- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.[r]
(1)TUẦN 16
Ngày soạn: 15/12 /2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 Buổi chiều: Lớp 2B
Đạo đức: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Nêu lợi ích việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Thực giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm
- Tơn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- GDKNS: Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng
*(Ghi chú: Hiểu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.) II Chuẩn bị:- Tranh ảnh HĐ1
III Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ :
- Nêu việc làm để giữ vệ sinh trường lớp đẹp?
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ
- Yêu cầu nhóm thảo luận theo tình huống:
+ Tình 1: Nam bạn xếp hàng mua vé vào xem phim
+ Tình 2: Sau ăn quà xong Lan Hoa bỏ vỏ quà vào thùng rác
+ Đi học về, Sơn Hải không nhà mà cịn rủ bạn chơi đá bóng lịng đường
+ Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm, cậu đổ chậu nước từ tầng xuống - Gọi nhóm trình bày
- hs trả lời
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận đưa cách giải
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
(2)-Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
*Hoạt động 2: Xử lí tình - Bảng phụ nêu tình
- Yêu cầu nhóm quan sát tình bảng, sau thảo luận, đưa cách xử lí (bằng lời cách sắm vai)
+ Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngõ đổ Lan định
mang rác đầu ngõ em lại nhìn thấy vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại khơng có
Nếu em bạn Lan, em làm gì?
+ Đang kiểm tra, giáo khơng có lớp, Nam làm xong mình làm có khơng Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh
Nếu em Nam, em có làm mong muốn khơng - Vì sao?
- GV tổng kết lại ý kiến nhóm HS
* Kết luận: Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng lúc, nơi
*Hoạt động 3: Đàm thoại
- Kể nơi công cộng mà em biết? - Mỗi nơi có lợi ích gì?
- Lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng gì?
* Kết luận: Các em cần làm việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
3 Củng cố – Dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: tiết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc tình
- Các nhóm HS thảo luận, đưa cách xử lí tình (chuẩn bị trả lời chuẩn bị sắm vai)
Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung - Nghe ghi nhớ
- Nối tiếp nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
- em đọc - Lắng nghe
Ngày soạn: 15 / 12 /2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 Buổi sáng: Lớp 3b (tiết 1) Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
(3)- Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước
- Kính trọng biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương nhiều việc làm phù hợp với khả - Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa truyện "Một chuyến bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động
III Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Phân tích truyện - Kể chuyện "Một chuyến bổ ích" (2 lần)
- Đàm thoại:
+ Các bạn lớp 3A đâu vào ngày 27/ ?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người ? + Chúng ta cần có thái độ TB gia đình liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm
- Treo bảng phụ có ghi việc làm TB gia đình liệt sĩ
- Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét việc làm
- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- KL: Các việc a, b, c việc nên làm ; việc d không nên làm
- Liên hệ:
+ Em làm việc gì để tỏ lòng biết ơn TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương em biết kính trọng TB gia đình LS
* Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình TB, LS địa phương
- Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh gương chiến đấu, hy sinh TB, LS, bà mẹ VN anh hùng, đặc biệt anh hùng LS thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, õ Thị Sáu, Kim Đồng,
D Phần kết thúc
- Lắng nghe
- Lớp 3A thăm cô, trại điều dưỡng thương binh nặng
- TB, LS người hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự cho Tổ quốc
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn TB gia đình LS
- Ngồi theo nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
- HS tự kể việc mình làm
(4)- Hệ thống - Nhận xét – dặn dò
Lớp 2A (Tiết 2,3,4)
Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối
- Nhận biết số lớn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,
- Nhận biết hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian - GD HS có ý thức thực tốt giấc ngày
*(Ghi chú: Bài 1; 2) II Chuẩn bị:
- Mơ hình đồng hồ có kim quay III Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
Khởi động
A Bài cũ : Gọi HS
+ HS1: Một ngày có ? Hãy kể tên buổi sáng
+ HS2: Em thức dậy lúc ?, học lúc giờ, ngủ lúc ? Hãy quay kim đồng hồ gọi tên
- Nhận xét ,ghi điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Thực hành: Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Treo tranh : Bạn An học lúc ?
- Đồng hồ lúc sáng ?
- Đưa mô hình đồng hồ yêu cầu HS quay kim đến
- Gọi HS khác nhận xét
- Tiến hành tương tự với tranh lại
- 20 gọi tối ? -17 gọi chiều ?
- Hát
- HS nêu Lớp nhận xét
- Lắng nghe
-Đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh
- Bạn An học lúc sáng - Đồng hồ B sáng - Quay kim mặt đồng hồ
- Nhận xét bạn trả lời đúng/sai Thực hành quay kim đồng hồ đúng/sai - Trả lời: An thức dậy lúc
sáng Đồng hồ A
An xem phim lúc 20 Đồng hồ D 17 An đá bóng Đồng hồ C - 20 gọi tối - 17 gọi chiều
(5)- Hãy dùng cách nói khác để nói bạn An xem phim, đá bóng
Bài 2:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu em quan sát đồng hồ trả lời : Bạn Nam học lúc ?
- Vậy học hay học bị muộn ?
- Lan tập thể dục lúc 20 - Lan tập đàn lúc sáng -Vậy Lan tập đàn lúc ? Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Luyện xem đồng hồ
-Câu , câu sai
-
-Đi học bị muộn
- Lan tập đàn lúc sáng
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
Giúp hs củng cố về:
- Bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ số; tìm số hạng chưa biết; Giải tốn
- Lập bảng trừ, làm tính giải tốn thành thạo -Rèn tính cẩn thận, xác làm toán
II Chuẩn bị : Nội dung luyện tập III Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
- Yêu cầu hs đọc thuộc bảng trừ - Nhận xét, ghi điểm
B Bài : 1.Giới thiệu :
T: Đưa tất tập cho hs đọc đề giải tất Sau chữa
Luyện tập :
Bài 1: Luyên bảng trừ 11, 12, 13 trừ số
- Yêu cầu hs tự lập bảng trừ - Gọi hs nêu bảng trừ
Bài 2: Luyện bảng trừ 14, 15, 16, 17, 18 trừ số
Tiến hành tương tự Bài 3: Tìm x
x + 19 = 68 x +39 = 54
- 4hs lên bảng làm đọc, lớp theo dõi, nhận xét bạn
- Nghe
- Lập bảng trừ 1,2 (Làm việc theo nhóm)
- Các nhóm nối tiếp nêu
(6)27 + x = 46 + x = 73 ? Nêu tên gọi thành phần kết phép tính.?
? Muốn tìm số hạng ta làm nào? - Gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét, chữa
Bài 4: ( Dành cho hs khá, giỏi)
Nam Bắc cân nặng Đông Tây, Nam cân nặng 25 kg, Đông cân nặng 19 kg Hỏi Bắc Tây cân nặng nặng ki- lô- gam?
- Yêu cầu hs tự làm
- Chấm số , nhận xét, chữa Củng cố, dặn dị:
- Gọi hs đọc cơng thức: 11, 12, 13, 14, 15; 16; 17; 18 trừ số
- Nhận xét học
- Làm vào
Đạo đức: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG.(Tiết 1) I Mục tiêu:
- Nêu lợi ích việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Thực giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm
- Tơn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- GDKNS: Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng
*(Ghi chú: Hiểu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.) II Chuẩn bị:- Tranh ảnh HĐ1
III Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
- Nêu việc làm để giữ vệ sinh trường lớp đẹp?
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ - Yêu cầu nhóm thảo luận theo tình huống: + Tình 1: Nam bạn xếp hàng mua vé vào xem phim
- hs trả lời
- Lắng nghe
(7)+ Tình 2: Sau ăn quà xong Lan Hoa bỏ vỏ quà vào thùng rác
+ Đi học về, Sơn Hải không nhà mà cịn rủ bạn chơi đá bóng lịng đường + Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm, cậu đổ chậu nước từ tầng xuống
- Gọi nhóm trình bày
-Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
*Hoạt động 2: Xử lí tình - Bảng phụ nêu tình
- Yêu cầu nhóm quan sát tình bảng, sau thảo luận, đưa cách xử lí (bằng lời cách sắm vai)
+ Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngõ đổ Lan định
mang rác đầu ngõ em lại nhìn thấy vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại khơng có
Nếu em bạn Lan, em làm gì?
+ Đang kiểm tra, cô giáo lớp, Nam làm xong khơng biết mình làm có khơng Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh
Nếu em Nam, em có làm mong muốn không - Vì sao?
- GV tổng kết lại ý kiến nhóm HS * Kết luận: Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng lúc, nơi
*Hoạt động 3: Đàm thoại
- Kể nơi công cộng mà em biết? - Mỗi nơi có lợi ích gì?
- Lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng gì?
* Kết luận: Các em cần làm việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
3 Củng cố – Dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: tiết
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc tình
- Các nhóm HS thảo luận, đưa cách xử lí tình (chuẩn bị trả lời chuẩn bị sắm vai)
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Nghe ghi nhớ
- Nối tiếp nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
(8)Buổi Chiều
Ngày soạn: 15/ 12 /2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 LỚP 2B
Tự nhiên & Xã hội: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu:
- HS biết thành viên nhà trường, công việc thành viên nhà trường
- Có thói quen tham gia tốt công việc nhà trường phù hợp với lứa tuổi - GDKNS: Kĩ tự nhận thức; KN làm chủ thân
- Yêu quý kính trọng thành viên nhà trường
II.Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập III Các ho t đ ng d y-h c:ạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Khởi động: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: HS làm tập VBT nhằm củng cố hiểu biết thành viên nhà trường Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs điền vào chỗ chấm bảng sau: STT Trong trường có
thành viên
Vai trò thành viên
1
Hiệu trưởng
.Quản lý, lãnh đạo
Theo dõi hs làm, chữa
Bài 2: Trả lời câu hỏi:
? Trong trường mình có thành viên nào?
? Tình cảm thái độ em dành cho thành viên đó?
? Để thể lịng yêu quý kính trọng thành viên nhà trường, nên làm gì?
- Bổ sung thêm thành viên nhà trường mà hs chưa biết
* Hoạt động 2: Trị chơi: Đó ai? Hướng dẫn cách chơi
- Hát bài: Em yêu trường em
- Nghe
- hs đọc
- Làm bài.1 em làm vào phiếu lớn, dán phiếu chữa
Lớp theo dõi đối chiếu với làm
của mình
- HS nêu - Nêu ý kiến
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi gặp, biết giúp đỡ cần thiết, cố gắng học tập tốt,
(9)VD:
- Tổ chức cho hs chơi
- Nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân chơi tốt * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống - Nhận xét học
- Lắng nghe - Chơi theo tổ
Nhận xét, bình chọn tổ thắng
- Nghe, ghi nhớ
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố về:
+ Phép cộng, phép trừ phạm vi 100
+ Tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ; giải tốn có lời văn
- Rèn kĩ thực thực thành thạo, xác dạng tốn - GD tính cẩn thận, xác làm tốn
II Chuẩn bị: Nội dung luyện tập III.Các ho t đ ng d y - h c : ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
- Đặt tính tính: 66 – ; 53 – ; 40 - - Nhận xét, ghi điểm
B Bài : 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập:
T; Đưa tất tập cho hs đọc đề giải tất tập - Chữa
Bài 1: => Rèn kĩ thực phép trừ phạm vi 100
Đặt tính tính: 100 – ; 100 – 36 ; 100 – 44 ; 100 – ; 100 – 79 ; 100 – 99 - Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs lên bảng làm , lớp làm bảng Nhận xét, chữa
=> Lưu ý thuật tính HS: cần nhớ sang cột chục Bài 2: => Rèn luyện kĩ tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ
Tìm x - Gọi hs nêu yêu cầu
x + = 22 + x = 57 x – 25 = 59 x – 14 = 18 32 – x = 26 51 – x = 23 Bài 3: => Rèn kĩ giải tốn có lời văn
Lớp 2A dự định trồng 100 tràm, sau ngày trồng lại 28 Hỏi lớp 2A trồng bao
- hs lên bảng làm Lớp bảng
- Nghe
- Làm miệng nối tiếp
- Làm phiếu, đổi chéo phiếu kiểm tra
(10)nhiêu tràm?
- Yêu cầu hs đọc đề , tóm tắt giải vào Chấm, chữa
Bài 4: (dành cho hs khá, giỏi)
Hiệu hai số 37, số bị trừ bé 40 Tìm số trừ? - Hiệu 37 nên SBT bé phải 37, số trừ lại bé 40, nên SBT 37, 38, 39
+ Nếu SBT 37 thì số trừ là: 37 -37 =0
+ Nếu SBT 38 thì ST là: 38 – 37 =
+ Nếu SBT 39 thì St là: 39 – 37 =2
- Yêu cầu hs tự làm
* Gợi ý: Xét xem số bị trừ phải số nào? - Chấm số bài, chữa
4 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét học - Xem lại BT
- Làm theo nhóm khá, giỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ
Kể chuyện: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu :
- Dựa theo tranh , kể lại đủ ý đoạn câu chuện Con chó nhà hàng xóm
- Rèn kĩ kể to, rõ ràng, Mạch lạc
- GDKNS:Thể cảm thông ,Trình bày suy nghĩ , Tư sáng tạo , Phản hồi ,lắng nghe tích cực , chia sẻ
- GD HS biết yêu thương bảo vệ vật nuôi trong nhà
II Chuẩn bị: - Tranh minh câu chuyện III Các hoạt động-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ ổn định tổ chức 1’: Hát đầu
2/ Kiểm tra cũ 5’:
-Gọi HS lên bảng yêu cầu nối tiếp kể lại câu chuyện Hai anh em
-Nhận xét cho điểm HS 3/ Bài 25’:
1 Giới thiệu :
(11)- Hướng dẫn kể chuyện
-Câu chuyện kể điều gì? -Tình bạn ?
-Giới thiệu Kể chuyện , em quan sát tranh kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm
Hướng dẫn kể đoạn truyện: Bước : Kể nhóm
- Chia nhóm yêu cầu HS kể nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể nhóm
- Theo dõi giúp đỡ Hs kể cách đặt câu hỏi gợi ý thấy em lúng túng Ví dụ:
Tranh 1:
- Tranh vẽ ai?
- Cún bé làm gì? Tranh 2:
- Chuyện gì xẩy bé cún chơi?
- Lúc cún làm gì? Trang 3:
- Khi bé ốm đến thăm bé? - Nhưng bé mong muốn điều gì? Tranh 4:
-Lúc bé bó bột nằm bất động, Cún giúp bé làm gì?
Tranh 5:
- Bé Cún làm gì? - Lúc bác Sỹ nghĩ gì?
3.Kể lại toàn câu chuyện( dành cho
-Bài chó nhà hàng xóm
-Kể tình bạn Bé Cún Bông -Tình bạn đẹp, gần gủi thân thiết
-5 HS tạo thành nhóm Lần lượt em kể đoạn trước nhóm Các bạn nhóm nghe chỉnh sửa cho
-Đại nhóm lên trình bày Mỗi em kể đoạn truyện
-Cả lớp theo giỏi nhận xét sau lần bạn kể
-Tranh vẽ Cún Bông Bé
-Cún Bông bé chơi với vườn
-Bé bị vấp vào khúc gỗ ngã đau
-Cún chạy tìm người giúp đỡ
-Các bạn đến thăm bé đơng, bạn cịn cho bé nhiều q
-Bé mong muốn gặp Cún Bông vì bé nhớ Cún Bông
-Cún mang cho Bé thì tờ báo, lúc thì bút chì Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đâu
-Khi bé khỏi bệnh, Bé Cún lại chơi đùa với thân thiết
-Bác sỹ hiểu nhờ cún mà Bé khỏi bệnh
(12)học sinh giỏi )
- Giáo viên nêu yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
- Cuối tiết học lớp gv bình chọn hs , nhĩm kể hay
* Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Tổng kết chung học
kể lại câu chuyện
- 2,3 học sinh thi kể tồn câu chuyện
Ngày soạn: 15/ 12 /2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 Buổi sáng: Lớp 3A
Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC. I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia
- Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu <; >; = - Giáo dục lịng u thích học toán
II Chuẩn bị: nội dung
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Kiểm tra cũ:
- HS lên bảng làm,
- GV, HS nhận xét, sửa chữa 2- Bài mới: * Giới thiệu (trực tiếp) * GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức
- GV viết biểu thức: 60 + 20 - - Nêu thứ tự làm phép tính đó? - GV, HS nhận xét, sửa chữa - GV chốt yêu cầu HS nêu quy tắc tính SGK (tr 79)
- GV viết tiếp biểu thức: 49 : x - Tiến hành tương tự biểu thức * Thực hành
* Bài 1: Tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm biểu thức
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có cộng trừ
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
HS lớp làm b/c theo y/c
- HS quan sát
- HS thực hiện: 60 + 20 - = 80 - = 75
- HS nêu lại: Biểu thức có cộng trừ thì thực từ trái sang phải
- HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức vừa học: Biểu thức có nhân chia thì thực từ trái sang phải
- HS lên bảng làm biểu thức đầu, lớp làm bảng biểu thức cuối
- Nhận xét, sửa chữa chốt: 268 - 68 + 17 = 200 + 17 = 217
(13)- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có nhân chia
* Bài 3: >; <; =?
- Muốn điền dấu >, <, = ta phải làm nào?
- Cho h/s làm vở,chấm chữa
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức so sánh số
3- Củng cố, dặn dị:
- Muốn tính giá trị biểu thức có cộng trừ nhân chia ta làm nào?
- Nhận xét học - Dặn dò sau
81 : x = x = 63
- HS nêu yêu cầu tự làm vào vở.1 em làm bảng lớp
55:5 x3 >32 47 =84-34-3 20+5 < 40:2 +6
Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T1) (Đã soạn vào ngày thứ 3)
Thủ công CẮT DÁN CHỮ E I Mục tiêu :
- HS biết: Kẻ, cắt, dán chữ E Ke, cắt, dán chữ E quy trình kĩ thuật - Học sinh thích cắt , dán chữ
- u thích mơn học II Chuẩn bị:
- Mẫu chữ E dán mẫu chữ E cắt từ giấy để rời
-Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:
* Hoạt động : - Hướng dẫn quan sát nhận xét
- Cho quan sát mẫu chữ E cắt rời - Yêu cầu nhận xét chiều rộng , kích thước chữ
* Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
Bước : Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ơ, rộng 2ơ rưỡi
- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ mình
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Cả lớp quan sát mẫu chữ E đưa nhận xét :
- Các kích thước chiều rộng , chiều cao , chữ
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm bước quy trình kẻ , cắt , dán chữ
(14)- Chấm điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau kẻ chữ E theo điểm đánh dấu
Bước 2: Cắt chữ E
- Gấp đôi HCN kẻ chữ E theo đường dấu Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E Mở chữ E
Bước 3: Dán chữ E
Cách dán dán chữ học
+ Sau hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt dán chữ E vào giấy nháp * Hoạt động 3: HS thực hành
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E giấy màu
- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm HS c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà tập cắt lại chữ E
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E giấy thủ cơng
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm
Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN - DẤU PHẨY. I Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thành thị, nông thôn tên vật, công việc thường thấy thành phố, nông thôn, tên số thành phố vùng quê nước ta
- Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy - Giáo dục lịng u thích mơn học II Chuẩn bị : nội dung
- Bảng phụ viết tập III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Kiểm tra cũ:
- Nhận xét cho điểm 2- Bài mới:
a Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập
* Bài tập 1: Đọc yêu cầu - Cho h/s thảo luận theo câu hỏi - Gọi đại diện trả lời
- HS làm miệng tập 1, tập
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm đơi
(15)- Nêu tên số thành phố nớc ta? - Kể tên vài vùng quê mà em biết? - GV đồ cho HS biết vị trí thành phố, làng quê
Nhận xét bổ sung * Bài tập 2:
- Gọi h/s nêu yêu cầu - Cho h/s thảo luận nhóm
- Đại diện số nhóm trình bày kết - Giáo viên nhận xét chốt ,cho h/s đọc lại từ vừa tìm
a Thành phố: b Làng quê:
* Bài tập 3: Đọc yêu cầu - HS tự làm
- GV chữa bài, nhận xét sửa sai - Đọc lại đoạn văn có dấu phẩy 3- Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống - Nhận xét học - Dặn dò sau
- HS nêu
- HS khác bổ sung
- HS thảo luận làm nháp
- Sự vật: đường phố, công viên, đèn cao áp
- Công việc: kinh doanh, chế tạo máy - Sự vật: nhà ngói, nhà lá, cánh đồng, luỹ tre
- Công việc: cấy lúa, cày bừa - HS tự làmấvò BT
- Đọc câu văn viết trước lớp
Ngày soạn: 15/ 12 /2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013 Buổi sáng: Lớp 2A
Toán THỰC HÀNH XEM LỊCH. I Mục tiêu
- Thực hành xem lịch
- Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định ngày tuần lễ - GD HS tính chăm chỉ, tự tin, hứng thú học tập thực hành toán
*(Ghi chú: Bài 1; 2) II Chuẩn bị:
- Tờ lịch tháng 1, tháng SGK III Các ho t động d y h c:ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ : Treo tờ lịch tháng 11 - Trong tháng 11 có ngày? - Ngày tháng 11 ngày thứ mấy? - Nhận xét, ghi điểm
B Bài : Giới thiệu bài:
2 Thực hành xem lịch:
Bài 1: Trò chơi: Điền ngày thiếu
- HS trả lời
(16)- GV chuẩn bị tờ lịch tháng SGK Chia lớp thành đội thi đua với nhau.Yêu cầu đội dùng bút màu ghi tiếp ngày thiếu tờ lịch Sau phút đội mang tờ lịch đội mình lên trình bày.Đội điền đúng, đủ đội thắng
- Hỏi thêm
+ Ngày tháng thứ mấy? + Ngày cuối tháng thứ mấy? + Ngày cuối tháng ngày mấy? + Tháng có ngày?
Bài 2:
- GV treo tờ lịch tháng SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Các ngày thứ sáu tháng tư ngày nào?
+ Thứ ba tuần ngày 20 tháng Thứ ba tuần trước ngày mấy? Thứ ba tuần sau ngày nào?
+ Ngày 30 tháng ngày thứ mấy? + Tháng có ngày
3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hành xem lịch
nhận lịch điền kết
- Ngày tháng ngày thứ năm
- Ngày cuối tháng ngày thứ bảy
- Ngày cuối tháng ngày 31
- Tháng có 31 ngày - Quan sát, trả lời
- Các ngày thứ sáu tháng tư là: 2, 9, 16, 23, 30
- Thứ ba tuần ngày 20 tháng Thứ ba tuần trước ngày 13 tháng Thứ ba tuần sau ngày 27 tháng
- Ngày 30 tháng ngày thứ sáu
- Tháng có 30 ngày - Lắng nghe
Tự nhiên & xã hội: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
(Đã soạn vào ngày thứ 3)
Luyện Tiếng việt: LUYỆN KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I.Mục tiêu:
- Dựa vào câu mẫu cho trước, nói câu tỏ ý khen (BT1)
- Kể vài câu vật nuôi quen thuộc nhà (BT2) Biết lập thời gian biểu (nói viết) buổi tối ngày (BT3)
(17)II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa vật nuôi nhà III Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
Khởi động A Bài cũ :
- HS đọc viết mình anh chị em ruột anh chị em họ
- Nhận xét ghi điểm B Bài :
1.Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn làm tập
T; đưa tất tập lần cho hs tự đọc đề giải
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc câu mẫu - Cho ví dụ khen ngợi đàn gà?
- Yêu cầu HS suy nghĩ nói với bạn bên cạnh câu khen ngợi từ câu - Yêu cầu nhóm báo cáo kết
Yêu cầu lớp đọc lại câu ghi bảng
- Chú Cường khỏe quá!/ Chú Cường khỏe làm sao!
- Lớp mình hôm quá!/ Lớp mình hôm thật sạch!
- Bạn Nam học giỏi thật!/ Bạn Nam học giỏi quá!
- Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu số em nêu tên vật mình kể - - Gọi HS kể mẫu
- Yêu cầu HS kể nhóm
- Gọi số đại diện trình bày Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS khác đọc lại Thời gian biểu số bạn lớp
- Yêu cầu HS tự viết sau đọc cho lớp nghe Theo dõi nhận xét HS
3 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét học
- Hát -2 HS
- Nghe
Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà thật đẹp!
- Hoạt động theo cặp
- Đọc đề
- đến em nêu tên vật HS kể
- HS lập thành nhóm kể cho nghe chỉnh sửa cho
- đến HS trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét
- Đọc
- Làm Đọc viết mình
(18)- Dặn dò HS nhà quan sát kể thêm vật nuôi nhà
Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2) I Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều
- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt mấp mơ Biển báo tương đối cân đối Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to bé kích thước GV hướng dẫn
- GD HS hứng thú, u thích học thủ cơng
* Với HS khéo tay: Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt mấp mơ Biển báo cân đối
II Chuẩn bị : Mẫu biển báo hiệu cấm xe ngược chiều Quy trình gấp cắt , dán biển báo cấm xe ngược chiều có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công giấy nháp khổ A4 , bút màu
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Nhận xét đánh gía
2.Bài mới: Giới thiệu Hoạt động1 : Thảo luận
-Yêu cầu em nhắc lại cách cắt ,dán biểu báo giao thông
- Nhắc nhớ học sinh đường cần tuân theo luật lệ giao thông không xe vào khu vực có biển báo cầm xe ngược chiều ( hình vẽ )
Hoạt động : Thực hành
Bước : Gấp cắt biển báo cấm xe ngược chiều
- Gấp cắt hình trịn màu xanh từ hình vng có cạnh Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài ô rộng 1ô Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 rộng 1ơ làm chân biển báo ( màu trắng đỏ )
Bước 2: Dán biển báo cấm xe ngược chiều - Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1 - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô H2 Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình tròn
- Cả lớp trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá tuyên dương sản
- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ mình
- Lớp theo dõi giới thiệu - Hai em nhắc lại tựa học -B c : Cươ hình tròn màu xanh -Bước : Cắt hình chữ nhật màu trắng -Bước : Cắt hình chữ nhật nàu khác làm chân biển báo
Cả lớp thực hành
(19)phẩm đẹp
3 Củng cố - Dặn dò
-u cầu nhắc lại bước gấp , cắt dán biển báo cấm xe ngược chiều
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Trình bày sản phẩm
- Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt dán biển báo chiều xe
Ngày soạn: 15/ 12 /2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 Buổi chiều: Lớp 2B Luyện TV: LUYỆN KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU
I Mục tiêu:
- Kể vài câu vật nuôi quen thuộc nhà ( BT1) Biết lập thời gian biểu ( nói viết ) buổi tối ngày(BT2)
- Nói, viết, thành thạo
- Biết thương yêu vật
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ ổn định tổ chức1’:Hát đầu 2/ Kiểm tra cũ 5’:
3 HS làm lại BT tuần 15 GV nhận xét
3/ Bài 25’:
1/ Giới thiệu bài :
Bài TLV hôm cô hướng dẫn với em biết kể vật nuôi biết lập thời gian biểu
T: Đưa tất tập cho học sinh đọc yêu cầu tất Giao nhiệm vụ cho học sinh giải tất cả các tập.
(20)- GV nêu yêu cầu : kể vật nuôi nhà , kể từ đến câu
- HS xem tranh minh họa vật nuôi SGK Chọn kể chân thật vật nuôi mà em biết Đó vật ni nhà em nhà hàng xóm khơng vẽ tranh GV nhận xét, kết luận người kể hay
THMT: Em kể số vật nuôi nhà em , nêu ích lợi chúng - Giáo viên nhận xét tuyên dương
Bài tập (viết )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại TGB buổi tối bạn Phương Thảo ( SGK trang 132 ) - GV nhắc HS ý : Nên lập thời gian biểu thực tế
- HS làm mẫu GV nhận xét - Cả lớp làm VBT
- Những HS làm giấy dán bảng lớp trình bày
- GV nhận xét cho điểm
- HS đọc thời gian biểu vừa lập - GV chấm điểm
* Củng cố dặn dò:
- Y/C HS đọc lại thời gian biểu
- Dặn HS nhà tập lập thời gian biểu - GV nhận xét tiết học
- Thảo luận, Làm phiếu
- , em nói tên vật em chọn kể - HS kể
- Nhiều HS kể
- HS lên bảng làm giấy khổ to - HS nhận xét
- HS đọc thời gian biểu HS đọc thời gian biểu
Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
- Củng cố cho hs nắm ngày, mốc thời gian ngày; Giải toán
- Rèn kĩ xem giờ, giải toán - GD HS tính chăm học tập
II Chuẩn bị: GS + HS: Mô hình đồng hồ III.Các ho t đ ng d y - h c: ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
? Một ngày có giờ?
? Buổi sáng tính từ đến giờ?
- Nhận xét, ghi điểm
(21)B Bài : 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập:
T: Đưa tất tập cho hs đọc đề giải tất tập - Chữa
Bài 1:
Bạn Nam học lúc Hỏi bạn Nam học vào buổi nào?
- Yêu cầu hs đọc đề trả lời
? chiều hay gọi giờ? Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
+ 15 chiều hay chiều + 20 hay tối
+ 19 hay tối
+ chiều hay chiều - Yêu cầu lớp tự làm
- Gọi hs nêu kết
Bài 3: Thực hành quay kim đồng hồ - Yêu cầu hs lấy mô hình đồng hồ
GV nêu giờ, yêu cầu hs tự điều chỉnh kim đồng hồ cho phù hợp với yêu cầu đưa Bài 4: (HS khá, giỏi)
Ba làm lúc 18 giờ, Hương học lúc 15 Hỏi ba hay Hương nhà trể hơn?
- Yêu cầu đọc kĩ đề tự làm - Chấm, chữa
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Luyện xem đồng hồ
- Lắng nghe
- Bài 1,2 làm miệng - 14
- Thực hành quay kim đồng hồ Thực hành theo nhóm Lớp theo dõi nhận xét
- Đọc làm vào
- Lắng nghe
Luyện toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố về:
+ Phép cộng, phép trừ phạm vi 100
+ Tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ; giải tốn có lời văn
- Rèn kĩ thực thực thành thạo, xác dạng tốn - GD tính cẩn thận, xác làm tốn
II Chuẩn bị: Nội dung luyện tập
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
- Đặt tính tính: 66 – ; 53 – ; 40 - - Nhận xét, ghi điểm
B Bài :
(22)1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập:
T: Đưa tất tập cho hs đọc đề tự giải tất tập - Chữa
Bài 1: => Rèn kĩ thực phép trừ có nhớ phạm vi 100
Đặt tính tính: 43-25 ; 73-48 ; 60-45 ; 46-19 ; 57-29 ; 64-38 - Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs lên bảng làm , lớp làm bảng Nhận xét, chữa
Bài 2: => Rèn luyện kĩ tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ
Tìm x -
x + 24 = 75 63 + x = 89 x – 43 = 19 x – 14 = 18 45 – x = 18 81 – x = 73
- Yêu cầu hs nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ làm
Nhận xét, chữa
Bài 3: => Rèn kĩ giải tốn có lời văn
Vải ngắn dài 36 m Tấm vải ngắn vải dài 9m Hỏi vải dài dài mét
Tấm vải dài Là: 36+9 = 45 (m) Chấm, chữa
Bài 4: (dành cho hs khá, giỏi)
Tổng số 83 Một hai số 37 Tìm số lại
- Yêu cầu hs tự làm Số lại là: 83-37= 46
4 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét học - Xem lại BT
- Nghe
- Lớp làm bảng
- hs nêu yêu cầu
- H làm phiếu Đổi chéo kiểm tra
-Thảo luận nhóm đơi - làm