1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Chuyên đề GD KNS cho HSTHCS qua môn GDCD

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đối với giáo viên giảng dạy bộ môn, cần tích cực trau dồi và rèn luyện các KNS cho bản thân, vì hơn ai hết chính sự tự tin và khả năng giải quyết khéo léo mọi tình huống xảy ra trong t[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS QUA BÀI HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN.

A Đặt vấn đề: I Cơ sở lí luận:

Giáo dục kĩ sống (KNS) nội dung quan trọng thực cách có hệ thống nhà trường Giáo dục KNS giúp học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân cộng đồng, đối phó với sức ép sống, phịng ngừa hành vi có hại cho thể chất tinh thần em Giáo dục KNS giúp tăng cường khả tâm lí, khả thích ứng, giúp em có cách thức ứng phó với thách thức sống

Môn GDCD trường THCS có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, mơn học có nhiều khả giáo dục KNS cho HS, điều thể hiện:

- Nhiệm vụ nội dung môn GDCD chứa đựng yếu tố giáo dục KNS, phù hợp với trọng tâm giáo dục KNS trình đối thoại, tương tác lẫn nhau, sử dụng vốn kinh nghiệm người học để thực hành kĩ năng; phù hợp với cách tiếp cận làm thay đổi hành vi người học sở nhận thức vấn đề sống

- Một đặc điểm môn GDCD tích hợp nhiều nội dung giáo dục, có nội dung giáo dục vấn đề xã hội Vì vậy, việc tích hợp nội dung giáo dục KNS vào mơn GDCD điều thực phù hợp với xu

- Việc giáo dục chuẩn mực xã hội xuất phát từ yêu cầu nhà giáo mà phải xuất phát từ quyền lợi nhu cầu phát triển học sinh Giáo dục KNS giúp học sinh có kĩ thiết thực để sống an toàn, lành mạnh, có hiệu quả, học sinh hứng thú học tập lĩnh hội chuẩn mực cách chủ động, tự giác

Từ khả giáo dục KNS môn GDCD xác định quan trọng cần thiết, mục tiêu giáo dục KNS môn GDCD xác định rõ ràng

Giáo dục KNS môn GDCD trường THCS nhằm giúp học sinh:

+ Hiểu cần thiết KNS giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần

(2)

+ Có nhu cầu rèn luyện KNS sống ngày; ưa thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán biểu thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia hoạt động, có định đắn sống

II Cơ sở thực tiễn:

Việc giáo dục, rèn luyện KNS phạm trù rộng, tất môn, tổ chức đoàn thể: Đoàn, Đội….tất giáo viên học sinh phải bắt tay vào thực Trong mơn GDCD mơn học có nhiều khả để thực nội dung (Hầu hết tất chủ đề nội dung học lồng ghép nội dung giáo dục KNS)

Trong năm gần đây, việc giáo dục học sinh nhà trường khơng bó hẹp việc giảng dạy , cung cấp tri thức văn hóa mafyeeu cầu cần phải cung cấp cho em kiến thức cần thiết kĩ sống hàng ngày Đặc biệt từ năm học 2011- 2012, Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa nội dung giáo dục KNS vào môn học tập huấn cho đội ngũ cán cốt cán, giáo viên trực tiếp đứng lớp cấp học triển khai nội dung cách có hệ thống Và xu giáo dục chung nhiều nước giới

Tuy nhiên triển khai tổ chức thực giáo dục KNS nói chung mơn GDCD nói riêng nhiều lúc giáo viên cịn lúng túng lựa chọn KN thích hợp, việc điều tiết nội dung học với KNS cần giáo dục áp lực thời gian 45’ tiết học…

Từ vấn đề nêu trên, tổ Văn - GDCD lựa chọn chuyên đề “Giáo dục KNS cho học sinh THCS qua học đạo đức môn GDCD”

B Giải vấn đề: I Thực trạng: Thuận lợi:

- Giáo viên giảng dạy môn nhiệt tình yêu nghề; tham gia tập huấn nội dung giáo dục KNS; góp ý đồng nghiệp, tổ mơn suốt q trình giảng dạy;

- BGH, tổ chuyên môn quan tâm, giúp đỡ động viên kịp thời

- HS có truyền thống hiếu học, chăm ngoan, hứng thú với việc học tập rèn luyện KNS

Khó khăn:

- Tài liệu phục vụ giảng dạy giáo dục KNS cịn thiếu, mang tính định hướng nên giáo viên phải tự nghiên cứu, tìm tịi thông tin, tài liệu khác để bổ trợ cho việc dạy - học

- Áp lực thời gian (45 phút/ tiết)

(3)

- Học sinh vùng nơng thơn nên cịn rụt rè, nhút nhát việc học tập theo phương pháp kỹ thuật dạy học

- Trong nhận thức học sinh, phụ huynh học sinh xem nhẹ, coi thương môn học này, xem môn học phụ nên chưa thực tâm, đầu tư cho việc dạy - học

Học sinh từ lớp đến lớp học nhiều đức tính tốt, điều luật pháp luật ….nhưng nhiều tượng học sinh vi phạm kỷ luật, điều cho thấy vận dụng nội dung học vào thực tế em chưa cao, em chưa có KNS thích hợp

II Quá trình thực hiện:

Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Để thực giáo dục KNS cho học sinh học GDCD việc chuẩn bị giáo viên học sinh cần thiết, khâu quan trọng định thành công

a Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn KTKN để xác định mục tiêu học; - Tìm hiểu nội dung địa giáo dục KNS học để xác định KNS cần giáo dục qua học đó;

- Hướng dẫn chu đáo, giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nội dung, phương tiện cho học…

- Chuẩn bị phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc dạy học Cụ thể như:

+ SGK, SGV, chuẩn KTKN;

+ Máy tính (phần mềm P.P), Tivi, bút dạ, giấy khổ lớn, phiếu học tập… + Các tư liệu, thông tin, tranh ảnh phục vụ cho nội dung học

b Đối với học sinh:

- Học sinh tìm hiểu thơng tin liên quan đến nội dung học, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh (nếu có), tìm hiểu trước nội dung học để tạo chủ động việc tìm kiếm, xử lí tiếp nhận thông tin, kiến thức cho em học;

- Học sinh ln có tâm lí sẵn sàng, tự tin tham gia hoạt động nhóm, giải tình hay tham gia vào trị chơi cách thức, hội để em rèn luyện cho kĩ cần thiết

Các bước tiến hành dạy:

a Bước 1: Nghiên cứu tài liệu chuẩn KTKN, xác định mục tiêu học Sau nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp tham khảo hướng dẫn giảng dạy SGV để định hướng kiến thức cần đạt qua học

Ví dụ: Xác định mục tiêu cần đạt qua “Tự tin” (GDCD 7) Về kiến thức:

(4)

- Nêu số biểu tính tự tin - Nêu ý nghĩa tính tự tin

2 Về kĩ năng:

- Biết thể tự tin công việc cụ thể Về thái độ:

- Tự tin thân không a dua, dao động hành động - Học tập làm theo gương tự tin Chủ tịch Hồ Chí Minh

b Bước 2: Nghiên cứu tài liệu Giáo dục KNS môn GDCD trường THCS để xác định KNS cần giáo dục Tham khảo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tùy theo đối tượng điều kiện dạy học cho phù hợp

Ví dụ: Qua học “Tự tin” giáo viên xác định kĩ sống cần giáo dục phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng là:

* Các kĩ sống cần giáo dục:

- Kĩ xác định, phân tích, so sánh biểu tự tin, thiếu tự tin - Kĩ xác định giá trị tự tin, thể tự tin

- Kĩ tự nhận thức thân lòng tự tin, tự trọng * Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận nhóm

- Nghiên cứu trường hợp điển hình - Xử lí tình

c Bước 3: Tiến hành soạn giáo án Word theo bố cục gồm phần: - Khám phá: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết học tới;

Ở học cho học sinh tiếp xúc với câu nhật ký Đặng Thùy Trâm giúp em thể kỹ phân tích trình bày

- Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo cầu nối liên kết biết chưa biết;

HS xem đoạn phim “Bài học tự tin” qua rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, quan sát tư phê phán

HS tiếp sức qua trò chơi để rèn luyện kỹ hợp tác…

- Thực hành/ luyện tập: tạo hội cho học sinh thực hành, vận dụng thức thức kĩ vào tình có ý nghĩa; điều chỉnh hiểu biết, kĩ sai lệch;

- Vận dụng: Mở rộng vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình huống, bối cảnh mới;

Sau đó, tiến hành thiết kế giảng giáo án điện tử (Ứng dụng CNTT phầm mềm dạy học thích hợp)

(5)

Với việc xác định mục tiêu học theo chuẩn KTKN, xác định KNS cần giáo dục qua học, mạnh dạn tiến hành dạy theo phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh phát huy tính tự giác, sáng tạo để tiếp thu học dễ dàng hơn, đồng thời giúp em hình thành rèn luyện KNS cần thiết, phù hợp

3 Một số vấn đề giáo dục KNS cho học sinh THCS qua học đạo đức ở môn GDCD:

* Việc lựa chon lồng ghép giáo dục KNS phải tùy thuộc vào nội dung học cụ thể tình hình học sinh địa phương khác

Khi dạy phạm trù đạo đức Lễ độ, tiết kiệm, tôn sư trọng đạo, biết ơn….chúng ta hình thành rèn luyện cho em KNS sống kỹ phê phán, thu thập xử lý thông tin, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ đánh giá, kỹ hợp tác , kỹ tự nhận thức…

Khi dạy chủ đề pháp luật giáo dục cho em kỹ năng: phân tích so sánh, tư sáng tạo, tìm kiểm xử lý thông tin, kỹ kiên định, kỹ định, kỹ ứng phó…

* Khi dạy lồng ghép giáo dục KNS giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh số kỹ liên quan đến nội dung học:

a Rèn kỹ cho học sinh giải thích khái niệm trước vào học: Giáo viên cần tìm hiểu kỹ khái niệm liên quan đến nội dung học.Khi dặn dò học sinh cho tiết học sau, giáo viên yêu cầu học sinh ý soạn trước số khái niệm học sau

b Yêu cầu vận dụng khái niệm để giải vấn đề:Sau hình thành khái niệm, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng để giải tình phần Đặt vấn đề Sách giáo khoa học

c Rèn kỹ tư duy, phê phán hành vi sai trái: Đây việc làm thường xuyên học môn GDCD Tuy thuộc vào nội dung cụ thể học, giáo viên đặt số tình vi phạm nội dung pháp luật trái với chuẩn mực đạo đức học, cho học sinh trình bày ý kiến đánh giá hành vi đó, đặt học sinh vào tình đề xuất hướng giải

d Rèn kỹ vận dụng nội dung học để làm tập:Sau nghiên cứu tìm hiểu xong phần nội dung học, yêu cầu học sinh vận dụng để làm tập Phần giáo viên tách riêng làm mục nội dung học, sau tìm hiểu xong nội dung lý thuyết kết hợp đan xen mục nội dung học

(6)

g Kỹ liên hệ vận dụng thân: Yêu cầu học sinh tự nhận xét kiểm điểm thân (Đặc biệt lưu ý em thường làm trái với nội dung chuẩn mực quy định có nội dung học)

4 Kết quả:

Việc trọng rèn luyện KNS cho học sinh vào nội dung môn học có mơn GDCD đem lại số kết sau:

- Khả giao tiếp trình bày trước tập thể học sinh tăng lên Các em học sinh giỏi, thường tham gia hoạt động tập thể vào độ chuyên nghiệp hơn, dám nhận số công việc hoạt động lớn liên đội dẫn chương trình, hùng biện, trình bày vấn đề trước tập thể; học sinh hạn chế nhận thức em mạnh dạn hơn, dám đưa tay phát biểu trình bày ý kiến trước lớp…

- Tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức giảm rõ nét, khơng cịn tình trạng học sinh vi phạm pháp luật địa phương, việc chấp hành nội quy học sinh nghiêm túc hơn…

- Học sinh hứng thú, say mê với mơn thích khám phá bày tỏ ý kiến với tình dược đặt tiết học, nhờ mà chất lượng môn tăng lên

5 Bài học kinh nghiệm:

Qua trình thực nội dung lồng ghép giáo dục KNS trường THCS Khóa Bảo, tổ Văn - GDCD chúng tơi rút kinh nghiệm quý báu sau:

- Việc giáo dục KNS không dừng lại việc rèn luyện cho học sinh mà với giáo viên thông qua nội dung dạy, thao tác tổ chức dạy học cho học sinh đồng thời giáo viên phải tích cực rèn luyện KNS cho thân để em lúng túng thầy giáo kịp thời giải tinh thần thân thiện.Thành cong tiết dạy lồng ghép KNS chuẩn bị chu đáo, lựa chon KNS đưa vào dạy cho phù hợp, giáo viên phải đặt niềm tin vào học sinh

+ Tất giáo viên dạy GDCD cần phải nắm khái quát nội dung chương trình, nội dung cần tích hợp liên quan đến dạy cụ thể

+ Sưu tầm tình thực tế liên quan đến nội dung học gần gũi thân thiết với em, giúp em dễ dàng liên hệ vận dụng cho thân

+ Trong trình giảng dạy giáo viên cần ý liên hệ với nội dung tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, lẽ nội dung tích hợp chương trình giáo dục

- Trong lần sinh hoạt tổ, giáo viên cần tập trung thảo luận, trao đổi vướng mắc giảng dạy môn

C Kết luận:

(7)

hơn, chủ động học tập để kết ngày cao Hơn việc rèn luyện KNS cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua

“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường phổ thông KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ xu chung nước giới Vì vậy, việc định hướng giáo dục KNS cho học sinh nhà trường nói chung qua mơn học nói riêng cần xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc, nội dung phương pháp, kĩ thuật giáo dục KNS

Để làm tốt việc giáo dục KNS cho học sinh qua học môn GDCD, giáo viên cần không ngừng tự học, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, sử dụng kĩ thuật dạy học điều kiện cụ thể để nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục KNS cho học sinh Giáo viên cần tìm hiểu, xác định đối tượng học sinh để có phương pháp giáo dục KNS phù hợp hình thành KNS cần thiết cho em Ngoài ra, giáo viên nên định hướng cho em số hoạt động chuẩn bị cho học sau học xong em chủ động tự tin học tham gia hoạt động

Việc rèn luyện giáo dục KNS cho học sinh vấn đề phức tạp, có quy mơ lớn Nó thể thơng qua tình cụ thể thực tế sống, gắn liền với trụ cột giáo dục:

+ Học để biết gồm kỹ tư tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hiệu quả…

+ Học làm người: gồm kỹ cá nhân ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…

Học để sống với người khác gồm kỹ xã hội giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng…

Học để làm: gồm kỹ thực công việc nhiệm vụ kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm…

Từ thấy KNS bao gồm loạt kỹ cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất KNS kỹ tự quản lý thân kỹ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu quả…Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác xã hội, khả ứng phó trước tình sống KNS hình thành thơng qua trình sống, rèn luyện, học tập gia đình, nhà trường ngồi xã hội Chính thế, KNS vừa có tính cá nhân, vừa có tính xã hội, chịu ảnh hưởng gia đình, cộng đồng dân tộc

D Kiến nghị, đề xuất:

(8)

- Nhà trường cần đầu từ thêm tài liệu giáo dục KNS như: Từ điển GDCD, tình đạo đức pháp luật…

- Cần có giải pháp để tuyên truyền học sinh phụ huynh tầm quan việc giáo dục KNS để từ nâng co chất lượng giáo dục

Trên vài suy nghĩ việc làm trình thực hiện chuyên đề: “Giáo dục KNS cho học sinh THCS qua học đạo đức môn GDCD” nhằm góp phần nâng cao chất lượng, đổi phương pháp dạy học và đáp ứng mục tiêu dạy học trọng rèn luyện kĩ cho học sinh Quá trình viết báo cáo thực tiết dạy minh họa chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ quý cấp quản lí, thầy giáo để chúng ta rút kinh nghiệm đến thống q trình giảng dạy.

Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!

(9)

Tiết 56 Ngày soạn: 06/12/2012 Ngày giảng: 11/12/2012

TỰ TIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Về kiến thức:

- Học sinh hiểu tự tin - Nêu số biểu tính tự tin - Nêu ý nghĩa tính tự tin

Về kĩ năng:

- Biết thể tự tin công việc cụ thể Về thái độ:

- Tự tin thân khơng a dua, dao động hành động - Học tập làm theo gương tự tin Chủ tịch Hồ Chí Minh II KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ xác định, phân tích, so sánh biểu tự tin, thiếu tự tin - Kĩ xác định giá trị tự tin, thể tự tin

- Kĩ tự nhận thức thân lòng tự tin, tự trọng III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm

- Nghiên cứu trường hợp điển hình - Xử lí tình

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK SGV Giáo dục công dân

- Tivi, máy tính phương tiện dạy học cần thiết khác V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ổn định: 1’

Kiểm tra cũ: 4’

Câu 1: Vì cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

Câu 2: Mỗi cần phải làm để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

Triển khai mới: 33’ a/ Khám phá:(2')

GV: Chiếu máy cho học sinh đọc trích đoạn “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm”

Ngày 09-05-1968

(10)

GV: Đây câu nói bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm - người Hà Nội anh dũng hi sinh kháng chiến chống Mĩ cứu nước Câu nói đề cao đức tính tốt đẹp người lịng tự tin Vậy tự tin gì? Phải rèn luyện tính tự tin nào? Chúng tìm hiểu học hôm để biết điều

b/ Kết nối: (31’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: (9’) Tìm hiểu tự tin. GV cho học sinh xem phim:

Bài học tự tin

? Tại bạn lớp không dám chọn loại đề thứ với số điểm tối đa 10 điểm?

-> Các bạn sợ khó, khơng đủ tự tin

? Cách thầy giáo đề để làm gì? -> Để kiểm tra xem bạn có tự tin học tập khơng

GV: Các em đọc câu truyện “Trịnh Hải Hà chuyến du học Xin-ga-po” nhà. ? Vì Trịnh Hải Hà tuyển du học

ở Xin-ga-po? HS trình bày:

- Vì bạn biết vượt lên hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn (Học gác xép nhỏ Giá sách khiêm tốn Cát xét cũ Bố đội, mẹ là công nhân nghỉ chế độ Đồng lương ỏi)

- Vì Hà có phương pháp học tập

(khơng học thêm, học sách giáo khoa, sách nâng cao, chương trình nói tiếng Anh tivi, với anh trai luyện nói với người nước ngồi).

- Vì bạn học sinh giỏi tồn diện, nói tiếng Anh thành thạo, vượt qua kỳ thi tuyển gắt gao người Xin-ga-po tổ chức

? Em học tập điều bạn Hà? HS trình bày, nhận xét, bổ sung

-> Tin tưởng vào khả thân, chủ động học tập (tự học), chăm học, chăm đọc sách

(11)

vượt qua khó khăn thành cơng học tập

Hoạt động 2: (22’) Tìm hiểu nội dung học. ? Vậy tự tin?

HS: Trình bày, gv chốt ý ghi bảng GV: Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức

Thời gian 3'

? Tìm biểu tự tin biểu không tự tin

Tổ chức: - Đội (tổ 1,2) - Đội (tổ 3,4)

(mỗi đội cử em tiếp sức tìm, đội tìm được nhiều biểu đội thắng) C l p theo dõi, nh n xét ả ậ đội n o th ngà ắ cu c.ộ

Tự tin Không tự tin

- Chủ động

- Dám nghĩ dám làm - Cương - Dám tự định

- Không hoang mang, dao động

- Thụ động - Rụt rè - Ba phải

- Phụ thuộc vào người khác

- Luôn hoang mang, dao động

GV: Nhận xét hoạt động, rút biểu tự tin trái với tự tin

GV chia nhóm cho HS thảo luận (4’) theo câu hỏi:

Nhóm1: Em phân biệt tự tin với tự lực tự lập?

Nhóm2: Tự tin khác với tự cao, tự đại tự ti nào?

1 Thế tự tin?

a Khái niệm: Tự tin tin tưởng vào khả thân

b Biểu tự tin:

- Chủ động

- Dám tự định - Hành động chắn

- Không hoang mang dao động - Cương quyết, dám nghĩ dám làm c Trái với tự tin:

- Thụ động - Rụt rè - Ba phải

(12)

Đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV bổ sung, chốt

=> Hướng trả lời:

+Tự lực tự làm lấy giải các công việc thân mình.

+Tự lập tự xây dựng sống cho mình, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác.

GV nhấn mạnh: Giữa tự tin với tự lực và tự lập có mối quan hệ mật thiết người có tính tự tin có tính tự lực tự lập sống Trong điều kiện đổi tự tin khởi nguồn thành công đời giúp người thực ước mơ cao đẹp

- Tự cao, tự đại: thấy người khác, không cần giúp đỡ người khác. - Tự ti: thấy nhỏ bé, yếu đuối, thua thiệt người khác.

-> Tự cao tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải biểu lệch lạc, tiêu cực cần phê phán khắc phục

GV chốt: Bất việc muốn thành cơng cần có tự tin, tự tin khác với tự cao, tự đại, rụt rè, a dua, ba phải ? Người có lịng tự tin định công việc, không cần không cần nghe ai, khơng cần hợp tác với Em có đồng tình với ý kiến khơng?

-> Người tự tin cần có hợp tác, giúp đỡ Điều giúp cho người có thêm kinh nghiệm sức mạnh

? Trong hoàn cảnh người cần có tự tin

GV định hướng: Trong hồn cảnh khó khăn, trở ngại người cần vững tin thân dám nghĩ dám làm

? Để suy nghĩ hành động cách tự tin người cần phải có phẩm chất điều kiện nữa?

(13)

năng lực, hành động cách chắn tự tin củng cố nâng cao ? Ý nghĩa phẩm chất sống

? Bản thân em có tính tự tin chưa?

? Khi gặp khó em có nản lịng chùn bước không?

? Kể số việc em làm tốt nhờ có lịng tự tin?

HS trình bày gv định hướng

GV: Chiếu máy nội dung tập b (sgk T34-35)

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân

GV: Mời vài em trình bày làm

Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: theo dõi nhận xét chung -> Các ý kiến đúng:1, 4, 5, 8,

? Tìm gương nhờ có tự tin mà giúp họ vượt qua khó khăn, vượt lên số phận?

HS: Trình bày

GV: Chiếu máy gương nhờ có tự tin mà giúp họ vượt qua khó khăn, vượt lên số phận

? Em rèn luyện lòng tự tin nào? HS:

- Chủ động tự giác, kiên trì học tập và tham gia hoạt động tập thể

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm

GV: Cho học sinh quan sát tranh để đoán câu tục ngữ:

- Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo. - Có cứng đứng đầu gió

? Hãy giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ trên?

HS: Khuyên phải có lịng tự tin trước khó khăn thử thách nhờ có

- Tự tin giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo để làm nên nghiệp lớn

(14)

lòng tự tin tâm người mới có khả dám đương đầu với khó khăn thử thách.

? Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ khác nói tính tự tin?

Gợi ý:

- Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Dù nói ngả nói nghiêng,

Lịng ta vững kiềng ba chân. - Chớ thấy sóng mà lo,

Sóng mặc sóng, chèo cho có chừng. - Ta rừng,

Ai lay chẳng chuyển, rung chẳng rời. - Lòng ta vốn rồi,

Nào giục đứng, giục ngồi mặc ai.

GV: Chiếu tình lên máy

Giờ kiểm tra Tốn, lớp chăm chú làm Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số Hồng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, giáo nhắc lớp nộp bài.

? Em nhận xét hành vi Hân tình trên?

HS: Trình bày, nhận xét Bạn Hân người:

+ Thiếu tự tin

+ Quay cóp thi cử vi phạm nội quy người học sinh

c/ Thực hành/ luyện tập: (7’) HS: Kể câu chuyện ‘‘Hai bàn tay”

? Cảm nghĩ em gương tự tin Bác?

GV: Giáo dục học sinh học tập làm theo gương tự tin Bác 4/ Củng cố, vận dụng: (4')

GV: Củng cố sơ đồ tư tự tin 5/ Hướng dẫn nhà: (3')

- Nắm nội dung học thực rèn tính tự tin

(15)

Tên bài Khái niệm Biểu hiện Ý nghĩa Cách rèn luyện. VD:

Tự tin

Tự tin tin tưởng vào khả thân.

VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT

DẠY : .

(16)

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:41

Xem thêm:

w