1. Trang chủ
  2. » Địa lý

doi chan cua be tiểu học nguyễn thị thu thủy thư viện tài nguyên giáo dục long an

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 729,01 KB

Nội dung

- Trẻ biết đi và bước chân vào các dấu chân theo đường hẹp, biết được ích lợi của đôi bàn chân.. - Phát triển các kỹ năng: đi, chạy, đá bóng.[r]

(1)

I.Mục tiêu:

- Trẻ biết bước chân vào dấu chân theo đường hẹp, biết được ích lợi đơi bàn chân

- Phát triển kỹ năng: đi, chạy, đá bóng Trẻ phân biệt được dấu chân to, dấu chân nhỏ, dấu chân bên phải, dấu chân bên trái Rèn luyện khéo léo đôi bàn chân

- Trẻ thích tham gia vào hoạt động, biết giữ đôi chân II.Chuẩn bị :

- Vẽ đường hẹp đường dán sẳn dấu chân - Cắt rời dấu chân đã in giấy

- Màn hình

- Mỗi trẻ bóng

- Chuẩn bị cho trẻ đôi dép

- Bài hát “Đôi dép xinh”, thơ: “Đi dép” III.Tổ chức hoat động :

Hoạt động 1: Khám phá đôi chân: - Trò chơi: Dấu chân - chân đâu? - chân - Cho trẻ dậm chậm theo yêu cầu cô:

Dậm chân mạnh hơn, Dậm chân nhẹ hơn, - chạy - chạy chậm dần - nhón gót - bình thường

- Cho trẻ ngồi xuống duỗi thẳng chân ra, cô đọc cho trẻ nghe đoạn đồng dao cải biên “Chân đẹp” trẻ lắc lư bàn chân theo ý thích

“Một chân đẹp Hai chân đẹp

Chân dép Chân mang giày

Cả hai chân Trông xinh lắm”

(2)

-Cơ đố trẻ đây? (quả bóng)

-Qủa bóng có màu gì? (quả bóng màu đỏ) - Với bóng làm ?

-Mình dùng để đá bóng ? (cho trẻ đứng hàng ngang đếm 2,3 cho trẻ chơi đá bóng)

-Nếu khơng có chân nào? Kết hợp giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đơi chân

Hoạt động 2: Đôi chân khéo léo

-Cho trẻ quan sát đường hẹp, sau cho trẻ mẫu kèm giải thích (đi khơng chạm vạch kẽ, thẳng người bước chân thẳng)

- Cô cho tốp hết trẻ

- Tiếp tục cho trẻ quan sát dấu chân đã dán sẳn đường hẹp

Cô vào dấu chân hỏi trẻ, gì?

- Cơ yêu cầu trẻ nhìn xem dấu chân nào? (dấu chân to, dấu chân nhỏ) Có màu gì?

- Cho trẻ ướm chân lên dấu chân trả lời theo yêu cầu cô chân phải có màu chân trái có màu gì? Và ngược lại

(3)

Hoạt động 3: Mang dép cho chân

- Để cho chân phải làm ? (mang dép) - Cho trẻ thực hành mang dép vào chân tự theo cô lớp đọc: Chân dép Thấy êm êm

Dép vui Được khắp nhà

- Hỏi trẻ dép lớp nghe được âm ?

- Phải để không gây tiếng ồn ? (đi nhẹ nhàng, nhấc chân lên, không kéo lê dép)

- Trẻ theo hát hát: «Đơi dép xinh”./

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẦN ĐƯỚC TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CẦN ĐƯỚC

(4)

CHỦ ĐỀ:

Đề tài:

*Giáo viên: Ngơ Thị Hồng Oanh *Lớp: Nhóm 41

*Thời gian: 15-17 phút * Ngày dạy: 7/11/2010

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w