1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI7 (TIET34)THEO CHUAN

3 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Ngày soạn: 10/12/2010. Tiết 34 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x ( a ≠ 0). 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x ( a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. 3. Thái độ: - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ có kẻ ô vuông. * Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (7’) HS1: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? - Vẽ hệ trục toạ đọ O xy đồ thị các hàm số: y = 2x, y = 4x trên cùng một hệ trục. Hỏi đồ thị các hàm số này nằm trong các góc phần tư nào?. HS2:- Đồ thị của hàm số y = a x ( a ≠ 0) là đường ntn? - Vẽ đồ thị của hàm số: y = -0,5x; y = -2x trên cùng một hệ trục. Hỏi đồ thị các hàm số này nằm trong các góc phần tư nào?. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : b. Triển khai bài dạy : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài dạy. Hoạt động 1: GV: Cho HS làm bài tập 41 SGK. HS: Đọc đề và suy nghĩ GV hướng dẫn: Điểm M(x 0 ;y 0 ) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y 0 = f(x 0 ) Bài tập 41/sgk: Xét điểm A       − 1; 3 1 Ta thay x = - 3 1 vào y = -3x ⇒ y = (-3). (- 3 1 ) = 1 ⇒ điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x. HS: Theo dõi GV: Tương tự hãy xét điểm B và C. HS: Làm vào vở, hai hS lên bảng, mỗi HS xét 1 điểm. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 42 ở sgk. HS: Thực hiện a) Xác định hệ số a. GV: Đọc toạ độ điểm A, nêu cách tính hệ số a. HS: Thực hiện b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2 1 . c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 HS: Lên bảng thực hiện Hoạt động 2: GV: Cho hS hoạt động nhóm bài tập 44 ở sgk. HS: Cả lớp hoạt động nhóm. GV: Quan sát, hướng dẫn và kiểm tra các nhóm làm việc. HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài. GV: Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại. HS: Theo dõi GV: Nên cho điểm một vài nhóm làm tốt. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 43 ở sgk. HS: Đọc đề bài tập 43 ở sgk. GV: Yêu cầu cả lớp làm vào vỡ Điểm A       − 1; 3 1 thuộc đồ thị của hàm số y = -3x. Điểm B không thuộc đồ thị của hàm số y = -3x. Điểm C (0 ; 0) thuộc đồ thị của hàm số y = -3x. Bài tập 42/sgk: a) A (2 ; 1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax ta có: 1 = a.2 ⇒ a = 2 1 b) Điểm B       4 1 ; 2 1 c) Điểm C (-2 ; -1) Bài tập 44/sgk: a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0 b) y = -1 ⇒ x = 2 y = 0 ⇒ x = 0 y = 2,5 ⇒ x = -5. c) y dương ⇔ x âm y âm ⇔ x dương. Bài tập 43/sgk: a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h). 4 2 -2 -4 -5 5 HS: Cả lớp làm bài tập 43 vào vở. Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h). b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20(km). Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30(km). c) Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (km/h). 4. Củng cố: (3') GV yêu cầu HS nhắc lại: - Đồ thị của hàm số y = a x ( a ≠ 0) là đường ntn? - Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = a x ta tiến hành ntn? - Những điểm có toạ độ ntn thì thuộc đồ thị của hàm số y = f(x)? 5. Dặn dò: (1') - Xem lại các bài tập đã giải. Đọc thêm bài: Đồ thị của hàm số y = x a ( a ≠ 0) tr 74, 75, 76 SGK. - BTVN: 45; 47 tr73, 74 SGK. - Chuẩn bị các câu hỏi Ôn tập chương II.

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ có kẻ ô vuông.   * Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng.. - DAI7 (TIET34)THEO CHUAN
i áo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ có kẻ ô vuông. * Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng (Trang 1)
HS: Lên bảng thực hiện - DAI7 (TIET34)THEO CHUAN
n bảng thực hiện (Trang 2)
w