1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI7-TIÊT14(THEO CHUẨN)

4 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:9/10/2010. Tiết 14 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Biết cách viết gọn một số thập phân vô hạn tuần hoàn và xác định được chu kỳ của nó. - Học sinh viết được số thập phân hữu hạn về dạng phân số tối giản. 3. Thái độ: - Rèn luyện Học sinh các thao tác tính toán. B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ * Học sinh:. Máy tính bỏ túi ( Nếu có) D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (15’) HS1: Nhận xét nào sau đây là đúng ? Vì sao ? -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b (a, b ∈ Z, b= 0) -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. HS2. Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ? 3 7 13 12 21 ; ; ; ; 8 15 20 27 30 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Để củng cố các kiến thức đã học về số thập phân hửu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.Tiêt học hôm nay chúng ta đi vào Luyện tập. b. Triển khai bài dạy : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập I. Luyện tập: GV: Yêu cầu HS làm bài 67 SGK HS: Đọc đề và suy nghĩ GV: Các số nguyên tố có một chữ số là những số nào ? HS: 2; 3; 5; 7 GV: Muốn A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì cần có những điều kiện gì ? HS: Trả lời GV: Làm như thế nào để tìm số đó ? HS: thay 2; 3; 5; 7 lần lượt vào ô trống. GV: Yêu cầu HS làm bài 68 SGK HS: Đọc đề và suy nghĩ GV: Cho HS (làm) hoạt động nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm Nhóm 1, 3 : 5 3 15 ; ; ; 8 20 22 − Nhóm 2, 4 : 4 7 14 ; ; ; 11 12 35 − HS: Nhận nhiệm vụ GV hướng dẫn: Câu b sử dụng Máy tính bỏ túi. Thi đua giữa các nhóm làm cùng nhiệm vụ và giữa các nhóm với nhau. HS: Các nhóm thực hiện GV: Thu bài cả hai nhóm không cùng nhiệm vụ làm xong trước. HS: Đại diện hai nhóm nộp phiếu trước lên bảng trình bày; Hai nhóm còn lại nhận xét. GV: Quan sát, chấm đội thắng, thua. GV: Ở câu b có thể sử dụng máy tính bỏ túi. HS: Thực hiện. Bài 67 (SGK) (5') 3 2. A = W Các số nguyên tố có 1 chữ số: 2;3;5;7 Muốn A viết được dưới dạng STPHH thì: + A là phân số tối giản; mẫu dương. + Mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 Vậy A chỉ có thể là: 3 3 3 ; ; 2.5 2.2 2.3 A A A= = = Bài tập 68: (SGK) (8') Hoạt động nhóm: Các phân số 5 3 4 15 14 7 ; ; ; ; ; 8 20 11 22 35 12 − − đều là phân số tối giản, mẫu dương. Do đó chỉ xét các mẫu số. + 8 = 2 3 ⇒ 5 8 viết được dưới dạng Số thập phân hửu hạn (8 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5) + 20 = 2 2 .5 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 nên 3 20 − viết được dưới dạng số thập phân hửu hạn . + 11 là một số nguyên tố khác 2 và 5 nên 4 11 viết được dưới dạng Số thập phân vô hạn tuần hoàn. + 22 = 2.11 có ước nguyên tố là 11 khác 2 và 5 nên 15 22 viết được dưới dạng Số thập phân vô hạn tuần hoàn. + 35 = 5.7 có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên 14 35 viết được dưới dạng STPVHTH GV: Yêu cầu hs làm bài 70 SGK HS: Đọc đề và suy nghĩ GV: Không dùng MTBT, muốn làm các câu a,b,c,d ta làm như thế nào ? HS: Đưa về phân số thập phân  đưa về phân số tối giản. GV: Làm như thế nào để tìm phân số tối giản câu e,g ? HS: Vận dụng: 1 0,(1) 9 1 0,(01) 99 = = GV: gọi 1 HS lên bảng. HS thực hiện. GV: Ghi kết quả của HS báo cáo và đối chiếu với lời giải trên bảng để khẳng định đúng, sai. + 12 = 3. 2 2 có ước nguyên tố là 3 nên 7 12 − viết được dưới dạng STPVHTH . b) 5 8 =0,625 ; 3 20 − = -0,15; 4 11 =0,(36) ; 15 22 =0,68(18) 7 12 − =0,58(3) ; 14 35 = 0,4 Bài 70: (6') Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: a) 0,320 = 32 100 = 16 50 = 8 25 b) -0,124 = 124 1000 − = 31 250 − c) 1,28 = 128 32 100 25 = d) -3,12 = 312 78 100 25 − − = e) 0,(02) = 2 99 g) 1,(23) = 1 + 0,(23) = 1+ 23 99 = 122 99 4. Củng cố: (8') - Nhắc lại số thập phân hửu hạn- số thập phân vô hạn tuần hoàn - Cho hs làm bài 69 SGK Bài 69: (sử dụng MTBT ) 8,5: 3 = 2,833 . = 2,8(3) 18,7: 6 = 3,11666 . = 3,11(6) 58: 11 = 5,272727 . = 5,(27) 14,2: 3,33 = 4,264264264 = 4,(264) 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 71, 72 SGK và 85, 87, 88, 89, 90, 91 SBT. Hướng dẫn bài 91: 0,(37) + 0,(62) = 37. 0,(01) + 62. 0,(01) = 37 99 + 62 99 - Xem trước bài: “ Làm tròn số”

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: gọi 1 HS lên bảng. HS thực hiện. - ĐẠI7-TIÊT14(THEO CHUẨN)
g ọi 1 HS lên bảng. HS thực hiện (Trang 3)
w