1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Lịch sử nhà trường (bản thảo)

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Không chỉ thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng mà giáo viên trong tổ còn tham gia các hoạt động chính trị xã hội, văn hóa văn nghệ, TDTT do nhà trường tổ chức tiêu biểu có cô giáo H[r]

(1)

MỤC LỤC

Mục lục

MỞ ĐẦU 3

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ 8

1.1 Về mảnh đất thị xã Quảng Trị

1.2 Về người thị xã Quảng Trị 10

Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ 13

2.1 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị giai đoạn 1975-1976 13

2.2 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị giai đoạn 1977-1988 18

2.3 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị giai đoạn 1989-2012 18

Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỔ CHUYÊN MÔN 13

3.1 Tổ Toán 13

3.2 Tổ Vật Lý 18

3.3 Tổ Hóa Học 18

3.4 Tổ Tin Học 13

3.5 Tổ Sinh Học- KTNN 18

3.6 Tổ Ngoại Ngữ 18

3.7 Tổ Ngữ Văn 13

3.8 Tổ Lịch Sử -GDCD 18

3.9 Tổ Địa Lý 18

3.10 Tổ Thể Dục - QPAN 18

KẾT LUẬN 78

(2)

LỜI MỞ ĐẦU

Ba mươi bảy năm trước, mảnh đất thị xã Quảng Trị anh hùng, trường cấp Triệu Phong thành lập ngày 16 tháng năm 1975 theo định UBND Cách mạng tỉnh Quảng Trị, tiền thân Trường THPT Thị Xã Quảng Trị Đây không niềm tự hào quê hương Quảng Trị mà niềm tự hào hệ thống giáo dục cách mạng Việt Nam Nhận sứ mệnh đào tạo, trường đóng góp to lớn việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho Quảng Trị bước vào thời kỳ xây dựng quê hương sau nước nhà thống năm 1975

Trong trình hình thành, xây dựng phát triển nhà trường, điều kiện hoàn cảnh nào, cán giáo viên học sinh phát huy tinh thần hiếu học, đức tính cần cù, chịu khó khát vọng khám phá điều mẽ ý chí phấn đấu vươn lên người sống mảnh đất thị xã Quảng Trị đầy cam go thử thách Với ý chí, nghị lực, phẩm chất lĩnh đáng quý ấy, hệ thầy trị nhà trường khơng ngừng nỗ lực phấn đấu, phát huy hết khả năng, sức lực trí tuệ để thi đua dạy tốt, học tốt

Lịch sử phát triển nhà trường lịch sử gắn với thành tựu mà hệ thầy trò đạt cách toàn diện lĩnh vực Từ mái trường hệ học sinh trưởng thành công tác khắp miền Tổ quốc Trong số có khơng người thành đạt cương vị đáng kể xã hội, góp phần không nhỏ cho nghiệp phát triển quê hương, đất nước

(3)

tinh cách rực rỡ thành tựu giáo dục mảnh đất Quảng Trị anh hùng

Vì lẽ đó, việc biên soạn “Lịch sử Trường THPT thị xã Quảng Trị” vào thời điểm có ý nghĩa cần thiết Cuốn sách nêu bật q trình dạy học, thành tích nhà trường, hệ thầy - trò Trường cấp Triệu Phong, Trường PTTH số Triệu Hải Trường THPT thị xã Quảng Trị suốt 37 năm qua

Thực điểm nhấn Sở GD-ĐT Quảng Trị “Biên soạn lịch sử xây dựng phòng truyền thống nhà trường”, Trường THPT thị xã Quảng Trị tiến hành biên soạn “Lịch sử Trường THPT thị xã Quảng Trị” nhằm ôn lại truyền thống tốt đẹp nhà trường; đồng thời ghi nhận đóng góp hệ cán giáo viên, học sinh công tác, giảng dạy học tập trường từ trước đến

(4)

CHƯƠNG I

VÀI NÉT VỀ MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

1.1 Về mảnh đất người thị xã Quảng Trị 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Nằm ven sông Thạch Hãn, thị xã Quảng Trị cách cố Huế khoảng 60km phía Bắc Phía Tây phía Bắc giáp huyện Triệu Phong, phía Đơng giáp huyện Hải Lăng phía Nam giáp huyện Đakrơng Hải Lăng Thị xã Quảng Trị có diện tích tự nhiên 7.402,78 ha, dân số 22.760 người; đơn vị hành trực thuộc

Địa hình thị xã Quảng Trị chia thành vùng rõ rệt: phía Nam vùng đồi núi với thảm rừng có hệ sinh thái phong phú; phía Bắc vùng đồng tương đối phẳng, thuận lợi cho việc trồng lúa loại ăn lâu năm Hai sông Thạch Hãn Vĩnh Định chảy qua thị xã hình thành đường thuỷ nối liền thị xã Quảng Trị với Cửa Việt, Hội Yên, Đông Hà, thị xã Quảng Trị Thuận An (thành phố Huế)… Đồng thời, sông chảy vào lịng thị xã góp phần tạo nên cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẽ mùa hè, bồi đắp phù sa cho ruộng đồng mùa mưa

(5)

Khí hậu thị xã Quảng Trị mang đậm nét điển hình khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa Sự khắc nghiệt khí hậu kết hợp với phức tạp địa hình thường xuyên gây bão, lụt, hạn hán, giá rét… Đặc biệt, gió mùa Tây nam tháng đến tháng hàng năm, nhiệt độ có lúc lên tới 40oC - 41oC, làm cho nguồn nước sông cạn kiệt, nước mặn tràn vào gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, sinh hoạt nhân dân thị xã vùng lân cận

1.1.2 Hoàn cảnh địa lý, kinh tế, xã hội

- Về địa lý hành chính: từ lâu đời, vào thời đại Hùng Vương, mảnh đất thị xã Quảng Trị ngày thuộc Việt Thường, 15 nước Văn Lang Dưới thời kỳ Bắc thuộc, từ 179 trước công nguyên đến 192 sau công nguyên, nhà Hán chia nước Âu Lạc thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Bộ Việt Thường thuộc quận Nhật Nam Đến cuối kỷ thứ II sau cơng ngun, đời Sơ Bình (190-193), nhà Đông Tấn - Trung Quốc suy yếu, Vương quốc Chăm Pa, nước thành lập phía Nam đèo Hải Vân, đem quân đánh chiếm vùng đất Việt Thường Vùng đất trở thành biên địa phía Bắc Vương quốc Chăm Pa độc lập với cấu châu: Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Ơ Rí (Lý), vùng đất thị xã Quảng Trị thuộc châu Ơ

Năm 1069, vua Lý Thái Tơng đem quân đánh vào kinh thành Chăm Pa, bắt vua Chế Củ Chế Củ xin dâng châu: Bố Chính, Địa Lý Ma Linh để trả tự Nhà Lý đổi châu thành châu: Lâm Bình Minh Linh Năm 1306, vua Chăm Pa Chế Mân sai sứ dâng chiếu cầu hôn công chúa vua Trần Anh Tông nước Đại Việt Vua Trần lịng gả cơng chúa Huyền Trân cho Chế Mân nhận hai châu Ơ Rí (Lý) mà Chế Mân dâng làm vật sính lễ Nhà Trần đổi châu Ơ làm Thuận Châu, châu Lý làm Hoá Châu Mảnh đất thị xã Quảng Trị ngày thuộc châu Thuận

(6)

Từ đặt chân lên dải đất phía nam Hồnh Sơn đến (1558-1613), Nguyễn Hồng đóng doanh gị phù sa Ái Tử (1588), làng Trà Bát (1570) Năm 1600, Nguyễn Hồng lại dời phủ tới Dinh Cát (phía Đơng Ái Tử ), chăm lo mở mang bờ cõi, phát triển kinh tế, văn hố Đại Việt Sử ký Tồn thư chép rằng: thời Nguyễn Hoàng, hai trấn Thuận, Quảng “chính lệnh khoan hồ, thường ban ân huệ, dùng phép công bằng, khuyên răn bộ, trấn áp kẻ hung ác, dân hai trấn cảm lòng, mến đức; thay đổi phong tục, chợ khơng nói thách, dân khơng trộm cắp, cổng ngồi khơng phải đóng, thuyền bn nước ngồi đều đến bn bán, đổi trao phải giá, quân lệnh nghiêm cấm, người sức”. Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn xây dựng xứ Thuận Hoá trở thành bờ cõi riêng xưng chúa

Từ đầu kỷ XVIII đến năm 1774, chúa kế nghiệp Nguyễn Hoàng, đặc biệt Nguyễn Phúc Thuần, sách cai trị hà khắc, thả lỏng cho bọn quan lại bóc lột, đục khoét nhân dân Chính vậy, từ kỷ XVIII, dậy nhân dân xứ Đàng Trong liên tiếp nổ ra, bật phong trào nông dân Tây Sơn

Sau chết đột ngột Nguyễn Huệ (16-9-1792), lợi dụng tình hình phong trào Tây Sơn gặp khó khăn dựa vào chi viện ngoại bang, Nguyễn Ánh cất quân phản kích Tây Sơn Tháng 6-1801, Nguyễn Ánh tiến chiếm Phú Xuân lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long Sau giành lại quyền, Gia Long lập dinh Quảng Trị bao gồm đất đai huyện Hải Lăng, Đăng Xương (tên cũ Vũ Xương), Minh Linh đạo Cam Lộ (mới lập) Đến năm 1827, dinh Quảng Trị đổi trấn Quảng Trị Năm 1832, trấn Quảng Trị đổi thành tỉnh Quảng Trị Dinh lỵ Quảng Trị đóng làng Tiền Kiên (thuộc huyện Đăng Xương) Năm 1809, dinh lỵ Quảng Trị dời từ Tiền Kiên tới đóng xã Thạch Hãn (huyện Hải Lăng), tức vị trí thị xã Quảng Trị ngày tiến hành xây thành, đắp luỹ cố định Ban đầu, thành đắp đất, đến năm Minh Mạng thứ 18 (1837), thành xây dựng gạch nung

(7)

Bình Trị Năm 1896, Tồn quyền Đông Dương lại nghị định tách Quảng Trị khỏi địa hạt thuộc quyền Công sứ Đồng Hới, hợp với Thừa Thiên đặt quyền Khâm sứ Trung Kỳ Năm 1900, Tồn quyền Đơng Dương nghị định tách Quảng Trị khỏi Thừa Thiên, lập thành tỉnh Quảng Trị riêng biệt Ngày 17-2-1906, Tồn quyền Đơng Dương nghị định thành lập thị xã Quảng Trị (tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị)

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (30/4/1975), khỏi chiến tranh, cảnh hoang tàn đổ nát, thị xã Quảng trị trở thành huyện lỵ huyện Triệu Phong Tháng 1-1977, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Trị Thiên định thành lập thị trấn Triệu Phong Tiếp đó, hai huyện Triệu Phong Hải Lăng hợp thành huyện Triệu Hải, thị trấn Triệu Phong đổi thành thị trấn Triệu Hải Ngày 18-5-1981, Hội đồng Chính phủ định thành lập thị trấn Quảng Trị (bao gồm thị trấn Triệu Hải xã Hải Trí)

Sau tỉnh Quảng Trị lập lại vào ngày 1-7-1989, theo nguyện vọng đảng nhân dân thị xã muốn xây dựng thị “đàng hồng hơn, to đẹp hơn” để xứng đáng với tầm vóc vị lịch sử, ngày 16-9-1989, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam định thành lập thị xã Quảng Trị

Ngày 19-3-2008, đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình mới, Chính phủ nghị định việc điều chỉnh địa giới hành huyện Hải Lăng, huyện Triệu Phong để mở rộng địa giới hành thị xã Quảng trị, điều chỉnh địa giới hành xã, phường để thành lập phường thuộc thị xã Quảng Trị với cấu phường xã (phường 1, 2, 3, An Đôn xã Hải Lệ)

1.2 Con người thị xã Quảng Trị

(8)(9)

CHƯƠNG II

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

2.1 Trường THPT Thị xã Quảng Trị giai đoạn 1975-1976

Đại thắng mùa Xuân năm 1975, miền Nam hoàn tồn giải phóng, thống đất nước, non sơng thu mối Thắng lợi kết thúc gần kỷ bền bỉ đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Quê hương bóng quân thù, nhân dân Quảng Trị bước vào giai đoạn mới, nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ đây, giáo dục Quảng Trị vào thời kỳ phát triển mới, xây dựng hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa thống toàn quốc

Để đáp ứng yêu cầu cấp bách cho nguồn nhân lực tỉnh nhà hồi sinh, phát triển quê hương sau giải phóng ngày 16-8-1975, UBNDCM tỉnh Quảng Trị định thành lập Trường cấp Triệu Phong Mái trường đời quê hương bóng quân thù tiền thân Trường THPT thị xã Quảng Trị ngày Ngày đầu thành lập, trường đặt xóm Bèng, thơn Nại Cữu, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Ngôi trường nhà nhỏ ba gian, mái tranh phên đất bàn tay thầy trị vào rừng cắt tranh, chặt tre, lấy gỗ dựng lên Ngơi trường mọc lên mảnh đất cịn đầy bom đạn, lau lách, hoang tàn đổ nát chưa tan mùi thuốc súng, song niềm tự hào hệ thầy trò ý nghĩa lớn lao “ươm mầm tri thức”

Trường cấp Triệu Phong thành lập không niềm tự hào quê hương Quảng Trị mà niềm tự hào hệ thống giáo dục cách mạng Việt Nam Nhận sứ mệnh đào tạo, trường đóng góp to lớn việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho Quảng Trị bước vào thời kỳ xây dựng quê hương sau năm 1975

(10)

11) Bất chấp gian khó, đói nghèo, với lịng hiếu học, em hăng hái đến trường Buổi đầu thầy Hoàng Văn Thủ tạm thời phụ trách sau thầy giáo Nguyễn Lâm Thi có định thức phụ trách trường

Năm học 1975-1976, chi trường có đảng viên Bốn hạt giống đỏ phải gánh vai trọng trách lịch sử lớn lao ngày thành lập trường Đại hội chi đảng đưa nghị quyết:

- Xây dựng phòng học để đủ chỗ cho lớp học ca sáng chiều; - Xây dựng phòng cho giáo viên bếp ăn tập thể;

- Huy động 100% học sinh cấp đến trường; - Quyết tâm thực nhiệm vụ năm học

Đại hội bầu đồng chí Trần Khánh Thức giữ chức Bí thư chi

Thực nghị chi đề ra, đứng trước mn vàn khó khăn tàn khốc ác liệt chiến tranh để lại, với tinh thần nhiệt tình cách mạng, lịng say sưa với nghề nghiệp, thầy cô giáo tâm huyết với nghề Chương trình sách giáo khoa khơng có, giáo viên phải tự tìm kiếm phù hợp với khối lớp, có dạy theo sách hệ 10 năm miền Bắc, có dạy theo sách hệ 12 năm miền Nam Song, tiếng giảng thầy giáo, tiếng phát biểu học trò làm hồi sinh thêm mảnh đất bị tàn phá dày đặc bom mìn Mỹ - ngụy

Song song với việc giảng dạy học tập, thầy giáo học sinh cịn phải tìm kiếm ngun vật liệu tranh, tre, nứa, để làm lớp học Hằng ngày có thầy giáo đến tận Đông Hà để mua tranh, tre, nứa ngược sông Thạch Hãn bến Triệu Thành Từ bến đò, giáo viên phải bốc vác địa điểm cách trường - km, có vận chuyển ban đêm Đến tháng 11-1975, làm hai lớp học, hai nhà tập thể nhà bếp

(11)

Việc vệ sinh lao động vào quy củ, ngày chủ nhật hàng tuần buổi lao động cộng sản Thầy trò lao động làm khuôn viên trường, đến lúc kết thúc, người thở phào nhẹ nhõm khơng có bom mìn phát nổ

Trong lúc khó khăn, gian khổ, thiếu thốn trăm bề, người xích lại gần hơn, thương yêu đùm bọc, giúp đỡ nhiều Anh em đồng chí trải lịng để sống với tình thương trách nhiệm

Mặc dù thành lập, trường gặp nhiều khó khăn nhờ có phương châm, quan điểm giáo dục đắn với nhiệt huyết, tận tuỵ người thầy mà từ khoá học tạo viên gạch hồng tốt đẹp làm tảng truyền thống cho trình phát triển nhà trường Khố học 1975-1976, có 69 học sinh dự thi 69 em đỗ tốt nghiệp, đạt 100% có 41 em đỗ vào trường đại học, đạt 60% Những hạt ngọc kỹ sư tâm hồn mài giũa năm đầu giải phóng sản phẩm đầy tự hào giáo dục cách mạng, quê hương Quảng Trị anh hùng

Kết mang lại niềm vui, niềm tự hào cho người ươm mầm giáo dục, tạo niềm tin phụ huynh - học sinh, quê hương Triệu Hải buổi đầu xây dựng lại có ý nghĩa sâu xa hơn, tạo dựng nên truyền thống hiếu học học giỏi mái trường

2.2 Trường THPT thị xã Quảng Trị giai đoạn 1977 - 1988

Sau đất nước thống nhất, tháng 4-1976 tổng tuyển cử thống đất nước mặt nhà nước thực Nhân dân phấn khởi bầu Quốc hội khóa VI nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tháng 12-1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng khai mạc, vạch định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đất nước ta giai đoạn nước nhà độc lập thống Báo cáo Chính trị Đại hội xác định vị trí giáo dục phổ thơng “nền tảng văn hóa đất nước, sức mạnh tương lai dân tộc; đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.(1)

(12)

quan trọng cách mạng tư tưởng văn hóa, nhân tố có tính định việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đội ngũ lao động Về nguyên lý giáo dục, Nghị Đại hội IV rõ: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”.(3)

Cuộc cải cách giáo dục lần thứ III vào thời kỳ hợp ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế thành tỉnh Bình Trị Thiên theo định Chính phủ ngày 1-5-1976 Như vậy, giáo dục Quảng Trị lúc đặt quản lý Ty Giáo dục Bình Trị Thiên Sau niên khóa 1975-1976, thầy trị Trường cấp Triệu Phong phải tháo nhà, dùng xe ba gác kéo từ Bèng lên thị xã Quảng Trị lưng đẫm mồ hôi, tay rớm máu mà rộn lên tiếng cười vui dựng lại lớp học để kịp năm học 1976-1977 Lúc trường đổi tên thành Trường PTTH số Triệu Hải tồn từ năm 1977 đến năm 1988

Trong khoảng thời gian này, trường cịn gặp nhiều khó khăn, sở vật chất thiếu thốn với tâm huyết nghề nghiệp, thầy trò Trường PTTH số Triệu Hải vượt lên tất Tiêu biểu tổ Lý - Hóa - Sinh thầy Nguyễn Quang Khả làm tổ trưởng Khu tập thể dãy nhà tranh phên đất Nhóm Sinh vật dùng phịng trọ làm nơi sinh hoạt chuyên môn: soạn giáo án, làm đồ dùng học tập, xây dựng tiết thao giảng thêm việc tìm hiểu kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp Thầy Hiệu trưởng Phan Cung cử thầy Hoàng Mãi lên nơng trường Tân Lâm tìm hiểu kỹ thuật thâm canh sắn vừa lúc nông trường tổ chức Đại hội Thâm canh sắn tồn quốc Sau thầy triển khai nhà trường quân trồng sắn La Vang

Năm 1979, tình hình sản xuất nơng nghiệp trở nên cấp bách nguồn phân vơ cung cấp cho đồng ruộng trở nên khan Nhóm Sinh vật Ban giám hiệu nhà trường giao thêm nhiệm vụ mới: nhân giống bèo hoa dâu cho hợp tác xã vùng lân cận Thầy Nguyễn Quang Nam lên đường tận Lệ Thủy - Quảng Bình xin giống bèo hoa dâu; thầy Hoàng Mãi liên hệ Hợp tác xã Hải Quy xin vùng ruộng xóm Dương, làng Cổ Thành để thực hành

(13)

Như vậy, ngồi hoạt động giảng dạy, nhóm Sinh vật cịn phải đảm trách nhiệm vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Nghị Đại hội IV rõ “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Cũng mà khái niệm: “Giáo viên người nơng dân có nghề tay trái dạy học” đời Vất vả thầy cô không lung lay, hết lòng tận tụy, hăng say giảng dạy yêu nghề, yêu trò Bằng chứng kỳ thi tốt nghiệp THPT năm trường có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao, cụ thể năm 1979 đỗ 100%, cao tỉnh Bình Trị Thiên.

Năm 1983, theo định thầy Hiệu trưởng Hoàng Minh Long, hợp hai nhóm mơn Sinh - Kỹ Địa Lý, gọi tắt tổ Sinh - Địa Nhà trường giao nhiệm vụ cho nhóm Sinh nhân giống lúa chủng cho HTX Hải Quy, ươm lâm nghiệp trồng 10 rừng miền tây Triệu Phong, phủ kín cho vùng đất cát Ái Tử Nhưng bật hoạt động chuyên môn Đặc biệt năm 1987, tổ Sinh tổ chức chuyên đề “phát huy tính tích cực học sinh việc học mơn sinh học”, cô Phan Thị Thảo - giáo viên trường ba năm thực hiện chuyên đề đó, tổ trưởng mơn tất trường THPT tồn tỉnh Bình Trị Thiên đánh giá cao, có tính khả thi cho giáo viên mơn Sinh trường THPT tồn tỉnh

(14)

Đi đôi với việc dạy học, tuổi trẻ Đồn trường ln tiên phong xung kích hoạt động học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, lao động sản xuất Trong năm tháng gian lao vất vả ấy, đoàn viên niên Đoàn trường với người dân xã Triệu Đơng, TriệuThành, thơn Trí Bưu đắp lại đê thủy lợi lũ lụt phá vỡ để kịp thời phục vụ mùa màng Trên cánh đồng Triệu Hải khát chờ nước tưới học sinh trường quân để nạo vét bùn kênh mương thủy lợi nam Thạch Hãn, khơi thơng dịng nước chảy Đó chưa kể lúc lên rừng cắt đót làm chổi xuất

Phong trào nhặt sắt vụn phế liệu chiến tranh để xuất thu 6000USD Phong trào thầy trò hưởng ứng kết xây dựng phòng thí nghiệm tầng trường THPT tỉnh Quảng Trị Người phụ trách phòng thí nghiệm thầy Phụ Cịn nữa, nhà máy gạch với đất sét nhào nặn mồ hôi lao động học sinh qua máy để đùn lớp lớp gạch hồng Đồng bào qua Ba Bến dừng chân ngắm gạch máy nhà trường Đây máy đùn gạch vùng quê Triệu Hải góp phần xây dựng quê hương nhà trường thời kỳ đổi đất nước

Việc say sưa giảng dạy, học tập lớp gắn với lao động sản xuất tạo nên bầu khơng khí rộn ràng, động ấm cúng tình cảm thầy trị Chính khơng khí đưa chất lượng tồn diện nhà trường luôn ngành xếp vào tốp hàng đầu Đảng bộ, nhân dân tin tưởng, học sinh tự hào truyền thống nhà trường Có thể nói thời kỳ vàng son tình nghĩa thầy với trò, trò với trò, thầy trò với phụ huynh học sinh, dấu son không phai mờ truyền thốn Trường PTTH số Triệu Hải

Đặc biệt, 30 đất trống vùng đồi tây Triệu Phong phủ xanh tinh thần nhiệt tình sức lao động tuổi trẻ Tất công việc nhọc nhằn tạo nên vẻ đẹp riêng học sinh Trường PTTH số Triệu Hải, để lại nhiều ấn tượng tốt cho quê hương, thắp sáng lên niềm tin ý chí cho bao hệ

(15)

quốc Trong có nhiều đồng chí hy sinh độc lập tự cho dân tộc anh Nguyễn Văn Sum, Nguyễn Văn Mậu (1977-1978), anh Võ Nhân Đa (1978-1979) Có đồng chí trở khơng nguyên vẹn xưa nữa, ê ẩm trái gió trở trời anh Nhan Ngọc Cơng (1981-1984)…

Bên cạnh cịn phải nói đến vai trị Cơng đồn trường, tổ chức hàng ngày chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên Trong hồn cảnh khó khăn ban đầu kinh tế, ngồi giảng dạy, Cơng đồn trường tổ chức cho anh em tăng gia sản xuất trồng rau, trồng chuối, nuôi gà lợn, tổ chức thi cấy đồng ruộng Nhiều nữ sinh đạt giải “Cấy giỏi”

Quan điểm lãnh đạo giai đoạn muốn làm chất lượng trước hết phải quan tâm đời sống giáo viên Vì nhà trường cho đặt máy xay gạo gần trường nhằm giúp thầy có chất đốt để an tâm giảng dạy Những đêm thầy cô gặp bên bờ ruộng để lấy nước, chăm cho bơng lúa, góp phần vừa nâng cao đời sống vật chất cho gia đình vừa góp phần giáo dục ý thức lao động thực tế cho học sinh Góp bao trấu làm chất đốt hàng tuần, vài cân thóc vào suất ăn hàng ngày nhỏ động viên thầy vượt qua khó khăn dể dạy tốt

Đây thời kỳ nhà trường thực nguyên lý giáo dục:“Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Ngoài việc dạy, học lớp, việc lao động sản xuất vừ nhằm giáo dục đạo đức vừa tạo cải vật chất Việc làm trở thành hoạt động sôi nổi, hào hứng gian khó thật vui

2.3 Trường THPT thị xã Quảng Trị giai đoạn 1989 - 2012 2.3.1 Cơ vật chất và môi trường sư phạm

- Trường có diện tích 32,731m2, khn viên nhà trường có tường rào khép kín, có hệ thống bóng mát, vườn hoa, cảnh, hồ cảnh, sân chơi bãi tập đạt tiêu chuẩn Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định

- Số lượng phòng học đủ (18 phòng) đạt chuẩn

(16)

- phòng truyền thống thể giáo dục sâu sắc

Trường có khu nhà hiệu tầng, gồm phòng làm việc: phịng Hiệu trưởng, phịng Phó hiệu trưởng, Kế tốn, Đồn Thanh niên, phịng Hội đồng, Văn phịng, phịng Bảo vệ

Từ công nhận Trường Chuẩn Quốc gia (năm 2005) đến nay, nhà trường tiếp tục củng cố, tu bổ mua sắm đầu tư thêm cho phịng học thực hành Lý, Hố, Sinh với thiết bị theo hướng ngày đại (mỗi năm đầu tư từ 45 đến 50 triệu đồng); năm mua thêm sách cho thư viện từ 15 đến 20 triệu đồng Đặc biệt, năm từ 2004 đến 2007, nhà trường xây dựng phòng học vi tính với 52 máy tính có nối mạng, đáp ứng tốt cho việc ứng dụng công nghệ-thông tin vào việc nghiên cứu dạy học Năm 2008, nhà trường xây dựng trang Website: (WWW.thpt-txquangtri.vn) trường, có phần mềm quản lý dạy học thiết thực hiệu Công việc thể việc tích cực hưởng ứng thực chủ đề năm học 20082009 “Năm ứng dụng công nghệ -thông tin ” Trường THPT thị xã Quảng Trị.

Năm học 2009-2010, tiếp tục triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhà trường đầu tư xây dựng sân vận động, sân chào cờ vườn hoa, hồ cảnh, phát triển thêm nhiều cảnh, xây nhà vệ sinh cho học sinh với kinh 1,5 tỷ đồng; tạo môi trường Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn, gây hứng thú học tập, rèn luyện cho tuổi trẻ tăng thêm tình cảm yêu trường yêu lớp học sinh

2.3.2 Thành tích nhà trường

(17)

Công đổi triển khai mạnh mẽ với nhiều sách quan trọng, có việc chia tách số tỉnh để phù hợp với dân cư địa giới hành Nghị 86/NQ.BCT ngày 14/4/1989 Bộ Chính trị nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII có đinh chia tách số tỉnh Ngày 30/6/1989, Quộc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định chia tách tỉnh Bình Trị Thiên thành tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Cũng năm đó, Trường THPT số Triệu Hải đổi tên Trường THPT thị xã Quảng Trị ngày hôm Từ đây, lịch sử chuyển sang trang với khó khăn thử thách, đồng thời hội mới, vận hội mảnh đất nhỏ hẹp miền Trung trãi qua bước thăng trầm quặn đau oanh liệt

Trở tên gọi mình, tỉnh Quảng Trị đối mặt với thực trạng nghèo nàn lạc hậu Cơ sở vật chất huyện thị nông thơn thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Bình Trị Thiên chưa bước qua khỏi hậu chiến tranh nặng nề, nhà cửa dựng che tạm bợ, đời sống cịn nhiều đói khó khăn

Trong xu chung đó, cơng giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Trị có thành tựu quan trọng sau 10 năm lập lại tỉnh Trường THPT thị xã Quảng Trị đạt thành tích vượt bậc Trường THPT thị xã Quảng Trị trường trọng điểm chất lượng cao tỉnh, có nhiệm vụ giáo dục - đào tạo học sinh toàn tỉnh phần lớn học sinh huyện thị: Triệu Phong, Hải Lăng, thị xã Quảng Trị Trường có sứ mệnh tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước

* Đội ngũ CBGV:

a) Số lượng: Hiện trường có 90 CBGV, chia thành 11 tổ (Toán, Lý-KTCN, Hoá, Sinh-KTNN, Tin học, Văn, Địa lý, Sử-GDCD, Tiếng Anh, Thể dục, Hành chính)

b) Chất lượng đội ngũ:

Chất lượng đội ngũ ngày khẳng định có bước tiến đáng kể Có 78/90 CBGV đạt chuẩn đào tạo, có:

(18)

- Sau đại học có 10 thạc sĩ cao học: thạc sĩ Quản lý Giáo dục, thạc sĩ Vật Lý, thạc sĩ Sinh học, thạc sĩ Văn học, thạc sĩ Giáo dục trị, thạc sĩ Lịch sử, thạc sĩ Tốn học có GV đào tạo thạc sĩ

- Đại học: 70; Cao đẳng: 01, Trung cấp: 01 - Có Nhà giáo ưu tú;

- 38 giáo viên tặng Huy chương Vì nghiệp Giáo dục - 26 giáo viên tặng Huân, Huy chương chống Mỹ cứu nước

- 02 CBQL 01 GV Bộ tặng Bằng khen (trong Hiệu trưởng lần Bộ tặng Bằng khen); 01 CBQL Tổng cục Cảnh sát tặng Bằng khen

- Giáo viên đạt CSTĐ giáo viên giỏi cấp tỉnh: đến có 46 GV với 68 lượt đạt GV giỏi cấp tỉnh

Đây đội ngũ thầy giáo, cô giáo ngành đánh giá cao lực chuyên môn ngày khẳng định uy tín phụ huynh học sinh quê hương Triệu Hải

Trong suốt 37 năm qua, trường qua nhiều lần đổi tên, từ Trường cấp Triệu Phong, Trường THPT số Triệu Hải Trường THPT thị xã Quảng Trị, truyền thống nhà trường giữ vững chất lượng giáo dục, đào tạo không ngừng phát triển, uy tín nhà trường ngày khẳng định Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm đạt từ 90 đến 95%, năm trở lại đạt từ 95 đến 99,8% Học sinh đạt loại hạnh kiểm tốt chiếm 90%, yếu không 1%, tỷ lệ học sinh yếu không 1%; tỷ lệ học sinh giỏi văn hoá năm đạt từ đến 10%; thi vào trường đại học, cao đẳng đạt từ 25 đến 35% Nhiều học sinh đỗ thủ khoa, khoa nhiều em đạt điểm du học nước như: em Văn Quang du học Nga; Nguyễn Thái Hoàng Thịnh, Nguyễn Giang Thạch, Trần Thị Lý Úc; Nguyễn Thế Cường, Đỗ Nữ Minh Khai Nhật, Hoàng Thị Thanh Hà Pháp…

(19)

nhà trường, tên tuổi em cịn in đậm lịng thầy bạn bè bao hệ, em: Trần Đình Việt, Nguyễn Trường Sanh, Hồng Thị Thanh Hà, Lê Văn Khánh, Lê Thị Duyên, Thái Văn Tăng, Lê Thanh Trúc, Cáp Kim Sinh, Trần Vinh Hợp, Trần Hải Thành, Lý Phương Sơn, Nguyễn Văn Tiến, Thân Quang Minh, Lê Thị Ngọc Anh, Nguyễn Trác Việt, Hà Thị Hải Yến, Lê Văn Xưng, Hoàng Thị Thúy Kiều, Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Bảo Hưng, Lê Trí Dũng

Trên tảng truyền thống chăm ngoan, cần cù hiếu học học sinh vùng đất, nhà trường biết phát huy yếu tố này, tăng cường xây dựng đội ngũ thân thầy giáo, cô giáo giảng dạy mái trường họ thấy vinh dự lớn lao ln có ý thức trách nhiệm, nên nỗ lực cho nghiệp trồng người Nhờ mà chất lượng dạy học năm đạt kết cao ngày nâng lên rõ rệt Từ nỗ lực thầy trò, đạo cấp, phối hợp ngành, cộng tác hỗ trợ toàn xã hội mang lại nhiều thành tích đáng trân trọng q trình xây dựng đơn vị văn hoá

Song hành nhiệm vụ trung tâm dạy học, tập thể sư phạm có ý thức thực nếp sống văn hóa nhà trường gia đình Nét bật CBGV học sinh tồn trường ln nêu cao ý thức chấp hành pháp luật, thường xuyên trì kỷ cương, nếp nhà trường, có lối sống văn minh, lành mạnh, có ý thức trách nhiệm cao với cộng đồng xã hội

(20)

Nhà trường có trách nhiệm tạo chất lượng cao giáo dục, điều tạo thêm niềm tin cho phụ huynh học sinh toàn xã hội Cũng từ mà phụ huynh tồn xã hội nhiều năm qua hết lòng ủng hộ, giúp đỡ nhiều mặt, thống nhất, đồng hành nhà trường nghiệp giáo dục - đào tạo

Lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành, lãnh đạo tỉnh xác định Trường THPT thị xã Quảng Trị trường chất lượng cao tỉnh Từ đặt niềm tin nhà trường, thường xuyên có quan tâm, đạo, theo dõi, giúp đỡ nhiều mặt Sự đầu tư tỉnh việc xây dựng sở vật chất cho trường, làm cho thầy trị phấn khởi mà có trách nhiệm cao hơn, đồng thời điều kiện tốt để nâng cao chất lượng hiệu dạy học

Trong công tác xây dựng nhà trường phát triển lên, hội tụ lương tâm trách nhiệm trí tuệ tập thể sư phạm nhà trường, chăm lo toàn xã hội, ủng hộ, cộng tác chí tình phụ huynh học sinh, đạo thường xuyên lãnh đạo cấp tạo nhiều thành tích vẻ vang cho trường niềm tự hào chung tỉnh, cụ thể:

- Tháng năm 1999, Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba;

- Năm học 2002 - 2003, Bộ GD-ĐT tặng Bằng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học;

- Năm học 2003 - 2004, đựợc Bộ GD-ĐT tặng Bằng khen: Bằng khen 10 năm thực “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, Bằng khen thành tích “10 năm giáo dục thể chất”;

- Năm học 2004 - 2005, công nhận Trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2000 - 2010;

- Năm 2005, Bộ giáo dục - đào tạo tặng Bằng khen thành tích năm cơng tác ngoại khóa giải tốn máy tính Casio;

- Năm 2005, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì tỉnh trao Bằng công nhận Trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010;

(21)

- Năm 2007, Bộ GD& ĐT xếp vào tốp 100 trường chất lượng cao toàn quốc; - Năm 2008, Bộ GD& ĐT xếp vào tốp 200 trường có chất lượng điểm thi vào ĐH-CĐ cao toàn quốc;

- Năm học 2007- 2008, UBND tỉnh tặng Bằng khen, thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học;

- Năm 2008, trường Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen thành tích năm (từ 2003 - 2007) nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc;

- Từ năm 2005 đến 2009, trường ln đạt danh hiệu Trường tiên tiến, có năm đạt danh hiệu Trường tiên tiến xuất sắc, UBND tỉnh tặng nhiều Bằng khen;

- Năm học 2008 - 2009, trường vinh dự Chính phủ tặng Cờ thi đua, đơn vị dẫn đầu

Đây thành tích khẳng định lớn mạnh khơng ngừng nỗ lực nhiều hệ thầy trò, chăm lo, vun đắp toàn xã hội đặc biệt hệ học tập công tác hơm biết trân trọng, giữ gìn, phát huy, phát triển truyền thống vẻ vang nhà trường

(22)

Sự trưởng thành phát triển nhà trường thêm lần khẳng định sức mạnh đồn kết, thống ý chí tập thể sư phạm Và từ mà niềm tin tôn trọng lẫn tạo đồng hành để làm nên hiệu chất lượng công tác ngày cao

Trong niềm vinh dự lớn lao Chính phủ tặng Cờ thi đua, UBND tỉnh cơng nhận Đơn vị văn hố xuất sắc… điểm tựa vững chắc, nguồn cổ vũ lớn lao để hệ trẻ công tác học tập trường có niềm tin nêu cao trách nhiệm nữa, bước tiếp chặng đường giành nhiều thành tích mẽ

Với phấn khởi, nỗ lực thầy trò, với quan tâm Đảng quyền cấp, tình cảm chân thành, ưu tồn xã hội dành cho trường dù cịn phải đứng trước nhiều khó khăn, thử thách, trường THPT thị xã vốn có truyền thống vẻ vang, chắn thầy trò đồng tâm hiệp lực vượt qua gian khó, tâm xây dựng nhà trường bước lên tầm cao theo hướng tiếp cận giáo dục tiên tiến, hoàn chỉnh chuẩn tiêu chuẩn Quốc gia, vươn đến mục tiêu xa đạt đến trường học tiên tiến, hiện đại, tiến tới xây dựng trường trở thành trường anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.

2.3.3 Quy mô tổ chức nhà trường 2.3.3.1 Chi nhà trường:

Chi nhà trường ln phát huy vai trị lãnh đạo toàn diện hoạt động nhà trường đoàn thể trường Phần lớn đảng viên chi giữ vị trí chủ chốt nhà trường thể vai trò tiên phong gương mẫu; ln đồn kết thống cơng tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực chủ trương, đường lối, nghị tổ chức Đảng cấp

(23)

Trong nhiều năm qua, chi đoàn kết thống lãnh đạo nhà trường thực nhiệm vụ trị hướng đạt hiệu cao công tác giáo dục đào tạo Đảng viên phát huy vai trò trách nhiệm, tính tiên phong gương mẫu việc thực chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thực tốt vận động lớn Bộ Chính trị ngành phát động Chi đạt thành tích xuất sắc:

- Từ năm 2005 đến 2009, chi đạt Chi vững mạnh, đó có năm đạt vững mạnh xuất sắc, Thị uỷ tặng giấy khen;

- Năm 2007, BCĐ thực Quy chế dân chủ sở Thị uỷ tặng Giấy khen; - Năm 2008, chi đồng chí Bí thư chi bộ, Tỉnh uỷ tặng Bằng khen việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Quyết định số 607-QĐ/TƯ ngày tháng năm 2009;

- Năm 2009, lần thứ chi bộ, Tỉnh uỷ tặng Bằng khen việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”;

- Tham gia cuốc thi “Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh”, có đồng chí đoạt giải: giải Ba giải Khuyến khích;

- Cuộc thi “Tìm hiểu 200 lịch sử thị xã Quảng Trị”, chi đoạt giải Nhì (giải tập thể) cá nhân đoạt giải: giải Nhì giải Khuyến khích

(24)

Đối với tổ chức Cơng đồn sở, chi nhà trường lãnh đạo xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh; tun truyền, giáo dục cán - giáo viên thực tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tham gia tích cực vận động “Dân chủ - Kỷ cương - tình thương - trách nhiệm”; xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, trở thành đơn vị văn hóa sở

Chi coi trọng việc lãnh đạo tập thể cơng đồn đồn kết, trí, thực tổ ấm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán giáo viên, cầu nối để đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chi nhà trường đến tận đồn viên cơng đồn

Dưới lãnh đạo chi bộ, đồn thể cơng đồn, Đồn Thanh niên…đã phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức hoạt động nhằm giáo dục CBGV, HS thực tốt nhiệm vụ trị nhiệm vụ chun mơn trường

2.3.3.2 Ban Giám hiệu nhà trường: Hiệu trưởng qua thời kỳ:

- Tháng năm 1975, người phụ trách trường thầy Nguyễn Lâm Thi - quê Nam Đàn, Nghệ An

- Đầu năm 1976, thầy Phan Cung - quê Triệu Thượng, Triệu Phong làm hiệu trưởng Trường chuyển từ xóm Bèng lên thị xã Quảng Trị, gần trường PTDT Nội trú tỉnh

- Khóa học 1978-1979, đồng chí Nguyễn Hữu Phong - quê Triệu Long, Triệu Phong làm quyền hiệu trưởng

- Khóa học 1979-1980, đồng chí Nguyễn Ngọc Anh - quê Triệu Thượng, Triệu Phong làm quyền hiệu trưởng, thay đồng chí Nguyễn Hữu Phong làm chuyên viên Sở

(25)

- Năm 1994, thầy Nguyễn Hữu Phong cử làm Hiệu trưởng Trường TNDT Nội trú tỉnh Quảng Trị, thầy Hồng Văn Thủ - q Triệu Đơng, Triệu Phong làm hiệu phó thay thầy Nguyễn Hữu Phong

- Sau thầy Hoàng Văn Thủ bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THPT Bán công, thị xã Quảng Trị năm 1996, thầy Lê Thanh Trí - quê Hải Quy, Hải Lăng với thầy Phạm Thị Hương Xuân - quê Triệu Giang, Triệu Phong làm hiệu phó (1997)

- Năm 1999, thầy Ngơ Viết Đức - quê Cam An, Cam Lộ cử làm phụ trách Trường THPT thị xã Quảng Trị, sau làm quyền hiệu trưởng Năm 2000, thầy Ngơ Viết Đức thức bổ nhiệm làm hiệu trưởng Ban giám hiệu lúc có Phạm Thị Hương Xn thầy Lê Thanh Trí làm hiệu phó

- Năm 2004, thầy Lê Thanh Trí bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An Năm 2006, thầy Nguyễn Hữu Đức bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng Trường THPT thị xã Quảng Trị Đến năm 2009, thầy Nguyễn Hữu Đức bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An Sau đó, thầy Phan Văn Sinh bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng Trường THPT thị xã Quảng Trị năm 2011 cô Phan Thiên Nga năm 2012 Suốt thời gian từ năm 2000 đến 2012, Hiệu trưởng Trường THPT thị xã Quảng Trị thầy Ngô Viết Đức

- Tháng 1-2013, thầy Ngô Viết Đức chuyển cơng tác đến Phịng Tổ chức cán Sở GD-ĐT Quảng Trị Thầy Nguyễn Tiến Dũng từ Trường THPT Nguyễn Huệ chuyển trường bổ nhiệm làm hiệu trưởng với hiệu phó: thầy Phan Văn Sinh, cô Phan Thị Thảo cô Phan Thiên Nga

Đặc biệt nhiệm kỳ đồng chí Ngơ Viết Đức làm hiệu trưởng, trường đạt nhiều thành tích bật, tên tuổi trường biết đến nước trường chất lượng cao tỉnh Quảng Trị:

- Năm 2005, trường Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì tỉnh trao Bằng công nhận Trường đạt Chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010

(26)

- Năm 2007, Bộ GD - ĐT xếp vào tốp 100 trường chất lượng cao toàn quốc - Năm 2008, Bộ GD - ĐT xếp vào tốp 200 trường có chất lượng điểm thi vào ĐH-CĐ cao toàn quốc Năm học 2008 - 2009, nhà trường vinh dự Chính phủ tặng Cờ thi đua, Đơn vị dẫn đầu

- Năm 2009, cơng nhận Đơn vị Văn hóa xuất sắc

- Năm 2010, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

- Năm 2011, công nhận “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” loại xuất sắc, hoàn thành Đề án xây dựng Đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi

- Năm 2012, công nhận Trường đạt Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục loại xuất sắc…

Bản thân thầy Ngô Viết Đức Hội đồng Sư phạm nhà trường đạt nhiều thành tích thời kỳ đổi Năm lần UBND tỉnh tặng Bằng khen Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (trong có năm đạo thực nhiệm vụ năm học (2002-2003, 2004-2005, 2010-2011); năm 2005, UBND tỉnh tặng Bằng khen năm GDQP (2001-2005); năm 2009, đạo phong trào hoạt động ngày lễ lớn thị xã Quảng Trị:

- Năm 2009, Tỉnh ủy tặng Bằng khen năm thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”

- Năm 2010, UBND tỉnh tặng danh hiệu Điển hình tiên tiến năm (2006-2010)

- Năm 2010, UBND tỉnh tặng Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh từ năm học 2007-2008 đến năm học 2009-2010

- Hai lần Bộ GD - ĐT tặng Bằng khen Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (năm học 2003-2004, 2008-2009)

- Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010-2011

(27)

- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen (2009), Hội Khuyến học Việt Nam tặng Bằng khen (2010), Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tặng Bằng khen năm 2011

- Năm 2002, Ttung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh tặng Huy chương Vì hệ trẻ

- Năm 2004, Bộ TDTT tặng Kỷ niệm chương Vì nghiệp TDTT - Năm 2010, Bộ Quốc phòng tặng Kỷ niệm chương thành tích xây dựng Lực lượng vũ trang quần chúng

- Năm năm 2011, Trung ương Hội Người mù Việt Nam tặng Kỷ niệm chương Vì nghiệp người mù

- Năm 2012, Bộ Cơng an tặng Kỷ niệm chương thành tích bảo vệ An ninh Tổ quốc

Những phần thưởng mà Đảng, Nhà nước tổ chức cính trị xã hội dành cho thầy Ngô Viết Đức không đánh giá ghi nhận đóng góp, cống hiến cá nhân mà cịn khẳng định sinh động phát triển không ngừng nhà trường giai đoạn 2000-2012

2.3.3.3 Đoàn trường:

Đồn TNCS Hồ Chí Minh Trường THPT thị xã Quảng Trị tổ chức trị xã hội niên học sinh, chỗ dựa đáng tin cậy, nơi tuổi trẻ học sinh tham gia diễn đàn niên, tham gia hoạt động mang màu sắc tuổi trẻ nhằm khẳng định vai trị xã hội

Tuy ngày đầu thành lập, số lượng đoàn viên số chi đồn đếm đầu ngón tay, đến theo chiều dài thời gian sống, số lên đến 1.600 đồn viên với gần 36 chi đoàn, số lượng đoàn viên lớn tổ chức đoàn trường học

(28)

* Các hoạt động bật Đoàn trường

Hơn 37 năm qua, từ buổi đầu thành lập với bao ngổn ngang khó khăn vùng đất giải phóng, vừa khỏi chiến tranh, lớp lớp hệ tuổi trẻ nhà trường vượt qua thử thách sống, học tập để vươn lên khẳng định vai trò Nhiều đồng chí trưởng thành hồ vào dịng đời, góp phần xây dựng đất nước, giữ vững trọng trách Đảng, quyền, ngành kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng, có nhiều đồn viên đành phải xếp bút nghiên, sớm rời ghế nhà trường tình nguyện lên đường bảo vệ biên giới thiêng liêng Tổ quốc Trong có nhiều đồng chí hy sinh độc lập - tự dân tộc đồng chí: Nguyễn Văn Sum, Nguyễn Văn Mậu (1977-1978), đồng chí Võ Nhân Đa (1978-1979) Có đồng chí trở thân thể khơng cịn ngun vẹn xưa đồng chí Nhan Ngọc Cơng - khố học 1981-1984 (hiện thị trấn Ái Tử - Triệu Phong)

Trong nhiều năm qua, Đoàn trường hoạt động mạnh mẽ, sơi nổi, góp phần làm cho trường ngày vững mạnh Các thi tìm hiểu tổ chức đoàn thể cấp phát động như: “Cuộc thi Tìm hiểu pháp luật”, “Cuộc thi Tìm hiểu gương đạo đức Hồ Chí Minh, “Cuộc thi Tìm hiểu quan hệ VN - Lào Lào - Việt Nam”, “Cuộc thi Tìm hiểu 40 năm Điện Biên Phủ khơng”… Bên cạnh đó, Đồn trường tham gia thả đèn hoa đăng tri ân anh hùng liệt sĩ Bến thả hoa sông Thạch Hãn vào ngày lễ lớn dân tộc, lao động vệ sinh Thành Cổ Quảng Trị Đồn viên trường cịn tham gia chung tay xây dựng nông thôn xã Hải Lệ - TXQT… Các hoạt động chi bộ, BGH trường, Đoàn trường đạo tham gia đạt nhiều giải thưởng cao từ Trung ương đến địa phương Các thi góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, xây dựng người xã hội chủ nghĩa

(29)

Một hoạt động tình nguyện chỗ Đồn trường ý, triển khai có hiệu giúp đỡ đồng chí đồn viên, niên có hồn cảnh khó khăn vươn lên học giỏi khen thưởng cho đồng chí cán Đồn xuất sắc, tài trẻ thơng qua chương trình "Thắp sáng ước mơ" tổ chức năm lần Chương trình nhận quan tâm, hỗ trợ tinh thần lẫn vật chất quan, ban, ngành, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, thầy giáo học sinh, phụ huynh tồn trường Đây hoạt động có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đoàn trường phối hợp với nhà trường tổ chức thành công qua lần triển khai, lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Trị, Ban Thường vụ Tỉnh đồn Quảng Trị đánh giá cao có tác động mạnh, sức lan tỏa lớn cộng đồng toàn xã hội, đặc biệt phụ huynh học sinh

Chương trình "Góp đá xây Trường Sa", bảo trợ, phụng dưỡng 01 bà mẹ Việt Nam anh hùng, hoạt động tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn cán bộ, giáo viên, đoàn viên, niên tồn trường ủng hộ tham gia tích cực, hiệu Công tác đền ơn, đáp nghĩa, tri ân anh hùng liệt sĩ Đoàn trường trọng giáo dục thường xuyên toàn đoàn việc chăm sóc, ký cam kết đảm nhận lao động vệ sinh tuần, tháng Khu di tích Thành Cổ, tham gia thả đèn hoa đăng sông Thạch Hãn vào tối 14 Âm lịch tháng; tổ chức cho đoàn viên, niên đến dâng hương, dâng hoa tìm hiểu chiến đấu bảo vệ Thành Cổ với kiện 81 ngày đêm mùa hè đỏ lửa năm 1972

Trong phong trào học tập: năm số lượng đoàn viên, niên tham dự kỳ thi học sinh giỏi văn hóa cấp ln tăng giữ vững đơn vị dẫn đầu khối THPT; tỷ lệ thi đỗ vào trường ĐH - CĐ tăng đáng kể, 60%; tỷ lệ đoàn viên thi đỗ tốt nghiệp lên lớp thẳng năm đạt 100%; kết phản ánh cách sinh động trình giáo dục, đào tạo nhà trường, có vai trị khơng nhỏ tổ chức Đoàn niên Nhà trường lần Bộ GD-ĐT xếp vào tốp 100 trường, tốp 200 trường đạt chất lượng cao toàn quốc

(30)

"Chợ Quê", trò chơi dân gian, môn khiếu như: đàn guitar, sáo trúc, hip hop, dân vũ, vẽ mỹ thuật, quản trò Câu lạc Kỹ Đoàn trường tổ chức; giải bóng đá học sinh cấp trường, giải bóng đá học sinh khối THPT thị xã, môn thi đấu Hội khỏe phù tất tạo nên khơng khí sơi nổi, sân chơi bổ ích, giúp cho đoàn viên, niên thư giãn, giao lưu, rèn luyện sức khỏe sau học căng thẳng

Trải qua bao hệ phấn đấu học tập rèn luyện xuất nhiều gương sáng điển hình hoạt động học tập, phong trào Đoàn, nhiều đoàn viên, niên tặng nhiều giải thưởng Trung ương Đoàn, giải thưởng "Mãi tuổi hai mươi", giải thưởng Lý Tự Trọng, Kỷ niệm chương "Vì hệ trẻ" nhiều giải thưởng học sinh giỏi văn hoá cấp tỉnh, cấp Quốc gia mang vinh danh cho nhà trường đồng chí: Trần Vinh Quang, Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Đình Dỏ, Nguyễn Sáng, Phan Tuy, Võ Viễn, Phan Lịch, Đoàn Cảnh, Lê Thanh Duẩn, Lâm Chí Dũng, Lê Thanh Hậu, Phạm Đình Lợi, Lê Văn Khánh, Trần Thị Lan, Đỗ Anh Linh, Lê Thị Lan, Huỳnh Thị Phương, Nguyễn Hồng Lạc, Nguyễn Thị Hằng hệ gần có Lê Thanh Trúc, Hồng Thị Thanh Hà, Trần Vinh Hợp, Trần Hải Thành, Nguyễn Trác Việt, Thân Quang Minh, Hoàng Thị Thuý Kiều, Hoàng Ngọc Cư, Nguyễn Thiện Minh, Nguyễn Thị Ngọc Hương, Trần Thị Vân Trinh, Huỳnh Nhật Minh, Trần Minh Sang cịn nhiều đồn viên, niên nhiều phong trào nữa, kể hết được, qua cho thấy tuổi trẻ Đồn trường thật động, sáng tạo, tràn đầy nhiệt huyết trí tuệ, ln lấy việc học tập làm nhiệm vụ trung tâm hàng đầu để phấn đấu vươn lên đạt ước mơ hoài bão lớn sống tương lai sức thi đua "Rèn đức, luyện tài" ngày mai tươi sáng, lập thân, lập nghiệp xứng đáng với lớp niên thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh

* Thành tích bật Đồn trường

Từ năm 1975 đến 1990, Đồn trường góp phần xây dựng sở vật chất ban đầu qua nhiều hoạt động sản xuất thu gom phế liệu, làm gạch Tỉnh đồn Bình Trị Thiên nhiều lần tặng Bằng khen

(31)

trường Trung uơng Đoàn tặng Cờ thi đua đơn vị dẫn đầu năm liên tục (1993-1995), năm liên tục (1996-2000) Cờ thi đua năm 2001, 2002, 2003 với nhiều Bằng khen Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Tỉnh đoàn Quảng Trị cho tập thể cá nhân đồn viên Nhiều đồng chí lãnh đạo trường cán Đoàn Ttưng ương Đoàn tặng Huy chương "Vì hệ trẻ" đồng chí Hồng Minh Long, Cao Xuân Thi, Phạm Thị Hương Xuân, Ngô Viết Đức, Trần Ngọc Long, Đặng Sĩ Khanh, Đinh Công Nhật

Bí thư Đồn trường qua thời kỳ gồm có: thầy Hồng Văn Thủ, thầy Nguyễn Ngọc Anh, thầy Nguyễn Phúc Liêm, thầy Cao Xuân Thi, thầy Trần Hữu Đạt, thầy Nguyễn Văn Hùng, thầy Ngô Viết Đức, thầy Trần Ngọc Long, thầy Đặng Sĩ Khanh Hiện thầy Đinh Công Nhật

Hơn 37 năm qua, tuổi trẻ Đoàn trường ngày trưởng thành chứng tỏ vị trường học, xứng đáng Đoàn trường vững mạnh liên tục nhiều năm, xã hội lãnh đạo cấp, ngành đánh giá cao, Ban Thường vụ Tỉnh đồn Quảng Trị, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng nhiều giải thưởng cao quý Cờ thi đua tơn vinh đơn vị dẫn đầu khối THPT tồn tỉnh

2.3.3.4 Cơng đồn nhà trường

Mùa Xn năm 1975, đất nước thống nhất, non sông thu mối, nhiệm vụ quan trọng Đảng xây dựng, phát triển đất nước, phát triển giáo dục nhiệm vụ hàng đầu Tháng năm ấy, Trường cấp Triệu Phong thành lập, tiền thân Trường THPT thị xã Quảng Trị ngày nay; đồng thời tổ chức Cơng đồn hình thành phụ trách chung thầy giáo Lâm Xuân Thi Suốt thời kỳ dài với năm khó khăn kinh tế bao cấp, đồng lương giáo viên lại không đủ để chăm lo sống cho gia đình Cơng đồn trường thực tổ chức có vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần cho đồn viên cơng đồn

(32)

Trong giai đoạn khó khăn kinh tế, với vai trị Chủ tịch Cơng đồn nhà trường thầy cơ: thầy Nguyễn Hữu Phong, thầy Hoàng Văn Thủ, thầy Nguyễn Phúc Liêm, thầy Trần Bá, cô Trần Thị Thanh (sau có Phạm Thị Hương Xn, thầy Nguyễn Văn Quang, thầy Trần Hữu Đạt, thầy Phạm Chí Tam thầy Đào Tuấn Hịa), Cơng đồn trường thực tổ ấm, từ việc trồng rau, trồng chuối, làm ruộng, nuôi gà, nuôi lợn, việc phân phối tuần bao trấu cho cơng đồn viên, phân phối hàng hố thương nghiệp đưa như: phụ tùng xe đạp, áo quần, đâu cơng đồn có mặt

Lịch sử khơng thể quên thời khó khăn, gian khổ thầy cô Tuy đời sống vật chất đạm bạc tập thể cán bộ, giáo viên mực đầm ấm, họ sống vui vẻ bên đại gia đình Khơng hình ảnh ơng bố lại gặp ngồi bờ ruộng để lấy nước cho mảnh ruộng nhỏ bé nhà mình, cịn bà mẹ lại gặp chỗ có cành khơ để lấy củi Ngồi ra, Ban Chấp hành Cơng đồn trường lặn lội đến ngân hàng để vay tiền cho cơng đồn viên mua lợn giống vui nhà xuất chuồng lợn thịt tối khu tập thể lại chia sẻ thắng lợi bên ly rượu nồng Vất vả thế, khó khăn Cơng đồn trường ln hồn thành nhiệm vụ liên tục đạt danh hiệu Cơng đồn sở vững mạnh

Rồi giai đoạn khó khăn qua đi, đất nước chuyển sang thời kỳ mở cửa, Đảng Chính phủ quan tâm nhiều đến giáo dục - đào tạo

Từ năm 1990, với vai trò Chủ tịch Cơng đồn trường thầy cơ: thầy Trần Hữu Đạt, thầy Phạm Chí Tam, Phạm Thị Hương Xn thầy Đào Tuấn Hoà với phương thức hoạt động đổi mới, phát huy, học tập kinh nghiệm bậc tiền bối Với đội ngũ cán - giáo viên động sáng tạo, hỗ trợ, đạo tích cực chi bộ, Ban giám hiệu hợp tác tổ chức đoàn thể, Cơng đồn trường thực trung tâm khối đoàn kết quan, động lực giúp cán - giáo viên hồn thành nhiệm vụ trị, lửa tinh thần hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hoạt động xã hội khác

(33)

thi đua lao động sáng tạo, góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học; tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, du lịch; tổ chức nhiều thi hướng đến giáo dục pháp luật tăng cường lối sống, nếp sống văn hoá cho cán giáo viên Đặc biệt Cơng đồn xây đựng khối đoàn kết thống cao tập thể sư phạm, sức xây dựng đời sống văn hoá sở, nỗ lực phấn đấu xây dựng thành cơng Đơn vị Văn hố xuất sắc

Mặt mạnh bật Cơng đồn nhà trường tổ chức phong trào thi đua Các phong trào thu hút, động viên cán bộ, giáo viên tham gia, hưởng ứng nhiệt tình Ban Chấp hành Cơng đoàn nhà trường gắn phong trào thi đua với việc thực vận động “Dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm”, kết hợp vận động với vận động khác xây dựng đơn vị văn hóa, gia đình văn hóa, phong trào thi đua hai tốt, giỏi việc trường đảm việc nhà; chống bệnh thành tích giáo dục tiêu cực thi cử tham gia tích cực hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện khác Đồng thời, Cơng đồn nhà trường coi trọng cơng tác xây dựng cá nhân điển hình, đơn vị xuất sắc để nhân rộng toàn trường; tăng cường thể chế hóa hoạt động nhà trường; thực công khai dân chủ, phát huy dân chủ gắn với kỷ cương, nếp, xây dựng củng cố khối đoàn kết nội nhà trường

Bên cạnh việc tổ chức tốt phong trào kỷ niệm ngày lễ lớn 20/10, 20/11, 8/3… hình thức tọa đàm, giao lưu, hội thi cắm hoa, nấu ăn, nữ giáo viên tài duyên dáng, hoạt động hội diễn văn nghệ quần chúng, phong trào TDTT phát triển mạnh mẽ Thông qua hình thức trên, Cơng đồn nhà trường xây dựng đời sống tinh thần sôi nổi, vui vẻ, lành mạnh Đây dịp để CB,GV chia sẻ tình cảm, tâm hồn cho nhau, tạo nên đồng cảm, gần gũi thương yêu để giúp đỡ lĩnh vực công tác

Trong nhiều năm qua, Nhà trường Cơng đồn tổ chức nhiều phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao đóng góp tích cực cho phong trào VH-TDTT tồn tỉnh nói chung thị xã Quảng Trị nói riêng như:

(34)

- Tổ chức giao lưu tiếng hát giáo viên THPT địa bàn thị xã tham gia Hội thi tiếng hát giáo viên Cơng đồn ngành tổ chức, tiết mục tham gia hội thi đạt giải

- Cơng đồn phối hợp với nhà trường cải tiến cách thức tổ chức sinh hoạt truyền thống 20/10, 20/11, 8/3… hình thức: giao lưu văn nghệ, Hội thi An tồn giao thơng, tổ chức tham quan… tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi có ý nghĩa thiết thực, khích lệ tinh thần hăng hái lao động sáng tạo cơng đồn viên

- Hằng năm, vào dịp ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cơng đồn tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa

- Năm 2007, tổ chức Hội thi “Nữ CBGV lái xe an tồn giao thơng” - Năm 2008, tổ chức Hội thi “Mẹ giỏi ngoan”

- Năm 2009, tổ chức Hội thi “Hồ sơ giáo án tốt”

- Năm 2010, tổ chức “Nữ giáo viên tài duyên dáng cấp trường”… - Nhiều cán bộ, giáo viên tích cực tham gia vào “CLB Cầu lông 16/9” thị xã tổ chức; đội tuyển Bóng bàn Cơng đồn Giáo dục cụm thị xã, đồng thời đội tuyển nồng cốt nhà trường đợt thi đấu cầu lơng Cơng đồn ngành giáo dục tổ chức dành nhiều giải thưởng cao như: năm 2009, đạt giải Nhất giải Cầu lơng Liên đồn Lao động thị xã tổ chức; đội tuyển Cầu lơng trường góp phần quan trọng với đội tuyển thị xã tham gia giải Cầu lơng Cơng đồn ngành giáo dục Quảng Trị tổ chức đạt giải Nhất

- Năm 2010, đạt giải Nhất tồn đồn mơn bóng bàn, đội tuyển Bóng bàn trường góp phần quan trọng với đội tuyển Cụm thị xã tham gia giải Bóng bàn Cơng đồn ngành giáo dục Quảng Trị tổ chức đạt giải Nhất

Thực tiễn hoạt động cho thấy học đoàn kết động lực quan trọng để xây dựng Cơng đồn thật tổ ấm đoàn viên người lao động Cùng với phát triển lên nhà trường, đạo trực tiếp chi Đảng, năm qua, Cơng đồn nhà trường giành nhiều thành tích đáng trân trọng:

(35)

- Tập thể nữ cán bộ, giáo viên Bộ GD - ĐT tặng Bằng khen phong trào Phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm việc nhà" năm 2001 - 2005

- cô giáo đạt danh hiệu Phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” giai đoạn 2005 - 2008

- Năm 2005, tặng Bằng khen Liên đồn Lao động tỉnh thành tích năm thực thi đua yêu nước 2001 - 2005 Năm 2005, trường UBND thị xã Quảng Trị công nhận Đơn vị văn hóa

- Năm 2007, Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở Thị uỷ tặng Giấy khen

- Trong thi “Tìm hiểu 200 năm mảnh đất người thị xã Quảng Trị”, tập thể nhà trường đoạt giải Nhì, 01 cá nhân đoạt giải Nhì, 01 cá nhân đoạt giải Khuyến khích

- Năm học 2008 - 2009, có đồng chí Trần Thị Mai Liên đồn Lao động tỉnh Quảng Trị tặng Bằng khen, 01 đồng chí Cơng đồn ngành tặng Giấy khen, 01 đồng chí đạt giải Nhất “Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Cơng đồn Việt Nam”.

- Năm 2009, nhà trường UBND thị xã Quảng Trị tặng Giấy khen đợt thi đua cao điểm chào mừng 200 lỵ sở Quảng Trị 20 năm lập lại thị xã

- Năm 2009, Cơng đồn trường Cơng đồn Giáo dục Quảng Trị tặng Giấy khen; đồng chí Liên đoàn Lao động tỉnh tặng Bằng khen, đồng chí Cơng đồn ngành tặng Giấy khen, 100% đạt Cơng đồn viên xuất sắc

- Năm 2010, UBND tỉnh tặng Bằng công nhận Đơn vị văn hóa xuất sắc Năm 2011- 2012 Liên đồn Lao động tỉnh tặng Bằng khen

(36)

4 Chiến lược phát triển nhà trường tương lai

Tích cực triển khai, tổ chức thực phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thiết thực hiệu quả.

Tăng cường trì kỷ cương nếp học đường, xây dựng “môi trường xanh - - đẹp an tồn” tạo cho học sinh có lịng tự hào trường, từ nêu cao ý thức chăm lo xây dựng nhà trường

Tuyên truyền rộng rãi phụ huynh toàn xã hội trưởng thành nhà trường để huy động sức mạnh tổng hợp việc phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nhà trường

Đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng đội ngũ việc thường xuyên thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức sáng tạo tự học”; thúc đẩy phong trào tự học, tự bồi dưỡng, kết hợp với việc đào tạo thêm nhiều thạc sĩ, phấn đấu đến năm 2010 có từ đến 10 thạc sĩ

Tích cực thực đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh; đồng thời nâng cao chất lượng dạy thực chất, học thực chất tinh thần thực vận động “Hai không” Bộ Giáo dục Đào tạo, phấn đấu năm tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đạt 95%, vào đại học - cao đẳng 50%

Tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất, khuôn viên nhà trường theo hướng kiên cố, đại đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ Đồng thời, tích cực đề xuất với Sở tỉnh xây dựng phịng học mơn, đáp ứng nhu cầu dạy học theo tinh thần đổi phương pháp, chuẩn thực Trường Chuẩn Quốc gia

Đổi cơng tác quản lý, tích cực ứng dụng cơng nghệ - thông tin vào công tác quản lý dạy học, phát huy có hiệu phần mềm quản lý trang Website nhà trường

(37)

CHƯƠNG III

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỔ CHUN MƠN 1 Tổ Tốn

1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG:

Cùng với đời nhà Trường, tổ Tốn hình thành phát triển với nhiều thử thách, đáng tự hào

* Thành lập năm 1975 với thành viên: Thầy Lê Biểu: Tổ trưởng, Thầy Nguyễn Lâm Thi : Phụ trách trường, Thầy Hoàng Quốc Hội, Thầy Nguyễn Phúc Liêm: giảng dạy kiêm thư ký cơng đồn Đây thầy giáo đào tạo từ miền Bắc, B, họ mang tất tâm huyết với mái trường quê hương Buổi đầu khó khăn chồng chất, sách giáo khoa, tài liệu thiếu thốn, khơng có chương trình, phải tự soạn chương trình để dạy, với tâm cao thầy vượt lên tất Thầy Lê Biểu gương tinh thần tự học, tự tìm tịi sáng tạo mà nhiều lớp học sinh sau nhớ khâm phục Thầy Nguyễn Phúc Liêm thư ký cơng đồn, giáo viên chủ nhiệm tận tụy học sinh yêu mến

* Từ năm học 1978 - 1979 tổ bổ sung thêm Thầy Trần Luyến, Thầy Nguyễn Đức, Thầy Lê Trường Sơn, Cô Tô Thị Lý, Cô Thái Sao Mai

Đây thời kỳ vơ khó khăn nhà trường nói riêng đất nước nói chung Nhưng với tinh thần đồng cam cộng khổ gắn bó thành viên tổ với thấm nhuần lới dạy Bác Hồ "Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt, học tốt " Tổ phát động xây dựng tủ sách cá nhân, thao giảng, dự giờ, góp ý trao đổi chuyên mơn đặn Tồn tổ tham gia dạy Bổ túc ban đêm cho cán địa bàn hoàn chỉnh chương trình trung học cho giáo viên bậc Tiểu học Trong thời gian bắt đầu có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi Năm học 1979 – 1980, em Võ Viễn học sinh trường đạt giải Nhì mơn Tốn tỉnh Bình Trị Thiên đem vinh dự cho trường

* Năm học 1980 - 1981 tổ bổ sung thêm Thầy Nguyễn Xuân Bảo, Thầy Lê Thanh Trí

Phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi năm học lên cao Đỉnh điểm năm học 1986 – 1987, đội học sinh giỏi trường đoạt giải Nhất đồng đội môn tốn tỉnh Bình Trị Thiên, em Nguyễn Thái Hải đạt giải Nhất cá nhân

(38)

Năm học 1981 - 1982 tổ bổ sung thêm Thầy Nguyễn Tiến Dũng Năm học 1982 - 1983 tổ bổ sung thêm cô Đỗ Thị Minh Nghĩa Từ năm 1989 tổ tham gia tốt hoạt động văn nghệ lên lớp đặc biệt phong trào " Đố vui để học " Tổ đáp ứng tốt lần thay sách 1980, 1990 Hoàn thành tốt chất lượng việc dạy thí điểm chuyên ban từ năm 1994 triển khai phân ban năm 2006 Tổ sở Giáo dục Đào tạo Quảng Trị khen ngợi có ý kiến tốt góp ý SGK, viết tổ trình lên Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào kỷ yếu Bộ

* Năm học 1992 – 1993, 1993 - 1994 tổ dược bổ sung thêm Thầy Lê Văn Hiếu ( Sau chuyển sang Tổ Tin ), Cô Nguyễn Thu Sương, Thầy Nguyễn Quốc Tuấn, Thầy Đào Tuấn Hòa

* Năm học 1996 1997 có học sinh tham dự ký thi giỏi Tốn Châu Á -Thái Bình Dương em: Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Ngọc Thắng

* Năm học 1997 - 1998 tổ dược bổ sung thêm: Thầy Nguyễn Ngọc Bảo Trinh , Thầy Nguyễn Hữu Đức

* Năm 2000 đến tổ bổ sung thêm: Thầy Võ Anh Dũng

2 Thầy Nguyễn Chơn Ngơn Thầy Nguyễn Đình Huy Thầy Lê Văn Á

5 Cô Trương Thị Mỹ Dung Thầy Dương Vĩnh Lợi Thầy Nguyễn Viết Hưng Thầy Đặng Thanh Hải Thầy Lê Ngọc Thành 10 Cô Trần Thị Hưng

* Từ năm 2000 phong trào thi đua dạy tốt, học tốt tổ phát triển mạnh mẽ Năm học 2001 – 2002, em Hoàng Lê Minh giải Nhất kỳ thi HSG mơn tốn tỉnh Quảng Trị

(39)

Năm học 2003 - 2004: Em Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Trác Việt giải Nhất kỳ thi HSG mơn tốn tỉnh Quảng Trị em chọn vào đội tuyển Quốc gia Em Nguyễn Trác Việt đoạt giải Khuyến Khích Quốc gia mơn Tốn

Năm học 2004 – 2005, em Lê Trí Dũng, Nguyễn Bảo Hưng Lê Thị Thúy Hằng chọn vào đội tuyển Casio thi khu vực Quảng Ngãi

* năm liên tục từ 2001 đến 2005, đội học sinh giỏi mơn tốn trường mang giải Nhất đồng đội giải Nhì

Tiếp nối thành tích trên:

Năm học 2005 - 2006 Em : Lê Minh Đức - giải Nhất kỳ thi HSG mơn tốn tỉnh Quảng Trị, chọn vào đội tuyển Quốc gia đoạt giải Khuyến Khích Quốc gia mơn Tốn

Năm học 2006 - 2007 Em: Lê Minh Đức lớp (11A1) - giải Nhì kỳ thi HSG mơn tốn Tỉnh chọn vào đội tuyển Quốc gia

Năm học 2007 - 2008 Em: Lê Minh Đức - giải Nhất kỳ thi HSG mơn tốn Tỉnh đồng đội đạt giải Nhất

Năm học 2009 - 2010 Em: Trần Ngọc Nhân - giải Nhất kỳ thi HSG mơn tốn Tỉnh, đồng đội đạt giải Nhất

Năm học 2011 - 2012 Em: Huỳnh Nhật Minh - giải Nhất đồng đội đạt giải Nhất kỳ thi HSG mơn tốn

* năm qua 2005 - 2012 đội tuyển học sinh giỏi mang giải Nhất đồng đội, giải Nhì, giải Ba đồng đội

1.2 DANH SÁCH TRONG TỔ TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY (THEO THỨ TỰ NĂM VỀ TRƯỜNG )

TT Họ tên Quê quán Năm trường Chức vụ Năm xa

trường Chổ nay

1 Lê Biểu Triệu Phong Quảng trị

1975 Tổ trưởng từ 1975

đến 2000 2000

Thị xã Quảng Trị

2 Hoàng Quốc Hội Triệu phong Quảng trị

1975 1978 Thị xã Quảng Trị

3 Nguyễn Phúc

Liêm Hải Lăng Quảng Trị 1977 1992 Thị xã Quảng Trị

4 Trần Luyến Huế

(40)

5 Lê Trường Sơn Vĩnh Linh Quảng Trị

1978 1993 Cửa Tùng Quảng Trị

6 Nguyễn Đức Huế 1978 1980

7 Tô Thị Lý Vĩnh Linh Quảng Trị

1978 1994 Đông Hà, Quảng Trị

8 Thái Sao Mai Hải Lăng Quảng Trị

1979 2012 Thị xã Quảng Trị

9 Nguyễn Xuân Bảo Quảng Ninh Quảng

Bình 1980 1990

10 Lê Thanh Trí Hải Lăng Quảng Trị

1981 2004 Thị xã Quảng

Trị

11 Nguyễn Tiến

Dũng Gio Linh Quảng Trị 1981 Thị xã Quảng Trị

12 Đỗ Thị Minh

Nghĩa

Triệu Phong Quảng

Trị 1982 Thị xã Quảng Trị

13 Lê Văn Hiếu Triệu Phong Quảng

Trị 1992 2010 Vũng Tàu

14 Nguyễn Thu

Sương

Thị xã Quảng Trị

1993 1998 Đông Hà

Quảng Trị

15 Nguyễn Quốc

Tuấn Lệ Thủy Quảng Bình 1994

Tổ trưởng từ 2006 đến

Thị xã Quảng Trị

16 Đào Tuấn Hòa Đức Thọ Hà Tỉnh

1995 Thị xã Quảng Trị

17 Nguyễn Ngọc Bảo

Trinh

Thị xã Quảng Trị

1997 Thị xã Quảng Trị

18 Nguyễn Hữu Đức Thị xã Quảng Trị

1998 Tổ trưởng từ 2001

đến 2006 2011

Thị xã Quảng Trị

19 V õ Anh Dũng Triệu Phong Quảng

Trị 2001 2010 Đông Hà Quảng Trị

20 Nguyễn Chơn

Ngôn

Triệu Phong Quảng

(41)

21 Nguyễn Đình Huy Triệu Phong Quảng

Trị 2003 Thị xã Quảng Trị

22 Lê Văn Á Triệu Phong Quảng

Trị 2003 Thị xã Quảng Trị

23 Trương Thị Mỹ

Dung

Triệu Phong Quảng

Trị 2004 Thị xã Quảng Trị

24 Dương Vĩnh Lợi Thị xã Quảng Trị

2006 Thị xã Quảng Trị

25 Nguyễn Viết

Hưng

Triệu Phong Quảng

Trị 2007 Thị xã Quảng Trị

26 Đặng Thanh Hải Triệu Phong Quảng

Trị 2010 Thị xã Quảng Trị

27 Lê Ngọc Thành Thị xã Quảng Trị

2010 Triệu Phong, Q Trị

28 Trần Thị Hưng Thị xã Quảng Trị

2012 Thị xã Quảng

Trị 1.3 NHỮNG THÀNH TÍCH NỖI BẬT

1/ Thầy Lê Biểu: Tổ trưởng tổ Nhà nước phong tặng danh hiệu " Nhà giáo ưu tú " năm 1994, nghỉ hưu năm 2000

2/ Thầy Lê Thanh Trí: Phó hiệu trưởng trường THPT Thị xã Quảng Trị: 1994 - 2004 Hiệu trưởng trường THPT Chu Văn An: 2004 - 2011 Nay nghỉ hưu năm 2011

3/ Thầy Nguyễn Hữu Đức :

Phó hiệu trưởng trường THPT Thị xã Quảng Trị: 2008 - tháng năm 2011 Hiệu trưởng trường THPT Chu Văn An: tháng năm 2011 - 2012

Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Huệ năm 2013 4/ Thầy Nguyễn Tiến Dũng:

Phó hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Huệ: 1998 - 2001

Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Huệ: tháng 11 năm 2001 – 2012 Hiệu trưởng trường THPT Thị xã Quảng Trị năm 2013

* Trong tổ có 10 giáo viên đạt giáo viên giỏi Tỉnh trở lên

(42)

* Bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn - Casio - Ơn thi Đại học + Nhiều học sinh đạt giải Toán Quốc gia khu vực + Nhiều năm liên tục đồng đội giải nhất, nhì Tỉnh

+ Là tổ Tỉnh ứng dụng phần mềm Powerpoint giảng dạy + Nhiều học sinh giỏi Toán thủ khoa trường Đại học

+ Tỷ lệ mơn Tốn tốt nghiệp Trường cao 10 % tỷ lệ TB Sở + Số lượng học sinh giỏi đạt giải Quốc gia:

- Trước năm 2000 : không - Sau năm 2000 :

+ Số lượng học sinh đạt giải Tỉnh: - Trước năm 2000 : 15

- Sau năm 2000 : 57

Những thành công mà tổ đạt nhờ nỗ lực thành viên, đồn kết lịng hướng tới mục tiêu chung toàn tổ, quan tâm đạo Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường năm qua

Tự hào đạt được, tổ tốn ln phấn đấu để không ngừng vươn lên, đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành giáo dục, nhà trường bà quê hương viết tiếp trang chặng đường phát triển lên nhà trường

2 TỔ VẬT LÝ

2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG :

Trongbước đường lên hôm , trường THPT Thị xã Quảng Trị trải qua chặng đường gian lao vất vã Hòa chung phát triển nhà trường , ngày đầu thành lập mơn Vật Lý có đồng chí ( thầy Nguyễn Quang Khả ) sinh hoạt tổ ghép Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Thể dục gọi tổ Tự Nhiên Đến học kỳ II năm 1975-1976 bổ sung thêm thầy Dương Văn Sơn Niên khóa 1976-1977 , trường chuyển từ xóm Bèng ( Triệu Đơng – Triệu Phong ) lên Thị Xã Quảng Trị , số lượng lớp học tăng lên giáo viên Vật Lý tăng cường thầy Nguyễn Văn Song

(43)

Đến năm 2003 thầy Khả nghỉ hưu , cô Hồ Đăng Thị Thanh Lành làm tổ trưởng Vật Lý Như đến năm 2013 tổng số giáo viên tổ người , chất lượng chuyên môn ngày nâng cao

Từ thành lập trường 1975 đến , giáo viên Vật Lý thay đổi nhiều , có thầy chuyển công tác đến quan khác : Thầy Lê Công , Thầy Nguyễn Văn Song ,Thầy Phạm Chí Tam

Một số thầy , cô khác đến tuổi nghỉ hưu để an dưỡng tuổi già , hệ thầy cô giáo tâm huyết với nghề nghiệp giúp giáo dục hệ trẻ , có nhiều khó khăn , có thời kỳ đời sống kinh tế thiếu thốn , đội ngũ thầy , cô giáo thiếu phải dạy nhiều đến 24-25 tiết tuần cố gắng hồn thành nhiệm vụ , hết lịng học sinh thân u , thầy gương sáng cho học sinh noi theo , để lại lịng học sinh hình ảnh đẹp người giáo viên nhân dân

Khơng hồn thành tốt cơng tác mà thầy cịn cố gắng học hỏi , khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thầy Ngô Vinh Hiến nhận Thạc sĩVật Lý năm 2009

Ngồi , ngồi giáo viên khơng ngừng tìm tòi đổi phương pháp giảng dạy , cách chữa tập Vật Lý thật hiệu , từ rút nhiều SKKN, có nhiều sáng kiến có giá trị thực tế tổ triển khai áp dụng

Nhờ đoàn kết thương yêu nhà , hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệp , người trẻ bổ sung cho hệ trước kiến thức khoa học đại Chính mà chất lượng giáo dục nói chung kiến thức Vật Lý nói riêng ngày phát triển tốt Kết năm thi môn Vật Lý đạt kết cao góp phần cho tỉ lệ đổ tốt nghiệp đại học , cao đẳng tăng lên rõ rệt

Tổ Vật Lý quan tâm , chăm lo ưu tiên cho mũi nhọn học sinh giỏi Vật lý kể lý thuyết thực hành , phân cơng giáo viên có khả , có trách nhiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Lý thường xuyên Nhờ mà học sinh đạt giải tỉnh , khu vực , quốc gia ngày nhiều :

- Năm học 1998-1999 : Em Cáp Kim Sinh đạt giải khuyến khích Quốc Gia - Năm học 2002-2003: Em Cao Quốc Hùng đạt giải nhì Tỉnh

- Năm học 2004-2005 : Em Nguyễn Lương Thiện đạt giải nhì Tỉnh - Năm học 2005-2006 : Em Nguyễn Viết Hòa đạt giải ba Tỉnh

- Năm học 2006-2007 : Em Lê Trị An Lê Mậu Hòa đạt giải ba Tỉnh - Năm học 2007-2008 : Em Hoàng Đăng Vũ Anh đạt giải ba Tỉnh - Năm học 2008-2009 : có em đạt giải Tỉnh

- Năm học 2009-2010 : Em Võ Hồng Tâm Thiên đạt giải nhì Tỉnh - Năm học 2010-2011: Em Phạm Văn Lập đạt giải nhì Tỉnh

-Năm học 2011-2012: Em Hoàng Văn Hải đạt giải nhấtTỉnh Em Đoàn Thị Kim Hận đạt giải nhì Tỉnh

-Năm học 2012-2013: Em Đồn Thị Kim Hận đạt giải Tỉnh

Tổ Vật lý nhà trường tín nhiệm giao nhiều trọng trách phụ trách cơng tác tra ( đồng chí Khả , đồng chí Sung ) ,cơng tác Đồn TNCS Hồ Chí Minh ( đồng chí Đinh Cơng Nhật ), cơng tác Cơng đồn ( đồng chí Tam ) nhiệm vụ giao hoàn thành cách xuất sắc , nhà trường tin tưởng

(44)

2.2 DANH SÁCH GIÁO VIÊN TRONG TỔ TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY :

TT Họ tên Quê quán Năm

trường Năm xatrường hưu Về Chổ hiệnnay

1 Nguyễn Quang Khả T.Phong.Q.Tr 1975 2003 TXQT

2 Dương Văn Sơn TP.Huế 1975 1977 Huế

3 Nguyễn Văn Song T.Phong QT 1976 1978 TXQT

4 Trần Bá Hải Lăng QT 1976 2001 Hải

Lăng QT

5 Nguyễn Công Khanh Hải Lăng QT 1977 1985 TXQT

6 Ngô Văn Dụng TP.Huế 1980 TP.Huế

7 Nguyễn Công Mỹ Hải Lăng QT

8 Lê Quang Quán Hải Lăng QT 1995 TXQT

9 Trần Thị Thanh VĩnhLinh.QT 1980 1997 TXQT

10 Nguyễn Văn Gíup T.Phong QTrị 1980 2008 TXQT

11 Lê Công Tuyến T.Phong QTrị 1978 1986 Đông

Hà QT

12 Trần Văn Sung T.Phong QTrị 1982 2011 TXQT

13 Phan Thị Phước Yên T.Phong QTrị 1984 1997 Đơng Hà QT 14 Phạm Chí Tam Q.Trạch.QBìn

h

1994 2003 TXQT

15 Hồ Đăng Thanh Lành Tp.Huế 1995 TXQT

16 Võ Phê Hải Lăng QT 1997 TXQT

17 Đặng Thanh Sơn T.Phong QTrị 2001 TXQT

18 Phạm Văn Hiệp T.Phong QTrị 2003 TXQT

19 Đinh Công Nhật Hải Lăng QT 2003 TXQT

20 Ngô Vinh Hiến Hải Lăng QT 2004 TXQT

21 Phan Thị Kim Thược T.Phong QTrị 2005 TXQT

22 Trần Bá Trí Hải Lăng QT 2005 Hải

Lăng QT

23 Nguyễn Thị Thảo T.Phong QTrị 2010 T.Phong.Q

T

2.3 CÁC THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA TỔ :

(45)

- Phó Bí thư huyện ủy Đakrơng

- Hiệu Trưởng Trường Chính Trị Lê Duẩn Thầy Nguyễn Văn Song : -Trưởng Phòng Giáo Dục Triệu Hải

- Phó chủ tịch Chủ tịch thị xã Quảng Trị Thầy Phạm Chí Tam : - Phó hiệu trưởng trường Vĩnh Định năm 2002

- Tổ liên tục đạt danh hiệu tổ tiên tiến tiên tiến xuất sắc , nhận khen Sở Giáo Dục

- Đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh : thầy Đinh Công Nhật

- Đạt danh hiệu Giáo viên giỏi tỉnh : thầy Tam, thầy Sung , cô Lành ,thầy Sơn , thầy Hiến

- Thực chuyên đề cấp tỉnh cụm đánh giá cao - Bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải cao cá nhân đồng đội - Số lượng học sinh đạt giải Tỉnh :

Từ 2006- 2013 : 42 giải Tỉnh – Vật Lý 12

Phát huy truyền thống : đoàn kết , nghiêm túc , có ý thức trách nhiệm cao công tác , tổ Vật lý phấn đấu đạt thành tích cao thời gian tới

3 Tổ Hóa học

3.1 Đặc điểm tình hình: * Giai đoạn trước năm 2000

Năm 1975, Trường thành lập, giáo viên tổ Hóa lúc thuộc tổ tự nhiên có thầy Hồng Văn Thủ quê Nại Cửu -Triệu Đông, đến năm 1976 có thêm thầy Nguyễn Hữu Phong thầy Nguyễn Ngọc Anh, năm 1977 có thầy Phạm Hồng Nghĩa Năm 1978, thầy Nguyễn Ngọc Anh giữ chức Phó hiệu trưởng nhà trường phụ trách lao động, năm 1979 thầy Nguyễn Hữu Phong giữ chức quyền hiệu trưởng hai thầy không sinh hoạt tổ chuyên môn nữa, cịn thầy Phạm HồngNghĩa làm tổ trưởng tổ Hóa sinh từ 1978 hưu

Tháng năm 1979, cô Nguyễn Thị Tỵ chuyển từ Huế trường, tổ Hóa lúc tách riêng từ tổ Tự nhiên Cơ Tỵ hồn thành chương trình cao học tốt nghiệp thạc sỹ, cô làm tổ trưởng từ năm 2000- 2007 Tháng - 1979, tổ Hóa bổ sung thêm Nguyễn Thị Cúc, làm tổ trưởng từ năm 2007- 10/2012

Năm 1984, tổ Hóa có thêm thầy Nguyễn Văn Phụ làm phụ trách phịng thí nghiệm nghỉ hưu Năm 1988, tổ bổ sung thêm thầy Đỗ Hữu Nhạc, thầy làm tổ trưởng từ năm 1990- 1996 Năm 1989, thầy Nguyễn Văn Soa từ trường bổ túc chuyển Năm 1996, thầy Phạm Xuân Phúc từ trường THPT Triệu Phong chuyển lên, thầy làm tổ trưởng từ năm 1997- 2000 Sau thầy chuyển trường chuyên Lê Quý Đơn Lúc tổ Hóa đơng lực lượng có nhiều thầy vững vàng chun mơn cô Tỵ, cô Cúc, thầy Phúc

(46)

Lúc tổ Hóa Nguyễn Thị Tỵ làm tổ trưởng Năm 2001, thầy PhạmThành Phước chuyển từ trường THPT Bán công thị xã Quảng Trị về, thầy Đặng Văn Hằng SV ĐHSP Huế vừa tuyển dụng Năm 2002, cô Văn Thị Thúy Phượng từ trường THPT Hải Lăng chuyển ra, năm 2004 thầy Hoàng Công Nhiễm chuyển từ Trường THPT Triệu Phong về, năm 2007 Nguyễn Thị Hồi Thanh chuyển từ trường THPT Đakrông Lúc cô Tỵ nghỉ hưu, cô Cúc làm tổ trưởng

Năm 2009, thầy Phan Văn Sinh chuyển từ trường THPT Triệu Phong đến giữ chức tổ phó, đến ngày 11/11/2011 thầy bổ nhiệm làm hiệu phó Năm 2012, Nguyễn Thị Cúc nghỉ hưu, tổ Hóa đón nhận thêm hai thành viên thầy Nguyễn Minh Tâm chuyển đến từ trường THPT Triệu Phong thầy Trương Đức Bản chuyển đến từ trường THPT Hải Lăng, tổ Hóa lúc thầy Hồng Cơng Nhiễm làm tổ trưởng tiếp bước bao hệ thầy cô trước để ngày phát triển vững mạnh

3.2 Danh sách giáo viên tổ từ trước đến nay

STT Họ tên Quê quán

(xã, huyện)

Năm trường

Chức vụ Năm xa trường

Chỗ

1 Hoàng Văn Thủ Triệ

u phong 975 996 Thị xã QT Nguyễn Hữu

Phong Triệ u phong 976 Đã

3 Phạm Hồng Nghĩa Hải

Lăng

1 977

Đã

4 Đỗ Hữu Nhạc Hải

Lăng 989 997 Hà Nội

5 Nguyễn Thị Tỵ Huế

979

2 007

Thị xã QT

6 Nguyễn Văn Soa Triệ

u phong 989 998 Tp HCM

7 Nguyễn Thị Cúc Huế

979

2 012

Thị xã QT

8 Phạm Xuân Phúc Triệ

(47)

9 Phạm Thành Phước Đơn g Hà 000 009 Bìn h Dương

10 Phan Văn Sinh Triệ

u An

2 009

Thị xã QT

11 Văn Thúy Phượng Hải

Phú

2 002

Thị xã QT 12 Hồng Cơng

Nhiễm Triệ u Trung 004 Thị xã QT

13 Đặng Văn Hằng Triệ

u Lăng

2 001

Thị xã QT 14 Nguyễn Minh

Tâm Triệ u Trạch 012 Thị xã QT

15 Trương Đức Bản Triệ

u Thành

2 012

Triệ u Thành 16 Nguyễn Hoài

Thanh Triệ u Trung 007 Thị xã QT

17 Nguyễn Ngọc Anh Triệ

u Phong 976 992 Thị xã QT

18 Nguyễn Văn Phụ Hải

Quy 984 007 Hải Quy

3.3 Những thành tích bật Thành tích giáo viên

- Chiến sỹ thi đua: Thầy Hoàng Văn Thủ, thầy Nguyễn Hữu Phong, thầy Phan Văn Sinh

- GV giỏi cấp tỉnh: Thầy Phạm Xuân Phúc, cô Nguyễn Thị Cúc, thầy Phan Văn Sinh, thầy Phạm Thành Phước, cô Văn Thị Thúy Phượng, thầy Hồng Cơng Nhiễm, thầy Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Hồi Thanh

(48)

Có thể nói Tổ Hóa tổ ni dưỡng nguồn nhân lực cho cán quản lí Nhiều thầy cô bổ nhiệm giữ chức vụ trọng yếu máy quản lí trường THPT Thị xã Quảng Trị nhiều trường THPT khác.Tiêu biểu:

+ Thầy Hoàng Văn Thủ bổ nhiệm hiệu phó sau thầy chuyển sang trường Bán cơng thị xã Quảng Trị giữ chức hiệu trưởng

+ Thầy Nguyễn Hữu Phong bổ nhiệm hiệu phó sau thầy chuyển sang trường DTNT tỉnh Quảng Trị giữ chức hiệu trưởng

+ Thầy Nguyễn Ngọc Anh bổ nhiệm hiệu phó LĐ giữ chức vụ nghỉ hưu

+ Thầy Phan Văn Sinh bổ nhiệm ngày 11/11/2011 giữ chức hiệu phó trường THPT Thị Xã Quảng Trị

Thành tích đào tạo học sinh

*HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA

Em Hà Thị Hải Yến đạt giải khuyến khích quốc gia năm 2003- 2004 *HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

4 Tổ Tin Học

4.1 Đặc điểm tình hình:

Là tổ chuyên môn đời muộn từ năm học 2004-2005, lúc thầy giáo Lê Văn Hiếu làm tổ trưởng thành viên tổ cô giáo Lê Thị Thanh Thúy, giáo Nguyễn Thị Oanh có nhiệm vụ giảng dạy mơn tin học khóa Ngồi thời gian đầu thành lập tổ cịn có nhiệm vụ tư vấn hỗ trợ cho phận khác nhà trường sử dụng CNTT giảng dạy quản lý, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tin học Vì số lượng giáo viên tổ nên tổ lúc khơng đảm trách công tác chủ nhiệm lớp

Đến năm học 2008-2009, tổ có thêm giáo viên trường cô Phạm Thị Anh Đào, tổng số giáo viên tổ lúc giáo viên Năm học ngồi nhiệm vụ giảng dạy, Tổ cịn có thành viên tham gia công tác chủ nhiệm lớp

(49)

giáo viên Có thể nói năm học mà tổ phải vượt qua khó khăn để hồn thành tốt công việc giao

Năm học 2011-2012, tổ có thêm giáo viên chuyển từ trường khác đến: Cô giáo Lê Nguyễn Thúy Hằng từ trường THPT Chu Văn An vào thầy giáo Võ Minh Châu từ trường THPT Nam Hải Lăng Lúc thầy giáo Võ Minh Châu phân công làm công tác đoàn, giữ chức vụ PBT đoàn trường Năm học 2012-2013, tổ có giáo viên học thạc sĩ thầy Võ Minh Châu

Tuy với số lượng giáo viên năm qua, Tổ ln phấn đấu hồn thành tốt cơng việc giao

4.2 DANH SÁCH GIÁO VIÊN TRONG TỔ TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY

TT Họ tên Quê quán Năm về

trường

Chức vụ Năm xa

trường Chổ nay

1 Lê Văn Hiếu

Nại Cửu-Triệu Đông-Triệu Phong-Q.Trị 1992 2010 Quận Nhà Bè-TP Hồ Chí Minh

2 Lê Thị Thanh Thúy

Thâm Triều-Triệu Tài-Triệu

Phong-Q.Trị

1998

63 Phan Chu Trinh-TX Quảng Trị

3 Nguyễn Thị Oanh

Long Hưng-Hải Phú-Hưng-Hải

Lăng-Q.Trị 2002

Long Hưng-Hải

Phú-Hải

Lăng-Quảng Trị Phạm Thị Anh

Đào

Vĩnh

Linh-Q.Tri 2008 2010

70 Lê Thế Hiếu-Đông Hà-Q.Trị

5 Lê Nguyễn Thúy Hằng

Sơn Lệ Thủy-Quảng Bình

2011

(50)

6 Võ Minh Châu

Hải Dương-Hải Lăng-Quảng Trị

2011

Quang Trung –TX-Quảng Trị

4.3 Những thành tích bật

Liên tục nhiều năm tổ Tiên tiến Thành tích bồi dưỡng HSG:

*Giải quốc gia:

-Giai đoạn trước năm 2000: Mơn tin học có giải quốc gia

-Giai đoạn từ năm học 2001-2002 đến 2006-2007, liên tục nhiều năm, đội tuyển HSG Tin học trường dẫn đầu toàn tỉnh, đặc biệt giải HSG cấp quốc gia, có giải

*Giải Tỉnh:

-Trước năm 2000:

-Sau năm 2000 đến nay: 27 giải

Thành tích học sinh

DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT GIẢI HSG CẤP QUỐC GIA

S TT

Họ tên L

ớp

Năm học đạt giải

Xếp giải

1 Hoàng Thị Thanh Hà

1 1A

1992-1993 KK

2 Lê Văn Khánh

2A

1994-1995 Ba

3 Trần Hải Thành

2J

2001-2002 Nhất

4 Lý Phương Sơn

2A

2001-2002 Ba

5 Lê Văn Tiến

2A

(51)

6 Lê Văn Xưng 2A

2004-2005 KK

7 Lê Văn Chân

2A1

2006-2007 KK

5 Tổ sinh học - KTNN 5.1 Đặc điểm tình hình:

Những ngày đầu thành lập xóm Bèng, Nại Cửu tổ Sinh học có thầy giáo Lê Quang Nam giảng dạy mơn sinh vật Đến năm 1976 có thêm thầy Hồng Mãi chuyển từ trường TH Đệ Nhị số ( trường THPT Hải Lăng ), sau có cô Lê Thị Diệp từ Vĩnh Linh vào Năm 1978 tổ bổ sung thêm cô Lê Thị Lê từ THPT Hải Lăng Lúc tổ sinh hoạt chuyên mơn chung với mơn Tốn-Lý- Hố Phịng tập thể nơi sinh hoạt chun mơn Ngồi cơng việc giảng dạy thầy cịn tham gía tìm hiểu kỷ thuật nhân giống trồng, chăn nuôi tăng gia sản xuất tiết thực hành nhân gíơng nhân giống bèo hoa dâu để cung cấp cho Hợp Tác Xã nơng nghiệp Cũng khái niệm “ Giáo viên người nơng dân có nghề tay trái dạy học ” đời Vất vả thầy cô không lung lay, hết lòng tận tụy, hăng say giảng dạy, yêu nghề, yêu trò Bằng chứng kỳ thi tốt nghiệp THPT năm trường có tỷ lệ đổ tốt nghiệp cao, năm 1979 đổ 100% cao tỉnh Bình Trị Thiên

Năm học 1980-1981, Trường chuyển qua vị trí ( vị trí - 146 Hai Bà Trưng –TX Quảng Trị ) với ngơi nhà tầng gồm 12 phịng học Thầy Nam, Lê chuyển cơng tác vào Nam Nhóm Sinh cịn lại thầy Hồng Mãi Lê Thị Diệp, sau tổ đón nhận thêm Phan Thi Dương Cầm từ trường trung học vừa học vừa làm Tân Lâm chuyển cô Trương Thị Sương đến từ trường THSP Đông Hà

(52)

Năm 1989, sau tỉnh nhà lặp lại, trường đổi tên thành trường THPT Thị Xã Quảng Trị, nhóm sinh chuyển sang sinh hoạt chun mơn nhóm thể dục , gọi tên tổ Sinh - Thể Đến năm học 1999 – 2000 nhóm Sinh Kỷ tách tổ riêng thầy Hoàng Mãi làm tổ trưỡng Dù hoàn cảnh nhận lòng yêu nghề, yêu thương học sinh, thái độ nghiêm túc, hết lòng cho nghiệp trồng người mà xã hội giao phó hệ giáo viên tổ sinh – kỷ

Từ môn sinh học nằm hệ thống môn thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia (1994) , với nổ lực thầy trị gặt hái thành cơng khơng nhỏ Ra quân năm (1995) mang cho trường ba giải học sinh giỏi cấp tỉnh giải ba quốc gia đạt toàn đoàn : Nguyễn Duân tiến sĩ sinh học dạy trường ĐHSP Huế, Lê Thị Duyên giáo viên trường THPT Phú vang Thừa Thiên Huế, Lê Quý Lâm Giám đốc công ty thức ăn thủy sản thành phố Hồ Chí Minh , ba lọt vào đội tuyển quốc gia Lê Thị Duyên dạt giải ba quốc gia

Đây lần trường THPT thị xã Quảng Trị có giải quốc gia bảng A Năm 1997 tổ Sinh lại có thêm học sinh đạt giải ba quốc gia Lê Tăng lớp12A1 Nhiều năm liền, học sinh thi học sinh giỏi giành giải toàn đồn khối phổ thơng Từ năm 1995 đến có 90 giải lý thuyết, 12 giải thực hành, có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh thầy Hồng Mãi - lần; Phan Thị Thảo- lần; Thầy Lê Lợi - lần, cô Võ Ái Mỹ - lần (GVG CNTT); Cô Nguyễn Thị Lan Phương-1 lần (GVG CNTT) Đặc biệt, với tín nhiệm cao học sinh đồng nghiệp, tháng năm 2008 cô Phan Thị Thảo bổ nhiệm giữ chức Phó Hiệu Trưởng, Phó Bí Thư Chi Bộ nhà trường Cô cánh chim đầu đàn hội đồng mơn sinh học tồn tỉnh

Chúng tơi hệ giáo viên trẻ sau năm 2000 thay thầy cô lớn tuổi nghĩ hưu cô Lê Thị Diệp, Trương Thị Sương, thầy Hồng Mãi Là học sinh cũ trường, vinh dự học trị thầy Hơn hết, thấu hiểu tận tâm, nhiệt huyết, hết lịng học sinh thân u thầy cô Giờ lại trở với mái trường xưa lại trở thành đồng nghiệp thầy cô, lại tiếp tục quan tâm hướng dẫn, chia thầy cô Mặc dù kinh nghiệm chưa nhiều sức trẻ, nổ lực, phấn đấu cao công việc, không ngừng trao dồi chuyên môn nghiệp vụ, tự học, tự nghiên cứu Tổ có thầy giáo tốt nghiệp thạc sĩ: Cô Lương Thị Ngọc Diệp (2008), cô Lê Thị Thanh Tâm (2011), thầy Lê Lợi (2012)

(53)

2012 tổ chức thành công hội giảng đổi phương pháp dạy học tồn trường Lương Thị Ngọc Diệp giảng dạy

Dưới quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu đoàn thể Trường THPT TX Quảng Trị, tổ Sinh nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm đổi phương pháp giảng dạy giáo dục học sinh, để tiết học sinh học trở nên thú vị em học sinh Đưa chất lượng môn học ngày lên Cùng với nhà trường xây dựng truờng anh hùng thời kỳ đổi

5.2 DANH SÁCH GIÁO VIÊN TỔ SINH- KTNN TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY

S TT

Họ tên Quê quán N ăm trườn g Chức vụ Năm xa trường

Chỗ

1 Nguyễ

n Quang Nam Lê Thị

1 976

1978 54

Nguyễn Thị Minh Khai- TP HCM Lê Thị

Diệp Triệu Phước-Triệu Phong 977 2002 KP4-P1-TXQT Trươn

g Thị Sương

Triệu Đông- Triệu Phong 981 2000 KP4-P3-TXQT Hồng Mãi Triệu Đơng- Triệu Phong

1 978

2010 Triệu

Thành- Triệu Phong

6 Phan

Thị Dương Cầm

Quản g Điền-TT Huế

1 979

2002 Thành

Phố Đông Hà

7 Phan

Thị Thảo

Triệu Độ -Triệu

1 984

(54)

Phong

8 Lê Lợi Hải

Thượng-Hải Lăng

2 001

Hải Thượng- Hải Lăng

9 Mai

Nữ Anh Phúc

Quỳn h Lưu- Nghệ An 003 KP2-P2-TXQT Nguyễ n Thị Lan Phương

Triệu Lăng Triệu Phong 003 KP8-P3-TXQT 1 Võ Thị Ái Mỹ Triệu Đông- Triệu Phong

2 003

Kiệt 104- Tôn thất thuyết- Tp Đông Hà

1

Lương Thị Ngọc Diệp Tuyê n Hố-Quảng Bình 009 KP1-P1-TXQT

Lê Thị Thanh Tâm

Vĩnh Long- Vĩnh Linh 008 KP3-P2-TXQT Võ Hoàng Tuấn Minh

Hải Quy- Hải Lăng 011 KP2-P1-TXQT 6.TỔ VĂN I Đặc điểm tình hình:

Trường THPT Thị xã Quảng Trị thành lập tháng 08 năm 1975, lúc thành lập trường cấp Triệu Phong, sau đổi tên thành Trường PTTH số Triệu Hải Thị xã lập lại Trường mang tên Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Trong 37 năm qua, tổ văn khơng ngừng lớn mạnh mặt góp phần vào phát triển chung nhà trường

* Năm học (1975-1976) tổ có 03 thành viên: Thầy Trần Khánh Thức: Bí thư Chi

2 Thầy Nguyễn Vê

3 Thầy Nguyễn Văn Cường

(55)

biết bao khó khăn chồng chất, sách giáo khoa, tài liệu thiếu thốn, chương trình, phải tự soạn chương trình để dạy, với tâm cao thầy vượt lên tất Họ thắp lửa văn chương tâm hồn hệ học trò

* Từ năm học 1977 trở đi, tổ bổ sung thêm: Thầy: Nguyễn Đức Quyết

2 Thầy: Văn Ngọc Lợi Cô: Đỗ Minh Phồn Thầy: Đỗ Tư Nhơn Cô: Hồ Thị Tú Cô: Lê Thị Nghệ Cô: Nguyễn Thị Nga Thầy: Phạm Quốc Hùng Cô: Nguyễn Thị Liên Hương 10.Cơ: Võ Thị Thu Thuỷ

11 Thầy: Nguyễn Trí Quang

Thời kỳ kinh tế vơ khó khăn với tinh thần đồng cam cộng khổ thành viên tổ gắn bó với nhau, thi đua "Dạy tốt, học tốt", xây dựng phong trào văn hố văn nghệ góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho giáo viên học sinh toàn trường

* Năm 1988- 2000 tổ bổ sung thêm Thầy: Trần Hữu Đạt

2 Thầy: Ngô Viết Đức Thầy: Trần Ngọc Long Cô: Nguyễn Thị Hương Cô: Lê Thị Kim Lương Cơ: Phan Thiên Nga

Đây thời kì đổi đất nước, luồng gió mát lành thổi bùng tình yêu nghệ thuật, tình yêu nghề giáo viên toàn tổ Phong trào đổi dạy học văn giáo viên vận dụng sáng tạo thắp sáng tình yêu văn chương cho học sinh Những đêm thơ, nhạc, CLB văn học chào mừng ngày lễ lớn tổ văn thực mang lại niềm vui lớn cho vùng đất Triệu Hải

* Năm 2000 đến tổ bổ sung thêm: Cô: Nguyễn Thị Kim Anh

2 Cô: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Cô: Phạm Thị Thuý Ngân Cô: Trần Thị Lệ Quyên Thầy: Trần Thành Được Cô: Nguyễn Thị Diệu Thuý Cô: Nguyễn Thị Quỳnh Như

* Phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi

(56)

Nhiều em số đạt giải Quốc gia Thành tích kích thích thành viên tổ tích cực học tập, tìm tịi, sáng tạo, phong trào thi đua dạy tốt, học tốt lên cao với tiết dạy thao giảng chuyên đề, hội thảo đổi phương pháp dạy học văn diễn sôi

Đỉnh điểm năm học: 1989-1999, em Lê Thị Thanh Trúc đạt giải Ba kì thi HSG Quốc gia mơn Văn Năm 2004-2005, em Hồng Thị Th Kiều đạt giải Nhất kì thi HSG Tỉnh mơn Văn giải Ba kì thi HSG Quốc gia Năm 2005-2006, em Lê Thị Hà đạt giải Nhất kì thi HSG Tỉnh mơn Văn giải Khuyến Khích kì thi HSG Quốc gia

* 13 năm liên tục từ 2000 đến 2013, đội học sinh giỏi Văn mang cho trường giải Nhất đồng đội giải Nhì đồng đội, giải Ba đồng đội 50 giải cá nhân Điều đáng nói từ tổ bình thường, tổ Văn bước vươn lên trở thành tổ mạnh trường THPT toàn tỉnh Từ năm 2000 đến nay, lần tổ Sở GD-ĐT tặng danh hiệu Tổ Xuất sắc, đ/c Trần Ngọc Long Sở GD-ĐT tặng giấy khen thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi

II. DANH SÁCH TRONG TỔ TỪ ĐẾN NAY

TT Họ tên Quê quán Năm về

trường Chức vụ Năm xatrường Chổ hiệnnay 1.

1

Trần Khánh Thức Triệu Phong Quảng trị

1975 P Hiệu trưởng

Thị xã QuảngTrị 2.

2 Nguyễn Vê Huế 1975 1977 Huế

3.

3 Nguyễn Văn Cường 1975

4. 5

Văn Ngọc Lợi Hải Lăng Quảng Trị 1977 Tổ trưởng năm 1977 Đã 5.

4 Nguyễn Đức Quyết Hải Lăng QuảngTrị 1977 Tổ trưởng năm

2002 Đã

6.

6 Đỗ Minh Phồn Triệu Phong Quảng Trị 1977 1982 Thị xã Quảng Trị 7.

7

Đỗ Tư Nhơn TX Thanh Hoá 1977 2005 Thị xã

Quảng Trị 8.

8 Hồ Thị Tú Đông Hà Quảng Trị 1977 2005 Thị xã Quảng Trị 9.

9

Lê Thị Nghệ Vĩnh Linh

Quảng Trị

1977 2007 Thị xã

Quảng Trị 10.

10

Nguyễn Thị Nga Thanh Chương 1977 2007 Thị xã

Quảng Trị 11.

12 Đặng Thị Hồng Quảng Bình 1980 1986 Quảng Bình

12. 12

Phạm Quốc Hùng Huế 1980 1987 Huế

(57)

1 Hương Quảng Trị 14.

14 Nguyễn Trí Quang Thị xã Quảng Trị 1982 Tổ trưởng năm

1986 Thị xã Quảng Trị

15. Trần Thị An Hà Nội 1985 1988 Hà Nội

16.

15 Trần Hữu Đạt Triệu Phong Quảng Trị 1988 Tổ trưởng đến 2001

2001 Thị xã Q Trị

17.

16 Ngô Viết Đức Hải Lăng QuảngTrị 1988 Hiệu trưởng 2012 Thị xã Quảng Trị 18.

17

Trần Ngọc Long Hải Lăng Quảng Trị 1993 Tổ trưởng từ 2001 đến Thị xã Quảng Trị 19.

18 Nguyễn Thị Hương Ba Đồn Quảng Bình 1996 Thị xã Quảng Trị 20.

19

Phan Thiên Nga Triệu Phong Quảng Trị

1997 P Hiệu trưởng

Thị xã Quảng Trị 21.

20

Nguyễn Thị Kim Anh Triệu Phong Quảng Trị

2003 Thị xã

Quảng Trị 22.

21 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Hải Lăng QuảngTrị 2004 Thị xã Quảng Trị 23.

22

Phạm Thị Thuý Ngân Triệu Phong Quảng Trị

2005 Thị xã

Quảng Trị 24.

23 Trần Thị Lệ Quyên Triệu Phong Quảng Trị 2005 Thị xã Quảng Trị 25.

24

Trần Thành Được Triệu Phong Quảng Trị

2006 Thị xã

Quảng Trị 26.

25

Nguyễn Thị Diệu Thuý Hải Lăng Quảng Trị

2010 Thị xã

Quảng Trị 27.

26 Nguyễn Thị Quỳnh Như Hải Lăng QuảngTrị 2011 Triệu Phong Quảng Trị III NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA GIÁO VIÊN TRONG TỔ:

1 Thầy Trần Khánh Thức:

- Phó Hiệu trưởng Trường THPT Thị xã Quảng Trị: Thầy: Văn Ngọc Lợi:

- Trưởng phòng GD huyện Hải Lăng Cơ: Đỗ Minh Phồn:

- PhóTrưởng phịng GD Thị xã Quảng Trị Thầy Ngô Viết Đức:

(58)

-Hiệu trưởng Trường THPT Thị xã Quảng Trị: 2000 - 2012 -Nay, trưởng phòng Tổ chức Sở GD-ĐT Quảng Trị

Thầy Nguyễn Hữu Đạt :

- Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Huệ từ năm 2001 Cô Phan Thiên Nga

- Phó Hiệu trưởng Trường Trường THPT Thị xã Quảng Trị năm 2012

* Trong tổ có 10 giáo viên đạt giáo viên giỏi Tỉnh

* Những đóng góp việc đào tạo học sinh giỏi, tốt nghiệp THPT + Nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi Tỉnh, Quốc gia :

+ Nhiều năm liên tục đồng đội giải Nhất, Nhì Tỉnh

+ Tỷ lệ môn Văn tốt nghiệp Trường cao 20 % tỷ lệ TB Sở + Số lượng học sinh giỏi đạt giải Quốc gia: 03

- Trước năm 2000 : - Sau năm 2000 :

+ Số lượng học sinh đạt giải Tỉnh: - Trước năm 2000 : 15

- Sau năm 2000 : 52

Những thành công mà tổ đạt nhờ nỗ lực thành viên, đồn kết lịng hướng tới mục tiêu chung toàn tổ, quan tâm đạo Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường năm qua

Xin gửi lời cảm ơn đến hệ thầy cô, học sinh 37 năm qua cổ vũ giành cho tổ văn chúng tơi tình cảm u mến tinh cậy suốt chặng đường Tự hào đạt được, phấn đấu để không ngừng vươn lên, đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành giáo dục, nhà trường bà quê hương, viết tiếp trang chặng đường phát triển lên nhà trường

7 Tổ Ngoại ngữ

Năm học (1975-1976) trường thành lập có vỏn vẹn lớp với gần 100 học sinh Các thầy cô B gọi chưa đầy 10 người Trường chia thầy thành tổ chuyên môn: tổ Tự nhiên tổ Xã hội Tổ Tự nhiên thầy Lê Biểu (dạy Toán) làm Tổ trưởng Tổ Xã hội thầy Thức (dạy Văn) làm tổ trưởng Môn Anh văn có thầy Cao Xuân Thi (được sinh hoạt tổ Xã hội)

Đến năm học thứ (1976-1977), mơn Anh văn có thêm thầy Phan Văn Tiến (bạn thầy Thi, dạy trường Trung học Triệu Thuận) điều Đến năm học 1977-1978, thầy Nguyễn Văn Quang dạy trương Trung học đệ nhị Hải Lăng điều bổ sung thêm cho môn anh văn

(59)

và anh hùng danh nhân giới, cột từ vựng dài lê thê ( khơng có phiên âm quốc tế ).Thầy việc chép lên bảng đen, trò chép lại có thiếu nét thiếu dấu mà đọc viết tài

Mãi năm học 1982-1983, Nhóm Anh văn bổ sung thêm thầy giáo Lê Trọng quê Huế từ Nhóm Anh văn tách riêng thành tổ Anh văn thầy Cao Xuân Thi làm tổ trưởng với thầy cô khác

Đến năm học 1985-1986, Ty giáo dục Bình Trị Thiên điều trường hai giáo viên trẻ nữ tốt nghiệp ĐHSP Huế cô Nguyễn Thị Bạch Đào cô Nguyễn Thị Tịnh Hoa, sau Tịnh Hoa chuyển đến Trường THPT Đông Hà Đến đầu năm học 1986-1987, thầy Lê Trọng điều đến Trường Bồ Bản (Trường THPT Triệu Phong ngày nay)

Đến năm học 1987-1988, thầy Phan Thành Thiện Sở giáo dục điều tăng cường thêm lực lượng cho tổ Ngoại ngữ, sau thầy Thiện chuyển nhận nhiệm vụ trường khác

Theo thời gian trường ngày phát triển, tổ Ngoại ngữ bổ sung thêm lực lượng Cho đến năm 1989, cô Nguyễn Thị Lê Hiền với cô Phạm Thị Kim Hoa điều trường giảng dạy Và đến năm học 1996-1997, thầy Đặng Sỹ Khanh thầy Trần Kim Dũng điều sau hai thầy tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế Năm học 2000-2001, Hồng Minh Phượng từ Trường THCS Thành Cổ điều thêm sức mạnh cho tổ Ngoại ngữ thầy Nguyễn Quốc Hưng điều từ Trường THPT Gio Linh Năm học 2002-2003, Tổ đón nhận thêm cô Nguyễn Hành Vân công tác

Đến năm 2004 tổ Ngoại ngữ có thêm giáo Phan Thị Thùy Vân vừa tốt nghiệp ĐHSP Ngoại ngữ Đà Nẵng bổ sung lực lượng Năm học 2009-2010, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Trị điều thêm giáo trẻ từ trường THPT Đăkrơng giáo Cao Nữ Hồi Trang

Cho đến năm học 2012-2013, thầy Nguyễn Quốc Hưng Sở Giáo dục Đào tạo điều làm chuyên viên Sở (thầy Hưng có Thạc sĩ vào năm 2010)

Đầu năm học 2012-2013, tổ Ngoại ngữ tiếp nhận thêm thầy giáo từ Trường THPT Vĩnh Định thầy Nguyễn Chí Hiền Cho đến thời điểm tổ Ngoại ngữ có hai thầy nghỉ hưu thầy Nguyễn Văn Quang thầy Cao Xuân Thi Tuy nhiên lực lượng trẻ ngày hùng hậu đầy triển vọng

(60)

Đi dọc theo thời gian, với trưởng thành Trường THPT Thị xã Quảng Trị, tổ Ngoại ngữ lớn dần lên khẳng định vị trí tập thể hùng mạnh trường, đầy sức sống trí tuệ Tổ Ngoại ngữ cống hiến cho trường nhiều thầy cô mẫu mực, gương sáng cho học sinh noi theo Nhiều giáo viên giỏi cấp Tỉnh thầy Quang, thầy Thi,, thầy Dũng, cô Hiền, cô Phượng, cô Hà,…

8 Tổ Lịch sử

8.1 Đặc điểm tình hình chung

Cùng với trình hình thành phát triển trường THPT thị xã Quảng Trị từ năm 1975 đến nay, tổ Lịch sử chuẩn bị sinh nhật lần thứ 38 Khoảng thời gian vừa đủ để khẳng định lớn mạnh vượt bậc, trưởng thành môn vốn xây dựng lên từ sở ban đầu dường vạch xuất phát

Khởi nghiệp ngày đầu thành lập trường THPT thị xã Quảng Trị, đội ngũ giáo viên lịch sử ban đầu khiêm tốn Giai đoạn trường cịn đặt xóm Bèng- Nại Cửu chưa có giáo viên mơn Sử Lúc này, mơn Sử sinh hoạt tổ ghép sử -địa- trị Năm 1976, cô Nguyễn Thị Dung giáo viên Sử Năm 1980, cô Dung làm tổ trưởng sử -địa- trị Đến năm 1997, nghỉ hưu theo chế độ Năm 1978, tổ Sử bổ sung thêm giáo Lê Thị Hịa Sau theo gia đình chuyển cơng tác vào tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngồi giáo Lê Thị Hịa cịn phải kể đến cô giáo Phạm Thị Hương Xuân, , cô chuyển công tác trường THPT số Triệu Hải từ năm 1979 Do phân công cấp cô bổ nhiệm làm hiệu phó trường THPT thị xã Quảng Trị từ năm 1997 Đến năm 2007, cô nghỉ hưu theo chế độ

Từ năm 1981, tổ sử bổ sung thêm cô giáo Phạm Thị kim Đến năm 2003, cô nghỉ hưu theo chế độ cô chuyển vào sinh sống Đà Nẵng Thời gian tổ Sử gặt hái nhiều thành tích Đặc biệt đội học sinh giỏi Kim bồi dưỡng đạt giải Nhất giải Nhì kỳ thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh năm học 1998 -1999 Đây xem mẻ thép lò nỗ lực cố gắng trị Và đặt tảng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn lịch sử sau Ngồi cịn tham gia công tác dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn lịch sử tỉnh năm có giải khuyến khích

(61)

Thị Sáu từ Trường THPT Cồn Tiên chuyển về; năm 2010 bổ sung thêm cô giáo Lê Thị Thu Thanh

Như số giáo viên tổ bổ sung qua thời kỳ, tình hình cơng việc, số giáo viên điều chuyển đến dơn vị khác nghỉ hưu theo chế độ Hiện giáo viên mơn Sử gồm có đồng chí

Ban đầu, nhóm Sử hợp với nhóm Địa GDCD thành Tổ Tổng hợp, người phụ trách thầy Dương Văn Dỗn làm tổ trưởng Sau đến cô Dung làm tổ trưởng ( 1980-1996) Đến năm 1997, sau cô Dung nghỉ hưu thầy Lê Viết Dân làm tổ trưởng Đến năm 2011 yêu cầu môn, trường biên chế lại tổ chuyên môn, Tổ tổng hợp tách thành tổ Địa Lý thầy Dân làm tổ trưởng Tổ Sử - GDCD Hồng Thị Ái Thu làm tổ trưởng

Cho đến hôm điều đáng ghi nhận lớn mạnh đội ngũ giáo viên có phẩm chất tốt, có đủ lực chun mơn lực sư phạm đảm nhận tốt việc thực nhiệm vụ trung tâm GD- ĐT theo yêu cầu

Trong trình phát triển trường, vượt qua hồn cảnh khó khăn đội ngũ, sở vật chất…, giáo viên tổ lãnh đạo Chi bộ, BGH nhà trường tích cực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Ngoài việc tổ chức thực có chất lượng, hiệu hoạt động giảng dạy, hầu hết giáo viên tổ tiếp thu triển khai chuyên đề tập huấn Bộ giáo dục đào tạo, sở GD- ĐT Quảng Trị đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy…

Bằng ý chí, nghị lực cầu thị, giáo viên tổ tích cực học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp Đến tổ sử có thạc sĩ Lê Thị Thu Thanh Khơng đa số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng; triển khai dạy học theo dự án Intel cô giáo Lê Thị Thu Thanh thực Không thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng mà giáo viên tổ tham gia hoạt động trị xã hội, văn hóa văn nghệ, TDTT nhà trường tổ chức tiêu biểu có giáo Hồng Thị Ái Thu có nhiều thành tích hoạt động văn nghệ, TDTT cơng đồn ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị tặng khen năm học 2011- 2012

8.2 Thành tích bật

(62)

Cô Lê Thị Thu Thanh đạt giáo viên giỏi trường, danh hiệu lao động tiên tiến năm học 2011-2012

Bên cạnh thành tích GV dìu dắt giáo viên tổ, em học sinh đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi văn hóa mơn lịch sử cấp tỉnh qua năm:

37 năm qua, nhìn lại chặng đường lịch sử đầy khó khăn, thách thức khơng hạnh phúc, niềm vui Giáo viên tổ Lịch sử tự hào thành tựu đạt Kết phấn đấu 38 năm qua tiền đề, sở để tổ tiếp tục phát triển trưởng thành tương lai

9 Tổ Địa lý

9.1 Đặc điểm tình hình chung

Trường THPT Thị Xã Quảng Trị từ thành lập đến không ngừng phát triển lớn mạnh, uy tín, chất lượng trường ngày nâng cao nhờ khơng khẳng định tồn tỉnh mà lan nhiều khắp nơi nước Thành tổng hợp nhiều nhân tố, đóng góp tổ chun mơn có vai trị quan trọng Nhìn lại chặng đường phát triển, thành lập trường vỏn vẹn có thành viên, vinh dự có mặt thầy giáo mơn địa lý: thầy Nguyễn Đức Khôi sinh hoạt tổ ghép (tổ xã hội)

Sau chuyển vị trí trường lên Thành Cổ Quảng Trị Năm học 1977-1978, trường đổi tên gọi trường PTTH số Triệu Hải, số lượng học sinh lớp học ngày tăng lên nhanh chóng Trước tình hình mơn địa lí bổ sung thêm thầy Tơn Thất Cẩm Đăng Lúc này, mơn địa lí sinh hoạt tổ ghép sử -địa- trị thầy Dương Văn Doãn làm tổ trưởng Năm 1979, hồn cảnh gia đình khó khăn thầy Cẩm Đăng xin thơi việc vào Nam sinh sống, mơn địa lí bổ sung thầy Lê Hùng Vân

Năm 1980, thầy Khơi chuyển cơng tác, mơn địa lí tăng cường thêm giáo viên đại học Sư phạm Huế cô Nguyễn Thị Đông Phan Thị Xn Đào Bộ mơn địa lí trường có giáo viên sinh hoạt chung tổ ghép Sử- Địa – Chính trị Trần Thị Dung làm tổ trưởng

(63)

đêm say sưa với nghề nghiệp Chính tâm đền đáp kết tốt nghiệp mơn địa lí năm học 1984 trường xếp thứ tồn Tỉnh Bình- Trị- Thiên với tỉ lệ tốt nghiệp môn đạt 100% xếp thứ tồn tỉnh góp phần đưa tỉ lệ tốt nghiệp trường xếp thứ toàn tỉnh sau trường Quốc học Huế

Năm học 1986, mơn địa lí tăng cường thêm cô Hồ Thị Hầu chuyển từ Hải Lăng mơn địa lí trường lúc có giáo viên Năm 1993, Hầu nghỉ hưu, đến năm 1995 bổ sung thêm cô Dương Thị Ngọc Ánh, năm 2003 tăng cường thêm thầy Nguyễn Hữu Phong, năm 2007 tăng cường cô Nguyễn Thị Thơm Lúc này, trường có 36 lớp, mơn địa lí tách thành tổ độc lập thầy Lê Viết Dân làm tổ trưởng Năm 2009, cô Nguyễn Thị Thơm chuyển cơng tác THPT Triệu Phong, tổ địa lí lại giáo viên

Từ năm 1997, cô Trần Thị Dung nghỉ hưu tổ Sử- Địa- Chính Trị thầy Lê Viết Dân làm tổ trưởng Năm 2010 yêu cầu môn, trường biên chế lại tổ chuyên môn, môn địa lí lại tách riêng thành tổ địa lí thầy Lê Viết Dân làm tổ trưởng

Trong trình phát triển , tổ địa lí trải qua khơng biến động người biên chế Trong thời gian có lúc tổ lên đến giáo viên, có lúc cịn giáo viên, có lúc tổ tách thành tổ độc lập nhập lại thành tổ ghép làm cho sinh hoạt chun mơn khơng khó khăn Tuy nhiên với tâm huyết với nghề nghiệp tất hệ trẻ, tương lai đất nước, thầy tổ địa lí ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn, khơng ngừng phấn đấu tự học hỏi nâng cao tay nghề Đến nay, tổ địa lí trường có giáo viên đảng viên giáo viên dạy giỏi mơn tỉnh, nói tổ trường có 100% đảng viên giáo viên dạy giỏi Tỉnh Thầy tổ trưởng thành viên hội đồng môn hội đồng bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia Sở, nhiều thầy cô giáo viên chủ nhiệm giỏi trường HS tin yêu

Trong trình trưởng thành, tổ ln ln đồn kết, thương u, giúp đỡ lẫn nhau, hoạt động chuyên môn tổ tổ chức thường xuyên theo định kì, với tinh thần khiêm tốn, cầu thị góp phần nâng cao trình độ tay nghề đưa chất lượng chuyên môn tổ ngày đạt kết cao

(64)

Liên tục năm từ 1996-2012 , đạt giải đồng đội học sinh giỏi Tỉnh môn Địa từ giải Ba đến giải Nhất Số lượng học sinh giỏi đạt giải Tỉnh lên đến hàng trăm( gồm lớp 11 12) Học sinh giỏi Quốc gia có giải Tổ lần Sở tặng giấy khen tập thể lao động tiên tiến, thầy Lê Viết Dân lần Sở tặng giấy khen thành tích xuất sắc cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia mơn địa lí Những kết nhờ nổ lực phấn đấu cá nhân toàn tổ Trước mắt cơng việc cịn nặng nề, tổ cần phát huy truyền thống đoàn kết, ý thức trách nhiệm cao công tác, sức học tập, trau dồi đạo đức để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phấn đấu đạt thành tích cao góp phần xây dựng nhà trường thành trường anh hùng thời kì đổi

9.2 Danh sách giáo viên tổ

Stt Họ tên Quê quán Năm

về trường

Năm xa trường

Chức vụ Chổ

1 Nguyễn Đức Khôi Quảng Trị 1975 1980 Đông Hà

2 Tôn Thất Cẩm Đăng Thừa Thiên Huế

1977 1979 TP HCM

3 Lê Hùng Vân Thừa Thiên

Huế

1979 1982 TP Huế

4 Nguyễn Thị Đông Thừa Thiên Huế

1980 1983 TP HCM

5 Phan Thị Xuân Đào Thừa Thiên Huế

1980 1982 Đồng Nai

6 Lê Viết Dân Quảng Trị 1982 Đang

công tác

Tổ trưởng từ năm 1997

TX Quảng Trị

7 Trần Thị Phụng Quảng Trị 1983 1984 Khánh Hòa

8 Trần Thị Mai Quảng Trị 1984 Đang

công tác

TX Quảng Trị

9 Hồ Thị Hầu Nghệ An 1986 1993 TX Quảng Trị

10 Dương Thị Ngọc Ánh Quảng Trị 1995 Đang công tác

(65)

11 Nguyễn Hữu Phong Quảng Trị 2003 Đang công tác

TX Quảng Trị

12 Nguyễn Thị Thơm Hà Tĩnh 2007 2009 Triệu Phong

9.3. Những thành tích bật Thành tích giáo viên:

- Danh hiệu thi đua tổ: giấy khen tập thể lao động tiên tiến Sở GD-ĐT năm 2009-2010; 2011-2012

- Danh hiệu giáo viên giỏi Ngành: Lê Viết Dân năm 1999-2000 Trần Thị Mai năm 2001-2002

Dương Thị Ngọc Ánh năm 2003-2004 Nguyễn Hữu Phong năm 2009-2010 - Bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia lần sở tặng giấy khen:

1) Giấy khen thành tích năm bồi dưỡng học giổi Quốc gia 2002-2007 2) Giấy khen thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia 2010-2011 Thành tích đào tạo học sinh:

a) Giải quốc gia

STT Họ tên Giải Năm

1 Lê Thị Ngọc Anh Ba 2003-2004

2 TrầnVăn Cường Khuyến khích 2005-2006 Trần Văn Cường Khuyến khích 2006-2007 Đặng Thị Mĩ Anh Khuyến khích 2007-2008

5 Cáp Thị Nhi Khuyến khích 2008-2009

6 Nguyễn Thị Ngọc Trâm Ba 2011-2012 Trần Thị Thúy Hiếu Ba 2011-2012

8 Lê Bá Nhã Khuyến khích 2012-2013

b) Giải học sinh giỏi Tỉnh:

(66)

10 TỔ THỂ DỤC-QPAN

Sức khỏe điều kiện quan trọng để người hoàn thành nhiệm vụ: học tập, lao động, chiến đấu, xấy dựng bảo vệ Tổ quốc Muốn có sức khỏe tốt phải rèn luyện TDTT Vì TDTT đem lại cho người thứ sức khỏe thật bền vững mà khơng hoạt động có

“Dân cường nước thịnh” lời dạy Bác Hồ nhắc nhở Đảng và Nhà nước coi trọng công tác bảo vệ tăng cường sức khỏe cho người, đặc biệt hệ trẻ Cho nên, TDTT mặt giáo dục tồn diện khơng thể thiếu nhà trường phổ thông

Hơn 37 năm xây dựng trưởng thành, trường THPT thị xã Quảng Trị đạt nhiều thành tích dạy học đáng tự hào Trong thành tích chung đó, có phần đóng góp thầy, giáo mơn Thể dục-QPAN

9.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG: a Giai đoạn trước năm 2000

Những năm đầu thành lập trường, thầy giáo Lê Quang Tặng người dạy môn Thể dục, đến năm 1977 thầy giáo Lê Quốc Dũng nhận công tác, đến năm 1980 cô giáo Nguyễn Thị Nghĩa, tốt nghiệp trường Cao đẳng sư phạm TDTT Hà Tây trường công tác Bộ mơn lúc có thầy, sinh hoạt với Tổ Vật lý gọi tổ Lý-Thể thầy giáo Nguyễn Quang Khả làm Tổ trưởng Năm 1982, thầy giáo Nguyễn Duy Trung bổ sung thay thầy Dũng chuyển công tác Năm 1985, thầy giáo Phạm Q Hồng thay thầy Trung chuyển cơng tác Tổ chuyển sang sinh hoạt với tổ Sinh gọi tổ Sinh-Thể thầy giáo Hoàng Mãi làm tổ trưởng

Thời gian đầu gặp nhiều khó khăn,nên thầy cô tổ với thầy cô trường tham gia làm ruộng, trồng sắn, trồng khoai, làm gạch, nhặt phế liệu chiến tranh, trồng rừng, đắp đê,…để xây dựng sở vật chất cho Nhà trường

(67)

Năm 1990, thầy giáo Phạm Quý Hoàng lý gia đình phải chuyển vào Huế sinh sống công tác Đến năm 1993, thầy giáo Nguyễn Trường Sanh- học sinh cũ trường giảng dạy Sau trường tiếp tục đón nhận học sinh cũ cơng tác thầy giáo Nguyễn Chí Linh từ trường THCS Thành Cổ chuyển năm 1995 thầy giáo Trần Kim Tuấn từ trường chuyên Lê Quý Đôn năm 1998 Đội ngũ giáo viên có thầy nên thành lập riêng tổ Thể dục vào năm 1998 thầy giáo Nguyễn Trường Sanh giữ chức vụ Tổ trưởng chuyên môn

Trong suốt giai đoạn này, quan tâm lãnh đạo Nhà trường nên Tổ ngày vững mạnh gặt hái nhiều thành tích Nhiều năm liên tục đứng thứ toàn đoàn HKPĐ Tỉnh Quảng Trị có nhiều cá nhân học sinh xuất sắc

b Giai đoạn sau năm 2000:

Trong giai đoạn Tổ tiếp tục nhận quan tâm, đạo đầu tư sở vật chất Nhà trường: Năm học 2003-2004 xây dựng Nhà đa chức năng, năm học 2008-2009 làm lại sân Bóng đá sân Điền kinh, năm học 2011-2012 xây dựng sân Bóng chuyền Bóng rổ Ngồi cịn mua sắm nhiều dụng cụ phục vụ cho dạy học Về phía giáo viên, năm 2000 thầy giáo Nguyễn Trường Sanh bổ nhiệm làm chuyên viên TDTT Sở GD-ĐT (hiện thầy Thạc sỹ GDTC đào tạo Trung Quốc) Cuối năm 2001, thầy giáo Lê Đình Xuân tuyển cơng tác Tổ lúc có giáo viên gồm hệ thầy giáo Nguyễn Chí Linh làm tổ trưởng Đến năm học 2005-2006 thầy giáo Đỗ Xuân Thiện chuyển từ trường THPT Cồn Tiên công tác Thời gian từ năm 2006 đến 2012 cô giáo Nguyễn Thị Nghĩa giữ chức vụ tổ trưởng

Trước yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, củng cố quốc phòng – an ninh tình hình mới, Nhà trưởng cử số giáo viên môn Thể dục GDCD học lớp Giáo viên GDQP-AN để kiêm nhiệm dạy môn QPAN nhà trường Tổ có giáo viên cử học là: Lê Đình Xuân, Trần Kim Tuấn, Nguyễn Chí Linh Đỗ Xn Thiện; mơn GDCD có thầy giáo Nguyễn Tài Hạnh Sau học xong chương trình, giáo viên tổ phụ trách dạy mơn Trường THPT thị xã Quảng Trị trường có đủ giáo viên dạy QPAN thí điểm chương trình dạy rãi Tỉnh Sau Tổ đổi tên Tổ Thể dục - QPAN

(68)

tận tâm với nghề, chịu khó học hỏi, tích lũy chun mơn rèn luyện đạo đức, lối sống

Tháng năm 2012, Tổ vui mừng đón nhận thêm thầy giáo Trần Ngọc Sơn chuyển từ trường THPT Chu Văn An giảng dạy Tháng 10 năm 2012, cô giáo Nguyễn Thị Nghĩa nghỉ hưu, thầy giáo Lê Đình Xuân cử giữ chức vụ tổ trưởng từ tháng 10 năm 2012

Trong giai đoạn này, Tổ lập nhiều thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi, nhiều giáo viên Tổ tham gia dự thi giáo viên giỏi tỉnh, dạy chuyên đề, thi đấu tặng nhiều giấy khen Thị xã, Sở GD-ĐT Cơng đồn Ngành Nhiều năm liên tục xếp thứ Nhất, Nhì, Ba tồn đồn HKPĐ Tỉnh Quảng Trị có nhiều cá nhân học sinh xuất sắc Vì thế, Tổ nhà trường cộng nhận Tổ tiên tiến xuất sắc nhiều năm

Hiện nay, công tác GDTC ngày tổ chức đoàn thể nhà trường, phụ huynh xã hội quan tâm, ủng hộ Khuôn viên, sân bãi trang bị đầy đủ Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên đạo kịp thời hoạt động dạy - học, hoạt động tham gia thi đấu cấp trường, cấp thị, cấp tỉnh Đoàn trường kết hợp với Tổ tổ chức nhiều hoạt động thể thao Bóng đá, trị chơi dân gian mang lại sân chơi bổ ích, lành mạnh, tăng cường đồn kết, rèn luyện sức khỏe, giáo dục đạo đức cho học sinh

Nhìn lại từ ngày đầu thành lập Tổ trình phấn đấu, nỗ lực hệ thầy cô Họ vượt qua khó khăn sống để chắp cánh cho hệ học sinh trưởng thành, để đặt viên gạch hồng xây dựng nên trường khang trang giàu truyền thống hôm Thế hệ giáo viên hôm nay, xin hứa tâm tiếp bước thành tích hào hùng góp phần xây dựng trường trở thành “Đơn vị anh hùng thời kỳ đổi mới”

9.2 Danh sách giáo viên Tổ từ trước đến nay: S

tt Họ tên Quê quán

Năm về trường

Chức vụ

Năm xa trường

Chỗ hiện nay

1 Lê Quang Tặng Vũ Thư-Thái Bình

1977 1979 Vũ

Thư-Thái Bình

2

Lê Quốc Dũng Vĩnh Giang-Vĩnh Linh

1977 1981 Vĩnh

Giang-Vĩnh Linh

(69)

KP4-P3- Trường-Nghi Lộc-Nghệ An

hưu năm 2012

TXQT

4 Nguyễn Duy Trung TT Huế 1982 1986 Phong

Điền-Huế

5 Phạm Quý Hoàng Huế 1986 1990 Tp Huế

6 Nguyễn Trường Sanh

P2-TXQT 1992 2000

KP4-P3-TXQT

7 Nguyễn Chí Linh Triệu Trạch-TP-QT

1995 KP4-P2-TX

QT

8 Trần Kim Tuấn Hải Phú-HL-QT

1998

KP5-P3-TXQT

9 Lê Đình Xuân Hải Xuân-HL-QT

2001

KP5-P2-TXQT

0

Đỗ Xuân Thiện Triệu Long-TP-QT

2006

KP4-P3-TXQT

1

Văn Thị Như Hiền Hải Phú-HL-QT

2009

KP5-P2-TXQT

2

Trần Ngọc Sơn Triệu Sơn-TP-QT

2012

KP5-P2-TXQT

9.3 NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT: Thành tích giáo viên:

Thành tích bồi dưỡng học sinh: a Giải toàn đoàn:

Stt Giải Ghi chú

1 Đơn vị tiên tiến xuất sắc TDTT Sở TDTT Bình Trị Thiên tặng năm 1984

(70)

3 Nhì đồng đội nam Bóng bàn khối PTTH HKPĐ tỉnh Quảng Trị năm 1992

4 Nhất đồng đội nam Việt dã 26/3/1994 Nhất toàn đoàn giải Việt dã lần II-1995

6 Nhất toàn đoàn giải Điền kinh thiếu niên tỉnh Quảng Trị năm 1998

7 Nhất đồng đội nữ Việt dã 10 năm đổi phát triển 1999 Nhất toàn đoàn giải Việt dã năm 1999

9 Nhất toàn đoàn giải Điền kinh THPT năm học 2002-2003 10 Nhất toàn đoàn giải HKPĐ khối THPT năm học 2004 11 Nhất Bóng đá ĐHTDTT thị xã quảng Trị lần thứ IV-2005 12 Ba tồn đồn mơn Kéo co ĐHTDTT thị xã Quảng Trị lần

IV-2005

13 Giải ba mơn Bóng đá nữ THPT Hội thi TTHĐ Tỉnh quảng trị năm học 2006-2007

14 Ba toàn đoàn giải HKPĐ khối THPT năm học 2008

15 Nhất toàn đoàn giải Việt dã ĐHTDTT thị xã Quảng Trị lần thứ V-2009

16 Nhất toàn đoàn môn Đá cầu khối THPT Hội thi thể thao học đường năm học 2010-2011

17 Ba toàn đoàn giải HKPĐ khối THPT năm học 2012

b Danh sách học sinh xuất sắc:

Stt Họ tên HS Giải Mơn Năm học Cấp

1 Trần Đình Việt HCV Điền kinh 1978-1979 Quốc gia

2 Nguyễn Trường

Sanh

HCV Điền kinh 1987-1988 Quốc gia

(71)

huy chương Nguyễn Văn Mãn Đạt nhiều

huy chương

Điền kinh 1998-2001 HKPĐ Tỉnh

5 Văn Viết Hùng Đạt nhiều

huy chương

Điền kinh 2002-2005 HKPĐ Tỉnh

6 Văn Thị Như Hiền Đạt nhiều huy chương

Điền kinh 2002-2005 HKPĐ Tỉnh

7 Nguyễn Thành Nhân Đạt nhiều huy chương

Điền kinh, Bóng đá

2003-2006 HKPĐ Tỉnh

8 Cao Viết Anh Đạt nhiều

huy chương

Đá cầu 2006-2009 HKPĐ Tỉnh

9 Lê Thị Thảo Đạt nhiều

huy chương

Điền kinh 2003-2006 HKPĐ Tỉnh

10 Võ Thị Nga Đạt nhiều

huy chương

Điền kinh 2009-2012 HKPĐ Tỉnh

11 Văn Công Thiên Đạt nhiều huy chương

Điền kinh 2009-2012 HKPĐ Tỉnh

KẾT LUẬN

(72)

Trải qua 37 năm hoạt động, với kiên trì đầy tâm, nỗ lực phấn đấu khơng ngừng, trường THPT thị xã Quảng Trị bước trưởng thành với phát triển quê hương đất nước, có vị trí xứng đáng giáo dục tỉnh nhà, đánh giá trường trọng điểm chất lượng cao tỉnh Quảng Trị Trong trình hình thành, xây dựng phát triển đó, nhà trường ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao đạt thành tích đáng kể nghiệp giáo dục, đào tạo Nhìn lại chặng đường qua, tự hào khứ đầy khó khăn, gian khổ đầy ý nghĩa mà hệ cán giáo viên, học sinh nhà trường phấn đấu, gặt hái

Những mà thầy trị trường THPT Thị xã Quảng Trị tạo dựng 37 năm qua hình ảnh sinh động phát triển lên nhà trường Đó kết tinh phẩm chất, đạo đức lối sống văn hóa, lương tâm trách nhiệm, trí tuệ người thầy, lòng hiếu học kết học, ước mơ thực tiễn học trò Đó thành to lớn q trình nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước Đó phát triển bền vững chất lượng giáo dục giáo dưỡng, phát huy truyền thống chăm học, chăm làm, giáo dục ý thức sống có nghĩa, có tình, có trách nhiệm với q hương, Tổ quốc Những học làm người để cá nhân học sinh thực nhân tố văn hoá xã hội vun đắp từ mái trường này, có lẽ hình ảnh cao đẹp hệ thầy giáo, cô giáo Họ đã, mãi gương sáng, lòng son sắt học sinh thân yêu, nghiệp trồng người

Sự trưởng thành phát triển nhà trường thêm lần khẳng định sức mạnh đồn kết, thống ý chí tập thể sư phạm Cũng từ đó, niềm tin tôn trọng lẫn tạo đồng hành để làm nên hiệu chất lượng công tác ngày cao Đây thành tựu khẳng định lớn mạnh không ngừng nỗ lực nhiều hệ thầy trò, chăm lo, vun đắp toàn xã hội đặc biệt hệ học tập công tác hôm biết trân trọng, giữ gìn, phát huy, phát triển truyền thống vẻ vang nhà trường

(73)

năm qua, từ ngày đến với đất Bèng ba lơ cóc vai để dựng lớp, xây trường đến đầu có hai thứ tóc, lòng say mê với nghề nghiệp, tận tuỵ với học trị, số thầy dù nghỉ hưu quan tâm đến nghiệp giáo dục, tiếp tục đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết xây dựng nhà trường Đó phẩm chất nhà giáo trở thành nét đẹp truyền thống Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Ngoài phấn đấu nỗ lực tập thể cán giáo viên, học sinh nhà trường phải kể đến quan tâm nhiều mặt lãnh đạo cấp, đặc biệt Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh Quảng Trị Cảm ơn cộng tác giúp đỡ tích cực ban ngành cấp tỉnh; đạo chặt chẽ, thường xuyên Sở GD&ĐT, Ban Thường vụ Thị uỷ, UBND thị xã Quảng Trị; quan tâm giúp đỡ Ban Thường vụ Huyện uỷ, UBND huyện Triệu Phong, huyện Hải Lăng Cảm ơn quan doanh nghiệp toàn tỉnh số tổ chức nước có đóng góp hỗ trợ quý báu công tác khuyến học, khuyến dạy xây dựng sở vật chất nhà trường

Hội đồng sư phạm nhà trường xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến trường trung học sở địa bàn thị xã, phòng giáo dục:Thị xã Quảng Trị, Triệu Phong, Hải Lăng góp phần quan trọng công tạo dựng tảng ban đầu để tạo điều kiện thuận lợi cho thực công tác giáo dục - đào tạo giai đoạn cuối bậc phổ thông Cảm ơn Hội Phụ huynh học sinh, người bố, người mẹ hết lịng em; tin tưởng, gần gũi nhà trường, phối hợp giáo dục, góp nhiều công sức, tiền giúp nhà trường ngày có thêm điều kiện để giảng dạy, giáo dục tốt

(74)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lịch sử Đảng thị xã Quảng Trị - NXB Chính trị quốc gia, 2000 Lịch sử Giáo dục Quảng Trị - Sở GD - ĐT Quảng Trị, 2002

3 Lịch sử Giáo dục huyện Triệu Phong, NXB Lao động xã hội, 2007 Hồ sơ lưu trữ Sở GD - ĐT Quảng Trị

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w