ĐẠI7-TIẾT 13(THEO CHUẨN)

3 358 0
ĐẠI7-TIẾT 13(THEO CHUẨN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 04/10/2010. Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: -Học sinh nhận biết được hiểu được Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng một số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy logic B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ. * Học sinh: Học bài củ, xem trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (3’) Như thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Các phân số và các số viết được dưới dạng phân số đều là số hữu tỉ. Vậy số 0,32323232 .; 0,666666 ; có là số hữu tỉ không ? b. Triển khai bài dạy : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Số thập phâ hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn GV: Cho ví dụ 1 Hãy viết các số 2 37 ; 30 25 dưới dạng Số thập phân ? HS: Hai HS lên bảng GV: Cho HS kiểm tra bằng máy tính 1. Số thập phâ hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn (10’) Ví dụ 1: 3 20 =0,15 ; 37 25 =1,48 các số 0,15 và 1,48 là các số thập phân hữu hạn. HS: Kiểm tra, nhận xét. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng. HS:  GV: Em có nhận xét gì về phép chia ? HS: Chữ số 6 ở phần thập phân của thương lặp đi lặp lại. GV: Giới thiệu  (6) là chu kì GV: Hãy viết các phân số 1 1 17 ; ; 9 99 11 − dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì ? viết gọn ? HS:  GV: Các số ở ví dụ 1, ví dụ 2 đã tối giản chưa ? HS: . GV: Xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào ? HS: 2 30 mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 và 5. GV: Vậy phân số tối giản có mẫu dương, mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? HS:  GV cho HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả ? HS: thực hiện. GV cho HS làm ? GV gợi ý: Phân số đã tối giản chưa, xét các thừa số nguyên tố ở mẫu. GV: như vậy một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng nào ? HS: .Số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. GV: Vậy một số hữu tỉ viết được dưới dạng một số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: 5 12 =0,41666666 . Số 0,4166666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết gọn 0,41(6) 1 9 =0,11111 . = 0,(1) chu kì 1 1 99 =0,0101 .=0,(01) chu kì 01 17 11 − =-1,5454 .=-1,(54) chu kì 54 2. Nhận xét: (18’) + Phân số tối giản có mẫu dương mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ví dụ: Phân số 6 75 − = 2 25 − viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 25 = 5 2 : không có ước nguyên tố khác 2 và 5. + Phân số 6 1 30 5 = là số thập phân hữu hạn + mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD: phân số 7 30 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố là 3 khác 2 và 5. hoặc vô hạn tuần hoàn không ? Vì sao ? HS: Được vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. GV: Ngược lại những số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. -Qua các ví dụ trên ta có kết luận chung nào ? HS phát biểu như SGK Ví dụ: 0,(04) = 0,(01) . 4 = 1 99 .4 = 4 99 * Kết luận: SGK 4. Củng cố: (7’) -Điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ? -Bài tập 65, 66 SGK 5. Dặn dò: (5’) -Học kỹ lí thuyết -BT 67 đến 71 SGK Hướng dẫn: Bài 69 Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. (chia tử cho mẫu rồi tìm chu kì) Bài 70 Viết ra phân số thập phân rồi rút gọn. -Tiết sau luyện tập.

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan