Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA XÂY DỰNG -oOo - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOÁ 2008 ĐỀ TÀI CHUNG CƯ CHU VĂN AN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH TH.S NGUYỄN VĂN GIANG SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP : 08HXD3 – MSSV : 08B1040398 25-10-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 PHẦN I PHẦN KIẾN TRÚC GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CHU VĂN AN Sự cần thiết đầu tư Trong vài năm trở lại đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, mức sống người dân nâng cao, nhu cầu nhà ở, giao thông, sở hạ tầng… Trong đó, nhu cầu nhà không đơn nơi để ở, mà phải đáp ứng yêu cầu tiện nghi, mỹ quan, an toàn … mang lại thoải mái cho người Sự xuất ngày nhiều chung cư, cao ốc văn phòng thành phố đáp ứng nhu cầu cấp bách nơi cho thành phố đông dân quỹ đất hạn hẹp thành phố Hồ Chí Minh, mà góp phần tích cực vào việc tạo nên diện mạo thành phố: thành phố đại, văn minh, xứng đáng trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật số nước Bên cạnh đó, xuất nhà chung cư cao tầng cao cấp góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thành phố nước thông qua việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ thiết kế, tính toán, thi công Chính “CHUNG CƯ CHU VĂN AN” đời tạo qui mô cho sở hạ tầng cảnh quan đẹp thành phố Sơ lược công trình Công trình tiếp giáp với đường Chu Văn An – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh, mặt bên công trình không tiếp giáp với công trình lân cận Công trình gồm: hộ kiểu gia đình, phòng quản lý hệ thống kỹ thuật kèm Công trình có kích thước mặt 33mx22m, gồm có tầng, tổng chiều cao công trình 32m kể từ mặt đất Giải pháp mặt phân khu chức 3.1 Giải pháp bố trí mặt Mặt bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông công trình đơn giản cho giải pháp kết cấu giải pháp kiến trúc khác, mặt diện tích phụ Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng cách hợp lí Công trình có hệ thống hành lang nối liền hộ với đảm bảo thông thoáng tốt giao thông hợp lí ngắn gọn GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 3.2 Giải pháp kiến trúc Hình khối tổ chức theo khối chữ nhật phát triễn theo chiều cao Các ô cửa kính khung nhôm với chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình Bố trí nhiều vườn hoa, xanh sân thượng để tạo vẽ tự nhiên, thông thoáng Giải pháp lại 4.1 Giao thông đứng Toàn công trình sử dụng thang máy cầu thang Bề rộng cầu thang là: 1,2m, thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn có cố xảy Cầu thang máy, thang đặt vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa đến cầu thang < 20m để giải việc phòng cháy chữa cháy 4.2 Giao thông ngang Bao gồm hành lang lại, sảnh, hiên Đặc điểm khí hậu – khí tượng – thủy văn thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với đặc trưng vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ đầu tháng 11 kết thúc vào tháng năm sau Các yếu tố khí tượng Nhiệt độ trung bình năm : 260C Nhiệt độ thấp trung bình năm : 220C Nhiệt độ cao trung bình năm : 300C Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm Độ ẩm tương đối trung bình : 78% Độ ẩm tương đối thấp vào mùa khô : 70 -80% Độ ẩm tương đối cao vào mùa mưa : 80 -90% Số nắng trung bình cao, mùa mưa có giờ/ngày, vào mùa khô /ngày Hướng gió thay đổi theo mùa Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam Nam Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây – Nam Tây Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là: 26%, lớn vào tháng (34%), nhỏ tháng (14%) Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s Hầu gió bão, gió giật gió xóay thường xảy vào đầu cuối mùa mưa (tháng 9) Các giải pháp kỹ thuật GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 6.1 Điện Công trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố máy phát điện riêng đặt tầng Toàn đường dây điện ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời thi công) Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật đặt ngầm tường phải bảo đảm an toàn không qua khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng cần sửa chữa Ở tầng có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động bố trí theo tầng theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ) 6.2 Hệ thống cung cấp nước Công trình sử dụng nguồn nước từ nguồn: nước ngầm nước máy; tất chứa bể nước ngầm Sau máy bơm đưa nước lên bể chứa nước đặt mái từ phân phối xuống tầng công trình theo đường ống dẫn nước Các đườn g ống đứng qua tầng bọc hộp Gaine Hệ thống cấp nước ngầm hộp kỹ thuật Các đường ốn g cứu hỏa bố trí tầng 6.2.1 Hệ thống thoát nước - Nước mưa mái, ban công… thu vào hệ thống ống thoát nước mái dẫn xuống hố ga nhà thoát hệ thống thoát nước công cộng - Nước thải từ buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa bể xử lí nước thải thải hệ thống thoát nước chung 6.2.2 Hệ thống chiếu sáng - Các hộ, phòng làm việc, hệ thống giao thông tầng chiếu sáng tự nhiên thông qua cửa kính bố trí bên ban công - Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo bố trí cho phủ chỗ cần chiếu sáng 6.3 An toàn phòng cháy chữa cháy: Ở tầng bố trí chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng 20m, bình xịt CO2, ) Bể chứa nước mái, cần huy động để tham gia chữa cháy Ngoài ra, phòng có lắp đặt thiết bị báo cháy tự động GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 PHẦN II PHẦN KẾT CẤU ( 70% ) Chương GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG Trong thực tế thường gặp ô có kích thước cạnh lớn 6m, nguyên tắc ta tính toán Nhưng với nhịp lớn, nội lực lớn, chiều dày tăng lên, độ võng tăng, đồng thời trình sử dụng sàn dễ bị rung Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường bố trí thêm dầm ngang dầm dọc thẳng góc giao nhau, để chia ô thành nhiều ô nhỏ có kích thước nhỏ Trường hợp gọi sàn có hệ dầm trực giao 1.1 Lựa chọn sơ kích thước sàn Việc bố trí mặt kết cấu sàn phụ thuộc vào mặt kiến trúc cách xếp kết cấu chịu lực Kích thước tiết diện phận sàn phụ thuộc vào nhịp chúng mặt tải trọng tác dụng D (200 x400) S5 S5 D (20 0x400) 7500 3750 S4 S4 D (2 00x 400) S4 S4 22000 D (200 x400) S7 C 7000 S6 S1 3750 S2 D2 (200x400) S3 3500 D (2 00x4 00) S7 D (300 x600) S5 S5 D (2 00x4 00) S3 S1 D1 (300x600) S6 S4 S2 3500 S4 S4 S4 S1 D1 (300x600) S4 S4 D (200 x400) S3 S1 D2 (200x400) S3 S4 S4 D (2 00x4 00) D D1 (300x600) S2 S1 D2 (200x400) S1 D1 (300x600) S2 D1 (300x600) D1 (300x600) S1 D2 (200x400) S1 D2 (200x400) D ( 300x 600) D (300 x600) 3500 3500 3250 7000 S3 S1 S4 S1 S4 00 S1 S1 S2 S1 3250 3500 35 0 A D (300 x600) 3000 30 0 50 S3 7500 S1 S4 S4 D (2 00x4 00) 3750 S2 S3 S2 3750 S1 B D2 (200x400) S3 D2 (200x400) S1 S2 25 60 0 6500 00 33 0 Hình 1.1: Mặt dầm sàn tầng 1.1.1 Kích thước sơ tiết diện dầm Sơ chọn tiết diện dầm theo công thức hd ld md (1.1) Với : + ld nhịp dầm GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 + md hệ số phụ thuộc vào tính chất khung tải trọng md 10 hệ dầm chính, khung nhịp md 12 16 hệ dầm chính, khung nhiều nhịp md 16 20 hệ dầm phụ Bề rộng dầm tính theo công thức sau 1 1 bd hd 3 (1.2) Dầm khung Chọn nhịp lớn 7.5 (m) 1 1 (1) => hd 7.5 (0.47-0.625) (m) 16 12 Choïn hd 60 (cm) 1 1 (2) => bd 0.6 =(0.20-0.30) (m) 3 2 Choïn bd 30 (cm) Vậy dầm khung D1 (30x60)cm Dầm sàn trực giao Chọn nhịp 7.0 (m), 1 7.0 (0.35-0.469) (m) 20 16 (1)=> hd Choïn hd 40 (cm) 1 1 (2)=> bd 0.4 =(0.13-0.20) (m) 3 2 bd 20 (cm) Vậy dầm trực giao D2 (20x40)cm Bảng 1.1 Bảng tổng hợp tiết diện dầm Chọn tiết diện Loại dầm Ký hiệu b h cm d Dầm khung D1 Dầm trực giao D2 1.1.2 Kích thước sơ tiết diện cột Chọn sơ tiết diện cột theo công thức sau F k q.S.n Rb GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG d 30 60 20 40 (1.3) Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 Hình 1.2 Hệ kết cấu khung – cột Trong q : Tải trọng m sàn, ta chọn giá trị sơ q 0.09(daN / cm ) S : diện tích chịu tải coät S= ( L1 L ) B Trong : L1, L2 bề rộng hai nhịp cạnh cột theo phương ngang nhà B1 , B2 bề rộng hai nhịp cạnh cột theo phương dọc nhà Rb = 115 (daN / cm ) n : số tầng bên cột xét k : Hệ số lấy sau + Cột biên : k = 1.2 1.3 + Cột : k = 1.1 1.2 + Cột góc : k = 1.5 Sử dụng công thức (3) để tính cho cột: Cột B,C F k q.S n Rb Cột lấy k=1.1 q = 0.09 ( daN / cm ) Rb = 115 ( daN / cm ) S = 7.5 7.0 (m) Tầng n=8 tầng 0.09 (750 700) 3615 ( cm2 ) 115 Choïn b h =50 70= 3500 ( cm2 ) F 1.1 Tương tự với tầng trên, tầng lấy n=7, tầng lấy n=6… Cột A F k q.S n Rb Cột biên lấy k=1.3 q = 0.9 (daN / cm2 ) Rb = 115 ( daN / cm ) S= 7.5 7.0 (m) Tầng n=8 tầng GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 0.09 (750 700) 4273 ( cm2 ) 115 Choïn b h =40x60= 2400 ( cm ) F 1.3 Tương tự với tầng trên, tầng lấy n=7, tầng lấy n=6… Cột D Để đảm bảo tính thẩm mỹ tòa nhà, nên ta chọn tiết diện cột D tiết diện cột A tầng, tầng ta thay đổi tiết diện cột lần riêng từ tầng lên sân thượng ta thay đổi từ lầu Bảng 1.2 Bảng tổng hợp tiết diện cột Tầng Cột A (mm) Cột B,C (mm) Cột D (mm) Tầng 8,sân thượng 300x500 350x500 300x500 Tầng 6,7 350x500 400x500 350x500 Taàng 3,4,5 400x500 500x600 400x500 Taàng trệt,2 400x600 500x700 400x600 1.1.3 Chiều dày sàn Chọn sơ chiều dày sàn theo công thức sau hs Trong đó: D l ms (1.4) D hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào hoạt tải sử dụng ms 30 35 loại dầm ms 40 45 kê bốn cạnh Đối với nhà dân dụng chiều dày tối thiểu sàn : hmin 6(cm) Ta chọn ô sàn có kích thước L1 lớn để tính chiều dày sơ sàn chung cho tất ô sàn khác (1.4)=> hs 1.1 350 9.6 cm 40 Vaäy chọn hs 10 cm cho tất ô sàn Riêng sàn mái chọn hs cm Bảng 1.3 Chiều dày sàn phân loại ô sàn L2 (m) Tỷ số l2/l1 Diện tích (m2) Loại ô 3.5 3.75 1.07 13.13 phương Chiều dày hs(cm) 10 S2 3.5 3.75 1.07 13.13 phương 10 S3 3.25 3.75 1.15 12.19 phương 10 S4 3.0 3.75 1.25 11.25 phương 10 S5 3.0 3.5 1.17 10.5 phương 10 S6 1.0 2.9 1.93 4.35 phương 10 S7 2.8 6.5 2.32 18.2 phương 10 Số hiệu ô sàn L1 (m) S1 1.2 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 + Móng có 21 cọc: ktc 1, + Móng có từ 11 đến 20 cọc: ktc 1,55 + Móng có từ đến 10 cọc: ktc 1, 65 + Móng có từ đến cọc: ktc 1, 75 - Dự tính bố trí từ – 10 cọc ta lấy hệ số tin cậy ktc = 1.65 Sức chịu tải cho phép cọc : Từ (6.9) pctt 1982.5 1201.5( KN ) 1.65 Sức chịu tải cọc theo cường độ đất PdnB 1580.8( KN ) Từ kết ta có sức chịu tải cọc theo đặc trưng đất đïc chọn là: [P] = (PVL; Pctt , PdnB ) = Pctt = 1201.5(KN) 7.5.2 Chọn số lượng bố trí cọc - p lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài phản lực đầu cọc gây Từ (6.18) Ptt= 1201.5 = 370.8(KN) (3 0.6) - Diện tích sơ đế đài Từ (6.19) = 5559.8 =16.46 (m2) 370.8 20 1.11.5 Với tb :trị trung bình trọng lượng riêng đài cọc lên bậc đài, tb =20(KN/m3) - Trọng lượng đài đất đài từ (6.20) N sbtt 1.1 20 1.5 16.46 543.18( KN ) - Số lượng cọc sơ bộ: nc 1.2 N 0tt Pd tt c P 1.2 5559.8 543.18 6.09 1201.5 Trong : k hệ số xét đến ảnh hưởng Moment tác động lên móng cọc giá trị lấy từ – 1.5, tuỳ vào giá trị Moment (sách Nền Móng Châu Ngọc n) Chọn cọc để bố trí GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang 146 SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 600 ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN 600 900 3000 900 Ø60 100 480 1800 1800 480 100 4800 Hình 7.7 Sơ đồ xác định lực xuống cọc 7.5.3 Tính kiểm tra đài cọc Tính độ cao đài cọc - Độ cao đài cọc : hd 2d 0.1 0.2 0.6 0.1 1.3(m) Vaäy chọn độ cao đài cọc : hđ = 1.5 (m) 7.5.4 Tính tải trọng tác dụng lên đỉnh cọc - Diện tích đài cọc Fd 4.8 3.0 14.4(m ) - Trọng lượng đài Từ (6.22) N dtt 1.1 14.4 1.5 20 475.2 ( KN ) Lực dọc đến cốt đế đài Từ (6.24) N tt N ott N dtt 5559.8 475.2 6.035( KN ) - Tổng Mômen tác dụng đáy đài M tt M 0tt Q0tt hm = 401.6+90.95x1.5 = 538.02(KNm) - Tải trọng truyền xuống cọc Mx = ta có công thức sau Từ (6.25) PMAX TT = MIN 6035 538.02 1.8 1005.8 74.72 1.82 PTTmax = 1080.52(KN) ; PTTmin = 931.08(KN) - Điều kiện kiểm tra tt Pmax 1080.52 1.2 Pctt 1.2 1201.5 1441.8( KN ) (thỏa) GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang 147 ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 tt Pmin 931.08 (cọc làm việc chịu nén) nên không cần kiểm tra điều kiện chịu nhổ 7.5.5 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất khối móng qui ước 7.5.5.1 Xác định kích thước khối móng qui ước - Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc Lc Ở : 2038 ' 280 06 ' 14000 ' 130 24 ' 29033' 8.3 ’ 16 59 8.3 16059 ' ’ =4 14 = TB - Chiều dài đáy khối quy ước: LM L 2tgLc tb 4.2 tg 4o14 ' 29.3 8.5(m) Bề rộng đáy khối quy ước: BM B 2tgLc tb 2.4 tg 4o14 ' 29.3 6.7(m) Trong L, B khoảng cách mép cọc theo phương chiều dài bề rộng móng - Diện tích khối móng qui ước Aqu LM BM 8.5 6.7 56.95( m ) - Chieàu cao khối móng qui ước hqu Lc hm 29.3 2.0 31.3( m) GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang 148 ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 hm= 2.0(m) MĐTN tc N tc L = 29.3 (m) tb 0 ' Hqu = 31.3m M tc N tc M tc tc max Hình 7.8 Biểu đồ ứng suất kích thước móng quy ước 7.5.5.2 Xác định trọng lượng khối móng qui ước Qqutc Q1tcqu Q2tcqu Q3tcqu Trong Q1tcqu - trọng lượng khối đất khối móng qui ước có độ cao từ mũi cọc đến đáy đài cọc + Phần mực nước ngầm Q1 ( Aqu nc Ac ) i hi (56.95 0.2826) (15.8 2.0) 1746( KN ) GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang 149 ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 + Phần mực nước ngầm Q2 ( Aqu nc Ac ) i hi (56.95 0.2826) (8.99 9.96 9.75 8.86 9.84 8.3) 14229( KN ) Q1tcqu Q1 Q2 = 1746 + 14229 = 15975 (KN) Q2tcqu - trọng lượng cọc nằm khối móng qui ước Q2tcqu nc Lc Ac c 29.3 0.2826 25 1242.02( KN ) Q3tcqu - trọng lượng phần móng qui ước từ đáy đài đến mặt đất tự nhiên Q3tcqu Aqu hm otb 56.95 2.0 20 2278( KN ) Với otb 20(kN / m ) trọng lượng riêng trung bình đất đài Trọng lượng khối móng qui ước tc Qqu Q1tcqu Q2tcqu Q3tcqu 15975 1242 2278 19495( KN ) 7.5.6 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất mũi cọc - Tổng trọng lượng tiêu chuẩn khối móng qui ước tc N tc N otc Qqu 4362.9+19495= 23857.9(KN) - Mômen tiêu chuẩn tương ứng trọng tâm đáy khối móng qui ước M tc M otc Q tc (hd Lc ) 349.2+79.1 (1.5+29.3)=2785.5(KNm) - Độ lệch tâm e M tc 2785.5 0.11 tc N 23857.9 - Ứng suất lớn nhỏ đáy khối qui ước N tc 6e 1 Aqu LM 23857.9 0.11 1 418.9 (1 0.077) 56.95 8.5 451.2( KN / m ) tc max,min tc max tc 386.6( KN / m2 ) - Ứng suất trung bình đáy khối qui ước max 451.2 386.6 418.9 (KN/m2) tb - Cường độ tính toán đất đáy khối móng quy ước RM m1 m2 A.BM II B.H II' D.CII K tc Trong đó: GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang 150 ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 K tc : (các tiêu lý đất lấy theo số liệu TN trực tiếp đất.) - Tra bảng 2.10 : m1=1.2 ; m2=1 II =290 33’ tra bảng 2.1 Sách móng công trình dân dụng GS.TS Nguyễn Văn Quảng ta kết noäi suy sau A = 1.11 ; B= 5.44 ; D= 7.83 ; CII= 10.2(kN/m2) II = 9.84(KN/m3)= dn h h h h h II' 1 2 3 4 5 h1 h2 h3 h4 h5 15.8 8.99 8.96 9.75 8.86 9.84 8.3 10.06( KN / m3 ) 8.3 1.2 1 RM= (1.11 6.7 9.84 5.44 31.3 10.06 7.83 10.2) = 2239.2(KN/m ) tc tc 451.2( KN / m ) 1.2 RM 2687.0( KN / m ) Ta thaáy: max tc tc tb 418.9( KN / cm ) RM 2239.2( KN / m ) Thỏa mãn điều kiện áp lực đáy khối móng quy ước 7.5.7 Kiểm tra độ lún móng cọc - Ta tiến hành chia lớp đất từ đáy mũi cọc trở xuống thành lớp nhỏ BM 6.7 1.34(m) 5 - Áp lực thân đáy khối quy ước bt 15.8 8.99 9.96 9.75 8.86 9.84 8.3 304.9 (KN/m2) - Ứng suất gây lún đáy khối quy ước: P zql0 tbtc bt 418.9 304.9 114( KN / m2 ) + K0 : Tra bảng 2.7 sách móng công trình dân dụng công nghiệp GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng Bảng 7.5 Bảng ứng suất TLBT & ứng suất gây lún Điểm z (m) 1.34 2.68 4.02 5.36 LM BM 2z BM KO 8.5 6.7 1.27 0.4 0.8 1.2 1.6 0.969 0.836 0.662 0.509 glzi = K0 zgl0 (KN/m2) 114 110.46 95.30 75.47 58.03 bt = i hi (KN/m2) 304.9 328.4 351.9 375.4 398.9 - Từ bảng ta thấy giới hạn lấy đến điểm độ sâu 5.36 (m) kể từ móng quy ước, bt 398.9( KN / m ) gl 58.03 290.15( KN / m ) GVHD:TH.S NGUYEÃN VĂN GIANG Trang 151 ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 MĐTN -0.0 LỚP 1a -1.0m CÁT SAN LẤP 1a LỚP 1 BÙN SÉT MÀU XÁM ĐEN XÁM XANH,CHẢY,MỀM C = 9.6 kN/m ,' -2.0m MNN kN/m ñn -9.0m kN/m LỚP Á SÉT NHẸ MÀU,NỬA CỨNG ĐẾN DẺO CỨNG ' C = 15.8kN/m , -12.0m kN/m ñn kN/m tb LỚP SÉT MÀU , DẺO CỨNG ' ' C = 46.4kN/m , 14 kN/m Hqu = 31.3 -16.0m đn kN/m LỚP Á SÉT NẶNG,MÀU,DẺO MEÀM ' C = 28.3kN/m , kN/m đn kN/m -23.0m LỚP Á CÁT NẶNG,HẠT MỊN MÀU HỒNG,CHẶC VỪA ' C = 10.2kN/m , kN/m -31.3m bt bt bt bt gl gl gl 5.36 kN/m ñn gl -36.66m bt gl Hình 7.9 Biểu đồ phân bố ứng suất (KN/m2) - Độ lún n 0.8 gl hi i 1 Ei 0.8 1.34 114 58.03 ( 110.46 95.3 75.47 ) 0.0414( m) = 9500 2 Với: Ei : môđun đàn hồi lớp đất thứ 5, E = 9500 (KN/m2) S= - Tra bảng H.2(TCXD205:1998) nhà khung bê tông cốt thép có tường chắn: S=0.0414(m) = 4.14(cm) 1000 tấn, công trình < 500 thi công cọc khoan nhồi không kinh tế Từ tiêu trên,ta chọn phương án :MÓNG CỌC ÉP để thiết kế thi công GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang 155 ĐT : CHUNG CƯ CHU VĂN AN SV : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - TCXDVN 356 – 2005 , Keát cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế Ngô Thế Phong (chủ biên) , Kết cấu bê tông cốt thép , Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1994 Võ bá tầm , Kết cấu bê tông cốt thép – Cấu kiện nhà cửa , Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Võ Bá Tầm , Kết cấu bê tông cốt thép , Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Châu Ngọc Ẩn , Hướng dẫn đồ án móng , Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Châu Ngọc Ẩn , Nền móng , Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2002 Nguyễn Văn Quảng – Nguyễn Hữu Kháng , Hướng dẫn đồ án móng , Nhà xuất xây dựng TCXD 2737 – 1995 , Tiêu chuẩn tải trọng tác dụng , Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2002 TCXD 5574 – 1998 , Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế , Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2002 10 Nhà Cao Tầng – Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối TCXD 198 : 1997 11 TCXDVN 205 – 1998 , Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế 12 Tài Liệu Bê Tông III – Khoa Xây Dựng Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh (Bản viết tay T.s Nguyễn Văn Hiệp) GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang 156 THIẾT KẾ CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 MỤC LỤC PHẦN I : KIẾN TRÚC GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1/ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2/ SƠ LƯT VỀ CÔNG TRÌNH 3/ GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 4/ GIẢI PHÁP ĐI LẠI 5/ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHÍ TƯNG THUỶ VĂN 6/ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN II: KẾT CẤU (70%) CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH CHƯƠNG II: TÍNH SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TẦNG I NHỮNG NÉT CHUNG VỀ SÀN BTCT TOÀN KHỐI II TÍNH TOÁN SAØN III TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP CHƯƠNG III: THIẾT KẾ DẦM TRỤC B TẦNG I SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI II SƠ ĐỒ TÍNH III TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM IV XÁC ĐỊNH NỘI LỰC THEO SƠ DỒ ĐÀN HỒI CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG BTCT I GIỚII THIỆU CẦU THANG II SƠ ĐỒ HÌNH HỌC VÀ CHI TIẾT CẤU TẠO III TÍNH TÓN CẦU THANG DẠNG BẢN GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG THIEÁT KẾ CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI I SƠ ĐỒ HÌNH HỌC VÀ SỐ LIỆU VẬT LIỆU II TÍNH TOÁN CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN KHUNG TRUÏC 5.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG TRỤC 5.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 5.3 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KHUNG 5.4 TẢI TRỌNG TẬP TRUNG TÁC ĐỘNG LÊN NÚT KHUNG 5.5 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ 5.6 CÁC TRƯỜNG HP CHẤT TẢI VÀO KHUNG 5.7 SƠ ĐỒ CHẤT TẢI LÊN KHUNG 5.8 TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 5.8.1 Tính toán cốt thép dầm khung 5.8.2 Tính toán cốt thép cột 5.8.2 Tính toán cốt đai 5.9 BỐ TRÍ BẢN VẼ KHUNG TRỤC PHAÀN III: NỀN MÓNG (30%) CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ MÓNG TRỤC I/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH II/ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CÁC LỚP ĐẤT III/ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG PHƯƠNG ÁN I : THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP 6.1 SỐ LIỆU VỀ TẢI TRỌNG 6.2 CHỌN VẬT LIỆU,KÍCH THƯỚC CỌC,CHIỀU SÂU CỌC 6.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 6.4 THIẾT KẾ MÓNG M1 6.4.1 Chọn số lượng bố trí-Tính đài cọc GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG THIẾT KẾ CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 6.4.2 Kiểm tra cọc ma sát theo điều kiện biến dạng 6.4.3 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất mũi cọc 6.4.4 Kiểm tra độ lún móng cọc 6.4.5 Tính toán độ bền cấu tạo đài cọc 6.4.6 Tính toán moment cốt thép cho đài cọc 6.5 THIẾT KẾ MÓNG M2 6.5.1 Chọn chiều sâu đặt móng 6.5.2 Chọn số lượng bố trí-Tính đài cọc 6.5.3 Kiểm tra cọc ma sát theo điều kiện biến dạng 6.5.4 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất mũi cọc 6.5.5 Kiểm tra độ lún móng cọc 6.5.6 Tính toán độ bền cấu tạo đài cọc 6.5.7 Tính toán moment cốt thép cho đài cọc 6.6 BỐ TRÍ BẢN VẼ MÓNG CỌC ÉP CHƯƠNG VII PHƯƠNG ÁN II : THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 7.2 CHỌN CHIỀU SÂU CỌC,VẬT LIỆU,KÍCH THƯỚC CỌC 7.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 7.4 THIẾT KẾ MÓNG M1 7.4.1 Chọn số lượng bố trí cọc 7.4.2 Tính kiểm tra đài cọc 7.4.3 Tính tải trọng tác dụng lên đỉnh cọc 7.4.4 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất khối móng qui ước 7.4.5 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất mũi cọc 7.4.6 Kiểm tra độ lún móng cọc 7.4.7 Kiểm tra điều kiện chọc thủng đài cọc 7.4.8 Tính toán moment cốt thép cho đài cọc GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG THIẾT KẾ CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 7.5 THIẾT KẾ MÓNG M2 7.5.1 Choïn chiều sâu đặt móng 7.5.2 Chọn số lượng bố trí 7.5.3 Tính kiểm tra đài cọc 7.5.4 Tính tải trọng tác dụng lên đỉnh cọc 7.5.5 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất khối móng qui ước 7.5.6 Kiểm tra áp lực tác dụng lên đất mũi cọc 7.5.7 Kiểm tra độ lún móng cọc 7.5.8 Kiểm tra điều kiện chọc thủng đài cọc 7.5.9 Tính toán moment cốt thép cho đài cọc 7.6 BỐ TRÍ BẢN VẼ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG TÀI LIỆU THAM KHAÛO GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG ... GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 PHẦN II PHẦN KẾT CẤU ( 70% ) Chương GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC... CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 PHẦN I PHẦN KIẾN TRÚC GVHD:TH.S NGUYỄN VĂN GIANG Trang ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CHU. .. NGUYỄN VĂN GIANG Trang 24 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHU VĂN AN PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP 08HXD3 THIẾT KẾ CẦU THANG Công trình gồm có thang máy thang (thoát hiểm) dùng lưu thông theo phương đứng Thiết kế cầu thang