1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giao an toan 6 ca nam

178 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 232,14 KB

Nội dung

 Coù kó naêng vaän duïng linh hoaït caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà pheùp nhaân phaân soá.  Reøn tính caån thaän trong tính nhanh vaø chính xaùc.. II. Chuaån bò:[r]

(1)

Tuần : 02

Tiết : 05

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- HS biết tìm số phần tử tập hợp

- Rèn kĩ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, xác ký hiệu : , , 

- Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : nêu câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Mỗi tập hợp có phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp nào?

Câu 2: Khi tập hợp A tập hợp B

Bài tập :

Cho tập hợp: (bài 20 SGK/24) A = {15;24}

a 15 A b {15} A c {15 ; 24} A

HS: lên bảng kiểm tra HS : trả lời theo SGK

a  b  c =

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK trang 14

GV cho học sinh giải 21/trang 14

Hãy tính số phần tử tập hợp : B = {10;11;12;… ; 99}

GV : gọi học sinh lên bảng giải tập

Từ gợi ý:

Tập hợp A có 20 – + 1= 13 phần

HS lên bảng làm tập:

Bài 21/14 SGK Thực phép tính:

(2)

tử

Các học sinh lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

Bài 22/14 SGK

a Viết tập hợp C số chẳn <10

b Viết tập hợp L số lẻ 10 < x < 20

c Viết tập hợp A ba số chẳn liên tiếp, số nhỏ 18 d Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, số lớn 31 Bài 23/ 14 SGK

Tập hợp C = {8;10;12;…;30} Có : (30 - 8): + = 12 phần tử Hãy tính số phần tử các tập hợp sau:

D = {21;23;25;…;99} E = {32;34;36;38;…96} Baøi 24/ 14 SGK

A tập hợp số tự nhiên < 10 B tập hợp số chẳn,

N*là tập hợp số tự nhiên  Dùng kí hiệu  thể quan hệ

Baøi 22/14 SGK

Học sinh lên bảng làm tập a C = {0;2;4;6;8}

b L = {11;13;15;17;19} c A = {18;20;22} d B = {25;27;29;31}

HS: lớp làm phim so sánh kết với bạn

Bài 23/ 14 SGK D = {21;23;25;…;99}

Có : (99 – 21 ) : + = 40 phần tử E = {32;34;36;38;…96}

Có : (96 – 32 ) : + = 33 phần tử HS: nhận xét làm bạn

Baøi 24/14 SGK A = {0;1;…;9} B = {0;2;…} N* = {1;2;3;…}

A  N; B  N; N*  N

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - BTVN

- Ôn lại học

- Làm tập SBT 34;35;36;37 trang

(3)

Tuần : 02

Tiết : 06

Ngày dạy :

Bài 5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

I Mục tiêu:

- Nắm vững tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối, biết phát biểu viết dạng tổng quát tính chất

- Vận dụng:

 HS vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

 HS biết vận dụng hợp lí tính chất phép cộng phép nhân vào giải tốn

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi+ ôn tập kiến thức củ + Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung

Ở Tiểu Học ta làm quen với phép tốn : cộng, nhân

Hơm tiếp tục kiểm tra lại phép toán cộng, nhân

Hoạt động 2: Thực ?1 SGK

GV : Cho HS laøm ?1 SGK

Điền vào chỗ trống:

Sau làm song ?1 GV cho HS trả lời tiếp ?2

- Tích số với số …

- Nếu tích hai thừa số mà = có ít nhất thừa số bằng

HS: làm ?1 SGK

- Tích số với số thì bằng 0

- Nếu tích hai thừa số mà = có một thừa số 0

I Tổng tích hai số tự nhiên:

a + b = c a.b = d

a 12 21 0

b 48 15

a+ b 17 21 49 15

(4)

Hoạt động 3: Tính chất:

GV: TH ta biết phép cộng có tính chất nào?

Vậy cịn phép nhân có tính chất nào?

Sau HS phát biểu song GV treo bảng phụ ghi tính chất phép cộng phép nhân lên bảng

Từ bảng phụ HS phát biểu thành lời tính chất

Phép cộng số tự nhiên có tính chất:

Tính nhanh: 46 + 17 + 54

Phép nhân số tự nhiên có tính chất:

HS:

Phép cộng có tính chất : + Giao hốn

+ Kết hợp + Cộng với số

Phép nhân có tính chất : + Giao hốn

+ Kết hợp + Nhân với

+ Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

HS: phaùt biểu:

*Tính chất giao hốn:

Khi đổi chổ số hạng tổng tổng khơng đổi

* Tính chất kết hợp:

Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba HS lên bảng:

46 + 17 +54 = (46+54) +17 = 100 + 17

= 117 HS: phát biểu:

*Tính chất giao hoán:

Khi đổi chổ thừa số tích tích khơng đổi

* Tính chất kết hợp:

Muốn nhân tích hai số

II. Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

a Tính chất phép cộng:

*Tính chất giao hoán:

Khi đổi chổ số hạng tổng tổng khơng đổi

* Tính chất kết hợp:

Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

b Tính chất phép nhân:

*Tính chất giao hốn:

(5)

Tính nhanh: 4.37.25 =

Tính nhanh : 87 36 + 87 64 =

với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba HS lên bảng:

4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700

*Tính chất phân phối giữa phép nhân phép cộng:

Muốn nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết lại HS lên bảng:

87.36 + 87.64=

= 87(36 + 64) =87.100 = 8700

* Tính chất kết hợp:

Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

*Tính chất phân phối giữa phép nhân phép cộng:

Muốn nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết lại

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

Phép cộng phép nhân có tính chất giống nhau?

Bài taäp 26, 27 SGK trang 16

Phép cộng phép nhân có tính chất giao hốn kết hợp

Về nhà: Học kó:

+ Tính chất phép cộng + Tính chất phép nhân

So sánh phép cộng phép nhân có tính chất gì? Giống khác nào?

BTVN: 28,29,30 SGK trang 16,17

Tuaàn : 03

Tiết : 07, 08 Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên

- Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

- Biết vận dụng cách hợp lí tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán

(6)

HS : Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ, máy tính bỏ túi III Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : nêu câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất giao hốn phép cộng?

Làm BT 28 trang 16 SGK

Câu 2: Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất kết hợp:

HS: lên bảng kiểm tra HS : trả lời theo SGK Tính chất giao hốn a+b = b +a

Bài taäp:

10 + 11+ 12 + + + = + 5+ + + + = 39 Caùch 2:

(10+3) + (11+2)+ (12 + 1)

= (4+9)+(5+8)+(6+7) = 13.3 = 39 Tính chất kết hợp:

(a+b) + c = a + (b +c)

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK trang 17

GV cho học sinh giải Bài 30/ trang 17

Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 34 ) 15 = b) 18.(x – 16 ) = 18

Một số nhân với Một số nhân với số

Bài 31/trang 17 Tính nhanh:

a 135 + 360 + 65 + 40 b 463 + 318 + 137 + 22 c 20 +21 +22 + … + 29 + 30 Lưu ý : Nên kết hợp số hạng cho số tròn chục tròn trăm

HS lên bảng làm tập:

HS làm gợi ý GV

Baøi 30/ trang 17

a) (x – 34 ) 15 = x – 34 =

x = 34

b) 18.(x – 16 ) = 18

x – 16 = 18 : 18

x – 16 =

x = + 16

x = 17

Baøi 31/17 SGK

a 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600

(7)

Baøi 32/17 SGK

GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn SGK sau vận dụng cách tính

a) 996 + 45

Gợi ý cách tác số : 45 = 41 + b) 37 + 198

GV yêu cầu HS cho biết vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh

Bài 33/ 17 SGK

Hãy tìm quy luật dãy số:

Hãy viết tiếp 4;6;8 số vào dãy số 1, 1,2,3,5,8

Trong dãy số ta nhận thấy: Số liền sau tổng hai số liền trước

 cách tìm số

Baøi 35/ 19 SGK

Tìm cách tích mà không cần tính kết tích

15.2.6; 4.4.9; 5.3.12;

8.18; 15.3.4; 8.2.9

= (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940

c 20 +21 +22 + … + 29 + 30

= (20+30)+(21+29) + …+ (24 + 26) +25 = 50 + 25 = 275

Bài 32/17 SGK

Học sinh lên bảng làm tập

HS: lớp làm phim so sánh kết với bạn

a) 996 + 45 = 996 + ( + 41)

= (996 + 4) + 41 = 1041 b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198

= 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235

HS : vận dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh

Bài 33/ 17 SGK HS đọc đề 33 = + 1; = 3+ = 2+ ; = + HS 1: Viết số tiếp theo: 1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55 HS 2: Viết số tiếp theo:

1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55; 89;144 HS 3: Viết số tiếp theo:

1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55; 89;144; 233;377 HS: nhận xét làm bạn

Bài 35/19SGK Các tích nhau:

(8)

Baøi 36/ 19 SGK

GV yêu cầu học sinh tự đọc SGK 36

- Goïi HS làm câu a

GV hỏi : lại tách 15 = 3.5, tách thừa số khác (số 4) khơng?

HS tự giải thích cách làm

GV yêu cầu học sinh lên bảng làm 37/20 SGK

Bài 36/19SGK

a) p dụng tính chất kết hợp phép nhân:

15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 15.4 = 15 2 = 30 = 60

25.12 = 25 4.3 = (25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 1000.2

= 2000 b) Aùp duïng tính chất phân phối

phép cộng phép nhaân: 19.16 = (20 – 1).16 = 320 – 16 = 304 99.46 = (100 – 1).46 = 4600 – 46 = 4554 35.98 = 35.(100 – 2) = 3500 – 70 = 3430

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi

GV cho học sinh sử dụng máy tính bỏ túi

GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi

Gọi HS làm tập 34 trang18 SGK:

Cho HS tiếp tục làm 38 trang 20 SGK

GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 39,40 trang 20(SGK)

HS: sử dụng máy tính bỏ túi theo yêu cầu GV

HS: thực phép cộng 1364 + 4578 =5942 6453+1469=7922 5421+1469=6890 3124+1469=4593

1534+217+217+217=2185 Baøi 38 trang 20 SGK:

Ba HS lên bảng điền kết sử dụng máy tính:

375.376 = 141000 624 625 = 390000 13 81 215 = 226395

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà – BTVN

- Ôn lại học

- Làm tập SBT 34;35;36;37 trang - Nghiên cứu 5: PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA

(9)

Tuần : 03

Tiết : 09

Ngày dạy :

Bài 6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

I Mục tiêu:

 HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên

 HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chi hết, phép chi có dư

 Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia Rèn tính xác phát biểu giải tốn

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + giấy trong+ bút+ ôn tập kiến thức củ + Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung

Ở Tiểu Học ta làm quen với phép toán : trừ toán chia Với phép trừ số bị trừ phải với số trừ?

Với phép tốn chia ta có dạng phép tốn chia nào?

Hơm tiếp tục kiểm tra lại phép toán trừ chia

Hoạt động 2: Thực trừ hai số tự nhiên:

GV:

Đặt câu hỏi:

Hãy xem có số tự nhiên x mà:

a) +x = hay khoâng?

b) + x = hay khoâng?

GV: câu a ta có phép trừ : – =

GV khái ghi vào bảng hai số tự nhiên a b, có số tự nhiên x cho b + x = a có phép trừ :

HS: trả lời a) x =

b) Không có giá trị naøo

HS: ghi vào

(10)

a –b = x

HS: hướng dẫn HS cách thức thực phép trừ tia số SGK

GV: giải thích khơng trừ cho chuyển bút từ điểm theo chiều ngược chiều mũi tên đơn vị bút vượt ngồi tia số

Củng cố: Cho HS làm ?1 SGK

GV: nhấn maïnh:

- Số bị trừ = số trừ hiệu =

- Số trừ = số bị trừ = hiệu

- Số bị trừ  số trừ

Theo cách học sinh tìm hiệu : – ; – ;

HS: laøm ?1 SGK

HS: trả lời miệng: a) a – a = b) a – = a

c) Điều kiện để có hiệu a – b a b

Hoạt động 3: Phép chia hết phép chi có dư:

GV: xét xem số tự nhiên x mà :

a) x =12 khoâng? b) 5.x = 12 hay

không?

Nhận xét câu a ta có phép chia:

12 : = GV: Khái quát ghi bảng : Cho hai số tự nhiên a b, b 0, có số tự nhiên x cho : b.x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết : a:b =x

HS: trả lời:

a) x = 3.4 = 12 b) Khơng tìm giá

trị x khơng có số tự nhiên nhân với 12

II.

Phép chia hết và phép chi có dư:

Cho hai số tự nhiên a b, b 0, có số tự nhiên x cho : b.x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết : a:b =x Tổng quát:

(11)

GV : cho HS laøm ?2

GV: giới thiệu phép chia có dư:

Và sau ghi bảng: a = b.q + r (0  r<b.) - Nếu: r =0 ta có phép chia hết

- Nếu: r 0 ta có phép chia có dư GV: Bốn số : số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? - Số chia cần có điều kiện gì?

- Số dư cần có điều kiện gì?

HS: làm ? HS trả lời miệng:

a) 0: a = b) a :a = c) a:1 = a

Số bị chia = số chia x thương + số dư

(số chia 0) Số dư < soá chia

được hai số tự nhiên q r cho:

a = b q + r Trong  r<b

- Nếu: r =0 ta có phép chia hết

- Nếu: r 0 ta có phép chia có dư

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

- Nêu cách tìm số bị chia - Nêu cách tìm số bị chia

- Nêu điều kiện để thực phép trừ N

- Nêu điều kiện để a chi hết cho b

- Nêu điều kiện số chia, số dư phép chia N

Số bị chia = số chia x thương + số dư Số bị trừ = Hiệu + số trừ

Số bị trừ  số trừ

Có số tự nhiên b q cho : a=b.q a,b số tự nhiên, b0

Số bị chia = số chia x thương + số dư Số cho 

Số dư  số chia

Về nhà: Học kĩ: bài+ ghi phần in đậm khung SGK trang 22 BTVN: 41 -> 45 SGK trang 22,23

Tuần : 04

Tiết : 10,11

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(12)

- Nắm mối quan hệ số phép trừ, điều kiện để có phép trừ, phép chia

- Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng mạch lạc - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ, máy tính bỏ túi III Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : nêu câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: điều kiện để có phép trừ a-b gì:

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Viết dạng tổng quát phép chia

HS: lên bảng kiểm tra HS : trả lời theo SGK (phát biểu theo SGK)

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK trang 24

GV cho học sinh giải Bài 47/ trang 24

Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 35 ) – 120 =

b) 124 +(upload.123doc.net – x ) = 217

c) 156 – (x + 61) = 82

Bài 31/trang 24 Tính nhanh:

d 135 + 360 + 65 + 40 e 463 + 318 + 137 + 22 f 20 +21 +22 + … + 29 + 30 Lưu ý : Nên kết hợp số hạng cho số tròn chục tròn

HS lên bảng làm tập:

HS làm gợi ý GV

Baøi 30/ trang 24

a) (x – 35 ) – 120 = x – 35 = 120

x = 155

b) 124 +(upload.123doc.net – x ) = 217 upload.123doc.net – x = 217 – 124

upload.123doc.net – x = 93 x = 93 +

upload.123doc.net x = 25 c) 156 – (x + 61) = 82

(13)

trăm

Bài 48/24 SGK

GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn SGK sau vận dụng cách tính nhẩm

HS làm vào nhận xét làm bạn

Baøi 49/ 24 SGK

Tính nhẩm cách thêm vào số bị trừ, số trừ số thích hợp

Bài 35/ 25 SGK

Tìm cách tích mà không cần tính kết tích

15.2.6; 4.4.9; 5.3.12;

8.18; 15.3.4; 8.2.9

Baøi 36/ 25 SGK

GV yêu cầu học sinh tự đọc SGK 36

- Gọi HS làm câu a

GV hỏi : lại tách 15 = 3.5, tách thừa số khác (số 4) không?

HS tự giải thích cách làm

GV yêu cầu học sinh lên bảng làm

x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13

Bài 48/24 SGK

Tính nhẩm cách thêm vào số hạng bớt số hạng số thích hợp:

2 HS lên bảng

35 + 98 = (35 – ) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 – ) + (29 + 1)

= 45 + 30 = 75 Bài 49/24 SGK

Học sinh lên bảng làm tập

HS: lớp làm phim so sánh kết với bạn

c) 996 + 45 = 996 + ( + 41)

= (996 + 4) + 41 = 1041 d) 37 + 258 = (35 + 2) + 258

= 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235

HS : vận dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh

Bài 33/ 24 SGK HS đọc đề 33 = + 1; = 3+ = 2+ ; = + HS 1: Viết số tiếp theo: 1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55 HS 2: Viết số tiếp theo:

1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55; 89;144 HS 3: Vieát số tiếp theo:

(14)

bài 37/20 SGK HS: nhận xét làm bạn Bài 35/25SGK

Các tích nhau:

15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 (= 15.12) 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (= 16.9) Bài 36/25SGK

c) p dụng tính chất kết hợp phép nhân:

15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 15.4 = 15 2 = 30 = 60

25.12 = 25 4.3 = (25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 1000.2

= 2000 d) p dụng tính chất phân phối

(15)

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi

GV cho học sinh sử dụng máy tính bỏ túi

GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi

Gọi HS làm tập SGK:

Cho HS tiếp tục làm SGK

GV: u cầu HS hoạt động nhóm làm tập 39,40 trang 20(SGK)

HS: sử dụng máy tính bỏ túi theo yêu cầu GV

HS: thực phép cộng 1364 4578 =

6453.1469=… 5421.1469=… 3124.1469=…

1534.217.217.217= Baøi SGK:

Ba HS lên bảng điền kết sử dụng máy tính:

375.376 = 141000 624 625 = 390000 13 81 215 = 226395

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà – BTVN

- Ôn lại học

- Làm tập SBT 34;35;36;37 trang

- Nghiên cứu 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

Tuaàn : 04

Tiết : 12

Ngày dạy :

Bài 7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

- HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giác trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số - HS thấy lợi ích cách viết gọn lũy thừa

II Chuẩn bị:

(16)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung

GV: giới thiệu : Ta thường viết gọn : 2.2.2 = 24.

a.a.a.a = a4.

 Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Giới thiệu : số, số mũ, phép nâng lũy thừa GV : đưa bảng phụ có ghi tập ? lên bảng

HS: điền vào ô trống

GV: lưu ý HS tránh nhằm lẫn:

Ví dụ : 23  2.3 Maø laø : 23 = 2.2.2 = 8.

HS: lắng nghe GV giảng

HS: làm ?1

I Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a an = a.a.a.a … a (n

 0) n thừa số

a: cô số n: số mũ

Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa

Chú ý:

a2: cịn gọi a bình phương

a3: gọi a lập phương

Quy ước a1 = a.

Hoạt động 2: Thực nhân hai lũy thừa số:

GV: viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa

a) 23.22 b) a4 a3

c) gợi ý: áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm tập

GV: Gọi HS lên bảng GV:

Em có nhận xét

HS làm taäp

a) 23.22 = (2.2.2)(2.2) = 25

b ) a4 a3 = (a.a.a.a)(a.a.a) = a7.

II Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

Lũy thừa Cơ số Số mũ Giátrị lũy thừa

72 7 2 49

23 2 3 8

(17)

số mũ kết với số mũ lũy thừa?

GV: Qua hai ví dụ em cho biết muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

GV: nhấn mạnh:

Số mũ cộng khơng nhân

GV: gọi vài học sinh nhắc lại ý GV:

Nếu có : am an kết nào?

Sau học sinh tra lời song GV ghi công thức tổng quát

HS: số mũ kết tổng số mũ thừa số Câu a: số mũ kết quả:

5 = 3+2 caâu b :

7 = 4+3

muốn nhân hai lũy thừa số ta :

+ giữ nguyên số

+ cộng số mũ với am an = am + n.

Tổng quát:

am an = am + n. Chú ý:

Khi nhân hai lũy thừa số, ta nguyên số cộng số mũ

Hoạt động 3: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV gọi HS lên bảng làm ?2 để củng cố

Nhắc lại định nghĩa bậc n a viết công thức tổng quát

Muốn nhân hai lũy thừa số ta phải làm nào?

Tính a3.a2.a5

HS: lên bảng làm ?

HS nhắc lại định nghóa SGK HS: nhắc lại ý SGK Tính : a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10. Về nhà: Học kó:

+ Định nghĩa lũy thừa bậc n a viết công thức tổng quát + Nắm cách nhân hai lũy thừa số

BTVN: 57,58,59,60 SGK

Tuaàn : 05

Tiết :13

Ngày dạy :

(18)

- HS phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

- HS biết viết gọn tích thừa số cách dùng lũy thừa - Rèn luyện kĩ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : nêu câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a?

Viết công thức tổng quát Aùp dụng tính:

102 = ? 53 = ?

Câu 2: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Viết dạng tổng quát

Aùp dụng: Viết kết phép tính dạng lũy thừa:

33.34 = ? 52.57 = ? 75 = ?

GV: yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn, đánh giá cho điểm

HS: lên bảng kiểm tra

HS1: Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a

an = a.a.a…a (n 0) n thừa số 102 = 10.10 = 100. 53 = 5.5.5 = 125

HS: Khi nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ

am.an = am+n (m,n  N*) Bài tập

33.34 = 33+4= 37. 52.57 = 52+7 = 59. 75 = 75+1 = 76

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK trang 28

Baøi 61/trang 28

Trong số sau số lũy thừa số tự nhiên:

8,16,20,27,60,64,81,90,100?

Hãy viết tất cách viết

HS lên bảng làm tập: HS lên bảng làm

Bài 61/28 SGK = 23.

(19)

coù

Các học sinh lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

Bài 62/28 SGK

+ GV gọi HS lên bảng làm em câu

+ GV hỏi HS1: em có nhận xét số mũ lũy thừa với số chữ số sau chữ số 1ở giá trị lũy thừa?

Baøi 63/ 28 SGK

GV Dùng bảng phụ cho HS đứng chỗ giải thích đúng? Tại sai?

Baøi 64/ 29 SGK

GV : gọi HS lên bảng đồng thời thực phép tính

a) 23.22.24 = ? b) 103.102.105 = ? c) x.x5 = ?

d) a3.a2.a5 = ? Baøi 65/ 29 SGK

GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm

64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34. 100 = 102 Baøi 62/28 SGK a) 102=100.

103 = 1000. 104 = 10000. 105 = 100000. 106 = 1000000.

HS1: Số mũ số 10 giá trị lũy thừa có nhiêu chữ số sau chữ số

b) 1000 = 103. 100000 = 106 … Baøi 63/28 SGK

a) Sai nhân hai số mũ

b) Đúng giữ nguyên số số mũ tổng số mũ

c) Sai không tính tổng số mũ HS: nhận xét làm bạn 4 HS lên bảng làm bài

Bài 64/29 SGK

a) 23.22.24 = 23+2+4= 29 b) 103.102.105 = 1010 c) x.x5 = x6

d) a3.a2.a5 = a10 Baøi 65/ 29 SGK

a) 23 vaø 32. 23 = 8; 32 = 9 vaäy 8<9 hay 23< 32 …

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - BTVN

- Làm tập SBT 90;91;92;93 trang 13

(20)

Tuaàn : 05

Tiết : 14

Ngày dạy :

Bài 8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I Mục tiêu:

 HS nắm cơng thức chia hai lũy thừa số, quy ước a0=1 (a  0)  HS biết chia hai lũy thừa số

 Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa số

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi + phim

+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra củ

GV: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

Nêu tổng quát? Tính :

a) a3 a5 = b) x7.x =?

HS: muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ với

Tổng quát: am.an = am+n (m,n N) a) a3 a5 = a8

b) x7.x = x8

Hoạt động 2: Thực ?1 SGK

GV : Cho HS laøm ?1 SGK trang 29

Sau làm song GV gợi ý cho HS chuyển sang phần Tổng quát

HS: làm ?1 SGK

1 Ví dụ:

57 : 53 = 5

Hoạt động 3: Tổng qt:

GV: Em tính: d) 23:22

e) a4: a3

GV: Goïi HS lên bảng GV:

Em có nhận xét

HS làm tập b) 23:22 = 2 b ) a5: a3 = a2.

(21)

số mũ kết với số mũ lũy thừa?

GV: Qua hai ví dụ em cho biết muốn chia hai lũy thừa số ta làm nào?

GV: nhấn mạnh:

Số mũ trừ không chia

GV: gọi vài học sinh nhắc lại ý GV:

Nếu có : am : an kết nào?

Sau học sinh tra lời song GV ghi công thức tổng quát

GV: cho HS lên bảng làm ?2

GV: cho HS thực theo phần ý SGK Sau cho HS làm ?3

HS: số mũ kết hiệu số mũ thừa số Câu a: số mũ kết quả:

1 = - caâu b :

2 = –

muốn chia hai lũy thừa số ta :

+ giữ nguyên số

+ trừ số mũ với am: an = am - n.

?2

3 HS lên bảng laøm : a) 712:74 = 78 b ) x6: x3 = x3. c ) a4: a4 = 1. HS: leân bảng viết: 538 = 5.102+3.10+8.100

am: an = am - n. a  m n

qui ước : a0 = 1(a  ) Chú ý:

Khi chia hai lũy thừa số, ta nguyên số trừ số mũ

Ví duï:

a) 23:22 = 2 c ) a5: a3 = a2.

3.

Chú ý:

Mọi số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10

(22)

GV gọi HS lên bảng làm 67,68 để củng cố

Nhắc lại:viết công thức tổng quát phép chia hai lũy thừa số Muốn chia hai lũy thừa số ta

phải làm nào? Tính 38 : 34

4 HS: lên bảng làm 68,69

HS nhắc lại tổng quát SGK HS: nhắc lại ý SGK Tính : 38 : 34 = 34.

Về nhà: Học kó:

+ Chia hai lũy thừa số Viết công thức tổng quát BTVN: 69,70,71,72 SGK trang 30,31

Tuaàn : 05

Tiết : 15

Ngày dạy :

Bài 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

I Mục tiêu:

 HS nắm quy ước thứ tự thực phép tính

 Học sinh biết vận dụng qui ước để tính giá trị biểu thức  Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi + phim

+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

Làm tập 70/ 30 SGK

Viết số 987; 2564 dạng tổng lũy thừa 10

GV: gọi HS nhận xét cách làm

GV: gọi HS lên bảng 987 = 9.102 + 8.10 + 7.100.

2564 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100 HS nhận xét cách làm bạn

Hoạt động 2: Nhắc lại biểu thức:

- GV: Các dãy tính bạn vừa làm biểu thức, em lấy thêm ví dụ biểu thức?

HS: – ; 15.16

60 – (13 – – 4)

(23)

- Mỗi số coi biểu thức Ví dụ số

- Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính

là biểu thức

HS đọc lại phần ý SGK

Chú ý:

- Mỗi số coi biểu thức

- Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính

Hoạt động 3: Thứ tự thực phép tính biểu thức:

Ơû Tiểu học em biết thực phép tính

Em nhắc lại cho thứ tự thực phép tính?

Thứ tự thực phép tính biểu thức Ta xét trường hợp:

a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: GV: u cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép tính: có phép tốn cộng, trừ, nhân, chia ?

a) 48 - 32 +8 b) 60 : 2.5 GV gọi HS làm

Nếu có thêm phép tính lũy thừa sao?

GV: Tính giá trị biểu thức:

a) 4.32 – 5.6 b) 33.10 + 22.12

HS: Trong dãy tính có phép tính cộng trừ, nhân chia ta thực từ trái sang phải

Nếu dãy tính có dấu ngoặc ta thực ngoặc tròn trước đến ngoặc [], đến{}

HS: Đối với biểu thức dấu ngoặc:

Nếu có phép tính cộng trừ, nhân chia ta thực từ trái sang phải

HS: lên bảng làm a) 48 - 32 +8 = 16+8=24 b) 60 : 2.5 = 30.5 = 150

Nếu có phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lũy thừa ta thực nâng lũy thừa trước đến nhân chia, cuối đến cộng trừ

HS: Tính giá trị biểu thức:

a) 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 =

2 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:

a/ Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc:

Lũy thừa Nhân chia Công trừ.

Thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc:

() [ ] {}

ví dụ: 100:{2.[52 – (35 -8)]}

(24)

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào? GV cho HS tính giá trị biểu thức

a) 100:{2.[52 – (35 -8)]}

b) 80 – [130 – (12 -4)2]

b) 33.10 + 22.12 = 27 10 + 4.12 = 270 + 48 = 318

HS phát biểu SGK HS lên bảng làm bài:

a) 100:{2.[52 – (35 -8)]}

= 100: {2.[52 – 27]} = 100 : {2.25} = 100 : 50 =

b) 80 – [130 – (12 - 4)2] = 80 – [130 – 82]

= 80 – [130 – 64 ] = 80 – 66 = 14

Hoạt động 4: Củng cố

GV: cho HS làm ?1 Tính:

a) 62:4.3 + 2.52 = b) 2(5.42 – 18 ) =

GV cho HS làm ?2

Gọi HS lại nhận xét làm bạn

Tìm x biết:

a) (6x - 39) :3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 5

HS lên bảng làm ?1 a) 62:4.3 + 2.52 = 36 : 4.3+2.25 = 9.3 + 2.25 =27 + 50 =77

b) 2(5.42 – 18 ) = 2(5.16 – 18 ) = 2.(80 – 18 ) = 2.62

= 124

HS: lên bảng làm ?2 a) (6x - 39) :3 = 201

6x – 39 = 201.3

6x = 603 + 39

x = 642 :6

(25)

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập 73,74,77,78 SGK

Tuần : 06

Tiết : 16, 17 Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tieâu:

 HS nắm quy ước thứ tự thực phép tính

 Học sinh biết vận dụng qui ước để tính giá trị biểu thức  Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi + phim

+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : nêu câu hỏi kiểm tra:

* Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc

* Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc

GV: cho HS làm tập: Bài 74(a,c)

GV: u cầu HS lớp nhận xét làm bạn, đánh giá cho điểm

HS trả lời:

* Nếu có phép tính cộng trừ, nhân chia ta thực từ trái sang phải * Nếu có phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lũy thừa ta thực nâng lũy thừa trước đến nhân chia, cuối đến cộng trừ

* Lũy thừa  Nhân chia  Công trừ

Thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc:

()  [ ]  {}

HS: làm tập 74

Hoạt động 2: Làm tập SGK

(26)

SGK trang 32,33 Bài 74/trang 32

Tìm số tự nhiên x biết: a)(6x - 39) :3 = 201

b) 23 + 3x = 56 : 5 c) 541 + (218 - x) = 735 d) 96 – 3(x + 1) = 42

Các học sinh lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

+ GV gọi HS lên bảng làm em câu

Bài 77/32 SGK

b) 12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]}

Baøi 78/33 SGK

12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

HS lên bảng làm Bài 74/trang 32

a) (6x - 39) :3 = 201 6x – 39 = 201.3

6x = 603 + 39

x = 642 :6

x = 107

b)

23 + 3x = 56 : 5

23 + 3x = 53 = 125 3x= 125 – 23 x = 102 : x = 34

c) 541+ (218 – x)= 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194

x = 218 – 194

x = 24

d) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42

3x + = 54

3x = 54 –

x = 51 :

x = 17

Baøi 77/32 SGK

12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]} = 12: {390 :[500 – ( 125 + 245)]} = 12: {390 :[500 – 370 ]}

= 12: {390 : 130} = 12: 3

= 4

Baøi 78/33SGK

(27)

Cả lớp nhận xét làm bảng, GV đánh giá, cho điểm Bài 80/33 SGK

GV : dùng bảng phụ (bảng nhóm) cho HS thi đua theo nhóm:

Bài 75/ 32 SGK

GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm

= 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400

HS: nhận xét làm bạn Bài 80/33 SGK

Kết hoạt động theo nhóm: 12 = 1.

22 = + 3. 32 = + + 5. 13 = 12 – 02 23 = 32 – 12 33 = 62 – 32. 43 = 102 – 62 (0+1)2 = 02 + 12. (1+2)2 > 12 + 22 (2+3)2 > 22 + 32

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm toán có sử dụng máy tính bỏ túi - CHUẨN BỊ tiết sau làm : BAØI KIỂM TRA (1 tiết)

 Rút kinh nghiệm :

Tuần : 06

Tiết : 18

Ngày dạy :

KIỂM TRA (1 Tiết) I Mục tiêu:

 Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức HS chương  Rèn khả tư

 Rèn kĩ tính tốn xác, hợp lý  Trình bày rõ ràng, mạch lạc

II Chuẩn bị:

(28)

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A

Tuần : 07

Tiết : 19

Ngày dạy :

Bài 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I Mục tiêu:

 HS nắm tính chất chia hết tổng, hiệu

 Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hay khơng có chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu

 Biết dùng kí hiệu : ⋮,;,⋮

 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác vận dụng tính chất

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi + phim

+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(29)

Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết:

GV: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

Nêu tổng quát? Tính :

c) a3 a5 = d) x7.x =?

HS: muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ với

1 Nhắc lại vế quan hệ chia hết :

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên k cho a = b.k

Kí hiệu a ⋮ b (a chia hết cho b)

Kí hiệu : a ⋮ b(a không chia hết cho b)

Hoạt động 2: Thực ?1 SGK

GV : Cho HS laøm ?1 SGK trang 34

GV: giới thiệu kí hiệu 

GV: gọi HS làm ví dụ câu a

GV: gọi HS làm ví dụ câu b)

Qua ví dụ bảng em có nhận xét gì?

GV cho HS thự thực với phép trừ

HS: laøm ?1 SGK HS1:

18 ⋮ 24 ⋮

 toång 18 + 24 = 42 ⋮ HS2:

6 ⋮ 36 ⋮

 toång + 36 = 42 ⋮ HS3:

30 ⋮ 24 ⋮

 toång 30 + 24 = 54 ⋮ HS1:

21 ⋮ 24 ⋮

 toång 21 + 24 = 45 ⋮ HS2:

18 ⋮ 27 ⋮

 toång 18 + 27 = 45 ⋮ a ⋮ m vaø b ⋮ m (a + b) ⋮ m

HS: 30 ⋮

2 Tính chất 1:

a m vaø b m (a + b) m

chú ý:

a)Tính chất hiệu(a  b):

a ⋮ m vaø b ⋮ m (a -b) ⋮ m

b)Tính chất tổng có nhiều số hạng :

a ⋮ m, b ⋮ m vaø c ⋮ m (a+b+c) ⋮ m

Vaäy:

Nếu tất số hạng tổng chia hết cho số tổng chia hết cho số

(30)

cũng rút kết luận: GV cho HS ghi vào

24 ⋮

 toång 30 - 24 = ⋮ a ⋮ m vaø b ⋮ m (a -b) ⋮ m

(a+b+c)m

Hoạt động 3: Tính chất:

GV : Cho HS laøm ?2 SGK trang 35

GV: gọi HS làm ví dụ câu a

GV: gọi HS làm ví dụ câu b)

Qua ví dụ bảng em có nhận xét gì?

GV cho HS thự thực với phép trừ rút kết luận: GV cho HS ghi vào

HS: laøm ?2 SGK HS1:

17 ⋮ 24 ⋮

 toång 17 + 24 = 41 ⋮ HS2:

7 ⋮ 36 ⋮

 toång + 36 = 41 ⋮ HS1:

22 ⋮ 24 ⋮

 toång 22 + 24 = 46 ⋮ HS2:

18 ⋮ 28 ⋮

 toång 18 + 28 = 46 ⋮ a ⋮ m vaø b ⋮ m (a + b)

⋮ m HS: 38 ⋮ 18 ⋮

 toång 38 - 18 = 20 ⋮ a ⋮ m vaø b ⋮ m (a -b) ⋮ m

3 Tính chất 2:

am vaø b m (a + b) m

chú ý:

a)Tính chất hiệu(a > b):

a ⋮ m vaø b ⋮ m (a - b) ⋮ m

a ⋮ m vaø b ⋮ m (a - b) ⋮ m

b)Tính chất tổng có nhiều số hạng, có số hạng khơng chia hết cho m, số lại chia hết cho m : a ⋮ m, b ⋮ m c ⋮ m (a+b+c) ⋮ m

Vậy:

Nếu có số hạng tổng khơng chia hết cho số, cịn số hạng khác chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số

(31)

(a+b+c) m

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV gọi HS lên bảng làm ?3,?4

Nhắc lại:Tính chất chia hết tổng tính chất không chia hết tổng

4 HS: lên bảng làm

HS nhắc lại tính chất SGK Về nhà: Học kó tính chất

BTVN: 83 -> 90 SGK trang 35,36

Tuaàn : 07

Tiết : 20

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 HS vận dụng thành thạo tính chất chia hết tổng, hiệu  Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có

hay khơng có chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu

 Biết dùng kí hiệu : ⋮,;,⋮

 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác giải toán II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi + phim trong+ chuẩn bị nhà + Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

HS phát biểu tính chất chia hết tổng? Viết cơng thức tổng qt

HS: Lên bảng trả

am, bm vaø cm (a+b+c)m

am vaø b m (a + b) m am, bm vaø cm (a+b+c)

m

Hoạt động 2: Làm tập SGK

(32)

SGK trang 35,36 Baøi 85/trang 35

a) 35 + 49 + 210 b) 42 + 50 + 140 c) 120 + 48 + 20 d) 60 + 15 +

Các học sinh lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

Bài 87/35 SGK + GV gợi ý:

A = 12 + 14 + 16 +x

Tìm x để A ⋮ 2, A ⋮

Muốn A chia hết cho A phải có điều kiện gì?

u cầu HS trình bày Tương tự với A ⋮

+ GV gọi HS lên bảng làm em câu

Bài 88/36 SGK

Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta số dư

Hỏi số a có chia hết cho không? Có chia hết cho không?

GV cho HS đọc kĩ đề

Gợi ý: Em viết số a dạng biểu thức phép chia có dư * Em có khẳng định số a chia hết cho không? chia hết cho khơng? sao?

Tương tự:

Khi chia số tự nhiên b cho 24 số dư 10, hỏi b có chia hết cho

HS lên bảng làm Bài 85/trang 35

a) 35 + 49 + 210 ⋮

vì 35 ⋮ 7, 49 ⋮ 7, 210 ⋮ b) 42 + 50 + 140 ⋮

vì 42 ⋮ 7, 50 ⋮ 7, 140 ⋮ b) 120 + 48 + 20 ⋮

vì 120 ⋮ 6, 48 ⋮ 6, 20 ⋮ c) 60 + 15 + ⋮

vì 60 ⋮ 6, (15 + 3) ⋮ Baøi 87/35 SGK

HS: Muốn A ⋮ x phải số tự nhiên chia hết cho số hạng tổng chi hết cho ta áp dụng tính chất chia hết tổng

A = 12 + 14 + 16 +x ⋮ x ⋮

A ⋮ x ⋮

Bài 88/36 SGK HS: đọc đề

HS lên bảng laøm baøi a = q.12 +

(33)

không? Cho không? Bài 89/ 36 SGK

GV Dùng bảng phụ cho HS làm: Bài 90/ 36 SGK

GV Dùng bảng phụ cho HS lên gạch dưới:

a) Nếu a ⋮ b ⋮ tổng a+b chia hết cho : 6,9,3 b) Nếu a ⋮ b ⋮

tổng a+b chia hết cho : 4,2,6 c) Nếu a ⋮ b ⋮

tổng a+b chia heát cho : 6,3,9

 b ⋮ q.24 ⋮ 2; 10 ⋮  b ⋮ q 24 ⋮ ;10 ⋮

4 HS lên bảng phụ điền dấu x vào ô trống Bài 90/ 36 SGK

HS lên gạch từ mà em chọn:

a) Neáu a ⋮ b ⋮ tổng a+b chia hết cho : 6, 9,

b) Neáu a ⋮ b ⋮ tổng a+b chia hết cho : 4, 2,

c) Neáu a ⋮ b ⋮ tổng a+b chia hết cho : 6, 3,

Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà - BTVN

- Nhaéc lại tính chất chia hết tổng

- Đọc trước 11: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO

Tuần : 07

Tiết : 21

Ngày dạy :

Bài 11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I Mục tiêu:

 HS hiểu sở lý luận dấu hiệu chia hết cho 2, cho dựa vào kiến thức học lớp

 HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhanh chóng nhận số, tổng hay hiệu có hay không chia hết cho 2, cho

 Rèn luyện tính xác cho HS phát biểu vận dụng giải tốn tìm số dư, ghép số…

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi + phim

+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(34)

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầut:

GV: giới thiệu cho HS phần nhận xét mở đầu GV: ví dụ

Số 60 có chia hết cho không?

Có chia hết cho không? 

Vậy số có chữ số tận chia hết cho 5?

HS:

Soá 60 ⋮ 60 ⋮

số 90 ⋮ 2, 90 ⋮ Các số có chữ số tận chia hết cho chia hết cho

HS ghi baøi

1 Nhận xét mở đầu:

Các số có chữ số tận chia hết cho chia hết cho

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2

GV: cho HS thực ví dụ SGK

Xét số n = 43*

- Thay dấu * chữ số n ⋮ 2? - Thay dấu * chữ số n ⋮ 2? GV gợi ý cho HS tính GV: Vậy số chia hết cho 2?

GV: Vậy số không chia hết cho 2?

GV : Cho HS làm ?1 SGK trang 37

HS: tìm số:

n = 43* = 430 + *

Nếu thay * chữ số : 0;2;4;6;8 (số chẳn) n chia hết cho HS: Số có chữ số tận chữ số chẳn chia hết cho

Nếu thay * chữ số : 1;3;5;7;9 (số lẻ) n khơng chia hết cho

HS: laøm ?1 SGK

HS khác nhận xét làm bạn

2 Dấu hiệu chia hết cho 2:

Kết luận 1:

Số có chữ số tận chữ số chẵn chia hết cho Kết luận 2:

Số có chữ số tận chữ số lẻ khơng chia hết cho

Các số có chữ số tận chữ số chẵn chia hết cho số chia hết cho

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5:

GV: cho HS thực ví dụ SGK

Xét số n = 43* HS: tìm số:

(35)

- Thay dấu * chữ số n ⋮ 5? - Thay dấu * chữ số n ⋮ 5? GV gợi ý cho HS tính GV: Vậy số chia hết cho 5?

GV: Vậy số không chia hết cho 5?

GV : Cho HS laøm ?2 SGK trang 38

Điền chữ số vào dấu * để n = 37* chia hết cho 5?

n = 43* = 430 + *

Nếu thay * chữ số : 0;5 n chia hết cho

HS: Số có chữ số tận chia hết cho Nếu thay * chữ số : 1;2;3;4;6;7;8;9 (khác 5) n khơng chia hết cho

HS: Số có chữ số tận khác khơng chia hết cho

HS: làm ?2 SGK Dấu *

HS khác nhận xét làm bạn

Kết luận 1:

Số có chữ số tận chia hết cho Kết luận 2:

Số có chữ số tận khác khơng chia hết cho

Các số có chữ số tận chia hết cho số chia hết cho

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV gọi HS lên bảng làm 91,92 để củng cố

4 HS: lên bảng làm 91;92

HS nhắc lại dấu hiệu chia hết SGK Về nhà: Học kó:

Nắm vững dấu hiệu chia hết BTVN: 93, 94, 95 SGK trang 38

Tuaàn : 08

Tiết : 22

Ngày dạy :

Bài 11 LUYỆN TẬP I Mục tieâu:

 HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho

 Có kĩ sử dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

 Rèn luyện tính cẩn thận, xác suy luận chặt chẽ cho HS, áp dụng kiến thức học để giải tốn mang tính thực tế

II Chuẩn bị:

(36)

+ Giáo viên: sách giáo khoa + phấn màu+ bảng phụ(hoặc máy chiếu) III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : gọi HS lên bảng: HS 1:

- Sữa tập 94 SGK

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho

- Giải thích cách làm (trả lời miệng sau làm xong tập) HS 2:

- Sữa tập 95 SGK

- GV hỏi thêm c)chia hết cho 2, cho

GV: yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn, cách làm cách trình bày lời giải

GV đánh giá cho điểm HS

HS: lên bảng kiểm tra

Cả lớp theo dõi hai bạn làm HS1:

Số dư chia 813,264,736,6547 cho là: 1;0;0;1

Số dư chia 813, 264,7 36, 6547 cho là: 3;4;1;2

(Tìm số dư cần chia chữ số tận cho 2, cho

Kết số sư tìm số dư mà đề yêu cầu phải tìm)

HS2: Sữa tập 95 SGK a) 0;2;4;6;8

b) 0;5 c)

HS sữa tập sai

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK

Bài 96 SGK

GV: Đưa 96 lên máy chiếu, yêu cầu hai HS lên bảng giải, em câu

-Thảo luận nhóm

So sánh điểm khác với 95? Liệu trường hợp không?

GV chốt lại vấn đề

Dù thay dấu * vị trí quan tâm đến chữ số tận xem có chia hết cho 2, cho khơng?

HS chia nhóm hoạt động viết giấy

Sau nhóm trình bày HS:

* Ở 95 chữ số cuối * Ở 96 chữ số a)Khơng có chữ số

(37)

Baøi 97 SGK

GV: Làm để ghép thành số tự nhiên có chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5?

GV nâng cao kiến thức cho HS 97 tập (đưa lên máy) Dùng chữ số : 4;5;3 ghép thành số tự nhiên có chữ số: - Lớn chia hết cho - Nhỏ chia hết cho Phát phiếu học tập cho em để điền vào sai (bài tập SGK) GV yêu cầu HS sữa lỗi sai Bài 99 SGK

GV dẫn dắt HS tìm số tự nhiên q thời gian mà chưa thấy em tìm

Bài 100 SGK

Ơâtơra đời năm nào?

GV chốt lại dạng tập tiết học Dù dạng tập phải nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho

HS đọc đề Cả lớp làm a) Chữ số tận Đó số: 450;540;504 b) Chữ số tận Đó số 450;540;405 HS làm bài:

a) 534 b) 345

HS làm bảng nhóm Bài 99 SGK

HS đọc đề bài, suy nghĩ cách làm

Gọi số tự nhiên có hai chữ số chữ số giống aa

Số ⋮

 Chữ số tận là: 0;2;4;6;8 Nhưng chia cho dư Vậy số 88

Bài 100 SGK n = abbc

n ⋮  c ⋮ Maø c {1;5;8}

 c =

 a = b =

Vậy ơtơ đời năm 1885

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - BTVN

- Học

- Làm tập: 124,130,131,132

(38)

Tuần : 08

Tiết : 23

Ngày dạy :

Bài 12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I Mục tiêu:

 HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho – so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho

 HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận số, tổng hay hiệu có hay khơng chia hết cho 3, cho

 Rèn luyện tính xác cho HS phát biểu vận dụng giải toán II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + ghi + phim

+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầut:

GV: giới thiệu cho HS phần nhận xét mở đầu GV: ví dụ

378 = 300 + 70 +8 = 3.100+7.10+8 = 3.(99+1)+7(9+1)+8 = (3+7+8) + (3.11.9+7.9) = (tổng chữ số) + (số chia hết cho 9)

Tương tự, phân tích: 253 =

Vậy số hạng viết nào?

HS: lắng nghe GV giảng

HS ghi

253 = 200 + 50 +3 = 2.100+5.10+3 = 2.(99+1)+5(9+1)+3 = (2+5+3) + (2.11.9+5.9) = (tổng chữ số) + (số chia hết cho 9)

1 Nhận xét mở đầu:

Mọi số hạng viết dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9

GV: cho HS thực ví dụ SGK

(39)

đầu xem:

378 = (3+7+8) + (số chia hết cho 9)

= 18 + (số chia hết cho 9)

GV hỏi: 18 có chia hết cho không?

Vậy 378 ⋮ không? GV: Vậy số chia hết cho 9?

GV: Vậy số không chia hết cho 9?

GV : Cho HS laøm ?1 SGK trang 40

HS: làm theo hướng dẫn GV

18 ⋮ 378 ⋮

1435 = (1+4+3+5) + (số chia hết cho 9)

= 13 + (số chia hết cho 9)

vậy 1435 ⋮

Số có tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho

621 ⋮ (vì 6+2+1 = ⋮ 9)

1205 ⋮ (vì 1+2+0+5 = ⋮ 9)

1327 ⋮ 9(vì 1+3+2+7 =13 ⋮ 9)

6354 ⋮ (vì 6+3+5+4 = 18 ⋮ 9)

Kết luận 1:

Số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho Kết luận 2:

Số có tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho

Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3:

GV: cho HS thực ví dụ SGK

Hướng dẫn HS thực tương tự dấu hiệu chia hết cho Aùp dụng nhận xét mở đầu xem:

2031 = (2+0+3+1) + (soá chia hết cho 9)

= + (số chia hết cho 3)

GV hỏi: có chia hết cho không?

Vậy 2031 ⋮ không?

HS: làm theo hướng dẫn GV

6 ⋮ 2031 ⋮

3 Dấu hiệu chia hết cho 3:

Kết luận 1:

Số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho Kết luận 2:

Số có tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho

(40)

GV: Vậy số chia hết cho 3?

GV: tiếp tục cho HS xét ví dụ:

GV: Vậy số không chia hết cho 3?

GV : Cho HS laøm ?2 SGK trang 38

Điền chữ số vào dấu * để n = 157* chia hết cho 3?

1435 = (1+4+3+5) + (số chia hết cho 9)

= 13 + (số chia hết cho 3)

vậy 1435 ⋮

Để n ⋮  * = 2;5;8 để n ⋮  * =

chia hết cho chia hết cho số chia hết cho

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV gọi HS lên bảng làm 101 để củng cố

HS: lên bảng làm 101

HS nhắc lại dấu hiệu chia hết SGK Về nhà: Học kó:

Nắm vững dấu hiệu chia hết cho3, cho BTVN: 103;104;105 SGK trang 38

Tuần : 08

Tiết : 24

Ngày dạy :

Bài 12 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 HS củng cố, khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho  Có kĩ sử dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

 Rèn luyện tính cẩn thận, xác suy luận chặt chẽ cho HS, áp dụng kiến thức học để giải tốn mang tính thực tế

II Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + tập + phim

+ Giáo viên: sách giáo khoa + phấn màu+ bảng phụ(hoặc máy chiếu) III Các hoạt động chủ yếu :

(41)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : gọi HS lên bảng: HS 1:

- Sữa tập 103 SGK

- Nêu dấu hiệu chia hết cho

HS 2:

- Sữa tập 105 SGK

- GV hỏi thêm dấu hiệu chia hết cho

GV: yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn, cách làm cách trình bày lời giải

GV đánh giá cho điểm HS

HS: lên bảng kiểm tra

Cả lớp theo dõi hai bạn làm HS1: Sữa tập 103 SGK

a) (1251+5316) ⋮

vì 1251 ⋮ vaø 5316 ⋮ (1251+5316) ⋮

vì 1251 ⋮ 5316 ⋮ b) (5436 - 1324) ⋮

vì 1324 ⋮ vaø 5436 ⋮ (5436 - 1324) ⋮

vì 5436 ⋮ 1324 ⋮

c) (1.2.3.4.5.6 + 27) ⋮ ⋮ số hạng tổng chia hết cho 3, ⋮ HS2: Sữa tập 105 SGK

a) 450,405,540,504

b) 453,435,543,534,345,354

HS sữa tập sai

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK

Bài 106 SGK GV: Đưa 96 lên máy chiếu GV gọi HS đọc đề

- Số tự nhiên nhỏ có chữ số số nào?

- Dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ có chữ số cho số đó:

 Chia hết cho  Chia hết cho Bài 107 SGK

GV đưa lên phim yêu cầu HS lên bảng giải, em câu -Thảo luận nhóm cho ví dụ minh

HS chia nhóm hoạt động viết giấy

Baøi 106 SGK 10 000

10 002 10 008

(42)

họa câu đúng, sai

GV: sử dụng bảng phụ làm tập SGK

GV cho HS hoạt động theo nhóm làm tập

Nêu cách tìm số dư chia số cho 9, cho 3?

p dụng tìm số dư m chia a cho 9, tìm số dư n chia a cho

(GV treo bảng phụ lên bảng)

GV phát phiếu học tập cho HS điền vào phiếu học tập dùng bảng từ HS gắn lên bảng số dư tìm

GV chốt lại cách tìm số dư chia số cho 3, cho nhanh

Các nhóm hoạt động tìm tịi kiến thức mới:

- Là số dư chia tổng chữ số cho 9, cho

HS laøm baøi

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - BTVN

- Học

- Làm tập: 133,134,135,136 - Nghiên cứu 13: ƯỚC VÀ BỘI Rút kinh nghiệm :

Tuần : 09

Tiết :25

Ngày dạy :

Bài 14 ƯỚC VAØ BỘI I Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa ước bội số, kí hiệu tập hợp ước, bội số

(43)

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra củ Chữa 164(SBT)

Điền chữ số vào dấu * để : a) 3*5 chia hết cho b) b) 7*2 chia hết cho

c) * 63* chia hết cho 2, 3, 5,9 GV cho HS nhận xét lời giải cánh trình bày bạn cho điểm HS

Giử lại tập 134 học sinh để vào

Ơ câu a ta có 315 ta nói 315 bội , cịn ước 315

Ơ câu b , 702 792 nên 702 792 bội , ước 702, 792

HS chữa 134 (SBT)

a) *  {1; 4; } ; ( 315, 345 , 375 ) b) * { 0; 9} ; (702 ;792)

c) a63b 2vaø 5b=

a630 vaø (a+6+3+0)  +a  a=9

(9630)

HS trình bày tương tự với câu c)

Hoạt động 2: Ước bội:

-Hãy nhắc lại số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0)

GV giới thiệu ước bội

a ⋮ b

 a bội b; b ước a

-Củng cố làm ?1 SGK - Muốn tìm bội số hay ước số em làm  sang hoạt động

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  có số tự nhiên k cho a = b.k

*18 bội 3, không bội

*4 ước 12, không ước 15

1 Ước bội:

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói a là bội b, b gọi ước của a.

(44)

-GV giơí thiệu tập hợp ước a Ư (a) , tập hợp bội a B (a) GV tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm cách tìm ước bội số

* HS lớp nghiên cứu sách VD1 :

*Để tìm bội em làm nào

* Tìm bội nhỏ 30

*GV nhận xét nhóm hoạt động rút cách tìm bội số (0 ) đưa kết luận SGK lên máy chiếu

- Củng cố ?2

- Tìm số tự nhiên x mà x B(8) x40 VD : TÌm tập hợp Ư(8) -GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS

-Để tìm ước em làm 

- GV nhận xét nhóm HS tìm ước 8và hướng dẫn lại lớp

- Củng cố làm ?3

Viết phần tử tập hợp Ư (12)

-Làm ?4

Tìm Ư (1) B(1)

Các nhóm học tập nghiên cứu , phát cách tìm viết giấy B(7) {0; 7; 14; 21; 28 }

x{0; 8; 16 ;24 ;32; } HS: Để tìm ước ta chia cho 1, 2, … 8; ta thấy chia hết cho 1, 02 ,4 ,8

Do :

Ö (8) ={ 1;2 ;4 ;8 }

Ö(12) = {1; 2; 3; 4;6;12 } Ö(1) ={1}

B (1) ={0;1;2;3;…… }

2 Cách tìm ước và bội:

Ta tìm bội của số cách nhân số với 0,1,2,3…

Ta tìm ước a bằng cách chia a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào, khi số ước của a.

(45)

GV đặt câu hỏi :

-Số có ước số 

-Số ước sốtự nhiên  Số có ước số tự nhiên không -Số bội số tự nhiên 

Bài 111 SGK : Yêu cầu HS lớp làm -GV HS chữa

Bài 112 SGK Gọi em lên bảng - Một em làm hai câu đầu - Một em làm phần cịn lại

Bài 113 SGK : Tìm x  N a) x B (12) 20 < x< b) x 15 vaø 0< x< 50 c) x Ư (20) x> d) 16 x

GV đưa tập lên máy chiếu

a) Cho bieát x, y = 20( x, y N* );m =5n (m,n N*)

Điền vào chỗ trống cho x ………của ………

y ……….của ……… m ……….của ……… n ………của …………

b) Bổ sung cụm từ “ước ….”, “bội …” vào chỗ trống câu sau cho : -Lớp 6A xếp hàng ba khơng có lẻ hàng Số HS lớp …

- Số học sinh khối học sinh xếp hàng , hàng , hàng vừa đủ số HS khối … - Tổ có 10 HS chia vào nhóm Số nhóm

là …

- 32 nam 40 nữ chia vào tốp Số tốp …

- Nếu m chia hết cho n … n …

Số có ước

- Số ước số tự nhiên

-Số không bội số tự nhiên

-Số bội số tự nhiên ( 0)

(46)

Tuần : 09

Tiết :26

Ngày dạy :

BÀI 14 SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

I Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa số nguyên tố ,hợp số

- HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản ,thuộc mười số nguyên tố ,hiểu cách lập bảng số nguyên tố

- HS biết vận dụng hợp lý kiến thức chia hết học để nhận biết hợp số

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra củ

Làm 114 SGK GV gọi HS

Thế ước, bội số ? GV: gọi HS lên bảng tìm ước số sau:

GV: hỏi thêm:

- Nêu cách tìm bội số? Các tìm ước số?

GV gọi HS nhận xét làm bạn GV cho điểm HS

HS1: lên bảng làm tập SGK HS lớp làm giấy

HS2 sau điền vào bảng trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Số nguyên tố Hợp số:

GV: dựa vào kết làm HS hỏi: Mỗi số 2;3;5 có ước?

Mỗi số 4;6 có ước?

Mỗi số có ước

1 Số nguyên tố Hợp số:

(47)

 GV: giới thiệu 2;3;5 số nguyên tố

Số : 4;6 hợp số Vậy hợp số? Thế số nguyên tố?

GV: cho HS làm ?1 GV: hỏi phần ý SGK

Số số có phải số nguyên tố khơng? hợp số khơng?

Em liệt kê số nguyên tố < 10

Mỗi số có nhiều ước

HS: tự rút định nghĩa đọc định nghĩa từ SGK HS: làm ?1

7 số nguyên tố 7>1 có ước hợp số 8>1 có nhiều ước

Số số không số nguyên tố không hợp số

- Các số nguyên tố <10 : 2;3;5;7

Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước

Chú ý:

- Số số không số nguyên tố khơng hợp số

- Các số nguyên tố <10 : 2;3;5;7

Hoạt động 3: Lập bảng số nguyên tố:

GV: giới thiệu bảng số nguyên tố 100 GV: dựa vào bảng số nguyên tố SGK/ 46 em xét xem có số nguyên tố nào? -Tại bảng số lại khơng có số 1?

GV: hướng dẫn lập bảng SGK

GV: kiểm tra kiến thức vài HS:

-Có số nguyên tố chẳn? Đó số chẳn nhất?

HS: ý lắng nghe GV giới thiệu

Tại chúng khơng số ngun tố khơng hợp số

Số

2 Lập bảng số nguyên tố không vượt 100:

(SGK)

(48)

Baøi 116 trang 47 SGK Baøi 117 trang 47 SGK

Bài upload.123doc.net trang 47 SGK GV: hướng dẫn HS giải, GV giải mẫu

trước hướng dẫn HS giải

HS: lên bảng làm tập

Về nhà: Học làm tập: 119, 120 SGK

Tuần : 09

Tiết :27

Ngày dạy :

BÀI 14 LUYỆN TẬP I Mục tieâu:

- HS củng cố , khắc sâu định nghĩa số nguyên tố ,hợp số

- HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số dựa vào cáckiến thức chia hết học

- HS vận dụng hợp lý kiến thức số nguyên tố , số để giải tốn thực tế

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(49)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV : nêu câu hỏi kiểm tra:

* Định nghĩa số nguyên tố, hợp số Làm tập 119 SGK 47

Thay chữ số vào dấu * để hợp số: 1¿

¿ ;

3

GV: kieåm tra HS2: Laøm baøi 120 SGK

So sánh xem số ngun tố hợp số có điểm giống khác nhau? GV: yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn, đánh giá cho điểm

HS trả lời: Làm tập

Với số 1*, HS chọn * là: 0;2;4;6;8 để 1* ⋮

Có thể * 0;5 để 1* ⋮ 5, cách khác…

Với số 1*, HS chọn * là: 0;2;4;6;8 để 3* ⋮

Có thể * 0;5 để 3* ⋮ 5, cách khác…

Baøi 120 SGK

Dựa vào bảng số nguyên tố, tìm * để 53,59,97

HS: Số nguyên tố hợp số giống số tự nhiên >1

Khác: Số nguyên tố có ước cịn hợp số có nhiều ước

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK trang 47

Baøi 122/trang 47

GV: sử dụng bảng phụ treo câu hỏi lên bảng

GV: gọi HS lên bảng chọn câu trả lời đúng, sai

GV : yêu cầu HS sửa miệng câu sai thành

Bài 121/trang 47

a)Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k số nguyên tố em làm nào?

Baøi 123/trang 48

GV: sử dụng bảng phụ cho HS điền

HS lên bảng làm tập: HS lên bảng làm

Bài 122/trang 47 a) Ñ

b) Ñ c) S d) S

Baøi 121/trang 47

a) Lần lượt thay k = 0;1;2 để kiểm tra 3.k

Với k = 3.k = 0, không số nguyên tố, hợp số

Với k = 3.k = 3, số nguyên tố Với k2 3.k hợp số

Vậy với k = 3.k số nguyên tố Bài 123/trang 48

(50)

vaøo bảng phụ

Các học sinh cịn lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

HS: nhận xét làm bạn

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi - CHUẨN BỊ tiết sau làm : BAØI 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA

SỐ NGUYÊN TỐ

Tuần : 10

Tiết :28

Ngày dạy :

BÀI 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ

I Mục tiêu:

- HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố

- HS biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản , biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số nguyên tố II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(51)

Hoạt động 1: Phân tích số TSNT gì?:

GV: làm để viết số 300 dạng thừa số nguyên tố ?

GV: Số 300 viết dạng tích thừa số nguyên tố lớn hay không? Căn vào trả lời HS, GV viết dạng sơ đồ 25 50 300

GV: cho HS phân tích dạng khác

GV: ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố

Vậy phân tích thừa số nguyên tố gì? GV nhắc lại

GV: thực tế thường phân tích số 300 thừa số nguyên tố theo cột dọc  hoạt động

HS:

Soá 60 ⋮ 60 ⋮

số 90 ⋮ 2, 90 ⋮ Các số có chữ số tận chia hết cho chia hết cho

HS ghi baøi HS: 300 = 6.50

= 2.3 2.25 = 2.3.2.5.5 HS : 300 = 3.100 =3 10.10 = 3.2.5.2.5 HS : 300 = 3.100

=3 4.25 = 3.2.2.5.5

HS: leân bảng phân tích:

300 100

2 5 10 10 25 2 100 300

1 Phân tích số ra thừa số ngun tố là gì?:

Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố viết số dạng tích thừa số ngun tố

Chú ý:

- Dạng phân tích thừa số nguyên tố số ngun tố số - Mọi hợp số

phân tích thừa số nguyên tố

Hoạt động 2: Cách phân tích

GV: hướng dẫn HS phân tích

Lưu ý:

+ Lần lượt xét đến tính chia hết cho số nguyên tố từ nhỏ đến

HS: phân tích theo hướng dẫn GV

2 Cách phân tích số ra thừa số nguyên tố :

(52)

lớn: 2;3;5;7;11 …

+ Trong trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết học

+ Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột

+ GV hướng dẫn HS viết gọn lũy thừa theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

GV : Cho HS laøm ? SGK trang 50

5 25 75 150

1 5 2 300

300 = 22.3.52

1 HS leân bảng làm, HS lại làm giấy

420 2 210

105 35

7

Dù phân tích thừa số ra thừa số nguyên tố bằng cách cuối ta cũng kết quả.

Hoạt động 3: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV gọi HS lên bảng làm 125,126 để củng cố

Lưu ý HS nên phân tích theo cột dọc

4 HS: lên bảng làm 125;126

Về nhà: Học kó bài:

BTVN: 127;128;129 SGK trang 50

Tuaàn : 10

Tiết :29

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- HS củng cố kiến thức vế phân tích số thừa số nguyên tố, HS tìm tập hợp ước số cho trước

- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải tập liên quan

II Chuaån bò:

(53)

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: gọi HS làm tập 127 SGK/50

Thế phân tích số thừa số nguyên tố ?

GV gọi HS2 làm tập 128 SGK Cho số a = 23.52.11 số 4, 8, 16; 11 ; 20 có ước a khơng? Giải thích

HS trả lời câu hỏi làm tập

225 = 32.52 chia hết cho số nguyên tố: 3;5

1800 = 23.32.52 chia hết cho số nguyên tố:2; 3;5

1050 = 2.3.52.7 chia hết cho số nguyên tố:2; 3;5;7

3060 = 22.32.5.17 chia hết cho số nguyên tố:2; 3;5;17

HS2: làm 128 SGK

Các số 4, 8, 11 ; 20 ước a Số 16 không ước a

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK trang 50,51

Baøi 129/trang 50

Các số a,b,c viết dạng gì?

Em viết tất ước a? HS: hướng dẫn HS cách tìm ước số

Các học sinh lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

Bài 130/50 SGK + GV gợi ý:

Cho HS làm theo nhóm

GV: kiểm tra giấy vài nhóm

HS lên bảng làm tập: HS lên bảng làm

Baøi 129/trang 50 a) 1;5;13;65 b) 1;2;4;8;16;32 c) 1;3;7;9;21;63 Baøi 130/50 SGK

HS: hoạt động theo nhóm 51 = 3.17

75 = 3.52. 42 = 30 = Tập hợp ước: Ư(51) = {1;3;17;51} Ư (75) = {1;3;5;25;75}

(54)

Bài 131/50 SGK

Tích hai số tự nhiên 42 thừa số tích quan hệ với 42?

Muốn tìm ước 42 em làm nào?

b) Làm tương tự câu a đối chiếu điều kiện a<b

GV Dùng bảng phụ cho HS làm:

Baøi 132/50 SGK

Tâm xếp số bi vào túi Như số túi với tổng số bi?

Baøi 133/51 SGK

GV: gọi HS lên bảng làm GV: nhận xét Cho ñieåm HS

Bài 131/50 SGK HS: đọc đề Mỗi số ước 42

Phân tích 42 thừa số nguyên tố Đáp số:

1 vaø 42; vaø 21; vaø 14 ;  Ư(42)

B a ước 30 (a< b)

a

b 30 15 10

Bài 132/50 SGK HS đọc kĩ đề Suy nghĩ lời giải

Số túi phải ước 28 Vậy số túi là: 1;2;4;7;14;28

Bài 133/51 SGK a) 111 = 3.37

Ö (111) = {1;3;37;111}

b) ** ước 111 có chữ số nên **= 37

Vaäy 37 = 111

Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà - BTVN

- Làm tập lại

(55)

Tuần : 10

Tiết :30

Ngày dạy :

BÀI 16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

I Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa ước chung , bội chung , hiểu khái niệm giao hai tập hợp

- HS biết tìm ước chung , bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, liệt kê bội tìm phần tử chung hai tập hợp

- HS tìm ước chung bội chung số toán đơn giản II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra củ

Làm 114 SGK GV gọi HS

Thế ước, bội số ? GV: gọi HS lên bảng tìm ước số sau:

Ö (4); Ö(6); Ö(12) GV: hỏi:

- Nêu cách tìm bội số? Các tìm ước số?

HS lên bảng tìm bội số sau: B( 3); B(4) ; B(6)

GV gọi HS nhận xét làm bạn GV cho điểm HS

GV: lưu giữ đề góc bảng

HS1: Cách tìm ước số (SGK) Và lên bảng làm

HS lớp làm giấy Ư (4) = {1;2;4}

Ö(6) = {1;2;3;6} Ö(12) = {1;2;3;4;6;12}

HS2: Nêu cách tìm bội số Tìm bội:

B( 3) = {0;3;6;9;12;…} B(4) = {0;4;8;12;16;20;…} B(6) = {0;6;12;18;24;…}

Hoạt động 2: Ước chung:

GV: dựa vào kết làm HS dùng phấn màu tô đậm ước chung hỏi: B( 3) =

1 Ước chung:

(56)

{0;3;6;9;12;15;18;21;24 ;…}

B(4) =

{0;4;8;12;16;20;24…} B(6) = {0;6;12;18;24; …}

Trong tập hợp B(4) B(6) có phần tử giống nhau?

Khi ta nói chúng bội chung GV: giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung

Nhấn mạnh: x ƯC(a,b) a ⋮ x và b x

Trở lại phần kiểm tra củ:

GV: em tìm BC(4,6,12)

Vậy ước chung hai hay nhiều số?

GV: giới thiệu tương tự ƯC (a,b,c)

Củng cố ?1

Các số : 0;12;24;…

Vậy bội chung hai số?

HS trả lời:

Bội chung hai số bội hai số

Ước chung hai hay nhiều số ước tất số

HS: làm ?1

8 ƯC(40,16) 40 ⋮ 16 8.

8 ÖC(32,28) sai 32 ⋮ 8 28 8.

các số đó.

Ước chung: ký hiệu ƯC.

x ƯC(a,b) a ⋮ x và b x

x ƯC(a,b,c) a ⋮ x, b x vaø c x

Hoạt động 3: Bội chung:

GV: dựa vào kết làm HS dùng phấn màu tô đậm bội chung hỏi: Ư (4) = {1;2;4}

Ö(6) = {1;2;3;6}

Trong tập hợp Ư(4) Ư(6) có phần tử giống nhau?

Số 1, số

2 Bội chung:

Bội chung hai hay nhiều số bội tất số đó.

x BC(a,b) x ⋮ a và x b

(57)

Khi ta nói chúng ước chung GV: giới thiệu ký hiệu tập hợp ước chung

Nhấn mạnh: x ƯC(a,b) a ⋮ x vaø b x

Trở lại phần kiểm tra củ:

HS1: em haõy tìm ƯC(4,6,12)

Vậy ước chung hai hay nhiều số?

GV: giới thiệu tương tự ƯC (a,b,c)

Củng cố ?1

Vậy ước chung hai số/?

HS trả lời:

Ước chung hai số ước hai số

Ước chung hai hay nhiều số ước tất số

HS: làm ?1

8 ƯC(40,16) 40 ⋮ 16 8.

8 ƯC(32,28) sai 32 ⋮ 8 28 8.

Hoạt động 4: Chú ý:

GV:: biểu diễn giao hai tập hợp cho HS xem giản đồ

Sau GV giới thiệu ví dụ SGK cho HS biết thêm vầ giao hai tập hợp

HS: lắng nghe tập hợp ghi vào

3 Chú ý:

Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp

(58)

Hoạt động 5: Củng cố + Hướng dẫn nhà

- Học

- Làm tập 137, 138 SGK

- Chuẩn bị tiết học tiếp theo: LUYỆN TẬP

Tuần : 11

Tiết :31

Ngày dạy :

BÀI 16 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- HS củng cố khắc sâu kiến thức ước chung bội chung hai hay nhiều số

- Rèn kỹ tìm ước chung bội chung :Tìm giao hai tập hợp - Vận dụng vào tốn thực tế

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

Kieåm tra HS 1:

-Ước chung hai hay nhiều số  xƯC (a;b) 

- Làm tập 169 (a),170(a) SBT

- Kieåm tra HS :

-Bội chung hai hay nhiều số  xBC (a;b) naøo 

-Chữa tập 169 (b) ; 170(b) SBT

GV nhận xét cho điểm hai HS

HS lên bảng

169(a) 8ƯC (24;30)vì 30 170(a) ƯC (8;12)={1;2;3} HS lên bảng

169(b) 240 BC(30;40) 240 30 vaø 240 40 170(a) BC (8;12)= {0;24;48;….} (=B(8) B (12) )

HS lớp theo dõi nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập SGK Dạng 1:các tập liên quan đến

(59)

Baøi 136(SGK):

GV yêu cầu HS dọc đề

- Gọi hai HS lên bảng , em viết tập hợp

- Gọi HS thứ viết tập hợp M giao tập hợp A B  Yêu cầu nhắc lại giao hai tập hợp 

- Gọi HS thứ dùng kí hiệu  để thể quan hệ giũa tập hợp M với tập hợp A B Nhắc lại tập hợp tập hợp

Bài 137(SGK) :

GV đưa yêu cầu tập lên máy chiếu

HS lớp làm giấy Kiểm tra làm 15 em máy ; ý nhận xét cho điểm Bổ sung :e) Tìm giao hai tập hợp N N*

Baøi 175(SBT)

-GV đưa hình vẽ lên máy chiếu -HS đọc đề

GV nhận xét , chấm điểm làm 13 HS

Dạng :

Bài 138 (SGK) :

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề

Caùch

chia Sốphần thưởng

Số bút phần thưởng

Số phần thưởng

a

Baøi 136(SGK):

A={0;6;12;18;24;30;36} B={0;9;18;27;36}

M =A  B M={0;18;36}

MA ;MB

Baøi 137(SGK) :

a) AB ={ cam ,chanh}

b) A B tập hợp học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán lớp c) AB=B

d) AB = e) N  N* = N*

Baøi 175(SBT)

HS làm giấy a) A có 11 + = 16 P có : + = 12(phần tử) A  P có phần tử

b) Nhóm HS có: 11 + + = 23 (người) Bài 138 (SGK)

HS : đọc đề

HS: hoạt động theo nhóm để đo bảng phụ

Các nhóm kiểm tra máy làm Cách chia a c thực

(60)

b

c

- GV cử đại diện nhóm lên điền kết bảng phụ

- GV đặt câu hỏi qua tập :

- Tại cách chia a c lại thực được, cách chia b không thực 

- Trong cách chia trên, cách chia có số bút số phần thưởng nhất Nhiều nhất

Bài tập chép : GV đưa tập lên máy chiếu ( thời gian ) Một lớp học có 24 nam 18 nữ Có có cách chia tổ cho số nam số nữ tổ Cách chia có số HS tổ

chia thưởng

phần thưởng

mỗi phần thưởng

a

b / /

c

(HS điền vào bảng phuï)

Số cách chia tổ ước chung 24 18 ƯC(24;18) = {1;2;3;6}

Vậy có cách chia tổ

Cách chia thành tổ có HS tổ

(24 : 6) + (18 : 6) = (HS)

Mỗi tổ có HS nam HS nữ

Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà - BTVN

- Làm tập lại

- Đọc trước 16: ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG

Tuần : 11

Tiết :32

Ngày dạy :

BÀI 17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I Mục tiêu:

- HS hiểu ƯCLN hai hay nhiều số , hai số nguyên tố , ba nguyên tố

- HS biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể , biết tìm ƯC ƯCLN tốn thực tế

II Chuẩn bò:

(61)

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra củ

Kieåm tra HS 1:

Thế giao hai tập hợp -Chữa 172 (SBT)

Kiểm tra học sinh 2:

_ Thế ước chung hai hay nhiều số 

- Chữa 171(SBT)

GV nhận xét cho điểm hai học sinh Đặt vấn đề : có cách tìm ƯC hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số hay khơng 

HS1 lên bảng

a) AB ={meøo} b) AB ={1;4} c) AB = d) HS2 lên bảng

Cách chia a c thực : Cách

chia Số nhóm

Số nam nhóm

Số nữ nhóm

a 10 12

c

Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất:

- GV nêu ví dụ 1: Tìm tập hợp :

Ö(12); Ö(30); ÖC (12;30)

- GV giới thiệu ước chung lớn kí hiệu : Ta nói ước chung lớn 12và 30, kí hiệu

ƯCLN (12;30)=6

Vậy ƯCLN hai hay nhiều số số 

- Hãy nêu nhận xét quan hệ ƯC

HS hoạt động nhóm thực làm giấy Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

ƯC (12;30)= {1; 2; 3;6} Vậy số lớn tập ƯC (12;30)

HS đọc phần đóng khung SGK trang 54

- Tất ƯC 12và

1 Ước chung lớn nhất: Ước chung lớn kí hiệu: ƯCLN.

Ước chung lớn hai hay nhiều số số lớn tập hợp ước chung số

 Chú ý:

Số có ước Do đó với số tự nhiên a và b, ta có:

(62)

ƯCLN ví dụ - Hãy tìm ƯCLN (5;1) - ƯCLN (12;30;1) - GV nêu ý :Nếu số cho có số 1thìƯCLN số * Củng cố :GV đưa lên máy chiếu phần đóng khung , nhận xét ý

30 ước ƯCLN (12;30)

ĐS:1 ĐS:1

Một học sinh phát biểu lại

Hoạt động 3: Tìm ƯCLN:

-GV nêu VD2 :

Tìm ƯCLN

(36;84;168)

-Hãy phân tích 36;84;168 thừa số nguyên tố ( viết tắt :TSNT )

-Số TSNT chung ba số dang phân tích TSNT Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ Có nhận xét TSNT 7

- Như để có ƯC ta lập tích TSNT chung để có ƯCLN ta lập tích TSNT chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ Từ rút quy tắc tìm ƯCLN

*Củng cố :

Trở lại ví dụ 1>Tìm

HS làm theo dẫn GV giấy 36=22 32

84=22.3.7

Số soá

Số mũ nhỏ thừa số nguyên tố Số mũ nhỏ thừa số nguyên tố Số khơng TSNT chung ba số khơng có dạng phân tích TSNT 36

* ƯCLN(36,84,168) = 22.3 = 12 - HS: nêu ba bước việc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn

12 = 22.3.

2 Tìm ước chung lớn nhát bằng cách phân tích các số thừa số nguyên tố:

Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ nó. Tích ƯCLN phải tìm.

 Chú ý:

a) Nếu số cho khơng có thừa số nguyên tố chung ƯCLN chúng bằng Hai hay nhiều số có ƯCLN gọi số nguyên tố nhau.

(63)

ÖCLN (12;30)bằng cách phân tích 12 30 TSNT

?2 Tìm ƯCLN (8;9) - GV giới thiệu hai nguyên tố

- Tương tự ƯCLN (8;12;15)=1

 8;12;15 số nguyên tố - Tìm ƯCLN (24;16;8) Yêu cầu HS quan sát đặc điểm số cho 

GV : Trong trường hợp này, không cần phân tích TSNT ta tìm ƯCLN chú ý SGK (35)

GV đưa lên máy chiếu nội dung ý SGK

30 = 2.3.5

 ÖCLN(12,30)=2.3=6 HS: = 23.

9 = 32

vậy ta thấy TSNT chung

 ƯCLN(8,9) = ⋮

24 ⋮ 8 16 ⋮ 8

số nhỏ ước hai số lại

 ƯCLN(24,16,8) =

HS phát biểu lại ý

b) Trong số cho, nếu số nhỏ ước của các số cịn lại ƯCLN của các số cho số nhỏ ấy.

Ví dụ: ƯCLN(24,16,8) =8

(64)

Tất ướng chung 12 30 ước ƯCLN(12,30) Do đó, để tìm ƯC(12,30) ngồi cách liệt kê ước Ư(12), Ư(30) chọn ước chung, ta làm theo cách mà không cần liệt kê ước số?

ÖCLN(12,30) = theo ?1 Vậy ƯC(12,30) = {1;2;3;6}

*Củng cố:

Tìm số tự nhiên a biết 56 ⋮ a; 140 ⋮ a

HS: nghe quan sát kiểm tra lại kết

u cầu nhóm hoạt động

Tìm ƯCLN(12,30) Tìm ước ƯCLN

Vì 56 ⋮ a a

ÖC(56;140)

140 ⋮ a a

ƯC(56;140)

 ƯCLN(56;140)= 22.7 = 28 Vậy a ƯC(56;140) ={1;2;4;7;14;28}

3 Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN:

Để tìm ước chung các số cho , ta tìm các ước ƯCLN các số đó.

Hoạt động 5: Củng cố + Hướng dẫn nhà

Làm lớp 139: Tìm ƯCLN của: a) 56 140

b) 24;84;180 c) 60 vaø 180 d) 15 vaø 19

VN: học bài, làm tất tập phần luyện tập phần tập Chuẩn bị tiết học sau: LUYỆN TẬP

Tuần : 11-12

Tiết :33,34

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(65)

- Rèn cho HS biết quan sát , tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh, xác

- HS nắm kiến thức tìm ƯCLN , tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN - Rèn kĩ tính tốn , phân tích TSNT ; tìm ƯCLN

- Vận dụng việc giải toán đố II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

Kiểm tra HS 1:

- ƯCLN hai hay nhiều số 

- Thế hai số nguyên tố nhau? Cho ví dụ?

- Làm tập 141 SGK Kiểm tra HS :

Nêu qui tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn

Muốn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ta làm nào?

Học sinh làm 176 SBT

GV nhận xét cho điểm hai HS

HS1 lên bảng trả lời câu hỏi làm tập

8 hai số nguyên tố mà hai hợp số

ƯCLN(15;30;90) = 15 Vì: 30 ⋮ 15 vaø 90 ⋮ 15

HS2: lên bảng trả lời câu hỏi làm tập

a) ÖCLN(40;60) = 22.5 = 20. b) ÖCLN(36;60;72) = 22.3 = 12. c) ÖCLN(13;20) =

d) ƯCLN(28;39;35) = HS lớp theo dõi nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập SGK GV:gọi HS lên bảng làm tập

sửa lỗi cho HS HS làm sai Bài 142(SGK):

GV yêu cầu HS dọc đề

- Goïi hai HS lên bảng , em làm câu

- GV: yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng ước

Baøi 142(SGK):

a) ÖCLN(16;24) = ÖC (16;24)= {1;2;4;8} b) ÖCLN(180;234) = 18

ÖC (180;234)= {1;2;3;6;9;18} c) ÖCLN(60;90;135) = 15

(66)

một số để kiểm tra ƯC vừa tìm Bài 143(SGK):

Tìm số tự nhiên a lớn biết 420 ⋮ a 700 ⋮ a

Bài 144(SGK):

Tìm ước chunglớn 20 144 192

Baøi 145(SGK):

Độ dài lớn cạnh hình vng( tính cm) ƯCLN(75;105)

Bài 146(SGK/57):

Tìm số tự nhiên x 112 ⋮ x 140 ⋮ x 10 <x < 20

GV: HS phân tích đề để đến cách giải

112 ⋮ x 140 ⋮ x chứng tỏ x quan hệ với 112 140?

Muốn tìm ƯC(112;140) em làm nào?

Kết tốn x phải thỏa mãn điều kiện gì?

GV: cho HS lên bảng ghi lời giải

Baøi 147(SGK/57):

GV:cho HS tổ chức hoạt động theo nhóm

a) Gọi số bút hộp a, thoe đề ta có: a ước 28 (hay 28 ⋮ a)

a ước 36 (hay a ⋮ 36)

Bài 143(SGK):

a ƯCLN 420 700 a= 140

Bài 144(SGK):

ƯCLN(144;192) = 48

ƯC (144;192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48} Vậy ước chung 144 192 lớn 20 24; 48

Bài 145(SGK/56): Đọc to đề

HS: phân tích đề tính tốn ĐS: 15 cm

Baøi 146(SGK/57):

HS: đọc to đề bài, trả lời câu hỏi

x ƯC(112;140) Tìm ƯCLN(112;140)

Sau tìm ước 112 140 thỏa: 10 < x < 20

112 ⋮ x 140 ⋮ x  x ƯC(112;140) ƯCLN(112;140) = 28

ƯC(112;140) = {1;2;4;7;14;28} Vì 10 < x < 20

Vậy x = 14 thỏa điều kiện đề Bài 147(SGK/57):

HS: đọc đề

HS laøm việc theo nhóm

(67)

a>2

b)Mai mua hộp bút chì màu?

Lan mua hộp bút chì màu?

GV: kiểm tra máy 1->5 nhóm

Bài 148(SGK/57): GV: cho HS đọc đề

GV: chaám điểm số HS

ƯC(28; 36) = {1; 2; 4}

Vì a>  a = thỏa điều kiện đề b)Mai mua hộp bút

Lan mua hộp bút HS: phân tích đề tốn:

-Tìm mối liên quan đến dạng làm để áp dụng cho nhanh

HS: độc lập làm giấy Số tổ nhiều

ÖCLN(48; 72) = 24

Khi tổ có số nam là: 48 : 24 = (nam)

và tổ có số nữ là: 72 : 24 = (nữ)

Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà - BTVN

- Làm tập lại

- Đọc trước 16: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Tuaàn : 12

Tiết :35

Ngày dạy :

BÀI 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I Mục tiêu:

- HS hiểu BCNN nhiều số

- HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố

- HS biết phân biệt điểm giống khác hai qui tắc tìm BCNN ƯCLN , biết tìm BCNN trường hợp

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(68)

Hoạt động 1: kiểm tra củ

GV: Thế bội chung hai hay nhiều số?

x BC(a,b) nào? Tìm BC(4;6)

GV: cho HS nhận xét phần trả lời tập bạn

GV: cho điểm kiểm tra cũ HS GV: đặt vấn đề: Dựa vào kết mà bạn vừa tìm được, em số nhỏ khác mà bội cung 6?

Vậy ta nói : Bội chung nhỏ khác 12  học BCNN

B(4) = {0;4;8;12;16;20;…} B(6) = {0;6;12;18;24;…} BC (4;6) = {0;12;24;…}

Số 12

Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất:

- GV viết lại ví dụ 1: GV: dùng phấn màu tô đậm bội chung B(4) = {0;4;8;12;16;20; …}

B(6) = {0;6;12;18;24; …}

BC (4;6) = {0;12;24;…} Số nhỏ khác tập hợp BCNN(4;6) = 12

Vậy BCNN hai hay nhiều số số nào?

GV; cho HS đọc phần đóng khung SGK trang 57

- Hãy nêu nhận xét quan hệ BC BCNN ví dụ  Nhận xét:

nêu ý trường

HS hoạt động nhóm thực làm giấy B(4) = {0;4;8;12;16;20;…} B(6) = {0;6;12;18;24;…} BC (4;6) = {0;12;24;…}

Là số nhỏ khác tập hợp bội chung số

Vài HS đọc phần đóng khung SGK trang 57

- Tất BC bội BCNN(4;6)

1.

Bội chung nhỏ nhất: Bội chung nhỏ kí hiệu: BCNN.

Bội chung nhỏ hai hay nhiều số số nhỏ khác tập hợp bội chung số

 Chú ý:

Mọi số tự nhiên bội của Do với số tự nhiên a b(khác 0) , ta có: BCNN (a , 1) = a;

(69)

hợp tìm BCNN nhiều số mà có số 1?

- Hãy tìm BCNN (5;1) - BCNN (4;6;1)

Để tìm BCNN hai hay nhiều số ta tìm tập hợp bội chung hai hay nhiều số Số nhỏ khác BCNN Vậy cịn cách tìm BCNN mà khơng cần liệt kê vậy?  cách tìm BCNN cách …

- BCNN (5;1) =

BCNN (4;6;1)= BCNN(4;6) - BCNN (a;1) = a

- BCNN (a;b;1) =BCNN(a,b)

Hoạt động 3: Tìm BCNN:

- GV nêu VD2 : Tìm BCNN (8;18;30) -Hãy phân tích 8;18;30 thừa số nguyên tố ( viết tắt :TSNT ) Để chia hết cho 8;18;30 BCNN ba số 8;18;30 phải chứa TSNT nào? Số mũ bao nhiêu?

- Số TSNT chung riêng ba số dạng phân tích TSNT  Tìm TSNT chung riêng với số mũ lớn 

Có nhận xét TSNT 7

- Như để có ƯC ta lập tích TSNT chung để có ƯCLN ta lập tích TSNT

HS làm theo dẫn GV giấy 8 = 23

18=2 32 30=2.3.5

Số 2, số số

Số mũ lớn thừa số nguyên tố Số mũ lớn thừa số nguyên tố Số mũ lớn thừa số nguyên tố

* ƯCLN(36,84,168) = 22.3 = 12 - HS: nêu ba bước việc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn

2.

Tìm bội chung nhỏ nhát cách phân tích số thừa số nguyên tố:

Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn thừa số nguyên tố chung riêng.

Bước 3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ lớn nó. Tích BCNN phải tìm.

 Chú ý:

(70)

chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ Từ rút quy tắc tìm ƯCLN

*Củng cố :

Trở lại ví dụ 1>Tìm ƯCLN (12;30)bằng cách phân tích 12 30 TSNT

?2 Tìm ƯCLN (8;9) - GV giới thiệu hai nguyên tố

- Tương tự ƯCLN (8;12;15)=1

 8;12;15 số nguyên tố - Tìm ƯCLN (24;16;8) Yêu cầu HS quan sát đặc điểm số cho 

GV : Trong trường hợp này, khơng cần phân tích TSNT ta tìm ƯCLN chú ý SGK (35)

GV đưa lên máy chiếu nội dung ý SGK

12 = 22.3. 30 = 2.3.5

 ÖCLN(12,30)=2.3=6 HS: = 23.

9 = 32

vậy ta thấy TSNT chung

 ƯCLN(8,9) = ⋮

24 ⋮ 8 16 ⋮ 8

số nhỏ Bội hai số lại

 ƯCLN(24,16,8) =

HS phát biểu lại ý

chúng.

Ví dụ: 8,9 hai số nguyên tố

 BCNN(8;9)=72

b) Trong số cho, nếu số lớn Bội của các số cịn lại BCNN của số cho chính là số lớn ấy.

Ví dụ: BCNN(12,16,48) =48

(71)

Tất ướng chung 12 30 Bội ƯCLN(12,30) Do đó, để tìm ƯC(12,30) ngồi cách liệt kê Bội Ư(12), Ư(30) chọn Bội chung, ta làm theo cách mà không cần liệt kê Bội số?

ƯCLN(12,30) = theo ?1 Vậy ƯC(12,30) = {1;2;3;6}

*Củng cố:

Tìm số tự nhiên a biết 56 ⋮ a; 140 ⋮ a

HS: nghe vaø quan sát kiểm tra lại kết

u cầu nhóm hoạt động

Tìm ƯCLN(12,30) Tìm Bội ƯCLN

Vì 56 ⋮ a a

ƯC(56;140)

140 ⋮ a a

ÖC(56;140)

 ÖCLN(56;140)= 22.7 = 28 Vậy a ƯC(56;140) ={1;2;4;7;14;28}

3.

Cách tìm Bội chung thông qua tìm BCNN:

Để tìm Bội chung các số cho , ta tìm các Bội BCNN các số đó.

Hoạt động 5: Củng cố + Hướng dẫn nhà

Làm lớp 139: Tìm ƯCLN của: e) 56 140

f) 24;84;180 g) 60 vaø 180 h) 15 vaø 19

VN: học bài, làm tất tập phần luyện tập phần tập Chuẩn bị tiết học sau: LUYỆN TẬP

Tuần : 12

Tiết :36

Ngày dạy :

BÀI 18 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(72)

- Vận dụng tìm BC BCNN toán thực tế đơn giản II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A:

Tuaàn : 13

Tiết :37

Ngày dạy :1/12/2004

ÔN TẬP CHƯƠNG (tiết 1) I Mục tiêu:

- Ơn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng , trừ , nhân ,chia nâng lên luỹ thừa

- HS vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính , tìm số chưa biết

- Rèn kĩ tính tốn cẩn thận , nhanh , trình bày khoa học II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A:

Tuaàn : 13

Tiết :39

Ngày dạy :2/11/2004

ÔN TẬP CHƯƠNG 1(TIẾT 2) I Mục tiêu:

- Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng , dấu hiệu chia hết cho , cho ,cho ,cho 9, số nguyên tố hợp số , ước chung bội chung , ƯCLN BCNN

- HS vận dụng vào toán thực tế - Rèn kĩ tính tốn cho HS

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(73)

Tuần : 14

Tiết :40

Ngày dạy :8/11/2004

KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức thức học chương HS - Kiểm tra :

- Kĩ thực 5phép tính

- Kĩ tìm số chưa biết từ biểu thức , từ số điều kiện cho trước - Kĩ giải tập tính chất chia hết Số nguyên tố , hợp số

- Kĩ áp dụng kiến thức ƯC , ƯCLN , BC, BCNN , vào giải toán thực tế

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(74)

Tuần : 15

Tiết :43

Ngày dạy :

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:

- HS biết so sánh hai số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số

nguyên

- Rèn luyện tính xác HS áp dụng quy tắc

II Chuẩn bị:

-GV: + Mô hình trục số nằm ngang

+Đèn chiếu bảng phụ ghi ý ( trang 71), nhận xét (trang 72) tập “Đúng Sai “

III Các hoạt động chủ yếu :

 OÅn ñònh : 6A 6A:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại củ:

Nêu câu hỏi kiểm tra :

-HS 1: Tập Z số nguyên gồm số 

Viết ký hiệu :

Chữa tập số 12 trang 56 SBT : Tìm số đối số:

+7;+3;-5;-2;-20

-HS :Chữa 10 trang 71 SGK Viết số biểu thị điểm nguyên tia MB 

Hoûi : So sánh giá trị số số , so sánh vị trí điểm điểm 4trên trục số

HS trã lời : Tập Z số nguyên gồm số nguyên dương , nguyên âm số

Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2; …} Điểm B :+2(km)

Điểm C :-1(km)

HS điền tiếp 1;2;3;4;5… HS : 2<4

Trên trục số , điểm nằm bên trái điểm

Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên

GV hỏi toàn lớp : tương tự so sánh giá trị sô3 Đồng thời so sánh vị trí trục số Rút nhận xét so sánh

2 số tự nhiên

Một HS trả lời 3<5 Trên trục số , điểm nằm bên trái điểm

1 So sánh hai số nguyeân:

1

(75)

- Tương tự với

việc so sánh hai số nguyên : Trong hai số nguyên có môt số nhỏ số

a nhỏ b:a<b hay b lớn a: b>a

- biểu diễn … Số

nguyên b( GV đưa nhận xét lên hình)

- Cho HS laøm ?1

- ( GV nên viết sẵn lên

bảng phụ để HS điền vào chỗ trống)

- GV giới thiệu ý

về số liền trước , số liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ

- Cho HS làm ?2 - GV hỏi :

- Mọi số nguyên dương

với số 

- So sánh số nguyên

âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương

GV cho HS hoạt động nhóm làm tâp12,13 SGK

Nhận xét : Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số trục số ( nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn

-HS nge GV phần tương tự với số nguyên

- Cả lớp làm ?1

- Lần lượt HS lên bảng điền phần a; b; c Lớp nhận xét

- Ví dụ :-1 số liền trước số 0, +1 số liền sau số

-HS làm ?2 nhận xét vị trí điểm trục số -HS trả lời câu hỏi

-HS đọc nhận xét sau ?2 SGK

-Các nhóm HS hoạt động GV cho chữa vài nhóm

Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ số nguyên b.

-3 -2 -1

Chú ý: (Ghi SGK)

Hoạt động 3: giá trị tuyệt đối số nguyên:

GV hỏi : Cho biết trục số hai số đối có đặc điểm gì

- Điểm (-3), điểm

cách điểm đơn vị

-GV u cầu HS trả lời

HS : trục số , hai số đối cách điểm 0và nằm hai phía điểm

-Điểm (-3) 32 cách điểm đơn vị

HS trả lời ?3

2 Giá trị tuyệt đối của số nguyên:

(76)

?3

-GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên a( SGK )

Ký hiệu a Ví dụ : 13=13 ; -20=20; 0=0

GV yêu cầu HS làm ?4 Dưới dạng ký hiệu

- Qua ví dụ rút

ra nhận xét

- GTTĐ số 

- GTTĐ số nguyên

dương 

- GTTĐ số nguyên

âm 

-GTTĐ hai số đối  So sánh : (-5)và(-3) So sánh -5và -3 Rút nhận xét : Trong hai số âm , số lớn có GTTĐ 

- HS nghe nhắc lại khái niệm GTTĐ số nguyên a

-HS :1=1;-1=1; -5=5;5=5;0=0

HS rút :

- GTTĐ số số -GTTĐ số nguyên dương

- GTTĐ số ngun âm số đối GTTĐ hai số đối

Trong hai số nguyên âm lớn có GTTĐ nhỏ

Nhận xét (ghi SGK)

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV : treân trục số nằm ngang , số nguyên a nhỏ số nguyên b  cho ví dụ

So sánh (-1000) (+2) GV

- Thế GTTĐ số nguyên a

- Nêu nhận xét GTTĐ số

cho VD

- GV yêu cầu HS làm tập 15 trang 73

SGK

- GV giới thiệu “ coi số ngun

gồm phần : phần dấu phần số Phần số GTTĐ nó”

-HS trả lời

Cho HS laáy VD (-1000) < (+2)

HS trình bày SGK

- HS lấy VD minh hoạ cáøc

nhận xét

- HS làm taäp 15 trang 73

SGK

3=3 3<5 5=5

(77)

Tuần : 15

Tiết :44

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- KIẾN THỨC : Củng cố khái niệm tập Z , tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên , cách tìm số đối , số liền trước , số liền sau số nguyên

-KĨ NĂNG: HS biết tìm GTTĐ số nguyên , số đối số nguyên , so sánh hai số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ

- THÁI ĐỘ :Rèn luyện tính xác tốn học thông qua việc áp dụng quy tắc

II Chuẩn bị:

-.GV :Đèn chiếu phim giấy ( bảng phụ ) -HS : giấy , bút

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra -HS 1: Chữa tập 18 trang 57 SBT

- Sau giải thích cách làm

- HS 2: Chữa hài tập 16

vaø 17 trang 73 SGK

-Cho HS nhận xét kết

- Mở rộng : Nói tập Z bao gồm hai phận số tự nhiên số nguyên âm có không

HS 1:

a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : (-15);-1;0;3;5;8;

b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần 2000 ;10 ;4 ;0 ;-9 ;- ;97

- HS 2;

Baøi 16 :Điền Đ; S

Bài 17: khơng, ngồi số nguyên dương nguyên âm, tập Z gồm số

- HS : Đúng Hoạt động2: Luyện tập

Dạng 1: so sánh hai số nguyên Bài 18trang 73 SGK:a) Số nguyên a lớn Số a có chắn số

HS làm 18 trang 73

(78)

nguyên dương không 

GV vẽtrục sốđể giải thích rõ , dùng để giải phần 18

a) b)

Baøi 19trang 73 SGK :

Điền dấu “+” “-“vào chỗ trống để kết đúng(SGK) Dạng ;Bài tập tìm số đối số nguyên

Bài 21 trang 73 SGK Tìm số đối số nguyên sau :

-4 ;6 ; -5 ;3  ;4 thêm số:0 + Nhắc lại : nàolà hai số đối 

Dang3 : tính giá trị biểu thức Bài 30 trang 73 SGK

a)  -8 --4  b) -7 . -3 c) 18:-6  d) 153+  -53

-Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ số nguyên

Dạng 4: Tìm số liền trước , số liền sau số nguyên Bài 22 trang 74 SGK

a) Tìm số liền sau số nguyên sau : ;-8 ;0 ;-1

b)Tìm số liền trước số ngun sau -4 ;0 ;1 ;-25

c)Tìm số nguyên a biết số liền sau số nguyên dương , số

hoặc số

c) Không ,số c d) Chắc chắn

HS laøm baøi 19 trang 73 a) 0< +2

b) –15<0

c) –10<-6 ; -10<+6 d) +3 < +9 ; -3< +9 HS làm 21 trang 73 SGK -4 có số đối +4

6 có số đối –6 -5có số đốilà 3có số đối –3 có số đối –4 có số đối

HS lớp làm , sau gọi hai em lên bảng chữa chũa hình đèn chiếu

a)-8--4=8-4=4 b)-7.-3=7.3=7 c)18:-618;6=3

d)153+-53+153+53=206

HS laøm baøi 22 trang 74 a)Số liền sau Số liền sau –8 –7 Số liền sau Số liền sau –1

b)Số liền trước –4 –5 ………

(79)

liền trước a số nguyên âm

( GV nên dùng trục số để học sinh dễ nhận biết)

Nhận xét vị trí số liền trước , số liền sau trục số  Dạng Bài tập tập hợp Bài tâp 32 trang 58 SBT Cho A ={5 ;-3 ;7 ;-5 }

a)Viết tâp hợp B gốm phần tử A số đối chúng

b)Viết tập hợp C gồm phần tử A GTTĐ chúng

Chú ý : Mỗi phần tử tập hợp liệt kê lần

GV : - Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a b trục số -Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương ,số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với số nguyên âm, hai số nguyên âm với

-Định nghĩa giá trị tuyệt đối số  Nêu quy tắc tính giá trị tuyệt đối số nguyên dương , số nguyên âm , số

Bài tập : Đúng hay sai  -99 > -100 ; -502 > -500 -101 <-12;5>-5 -12<0 ;-2<1

HS hoạt động theo nhóm , trao đổi làm giấy

a) B{ 5;-3;7;-5;3;-7}

b) C = {5;-3;;7;-5;3;-7}

Nhận xét làm nhóm

HS : Trả lời câu hỏi nhận xét góp ý

HS trả lời giải thích -99>-100 Đ ;-502 >-500S -101<-12S ;5>-5S -12 <0 S ;-2 <1 Đ

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - BTVN

Học thuộc định nghĩa nhận xét so sánh hai số nguyên , cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên

(80)

Tuần : 15

Tiết :45

Ngày dạy :

CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu:

- HS biết cộng hai số nguyên dấu , trọng tâm cộng hai số nguyên

âm

- Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai

hướng ngược đại lượng

- HS bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn

II Chuẩn bị:

-GV : Trục số , đèn chiếu phim giấy

-HS : Trục số vẽ giấy Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra củ

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

- HS1 : Nêu cách so sánh hai số

nguyên a b trục số

- Nêu nhận xát so sánh hai số

nguyên

- Chữa tập 28 trang 58 SBT

HS2 : -giá trị tuyệt đối số nguyên a 

- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối số

nguyên dương , số nguyên âm , soá

- Chữa tập 29 trang 58 SBT

Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập

HS1: trả lời câu hỏi làm tập

Bài 28 : Điền dấu “+” “-“ để kết

+3>0 ; > -13 -25 < - +5 < +8 - 25 <9 - < +8

HS2: Làm tập trước, trả lời câu hỏi sau

HS lớp nhận xét làm hai bạn

Hoạt động 2: Công hai số nguyên dương

1) Cộng hai số nguyên dương

Ví dụ : (+4) + (+2) = Số (+4) (+2) số tự nhiên

(+4) + (+2) + 4+2=6

1 Cộng hai số nguyên dương :

(81)

Vậy (+4) (+2) 

Vậy cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác Aùp dụng : (+425) + (+150)=

( làm phần bảng nháp )

Minh hoạ trục số : GV thực hành trục số : (+4) +(+2)

+ Di chuyển chạy từ điểm đến điểm +Di chuyển tiếp chạy phía bên phai’ đơn vị tới điểm

Vaäy (+4) +(+2) = (+6)

(=425) +(+150) =425 +150+ 575

p dụng : cộng trục số (+3) +(+5) = (+8)

Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm:

1) Cộng hai số nguyên âm GV : trước ta biết dùng số nguyên để biểu thị đại lượng có hai hướng ngựơc , hôm ta lại dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng : tăng giảm , lên cao xuống thấp Thí dụ : nhiệt độ giảm 30 C ta nói nhiệt độ tăng –30C Khi số tiền giảm 10000đ, ta nói số tiền tăng –10000đ

2 Công hai số nguyên âm:

(82)

VD SGK

Tóm tắt : nhiệt độ buổi trưa-30C, buổi chiều nhiệt độ giảm 20C Tính nhiệt độ buổi chiều 

- GV : nhiệt độ buổi

chiều giảm 0c , ta coi nhiệt độ tăng nào

- Muốn tìm nhiệt độ

buổi chiều mát – xcơ – va ta phải làm nào

- Hãy thực phép

cộng trục số , GV hướng dẫn : + Di chuyển chạy từ điểm đến điểm (-3)

Để cộng với ( -2) , ta di chuyển tiếp bên trái hai đơn vị , chạy đến điểm 

-GV đưa hình 45 trang 74 lên trình bày lại Vậy : (-3) +(-2) =-5 -p dụng trục số : (-4) +(-5) =(-9)

Vậy cộng hai số nguyên âm ta số nguyên  Yêu cầu HS tính so sánh

-4 +-5 -9

Vậy cộng hai số nguyên âm ta làm nào

HS tóm tắt đề , GV ghi lên bảng

HS : nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C , ta coi nhiệt độ tăng (-20C).

HS ta phải làm phép cộng : (-3) +(-2) =

HS quan sát làm theo GV trục số

Gọi HS lên thực hành lại trục số trước lớp HS thực trục số cho biết kết

(83)

-Quy taéc (SGK )

GV ý tách quy tắc thành hai bước :

+ cộng hai giá trị tuyệt đối

+đặt dấu “ –“ đằng trước

Ví dụ :

(-17) + (-54) =-(17 +54) = -71

Cho HS laøm ?2

âm ta số nguyên âm

HS :ta phải cộng hai giá trị tuyệt cịn dấu dấu “ –“

-HS nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu

-HS laøm ?2

a) (+37) +(+81) = upload.123doc.net b) (-23) + (-17) = -(23 +17) =-40

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV yêu cầu học sinh làm tập 23 24 trang 75 SGK

-GV cho HS hoạt động nhóm làm tập 25 trang 75 SGK 37 SBT -Yêu cầu HS nhận xét :

Caùch cộng hai số nguyên dương ,cách cộng hai số nguyên aâm

Tổng hợp : Cộng hai số nguyên dấu

HS làm cá nhân gọi hai em lên bảng làm :

Bài 23 : a) 2763 +152 = 2915

Bài 24: mỘt HS lên bảng làm HS lớp quan sát làm nhận xét -Tổng hợp: Cộng hai số nguyên

daáu:

+ Cộng hai giá trị tuyệt đối +Dấu dấu chung

- Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên dấu - Bài tập35 – 41 SBT 26 SGK

- Chuẩn bị trước 5: CỘNG HAI SỐ NGUN KHÁC DẤU

Tuần : 16

Tiết :46

Ngày dạy :

Bài CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I Mục tiêu:

- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên tố khác dấu ( phân biệt với cộng

(84)

- HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm

đại lượng

- Có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn bước đầu diễn đạt

một tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học II Chuẩn bị:

- GV :Trục số , máy chiếu , bảng phim tập , phấn màu - HS : Trục số giấy

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra củ

GV: gọi HS làm tập 26 trang 75 SGK HS2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Cộng hai số nguyên dương? Cho ví dụ

Nêu cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên

Tính : +12; 0; -6

HS: làm tập 26 SGK Tóm tắt:

Nhiệt độ –50C Nhiệt độ giảm 70C

Tính nhiệt độ sau giảm Giải

(-5) + (- 7) = (- 12)

Vậy nhiệt độ sau giảm –120C. HS lớp nhận xét làm hai bạn

Hoạt động 2: Thực ví dụ SGK

GV: Cho HS đọc ví dụ SGK trang 75

GV cho HS tóm tắt đề

+ Muốn biết nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hơm bao nhiêu, ta làm nào?

Gợi ý:

Nhiệt độ giảm 50C, có thể coi nhiệt độ tăng độ C?

+Hãy dùng trục số để

HS tóm tắt đề

HS: 30C - 50C Hay 30C + ( - 50C)

Một HS lên bảng thực

1 Ví dụ:

Đề SGK Tóm tắt:

-Nhiệt độ buổi sáng 30C - Chiều, nhiệt độ giảm 50C Hỏi nhiệt độ buổi chiều?

(85)

kiểm tra kết phép tính

Giải thích cách làm GV: đưa hình 46 lên máy chiếu giải thích Dấu tổng xác định nào? GV cho HS làm ?1 trục số

GV yêu cầu HS làm ? 2.

phép cộng trục so Các HS khác làm trục số

+ Dấu tổng dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

HS: laøm ?1, ?2

Hoạt động 3: Quy tắc:

+ Qua ví dụ trên, em cho biết : Tổng hai số đối bao nhiêu?

+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm nào?

HS: Tổng hai số đối luôn

+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng(số lớn trừ số nhỏ) đặt rrước kết dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác daáu:

(Ghi SGK)

Hoạt động 4: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV: cho HS làm ?3

GV cho HS làm tiếp 27 trang 76 SGK

HS lên bảng làm ?3 Bài 27 trang76 SGK

a) 26 + ( - ) = 20 b) (-75) + 50 = - 25 c) 80 + (-220) = - 140 d) (-73) + = -73 + VN học thuộc quy tắc

(86)

Tuần : 16

Tiết :47

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên dấu , cộng hai số nguyên

khác dấu

- Rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên , qua kết phép

tính rút nhận xét

- Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực

teá II Chuẩn bị:

- GV: Đèn chiếu phim giấy ghi đề - HS :Giấy , bút

Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A: Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: kiểm tra củ

- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm?

- Làm tập 31 SGK

- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác daáu?

- Làm tập 33 SGK GV: hỏi lớp:

So sánh hai quy tắc cách tính giá trị tuyệt đối xác định dấu tổng

2 HS lên bảng kiểm tra HS trả lời làm tập

HS trả lời:

Hoạt động 2: Làm tập SGK Dạng 1: Tính giá trị biểu thức,

so sánh hai số nguyên:

Bài 1: Tính

a) (-50) + (-10) b) (-16) + (-14) c) (-367) + (-33) d) -15 + ( +27)

HS Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên dấu

(87)

Bài 2: Tính a) 43 + (- 3) b) -29 + (-11) c) 0+ (- 36) d) 207 + (-207) e) 207 + (- 317)

Bài Tính giá trị biểu thức: a) x + ( -16) biết x = -4 b) (- 102 ) + y biết y =

GV: để tính giá trị biểu thức ta làm nào?

Baøi 4: So sánh nhận xét: a) 123 + (-3) 123 b) (-55) + (-15) vaø (-55) c) (-97) + (-97)

Dạng 2: Tìm x Bài 5:

x + (- ) = -11 –5 +x = 15 x + (- 12) = -3 + x = - 10

Bài (Bài 35 trang 77 SGK) a) Tăng triệu đồng b) Giảm triệu đồng

HS Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối, cộng với số 0, cộng hai số đối

HS: Ta phải thay giá trị chữ vào biểu thức thực phép tính

a) x + ( -16) = (-4) + ( -16) = -20 b) (- 102 ) + y = (- 102 ) + = - 100 HS làm rút nhận xét :

a) 123 + (-3) = 120  123 + (-3) < 123 b) (-55) + (-15) = -70  (-55) + (-15) < (-55) c) (-97) + = -90  (-97) + > -97 nhận xét:

Khi cộng với số ngun âm, kết nhỏ số ban đầu

HS làm tập: a) x = -8 b) x = 20 c) x = 14 d) x = - 13 HS trả lời: a) x = b) x = -

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - BTVN

- Ôn tập lại quy tắc học

- Ơn lại dạng tốn học làm - Làm tập SBT 51 – 56 trang 60

(88)

Tuaàn : 16

Tiết : 48

Ngày dạy :

Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

1 Mục tiêu:

- HS nắm tính chất phép cộng số nguyên giao hoán kết hợp, cộng với 0,cộng với số đối

- Bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất để cộng tính nhanh tính tốn hợp lí

- Biết tính tổng nhiều số nguyên Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi tính chất cộng số nguyên BTập: Trục số, phấn màu thước thẳng HS: Ơn tập tính chất cộng số ngun 3.Các hoạt động chủ yếu:

 Ổn định : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:KTBC:(7ph) GV:nêu câu hỏi ktra

HS1:phát biểu qui tắc cộng số nguyên dấu qui tắc cộng số nguyên khác dấu Làm BT 51/60 SBT

HS2:phát biểu t/c phép cộng số tự nhiên

Tính:(-2)+(-3) và(-3)+(-2) (-8)+(+4) và(+4)+(8)

HS lên bảng trả lời câu hỏi sửa bt 51/SBT

Khi hs1 trả lời xong qtắc gọi hs2 lên bảng kiểm tra

Hs2:thực phép tính rút nhận xét

Hoạt động 2(30ph):tính chất Hoạt động 2(30ph):tính chất

Trên sở KTBC,GV đặt vấn đề :qua ví dụ ta thấy số nguyên có tính chất giao hốn

GV cho hs lấy thêm ví dụ GV:phát biểu nd t/c giao hốn phép cộng số nguyên Ycầu hs nêu lên công thức GV:y/c hs làm ?2

Tính so sánh kquả: [(-3)+4]+2

-3+(4+2) [(-3)+2]+4

Nêu thứ tự t.hiện p.tính

HS:cho thêm ví dụ minh họa

HS phát biểu: tổng số nguyên k đổi ta đổi chổ số hạng

HS nêu công thức HS làm

[(-3)+4]+2=1+2=3 -3+(4+2)=-3+6=3 Vậy

[(-3)+4]+2=-3+(4+2)=[(-3)+2]+4

HS:muốn cộng tổng số

1.Tính chất giao hoán

a+b=b+a

(89)

từng biểu thức

Vậy muốn cộng tổng số vớI số thứ ta làm nào?

GV:gthiệu phần ý/78 SGK

GV:1 số nguyên cộng vớI số kquả nào?ví dụ? Ví dụ:(-10)+0=-10

GV:nêu CTTQ t/c GV:ghi CT:a+0=a

GV:y/cầu học sinh thực phép tính:

(-12)+12= 25+(-25)=

Ta nói(-12) 12 số đốI

TTự 25 (-25) số đốI

Vậy tổng số nguyên đốI bằng? cho ví dụ?

GV:gọI hs đọc phần SGK ghi

Số đối a kí hiệu:-a Số đốI –a a -(-a)=a

ví dụ:a=17 (-a)=-17 a=-20 (-a)=20 a=0 (-a)=0 suy 0=-0 Vậy:a+(-a)=?

vớI số thứ 3,ta lấy số thứ cộng vớI tổng số t2 t3

HS làm BT 36/SGK

Một số nguyên cộng vớI số 0, kquả HS: a+0=a

HS lấy ví dụ minh họa a+0=a

HS thực (-12)+(12)=0 25+(-25)=0

HS: hai số ngun đối có tổng=0

HS: tìm số đối số nguyên

HS nêu cthức a + (-a)=0

HS a & b số đốI

(a+b)+c=a+(b+c) ý:(SGK) 3.Cộng vớI 0: a+0=0+a=a

4.Cộng vớI số đốI

a +(-a)=0

Hai số đối hai số có tổng

Hoạt động 3:củng cố+Ltập+HDVD GV:Nêu t/c phép cộng:so sánh với phép cộng số tự nhiên

GV: đưa bảng phụ tổng hợp tính chất cho hs làm bt BTVN:37,39,40,41,42/SGK

(90)

Tiết : 49 Ngày dạy :

LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu

-HS biết vận dụng t/c phép cộng số nguyên để tính đúng,tính nhanh tổng,rút gọn biểu thức

-Tiếp tục cố kỷ tìm số đốI ,tìm giá trị tuyệt đốI số nguyên -AD phép cộng số nguyên vào tập thực tế

-Rèn luyện tính chủ động sáng tạo HS 2.Chuẩn bị

GV:Bảng phụ ghi câu hỏI Bt

HS:Vở BT+BT chuẩn bị trước nhà

3.Các hoạt động chủ yếu:

 Ổn định : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:ktra củ (8p) GV:nêu câu hỏI ktra

HS:phát biểu t/c phép cộng số nguyên,viết công thức

Chứa Bt 37a trang 78 SGK Tìm tổng số nguyên x biết -4<x<3

HS2:HS sữa Bt 40/79 SGK cho biết số đốI nhau?cách tính gtrị tuyệt đốI số nguyên

HS1:nêu t/c phép cộng số nguyên viết cthức t/c

Btập:x=-3;-2;…0;1;2 Tính tổng

(-3)+(-2)+…+0+1+2

=(-3)+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0=(-3) HS2

a -15 -2

-a -3 15

a 15

Hoạt động2 :LUYỆN TẬP(30ph) Dạng1:Tính tổng, tính nhanh

Bài 1:(Bài 60/61/SBT

a)5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)

=[5+(-7)]+[9+(-11)]+[13+(-15)] =(-2)+(-2)+(-2)=(-6)

b) Bài 62/61 SBT (-17)+5+8+17 =[(-17)+17]+[5+8] =0+13=13

HS:làm Bt làm nhiều cách: + Cộng từ trái sang phảI

+ Cộng số dương số âm rồI tính tổng

+ Nhóm hợp lí số hạng.Chốt lạI cách

(91)

c) Bài 66/61 SBT

465+[58+(-465)]+[58+(-38) =[465+(-465)]+[58+(-38)] =0+20=20

d)Tính tổng tấ số nguyên có giá trị tuyệt đốI nhỏ 15 x <=15

Xác định giá trị x cho X <=15

GV:gthiệu trục số Bài 2:Rút gọn biểu thức a) –11+y+7

b) x+22+(-14) c) a+(-15)+62

Dạng 2:Bài tốn thực tế Bài 43/80 SGK

GV: vẽ hình 48 lên bảng phụ giải thích hình vẽ

+

- 10km 

7km -7km

A C D B

a) Sau 1h,cano vị trí nào? Cano vị trí nào?

Vậy chúng cách b) Câu hỏI tương tự phần a

Dạng 3: đố vui Bài 45/80 SGK

Hai bạn Hùng…

X=-15;-14;-13;…0;1;2;14;15 (-15)+(-14)+…+14+15

=[(-15)+15]+[(-14)+14]+…[(-1)+1=0 HS làm BT 3/61 SBT

a)-4+y b) x+8 c) a+47

HS: đọc đề 43/SGK trả lờI câu hỏI GV

a) Sau 1h,cano B,cano D,vậy cano cách

10-7=3km

b)Sau 1h,cano B,cano A,vậy cano cách 10+7=17(km)

HS cần xác định

Bạn Hùng tổng hai số nguyên âm nhỏ mỗI số hạng tổng

Hoạt động 3:Củng cố(5ph) GV:y/c hs nhắc lạI t/c phép cộng

các số nguyên HS: tr ả l ờIHS:làm Bt 70/62 SBT

Hoạt động 4:HDVN(2ph) -Ôn quy tắc tính chất phép cộng số nguyên -Làm BT số 65,67,68,69/61,62 SBT

Tuaàn : 16

(92)

Ngày dạy :

Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

1.Mục tiêu

- HS hiểu qtắc phép trừ Z - Biết tính hiệu hai số nguyên

- Bước đầu hình thành,dự đốn sở nhìn thấy qui luật th đổI loạt tượng liên tiếp phép tương tự

2.Chuẩn bị

GV:bảng phụ ghi tập ?,qui tắc công thức HS:vở ghi, film

3.Các hoạt động chủ yếu

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Ndung ghi bảng

Hoạt động 1:Ktra củ(8ph) GV: đặt câu hỏI ktra củ

HS1:phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, dấu,làm Bt 65/61 SBT

HS2:chữa Bt 71/62 SBT phát biểu t/c phép cộng số nguyên

Hai hs lên bảng Ktra HS1:phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên (-57)+17=-10 469+(-219)=205

195+(-

200)+205=400+(-200)=200 HS2:làm BT 71 a)6;1;-4;-9;-14

6+1(-4)+(-9)+(-14)=-20 b)-13;-6’1;8;15

(-13)+(-6)+1+8+15=5

Hoạt động2:hiệu số nguyên

-Cho biết phép trừ hai số tự nhiên t.hiện nào?

Còn Z số nguyên phép trừ t.hiện nào?

Hãy xét phép tính sau rút nhận xét

3-1 3+(-1) 3-2 3+(-2) 2-(-2) 2+2

Vậy:muốn trừ số

HS:phép trừ số tự nhiên t.hiện số bị trừ>=số trừ

3-1=3+(-1)=2 3-2=3+(-2)=1 2+(-2)=2+2=4

1)Hiệu số nguyên Qui tắc:

(93)

nguyên,ta làm nào?

GV:nhấn mạnh trừ số nguyên phảI giử nguyên số bị trừ,chuyển phép trừ thành phép cộng vớI số đốI số trừ

GV:gíới thiệu nhận xét SGK

HS: muốn trừ số nguyên ta cộng vớI số đốI

HS:nhắc lạI lần qtắc trừ số nguyên

Hoạt động 3:vdụ(10p) GV:nêu vdụ trang 81 SGK

Vdụ:nhiệt độ sapa HS đọc vdụ SGK hôm qua độ c,hôm nhiệt độ xuống độ C.Hỏi nhiệt độ hôm Sapa là?0C Để tìm nh độ

hơm Sapa ta phảI làm nào?

-Hãy t.hiện p.tính -Trả lờI btoán

-Cho hs làm BT 48/82 SGK Em thấy phép trừ Z,phép trừ N khác nào?

GV:giảI thích thêm:chính phép trừ N có khơng th.hiện

HS:AD qui tắc vào thực ví dụ

Làm BT 47/82 SGK

HS đọc ví dụ SGK

Dể tìm nh độ hơm sapa ta lấy độ c-4 độ c=3 độ c+(-4 độ c)=-1 độ c

HS làm Btập 0-7=0+(-7)=(-7) 7-0=7+0=7

Phép trừ Z cụng th.hiện phép trừ N khơng phảI lúc th ực

2) Ví dụ

Nhận xét:phép trừ N khơng phảI thực cịn Z th.hiện

(94)

GV:phát biểu quy hs:nêu qui tắc trừ số nguyên? Nêu c.thức

-GV:cho hs làm BT 77 trang 63/SBT;Bt 50 trang 82/SGK

VN:học thuộc qui tắc cộng trừ số nguyên.BTVN 49,51,52,53/82 SGK

HS:nêu qtắc trừ c.thức a-b=a+(-b)

a)(-28)-(-32)=4 b)50-(-21)=71 Rút kinh nghiệm:

Tuaàn : 17

Tiết : 51

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu.

- Cũng cố qui tắc trừ,qui tắc phép cộng số nguyên

+ Rèn luyện kỷ trừ số nguyên:biến trừ thành cộng,thực phép cộng:kỷ tìm số hạng chưa biết tổng,thu gọn biểu thức

+ HD sdụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ

2.Chuẩn bị.

GV:bảng phụ ghi:Bt 53,55,56/SGK +Vài BT bổ sung +Máy tính bỏ túi HS:máy tính bỏ túi

3.Các hoạt động chủ yếu.

 Ổn định : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:ktra củ(7ph) GV: đặt câu hỏI

HS1:phát biểu qtắc trừ số nguyên.Viết cthức số đốI

Sữa BT 49/82 SGK HS2:sữa BT 52/82 SGK +tóm tắt đề

+Bài giảI

HS lớp nhận xét giảI bạn

HS1:trả lờI câu hỏI BT49/82

A –15 –3 -a 15 –2 –(-3)=3

HS2: nhà bác học Acsimet Sinh năm –287

Mất năm –212

(95)

Dạng 1: thực phép tính

Bài 81,82 trang 64 SBT a)8-(3-7)=8-(-4)=12 b)(-5)-(9-12)

c)7-(-9)-3 d)(-3)+8-1

GV:y/c hs nêu thứ tự thực phép tính.AD qtắc

Bài 86/64 SBT

Cho x=-98,a=61;m=-25 Tính gtrị biểu thức sau a)x+8-x-22

+thay gtrị x vào biểu thức +thực phép tính

b) –x-a+12+a D ng 2:tìm xạ

Btập 54/82 SGK Tìm số nguyên x biết: a) – x = c) x+7=1

b)x=6=0

GV:trongphép cộng,muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?

x+7=1

Dạng 3: BT ,sai

GV:cho hs làm 55/83 SGK cho hs làm theo nhóm

GV:phát đề in giấy cho hs điền sai vào ví dụ

GV:ktra làm nhóm

Dạng 4:SD máy tính bỏ túi

GV:Sd bảng phụ máy tính bỏ túi HD hs thực

HS:cùng GV xd giảI a,b sau gọI hs lên bảng trình bày lờI giảI c),d)

a)x+8-x-22 =-98+8-(-98)-22 =-98+8-(-98)-22 =-98+8+98-22=-14 b)-x-a+12+a

=-(-98)-61+12+61 =98+(-61)+12+61=110 Btập 54/82 SGK

HS:trong p.cộng,muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết

a) x+x=3 x=3-2=1 b)x=-6 c)x=-6

HS:hoạt động nhóm làm 55/83 SGK

HS: Hồng VÍ Dụ:2-(-1)=2+1=3 Hoa:sai

Lan đúng(lấy lạI ví dụ trên) HS:thực hành

a)169-733=-564 b)53-(-478)=531 Hoạt động 3:củng cố+HDVN(7p) GV:muốn trừ số nguyên ta làm

thế nào?

(96)

được?

Khi hiệu< số bị trừ ,2 số trừ,lớn số bị trừ

VN: ôn tập qui tắc cộng trừ=BT 84,85/64,65/SBT

Trong Z phép trừ t.hiện

Hiệu nhỏ số bị trừ số trừ dương Hiệu=số trừ số trừ=0

Tuần : 17

Tiết : 52

Ngày dạy :

Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 1.Mục tiêu

- Hs hiểu vận dụng qui tắc dấu ngoặc(bỏ dấu ngoặc đưa hạng tử vào dấu() )

- HS biết khái niệm tổng đạI số,viết gọn phép biến đổI tổng đạI số 2.Chuẩn bị

-GV:bảng phụ ghi qui tắc dấu ngoặc phép biến đổI tổng đạI số tập HS:vở ghi+SBT

3.Các hoạt động chủ yếu

 Ổn định : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ndung ghi bảng

Hoạt động1:ktra củ(7ph) GV:nêu câu hỏI ktra

HS1:phát biểu qtắc cộng số nguyên dấu,khác dấu

BT 86 c,d c)a-m+7-8+m d)m-24-x+24+x

HS2:phát biểu qtắc trừ số nguyên

Làm BT a)3+x=7 b)x+5=0 c)x+9=0

HS lên bảng ktra

HS1:phát biểu qtắc làm Bt 86 SBT

a)a-m+7-8=m

=61-(-25)+7-8+(-25) =61+7+(-8)=60 HS:phát biểu qtắc Làm BT 84/SBT a)3+x=7

x=7-3 x=4 b)x=-5 c)x=-7

Hoạt động 2:Qui tắc dấu ngoặc (20ph) GV: đặt vấn đề

Hãy tính gtrị b.thức: 5+(42-15+17)-(42+17)

HS:ta tính giá trị ngoặc trước rồI t.hiện phép tính từ trái

(97)

Nêu cách làm?

GV:ta nhận thấy ngoặc thứ ngoặc thứ có 42=17,vậy có cách bỏ dấu ngoặc này.suy thuận lợI hơn,suy xd qtắc dấu ngoặc cho hs làm ? 1

GV:qua ví dụ rút nhận xét:khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước phảI làm nào?

GV:y/c hs làm ?2

Tính so sánh kết a)7+(5-13)

7+5+(-13)

Rút nxét:khi bỏ dấu ngoặc có dấu:”+” đằng trước nào?

VÍ Dụ SGK:tính nhanh a)324+[112-(112+324)] b)(-257)-[(-257)+156)-156] Nêu cách bỏ dấu ngoặc -Bỏ dấu ngoặc đơn trước -Bỏ dấu ngoặc đơn sau Y/cầu làm ?3

sang phảI

HS làm ?1

HS:khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu”-“ đằng trước ta phảI đổI dấu số hạng ngoặc

a)7+(5-13) =7+(-8)=-1 7+5+(-13)=-1

Nxét:dấu số hạng giử nguyên

a)324+[112-(112+324] =324+[112-112-324] =324-324=0

b)-100

(bỏ ngoặc() trước)

Qui tắc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta phảI đổI dấu số hạng dấu ngoặc, dấu”-“thành dấu”-“ dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu”+” đằng trước dấu số hạng dấu ngoặc giử nguyên

Hoạt động 3:tổng đạI số(10ph) GiớI thiệu phần TĐS

SGK

tổng đạI số dãy phép tính

+, Khi viết TĐS:bỏ dấu ph é p cộng dấu ngoặc VÍ Dụ:5+(-3)-(-6)-(+7) -GV g.thiệu phép biến đổI tổng đạI số

HS:nghe GV g.thiệu

=5+(-3)+(+6)+(-7) =5-3+6-7=11-10=1 HS:t.hiện ví dụ 18/SGK

2)Tổng đạI số Trong tổng đạI số ta

(98)

Hoạt động 4:Ltập+củng cố +HDVN(8ph) GV:y/c hs p.biểu qtắc dấu ngoặc

-Cách viết gọn TĐS -Hs làm Bt:57,59/85 SGK -HDVN:học thuộc qtắc BTVN 58,60/85 SGK

Tuần : 17

Tiết : 53-54

Ngày dạy :

ƠN TẬP HK1 1.Mục tiêu

- Ôn tập kiến thức vể tập hợp,mốI quan hệ tập N N*,số chữ số thứ tự N,trong Z,số liền trước,số liền sau.Biểu diễn số trục số

-Rèn luyện kỷ so sánh số nguyên,biểu diễn số nguyên trục số -Rèn luyện khả hệ thống hóa kiến thức cho hs,rèn tính xác

-Ơn tập qtắc lấy gtrị tuyệt đốI số nguyên,qtắc cộng ,trừ số nguyên,qtắc dấu ngoặc, ôn tập t/c Z

-Rèn luyện kỷ thực phép tính,tính nhanh,tìm x

2 Chuẩn bị

-GV:+cho hs câu hỏI ôn tập

+Bảng phụ+phấn màu,thước có chia độ

HS:chuẩn bị trả lờI câu hỏI ơn tập,thước kẻ có chia độ

3 Các hoạt động chủ yếu.

 Ổn định : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động1: ôn tập hợp 1) ôn tập chung tập hợp

a) Cách viết tập hợp, kí hiệu

GV: để viết TH ngườI ta có cách nào?

Cho vdụ:

GV:ghi cách viết TH A lên bảng GV:chú ý mỗI ptử TH liệt kê lần,thứ tự tùy ý

b) số ptử tập hợp

GV:một TH có phần tử

cho ví dụ?

GV ghi ví dụ TH lên bảng

HS: để viết tập hợp thường có cách: +liệt kê phần tử TH

+chỉ t/c đặc trưng cho phần tử tập hợp

HS:gọI A TH số TN<4 A={0;1;2;3}

hoặc A={x N  x < } hHS:một hs có ptử A={3}

(99)

C= 

Hoạt động2: ơn tập VÍ Dụ:(-15)+(-20)

+Cộng số nguyên khác dấu GV:hãy tính:

(-30)+(+10)… c)phép trừ Z

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào?

Vdụ:

tính:15-(-20)= -28-(+12)=

d)qui tắc dấu ngoặc

-GV:phát biểu qtắc dấu ngoặc lạI lần cho HS nắm vững

VD:

(-90)-(a-90)+(7-a)

4) ôn tập t/c phép cộng Z Phép cộng Z có t/c gì?

Nêu dạng TQ

GV:treo bảng phụ có CTTQ

GV: cho HS so sánh phép cộng hai số tự nhiên số ngun có tính chất giống khác nhau.?

Các tính chất phép cộng số ngun có ứng dụng thực tế gì?

(-15)+(-20)=-35

HS:phát biểu qtắc thực phép tính (-30)+(+10)=(-20)…

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vớI số đốI b

a-b=a+(-b) HS: Tính:

HS:phát biểu qtắc dấu ngoặc

Làm vd

(-90)-(a-90)+(7-a) = - 90 – a + 90 + – a =7-2a

HS:phép cộng Z có t/c:giao hốn, kết hợp,+ vớ I số 0,cộng vớI số đối So vớI phép cộng số tự nhiên phép cộng số nguyên có thêm tính chất :

cộng vớI số đối.

- Áp dụng tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức, để cộng nhiều số

Hoạt động3:luyện tập+HDVN Bài1:thực phép tính

a) (52 + 12 – 3) b) 80 – ( 4.52 – 3.23) c)[(-18)+(-7)]-15 d)(-219)-(-229+125

HS:nêu thứ tự thực phép tính a)10

b)4 c)-40 d)70 VN:BT 104/15

-ôn qtắc cộng,trừ số nguyên

(100)

Tuần : 18

Tiết : 55-56

Ngày dạy :

ƠN TẬP HỌC KÌ 1(TT)

1.Mục tiêu

- Ơn tập cho hsinh KT học t/c chia hết tổng,các dấu hiệu chia hết cho cho 5,cho cho 9,số ng.tố,hợp số ỨC,BC, ƯCLN,các dạng toán tìm x,các tốn đố ƯC.BC,chuyển động ,tập hợp

-Rèn luyện kỷ tìm số tổng chi hết cho cho 5,cho 3,cho 9.Rèn kỷ tìm ƯCLN,BCNN hay nhiều số

-Rèn luyện kỷ phân tích đề trình bày giảI -Vận dụng kiến thức học vào toán thực tế

2.Chuẩn bị

-GV:bảng phụ+bài tập+phấn màu -HS:làm BT ôn tập kthức

3.Các hoạt động chủ yếu:

 Ổn định : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động1:KTBC GV:nêu câu hỏI ktra

HS1:phát biểu qtắc tìm giá trị tuyệt đốI số nguyên tính:

a) -6 - -2 b) -5.-4 c) 20: -5 d) 247 + -47

HS1:phát biểu qtắc tìm Sau làm tập lên bảng

a) b) 20 c) d) 294 Hoạt động2: ôn tập Bài 2:

Các số sau số ngtố hay hợp số?giảI thích

a)a=717 b)b=6.5+9.31 c) c=3.8.5-9.13

1 Ôn tập ƯC,BC, ƯCLN, BCNN:

Bài3:cho số 90 252 Hãy cho biết BCNN(90:252) gấp bn lần ƯCNN(90:252)

Tìm ƯC(90,252) ;

Cho hs Hoạt động theo nhóm tgian phút rồI gọI nhóm lên bảng trình bày

Câu a,b,c,d

HS:nhắc lạI dấu hiệu chia hết

gọI tiếp nhóm thứ lên bảng trình bày câu e,f,g

(101)

BC(90;252)

GV:muốn biết BCNN gấp lần ƯCLN(90,252) trước tiên ta phảI làm gì?

GV:y/c hs nhắc lạI qtắc tìm ƯCLN,BCNN hay nhiều số GV:gọI hs lên bảng phân tích 90 & 252 TSNT

Xác định ƯCLN,BCNN(90;252).Vậy BCNN(90;252) gấp bn lần ƯCLN số

Tìm tất ƯC(90,252) ta phảI làm nào?

Chỉ bộI chung GiảI thích cách làm?

HS làm

a)a=717 hợp số 717:3

b)b=3(10+93) hợp số 3(10+93):3 c)c=3(40-39)=3 số nguyên tố

HS:tìm BCNN & ƯCLN 90 252

- Phân tích 90 252 thừa số nguyên tố

- Tìm ƯCLN 90 252 - Tìm ƯC(90,252) thơng qua tìm

ƯCLN Hoạt động3: H ướng dẫn nh à

- Ôn tập kiến thức dạng tập làm tiết - Tự xem lại lý thuyết làm tập SBT

- Chuẩn bị thi HKI đề thi

Tuaàn : 19

Tiết : 59

Ngày dạy :

BÀI : QUY TẮC CHUYỂN VẾ I Mục tiêu:

 HS hiểu vận dụng mtính chất đẳng thức :  Nếu a=b a+c=b+c ngược lại

 Nếu a=b b=a

 HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế :khi chuyển số hạng đẳng thức từ vế sang vế , ta phải đổi dấu số hạng II Chuẩn bị:

(102)

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Làm tập 60 trang 85 SGK

HS2: làm tập 89 SBT

Nêu số phép biến đổi tổng đại số

2 HS lên bảng kiểm tra HS: trả lời

Làm tập 60 SGK a) = 346

b) =-69

HS2: làm tập 89 SBT c) (-3) +(-350)+(-7)+350 = -3 –7 –350 + 350 = -10 d) =

HS: nêu phép biến đổi SGK

Hoạt động 2: Tính chất đẳng thức:

GV giới thiệu cho HS thực hình 50 SGK -Có cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân …

GV: tương tự cân đĩa, ban đầu có số nhau, kí hiệu : a = b, ta đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế … Từ phần thực hành cân đĩa ta rút nhận xét tính chất đẳng thức?

HS: qua sát, trao đổi rút nhận xét

-Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm vật có khối lượng vào đĩa cân cân thăng

-Ngược lại, đồng thời cho bớt vật có khối lượng vào đĩa cân cân thăng

-HS: nhận xét: Nếu thêm số vào hai đẳng thức, ta đẳng thức:

3 Tính chất của đẳng thức:

Nếu a = b a+c = b+c Nếu a+c = b+c a = b Nếu a= b b = a

4 Ví dụ:

(103)

GV: nhắc lại tính chất đẳng thức lần sau cho HS áp dụng vào ví dụ

Tìm số nguyên x, biết: x – = -3

-GV: làm để vế trái x?

-Thu gọn vế?

GV: yêu cầu HS làm ?2

Nếu a = b a+c = b+c Nếu a+c = b+c a = b Nếu a= b b = a

HS:

Trả lời làm ?2

541+ (218 – x)= 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194

x = 218 – 194

x = 24

96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42

3x + = 54

3x = 54 –

x = 51 :

x = 17

?2

Tìm số nguyên x, biết : x+4 = -2

x = - – x = -6

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế:

GV: vào giải ?2 GV: em có nhận xét chuyển số hàng từ vế sang vế khác đẳng thức

GV: giới thiệu quy tắc chuyển vế

GV: cho HS làm ví dụ SGK

HS: thảo luận nhóm rút nhận xét

5 Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển số hạng từ vế sang đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ dấu “-” đổi thành dấu “+”

Ví dụ:

Tìm số nguyên x, biết a)x-2 = -

giaûi x-2 = - x = - + x = -

Hoạt động 4: Củng cố

GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất đẳng thức av2 quy tắc chuyển vế Cho HS làm tập 61,63 trang 87 SGK

Phát biểu tính chất ……… HS: làm tập 61 ……

(104)

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập 62->65 SGK

Tuần : 19

Tiết : 60

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:*

 Cũng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế , tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế bất đẳng thức

 Rèn luyện kỹ thực quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế để tính nhanh , tính hợp lý

 Vận dụng kiến thức học vào số toán thực tế II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Phaùt biểu quy tắc chuyển vế Bài tập:

Tìm số nguyên x, biết: 3+(-2)+x =

HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc

Tính :

a)(18+29)+(158 –18 –29 )

b)(13 –135 +4 9) – (13 + 49)

Hai HS lên bảng kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế Bài tập:

3+(-2)+x =

x = – + x =

HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngặc a) (18 +29)+(158 –18 –29 )

= 18 + 29 + 158 –18 – 29 = (18 – 18 )+ (29 – 29 ) + 158 = 158

(105)

= 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = – 135

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV gọi học sinh làm tập SGK

Bài 1

Tìm số tự nhiên x biết: a)(6x - 39) :3 = 201

e) 23 + 3x = 56 : 5 f) 541 + (218 - x) = 735 g) 96 – 3(x + 1) = 42

Các học sinh lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

+ GV gọi HS lên bảng làm em câu

Bài 2

b) 12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]}

HS lên bảng làm tập: HS lên bảng làm

Bài 1

b) (6x - 39) :3 = 201 6x – 39 = 201.3

6x = 603 + 39

x = 642 :6

x = 107

b)

23 + 3x = 56 : 5

23 + 3x = 53 = 125 3x= 125 – 23 x = 102 : x = 34

e) 541+ (218 – x)= 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194

x = 218 – 194

x = 24

f) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42

3x + = 54

3x = 54 –

x = 51 :

x = 17

Baøi 2

(106)

Baøi 3

12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

Cả lớp nhận xét làm bảng, GV đánh giá, cho điểm Bài 4

GV : dùng bảng phụ (bảng nhóm) cho HS thi đua theo nhóm:

Bài 5( Bài 72 SGK)

GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm

= 12: {390 : 130} = 12: 3

= 4 Baøi 3

12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) = 12000 – (3000 + 5400 + 3600 :3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400

HS: nhận xét làm bạn Bài 4

Kết quả:

a)-2001 + (1991 + 2001) = 1991 b)-900

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi - CHUẨN BỊ tiết sau làm : BÀI 10

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Tuần : 19

Tiết : 61

Ngày dạy :

BÀI 10 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu:

 Tương tự phjép nhân hai số tự nhiên : thay phép nhân phép cộng số hạng , HS tìm kết hai phép nhân khác dấu

 Vận dụng vào số toán thực tế II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(107)

Hoạt động 1: Kiểm tra củ + vào mới:

Làm tập ?1

GV gọi HS để vào

GV: gọi HS lên bảng (-3) +(-3) +(-3)+ (-3) = -12 (-5) +(-5) +(-5)+ (-5) = -20

HS nhaän xét cách làm bạn

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu:

- GV: cho HS làm ?2 HS: ứng dụng ?1 (-3) +(-3) +(-3)+ (-3) = -12

= (- ) = 12 làm tiếp ?2

?3

Em có nhận xét giá trị tuyệt đối dấu tích hai số ngun khác dấu?

HS: làm so saùnh

(-3) +(-3) +(-3)+ (-3) = -12 = (- ) = 12

HS: laøm tieáp ?2 (-5).3 = - 15 (-6) = - 12 ?3

HS:

Tích hai số nguyên khác dấu số nguyên âm

1.

Nhận xét mở đầu:

Hoạt động 3: Ví dụ:

GV: cho HS quan sát ví dụ ?1, ?2, ?3

Từ ví dụ ta đưa quy tắc gì?

GV: cho vài HS nhắc lại quy tắc

HS quan sát ví dụ ?1, ?2, ?3 làm tiếp chưa có kết

HS: đưa quy tắc SGK Vài HS nhắc lại quy tắc

2.

Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

Quy taéc :

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng, rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được.

Ví dụ:

(108)

Qua ví dụ trên, em làm ?4

HS:

Lên bảng làm ?4

HS cịn lại lớp làm film Sau đối chiếu kết với bạn

Giaûi

(4) (- 25) = 4.25 = -100 Chú ý :

Tích số nguyên a với số

Hoạt động 4: Củng cố

GV: cho HS làm 73 SGK HS lên bảng làm bài: a)(-5).6 = -30

b)9.(-3) = -27 c)(-10).11 = -110 d)150.(-4) = - 600

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập 75,74,76,77,78 SGK

Tuần : 20

Tiết :62

Ngày dạy :

BÀI 11 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu:

 HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu , đặc biệt dấu tích hai số âm

 Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên , biết cách đổi dấu tích  Biết dự đốn kết dựa sở tìm quy luật thay đổi

tượng , số II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

(109)

GV:cho HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

p dụng làm tập 73 SGK

HS: phát biểu qui tắc a)(-5).6 = -30

b)9.(-3) = -27 c)(-10).11 = -110 d)150.(-4) = - 600

Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dấu dương:

- GV: cho HS làm ?1 HS: ứng dụng ?1

GV

Từ ?1, em nêu qui tắc nhân hai số nguyên dấu dương

HS: laøm baøi

a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600

HS: phát biểu quy tắc GV: cho vài HS phát biểu lại quy tắc SGK

3.

Nhân hai số nguyên dương:

Tương tự nhân hai số tự nhiên khác

?1

a)12.3 = 36 b) 5.120 = 600

Hoạt động 3: Ví dụ:

HS: cho HS quan sát ?2 Làm tiếp câu lại

làm tiếp ?2

GV: cho HS quan sát ví dụ ?1, ?2, ?3

Từ ví dụ ta đưa quy tắc gì?

GV: cho vài HS nhắc lại quy tắc

Em có nhận xét giá

HS quan sát ví dụ ?1, ?2, ?3 làm tiếp chưa có kết

HS: đưa quy tắc SGK Vài HS nhắc lại quy tắc

HS: làm trả lời

4.

Nhân hai số nguyên âm:

Quy tắc :

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng.

Ví dụ:

Tính (-4) (- 25) Giaûi

(-4) (- 25) = 4.25 = 100 Nhận xét:

(110)

trị tuyệt đối dấu tích hai số nguyên dấu?

Qua ví dụ trên, em làm ?4

HS:

Lên bảng làm ?4

HS cịn lại lớp làm film Sau đối chiếu kết với bạn

dương.

5.

Kết luận:

* a.0 = 0.a =

* Nếu a,b dấu a.b = a b

* Nếu a,b khác dấu a.b = -(a.b)

Chú ý :

*Cách nhận biết dấu tích :

(+).(+)  (+) (-).(-)  (+) ( - ).(+)  ( - ) (+).( - )  ( - )

*a.b = a= b =0

*Khi đổi dấu thừa số tích đổi dấu Khi đổi dấu hai thừa số tích khơng thay đổi

Hoạt động 4: Củng cố

HS: leân bảng làm tập HS lên bảng làm bài: a)(-5).(-6) = 30

b)(-9).(-3) = 27 c)(-10).(-11) = 110 d)150.4 = 600

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 20

Tiết :63

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(111)

 (âm  âm = dương )

 Rèn luyện kỹ thực phép nhân hai số nguyên , bình phương số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân

 Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số nguyên ( thơng qua tốn chuyển động )

II Chuẩn bò:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: đặt câu hỏi kieåm tra:

Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu, nhân với số

Làm 120 trang 69 SBT

HS2: So sánh quy tắc dấu phép nhân phép cộng số nguyên Làm 83 trang 69 SGK

2 HS lên bảng trình bày

HS: Phát biểu thành lời quy tắc trên, Làm 120 trang 69 SBT

HS2: Phép cộng: (+) + (+)  (+) ( - ) + ( - )  ( - ) (+) + ( -)  (+) (-) Phép nhân :

(+).(+)  (+) (-).(-)  (+) ( - ).(+)  ( - ) (+).( - )  ( - )

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài 84 trang 92 SGK HS: lên bảng điền vào bảng phụ

Dấu a Dấu b Dấu a.b Dấu a.b2

+ +

+ -

- +

(112)

Bài 86: Điền vào ô trống: HS: điền vào ô troáng

a -15 13 9

b 6 -7 -8

a.b -39 28 -36 8

Baøi 85 SGK trang 93 a)(-25).8

b)18.(-15) c)(-1500).(-100) d)(-13)2

HS: lên bảng làm bài: b) (-25).8 = -200 c) …

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi - CHUẨN BỊ tiết sau làm : BAØI 12

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

Tuần : 20

Tiết :64

Ngày dạy :

BÀI 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu:

 HS tính chất phép nhân : giao hoán , kết hợp , nhân vơi , phân phối phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên

 Bước đầu có ý thức vận dụng ccá tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

(113)

GV: CHO HS nhắc lại tính chất phép nhân số tự nhiên:

HS: nhắc lại tính chất phép nhân số tự nhiên:

+Tính chất giao hốn +Tính chất kết hợp + …

Hoạt động 2: Tính chất:

- GV: cho HS nhắc lại kiến thức củ vào Từ ví dụ, GV củng cố kiến thức học

HS: nghe theo hướng dẫn GV

Trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

1.

Tính chất giao hốn:

a b = b a

2.

Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)

chú ý: SGK

?1 Tích thừa số chẵn thừa số ngun âm có dấu gì?

?1 Tích thừa số lẻ thừa số ngun âm có dấu gì?

Hoạt động 3: Tính chất:

GV: cho HS quan sát ví dụ ?1

Từ ví dụ ta đưa quy tắc gì?

GV: cho vài HS nhắc lại quy tắc

Qua ví dụ trên, em làm ?3

HS quan sát ví dụ ?1 làm tiếp chưa có kết

HS: đưa quy tắc SGK Vài HS nhắc lại quy tắc

HS:

Lên bảng làm ?3

HS lại lớp làm

3.

Nhân với 1:

a = a = a

4.

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

a(b +c) = a.b + a.c Chú ý:

(114)

film Sau đối chiếu kết với bạn

Hoạt động 4: Củng cố

GV: cho HS làm ?1 Tính:

c) 62:4.3 + 2.52 = d) 2(5.42 – 18 ) =

GV cho HS làm ?2

Gọi HS lại nhận xét làm bạn

Tìm x biết:

c) (6x - 39) :3 = 201 d) 23 + 3x = 56 : 5

HS lên bảng làm ?1 g) 62:4.3 + 2.52 = 36 : 4.3+2.25 = 9.3 + 2.25 =27 + 50 =77

h) 2(5.42 – 18 ) = 2(5.16 – 18 ) = 2.(80 – 18 ) = 2.62

= 124

HS: lên bảng làm ?2 h) (6x - 39) :3 = 201

6x – 39 = 201.3

6x = 603 + 39

x = 642 :6

x = 107

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 21

Tiết :65

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:*

 Củng cố tính chất phép` nhân nhận xát phép nhân nhiều số , phép nâng lên luỹ thừa

 Biết áp dụng tính chất phép nhân đễ tính , tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức , xác định dấu tích nhiều số

II Chuẩn bị:

(115)

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế Bài tập:

Tìm số nguyên x, biết: 3+(-2)+x =

HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc

Tính :

a)(18+29)+(158 –18 –29 )

b)(13 –135 +4 9) – (13 + 49)

Hai HS lên bảng kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế Bài tập:

3+(-2)+x =

x = – + x =

HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngặc a) (18 +29)+(158 –18 –29 )

= 18 + 29 + 158 –18 – 29 = (18 – 18 )+ (29 – 29 ) + 158 = 158

b)(13 –135 +4 9) – (13 + 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = – 135

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV goïi hoïc sinh làm tập SGK

Bài 1

Tìm số tự nhiên x biết: a)(6x - 39) :3 = 201

i) 23 + 3x = 56 : 5 j) 541 + (218 - x) = 735 k) 96 – 3(x + 1) = 42

HS lên bảng làm tập: HS lên bảng làm

Baøi 1

c) (6x - 39) :3 = 201 6x – 39 = 201.3

6x = 603 + 39

x = 642 :6

x = 107

b)

23 + 3x = 56 : 5

(116)

Các học sinh lại lớp vừa giải vừa nhận xét làm bạn

+ GV gọi HS lên bảng làm em câu

Bài 2

b) 12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]}

Baøi 3

12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

Cả lớp nhận xét làm bảng, GV đánh giá, cho điểm Bài 4

GV : dùng bảng phụ (bảng nhóm) cho HS thi đua theo nhóm:

Bài 5( Bài 99 SGK)

GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm

i) 541+ (218 – x)= 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194

x = 218 – 194

x = 24

j) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42

3x + = 54

3x = 54 –

x = 51 :

x = 17

Baøi 2

12: {390 :[500 - (125 + 35.7)]} = 12: {390 :[500 – ( 125 + 245)]} = 12: {390 :[500 – 370 ]}

= 12: {390 : 130} = 12: 3

= 4 Baøi 3

12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) = 12000 – (3000 + 5400 + 3600 :3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400

HS: nhận xét làm bạn Bài 4

Kết quả:

(117)

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi - CHUẨN BỊ tiết sau làm : BAØI 13

BỘI VAØ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUN

Tuần : 21

Tiết :66

Ngày dạy :

BÀI 13 : BỘI VAØ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:

 HS biết khái niệm bội ước số nguyên , khái niệm “ chia hết cho“

 HS hiểu ba tính chất liên quan với khai niệm “chia hết cho“  Biết tìm bội ước số nguyên

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

(118)

Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết:

GV Nhắc lại quan hệ chia hết cho HS

Cho HS làm ?1 SGK trang 96

GV: giới thiệu kí hiệu 

GV: cho HS làm ?2

Sau GV cho HS làm ?3

HS: củng cố lại kiến thức trả lời câu hỏi GV

HS laøm ? SGK -18 ⋮

24 ⋮

 toång -18 + 24 = ⋮ HS2:

6 ⋮ 36 ⋮

 toång + 36 = 42 ⋮ HS3:

30 ⋮ 24 ⋮

 toång 30 + 24 = 54 ⋮ HS1:

21 ⋮ 24 ⋮

 toång 21 + 24 = 45 ⋮ HS2:

18 ⋮ 27 ⋮

 tổng 18 + 27 = 45 ⋮ HS: làm theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi a ⋮ m b ⋮ m (a + b) ⋮ m HS:

30 ⋮ 24 ⋮

 toång 30 - 24 = ⋮ a ⋮ m vaø b ⋮ m (a - b) ⋮ m

1 Bội ước số nguyên:

Cho a,b  b 0 Nếu có số tự nhiên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b ta cịn nói a bội b b ước a

Chú ý: SGK

Hoạt động 2: Thực ?1 SGK

GV :

GV: goïi HS làm ví dụ câu a

HS:

(119)

GV: gọi HS làm ví dụ câu b)

Qua ví dụ bảng em có nhận xét gì?

GV cho HS thự thực với phép trừ rút kết luận: GV cho HS ghi vào

GV: c

a b vaø b c a c

a b am b (mZ)

am, bm (a+b)m

am, bm (a- b)m

Hoạt động 3: Củng cố + Hướng dẫn nhà

GV gọi HS lên bảng làm ?3,?4

Nhắc lại:Tính chất chia hết tổng tính chất không chia hết tổng

4 HS: lên bảng làm

HS nhắc lại tính chất SGK Về nhà: Học kó tính chất

BTVN: SGK trang 97 + ÔN TẬP CHƯƠNG II

(120)

Tiết :67 Ngày dạy :

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) I Mục tiêu:

 Ơn tập cho HS khái niệm tập Z số nguỹên , quy tắc cộng , trừ , nhân hai msố nguyên tính chất phép cộng , phép nhân số nguyên

 HS vận dụng tính chất vào tập so sánh số nguyên , thực phép tính , tập giá trị tuyệt đối , số đối số nguyên

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động1: ôn tập hợp 1) ôn tập chung tập hợp

a) Cách viết tập hợp, kí hiệu

GV: để viết TH ngườI ta có cách nào?

Cho vdụ:

GV:ghi cách viết TH A lên bảng GV:chú ý mỗI ptử TH liệt kê lần,thứ tự tùy ý

b) số ptử tập hợp

GV:một TH có phần tử

cho ví dụ?

GV ghi ví dụ TH lên bảng

HS: để viết tập hợp thường có cách: +liệt kê phần tử TH

+chỉ t/c đặc trưng cho phần tử tập hợp

HS:gọI A TH số TN<4 A={0;1;2;3}

hoặc A={x N  x < } hHS:một hs có ptử A={3}

B={-2;-1;0;1;2;3} N={0;1;2;3…} C= 

Hoạt động2: ơn tập VÍ Dụ:(-15)+(-20)

+Cộng số nguyên khác dấu GV:hãy tính:

(-30)+(+10)… c)phép trừ Z

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào?

Vdụ:

tính:15-(-20)=

(-15)+(-20)=-35

HS:phát biểu qtắc thực phép tính (-30)+(+10)=(-20)…

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vớI số đốI b

(121)

-28-(+12)=

d)qui tắc dấu ngoặc

-GV:phát biểu qtắc dấu ngoặc lạI lần cho HS nắm vững

VD:

(-90)-(a-90)+(7-a)

4) ôn tập t/c phép cộng Z Phép cộng Z có t/c gì?

Nêu dạng TQ

GV:treo bảng phụ có CTTQ

GV: cho HS so sánh phép cộng hai số tự nhiên số ngun có tính chất giống khác nhau.?

Các tính chất phép cộng số ngun có ứng dụng thực tế gì?

HS: Tính:

HS:phát biểu qtắc dấu ngoặc

Làm vd

(-90)-(a-90)+(7-a) = - 90 – a + 90 + – a =7-2a

HS:phép cộng Z có t/c:giao hoán, kết hợp,+ vớ I số 0,cộng vớI số đối So vớI phép cộng số tự nhiên phép cộng số ngun có thêm tính chất :

cộng vớI số đối.

- Áp dụng tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức, để cộng nhiều số

Hoạt động3:luyện tập+HDVN Bài1:thực phép tính

a) (52 + 12 – 3) b) 80 – ( 4.52 – 3.23) c)[(-18)+(-7)]-15 d)(-219)-(-229+125

HS:nêu thứ tự thực phép tính a)10

b)4 c)-40 d)70 VN:BT 104/15

-ôn qtắc cộng,trừ số nguyên

-Làm câu hỏI ôn tập phần

Tuần : 22

Tiết :68

Ngày dạy :

ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 2) I Mục tiêu:

 Tiếp tục củng cố phép tính Z , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuiyển vế , bội ước số nguyên

 Rèn luyện kỹ thực phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x, tìm bội ước số nguyên

(122)

II Chuaån bò:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 OÅn ñònh : 6A 6A

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động1:KTBC GV:nêu câu hỏI ktra

HS1:phát biểu qtắc tìm giá trị tuyệt đốI số nguyên tính:

e) -6 - -2 f) -5.-4 g) 20: -5 h) 247 + -47

HS1:phát biểu qtắc tìm Sau làm tập lên bảng

e) f) 20 g) h) 294 Hoạt động2: ôn tập Bài 2:

Các số sau số ngtố hay hợp số?giảI thích

a)a=717 b)b=6.5+9.31 c) c=3.8.5-9.13

1 Ôn tập ƯC,BC, ƯCLN, BCNN:

Bài3:cho số 90 252 Hãy cho biết BCNN(90:252) gấp bn lần ƯCNN(90:252)

Tìm ƯC(90,252) ; BC(90;252)

GV:muốn biết BCNN gấp lần ƯCLN(90,252) trước tiên ta phảI làm gì?

GV:y/c hs nhắc lạI qtắc tìm ƯCLN,BCNN hay nhiều số GV:gọI hs lên bảng phân tích 90 & 252 TSNT

Xác định ƯCLN,BCNN(90;252).Vậy BCNN(90;252) gấp lần ƯCLN số

Tìm tất ƯC(90,252) ta phảI làm nào?

Cho hs Hoạt động theo nhóm tgian phút rồI gọI nhóm lên bảng trình bày

Câu a,b,c,d

HS:nhắc lạI dấu hiệu chia hết

gọI tiếp nhóm thứ lên bảng trình bày câu e,f,g

HS lớp n.xét bổ sung

HS làm

a)a=717 hợp số 717:3

b)b=3(10+93) hợp số 3(10+93):3 c)c=3(40-39)=3 số nguyên tố

HS:tìm BCNN & ƯCLN 90 252

(123)

Chỉ bộI chung

GiảI thích cách làm? - Tìm ƯCLN 90 252.ngun tố - Tìm ƯC(90,252) thơng qua tìm

ƯCLN Hoạt động3: Hướng dẫn nh à - Ôn lại kiến thức tập

Tuaàn : 22

Tiết :69

Ngày dạy :

KIỂM TRA I Mục tiêu:

 Tiếp tục củng cố phép tính Z , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuiyển vế , bội ước số nguyên

 Rèn luyện kỹ thực phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x, tìm bội ước số ngun

 Rèn tình xác , tổng hợp cho HS II Chuẩn bị:

- n kó

- GV: chuẩn bị đề kiểm tra III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A

BÀI KIỂM TRA SỐ 4 Môn : số học 6

Thời gian: tiết (khơng kể phát đề) Họ tên: ……… Lớp: ……… Điểm Lời phê cơ

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Trong câu sau đây, chọn câu trả lời :

1 Các bội số nguyên của nhỏ 20 là: (0,5đ)

a 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18 b 2;4;6;8;10;12;14;16;18;20 c 0;  2; 4;  6;8;10;12;14;16;18; 20 d 0;

2;4;6;8;10;12;14;16;18

2 Các ước số nguyên 30 là: (0,5đ)

a 0;1;2;3;5;6;10;15;30 b 1;2;3;5;6;10;15;30

(124)

3 Điền số thích hợp vào trống: (2đ)

a 102 -15

-a 17

a

4 Điền số thích hợp vào trống: (2đ)

x 10 - 50

y 23

x + y 49

x - y -23

x.y 49

x:y B/ PHẦN TỰ LUẬN:

1 Tìm x biết: 2x + = 15 (1đ)

2 Tìm ước nguyên bội nguyên số : (2đ)

B(3) = Ö (16) =

3 Tính nhanh :a 15 + 3(7 – 5)+19 (1ñ) b 299 + (-300) + 101 + (-200) (1ñ)

Hết

Tuần : 22

Tiết :70

Ngày dạy :

BAØI : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I Mục tiêu:

 HS thấy giống khác khái niệm phân số học tiểu học khái niệm phân số học lớp

 Viết phân số mà tử mẫu số nguyên

 Thấy đưỡc số nguyên coi phân số với mẫu số  Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế

(125)

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

Nhắc lại khái niệm phân số học tiểu học

Cho vài ví dụ?

Vậy 43 có phải phân số khơng?  Bài

Nhắc lại cho ví dụ

Hoạt động 2: Khái niệm phân số:

Em lấy ví dụ thực tế phải dùng phân số để biểu thị

Phân số 34 coi thương phép chia: cho

Vậy so với khái niệm phân số học Tiểu Học, khái niệm phân số thay đổi nào? ?

GV: yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát phân số

HS: lấy ví dụ thực tế

HS: trả lời

Tử mẫu khơng số tự nhiên mà cịn số nguyên

Điều kiện không đổi mẫu khác

a Khái niệm phân số

Tổng quát: (SGK)

Hoạt động 3: Ví dụ:

GV: cho ví dụ phân số cho biết tử mẫu phân số đó? GV: cho HS ?1,?2,?3

HS: tự lấy ví dụ

HS làm ?1,?2,?3 Theo yêu cầu GV

b Ví dụ:

SGK Nhận xét:

(126)

Sau làm xong ?1,?2,? 3

GV cho HS rút nhận xét

HS: nhận xét

Số nguyên a viết là :

a

1

Hoạt động 4: Củng cố

GV: đưa tập 1, hình lên film đưa lên hình GV yêu cầu HS gạch chéo hình

HS quan sát trả lời câu hỏi HS

a) 32 hình chữ nhật b) 167 hình vng

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm taäp SGK

Chuẩn bị mới: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

Tuần : 23

Tiết :71

Ngày dạy :

BÀI : PHÂN SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu:

 HS nhận biết hai phân số

 Nậhn dạng phân số không II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

(127)

GV: nêu câu hỏi: Thế phân số? Gv cho làm tập

Viết phép chia sau dạng phân số a)-3:5 b)(-2):(-7)

c)2: (-11) d)x:5

1 HS: lên bảng kiểm tra trả lời câu hỏi

Làm tập số SBT a) 53 b) −−27 c) 211 d) x5

Hoạt động 2: Định nghĩa phân số nhau:

GV: veõ hình SGK trang lên bảng phụ cho HS quna saùt

GV: hỏi lần lấy bánh?

Nhận xét hai phân số trên?

Từ nhận xét  Định nghĩa hai phân số

HS: quan sát hình vẽ HS trả lời

Lần lấy 13 bánh Lần lấy 62 bánh HS: 13 = 62

Hai phân số biểu diễn phần bánh

HS nêu định nghóa SGK Vài HS nêu lại

1 Định nghóa :

Hai phân số ab phân số cd gọi bằng nhau a.d = b.c

a b =

c

d a.d = b.c

Hoạt động 3: Ví dụ:

GV: vào định nghĩa, xét ví dụ:

3

6

8 có không?

Hãy xét xem cặp phân số sau có không?

3

4

HS: làm dựa theo định nghĩa

3 =

6

8

vì (-3 ).( - 8) = 4.6 ( = 24)

3 

4

vì  (- )

2 Các ví dụ:

SGK

Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: SGK

Hoạt động 4: Củng cố

(128)

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 23

Tiết :72

Ngày dạy :

BÀI : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu:

 Nắm vững tính chất phân số

 Vận dụng tính chất phân số vào tập II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

GV: nêu câu hỏi:

-Thế hai phân số nhau? Viết dạng tổng quát

GV: cho tập cho HS điền vào ô trống: -1

2 = ;

-

- 12 =

HS1: lên bảng kiểm tra Trả lời câu hỏi

Viết dạng tổng quát

a b =

c

d a.d = b.c

Điền số thích hợp vào ô trống: 2 -6

-1 =

3 ;

-

- 12 =

Hoạt động 2: cho ví dụ nhận xét: GV: hướng dẫn HS nhìn

vào tập sửa bảng nêu vấn đề:

Dựa vào định nghĩa phân số ta biến đổi phân số cho thành phân số ma 2tử mẫu

1 Nhận xét :

Nhận xét:

.2 .2 =

(129)

những số thay đổi tính chất phân số

-1 =

3 -6

em nhận xét, ta nhân tử mẫu phân số thứ với để phân số thứ hai?

.

-3 -3 -1

2 = -6

GV: cho HS làm ?2

?2 Điền số thích hợp vào vuông:

.

. -1

2 = -6

:

: -10 =

-1

HS: làm ?2 film trong, HS lên bảng làm

.

-3 -3 -1

2 = -6

-2 :

: -10 =

-1 -2

.(-4) -4

8 = -2 .(-4)

Hoạt động 3: Tính chất bản:

Trên sở tính chất học Tiểu Học, dựa vào ví dụ em rút

Tính chất phân số?

HS: phát biểu tính chất phân số

2 Tính chất phân số:

(130)

Vài HS đọc lại tính chất

Hoạt động 4: Củng cố

GV:

Cho HS laøm ?3 HS: laøm baøi ?3

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Chuẩn bị 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ

Tuần : 23

Tiết :73

Ngày dạy :

BÀI : RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu:

 Hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn

 Hiểu phân số tối giản biết đưa phân số dạng tối giản II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

GV: nêu câu hỏi kiểm tra

Phát biểu tính chất phân số Viết dạng tổng quaùt

Làm tập 12 trang 11 SGK Điề số thích hợp vào trống

: : -3

6 = -1

2 ;

: : -15

25 = -3

5 …

HS: trả lời câu hỏi

Baøi taäp 12 SGK

5

5 :

: -15

25 = -3

5 ;

3

3 :

: -3

6 = -1

2 ;…

(131)

GV: vào ví dụ giới thiệu cho HS:

-3 =

-1

.(-4) -4

8 = -2 .(-4)

; …

như ta thấy phân số nhau, ta thấy kết nhỏ  rút gọn phân số

Vậy rút gọn phân số?

GV: cho HS làm ?1

?1 Điền số thích hợp vào vng:

HS: lắng nghe quan sát

HS trả lời câu hỏi GV

HS: laøm ?1 film trong, HS lên bảng làm

1 Cách rút gọn phân số:

Ví dụ: .(-4) -4

8 = -2 .(-4)

2 :

: 28 42 =

14 21 2 Quy taéc :

Muốn rút gọn phân số, ta chia tử mẫu của phân số cho một ước chung ( khác –1) của chúng.

Hoạt động 3: Phân số tối giản:

GV: em rút gọn phân số sau đây:

7

ước chung phân số gì?

Phân số mà rút gọn ta gọi phân số tối giản Vậy

Ước chung phân số 1

Vậy phân số cho khơng rút gọn

2 Thế phân số tối giản:

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) phân số mà tử mẫu có ước chung –1. Chú ý :

(132)

nào phân số tối giản? HS: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) phân số mà tử mẫu có ước chung và –1.

Hoạt động 4: Củng cố

GV: cho HS làm ?2 HS: lên bảng làm tập

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 24

Tiết :74-75

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Nắm vững phân số nhau, rút gọn phân số biết cách rút gọn  Biết so sánh phân số

 Aùp dụng toán rút gọn vào trường hợp cụ thể II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: nêu câu hỏi kiểm tra -Nêu quy tắc rút gọn phân số? Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản:

a) 450270 b) −−15626

-Thế phân số tối giản?

HS lên bảng kiểm tra HS1: nêu quy tắc

Làm tập

a) 450270 = 53 b) −−15626 = 61

(133)

Làm tập 19 SGK trang 15 Đổi mét vuông

25dm2; 36 dm2; 450 cm2; 575 cm2; GV: yêu cầu HS nói rõ cách rút gọn phân số

GV hỏi: m2 = ? dm2; m2 = ? cm2;

Làm tập 19 SGK

25dm2 = 25 100m

2

= 14m2

36 dm2 = 36 100 m

2

= 259 m2

450 cm2 = 450 10000 m

2

= 2009 m2

575 cm2 = 575 10000 m

2

= 23400m2

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài 20 trang 15 SGK

Tìm cặp phân số phân số sau:

9 33 ;

15 ;

3 11 ;

12 19 ;

3 ; 60

95

GV: để tìm cặp phân số ta làm nào? Hãy rút gọn phân số chưa tối giản

Ngoài cách cịn cách khác khơng?

Bài 21 SGK trang 15

Tìm cặp phân số không phân số sau:

HS: Ta cần rút gọn phân số đến tối giản so sánh

HS lên bảng rút gọn:

9 33 =

3 11 15

9 = 60

95 =

12 19

ta dựa vào định nghĩa phân số

9 33 =

3

11 (vì …)

Baøi 21 SGK trang 15

HS: hoạt động nhóm tìm cách giải HS lên trình bày bảng

(134)

7 42 ;

12 18 ;

3

18 ;

9 54 ;

10

15 ; 14 20

GV: kiểm tra vài nhóm khác

Baøi 22 SGK trang 15

2

3 = 60

4 = 60

5 = 60

6 = 60

GV: yêu cầu HS tính nhẩm kết giải thích làm

-Có thể dùng định nghóa phân số

-p dụng tính chất phân số

Bài 27 SGK Một HS rút gọn:

Rút gọn phân số:

7 42 =

1 ; 12

18 = …

Vậy 427 = 318 = 549 Và

12 18 =

10

15

Do phân số cần tìm là: 1420 Bài 22 SGK trang 15 40

2

3 = 60 45

4 = 60 48

5 = 60 50

6 = 60

Baøi 27 SGK trang 16

(135)

10+5 10+10 =

5 10 =

1 Đúng hay sai? -Hãy rút gọn lại

10+5 10+10 =

15 20 =

3

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi để rút gọn phân số

CHUẨN BỊ tiết sau làm : BAØI QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

Tuaàn : 24

Tiết :76

Ngày dạy :

BAØI : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

 Hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước quy đồng  Có kĩ quy đồng

 Có ý thức tạo thói quen tự học II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

GV: cho đề lên bảng phụ

GV: gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ Kiểm tra kết sau hau sai? Từ kiểm tra củ

HS: lên bảng điền vào bảng phụ

Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số:

GV

Cho phân số:

4

Em quy đồng mẫu hai phân số học

1 Quy đồng mẫu hai phân số:

(136)

Tiểu học Nêu cách làm

-Vậy quy đồng mẫu số phân số gì?

Mẫu chung phân số có quan hệ với mẫu ban đầu?

Tương tự em quy đồng

3 vaø

5 GV: cho HS laøm ?1

?1 Điền số thích hợp vào vng:

HS: 34 = 74 7 = 2128

7 = =

20 28

HS: quy đồng mẫu số biến đổi ……

Mẫu chung phân số bội chung mẫu ban đầu

HS: tiếp tục quy đồng

3 vaø

5

HS: làm ?1 film trong, HS lên bảng làm

.

8 8 -3

5 = -24

40

-5 =

-25 40 5

5 . .

Cách làm gọi quy đồng mẫu số

Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số:

Ví dụ:

Quy đồng mẫu số phân số sau:

1 ;

3 ;

2 ;

5 ta nên lấy mẫu số chung gì?

Hãy tìm BCNN(2;3;5;8) GV: cho HS thực quy đồng mẫu số phân số

HS: mẫu chung tất mẫu nên lấy là:

BCNN(2;5;3;8) =120

2 Quy đồng mẫu nhiều phân số :

Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

(SGK)

(137)

Nêu quy tắc quy đồng mẫu số phân số

GV yêu cầu HS làm 28 trang 19 SGK

Quy đồng mẫu phân số sau:

3 16 ;

5 24 ;

21 56

trước quy đồng xét xem phân số dạng tối giản chưa?

HS: neâu quy taéc

HS: thực quy đồng

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Chuẩn bị tiết sau: LUYỆN TẬP

Tuần : 25

Tiết :77

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Rèn luyện kĩ quy đồng

 Giáo dục HS ý thức làm việc có hiệu II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: nêu câu hỏi kiểm tra

-Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương?

Laøm baøi taäp:

Quy đồng mẫu phân số sau:

30 ; 13 60 ;

9 40

HS lên bảng kiểm tra HS1: nêu quy taéc

(138)

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài : Quy đồng mẫu phân số sau:

4 ;

8 ;

10 21

GV: làm việc HS để củng cố lại bước quy đồng mẫu

GV nên đưa cách nhận xét khác để tìm mẫu chung

Nên nhận xét hai mẫu BCNN(7,9) bao nhiêu?

63 có chia hết cho 21 không?

Vậy nên lấy mẫu chung bao nhiêu?

GV: gọi HS lên bảng làm tiếp

GV: gọi HS lên bảng làm tiếp phần lại

GV: cho HS làm 36 trang 20 SGK theo hoạt động nhóm

GV: chia nhóm hoạt động

Sau mổi em lên bảng điền chữ vào ô cho sẳn bảng phụ

Baøi 45 trang 39 SGK

So sánh phân số sau đưa nhận xét:

a) 1223 12122323

HS: hai số nguyên tố BCNN (7,9) = 63

63 ⋮ 21

maãu chung = 63

HS lớp làm vào HS lên bảng làm

4 ;

8 ;

10 21

 6336 ; 5663 ; 6330

HS lớp nhận xét làm bạn

Bài 36 trang 20 SGK HS: hoạt động theo nhóm

H O I A N M Y S O N

Baøi 45 trang 39 SGK Bài giải

(139)

b) 41413434 vaø 4134 b) 41413434 = 4141 :1013434 :101 = 4134

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi để rút gọn phân số

CHUẨN BỊ tiết sau làm : BAØI QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

Tuần : 25

Tiết :78

Ngày dạy :

BÀI : SO SÁNH PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

 Hiểu vận dụng quy tắc so sánh phân số mẫu không mẫu

 Có kĩ viết phân số có mẫu dương để so sánh II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị trước GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: vào mới:

GV: cho HS phân số: a

b) 76 vaø 79 c) 1223 vaø 12122323

Hãy quy đồng phân số

Vậy phân số trên, phân số lớn hơn( nhỏ hơn) phân số nào, ta thực so sánh

HS: lên bảng thực quy đồng so sánh phân số có mẫu

Hoạt động 2: So sánh hai phân số mẫu:

GV: cho phân số Cho phân số:

5

9

7 HS: < 9

(140)

so sánh hai tử với nhau?

Vaäy  ?

GV: cho HS laøm ?1

?1 Điền số thích hợp vào vng:

HS: <

9

HS: làm ?1 film trong, HS lên bảng làm

Ví dụ: SGK Quy tắc:

Trong hai phân số có mẫu dương, phân số nào có tử lớn lớn hơn.

Hoạt động 3: So sánh hai phân số khơng mẫu:

GV: lấy lại ví dụ phần kiểm tra củ

Cho HS quan sát đến kết luận

GV: cho HS nêu quy tắc GV: cho vài HS nhắc lại quy tắc

Sau cho HS làm ?2,?3 Sau ki HS làm xong ?2,?3

GV: cho HS neâu leân nhận xét

HS: quan sát ví dụ  quy tắc

Vái HS nhắc lại quy tắc

HS làm ?2 ?3

Sau rút nhận xét

2 So sánh hai phân số không cùng mẫu :

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có mẫu dương so sánh các tử với nhau: Phân số có tử lớn lớn hơn.

Ví dụ: (SGK) Nhận xeùt : SGK

Hoạt động 4: Củng cố

GV: cho HS làm tập Bài 38 SGK trang 23 Thời gian dài hơn?

2

3 h vaø h?

HS: laøm tập a) 32 h 34 h MC: 12

(141)

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 25

Tiết :79

Ngày dạy :

BÀI : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

 Hiểu áp dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu khơng mẫu  Có kĩ công phân số nhanh

 Rèn kó tính nhanh II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị trước GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

Nắhc lại kiến thức củ vể phép cộng phân số mà trước em học:

Quy tắc áp dụng phân số có tử mẫu số nguyên

 Nội dung học

HS: nhắc lại

a m +

b m =

a+b

m m  a

b + c d =

a.d+b.c

bd

Hoạt động 2: Cộng hai phân số mẫu:

GV: cho ví dụ:

HS qáp dụng quy tắc học tiểu học làm

2 7+

3

7 = … = …

HS: laøm baøi

2 7+

3 =

2+3

7 =

1 Cộng hai phân số cùng maãu:

2 7+

3

7 = 2+3

7 =

(142)

3 +

1

5 = … =…

9 +

9 =…

Từ ậtp làm GV cho HS nêu quy tắc

GV: cho HS laøm ?1 ?1

sau làm xong ?1, GV sửa cho HS trả lời miệng ?2

3 +

1

5 =

3+1

5 =

2

9 +

9 = +

7 =

2+(7)

9 =

5 HS: nhắc lại quy tắc Vài HS nhắc lại lần

HS: làm ?1 film trong, HS lên bảng làm

HS làm ?2

3 +

1 =

3+1

5 =

2 +

7

9 = +

7 =

2+(7)

9 =

5 Quy taéc:

Muốân cộng hai phân số có mẫu, ta cộng tử giữ nguyên mẫu.

a

m + b m = a+b

m

Hoạt động 3: Cộng hai phân số không mẫu:

GV: giới thiệu ví dụ SGK

3 +

3 =

10 15 +

9 15 =

10+(9)

15 =

1 15

(BCNN(3,5) = 15)

Sau GV cho HS nêu quy tắc

GV: cho Hs ?3

HS: quan sát ví dụ bảng phuï

HS: nhắc lại quy tắc Vài HS nhắc lại lần

HS: lên bảng làm ?3 HS lên bảng làm

HS cịn lại lớp làm film

2 Cộng hai phân số không mẫu :

Quy tắc

Muốân cộng hai phân số không mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có cùng một mẫu cộng các tử giữ nguyên mẫu chung.

Ví dụ: +

3 =

10 15 +

9 15 =

10+(9)

15 =

(143)

GV chiếu vài HS

Sau GV sửa kết luận cuối toán

(BCNN(3,5) = 15) ?3

SGK

Hoạt động 4: Củng cố

GV treo bảng phụ có ghi 44 SGK trang 26 lên bảng

HS: điền dấu thích hợp vào trống

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 26

Tiết :80

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Biết vận dụng quy tắc để cộng phân số  Giáo dục HS ý thức làm việc có hiệu  Tính nhanh xác

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu :

 Ổn định : 6A 6A Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Cho HS nêu quy tắc cộng hai phân số có mẫu số, hai phân số khác mẫu Viết CTTQ

Làm tập: c) 213 + 426 d) 2418 + 1521

HS: lên bảng phát biểu quy tắc, lớp nhận xét

Làm tập

c) 213 + 426 = 71 + 71 =

(144)

= 2821 + 2820 = 2841

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Baøi 1: Cộng phân số sau: a) 61 + 52

b) 35+7

4 c) (-2) + 65

Baøi tập 45 SGK: Tìm x biết:

a) x = 21+3

4 b) x5=5

6+

19 30

Bài tập 59 SBT a) 18 + 85 b) 134 + 3912

Gọi HS lên bảng làm đồng thời câu a, b, c

HS1: 61 + 52 = 305 + 1230 = 1730

HS2: 35+7

4 = 12 20 +

35 20 = 2023

HS3: (-2) + 65 = 612 + 65 =

17

Bài tập 45 SGK a) x = 21+3

4 x = 42+3

4 = b) x5=5

6+

19 30

x5 = 2530+19

30 x5 = 253019 x5 = 306 =1

5 x5 ¿1

5  x =

2 HS: làm bảng , HS lớp làm film so sánh với làm bạn

a) 18 + 85

(145)

GV: kết luận toán sửa sai

nếu thấy có lỗi =

4 13 +

4

13 =

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi CHUẨN BỊ tiết sau làm : BÀI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Tuaàn : 26

Tiết :81

Ngày dạy :

BÀI : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu:

 Nắm vững tính chất phép cộng phân số  Vận dụng tính chất để tính nhanh

 Có kĩ cộng phân số nhanh II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị trước GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

(146)

GV

Em cho biết phép cộng số ngun có tính chất gì?

Nêu dạng tổng quát Bài tập:

2 +

3 =

3 +

2 =

GV: đánh giá cho điểm

HS: lên bảng kiểm tra

Phép cộng số ngun có tính chất: +Giao hoán

+ Kết hợp

+ Cộng với số +Cộng với số đối

2 +

3 =

10+(9)

15 =

1 15

3 +

2 =

(9)+10

15 =

1 15 HS lớp làm nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Các tính chất:

GV: qua tập (GV lại bảng) ta thấy phép cộng phên số củng có tính chất giao hốn GV: cho HS làm ?1

GV: ta xét xem tính chất lại

2 +

3 = 10+(9)

15 =

1 15

3 +

2 =

(9)+10

15 =

1 15

 32 + 53 = 53 + 32

GV: đưa bảng phụ ghi tính chất lên hình cho HS ghi tính chất em tự cho

HS: làm ?1 film trong, HS lên bảng làm

HS: ta củng có tính chất: +Giao hoán

+ Kết hợp

+ Cộng với số +Cộng với số đối

1 Caùc tính chất:

a)Tính chất giao hốn:

a b +

c d =

c d + a

b

b)Tính chất kết hợp: ( ab + cd )+ qp = ab +( cd + qp )

c)Cộng với số 0:

a

b + = + a b = a

(147)

ví dụ

Hoạt động 3: p dụng:

A= 43 + 41 + 72 +

7 +

=( 43 + 41 )+( 72 +

7 )+ = (-1) + + 35 = + 35

= 35

2 p dụng :

Ví duï:

A= 43 + 41 + 72 +

7 +

=( 43 + 41 )+( 72 +

7 )+ = (-1) + + 35 = + 35

= 35

Hoạt động 4: Củng cố

Tương tự ví dụ, GV cho làm ?2

GV: chiếu vài film số HS lớp

Sau GV sửa lổi chưa đạt yêu cầu

HS: lên bảng làm ?2 theo hướng dẫn GV

HS lớp làm film

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 26

Tiết :82

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Biết vận dụng quy tắc để cộng phân số

(148)

 Tính nhanh xác II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Cho HS nêu tính chất phép cộng phân số Viết CTTQ

Làm tập

Làm tập: c) 213 + 426 d) 2418 + 1521

HS: lên bảng phát biểu tính chất, lớp nhận xét

Làm tập 49 SGK trang 29

Sau 30 phút HÙng quãng đường

3+ 4+

2 =

12 36+

9 36 +

8 36 = 2936 (quãng đường) Làm tập

c) 213 + 426 = 71 + 71 =

d) 2418 + 1521 = 43 + 75 = 2821 + 2820 = 2841

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài tập : Xây tường GV: sử dụng bảng phụ:

Em xây tường cách điền phân số thích hợp vào viên gạch theo quy tắc

a = b + c

c a b

HS: laøm baøi

(149)

6 17

- 17

17

-7 17

11 17

17

Bài 1: Cộng phân số sau: a) 61 + 52

b) 35+7

4 c) (-2) + 65

Bài tập 45 SGK: Tìm x bieát:

c) x = 21+3

4 d) x5=5

6+

19 30

6 17

6 17

0 0 0

4 17 3

17 2

17 1 17

6 17

- 17

17

-7 17

11 17

17

Gọi HS lên bảng làm đồng thời câu a, b, c

HS1: 61 + 52 = 305 + 1230 = 1730

HS2: 35+7

4 = 12 20 +

35 20 = 2023

HS3: (-2) + 65 = 612 + 65 =

17

Bài tập 45 SGK c) x = 21+3

4 x = 42+3

4 = d) x5=5

6+

19 30

x5 = 2530+19

(150)

Bài tập 59 SBT a) 18 + 85 b) 134 + 3912

GV: kết luận toán sửa sai thấy có lỗi

x5 = 253019 x5 = 306 =1

5 x5 ¿1

5  x =

2 HS: làm bảng , HS lớp làm film so sánh với làm bạn

a) 18 + 85

= 81 + 85 = 86 = 43 b) 134 + 3912

= 134 + 134 =

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi CHUẨN BỊ tiết sau làm : BÀI PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

Tuần : 29

Tiết :82

Ngày dạy :

BAØI : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

 Hiểu hai số đối

 Hiểu vận dụng quy tắc trừ phân số

 Có kỹ tìm số đối số kỹ thực phép trừ phân số  Vận dụng tính chất để tính nhanh

II Chuẩn bò:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị trước GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu :

(151)

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

GV: gọi HS lên bảng

Phát biểu qui tắc cộng phân số mẫu, khác mẫu

p dụng tính :

5 +

3

HS: phát biểu qui tắc SGK

HS: tính +

3 =

Hoạt động 2: Số đối:

GV: Ta coù

5 +

3 =

Ta nói: 35 số đối phân số 53

Ngược lại : 53 số đối phân số 35 GV :

Vậy 35 53 hai số có quan hệ nào?

GV: cho HS làm ?2

?2 Điền số thích hợp vào …:

HS: làm ?1 film trong, HS lên bảng làm

HS: 35 53 hai số đối

?2: HS làm miệng chỗ.

1 Số đối:

3 +

3 =

Ta nói: 35 số đối phân số 53

Ngược lại : 53 số đối phân số 35 Định nghĩa :

Hai phân số gọi đối tổng chúng

Kí hiệu số đối phân số ab −a

b

Ta coù:

a

b + ( -a

b ) =

- ab = − ba = − ab

Hoạt động 3: Phép trừ phân số:

GV: cho HS làm ?3 GV: cho HS hoạt động theo nhóm

Các nhóm làm việc theo bảng nhóm

2 Phép trừ phân số :

(152)

Qua ?3  quy tắc trừ

phaân số Quy tắc (SGK)

a b -

c d =

a

b + (-c

d )

Ví dụ:

A= 72 -( 41 ) = 72 + 14

= 288+7 = 1528 Nhaän xeùt : (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố

- Thế hai số đối nhau?

- Quy tắc trừ phân số Cho HS làm 60 trang 33 SGK

GV: chiếu vài film sữa lỗi nê2u bái làm sai

HS: trả lời câu hỏi

2 HS lên bảng làm tập

HS lớp làm film nhận xét làm bạn

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK Chuẩn bị tiếp sau: Luyện Tập

Tuần : 29

Tiết :83

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Có kĩ tìm số đối số, có kĩ thực phép trừ phân số  Rèn tính cẩn thận tính nhanh xác

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

(153)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Cho HS nêu quy tắc phép trừ phân số Viết CTTQ

Làm tập

Làm tập: c) 213 - 426 d) 2418 - 1521

HS: lên bảng phát biểu quy tắc, lớp nhận xét

Laøm tập

c) 213 + 426 = 71 - 71 = 72

d) 2418 - 1521 = 43 - 75 = 2821 - 2820 = 281

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài 1: Cộng phân số sau: a) 61 - 52

b) 35+7

4 c) (-2) - 65

Bài tập SGK: Tìm x biết:

a) x = 213

4 b) x5=5

6

19 30

Gọi HS lên bảng làm đồng thời câu a, b, c

HS1: 61 - 52 = 305 - 1230 = 307

HS2: 35+7

4 = 12 20 +

35 20 = 2023

HS3: (-2) - 65 = 612 - 65 =

7

Bài tập SGK a)x = 213

4 x = 423

4 =

5 x = 45

c) x5=5

6

19 30

x5 = 2530−−19

(154)

Bài tập 59 SBT a) 18 - 85 b) 134 - 3912

GV: kết luận toán sửa sai thấy có lỗi

x5 = 2530+19 x5 = 3430=17

15 x5 ¿17

15  x ¿17

15  x = 173

2 HS: làm bảng , HS lớp làm film so sánh với làm bạn

a) 18 - 85

= 81 - 85 = 48 = 12 b) 134 - 3912

= 134 - 134 = 138

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi CHUẨN BỊ tiết sau làm : BAØI 10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

Tuần : 29

Tiết :84

Ngày dạy :

BÀI 10 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

 HS biết vận dụng qui tắc nhân phân số

 Có kỹ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết II Chuẩn bị:

(155)

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

Phát biểu quy tắc trừ hai phân số, viết dạng tổng quát

Cho HS laøm baøi taäp: a) 18 - 85 b) 134 - 3912

HS: phát biểu quy tắc HS lớp nhận xét Làm tập:

a) 18 - 85

= 81 - 85 = 48 = 12 b) 134 - 3912

= 134 - 134 = 138

Hoạt động 2: Quy tắc:

GV: Tiểu học em biết phép nhân phân số, em phát biểu quy tắc nhân phân số học? Ví dụ :

Tính 35 74

GV: Quy tắc với phân số có tử số mẫu số số nguyên

GV: yêu cầu HS đọc quy tắc CTTQ SGK trang 36

GV: cho HS làm ví dụ GV: cho HS làm ?2 , ?3

HS: phát biểu quy tắc nhân học lớp

p dụng, tính:

5

4 = = 21

20

HS: đọc quy tắc SGK

1 Quy taéc:

3

7 =

3 = 21

20 Quy taéc

Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với mẫu với

a b

c d =

(156)

HS: làm ?2 , ?3 film trong, HS lên bảng làm

Hoạt động 3: Nhận xét :

GV: treo bảng phụ có ghi ví dụ mục

GV hướng dẫn cho HS làm ví dụ

HS: quan sát bảng phụ làm ví dụ theo yêu cầu GV

2 Nhận xét :

Nhận xét : (SGK)

a.b

c = a.c

b

Hoạt động 4: Củng cố

- Quy taéc nhân phân số Cho HS làm ?4 trang 36 SGK

GV: chiếu vài film sữa lỗi làm sai

HS: trả lời câu hỏi.êƒ HS lên bảng làm tập

HS lớp làm film nhận xét làm bạn

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Chuẩn Bị : Bài 11

Tuần : 30

Tiết :85

Ngày dạy :

BÀI 11 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu:

 HS biết vận dụng tính chất phép nhân phân số

 Có kĩ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lý, nhân nhiều phân số

(157)

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị trước GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

GV

Em cho biết phép nhân số ngun có tính chất gì?

Nêu dạng tổng quát Bài tập:

2

3 =

3

2 =

GV: đánh giá cho điểm

HS: lên bảng kiểm tra

Phép nhân số ngun có tính chất: +Giao hoán

+ Kết hợp

+ Nhân với số

+Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

2

3 =

6 15

3

2 =

6 15

HS lớp làm nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Các tính chất:

GV: qua tập (GV lại bảng) ta thấy phép nhân phân số củng có tính chất giao hốn GV: cho HS làm ?1

GV: ta xét xem tính chất lại

2

3 =

6 15

3

2 =

6 15  32 53 = 53 32

HS: làm ?1 film trong, HS lên bảng làm

HS: ta củng có tính chất: +Giao hốn

+ Kết hợp

+ Nhân với số

+ Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

1 Các tính chất:

a)Tính chất giao hốn:

a b

c d =

c d

a b

b)Tính chất kết hợp: ( ab cd ) qp = ab (

c d

p q )

c)Cộng với số 0:

a

b = a b =

a b

d)Tính chất phân phối củ phép nhân phép cộng a b ( c d + p q ) =

(158)

GV: đưa bảng phụ ghi tính chất lên hình cho HS ghi tính chất em tự cho ví dụ

Hoạt động 3: p dụng:

GV: ghi bảng phụ có ghi ví dụ áp dụng

Ví dụ:

A= 157 58 157 (-16)

Giaûi Ta coù :

A= 157 58 157 (-16)

= ( 157 157 ) [ 58 (-16)]

= (-10) = -10

HS quan sát ví dụ GV ghi bảng phụ theo dõi bước hướng dẫn GV

2 p dụng :

Ví dụ:

A= 157 58 157 (-16)

Giải Ta có :

A= 157 58 157 (-16)

= ( 157 157 ) [ 58 (-16)]

= (-10) = -10

Hoạt động 4: Củng cố

Tương tự ví dụ, GV cho làm ?2

GV: chiếu vài film số HS lớp

Sau GV sửa lổi chưa đạt yêu cầu

HS: lên bảng làm ?2 theo hướng dẫn GV

HS lớp làm film

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

(159)

Tuần : 30

Tiết :86

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tieâu:

 Củng cố khắc sâu kiến thức phép nhân tính chất phép nhân

 Có kĩ vận dụng linh hoạt kiến thức học phép nhân phân số  Rèn tính cẩn thận tính nhanh xác

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: đặt câu hỏi kiểm tra:

Phát biểu tính chất phép nhân phân số

Làm 120 trang 69 SBT

2 HS lên bảng trình bày

HS: Phát biểu thành lời quy tắc Làm 120 trang 69 SBT

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài 75 trang 39 SGK HS: lên bảng điền vào bảng phụ

GV: cho HS làm phiếu học tập theo nhóm

GV: lưu ý cho HS áp dụng tính chất giao hốn phép nhân để làm cho nhanh

x

3

5

7 12

1 24

3

4

5

9 287

-1 36

5

5

25 36

-35 72

5 144

12 287

-35 72

49 144

(160)

1 24 -1 36 144 -7 288 576 HS: lớp nhận xét làm bảng sửa lỗi sai

Baøi 74 trang 39 SGK: Điền vào ô

trống: HS: điền vào ô trống

a 2

3 15 15 13 5 11 0 b 5 2 15 2 6

13 1 0

19 43 a.b -8 15 1 6 -3 2 1 6 -8 15 4 15 0 13

9 0

Baøi 76 SGK trang 39

B = 59 137 + 59 139 - 59

13

C = (67111 +

33 15

117 ) ( 3 4 12)

HS: lên bảng laøm baøi:

B = 59 137 + 59 139 - 59

13

= 59 ( 137 + 139 - 133 ) = 59 = 59

C = (67111+

33 15

117) ( 3 4 12) = (67111+

33 15

117) (

431

12 )

= (67111+

33 15

117) =

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi - CHUẨN BỊ tiết sau làm : BÀI 12

(161)

Tuần : 30

Tiết :87

Ngày dạy :

BÀI 12 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

 HS hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo số 0

 Hiểu vận dụng qui tắc chia phân số  Có kỹ thực phép chia phân số II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị trước GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra củ:

GV:

cho hs lên bảng làm tập tính

a)(-8) 18 = ? b) 34 34 = ?

GV: kết luận làm cho điểm

HS lên bảng làm tập a)(-8) 18 =

b) 34 34 =

HS lớp nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Số nghịch đảo:

Qua phần kiểm tra củ , ta thấy

a)(-8) 18 = b) 34 34 = ta nói

- số nghịch đảo

8

Ngược lại: 18 số nghịch đảo –

1 Số nghịch đảo:

?1

Làm tính nhân ( -8 ) 18 =

Ta nói : - số nghịch đảo 18

Ngược lại: 18 số nghịch đảo –

(162)

Sau GV cho HS làm ?1 Sau làm xong ?1, GV cho HS làm tiếp ?2 cách trả lời miệng

GV: cho HS làm ?3

HS: làm ?1 film trong, HS lên bảng làm

?2: HS trả lời miệng.

HS tiếp tục làm ?3

Hai số gọi nghịch đảo tích chúng

Hoạt động 3: Phép chia phân số :

GV: cho HS làm ?4 HS: lên ảng thực phép tính

Từ ?4

Ta rút quy tắc gì?

Nêu nhận xét: SGK

2 HS lên bảng thực phép tính ?4

HS: nêu quy tắc SGK

2 Phép chia phân số : Quy tắc : (SGK)

a b :

c d =

a b

d c

= ab..dc

a : c

d = a d c = a.d

c

(c  0)

Nhận xét (SGK)

Hoạt động 4: Củng cố

GV: cho HS laøm ?5

GV: ghi đề bảng phụ

GV: sửa lỗi ?5 Nếu có sai xót GV: cho HS làm ?6

HS lên bảng làm ?5 HS lên bảng điền vào …

(163)

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 31

Tiết :88

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Hiểu vận dụng qui tắc chia phân số giải tốn

 Có kĩ tìm số nghịch đảo số  kĩ thực phép chia phân số, tìm x

 Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải toán II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Cho HS nêu quy tắc phép trừ phân số Viết CTTQ

Làm tập

Làm tập: b) 34 34 = c) 213 426 = ? d) 2418 1521 = ?

HS: lên bảng phát biểu quy tắc, lớp nhận xét

Làm tập

b) 34 34 =

c) 213 426 = 71 71 = 491

d) 2418 - 1521 = 43 75 = 15

28

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài 1: Tính : a) 61 52 b) 35.7

4 c) (-2) 65

Gọi HS lên bảng làm đồng thời câu a, b, c

(164)

Bài tập SGK: Tìm x biết:

d) x = 21.3 e) x5=5

6

19 30

Bài tập 59 SBT a) 18 85 b) 134 3912

GV: kết luận toán sửa sai thấy có lỗi

HS2: 35.7 =

21 20 HS3: (-2) 65 = 53 Baøi taäp SGK

a)x = 21.3 x = 42.3

4 =

3 x = 83

f) x5=5

6

19 30 x5 ¿19

36  x ¿3619  x = 3695

2 HS: làm bảng , HS lớp làm film so sánh với làm bạn

a) 18 85

= 81 85 = 645 b) 134 1239

= 13 124 (39) =-1

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

(165)

Tuần : 31

Tiết :89

Ngày dạy :

BÀI 13 : HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM

I Mục tiêu:

 HS hiểu khái niệm hỗn số, só thập phân, phần trăm  Có kĩ viết phân số dạng hỗn số ngược lại  Biết sử dụng kí hiệu phần trăm

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị trước GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

(166)

Phần phân số

4 Phần nguyên

của 7

4= + 3 = 1

3 4

GV: giới thiệu cách đọc hỗn số:

Một ba phần tư GV: cho HS laøm ?1

17 = ? 21

5 = ?

sau GV cho HS làm ?2 a)2 47

b) 35

HS: theo dõi bước gcác bước GV làm làm nháp

HS cà lớp làm ?1 HS đại diện làm bảng

17 =

1 21

5 =

2HS: tiếp tục lên bảng làm ?2

a) 47 = 77+4 = 18

7

b) 35 = 55+3 = 23

5

1 Hỗn số:

Ví dụ:

a) 74 = + 34 = 34

b) 35 = 55+3 = 23

5

Hoạt động 2: Số thập phân:

GV: giới thiệu

10 = 0,3

152

100 = -1,52 73

1000 = 0,073

vậy số thập phân gồm phần?

GV: cho HS làm miệng ?

HS: quan sát ví dụ bảng đổi phân số thành số thập phân

2 Số thập phân:

Số thập phân gồm hai phần:

(167)

3 ?4

HS làm miệng ?3 ?4

Hoạt động 3: Phần trăm :

GV: cho ví dụ hướng dẫn HS cách viết, kí hiệu

3

100 = 3% 107

100 = 107% Đọc phần trăm,…

HS: Viết theo kí hiệu phần trăm số

3 Phần trăm :

Kí hiệu Phần trăm: %

Ví dụ:

3

100 = 3% 107

100 = 107%

Hoạt động 4: Củng cố

GV: cho HS làm tiếp ?5 HS: làm ?5

2 HS lên bảng làm

HS lớp làm film

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc theo SGK Làm tập SGK

Tuần : 31

Tiết :90

Ngày dạy :

(168)

 HS biết cách thực phép tính với hỗn số, biết tính nhanh cộng nhân hai hỗn số

 Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải toán II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Cho HS nêu quy tắc phép trừ phân số Viết CTTQ

Làm tập

Làm tập: b) 34 34 = c) 213 426 = ? d) 2418 1521 = ?

HS: lên bảng phát biểu quy tắc, lớp nhận xét

Laøm baøi taäp

b) 34 34 =

c) 213 426 = 71 71 = 491

d) 2418 - 1521 = 43 75 = 15

28

Hoạt động 2: Làm tập SGK

Bài 1: Tính : a) 61 52 b) 35.7

4 c) (-2) 65

Baøi tập SGK: Tìm x biết:

g) x = 21.3 h) x5=5

6

19 30

Gọi HS lên bảng làm đồng thời câu a, b, c

HS1: 61 52 = = 151

HS2: 35.7 =

21 20 HS3: (-2) 65 = 53 Bài tập SGK

a)x = 21.3 x = 42.3

4 =

(169)

Bài tập 59 SBT a) 18 85 b) 134 3912

GV: kết luận tốn sửa sai thấy có lỗi

x = 83

i) x5=5

6

19 30 x5 ¿19

36  x ¿3619  x = 3695

2 HS: làm bảng , HS lớp làm film so sánh với làm bạn

a) 18 85

= 81 85 = 645 b) 134 1239

= 13 124 (39) =-1

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

(170)

Tuaàn : 32

Tiết :91

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Thơng qua tiết luyện tập, HS rèn luyện kỹ thực phép tính phân số số thập phân

 HS ln tìm cách khác để tính tổng hiệu hai hỗn số

 Củng cố khắc sâu kiến thức phép cộng, phép trừ, nhân, phép chia phân số

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Cho HS nêu quy tắc học phân sốá

Làm tập: b) 34 34 = c) 213 426 = ? d) 2418 1521 = ?

HS: lên bảng phát biểu quy tắc, lớp nhận xét

Làm tập

b) 34 34 =

c) 213 426 = 71 71 = 491

d) 2418 - 1521 = 43 75 = 15

28

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV: Bài tập

Hồn thành phép tính sau:

9 + 12 -

3

(171)

= 2836+ = 1636

= .

sau GV đưa mẫu lên hình máy chiếu:

7 +

2 12 -

3

4 (MS : 36) = 367 + 365 - 363 = 2836+1527

= 1636 = 49

em dựa vào pầhn trình bày mẫu làm tiếp ậtp lại

Bài 108: Tính : a) 61 52 b) 35.7

4 c) (-2) 65

Bài tập SGK: Tìm x biết:

a) x = 21.3 b) x5=5

6

19 30

Các phân số cho là:

9 + 12 -

3

Sau quy đồng thực phép tính Quy đồng mẫu nhiều phân số:

= 367 + 365 - 363

Cộng trừ phân số có mẫu = 2836+1527

= 1636 = 49

baøi aätp 107 SGK trang 48

Gọi HS lên bảng làm đồng thời câu a, b, c

HS1: 61 52 = = 151

HS2: 35.7 =

(172)

Bài tập 59 SBT a) 18 85 b) 134 3912

GV: kết luận toán sửa sai thấy có lỗi

Bài 110 trang 49

p dụng tính chất tính:

A = 11

13 - (2 7+3

3 13) B= 75

11+

5

9 11+1

5 E = …

HS3: (-2) 65 = 53 Bài tập SGK

a)x = 21.3 x = 42.3

4 =

3 x = 83

c) x5=5

6

19 30 x5 ¿19

36  x ¿19

36

 x = 3695

2 HS: làm bảng , HS lớp làm film so sánh với làm bạn

a) 18 85

= 81 85 = 645 b) 134 1239

= 13 124 (39) =-1 HS làm đồng thời Bài 110 trang 49

p dụng tính chất tính: A = 11

13 - (2 7+3

3 13) = 33

7 B= 75

11+

5

9 11+1

(173)

= E = … =

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi CHUẨN BỊ tiết sau làm : KIỂM TRA TIẾT

Tuần : 32

Tiết :91

Ngày dạy :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

 Thông qua tiết luyện tập, HS rèn luyện kỹ thực phép tính phân số số thập phân

 HS ln tìm cách khác để tính tổng hiệu hai hỗn số

 Củng cố khắc sâu kiến thức phép cộng, phép trừ, nhân, phép chia phân số

II Chuẩn bị:

HS : Giấy trong, bút viết giấy + chuẩn bị tập nhà GV : Đèn chiếu, phim +bảng phụ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ

GV: Cho HS nêu quy tắc học phân sốá

Làm tập: b) 34 34 = c) 213 426 = ? d) 2418 1521 = ?

HS: lên bảng phát biểu quy tắc, lớp nhận xét

Làm tập

b) 34 34 =

c) 213 426 = 71 71 = 491

(174)

15 28

Hoạt động 2: Làm tập SGK

GV: Bài tập

Hồn thành phép tính sau:

9 + 12 -

3

= 367 + 365 - 363 = 2836+

= 1636 = .

sau GV đưa mẫu lên hình máy chiếu:

7 +

2 12 -

3

4 (MS : 36) = 367 + 365 - 363 = 2836+1527

= 1636 = 49

em dựa vào pầhn trình bày mẫu làm tiếp ậtp cịn lại

Bài 108: Tính : a) 61 52 b) 35.7

4

HS quan sát để nhận xét Các phân số cho là:

7 +

2 12 -

3

Sau quy đồng thực phép tính Quy đồng mẫu nhiều phân số:

= 367 + 365 - 363

Cộng trừ phân số có mẫu = 2836+1527

= 1636 = 49

(175)

c) (-2) 65

Bài tập SGK: Tìm x bieát:

d) x = 21.3 e) x5=5

6

19 30

Bài tập 59 SBT a) 18 85 b) 134 3912

GV: kết luận toán sửa sai thấy có lỗi

Gọi HS lên bảng làm đồng thời câu a, b, c

HS1: 61 52 = = 151

HS2: 35.7 =

21 20 HS3: (-2) 65 = 53 Baøi taäp SGK

a)x = 21.3 x = 42.3

4 =

3 x = 83

f) x5=5

6

19 30 x5 ¿19

36  x ¿3619  x = 3695

2 HS: làm bảng , HS lớp làm film so sánh với làm bạn

a) 18 85

(176)

Baøi 110 trang 49

p dụng tính chất tính:

A = 11

13 - (2 7+3

3 13) B= 75

11+

5

9 11+1

5 E = …

= 13 124 (39) =-1 HS làm đồng thời Bài 110 trang 49

p dụng tính chất tính: A = 11

13 - (2 7+3

3 13) = 33

7 B= 75

11+

5

9 11+1

5 =

E = … =

Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:

- GV: hướng dẫn cho HS làm tốn có sử dụng máy tính bỏ túi

Tuần : 32

Tiết :93

Ngày dạy :

KIỂM TRA (1 Tiết) I Mục tieâu:

 Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức HS chương  Rèn khả tư độc lập

(177)

 Trình bày rõ ràng, mạch lạc II Chuẩn bị:

+ Học sinh: bút làm kiểm tra + Giáo viên: đề kiểm tra III Các hoạt động chủ yếu :

BÀI KIỂM TRA SỐ 5 Môn : số học 6

Thời gian: tiết (khơng kể phát đề) Họ tên: ……… Lớp: ……… Điểm Lời phê cơ

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Trong câu sau đây, chọn câu trả lời :

Câu 1: Số nghịch đảo 15 là:

a) 51 b)1 c) d)-5

B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 2:Rút gọn phân số:

63 81 ;

5 35 ;

7 2+8

2 14 Caâu 3: Tìm x, biết:

a) 54

7 : x = 13 b) 32 x - 12 x = 125

câu 4: Tính giá trị biểu thức: A = 53 + (52+2)

B = (624 5)

1

8 - :

(178)

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w