1. Trang chủ
  2. » Hóa học

SÁNG KIẾN KINHN NGHIỆM LÝ 9

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Với thủ thuật trên do giáo viên hướng dẫn và lắp mẫu, học sinh có thể lắp được mạch điện và những bài sau về mạch điện học sinh sẽ lắp được nhanh, chính xác, giáo viên k[r]

(1)

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

V1 Đặt vấn đê

ật lí học ở bậc phổ thông sở là tiền đề của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng, những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị to lớn đời sống và sản xuất Chương trình Vật lí thuộc giai đoạn hai của chương trình Vật lí THCS, có vị trí đặc biệt quan trọng, lớp là lớp kết thúc cấp học này và đó, nó có nhiệm vụ thực trọn vẹn các mục tiêu quy định chính thức chương trình mơn Vật lí cấp THCS Trên sở các kiến thức, kĩ năng, ý thức và thái độ học tập mà học sinh đạt qua các lớp 6,7,8, chương trình vật lí tạo điều kiện phát triển các lực của học sinh lên mức cao và đặt những yêu cầu cao Đó là những yêu cầu về khả phân tích, tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được, khả tư trừu tượng, khái quát xử lí thơng tin để hình thành khái niệm, rút các quy tắc, quy luật và định luật của Vật lí, nhằm giải qút các tình h́ng học tập và thực tiễn khác

(2)

phương pháp phù hợp, thủ thuật thực thí nghiệm Với những lí trên, bản thân chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh với thí nghiệm biểu diễn số tiết học Vật lí 9” để nghiên cứu, nhằm giúp học sinh giải quyết nhiệm vụ đặt để hoàn thành tốt tiết học Vật lí

Mục đích đê tài

LTiến hành thí nghiệm biểu diễn là những điều kiện để truyền đạt kiến thức cách tổng hợp cho học sinh, cần có thí nghiệm mới làm sáng tỏ kiến thức cách đắn, làm cho học sinh hiểu mối quan hệ giữa Vật lí và kĩ thuật Thí nghiệm biểu diễn thực tốt góp phần nâng cao hiệu quả dạy- học môn Vật lí THCS 3 Lịch sử đê tài

à đề tài mới nghiên cứu, nên quá trình dạy học, tơi ý coi trọng việc làm thí nghiệm biểu diễn từ những tiết học môn Vật lí 9, tự rút kinh nghiệm để có thể thực tốt những tiết học sau

T4 Phạm vi đê tài

ừ đầu năm học, chọn học sinh ba lớp dạy: 91 , 92 , 93 làm đối tượng nghiên

cứu nhằm củng cố, rèn luyện cho các em tính tư duy, suy luận, nhận xét, tổng hợp kiến thức Vật lí thông qua các thí nghiệm

II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM

T1 Thực trạng đê tài

(3)

Thí nghiệm Vật lí là phương tiện đơn giản hóa và trực quan dạy học, giúp học sinh nhanh chóng thu thập những thơng tin chân thật về các tượng, quá trình Vật lí Do đó, quá trình dạy học Vật lí với các thí nghiệm, mơ hình trực quan là cần thiết không thể thiếu

V

ào những tiết học đầu năm cho thấy, hầu hết học sinh lớp biết cách hoạt động thí nghiệm, cụ thể qua các thí nghiệm , đó có thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, không phải học sinh nào thực tốt các yêu cầu như: khả phân tích, tổng hợp thông tin, khả tư trừu tượng, rút quy tắc, dự đoán tượng thí nghiệm, …Tôi nhận thấy:

- 60% học sinh hoạt động tích cực thực tốt các yêu cầu của giáo viên - 20% học sinh trả lời chưa chính xác

- 20% học sinh lơ là, công nhận kết quả qua thông tin của bạn

Đó là điều khó khăn không nhỏ của giáo viên trực tiếp giảng dạy, làm cho tất cả học sinh thực tốt các yêu cầu của giáo viên tiết học có thí nghiệm

V2 Nội dung cần giải quyết

ới các số liệu thống kê cho thấy học sinh chưa thực tốt các yêu cầu thí nghiệm biểu diễn của giáo viên các nguyên nhân sau:

- Yêu cầu về các kĩ học tập ở lớp cao các lớp 6,7,

- Thời gian làm thí nghiệm có hạn, yêu cầu hay vài học sinh trả lời, các học sinh khác lắng nghe, quan sát

- Một số học sinh học tập chưa tích cực

(4)

- Qua số thí nghiệm biểu diễn của giáo viên nhằm rèn luyện kĩ năng, thái độ , tinh thần hợp tác , biết tác dụng và cách sử dụng các thiết bị thực hành, biết vận dụng vào sống, biết học tập các thao tác chuẩn xác của giáo viên để có thể áp dụng qua các thí nghiệm thực hành của nhóm học sinh tự làm

- Giáo viên cần có số thủ thuật làm thí nghiệm - Chuẩn bị của người thầy thật chu đáo

T Biện pháp giải quyết

rong chương trình Vật lí THCS nói chung, Vật lí nói riêng, thí nghiệm biểu diễn rất cần thiết, có thí nghiệm giáo viên làm, có thí nghiệm cần có hợp tác của học sinh Thí nghiệm biểu diễn giáo viên tiến hành lớp, các tiết học nghiên cứu kiến thức mới hay củng cố kiến thức của học sinh Do vậy, giáo viên cần xác định rõ logic của tiến trình dạy học, đó việc sử dụng thí nghiệm là phận hữu của quá trình dạy học, nhẳm giải quyết nhiệm vụ cụ thể tiến trình nhận thức Trước thí nghiệm, phải đảm bảo cho học sinh ý thức cần thiết của thí nghiệm và hiểu rõ mục đích của thí nghiệm

a/ Công việc chuẩn bị của giáo viên trước thí nghiệm biểu diễn lớp:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh xem trước bài ở nhà, nghiên cứu các câu hỏi thí nghiệm của bài học

- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm thực hành tiết dạy, nghiên cứu kĩ tính của các dụng cụ thí nghiệm lựa chọn và sử dụng cách thành thạo chúng

- Trong giáo án của giáo viên cần thể rõ phần nào là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên với thời gian bao lâu, nhằm giải quyết nội dung của bài học

(5)

- Trong thí nghiệm yêu cầu học sinh nêu được: tên các dụng cụ , mục đích thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng thí nghiệm Tiếp theo giáo viên làm thí nghiệm, cả lớp quan sát, nêu nhận xét về tượng thí nghiệm

- Giáo viên cần xác định nhiệm vụ của học sinh bước thí nghiệm, học sinh có thể nêu nhiều phương án, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh chọn phương án hợp lí nhất để tiến hành thí nghiệm

- Chú ý: các dụng cụ thí nghiệm phải có kích thước đủ lớn để cả lớp nhìn rõ, có màu sắc thích hợp, hình dáng đẹp để lôi cuốn ý của học sinh, nhất là những chi tiết chính, đó biểu kết quả thí nghiệm

- Với những thí nghiệm học sinh mới gặp lần đầu, giáo viên cần mô tả, giải thích cho học sinh hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của thiết bị đó

- Chỉ đặt bàn những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm ở nhiều độ cao khác

b/ Các thủ thuật của giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn.

Bố trí thí nghiệm phải đảm bảo cho tất cả học sinh lớp đều nhìn thấy rõ các dụng cụ, thấy cả độ lệch của kim thị của các dụng cụ đo, yêu cầu không bố trí lộn xôn, làm gây rối việc quan sát, không cản trở thao tác thực thí nghiệm

VÍ DỤ: Bài - KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ.XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.

Đối với bài thí nghiệm về điện, nên bố trí theo quy tắc: vào trái phải hay vào dưới đối với người thực hiện, đó là quy tắc thường áp dụng kĩ thuật Giáo viên cần lắp mẫu mạch điện cho học sinh quan sát

(6)

Theo sơ đồ nguồn điện xác định lối vào mạch khảo sát, tiếp đến là công tắc điện và điện trở Riêng đồng hồ và các thiết bị hỗ trợ, là nơi lấy số liệu nên bố trí riêng cụm để dễ quan sát

Để thực nối mạch tránh nhầm lẫn, ta tiến hành theo quy tắc sau: nối kín mạch điện trước, các dụng cụ hỗ trợ sau, dùng dây màu để phân biệt các cực nguồn điện ( dây màu đỏ dùng cho cực dương, dây màu xanh đen dùng cho cực âm), xuất phát nối từ cực dương của nguồn và kết thúc cực âm Theo nguyên tắc trên, với bài này, ta xuất phát từ dây đỏ cực dương của nguồn điện, qua công tắc, đến ampe kế, đến điện trở và kết thúc cực âm của nguồn Vôn kế là dụng cụ nối sau song song với điện trở khảo sát

Với thủ thuật giáo viên hướng dẫn và lắp mẫu, học sinh có thể lắp mạch điện và những bài sau về mạch điện học sinh lắp nhanh, chính xác, giáo viên không cần hướng dẫn lại và học sinh có thể mắc mạch điện

* Để thí nghiệm có tính thuyết phục cao, ta cần có thủ thuật tiến hành làm giảm sai số

Ở thí nghiệm trên, giá trị điện trở càng bé- tương đương dòng điện qua càng lớn và gia tăng nhiệt nói chung càng lón Với các giá trị điện trở khác độ chính xác khác Điều này xảy thời gian cho dòng điện chạy qua điện trở lớn hay bé cho độ chính xác khác nó tương đương với nhiệt điện trở nhiều hay ít Nếu chọn điện trở hợp lí và cách thức đóng ngắt điện nhanh hay chậm cho sai số của phép đo ít hay nhiều

(7)

VÍ DỤ: Tiến hành thí nghiệm trên, ta thu kết thông qua biểu thức R =

U I

Thí nghiệm U (V) I (A) R (Ω)

1 0,988 3,036Ω

2 1,972 3,042Ω

3 2,955 3,045Ω

K t qu phép chia không h t ế ả ế Để kh c ph c, ta m c thêm bi n tr vào m ch, u ch nh cho giáắ ụ ắ ế ề ỉ tr c a I s nguyên VÍ D : ị ủ ố Ụ

Thí nghiệm U (V) I (A) R (Ω)

1 3,04 3,04

2 6,10 3,05

3 9,09 3,03

c/ Giáo viên thực hiện thí nghiệm tiết học

Thí nghiệm biểu diễn là những phương pháp quan trọng của việc dạy học môn Vật lí, bài thí nghiệm thực hành có hiệu quả học sinh đều ý tham gia cách có ý thức dưới hướng dẫn của giáo viên trực tiếp đứng lớp.Trong các loại thí nghiệm có:

* Thí nghiệm mở đầu: là thí nghiệm nhằm giới thiệu cho học sinh biết tượng nghiên cứu để tạo tình h́ng có vấn đề, lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhận thức

VD: Bài- DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Giáo viên hướng dẫn tình h́ng học tập sau:

(8)

- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét tượng thí nghiệm? Học sinh: hai đèn đều sáng

- Hai đèn sáng chứng tỏ điều gì?

Học sinh: hai đèn đều có dịng điện chạy qua

- Tiếp theo giáo viên mắc vôn kế chiều vào hai cực của pin - Các em quan sát vơn kế thấy tượng không?

Học sinh: Thấy kim vôn kế quay

-Giáo viên nêu tình h́ng: Nếu mắc vơn kế chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện nhà, kim vôn kế có quay không?

- Học sinh nêu dự đoán

-Để kiểm tra dự đoán có khơng phải làm sao? Học sinh: Phải làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

-Giáo viên làm tiếp thí nghiệm: mắc vôn kế vào mạch, yêu cầu học sinh nêu nhận xét? Học sinh: kim vôn kế không quay

Tiếp theo học sinh khẳng định lại tượng thí nghiệm có với dự đoán không -Giáo viên: đổi chỗ hai chốt cắm vào ổ lấy điện, yêu cầu học sinh nêu nhận xét? Học sinh: kim vôn kế không quay

-Tại trường hợp thứ hai kim vôn kế không quay dù có dịng điện? Hai dịng điện có giớng khơng?

Học sinh: Hai dịng điện khơng giớng

-Dòng diện lấy từ mạng điện nhà có phải là dịng điện chiều khơng? Học sinh: dịng diện lấy từ mạng điện nhà không phải là dòng điện chiều -Giáo viên giới thiệu: dòng điện mới phát là dòng điện xoay chiều, Vậy dòng điện xoay chiều là gì? Được đo dụng cụ gì? Bài học hơm giúp các em trả lời câu hỏi này

(9)

Như vậy, nếu quá trình thí nghiệm, giáo viên ln đặt học sinh tình h́ng tích cực phát huy tốt bài giảng và lượng kiến thức mà học sinh thu nhận được, tiết học lại rất thú vị và nhẹ nhàng

* Thí nghiệm kim chng: Giáo viên tiến hành thí nghiệm qua nhận xét của học sinh về tượng Vật lí

VÍ DỤ: Bài - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Hình 40.2

- Học sinh quan sát hình 40.2 SGK ,

nêu nhận xét, nêu kết luận về tượng khúc xạ ánh sáng, biết vài khái niệm dựa vào hình

-Để kiểm tra lại điều học sinh vừa nhận xét, giáo viên tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra những nhận xét đó

- Học sinh quan sát hình, nêu các dụng cụ cần có thí nghiệm, gồm: 1bình nhựa śt hình hộp chữ nhật đựng nước, miếng nhựa phẳng, nguồn sáng, giá -Giáo viên có thể giới thiệu thêm về tác dụng của miếng nhựa phẳng: dùng để làm màn hứng tia sáng, nguồn sáng tạo chùm sáng hẹp ( có thể dùng bút laze)

-Mục đích của thí nghiệm là gì?

Học sinh: quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước

(10)

- Giáo viên làm thí nghiệm học sinh vừa nêu, yêu cầu các em nêu nhận xét tượng thí nghiêm?

Học sinh: Có tia bị hắt trở lại môi trường cũ, tia vào môi trường nước bị gãy khúc mặt phân cách

-Giáo viên giới thiệu: tia sáng bị hắt trở lại môi trường không khí là tia phản xạ, tia sáng vào môi trường nước là tia khúc xạ, giới thiệu mặt phẳng tới: là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến

- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? Học sinh: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- So sánh góc khúc xạ với góc tới? Học sinh: góc khúc xạ nhỏ góc tới

-Kết quả thí nghiệm có với những nhận xét theo hình không? Học sinh: Kết quả thí nghiệm với những nhận xét theo hình -Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết luận từ thí nghiệm

( Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới.)

Như vậy, qua thí nghiệm kiểm chứng lại những nhận xét, học sinh khẳng định lại kiến thức mà các em vừa tìm hiểu, từ đó có thể khắc sâu kiến thức bài học

* Thí nghiệm phát hiện kiến thc mi.

(11)

(1) (2) (3)

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các trường hợp hình 35.1 SGK, giới thiệu dụng cụ trường hợp

Với các bài học sau này, học sinh quen với các bước tiến hành thí nghiệm, đa số các em mạnh dạn phát biểu , trả lời các yêu cầu của giáo viên

- Từng trường hợp giáo viên thí nghiệm: học sinh nêu tên dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng thí nghiệm và nhận xét tượng thí nghiệm + Trường hợp 1:

Dụng cụ: nguồn điện xoay chiều, bóng đèn dây tóc, dây dẫn

Cách tiến hành thí nghiệm: dùng dây dẫn cắm hai đầu bóng đèn dây tóc vào nguồn điện xoay chiều

Dự đoán tượng:

Nhận xét: đèn sáng Vậy dòng điện có tác dụng nhiệt + Trường hợp 2:

Dụng cụ: nguồn điện xoay chiều, bút thử điện

Cách tiến hành thí nghiệm: cắm đầu bút thử điện vào hai lỗ của ổ lấy điện

Dự đoán tượng:

(12)

Dụng cụ: nguồn điện xoay chiều, công tắc, ống dây, đinh sắt, dây dẫn Cách tiến hành thí nghiệm: đóng công tắc, quan sát đinh sắt

Dự đoán tượng:

Nhận xét: đinh sắt bị hút vào ống dây Vậy dòng điện có tác dụng từ

Qua ba trường hợp làm thí nghiệm , học sinh biết dòng điện có các tác dụng: nhiệt , quang và từ

Giáo viên thơng báo thêm: dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí Vì dịng điện thường dùng có hiệu điện thế 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người

Với phương pháp hướng dẫn trên, qua các bài thí nghiệm, kể cả các thí nghiệm học sinh tự làm, các em có thể tự lập kế hoạch thí nghiệm, nêu mục đích thí nghiệm nhằm nghiên cứu vấn đề gì, qua đó có thể đạt những yêu cầu tiết học có thí nghiệm thực hành.Khi đó, các em phải tự đặt bản thân là chính dưới hướng dẫn của giáo viên, sau các em nêu kết luận cần thiết, nhận xét…, từ đó tạo niềm vui của thành công giải quyết nhiệm vụ đặt ra, góp phần phát triển động lực học tập của học sinh

4 Kết quả đạt được

Với các phương pháp trên, tạo cho học sinh cảm giác thoải mái , nhẹ nhàng học tập, từ đó phát huy lực sáng tạo của các em, bồi dưỡng khả tự học của các em Các em hiểu bài lớp, khơi dậy cho học sinh lịng u thích học mơn Vật lí, có ý thức làm bài tập, suy nghĩ những tượng thực tế để nâng cao hiểu biết

Tôi có thể đánh giá kết quả các em sau:

Lớp Sỉ số Học sinh tích cực học tập

Học sinh chưa tích cực học tập

(13)

9A2 38 36 ( 94,73%) ( 5.26%)

9A3 39 36 ( 92,30%) ( 7.69%)

Vậy:

- 93,8% học sinh tích cực hợp tác các tiết thí nghiệm thực hành,các em thích thú, thoải mái tiết học

- 6,1% học sinh nhút nhát học tập

III KẾT LUẬN

C1 Tóm lược giải pháp

ũng các phương pháp dạy học khác, tiến hành dạy thí nghiệm biểu diễn lớp, giáo viên cần áp dụng số giải pháp sau:

- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài, xem hoạt động nào tiết học cần giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn, mục đích thí nghiệm nhằm nghiên cứu vấn đề của bài học - Giáo viên cần chuẩn bị kĩ dụng cụ cần thiết, đảm bảo tính chính xác, có sức thuyết phục học sinh

- Phát huy vai trò của học sinh, có động viên, khen ngợi quá trình học tập của các em

(14)

T2.Phạm vi đối tượng áp dụng

heo tôi, việc làm thí nghiệm biểu diễn của giáo viên tiết dạy là những phương pháp khơng thể thiếu chương trình đởi mới phương pháp dạy học, có thể áp dụng cho học sinh khối đến khối huyện, tỉnh

Tuy nhiên, tiết dạy, điều cần thiết là giáo viên biết cách phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học, tránh nhàm chán cho học sinh, đảm bảo thời gian tiết dạy Có thế hiệu quả tiết dạy nâng cao

T3.Kiến nghị

rường học phải trang bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm thực hành, thiết bị phải chính xác, khoa học

- Cần sửa chữa kịp thời những dụng cụ thí nghiệm bị hỏng, mua thiết bị nên lựa chọn các thiết bị có độ bền và mức chính xác cao

- Tổ môn cần bàn bạc, thống nhất cách làm đồ dùng dạy học, ứng dụng tùng tiết dạy để bổ sung các đồ dùng khiếm khuyết của trường./

Mộc hóa, ngày 30 tháng năm 2012 Người viết

Tống Thị Tuyết Nhung

(15)

SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 9 SÁCH GIÁO VIÊN VẬT LÍ 9

SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DUNG BỘ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 9

PHỤ LỤC

(16)

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Đặt vấn đề………

2 Mục đích đề tài………

3 Lịch sử đề tài………

4 Phạm vi đề tài………2

NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Thực trang đề tài………3

6 Nội dung cần giải quyết……….4

7 Biện pháp giải quyết………

8 Kết quả đạt được……… 13

KẾT LUẬN Tóm lược giải pháp……… 14

10 Phạm vi đối tượng áp dụng……… 15

11 Kiến nghị……… 15

Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD trường: - Tác dụng của SKKN:

(17)

- Xếp loại:

Mộc Hóa, ngày… tháng 3.năm 2012 CT HĐKHGD

Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD phòng GD- ĐT:

- Tác dụng của SKKN:

- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: - Hiệu quả:

- Xếp loại:

.ngày… tháng… năm 2012 CT HĐKHGD

Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD Sở GD- ĐT:

- Tác dụng của SKKN:

- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: - Hiệu quả:

- Xếp loại:

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:50

w