1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Giáo án skkn lớp 6

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với vị trí quan trọng như vậy nhưng thực tế khi tôi được phân công về giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS Võ Duy Dương, nhìn chung đa số học sinh rất hứng thú khi học hát, các em thích c[r]

(1)(2)

Nhận xét đánh giá HỘI ĐỒNG KHGD trường:

-Tác dụng SKKN: ……… -Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……… -Hiệu quả: ……… …… -Xếp loại: ………

Mộc Hóa, ngày …… tháng …… năm …… CT.HĐKHGD

Nhận xét đánh giá xếp loại HỘI ĐỒNG KHGD phòng GD-ĐT:

-Tác dụng SKKN: ……….……… -Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……… -Hiệu quả: ……… -Xếp loại: ……….……… Mộc Hóa, ngày …… tháng …… năm ……

(3)

MỤC LỤC

I Lý chọn đề tài: Đặt vấn đề Mục đích đề tài Lịch sử đề tài Phạm vi đề tài

II Nội dung công việc làm: Thực trạng đề tài

2 Nội dung cần giải Biện pháp giải

4 Kết quả, chuyển biến đối tượng III Kết luận:

1 Tóm lược giải pháp

2 Phạm vi, đối tượng áp dụng

3 Kiến nghị với cấp điều kiện thực (nếu có) IV Phụ lục (nếu có):

1 Bảng thống kê số liệu, phiếu khảo sát, biên tọa đàm, hội nghị, hội thảo khoa học

2 Tư liệu tham khảo (tên tư liệu, tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm XB)

3 sản phẩm làm phục vụ việc thực đề tài (ĐDDH tự làm, …)

(4)

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Đặt vấn đề:

Âm nhạc nhu cầu nhận thức hoạt động giải trí xã hội lồi người Mơn âm nhạc dạy học trường THCS khơng nhằm mục đích đào tạo em thành ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào giới tinh thần học sinh, giúp em có phát triển hài hịa tồn diện nhân cách

Sự có mặt mơn âm nhạc nhà trường làm thăng nội dung học tập, góp phần phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, nhân cách học sinh Âm nhạc có vị trí quan trọng, tạo cho nhà trường khơng khí vui tươi, lành mạnh để học sinh tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, người Việt Nam, cụ thể u trường u lớp, say sưa học tập, hịa vào tập thể Qua mơn học học sinh thấy âm nhạc liều thuốc tinh thần, tạo hưng phấn học tập cảm nhận phần hấp dẫn giới âm nhạc “Tiếng hát hoa thơm, không khí ánh sáng mặt trời trái đất” Môn âm nhạc trường THCS môn học khác phát triển lực tư duy, trí tuệ, tạo cho học sinh trình độ văn hóa âm nhạc phổ thơng, từ xây dựng hình thành nhân cách đạo đức người, góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện đức – trí – lao – thể – mĩ, theo Nghị BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá (Tháng năm 1993) khẳng định: " Giáo dục quốc sách hàng đầu" điều thể tầm quan trọng, ý nghĩa việc đào tạo hệ trẻ đất nước

Với vị trí quan trọng thực tế phân công giảng dạy môn âm nhạc trường THCS Võ Duy Dương, nhìn chung đa số học sinh hứng thú học hát, em thích ca hát, thích học hát Tuy nhiên cịn nhiều vấn đề khó khăn dạy – học phân môn như: học sinh chậm thuộc hát, biết hát chưa thể sắc thái, tình cảm hát, vài học sinh hát sai cao độ, tiết tấu chưa mạnh dạn giáo viên yêu cầu thực Muốn giải vấn đề thân tơi suy nghĩ cần phải tìm số biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút, tạo hưng phấn, say mê với việc học tập học sinh, nhằm đưa chất lượng phân môn học hát cho học sinh khối ngày lên đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn giáo dục đề

2.Mục đích đề tài:

Như việc giúp cho học sinh khắc phục nhược điểm giáo viên cần tìm biện pháp giảng dạy thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh, bên cạnh giáo viên cần ứng dụng biện pháp cách khoa học có hiệu tạo say mê, hứng thú học tập, đặc biệt phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Từ chất lượng học hát học sinh khối nâng cao

(5)

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng học hát cho học sinh khối 6” đề tài nghiên cứu áp dụng thực năm học 2013 – 2014 (từ tháng 8/2013 đến nay)

4.Phạm vi đề tài:

(6)

II.NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1.Thực trạng đề tài:

Về môn âm nhạc trường THCS Võ Duy Dương có ba giáo viên chuyên trách thực giảng dạy môn âm nhạc cho bốn khối lớp Nhà trường đảm bảo 100% học sinh học môn âm nhạc với sở vật chất phục vụ mơn tương đối đầy đủ như: phịng học âm nhạc, đàn Organ, máy hát băng đĩa, … Tạo điền kiện thuận lợi việc dạy – học môn âm nhạc Đa số học sinh thích học phân mơn học hát

Mặc khác trình độ âm nhạc học sinh khơng có đồng Một số học sinh xem môn âm nhạc môn phụ số khơng thích học mơn nên chưa trọng vào học tập Bên cạnh đó, có học sinh thích học khơng có khiếu âm nhạc, dẫn đến hát sai cao độ, trường độ, hát chưa diễn cảm, …

Những vấn đề gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy – học giáo viên học sinh cụ thể qua kết khảo sát lớp 6A6:

Sĩ số: 42 Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng 11 10 10

Tỉ lệ (%) 26,2 23,8 23,8 14,3 11,9

Qua bảng khảo sát ta thấy tỉ lệ học sinh xếp loại – giỏi 50% , tỉ lệ trung bình 23,8%, tỉ lệ yếu 14,3%, 11,9% Như số học sinh chưa hát chiếm tỉ lệ cao (Đạt: 31HS-tỉ lệ: 73,8% Chưa đạt: 11HS-tỉ lệ:26,2%)

2.Nội dung cần giải quyết:

Từ thực tế năm học 2013 – 2014 tìm số biện pháp phù hợp với phân môn nhằm nâng cao chất lượng học hát học sinh:

* Về phía giáo viên:

Ngồi việc giáo viên phải có đầy đủ kiến thức lực chun mơn mà địi hỏi giáo viên phải thực yêu cầu trước lên lớp như: Giáo viên phải soạn giảng thật kỹ, xác định rõ trọng tâm dạy từ áp dụng phương pháp phù hợp với dạy, phù hợp với lớp, đối tượng học sinh, bên cạnh giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học bảng phụ, đàn,… đánh đàn hát thục hát

Giáo viên lưu ý cho học sinh chỗ khó có trước dạy

Giáo viên cần chuẩn bị số trò chơi trình dạy học giúp học sinh học tập tích cực hơn, làm cho lớp học trở nên sinh động

(7)

- Bước 1: Giới thiệu bài, treo bảng phụ Giáo viên giới thiệu nhiều cách khác nhau, xin đưa lời giới thiệu mang tính tham khảo sau:

Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung nước ta, cách Hà Nội 150Km phía Bắc cách Thành Phố Hồ Chí Minh 1560Km phía Nam Đây tỉnh lớn nước ta đứng thứ năm diện tích thứ dân số Thanh Hóa địa phương có văn hóa, văn nghệ phong phú đa dạng, bật như: "Hị sơng mã"; Tổ khúc "Múa đèn"và nhiều khác Tổ khúc Múa đèn gồm 10 hát

Bài hát Đi cấy hát nằm tổ khúc "Múa đèn" Bài hát hình thành dựa câu thơ lục bát sau:

"Lên chùa bẻ cành sen Ăn cơm đèn cấy sáng trăng

Ba bốn có bạn Thắp đèn ta chơi trăng thềm

Cầu cho ấm êm!"

+ Giáo viên treo bảng phụ có hát chép sẵn (chép phần nhạc) - Bước 2: Đàn hát mẫu hát

+ Giáo viên hát hồn chỉnh hát, hát giàu tính biểu cảm cho học sinh cảm nhận nội dung giai điệu hát Giáo viên phải kết hợp đệm đàn hát Nếu giáo viên khơng hát mẫu cho học sinh nghe băng đĩa Hoặc

(8)

có thể cho học sinh nghe hát theo cách để cho học sinh cảm nhận trọn vẹn hát

- Bước 3: Đàm thoại sau nghe

+ Giáo viên đặt câu hỏi: Cảm nhận em hát ( giai điệu, lời ca…)như nào?

+ Giáo viên gọi vài học sinh trả lời, sau giáo viên nhận xét, tổng hợp ý kiến cho học sinh nghe lại hát lần

+ Giáo viên phân tích hát: Bài hát viết giọng Son trưởng (G-Dur), nhịp hai bốn, viết hình thức đoạn đơn Giới thiệu kí hiệu có hát Bài hát chia thành bốn câu:

Câu 1: “Lên chùa … sáng trăng” Câu 2: “Ba bốn cô … chăng” Câu 3: “Thắp đèn … cầu cho” Câu 4: “Cầu cho … êm” - Bước 4: Luyện thanh- khởi động giọng

Giáo viên cho học sinh luyện vài mẫu như: Mì mi mí mi mì

Hoặc Mà ma má ma mà - Bước 5: Dạy hát câu

Câu 1: “Lên chùa bẻ cành sen, lên chùa bẻ cành sen ăn cơm đèn cấy sáng trăng”

+ Giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu hai đến ba lần, cho học sinh thực lại

+ Lưu ý chỗ khó luyến từ bẻ, bẻ, đi, sáng

+ Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho học sinh thực lại cho hoàn chỉnh + Gọi nhóm, cá nhân hát, cho học sinh nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét, sửa sai Khi học sinh hát hoàn chỉnh, giáo viên hướng dẫn tiếp câu

Câu 2: “Ba bốn có hẹn có bạn chăng”

+ Giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu hai đến ba lần, cho học sinh thực lại

+ Lưu ý chỗ khó: luyến từ bạn, giới thiệu dấu hóa thăng bất thường có câu thực cho

+ Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho học sinh thực lại cho hồn chỉnh + Gọi nhóm, cá nhân hát, cho học sinh nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét, sửa sai Khi học sinh hát hoàn chỉnh, giáo viên cho học sinh ghép câu 1-2

(9)

+ Giáo viên đàn giai điệu câu 1-2 cho học sinh nghe, sau cho học sinh thực lại hai câu

+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

+ Gọi nhóm, cá nhân hát, cho học sinh nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét, sửa sai Khi học sinh hát hoàn chỉnh câu 1-2 giáo viên hướng dẫn tiếp câu

+ Lưu ý học sinh hát hết câu 1-2 ngắt chỗ có dấu lặng

Câu 3: “Thắp đèn ta chơi trăng thềm chơi trăng thềm ý cầu cho”

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tương tự câu

+ Lưu ý học sinh hát hết câu cuối câu ngân dài phách Ngắt chỗ có dấu lặng cuối câu Khi học sinh hát hoàn chỉnh giáo viên hướng dẫn tiếp câu

Câu 4: “Cầu cho ấm, êm êm lại êm” + Lưu ý chỗ khó: luyến, đảo phách

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tương tự câu Khi học sinh hát hoàn chỉnh, giáo viên cho học sinh ghép câu 3-4

Câu 3-4: “Thắp đèn ta chơi trăng thềm chơi trăng thềm ý cầu cho Cầu cho ấm, êm êm lại êm”

+ Giáo viên đàn giai điệu câu 3-4 cho học sinh nghe, sau cho học sinh thực lại hai câu

+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

+ Gọi nhóm, cá nhân hát, cho học sinh nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét, sửa sai Khi học sinh hát hoàn chỉnh câu 3-4 giáo viên hướng dẫn học sinh ghép

Câu 1-2-3-4: “Lên chùa bẻ cành sen, lên chùa bẻ cành sen ăn cơm đèn cấy sáng trăng Ba bốn cô có hẹn có bạn Thắp đèn ta chơi trăng thềm chơi trăng thềm ý cầu cho Cầu cho ấm, êm êm lại êm

+ Giáo viên đàn giai điệu cho học sinh nghe, sau cho học sinh thực lại Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát

+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

+ Gọi nhóm, cá nhân hát, cho học sinh nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét, sửa sai

- Bước 6: Luyện tập theo tổ,nhóm, cá nhân

+ Giáo viên cho tổ thực hát lần Yêu cầu em hát thật hoàn chỉnh, thể sắc thái tình cảm hát, hát có nhạc đệm giáo viên

+ Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

(10)

sẽ không gây tượng nhàm chán em hát lặp lặp lại hát nhiều lần, mặt khác giúp em hát bài, nhanh thuộc lớp

- Bước 7: Đàm thoại cố hát

+ Để học sinh hát sơi hơn, giáo viên cho tổ hát thi đua với với ban giám khảo gồm học sinh đại diện cho tổ, tổ hát hay tuyên dương…

+ Sau học xong hát giáo viên giới thiệu cho học sinh nghe vài hát dân ca vùng miền khác giúp học sinh có thêm hiểu biết phong phú đa dạng dân ca Việt Nam, biết dân ca sản phẩm tinh thần quý giá cha ông để lại, dân ca mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc Từ giáo dục học sinh học sinh biết giữ gìn, học tập, tiếp tục phát triễn vốn quý

+ Giáo viên cho lớp thực lại hoàn chỉnh hát, yêu cầu em phát biểu nội dung giáo dục Giáo viên nhận xét tổng hợp ý kiến

+ Yêu cầu em nhà học thuộc hát, giáo viên nhận xét – kết thúc tiết dạy

* Về phía học sinh:

Giáo viên cần tìm nguyên nhân học sinh chưa hát tốt hát khơng thích học phân mơn từ có hướng giải khắc phục

Học sinh cịn xem mơn âm nhạc mơn phụ

Học sinh chưa có phương pháp học tập tốt, chưa chuẩn bị nhà

Học sinh hát sai cao độ, trường độ, tiết tấu hát Chưa thể sắc thái hát

Chưa mạnh dạn hát trước lớp

3.Biện pháp giải quyết:

Cũng môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ trình độ văn hoá âm nhạc tổng thể chương trình giáo dục tồn diện Nội dung mơn âm nhạc phải bao gồm số kỹ tối thiểu ca hát, vấn đề lí thuyết âm nhạc sơ giản, hướng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp em nâng cao lực cảm thụ u thích mơn học

(11)

Muốn làm điều HS cần có q trình rèn luyện không môn âm nhạc Sáng tạo giúp HS phát huy suy nghĩ tư tưởng hành động mình, nâng cao kết học tập hình thành lực riêng biệt em Trong học tập, tìm tịi sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực HS, bắt đầu khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận mơn học, hát GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để điều chỉnh cách học theo hướng tích cực

Trong q trình học hát, GV u cầu HS hát tự kiểm tra lẫn nhau, khuyến khích kỹ nghe đánh giá em Ngồi ra, GV khơi gợi để HS nói lên cảm nhận hát, điều bổ sung làm giàu khả cảm thụ âm nhạc em

Qua việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế học sinh học phân môn học hát Đầu năm học 2013 – 2014 áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học hát cho học sinh như:

-Giáo viên ý soạn giảng, sử dụng kết hợp tốt phương pháp dạy học -Giáo viên phải biết sử dụng đàn, đàn thành thục hát mà dạy -Giáo viên nên sử dụng băng, đĩa, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến dạy -Giáo viên cung cấp cho học sinh số kiến thức tác giả, tác phẩm kiến thức nhạc lí q trình dạy hát như: Cao độ, trường độ, kí hiệu thường gặp nhạc

-Giáo viên cần ý đến học sinh cịn yếu

-Ngồi biện pháp thân qua thời gian công tác giảng dạy đúc kết thêm số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học hát cho học sinh khối sau:

Giáo viên ý sửa sai dạy hát:

-Khi học sinh hát sai giáo viên khơng nên phê bình thẳng thắn mà phải có biện pháp động viên để em có hứng thú hơn, cách giáo viên phải hát chuẩn xác, lưu ý chỗ khó hát bài, đưa tập phòng ngừa sai cao độ, trường độ,…

-Khi học sinh hát sai, giáo viên phải so sánh sai học sinh với giáo viên, âm phải vang lên, giáo viên sửa sai chậm so với tốc độ hát bình thường hát, giáo viên thị phạm giọng hát đánh đàn nhiều lần chỗ sai, chủ yếu thực hành tránh nói dài dịng, lí thuyết, cụ thể qua ví dụ:

(12)

Nhạc lời: Phạm Tuyên Học sinh thường hát sai câu:

Và bạn nhỏ gần xa gia đình ta. Ở câu học sinh thường ngân chữ “xa” kéo theo sai câu để sửa sai chổ giáo viên nên nói cho học sinh biết từ “và …gia” phải hát trường độ giống mà ngân chữ “đình” Và giáo viên vỗ tay theo tiết tấu để học sinh dễ nhận thấy, sau yêu cầu học sinh thực nhiều lần chỗ khó

+ Khi học sinh hát bài: “Đi cấy

Dân ca Thanh Hóa

Ở học sinh thường hát sai chỗ có đảo phách:

Cầu cho ấm, êm êm lại êm. Vì lớp em chưa học theo hình thức học sinh hát sai giáo viên khơng diễn giải lí thuyết dài dịng mà thực trực tiếp giáo viên đàn mẫu nhiều lần chỗ khó hát mẫu kết hợp động tác gõ đệm cho học sinh nghe yêu cầu học sinh thực hiện, sau ghép vào

Cách giữ nhịp cho học sinh hát:

-Khi tập hát giáo viên gõ phách hay gõ nhịp nhạc khí như: phách tre, song loan, …để giữ nhịp cho học sinh tập hát với tốc độ chậm Khi học sinh tập hát xong giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát theo tốc độ

Một số trò chơi hỗ trợ học hát:

Theo dạy học hát, ngồi biện pháp giảng dạy chính, giáo viên cần lồng ghép số trị chơi có liên quan đến nội dung dạy hát mục đích tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng tiết học:

*Trị chơi: “Tìm ẩn số ca khúc thiếu nhi”: -Hình thức chơi:

+Nêu tên tác giả để tìm tác phẩm: (Giáo viên nêu tên tác giả, học sinh kể vài tác phẩm tác giả)

+Nêu tên tác phẩm để tìm tác giả: (Giáo viên nêu tên tác phẩm, học sinh nêu tên tác giả)

-Hình thức thưởng: +Chấm điểm

(13)

Giáo viên: Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Học sinh: Tiếng chuông cờ, Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ,… Ví dụ: Nêu tên tác phẩm để tìm tác giả

Giáo viên: Tiếng chuông cờ, Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ,… Học sinh: Nhạc sĩ Phạm Tuyên

-Qua trò chơi giúp học sinh nhớ lại kiến thức học, phát huy tính tích cực học sinh

*Trị chơi: “Thi giọng hát hay” -Hình thức chơi:

+Học sinh ca sĩ

+Giáo viên vừa người dẫn chương trình vừa nhạc công ban giám khảo

-Hình thức thưởng: +Chấm điểm

+Tuyên dương (nếu trả lời đúng)

Ví dụ: Giáo viên chuẩn bị nhành có đính nhiều hoa, bơng hoa có tên hát

Mời học sinh lên hái hoa hát hát có tên hoa Giáo viên chấm điểm – tuyên dương

-Qua trò chơi giúp học sinh mạnh dạn đứng trước tập thể *Trò chơi: “Ai người nhanh nhất

-Hình thức chơi:

+Cho học sinh nghe đoạn nhạc khơng lời để đốn lời ca nhằm phát triển tay nghe cho học sinh

-Hình thức thưởng: +Chấm điểm

+Tuyên dương (nếu trả lời đúng) Ví dụ:

Mỗi tổ đại diện học sinh lên bảng

Giáo viên đánh đàn đoạn hát: “Hành khúc tới trường” Học sinh ghi nhanh xác thắng Giáo viên chấm điểm – tuyên dương

(14)

Trên số biện pháp thiết thực mà thân áp dụng thực tiết dạy nhằm giúp học sinh hứng thú học tập phân mơn này, từ nâng cao chất lượng giảng day mơn âm nhạc nói chung nâng cao chất lượng phân môn học hát cho học sinh khối nói riêng

4/ Kết quả, chuyển biến đối tượng:

Sau bổ sung áp dụng biện pháp vào giảng dạy học sinh, q trình dạy có số học sinh hát sai cao độ, trường độ, thị phạm giọng hát sử dụng đàn để so sánh sai học sinh với giáo viên để học sinh nhận rõ sau giáo viên gọi học sinh hát cho hoàn chỉnh Tổ chức số trị chơi q trình học hát giúp học sinh hứng thú

Sau áp dụng số biện pháp giảng dạy chất lượng học hát học sinh có chuyển biến rõ rệt, cụ thể qua kết kiểm tra học kì I lớp 6A6 sau:

Sĩ số: 42 Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng 16 12

Tỉ lệ (%) 38,1 28,6 21,4 7,1 4,8

(15)

III KẾT LUẬN: 1.Tóm lược giải pháp:

Âm nhạc mơn học không phần quan trọng học sinh THCS, nâng cao chất lượng học tập mơn âm nhạc nói chung phân mơn học hát nói riêng cần thiết Muốn làm điều cần:

-Có biện pháp sửa sai thích hợp cho học cụ thể -Giáo viên phải giữ nhịp để học sinh hát tốc độ hát

-Kết hợp số trò chơi trình dạy hát giúp học sinh phát triển tay nghe, mạnh dạn đứng trước tập thể, nhớ lại kiến thức học

-Sử dụng đồ dùng dạy học cách có hiệu

Trên số biện pháp thiết thực mà thân thực tiết dạy học hát nhằm thu hút, tạo hứng thú cho học sinh học phân mơn học hát Từ nâng cao chất lượng học học tập cho học sinh nói chung nâng cao chất lượng học hát cho học sinh khối trường THCS nói riêng

2.Phạm vi, đối tượng áp dụng:

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm dành cho tất chị em đồng nghiệp phụ trách giảng dạy môn âm nhạc khối trường THCS thị xã, nơi có điều kiện để thực

3.Kiến nghị với cấp điều kiện thực hiện: Một số ý kiến đề xuất :

- Cần tạo điều kiện, trang bị thêm sở vật chất, trang thiết bị dạy học đàn Organ (có chức sử dụng đĩa mềm), tranh ảnh nhạc sĩ, đồ dùng hay mơ hình nhạc cụ dân tộc… Để giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập đạt hiệu

- Tạo điều kiện, tổ chức cho giáo viên tham gia bồi dưỡng, tập huấn nội dung, phương pháp, biện pháp giảng dạy, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay đánh giá cao

Kiến Tường, ngày 15 tháng năm 2014 Người viết

(16)

I Quy định hình thức:

- Viết mặt khổ giấy 21x33, đánh máy viết tay Nếu thiếu giấy (trong mẫu) gắn thêm giấy vào phần cần viết thêm

- Phải ghi đầy đủ tên đề tài, họ tên, đơn vị, tháng năm hoàn thành vào chỗ quy định

II Trình tự viết:

1 Theo trình trình tự gợi ý trang 3, thêm phần khác khơng thiếu phần trình tự nêu

2 Lưu ý mục sau:

Mục I 1: Nêu lý chọn đề tài: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn, … Mục I 2: Nêu rõ mục đích chọn đề tài để nhằm giải vấn đề

Mục I 3: Lịch sử đề tài: Nêu rõ trình hình thành đề tài: đề tài hay áp dụng đề tài có

Mục I 4: Nêu khái quát kinh nghiệm, SKKN làm: từ lúc nào? Ở đâu? Đối tượng nào?

Mục II:

(1): Miêu tả, thống kê số liệu thực tế trước áp dụng kinh nghiệm, SKKN, … (2): Từ thực tế, rút điều phải làm (cơ sở thực tế, sở lý luận, …)

(3): Miêu tả tiến trình thực hiện, giải pháp, kinh nghiệm, SKKN (nêu rõ phương pháp thực đề tài)

(4): Đánh giá kết đạt được: Thống kê số liệu cụ thể (nếu có), mặt diễn biến đối tượng

Mục III:

(1): Tóm lược giải pháp, đút rút kinh nghiệm nêu (rõ ràng, dễ hiểu), … nâng lên mặt lý luận

(2): Giá trị kinh nghiệm, SKKN: Áp dụng đâu? Đối tượng nào?

(3): Nêu kiến nghị yêu cầu tối thiểu để hỗ trợ cho việc thực kinh nghiệm, SKKN nêu

III Gợi ý cách chọn đề tài:

1 Loại đề tài mang tính chất chung: Giáo dục đạo đức HS; Giáo dục HS cá biệt; Rèn luyện HS yếu; Bồi dưỡng HS giỏi; Quản lý lao động cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường học; Tổ chức lớp học, tổ chức học nhóm, học tổ; Thực đổi phương pháp dạy học có hiệu quả; Quản lý dạy học đủ môn học bắt buộc tiểu học có hiệu quả, …

(17)

3 Loại đề tài sáng tạo đồ dùng dạy học ngành học, cấp học

4 Loại đề tài áp dụng SKKN tác giả khác: Phải nêu lại sáng kiến có, sau trình bày trình thực hiện, phương pháp, giải pháp cá nhân áp dụng SKKN có, kết đạt

5 Loại đề tài vận dụng SKKN tác giả khác phải ghi rõ: Vận dụng SKKN tác giả nào? Áp dụng vào đối tượng nào? …

6 Đối với cá nhân có đề tài tâm đắc, kiên trì áp dụng quyền viết lại, đó:

- Có nêu giải pháp áp dụng trước (kinh nghiệm, SKKN cũ) - Hiện điều chỉnh, bổ sung phần nào, giải pháp nào? …

7 Những sáng kiến kinh nghiệm tập thể phải ghi rõ: Đồng tác giả có bảng phân cơng cụ thể, kế hoạch thực tác giả Đối với loại SKKN này, nội dung đề tài phải nhằm giải vấn đề lớn phạm vi rộng: trường, huyện, tỉnh phải Hội đồng khoa học cấp ngành tỉnh duyệt đồng ý phép thực

IV Tổ chức xem xét, đánh giá kinh nghiệm, SKKN:

(1) SKKN xem xét, đánh giá từ Hội đồng KHGD trường, phịng GD-ĐT, Sở GD-ĐT (có biên chung có lời nhận xét đánh giá SKKN trang 2)

(2) Dựa vào hình thức nội dung viết, viết (kinh nghiệm, SKKN) đánh giá, xếp loại sau:

* Loại A:

+ Hình thức: Đảm bảo theo mẫu quy định

+ Nội dung: Là sáng kiến giải vấn đề đường lối, quan điểm, giáo dục, đảm bảo tính khoa học, có biện pháp cụ thể, thiết thực, sát đúng, có hiệu rõ rệt, phổ biến cho ngành áp dụng rộng rãi tỉnh từ rút số vấn đề lý luận giáo dục

* Loại C:

+ Hình thức: Đảm bảo theo mẫu quy định

+ Nội dung: Là sáng kiến bình thường, giải số vấn đề cần thiết với biện pháp cụ thể, đạt kết vừa phải, phổ biến phạm vi trường học huyện, không phổ biến tỉnh

* Loại B:

+ Hình thức: Đảm bảo theo mẫu quy định

+ Nội dung: Là sáng kiến chưa đạt loại A, cao loại C

* Không xếp loại: Những SKKN không đạt yêu cầu:

- Sai quan điểm, đường lối, phương pháp giáo dục - Sáng kiến kinh nghiệm khơng có hiệu

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w