1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo an Đại lí cả năm

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 87,98 KB

Nội dung

Qua các hoạt đọng tìm hiểu trên hãy cho biết: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào.. trên lược đồ.[r]

(1)

Tun 1

Ngày soạn: 22 / / 2011

Ngày giảng: Thứ ngày 25 tháng năm 2011 địa lý

Làm quen với đồ I, Mục tiêu:

HS biÕt:

- Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định

- Biết số yếu tố bản: tên đồ, phơng hớng, kí hiệu đồ II, Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí Việt Nam

-Một số loại đồ :bản đồ giới ,bản đồ hành III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động gv Hoạt động hs

* Giíi thiƯu bµi: (1 )’

* HĐ1: Tìm hiểu vềbản đồ :(15" )

Mục tiêu : HS nắm đợc Định nghĩa đơn giản đồ

+GV treo loại đồ lên bảng theo lãnh thổ từ lớn đến bé (thế giới ,châu lục ,Việt Nam )

+YC HS đọc tên đồ

+YC HS kết hợp nêu miệng phạm vi ,lãnh thổ loại đồ bảng

+GV nhận xét ,tiểu kết -Theo em đồ ?

GV kết luận : Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định

+GV Yc HS quan sát H1,2 SGK vị trí hồ Hồn Kiếm ,đền Ngọc Sơn lợc đồ

+GV nhận xét ,đánh giá

+YC HS đọc thầm mục I SGK thảo luận ND sau :

-Ngày muốn vẽ đợc đồ ,ngơì ta phải làm ntn?

-Tại vẽ đất nớc Việt Nam mà đồ H3 SGK lại vẽ nhỏ đồ ĐLVN?

+HS quan s¸t

+1sè HS thùc hiƯn YC cđa GV +3-4 HS tr×nh bày miệng kết +Lớp nhận xét bổ sung

- Bản đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất -các châu lục

- Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất

- Bản đồ Việt Nam thể 1bộ phận nhỏ bề mặt trái đất -nớc Việt Nam

+Vµi HS nªu -Líp nhËn xÐt

+ Làm việc cặp đôi, quan sát ảnh, kết hợp đọc SGK trao đổi, thảo luận YC GV +2-3HS lên bảng thực hành

+Líp nhËn xÐt

+HS đọc SGK thảo luận YC GV

(2)

* HĐ2: Tìm hiểu số yếu tố đồ (12’)

Mục tiêu : HS nắm Một số yếu tố của đồ:tên ,phơng hớng,tỉ lệ ,kí hiệu đồ

+YC HS quan sát đồ bảng +đọc thầm ND SGK thảo luận ND sau : - Tên đồ cho ta biết điều ?

-Trên đồ hớng Đông, Tây ,Nam ,Bắc đợc quy định ntn?

-Bảng giải H3 có kí hiệu ? Kí hiệu đồ đợc dùng để làm ? -Nêu 1số yếu tố đồ

GV nhận xét kết luận : Một số yếu tố đồ :Tên đồ ,phương hớng,tỉ lệ đồ ,kí hiệu đồ

* HĐ3: Thực hành vẽ số kí hiệu bản đồ ( )

Mục tiêu : HS thực hành vẽ đợc số kí hiệu đồ

+YC cá nhân HS quan sát bảng giải SGK số đồ khác vẽ số kí hiệu đối tợng địa lí : đường biên giới quốc gia ,núi ,sơng +YC HS thực hành vẽ kí hiệu giấy nháp

+GV nhận xét ,đánh giá ,tiu kt

+Quan sát thảo luận nhóm bàn +Đại diện nhóm nêu ý kiến +Các nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

-1số HS lên bảng thực hành hớng Đông, Tây ,Nam ,Bắc đồ

-Líp theo dâi ,nhËn xÐt

+HS quan sát đồ ,nhận biết ý nghĩa kí hiệu

+HS thực hành vẽ giấy nháp +Đổi cho để kiểm tra kết +2-3 HS nhắc lại kí hiệu đồ lại đồ

+Líp theo dâi, nhËn xÐt IV.Cđng cè dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

Tun

Ngày soạn: 29/8/2011

Ngày giảng: Thứ ngày tháng nm 2011 a lý

DÃy Hoàng Liên Sơn I/ Mơc tiªu:

- Nêu đợc số đặc điểm tiêu biểu vầ địa hình, khí hậu Hồng Liên Sơn + Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sờn núi dóc, thung lũng thờng hẹp sâu

+ KhÝ hËu nơi cao lạnh quanh năm

- Ch vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn lợc đồ đồ địa lí tự nhiên VN - Sử dụng bảng số liệu nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng

(3)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bn đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh dãy núi HLS đỉnh Phan - xi - păng III/ Các hoạt động dạy học bản:

T/L 3’ 2’

7’

10’

8’

5’

Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ:

- KiĨm tra s¸ch hsinh 2 Dạy mới:

2.1 Giới thiƯu bµi: 2.2 Néi dung:

@ Hồng Liên Sơn - dãy núi cao đồ sộ VN

*Hoạt động 1:

- Gv vị trí dãy núi HLS đồ địa lí tự nhiên VN + u cầu hs tìm vị trí dãy núi HLS H1 Sgk - Kể tên dãy núi phía bắc nớc ta, dãy núi dãy dài ?

- D·y núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sông Hồng sông Đà ?

- DÃy Hoàng Liên Sơn dài kilômét, rộng km ? - Đỉnh núi, sờn thung lũng dÃy núi Hoàng Liên Sơn ntn ? -GVchốt nội dung

* Hoạt động 2:

- Chỉ đỉnh núi Phan xi păng h1 cho biết độ cao ?

- Tại đỉnh núi Phan - xi - păng đợc gọi “nóc nhà” Tổ quốc? - Quan sát h2 tranh ảnh, mô tả đỉnh núi Pxp ?

-GV nhËn xÐt vµ kết luận @ Khí hậu lạnh quanh năm:

*Hot động 3:

- Gv yêu cầu hs đọc thầm mục 2Sgk trao đổi theo nhóm4

- Cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn ntn ?

- Yêu cầu hs lên vị trí Sa Pa đồ ?

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi Sgk * Gv giíi thiƯu vỊ Sapa

Cđng cố, dặn dò

- Yờu cu hs trỡnh by lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu dãy HLS ? - Gv nhn xột gi hc,

- Chuẩn bị sau

Hoạt động học sinh

*Hoạt động cá nhân - Hs tìm vị trí dãy núi

- DÃy Hoàng Liên Sơn, dÃy Sông Gâm, dÃy Ngân Sơn,

- Nằm phía Tây

-Dài khoảng 180 km,rộng gần 30 km

-Đỉnh nhọn, sờn dốc,thung lũng hẹp sâu

*Hot ng cỏ nhân -2Hs lên bảng

- §Ønh nhän, sờn dốc, thung lũng hẹp sâu

-2Hs mô t¶ -Líp nhËn xÐt

- Thảo luận nhóm -Hs đọc thầm SGK

- Hs tự trao i nhúm v gii thớch

- Đại diện nhóm trình bày - 1, hs trả lời tríc líp

- NhËn xÐt, bỉ sung - hs lên thực

(4)

Ngày soạn: 05/09/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 08/09/2011 Địa lí

Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn 1 Mục tiêu: Học xong này, hs biết:

- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Dựa vào trang ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên sinh hoạt ngời HLS - Tôn trọng truyền thống văn hố dân tộc Hồng Liên Sơn

* Cho h/s hiểu tác dụng việc làm nhà sàn để tránh ẩm thấp , thú * Tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Hoàng Liên Sơn 2 Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ héi, sinh ho¹t cđa sè dtéc Tg

5’

2’

8’

7’

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:

- Hãy trình bày số đặc điểm địa lí dãy núi Hoàng Liên Sơn ?

Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nội dung:

Hoàng Liên Sơn - nơi c trú số dân tộc Ýt ngêi.

Hoạt động 1: B

íc 1:

Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết & mục Sgk trả lời câu hỏi sau:

- So sánh dân c HLS với dân c đồng ?

- KĨ tªn sè dân tộc ngời Hoàng Liên Sơn ?

- Xếp thứ tự dân tộc ( Mông, Dao, Thái ) theo địa bàn c trú từ nơi thấp n ni cao ?

- Ngời dân nơi núi cao thờng lại phơng tiện gì, sao? B

íc :

Gv gióp hs hoàn thiện câu trả lời Bản làng với nhµ sµn:

Hoạt động 2: B

íc :

Yêu cầu hs dựa vào mục Sgk, tranh ảnh làng bản, nhà sàn vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi sau:

- Bản làng thờng nằm đâu ? - Bản có nhiều nhà hay nhà ?

- Hiện nhà sàn có thay đổi so với trớc ?

Hoạt động học sinh - hs lên bảng trỡnh by

- Làm việc cá nhân -

- Dân tộc Dao, Mông, Thái - Thái, Dao, Mông

- Ngựa,

(5)

8’

6’ B íc 2:

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời Chợ phiên, trang phục, lễ hội Hoạt động 3:

B íc 1:

- Nêu hoạt động chợ phiên ? - Kể tên số hàng hoá bán chợ ? Tại chợ bán nhiều hàng hoá ? - Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn ?

- Lễ hội dân tộc HLS đợc tổ chức vào mùa nào, có hoạt động ?

B íc :

- Gv nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dị

- hs trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội, số dân tộc HLS

- Gv nhËn xÐt giê häc, - Chuẩn bị sau

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm hs trình bày tr-íc líp

- hs tr¶ lêi

-Tuần 4

Ngày soạn: 12/09/2011

Ngy giảng: Thứ năm ngày 15/09/2011 địa lý

Hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn

I/ Mơc tiªu:

- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiếm kiến thức

- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động sản xuất ngời II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí VN - Sgk

III/ Các hoạt động dạy học bản: T/L

4’

2’ 10’

Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra c:

- Kể tên dân tộc sống vùng núi Hoàng Liên Sơn ?

2 Dạy míi: 2.1 Giíi thiƯu bµi: 2.2 Néi dung:

Trồng trọt đất dốc *Hoạt động 1: Gv yêu cầu hs theo dõi Sgk

Hoạt động học sinh - hs trả lời câu hỏi

(6)

9’

7’

5’

- Ngêi dân Hoàng Liên Sơn trồng loại ?

đâu ?

- Tỡm v trớ địa điểm h1 đồ địa lí ?

- Ruộng bậc thang thờng đợc làm õu ?

- Tại phải làm ruộng bậc thang ? - Ngời dân trồng loại ruộng bậc thang ?

- Tại trồng nhiều xứ lạnh?

Ngh th cụng truyền thống *Hoạt động 2: B

íc : Gv chia lớp làm nhóm, thảo luận

- Kể tên số sản phẩm thủ công nỉi tiÕng cđa mét sè d©n téc ë vïng nói Hoàng Liên Sơn ?

- Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm ?

- Hng th cẩm dùng để làm ? B

íc : Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lêi

* Gv kÕt luËn

Khai thác khoáng sản *Hoạt động 3: B

ớc : Gv yêu cầu hs đọc Sgk trả lời. - Kể tên số loại khống sản Hồng Liên Sn ?

- Mô tả qui trình sản xuất phân lân ? - Tại phải bảo vệ giữ gìn, khai thác hợp lí ?

B

íc : Gv gióp hs hoµn thiện câu trả lời

3 Củng cố - dặn dò

- Nờu cỏc hot ng sn xuất ngời dân Hồng Liên Sơn ? - Nhận xét học

- VỊ nhµ lµm tập Vbt - Chuẩn bị sau

- Học sinh đọc thầm Sgk

- Hs đồ - sờn núi

- Gióp cho việc giữ nớc, chống xói mòn

- Đào, lê, mận

- Thời tiết lạnh quanh năm * Lµm viƯc nhãm

- Hs chia nhãm, quan sát tranh ảnh, thảo luận

- Hoa c đáo, màu sắc sặc sỡ bền đẹp

- Bán cho khách du lịch

* Làm việc cá nh©n

- Hs quan sát hình 3, đọc mục Sgk

- A - pa - tít, ng, chỡ

- Quặng mỏ làm giàu quặng

- Dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp

- hs trả lời - Líp nhËn xÐt

-Tn 5

Ngày soạn: 19/09/2011

Ngy ging: Th nm ngy 22/09/2011 địa lý

(7)

- Mô tả đợc vùng trung du Bắc

- Xác lập mối quan hệ địa lí tự nhiên hoạt động sản xuất ngời trung du Bc b

- Nêu đuợc quy trình chế biến chÌ

- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức * GD ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng II/ Đồ dùng dạy học:

Bản đồ hành VN Phiếu học tập,tranh vẽ

III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

3’ 10’

12’

1 KiĨm tra bµi cị:

- Ngời dân Hoàng Liên Sơn làm nghề nào? Nghề chính? - Kể tên số sản phẩm thủ công truyền thống Hoang Liên Sơn? - GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới:

2.1.Giíi thiƯu bµi:Tranh vÏ. 2.2 Néi dung:

*Hoạt động 1:

Vùng đồi với đỉnh tròn , sờn thoải.

- Gọi Hs đọc to phần SGK - Vùng trung du vùng núi , vùng đồi, hay vùng đồng bằng?

- Các vùng đồi nh nào? đỉnh, sờn, cách xếp vùng đồi nh nào?

- Hãy so sánh đặc điểm với dãy Hoàng Liên Sơn?

*/Hoạt động 2:

2/ Chè ăn vïng trung du.

- Cho Hs th¶o luËn nhãm

Gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét, kết luận

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng nhiều loại nào?

- Hình 1,2 cho biết trồng Bắc Giang?

- Cho Hs lờn bng tìm vị trí địa phơng đồ

- Em biết chè Thái Nguyên? -Trong năm gần đây, Trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng gì?

- Cho Hs quan sát hình vẽ nêu quy

- hs nªu- NhËn xÐt

- Nghe giới thiệu *Hoạt động cá nhân - HS đọc

- Vùng đồi

- Các đỉnh tròn, sờn thoải xếp đồi nối liền

- Hs nªu

*Hoạt ng nhúm 4:

- Các nhóm thảo luận,trả lời phiếu học tập, nhóm xong trớc dán lên bảng

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Chè, vải, chanh

- ChÌ, v¶i

- hs lên đồ

(8)

7’

3’

trình chế biến chè? * Hoạt động 3:

3/ Hoạt động trồng rừng cơng nghiệp.

- Cho Hs trao đổi nhóm đơi

- Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống, đồi trọc? - Để khắc phục tình trạng , ngời dân trồng loại gì? - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích trồng rừng Phú Thọ năm gần đây?

- Liên hệ với địa phơng => Kết luận; Sgk

3.Cñng cố - Dặn dò :

- Gv hệ thống toàn bài, nhận xét tiết - Chuẩn bị sau

*Hoạt động nhóm đơi

- Hs trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi

- V× rừng bị khai thác cạn kiệt, chặt phá rừng bừa bÃi

- Trồng loại cây: Cây keo Së… - Hs nhËn xÐt

-Tuần 6

Ngày soạn: 26/09/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/09/2011 Địa lý

Tiết 6 : Tây Nguyªn

I/ Mơc tiªu:Gióp HS

- Nắm đợc vị trí cao nguyên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày đợc số đặc điểm Tây Nguyên ( vị trí địa hình, khí hậu ) - Giáo dục Hs tự hào mảnh đất Tây Nguyên anh hùng

* Gi¸o dục hs biết yêu quý thiên nhiên biết bảo vệ môi trờng tạo cho không khí lành

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bn đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh su tầm cao nguyên - Bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy học:

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’

10’

1 KiĨm tra bµi cị:

- HS lên bảng vùng Trung du Bắc Bộ

- Trung du Bắc Bộ thích hợp với việc trồng gì?

2 Bài mới:

a Tây Nguyên - xứ sở cao nguyên xếp tầng

- GV treo đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam nêu :

Đây vị trí khu vực Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau

- HS lên bảng trả lời c©u hái

(9)

17’

3’ 3’

- Cho HS thực hành cao nguyên đồ

- Dựa vào bảng số liệu tr SGK , em xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

- GV chia lớp thành nhóm treo tranh ảnh cao nguyên, cho quan sát tìm ra:

+ N1 : Đặc điểm cao nguyênĐăkLăk

+N2 : Đặc điểm cao nguyênKon Tum

+ N3 : Đặc điểm cao nguyên Di Linh

+N4:Đặc điểm cao nguyên Lâm Viên

- GV cht kin thc ỳng

b Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa m a mùa khô

- GV cho HS vị trí thành phố Buôn Ma Thuột

- Buôn Ma Thuột có mùa ? ứng với tháng nào?

- Em có nhận xét khí hậu Tây Nguyên?

* GV chèt kiÕn thøc * KÕt luËn : SGK tr 83 4/ Củng cố, dặn dò:

- HS nhc lại nội dung học Liên hệ với HS mảnh đất anh hùng dân tộc Việt Nam hai kháng chiến chống Mĩ Pháp

-Nhận xét học Dặn chuẩn bị sau

-1 số em lên bảng lại vùng đất Tây Nguyên đồ

- HS quan sát lợc đồ H1 SGK đọc tên cao nguyên ( theo hớng từ Bắc đến Nam

- HS đọc bảng số liệu nêu

- 3,4 HS lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét - HS quan sát tranh ảnh ghi kết số đặc điểm cao nguyên bảng nhóm

- Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhËn xÐt bæ sung

+ ĐăkLăk: Bề mặt phẳng, nhiều sông suối, đồng cỏ

+ Kon Tum: rộng lớn, bề mặt bằng phẳng,toàn vùng phủ rừng rậm nhiệt đới + Di Linh : gồm đồi lợn sóng theo những dịng sơng, bề mặt phẳng đợc phủ lớp đất ba dan, lúc cũng có màu xanh

+ Lâm Viên; có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sơng, suối có nhiều thác ghềnh, khí hậu mát quanh năm

- 3,4 HS lên đồ

- HS đọc bảng số liệu lợng ma trung bình Bn Ma Thuột trả lời:

., có mùa: mùa ma mùa khô Mùa m-a từ tháng đến tháng 10 mùm-a khô từ tháng đến tháng tháng 11,12.

,, khí hậu Tây Nguyên tơng đối khắc nghiệt hai mùa phân biệt rõ rệt không thuận lợi cho sống ngời dân. - 3,4 HS c

-Tuần 7

Ngày soạn: 03/10/2011

(10)

Địa lí

Một số dân tộc Tây Nguyên I/ Mục tiêu

- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) nhng lại nơi tha dân nớc ta

- Sử dụng đợc tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thờng quấn khố, nữ thờng quấn váy

- Yêu quí dân tộc Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống II/ Đồ dùng dạy học:

- Sgk

- ảnh số dân tộc Tây Nguyên III/ Các hoạt động dạy học bản:

T/L 5’

2’ 8’

7’

Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu Tây Ngun ?

Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bµi: Trùc tiÕp 2 2.2 Néi dung:

a T ây nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống.

*Hot ng 1:

Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:

-K tờn mt s dõn tộc Tây Nguyên? - Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây

Nguyªn ?

Dân tộc đến từ nơi khác?

- Mỗi dân tộc có đặc điểm riêng biệt ?

-Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp Nhân dân nhà nớc cần phải làm gì? - Gv nhận xét câu trả lời hs, hồn thiện cho em

2.2Nhà rơng Tây Nguyên : *Hoạt động 2:

Gv chia nhóm yêu cầu thảo luận nhóm

+ Mi bn Tây Ngun có ngơi nhà đặc biệt ?

+ Nhà rơng dùng để làm ? + Em mô tả nhà rông ?

+ Sự to đẹp nhà rơng thể điều ?

- Gv giúp Hs hoàn thiện câu trả lêi 2.3 Trang phơc, lƠ héi

Hoạt động học sinh - hs lên bảng trình bày

- Líp nhËn xÐt

- Hs đọc Sgk + q/sát tranh ảnh

- Gia - rai, Ê - đê, Ba - na, Xơ - đăng, Tày, Nùng

+ Ê - đê, Gia - rai + Tày, Nùng

HS nêu đặ điểm dân tộc - Nhà nớc ln quan tâm, nhân dân đồn kết lịng

- Hs trao đổi theo nhóm 4, trả lời câu hỏi phiếu, nhóm xong trớc dán bảng

- Đại diện nhóm dán bảng, đọc kết

- Líp nhËn xÐt vµ bổ sung - Nhà rông

- Hội họp, tiếp kh¸ch

(11)

8’

5’

*Hoạt ng 3:

Gv yêu cầu Hs thảo luận:

- Ngời Tây Nguyên ăn mặc nh ?

- NhËn xÐt vỊ c¸c trang phơc trun thèng dân tộc hình 1, 2, ? - Lễ hội Tây Nguyên tổ chức nào, ngời dân thờng làm lễ hội ?

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời 3 Củng cố, dặn dò.

- Em có suy nghĩ dân tộc Tây Nguyên ?

- Gv nhận xét học, - Chuẩn bị sau

- Hs trao đổi theo nhóm đơi, đọc Sgk + quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi + Nữ: mặc váy màu đen

+ Nam: đóng khố màu đen - Màu sắc sặc sỡ

- Hs phát biểu

- Hs trả lời

-Tuần 8

Ngày soạn: 10/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13/10/2011

a lớ

TIT 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

I/ Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè ) đất ba dan + Chăn ni trâu, bị đồng cỏ

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Bn Ma Thuật

II/ Phương tiện dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Sgk III/ Các ho t động d y v h c c b n:ạ ọ ả

Tg

4’

2’

Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ:

- Kể tên dân tộc sống Tây Nguyên ?

- Kể tên lễ hội Tây Nguyên ?

-Gv nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Nội dung:

Hoạt động học sinh

- Dân tộc Gia- rai,Mông, Nùng - Lớp nhận xét

(12)

8’

6’

10’

* Trồng công nghiệp đất ba dan

*Hoạt động 1:

- Gv tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

- Kể tên trồng Tây Nguyên ?

- Cây lâu năm trồng nhiều ?

- Buôn Ma Thuột tiếng loại gì?

- Tại Tây Ngun lại thích hợp trồng cơng nghiệp ? - Gv giúp hs hồn thiện câu trả lời

- Gv giải thích: Xa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng vật chất nóng chảy từ lịng đất phun trào nguội dần, đơng lại thành đá ba dan

*Hoạt động 2:

Gv yêu cầu hs liên hệ trả lời: - Em vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột lược đồ ?

- Em biết cà phê Buôn Ma Thuột?

* Gv giới thiệu sản phẩm cà phê

- Khó khăn lớn việc trồng Tây Nguyên ? Người dân làm để khắc phục ?

* Chăn nuôi: *Hoạt động 3: Bư

ớc : Gv yêu cầu Hs trao đổi, suy nghĩ, trả lời:

- Kể tên vật ni

*Hoạt động nhóm

- Hs làm việc theo nhóm

Các nhóm thảo luận trả lời phiếu, nhóm dán phiếu lên bảng

*kết

+ Cà phê, cao su, hồ tiêu + Cà phê

+ Cà phê

- Đất tơi xốp, phì nhiêu, khí hậu nóng - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xet,bổ sung

- Hs nghe

*Hoạt động cá nhân - Hs làm việc lớp - Hs quan sát tranh

- Hs vị trí Bn Ma Thuột + ngon, tiếng

- Thiếu nước

*Hoạt động nhóm đôi

(13)

5’

ở Tây Nguyên ?

- Con vật nuôi nhiều ?

- Tây Ngun có thuận lợi để phát triển chăn nuôi ?

- Tây Nguyên, voi ni để làm ?

ớc : Gv sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho Hs

3 Củng cố - dặn dò.

- Nêu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ?

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập tập

- Hs đọc Sgk + quan sát hình

- Hs phát biểu

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Trồng trọt chăn nuôi

-TUẦN 9

Ngày soạn: 17/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/10/2011 Địa lí

ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(TIẾP)

I/ Mục tiêu:

Sau học, học sinh có khả năng:

- Biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Khai thác nước khai thác rừng

- Nêu qui trình làm sản phẩm đồ gỗ

- Biết mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

Không yêu cầu tả đặc điểm cần biết sơng Tây Ngun có nhiều thác hgềnh phát triển thuỷ điện

* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ rừng

(14)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ sơng Tây Ngun - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III/ Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

2’

15’

10’

1 Kiểm tra cũ:

? Hãy trình bày nội dung kiến thức học hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên? - Gv nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.

Hoạt động sản xuất người dânở Tây Nguyên

2.2 Nội dung:

a Hoạt động 1:

* Khai thác sức nước:

- Hs quan sát lược đồ lược đồ sơng Tây Ngun, trả lời câu hỏi:

? Nên tên số sơng Tây Ngun đồ

? Các sông nào? Điều có tác dụng

- Nhận xét, bổ sung

? Em biết nhà máy thuỷ điện tiếng Tây Nguyên

? Chỉ nhà máy thuỷ điện Y – a – li lược đồ H4 cho biết nằm sông

- Nhận xét, bổ sung - GV kết luận

b Hoạt động 2:

* Rừng việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.

- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Rừng Tây Nguyên có loại

?Tại lại có phân chia

- Hs trả lời - Lớp nhận xét

*Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày:

- Các sơng Tây Nguyên là: Xê Xan, Ba, Đồng Nai

- Có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Người dân tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ người

- Y – a – li

- Nằm sông Xê – Xan

Hai Hs nhắc lại ý *Hoạt động nhóm đơi

- HS trả lời - Nhiều thú quí

(15)

3’

? Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật

? Quan sát hình 8, 9, 10 nêu qui trình sản xuất đồ gỗ

? Việc khai thác rừng

? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng

? Thế du canh du cư - Gv kết luận

? Có biện pháp để rừng không bị khai phá bừa bãi

* ? Cần làm để có mơi trường ln lành?

3 Củng cố, dặn dị:

? Nêu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

- Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học,

- Về học bài, chuẩn bị sau

xưởng cưa, xẻ gỗ -> đưa đến xưởng để làm sản phẩm đồ gỗ

- Chưa khai thác hợp lí (Khai thác bừa bãi, ảnh hưởng tới môi trường…)

- Khai thác rừng bừa bãi,… tập quán du canh, du cư…

- HS phát biểu - Khai thác hợp lý

- Tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư

- Không đốt phá rừng

- Cần phủ xanh đất trống đồi trọc,không khai thác bừa bãi… - 1HS nêu

- Hs đọc ghi nhớ

-Tuần 10

Ngày soạn: 24/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27/10/2011 Địa lí

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I/ Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt - Vị trí : nằm cao nguyên lâm viên

- Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: có nhiều rừng thơng, thác nước

- Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch + Là Lạt nơi trồng nhiều rau xanh

- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ ( lược đồ)

(16)

bằng

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (hs sưu tầm)

III/ Các hoạt động dạy học bản: T/g

5’

2’

25’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

? Kể tên số hoạt động sản xuất Tây Nguyên mà em biết

? Nêu số đặc điểm sơng Tây ngun ích lợi

- Gv nhận xét, ghi điểm

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài:

Gv yêu cầu Hs vị trí thành phố Đà Lạt đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 2.2 Nội dung:

* Thành phố tiếng rừng thông thác nước.

a, Hoạt động 1:

Bước 1: Dựa vào hình 5, tranh, ảnh mục Sgk để trả lời câu hỏi sau

? Đà Lạt nằm cao nguyên

? Đà Lạt độ cao khoảng mét

? Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu

? Quan sát hình 1, vị trí hồ Xuân Hương thác Cam Li lược đồ

? Sơng Tây Ngun có đặc điểm Bước 2: Gv quan sát, giúp đỡ Hs

Bước 3: Gv chốt lại ý kiến học sinh Nhận xét, bổ sung

* Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát.

Hoạt động 2:

Bước 1: Dựa vào vốn hiểu biết, vào hình mục Sgk, trả lời:

? Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát

? Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch

Hoạt động học sinh

- Hs trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Hs ý lng nghe

- Cao nguyên Lâm Viên

- Khoảng 1500 m so với mặt biển - Khí hậu quanh năm mát mẻ

- Hs lên bảng vị trí

- Sơng Tây NGun có nhiều thác ghềnh, phát triển thuỷ điện

- Có khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiều phong cảnh đẹp,…

(17)

3’

? Kể tên số khách sạn Đà Lạt ? Bước 2:

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - Gv sửa lỗi, hoàn thiện cho Hs câu trả lời

* Hoa rau xanh Đà Lạt: c, Hoạt động 3:

Bước 1: Yêu cầu nhóm thảo luận:

? Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh

? Kể tên số hoa rau xanh Đà Lạt

? Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa rau xanh xứ lạnh

? Hoa rau xanh Đà Lạt có giá trị

- Bước 2: Gv sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho hs

3 Củng cố - dặn dò

? Kể tên số địa danh tiếng Đà Lạt mà em biết

?* Đê có khu du lịch tiếng em cần phải làm

- Nhận xét tiết học

- Về học bài, chuẩn bị sau

- Hs trình bày tranh, ảnh Đà Lạt (nếu có)

- Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,

- Ở Đà Lạt, khí hậu mát mẻ quanh năm

- Tiêu thụ khắp nước xuất nước

- Hs nhận xét, đánh giá

- Hs nối tiếp trả lời

-Tun 11

Ngày soạn: 31/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03/11/2011 Địa lí

Ôn tập

I/ Mơc tiªu 1 KiÕn thøc :

- Hệ thống đợc đặc điểm thiên nhiên, ngời hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyờn

2 Kĩ :

- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà lạt đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

3 Thái độ :

- Ham hiểu biết , tìm hiếu đất nớc ngời VN II/Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, III/Hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

(18)

-Tr¶ lời câu hỏi Đà Lạt - GV nhận xét ghi điểm 2/Dạy mới

a/Giới thiệu bài

b/Hoạt động 1: Vị trí miền núi trung du ? Em kể tên miền núi trung du mà em biết?

- GV treo đồ , yêu cầu hs lên đồ *Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên:

? Đặc điểm thiên nhiên, địa hình, khí hậu Hồng Liên Sơn,Tây Ngun

- hs nêu đặc điểm Đà Lạt, nêu nội dung học

- HS nªu tªn bài: Ôn tập

- HS ch v nờu tờn đồ

- Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng Trung du Bắc Bộ, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt

- Cho hs thảo luận cặp đôi, Ghi vào phiếu

Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên

Thiên nhiên + Địa hình: Dãy núi cao, đồ sộ nht nc VN

+ Khí hậu: lạnh quanh năm

+ Địa hình: Vùng đất cao, nhiều cao nguyên

+ KhÝ hËu:

Cã hai mïa rõ rệt: mùa ma mừa khô

d/ Hot động 3: Con ngời hoạt động ngời dân đây - Cho hs thảo luận nhóm

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm, y/c ghi vào phiếu tập: Con ngời hoạt động

sinh hoạt, sản xuất

- Dân tộc: ngời: Thái, Dao, HMông

- Trang phục:Tự may lấy, trang trí công phu, màu sắc sặc sỡ, dan tộc có cách ăn mặc riêng

- Lễ hội:

+ Thời gian: Mùa xuân + Tên số lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, Tết nhảy + Hoạt động lễ hội: thi hát, múa sạp, ném cịn - Trồng trọt: lúa, ngơ, chè, rau, ăn quả, lanh ruộng bậc thang, nơng - Nghề thủ công:Dệt, may, thêu, đan, rèn đúc

- Chăn nuôi: Dê, bò

- Khai thỏc khoỏng sản: Apatít, đồng, chì, kẽm - Khai thác gỗ loại lâm sản

- Dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê- đê, Ba-na, Xơ-đăng; nơi khác đến

- Nam đóng khố, nữ mặc váy, nhiều màu sắc, hoa văn mang trang sức kim loại + Mùa xuân sau vụ thu hoạch

+ Hội xuân, cồng chiêng, đua voi, đâm trâu, ăn cơm míi

+ Nhảy múa, đánh cồng chiêng, uống rợu cần

+ Cây công nghiệp, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè đất đỏ ba dan

+ (Không bật) - Trâu, bò, voi

- Khai thác sức nớc làm thủy điện, khai thác gỗ loại lâm sản

- Nhn xột, cht ỏp án

e/ Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ Cho hs thảo luận theo cặp

Gäi hs trình bày

? Trung du BB cú c im a hỡnh nh th

Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận theo cặp - Đại diện trả lời:

(19)

nào?

?Ti phải bảo vệ rừng trung du BB? ? Nêu biện pháp để bảo vệ rừng 3/Củng cố -Dặn dị

- GV trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên Trung du Bắc Bộ, HLS

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc

cạch nh bát úp

- Rng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống tăng

Hs nêu: trồng rừng, không phá rừng, khai thác gỗ bừa bÃi

- HS ghi bài, ôn hệ thống ND

-Tuần 12

Ngày soạn: 07/11/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10/11/2011 Địa lí

Đồng Bắc Bộ I/ Mục tiêu

- Nêu đợc số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ: + Đồng Bắc Bộ phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nớc ta

+ Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đờng bờ biển

+ Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ

- Nhận biết đợc vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lợc đồ tự nhiên Việt Nam) - Chỉ số sơng đồ (lợc đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình

- Có ý thức bảo vệ thành lao động ngời

*) GD BVMT: thích nghi cải tạo môi trờng ngời: đắp đê sử dụng nớc, trồng rau xứ lạnh

*) GD TKNL:sö dụng nguồn nớc tới tiêu hợp lí II/ Đồ dùng d¹y häc

- Bản đồ địa lí VN,

III/Hoạt động dạy học chủ yếu: T/L

5’

2’ 5’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ, vị trí vùng trung du Bắc Bộ lợc đồ ?

Gv nhận xét, ghi điểm 2/ Dạy mới:

2.1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp 2.2 Néi dung :

*Đồng lớn miền Bắc Hoạt động 1:

- Gv vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên VN

- Gv giới thiệu: Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đờng bờ biển

Hoạt động học sinh - hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét

(20)

7’

6’

5’

5’

Hoạt động : B

ớc : Yêu cầu Hs quan sát ảnh, đọc Sgk

+ Đồng Bắc Bộ phù sa sông bồi đắp nên ?

+ Đồng Bắc Bộ lớn thứ so với đồng nớc ?

+ Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

B

ớc : Yêu cầu hs trình bày kết quả, gv hoàn thiện câu trả lời cho học sinh - Nhận xét, đánh giá

*Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ: Hoạt động :

- Cho Hs thảo luận theo nhóm 4, yêu cầu nhóm: qsát h1 Sgk trả lời

- Kể tên sông đồng Bắc Bộ ?

- Tại sơng có tên sông Hồng ? - Gv đồ giới thiệu đơi nét sơng Hồng, sơng Thái Bình ?

- Mùa ma đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm ?

- Vµo mïa ma, nớc sông nh ?

- Ngời dân làm để hạn chế lũ ? Hoạt động 4:

- Cho Hs trao đổi nhóm đơi trả lời - u cầu nhóm quan sát h 2, Sgk

- Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

- Ngời dân cịn làm để sử dụng nớc sông cho sản xuất ?

* Gv nói thêm tác dụng đê ngăn lũ

Ngoài mùa đơng ngời dân cịn trồng loại gì?

* Ghi nhớ: Sgk 4 Củng cố, dặn dò.

- Nêu đặc điểm địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ ?

- Gv nhËn xét học, - Chuẩn bị sau

- Hs quan sát tranh ảnh, Sgk trả lời - Sông Hồng, sơng Thái Bình - Lớn thứ so với đồng nớc

- Hs qsát hình 2: thấp, phẳng, sơng chảy đồng Bắc Bộ th-ờng uốn lợn quanh co

- Hs vị trí đồng Bắc Bộ lợc đồ, đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ

- Hs qsát h1, lợc đồ - Hs kể

- Sơng có nhiều phù sa (cát bùn) nên nớc sơng quanh năm có màu đỏ - Mùa hè…

- Nớc dâng cao gây lũ lụt - Đắp đê dọc theo hai bờ sông - Hs quan sát

- Tổng chiều dài 1700 km, cao, to, vững

- Xây dựng kênh mơng để tới tiêu Về mùa đông họ trồng đợc nhiều rau xứ lanh…

- Hs đọc ghi nhớ

-Tuần 13

(21)

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17/11/2011 Địa lí

Ngi dõn đồng Bắc Bộ I/ Mục tiêu:

- Biết đồng Bắc Bộ nơi dân c tập trung đông đúc nớc, ngời dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu ngời Kinh

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống ngời dân đông Bắc Bộ:

+ Nhà thờng đợc xây dựng chắn, xung quanh có sân, vờn, ao,

+ Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

- Có ý thức bảo vệ thành lao động ngời

*) BVMT: ngời dân tập trung đơng đúc nên phải có biện pháp bảo vệ mơi trờng, bảo vệ nguồn nớc nơi sinh hoạt

*)GDTKNL:gd ý thức sử dụng lợng tạo sản phẩm thủ công, đồng thời bảo vệ mơi trờng q trình tạo

II/ §å dïng d¹y häc:

-Tranh, ảnh nhà truyền thống nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội ngời dân đồng Bắc Bộ

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học bản:

T/L 5’

2’ 6’

10’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm đồng Bắc Bộ? - Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

2.1 Giới thiệu : Trùc tiÕp 2.2 Néi dung :

a, Chủ nhân đồng bằng : Hoạt động 1:

- Yêu cầu Hs theo dõi Sgk, trả lêi c©u hái:

- Đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay tha thớt ?

- Ngời dân chủ yếu đồng Bắc Bộ chủ yếu dân tộc ?

- Gv nhận xét chốt nội dung Hoạt động : B

ớc : Gv chia nhóm yêu cầu th¶o luËn:

- Làng ngời Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

- Nêu đặc điểm nhà ngời Kinh ? Vì có đặc điểm ? - Làng Việt cổ có đặc điểm ?

- Ngày nhà làng xóm ngời dân đồng Bắc Bộ

có thay đổi nh ? B

íc 2: Gv gióp häc sinh hoµn thiƯn c©u

Hoạt động học sinh - Hs lên bảng trả lời

- Líp nhËn xÐt

- Hs đọc to Sgk + … đông dân + … dân tộc Kinh

- Th¶o luËn nhóm

- Hs quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi

- Nhiều nhà sống quây quần bên

- Chắc chắn phải chống b·o, giã

(22)

7’

5’

tr¶ lêi

* Gv tiểu kết: Đồng Bắc Bộ có mùa (nóng, lạnh), mùa đơng có gió đơng bắc, nhà thờng có hớng nam để tránh gió

b, Trang phục lễ hội: Hot ng :

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm dựa vào Sgk:

- Mụ t trang phục ngời Kinh đồng Bắc Bộ ?

- Ngời dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào, nhằm mục đích ?

- Trong lễ hội có hoạt động ? - Kể tên lễ hội mà em biết ? - Gv giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

4 Củng cố, dặn dò

- Nờu nhng hiu biết em ngời dân đồng Bắc Bộ ?

- Gv nhËn xÐt giê häc - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Làm việc theo nhóm đơi

- Hs đọc Sgk, quan sát tranh trả lời:

+ Nam: quần trắng, áo the + Nữ: váy, áo thứ thân - Mùa xuân

- Đại diện nhóm báo c¸o - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung - häc sinh tr¶ lêi

-TUẦN 14

Ngày soạn: 21/11/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/11/2011 Địa lí

Hot ng sn xut ca ngi dân đồng Bắc Bộ

I/ Mơc tiªu:

- Nêu đợc số hoạt động sx chủ yếu ngời dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nớc

+ Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, nhiệt độ dới 20 độ C, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh

- Trình bày đợc mối quạn hệ thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất

*) GDBVMT: Tôn trọng bảo vệ thành lao động ngời dân đồng thời bảo vệ mơi trờng nơi sản xut v sinh hot

II/ Đồ dùng dạy häc: - Sgk, phiÕu häc tËp

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

III/ Các hoạt động dạy học bản: T/L

5’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

- Trình bày hiểu biết em nhà làng xóm ngời dân đồng Bắc Bộ ?

Gv nhËn xÐt, ghi điểm 2/ Dạy mới:

Hot động học sinh - Hs lên bảng trả lời

(23)

2’ 13’

10’

5’

2.1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp 2.2 Néi dung :

a, Vựa lúa lớn thứ hai n ớc : Hoạt động 1:

- Yêu cầu Hs đọc Sgk trao đổi theo cặp - Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nớc ? - Gv nhận xét, kết luận

- Yêu cầu Hs quan sát tranh, nói với bạn

- Thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo ?

- Em có nhận xét cơng việc ? - Em cần có thái độ nh với sản phẩm đợc làm nh ?

* Gv kết luận: Cần quý trọng sức lao động kết lao động ngời

Hoạt động : Cây trồng, vật nuôi - Yêu cầu Hs quan sát tranh + ảnh - Kể tên loại trồng, vật nuôi th-ờng gặp đồng Bắc Bộ ?

- có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn ni lợn, gà, cá, b Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - Gv đọc bảng số liệu giang cho Hs hiểu để trả lời câu hỏi

- Mùa đông lạnh đồng Bắc Bộ kéo dài tháng ?

- Vào mùa đông nhiệt độ giảm nhanh ?

- Thời tiết phù hợp trồng loại ?

- Kể tên loại rau xứ lạnh ? - Rau xứ lạnh có giá trị nh nào? * Gv: Nguồn rau xứ lạnh làm cho nguồn thực phẩm ngời dân phong phú có giá trị kinh tế cao Trời lạnh ảnh hởng đến trồng, vật ni

- Nªu cách bảo vệ trồng, vật nuôi ? 3 Củng cố, dặn dò

- Nờu nhng iu kin đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ nớc ?

- Gv nhËn xÐt giê häc - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Hs đọc Sgk + trao đổi theo cặp cỏc cõu hi

+ Đất đai màu mỡ + Ngn níc dåi dµo

+ Ngời dân có kinh nghiệm trồng lúa - Làm đất - gieo mạ - nhổ mạ - cấy lúa - chăm lúa- gặt lúa - tuốt lúa - phơi thóc

- VÊt v¶, nhiều công đoạn - Tiết kiệm, quí trọng,

- Hs quan sát, trả lời

+ Ngụ khoai, lạc, đỗ, ăn quả, + Trâu, bò, lợn, vịt, gà, đánh bắt cá, + Sắn, lúa gạo, ngô, khoai,

- Hs nêu nhận xét - Từ đến tháng - Khi có mùa đơng bắc - Rau x lnh

- Bắp cải, súp lơ, cà rốt,

- Nguồn thực phẩm phong phú có giá trị cao

- Chuång kÝn giã - Hs tr¶ lêi

- Hs đọc ghi nhớ

(24)

-t

uÇn 15

Ngày soạn: 28/11/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01/12/2011 Địa lí

Hot ng sn xut ca ngi dõn đồng Bắc Bộ (tiếp theo) I/ Mục tiêu:

- Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sx đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ g,

- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên

- Xỏc lp mi quan hệ thiên nhiên với dân c với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ thành qu ca ngi dõn

II/ Đồ dùng dạy học: - Sgk, phiÕu häc tËp

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học bản:

T/L 5’

2’

9’

7’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

- Tại nói đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ hai nớc ?

Gv nhËn xét, ghi điểm 2/ Dạy mới:

2.1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp 2.2 Néi dung:

1/ Nơi có hàng trăm nghề thủ c«ng trun trun thèng.

Hoạt động 1: B

ớc1 : Gv chia nhóm yêu cầu Hs thảo ln c©u hái:

- Em biết nghề thủ công truyền thống ngời dân đồng Bắc Bộ ? - Khi làng trở thành “làng nghề” ? - Hãy kể tên làng nghề mà em biết ? - Thế nghệ nhân thủ cụng ?

B

ớc2 : Trình bày.

- Gv giúp Hs hoàn thiện câu trả lời - Nêu giá trị sản phẩm thủ công ?

Hoạt động 2 : 1.Sản phẩm Gốm - Yêu cầu Hs quan sát tranh Sgk - Nêu thứ tự công đoạn tạo đồ gốm ?

Hoạt động học sinh - Hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

* Lµm viƯc theo nhãm

- Hs đọc Sgk, thảo luận trả lời câu hỏi

- Có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên sản phẩm ngồi nớc

- Hs tr¶ lêi

- Làng Vạn Phúc Hà Tây chuyên dệt lụa, làng Bát Tràng Hà Nội chuyên làm gốm

- Ngời làm nghề thủ công giỏi đợc gọi nghệ nhõn

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung + Để phục vụ ngời dân xuất

- Hs quan sát tranh Sgk

+ Nhào tạo dáng phơi

vÏ hoa tr¸ng men

(25)

7’

5’

- Nguyên liệu tạo đồ gốm ? Gv nhận xét, bổ sung Chợ phiên

Hoạt động :

- Gv chia c¸c nhãm 6, yêu cầu Hs thảo luận trả lời:

- Ch phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

- Mô tả cảnh chợ theo tranh ?

* Gv: Ngoài sản phẩm địa phơng chợ cịn có nhiều mặt hàng đợc mang từ nơi khác để phục vụ đời sống, sản xuất 4 Củng cố, dặn dò:

- Nêu hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ ?

- Gv nhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc bµi - Chuẩn bị sau

- t sột c biệt (đất cao lanh) * Làm việc nhóm

- Hs quan sát hình, đọc Sgk - Hs trao đổi cp

- Là nơi mua, bán hàng hoá tấp nËp cđa ngêi d©n

- Trång lóa, c©y rau, ăn quả, thủ công truyền thống,

-t

n 16

Địa lí

THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I/ Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ

+ Hà Nội trung tõm trớnh trị, văn hoỏ khoa học kinh tế lớn đất nước - Chỉ đợc thủ đô Hà Nội đồ (lợc đồ)

- Có ý thức tìm hiểu thủ Hà Nội

* GDBVMT: Giáo dục em có ý thức bảo vệ môi trường

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

III/ Các ho t động d y v h c c b n:ạ ọ ả

Tg

5’

1’ 8’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

? Kể tên làng nghề tiếng đồng Bắc Bộ ? Như gọi nghệ nhân Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 2.2 Nội dung :

a Hoạt động 1:

Hà Nội – Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ

Hoạt động học sinh

- hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

(26)

7’

8’

5’

- Yêu cầu hs đọc thầm Sgk + quan sát đồ - Gv vị trí thành phố Hà Nội giới thiệu Hà Nội thành phố lớn miền Bắc

? Chỉ vị trí thành phố Hà Nội

- Yêu cầu hs quan sát lược đồ cho biết:

? Hà Nội giáp với tỉnh

? Cho biết từ Hà Nội đến tỉnh khác loại đường giao thông

?Từ địa phương em đến Hà Nội phương tiện

* Kết luận: Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc Bộ , có sơng Hồng chảy qua

b Hoạt động 2:

* Thành phố cổ ngày phát triển. - Cho hs trao đổi nhóm đơi, u cầu nhóm đọc Sgk, quan sát tranh ảnh trả lời:

? Thủ Hà Nội cịn có tên gọi khác ? Tới Hà Nội tuổi

? Khu phố cổ có đặc điểm

? Khu phố có đặc điểm

? Dựa vào SGK hhãy so sánh điểm khác khu phố cổ khu phố

- Gv nhận xét, chốt lại ý

c Hoạt động 3:

Hà Nội trung tâm trị, văn hố khoa học kinh kế lớn.

- Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh Sgk kết hợp với vốn hiểu biết trả lời

? Nêu dẫn chứng thể Hà Nội trung tâm trị, văn hoá, khoa học kinh tế lớn - Gv nhận xét, chốt lại ý

-> Rút học 3 Củng cố, dặn dò

? Hà Nội có vị trí đặc biệt

?Hãy hát hát ca ngợi Hà Nội mà em biết * ?Em làm để thủ Hà Nội xanh

- Hs đọc Sgk Quan sát đồ - Hs theo dõi

- hs lên bảng vị trí thành phố Hà Nội

+ Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc + Ơ tơ, sơng, sắt, đường khơng - Hs trả lời

- Lớp nhận xét

- Các nhóm đọc Sgk + quan sát tranh ảnh trả lời:

+ Đông Đô, Đại La, Thăng Long, Hà Nội

+ Nhà thấp mái ngói, cổ, yên tĩnh

+ Nhà cao, đại, to, rộng - Hs ph¸t biĨu ý kiÕn

- Hs đọc Sgk, quan sát h 5, 6, Sgk

- Hs suy nghĩ trả lời - Hs nối tiếp phát biểu - Lớp bổ sung, nhận xét - học sinh đọc học - học sinh trả lời

(27)

sạch đẹp

- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

-Tuần 17 Địa lí

ƠN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ Tây Nguyên

- Thấy dợc vẻ đẹp trù phú vùng trờn đất nớc thờm yêu thiờn nhiờn đất nước

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

III/Các hoạt động dạy học bản T/g

5’

1’ 3’

5’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

? Chỉ vị trí thủ Hà Nội đồ địa lí Việt Nam cho biết điều kiện thuận lợi để Hà Nội trung tâm kinh tế trị lớn nước ?

Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy :

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 2.2 Nội dung:

a Hoạt động 1:

- Gv đưa đồ địa lí VN, yêu cầu số em lên bảng chỉ: Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt ?

- Gv theo dõi, nhận xét đánh giá b Hoạt động 2:

Bước 1:

- Yêu cầu hs nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi 2/ Sgk – 97

Hoạt động học sinh

- hs lên bảng trả lời

- Lớp nhận xét

- 3, hs nối tiếp lên - Lớp nhận xét, bổ sung

(28)

5’

7’

5’

4’

Bước2: Trình bày

- Gv kẻ sẵn bảng thống kê tr.97 ghi ý lên bảng

c Hoạt động 3:

? Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ

? Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống đồi trọc

d Hoạt động 4:

- Yêu cầu hs vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ cho biết:

? Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm

? Đồng BB có diện tích lớn thứ đồng nước ta

? Đồng Bắc Bộ phù sa sông bồi đắp nên

? Hãy vị trí sơng lược đồ - Gv nhận xét, đánh giá

e*Hoạt động 5:

? Nêu điều kiện thuận lợi để Hà Nội xứng đáng trung tâm kinh tế trị lớn nước

3 Củng cố, dặn dị:

? Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ, thành phố Đà Lạt, Hà nội đồ

- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Đại diện hs trả lời

- học sinh trả lời

- Tích cực trồng xanh

- Hs nêu

- Có diện tích lớn thứ đồng nước ta

- Do phù sa sông Hồng, sông Thái Bình, bồi đắp - Hs lên

- 2, học sinh trả lời

- 2, học sinh lên - Lớp nhận xét

- -Địa lí

Kim tra nh kỡ cuối học kì I

(Theo đề phịng giáo dục)

-a lí Đị

TI T 19:Ế THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I.MỤC TIÊU :

(29)

+ Th nh ph c ng, trung tâm cơng nghi p óng t u, trung tâm du l ch, ố ả ệ đ ị - Ch ỉ H i Phòng b n ả ả đồ ượ đồ (l c )

- Có ý thức tìm hiểu TP cảng

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các BĐ hành chính, giao thông VN

- Bản đo Hải Phòng (nếu có) à

- Tranh, ảnh TP Hải Phòng (sưu taàm)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: (1') Cho HS hát

2.Kiểm tra cũ: (4')

- GV nhận xét kiểm tra HKI, giới thiệu chương trình HKII

3.Bài : (35')

a.Giới thiệu bài:

- Ghi đầu b ià lên bảng

b.Giảng bài:

1/.Hải Phòng thành phố cảng:

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm bàn

-Cho nhóm dựa vào SGK, đồ hành giao thơngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau:

+ TP Hải Phòng nằm đâu?

+ Chỉ vị trí Hải Phịng lược đồ cho biết HP giáp với tỉnh ?

+ Từ Hải Phịng đến tỉnh khác loại đường giao thông ? + Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển ?

+ Mô tả ve hoạt động cảng à Hải Phịng

- GV giúp HS hồn thiện phần trả lời 2/.Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng:

*Hoạt động : Làm việc lớp:

- Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

-Cả lớp

- HS laéng nghe

- HS nhắc lại

- HS nhóm thảo luận

(30)

sau:

+ So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị nào?

+ Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phòng

+ Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phịng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng…)

* GV bổ sung: Các nhà máy Hải

Phịng đóng tàu biển lớn không phục vụ cho nhu ca u nước mà xuất à khẩu Hình SGK thể chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy

3/.Hải Phòng trung tâm du lịch: * *Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đơi

- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý :

+ Hải Phịng có điều kiện để phát triển ngành du lịch ?

- GV nhận xét, kết luận

4.Củng cố :

- GV: Đến Hải Phịng tham gia nhiều hoạt động lí thú :nghỉ mát, tắm biển, tham gia danh lam thắng cảnh, lễ hội ,vườn quốc gia cát Bà …

- Cho HS đọc khung SGK / 115

5 Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: “Đồng Nam Bộ”

- HS trả lời câu hỏi

- HS khaùc nhận xét, bổ sung

-HS nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết - Lắng nghe

-HS đọc - HS lớp

-Điạ lý

(31)

I Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ

+ Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bù đắp

+ Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn đất mặn cần phải cải tạo

- Chỉ vị trí đồng Nam bộ, sông Tiền, sông Hậu đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

- Quan sát hình, tìm, kể số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu

* GDBVMT: Hiểu thích nghi cải tạo đất chua mặn đồng Nam Bộ,

bảo vệ môi trờng, không vứt rác sơng, đất đai nơi

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III Các hoạt động dạy học bản: T/g

5’

2’

10’

Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ:

?Nêu đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ

- Gv nhận xét, ghi điểm

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài:

Các em biết đồng Bắc Bộ đồng lớn thứ nước Bài hôm cô giới thiệu với lớp đồng Nam Bộ - đồng lớn nước ta 2.2 Nội dung:

a, Hoạt động 1:

* Đồng lớn nước ta:

- Yêu cầu hs đọc Sgk + Kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

? Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước ? Do phù sa sông bồi đắp nên

? Đồng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu

? Tìm đồ vị trí đồng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên

Hoạt động học sinh

- hs: Phong, Trung lên bảng trả lời

- Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

- Học sinh đọc thầm Sgk kết hợp vốn hiểu biết suy nghĩ trả lời

- Nằm phía Nam đất nước, phù sa hệ thống sông Mê Kông sơng Đồng Nai bồi đắp

- Diện tích: lớn nước - Đất đai: màu mỡ, trù phú - Học sinh quan sát

(32)

9’

9’

5’

Giang, sông Tiền, sông Hậu,

* Gv: Đồng Nam Bộ có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

b, Hoạt động 2:

- Yêu cầu hs quan sát lược đồ + đọc Sgk, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:

? Nêu đặc điểm sông Mê Kơng

? Vì nước ta sơng lại có tên sơng Cửu Long

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời c Hoạt động 3:

- Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết, đọc Sgk trả lời:

?Vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông

? Sơng đồng Nam Bộ có đặc điểm

? Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khơ, người dân làm - Gv nhận xét, chốt lại ý

3 Củng cố, dặn dị

?* Để mơi trường ln lành cần làm

? So sánh đặc điểm đồng Nam Bộ đồng Bắc Bộ

- Gv nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- Học sinh quan sát, trao đổi với bạn để trả lời

- Một sông lớn giới bắt nguồn từ Trung Quốc

- Học sinh trình bày kết - Lớp nhận xét, chữa

Học sinh đọc Sgk + vốn hiểu biết - Sau mùa lũ, đồng bồi đắp phù sa

- Nhiều sông, người dân đào kênh nối sông với

- Xây dựng hồ lớn hồ Dầu Giếng, hồ Trị An

- học sinh trả lời -2 hs trả lời

-Địa lý

TIẾT 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I/ Mục tiêu:

- Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ:

(33)

+ Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước quần áo bà ba khăn rằn

- Giáo dục hs biết bảo vệ giữ gìn nét văn hố dân tộc đặc biệt quê em

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ

III/ Các ho t động d y v h c c b n:ạ ọ ả

T/g

5’

2’

10’

6’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

? Đồng Nam Bộ sông bồi đắp nên ? Có đặc điểm tiêu biểu diện tích, đất đai, địa Hình

- Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài:

Chúng ta biết đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ Vậy người dân sinh sống sao, tìm hiểu ngày hơm

2 2.2 Nội dung: a, Hoạt động 1:

* Nhà người dân: - Yêu cầu hs dựa vào Sgk, đồ phân bố dân cư Việt Nam vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

? đồng Nam Bộ có dân tộc chủ yếu sinh sống?

? Người dân thường làm nhà đâu ? Vì sao?

? Phương tiện lại phổ biến người dân nơi

* Hoạt động

- Gv giới thiệu nhà người Nam Bộ + kết hợp cho em quan sát tranh ảnh

- Gv: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, có gió bão lớn nên người dân thường làm nhà đơn sơ

Hoạt động học sinh

- hs: Trung, Hồng lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

* Hoạt động lớp

- Dân tộc Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa - Nhà thường dọc sơng mạng lưới sơng ngịi dày đặc, chằng chịt

- Xuồng, ghe

* Hoạt động lớp

(34)

12’

5’

- Gv cho em quan sát số tranh ảnh nhà nhà người dân đồng Nam Bộ

*c Hoạt động 3 :

Trang phục, lễ hội:

- Yêu cầu nhóm dựa vào tranh ảnh, thảo luận:

? Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước có đặc biệt - Lễ hội người dân có mục đích ?

? Trong lễ hội thường có hoạt động

? Kể tên số lễ hội đồng Nam Bộ mà em biết

3 Củng cố, dặn dò

? Nêu số đặc điểm nhà ở, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ

? Nêu số đặc điểm nhà ở, trang phục, lễ hội quê em

? Để bảo vệ giữ gìn nét văn hoá dân tộc quê em em làm

- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

* Hoạt động nhóm

- Họ mặc quần áo bà ba quàng khăn rằn

- Cầu mạnh khoẻ, may mắn - Đua ghe Mo, cầu nguyện

- Lễ hội cúng Trăng, hội xuân núi Bà, lễ hội Bà Chúa Xứ

- học sinh trả lời

- học sinh trả lời

-Địa lý

TIẾT 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I/ Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dan đồng Nam Bộ:

+ Trồng lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực

* GDBVMT: Giáo dục hs biết góp phần bảo vệ mơi trường

(35)

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh

III/ Các hoạt động dạy học bản: T/g

5’

2’

13’

15’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

-?Người dân đồng Nam Bộ thuộc dân tộc

?Trang phục người dân có đặc biệt? Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ

- Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát đồ nông nghiệp, kể tên loại trồng đồng Nam Bộ cho biết loại trồng nhiều hơn?

2.2.Nội dung: a Hoạt động 1:

* Vựa lúa vựa trái lớn cả nước.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi mục SGK

- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời

? Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước

? Lúa gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu

? Mô tả thêm vườn ăn trái đồng Nam Bộ nhờ đồng này, nước ta trở thành nước xuất gạo nhiều giới

b, Hoạt động 2:

*Nơi nuôi đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất nước

- Nêu câu hỏi thảo luận:

? Điều kiện làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản?

Hoạt động học sinh

- hs trả lời - Lớp nhận xét

- Quan sát đồ trả lời câu hỏi

* Làm việc nhóm bàn

- Dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhờ có đất đai màu mỡ - Khí hậu nóng ẩm

- Người dân cần cù lao động,… - Nhiều nơi nước

- Vườn ăn trái có nhiều loại: Dừa, chơm chơm, măng cụt,…

* Làm việc theo cặp

- Các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

(36)

5’

? Kể tên số thuỷ sản nuôi nhiều

? Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu

- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời mô tả thêm việc nuôi cá tôm * Rút học

3/ Củng cố, dặn dò:

? Em kể tên sản vật đồng Nam Bộ

? q em có điểm giống vùng đồng Nam Bộ hoạt động sản xuất ?

? Để góp phần làm cho mơi trường đất môi trường biển không bị ô nhiễm em làm

- Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học

- Về học bài, chuẩn bị sau

- Một số thuỷ sản nuôi nhiều đấy: Tôm, cá basa,…

- Nhiều nơi nước

- hs đọc học - hs trả lời - hs trả lời

- Nhiều hs trả lời

-Địa lí

TIẾT 23: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp theo) I/ Mơc tiªu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ:

+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước

+ Những ngành công nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dt may

- Tuyên truyền ngòi dân cần có ý thức thực tốt việc bảo vệ môi trờng II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học bản:

Tg 5’

2’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

- Tại đồng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nớc ? - Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

2.1 Gii thiu bi : Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 2.2 Néi dung :

Hoạt động học sinh - hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

(37)

15’

13’

5’

Hoạt động 1:

Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta.

B

íc : Tỉ chøc vµ híng dÉn

- Gv chia líp thµnh nhãm, yêu cầu nhóm theo dõi Sgk, quan sát tranh ¶nh th¶o luËn

- Nguyên nhân giỳp đồng Nam Bộ phát triển mạnh ?

- Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ nơi sản xuất công nghiệp phát triển nớc ta ?

- Kể tên ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ ?

- Để cho đất đai màu mỡ khơng bị nhiễm ngời dân nơi cần phải làm ?

B

ớc : Trình bày

- Gv giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Nhận xét, bæ sung

Hoạt động 2 Chợ sơng B

íc : Tỉ chøc vµ híng dÉn

- Yêu cầu hs thảo luận cặp trả lời câu hỏi: Dựa vào Sgk, em kể phiên chợ đồng Nam Bộ

- Mô tả chợ sông ? (Chợ họp đâu ? Ngời dân đến chợ phơng tiện ? Hàng hố bán chợ gồm ? Loại hàng hố nhiều ?) - Kể tên chợ sông mà em biết ?

- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn

- quê em có chợ sông không? Để tránh gây ô nhiễm nguồn nớc khu vực sông có chợ ngời dân nơi cần phải làm gì?

4 Củng cố, dặn dò

- Nêu hoạt động sản xuất chủ yếu ngời dân đồng Nam Bộ ? - Để cho môi trờng xung quanh đợc em cần phải làm gì?

- Gi¸o dơc hs cã ý thøc giữ vệ sinh chung, em tuyªn trun viªn nhá

- Gv nhËn xÐt học - Về nhà học - Chuẩn bị bµi sau

* Hoạt động nhóm

- Lớp chia làm nhóm, nhóm gồm em, em đọc sách, quan sát tranh ảnh Sgk

- Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại đựơc đầu t xây dựng nhiều nhà máy

- Hằng năm đồng Nam Bộ tạo đợc nửa giá trị sản xuất công nghiệp nớc

- Dầu khí, chế biến lơng thực phẩm, linh kiƯn ®iƯn tư,

- Khơng nên sử dụng loại thuốc độc hại nh thuốc trừ sâu - Đại diện học sinh trình bày kết

- Lớp nhận xét, bổ sung * Thảo luận cặp

- Häc sinh theo dâi Sgk

- Th¶o luËn kể cho bạn bên cạnh nghe cảnh chợ sông theo câu hỏi gợi ý giáo viên - Đại diện 3, hs thi kể trớc líp - Líp theo dâi, nhËn xÐt

- Chỵ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang)

(38)

*************************************** Địa lí

TIẾT 23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I/ Mục tiêu:

-Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành Phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn

+ Thành phố lớn nước

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: snar phẩm công nghiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển

- Chỉ Thành Phố Hồ Chí Minh bnar đồ (lược đồ)

*GDSDNLTK: Sd tiết kiệm hiệu lợng trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp nớc ta

II/ dùng dạy học:

- Bản đồ tranh ảnh thành phố Hồ Chí Minh

III/ Các hoạt động dạy học bản: T/g

5’

2’

15’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

- Kể tên hoạt động sản xuất công nghiệp người dân đồng Nam Bộ ?

- Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 2.2 Nội dung:

Hoạt động 1:Thành phố lớn nước

- Yêu cầu hs vị trí thành phố Hồ Chí Minh lược đồ

- Yêu cầu hs theo dõi Sgk để trả lời: - Thành phố nằm bên sơng ? - Thành phố có tuổi ? - Thành phố mang tên Bác vào năm ?

Hoạt động học sinh

- hs: Thương, Tuấn lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

- Học sinh quan sát, học sinh lên bảng vị trí thành phố Hồ Chí Minh - Lớp nhận xét

- Sơng Sài Gịn - 300 năm tuổi

- Năm 1976, thành phố mang tên thành phố HCM

- Đại diện học sinh nói thành phố Hồ Chí Minh

(39)

13’

5’

* Gv nhận xét, chốt lại: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng Sài Gịn, có lịch sử 300 năm

Hoạt động 2: Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn số dân đơng

- Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát Sgk thảo luận:

+ Kể tên ngành cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ?

+ Nêu dẫn chứng thể thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hoá, khoa học ?

- Gv theo dõi, hướng dẫn - Trình bày

* Gv nhận xét, tổng kết ý kiến học sinh: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn

* Ghi nhớ: Sgk

3 Củng cố, dặn dò

- Em đóng vai hướng dẫn viên dụ lịch để giới thiệu thành phố Hồ Chí Minh ?

- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Học sinh ý lắng nghe

- Học sinh chia nhóm

- Điện, luyện kim, khí, điện tử, hố chất

- Có nhiều viện nghiên cứu, nhiều trường đại học Nơi có nhiều rạp hát, rạp chiếu phim,

- Đại diện học sinh trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

- học sinh đọc Sgk

- học sinh thi làm hướng dẫn viên du lịch

****************************************** Địa lí

TIẾT 25: THÀNH PHỐ CẦN THƠ

I/ Mục tiêu

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ:

+ Thành phố trung tâm đông sông Cửu Long, bên sơng Hậu + Trung tam kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ đồ (lược đồ)

- Nêu đặc điểm thành phố Cần Thơ: Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học Đồng sông Cửu Long

(40)

- Bản đồ Việt Nam, bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học

T/g Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

2’ 13’

8’

1/Kiểm tra cũ:

+ Trình bày hiểu biết em thành phố HCM?

- Nhận xét, ghi điểm

2/Dạy mới

2. Giới thiệu

- Nêu yêu cầu học ghi tên 2.2 Nội dung

Hoạt động

* Thành phố trung tâm ĐBSCL.

- Treo đồ vị trí thành phố Cần Thơ

- Nêu yêu cầu thảo luận: - Gv giúp đỡ nhóm

- Yêu cầu hs trình bày kết

+ Thành phố Cần Thơ nằm bên dịng sơng nào, giáp với tỉnh nào?

+ Từ thành phố Cần Thơ đến tỉnh khác loại đường nào?

- Gọi hs lên lược đồ trình bày vị trí thành phố Cần Thơ

- Chốt kiến thức ghi bảng nội dung1

Hoạt động

*Trung tâm văn hoá, khoa học, kinh tế lớn ĐBSCL

+ Yêu cầu hs quan sát hình ảnh SGK, GV giới thiệu cảnh hình cho hs biết

- Nêu yêu cầu thảo luận

- Gọi đại diện trình bày kết

+ Nhận xét hệ thống kênh rạch thành phố? Hệ thống kênh rạch có thuận lợi cho kinh tế TP?

- em: Dũng, Lâm trả lời Lớp nhận xét

- Thành Phố Cần Thơ Thảo luận cặp .

- Quan sát

- Thảo luận cặp trả lời: - Đại diện báo cáo, nhận xét

+ Thành phố nằm bên sông Hậu Thành phố giáp với tỉnh: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang

+ Trước thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi Sài Gịn, Gia Định + Đường ô tô, đường hàng không, đường sông

- Nhắc lại nội dung Thảo luận nhóm

- Theo dõi

- Thảo luận trình bày:

(41)

7’

5’

+ Vì nói Tp Cần Thơ trung tâm khoa học, kinh tế, văn hoá

ĐBSCL?

- Chốt nội dung Hoạt động

* Hiểu biết em TP Cần Thơ

+ ở Cần Thơ đến nơi để tham quan du lịch?

- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát tranh minh hoạ, ảnh chụp kể lại em ấn tượng TP Cần Thơ (những địa danh du lịch) hát hát, đọc thơ thành phố

- người dân làm để giữ gìn thành phố xanh, sạch, đẹp

- Gọi số đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- Tuyên dương nhóm thực tốt + Em biết câu thơ nói mến khách vùng đất Cần Thơ?

+ Gạo trắng nước cho em biết Cần Thơ mạnh gì?

- Kết luận hoạt động

3.Củng cố, dặn dị :

+ Nêu em biết thành phố Cần Thơ?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Nêu việc làm để bảo vệ thành phố có cảnh quan du lịch tiếng - Tổng kết Nhận xét học, dặn Hs chuẩn bị sau

và xuất hàng nông sản, thuỷ sản + Là nơi sx máy nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu

+ Có viện nghiên cứu lúa, tạo nhiều giống lúa cho ĐBSCL

+ Có trường đại học Cần Thơ nhiều trường cao đẳng, trường dạy nghề đào tạo nhiều cán KH có chun mơn giỏi

- Hs nêu lại kết luận Hoạt động nhóm

- Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cị,vườn chim, khu miệt vườn ven sơng, kênh rạch

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét

+ Cần Thơ gạo trắng nước Ai vơ tới khơng muốn + Lúa gạo, tôm cá nhiều

(42)

Địa lí

ƠN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu đồ, lược đồ Việt Nam

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ - Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ Địa lí TN VN, đồ hành VN - Lược đồ trống VN treo tường

III/ Các ho t động d y-h c:ạ ọ

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

5'

1' 10'

1 Kiểm tra cũ:

? Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học quan trọng đồng sông Cửu Long

? Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng

- Nhận xét, ghi điểm

Dạy-học mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung ôn tập:

* Hoạt động 1: câu SGK

- Các em làm việc nhóm đơi đồ vùng ĐBBB, ĐBNB dịng sơng lớn tạo nên đồng

- YC hs lên bảng

Kết luận: Sông Tiền sông Hậu nhánh lớn sơng Cửu Long (cịn gọi sơng Mê Cơng) Chính phù sa dịng Cửu Long tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nước ta

- 2HS: Vui, Huyền trả lời - Lớp nhận xét

- Làm việc nhóm đơi - hs lên bảng

+ HS1: Chỉ ĐBBB dịng sơng Hồng, sông Hậu

(43)

10'

10'

- Vì có tên gọi sơng Cửu Long? Gọi hs lên bảng cửa đổ biển sông Cửu Long

*Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB ĐBNB (câu SGK)

( Chỉ y/c hs nêu đặc điểm tiêu biểu)

- YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào đồ tự nhiên, SGK kiến thức học nêu số đặc điểm tiêu biểu ĐBBB ĐBNB

- Đại diện nhóm trình bày

- YC nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng ghi đặc điểm tiêu biểu đb Bắc Bộ đb Nam Bộ

Kết luận: Tuy vùng đồng song điều kiện tự nhiên hai đồng có điểm khác Từ dẫn đến sinh hoạt sản xuất người dân khác

* Hoạt động 3: câu SGK/134

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung câu trước lớp

- Các em thảo luận nhóm đơi cho biết câu câu đúng, câu sai, sao?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Vì có nhánh sơng đổ biển - 1HS lên chỉ:

Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại cửa Tiểu

- Chia nhóm làm việc

- Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đơi - Lần lượt trình bày

a) ĐBBB nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước ta (sai) ĐBBB có diện tích đất nơng nghiệp ĐBNB, ĐBBB vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB

b) ĐBNB nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nước (đúng) ĐBNB có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt

(44)

4'

Kết luận: ĐBNB vựa lúa lớn nước, ĐBBB vựa lúa lớn thứ hai ĐBNB có nhiều kênh rạch nên nơi sản xuất nhiều thuỷ sản đồng thời trung tâm công nghiệp lớn nước Còn ĐBBB trung tâm văn hóa, trị lớn nước

3 Củng cố, dặn dị:

- Về nhà tìm hiểu kĩ đặc điểm ĐBBB ĐBNB qua sách, báo

- Bài sau: Dải đồng duyên hải miền Trung

- Nhận xét tiết học

Nội DT 921 km2, số dân 3007

nghìn người, DT nhỏ Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân TP HCM

đ) TP HCM trung tâm công nghiệp lớn nước (đúng) nơi có nhiều nhiều ngành cơng nghiệp: điện, luyện kim, khí, điện tử

- Lắng nghe

**************************************************

Địa lí

TI T 27 : Dải đồng Duyên hải miền Trung I/ Mục tiêu

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải miền Trung:

+ Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá

+ Khí hậu: mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía bắc phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh

- Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

- Biết chia sẻ với ngời dân miền Trung khó khăn thiên tai gây II/ Đồ dïng d¹y häc

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ảnh TN duyên hải miền Trung III/ Các hoạt động dạy học

1/ KiĨm tra bµi cị: (5')

? Nớc ta có ĐB nào? Nêu vài đặc điểm TN ĐB học? - GV nhậ xét, ghi điểm

(45)

a/ Giới thiệu bài: (1')

- Dải ĐB duyên hải miền Trung b/ Dạy mới: (29')

*Hoạt động 1: Làm việc lớp, nhóm. - GV treo đồ cho HS toàn vùng miền Trung nớc ta dải ĐB Duyên hải miền Trung (Màu xanh-giáp biển)

? Nªu giíi hạn, vị trí ĐB Duyên hải miền Trung?

- Mời HS lên bảng vị trí ĐB Duyên hải miền Trung

- Tng nhúm quan sỏt lc (SGK-135) v cho bit:

? Tên, vị trí ĐB Duyên hải miền Trung?

? Nhận xét độ lớn ĐB so với ĐBBB ĐBNB?

*Kết luận: Các ĐB đợc gọi tên theo tỉnh có ĐB Tính chung lại S ĐB lớn, gần S ĐBBB - HS quan sát hình 2, H3 đọc SGK ? Ven biển miền Trung có đặc điểm gì? ? Để ngăn cát, ngời dân làm gỡ?

? Đọc tên đầm phá Thõa Thiªn H?

*Kết luận: Do địa hình giáp biển, nhiều gió cát nên có nhiều cồn cát cao, nhiều đầm phá lấn vào ĐB

1/ Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.

- Phía Bắc giáp với ĐBBB - Phía Nam giáp với ĐBNB - Phía Tây giáp dÃy Trờng Sơn - Phía Đông giáp với Biển Đông

- ĐB Thanh-Nghệ Tĩnh - ĐB Bình-Trị-Thiên - ĐB Nam-NgÃi

- ĐB Bình Phú-Khánh Hoà - ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận - Hs nx

- Cã nhiỊu cån c¸t, cã nhiều đầm-phá - Trồng phi lao ven biển

- Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai

*Hot ng 2: Làm việc nhóm đơi.

- HS theo nhóm đọc thông tin SGK (136) TLCH(5’)

? khu vực ĐB Duyên hải miền Trung có dãy núi cao, đèo nào? Chỉ đồ ? Tại khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc – Nam?

? Quan sát hình mô tả đèo Hải Vân? ? Tại miền Trung hay có bão?

*KÕt ln: Do nh÷ng d·y nói cao cản gió nên khí hậu sống ngời dân miền Trung có khác biệt so với vïng kh¸c

2/ KhÝ hËu cã sù kh¸c biƯt khu vực phía Bắc phía Nam.

- Dãy Trờng Sơn, dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân

- Dãy Bạch Mã kéo dài tạc thành t-ng chn giú ụng bc

- Đèo dài, cao, ngo»n ngo…

- Do địa hình kéo dài, giáp biển lớn, khí hậu khắc nghiệt

3/ Cđng cố, dặn dò: (5')

- HS c bi hc – SGK (137)

(46)

- DỈn HS học chuẩn bị trớc sau

*********************************************** Địa lí

TIẾT 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I/ Mục tiêu: Học sinh biết:

- Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung

- Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ dân cư

III/ Các ho t động d y v h c c b n:ạ ọ ả

Tg

5’

1’ 23’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm (về địa hình, khí hậu) đồng duyên hải miền Trung ? - Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Nội dung:

Hoạt động 1:

Dân cư tập trung đông đúc

- Bước 1: Gv giới thiệu số dân miền Trung, đồ dân cư

- So sánh lượng người sống ven biển miền Trung với vùng núi Trường Sơn ? - So sánh lượng người miền Trung với lượng người đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ ?

- Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2:

- Nhận xét trang phục phụ nữ Kinh phụ nữ Chăm ?

- Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 2:

Hoạt động học sinh

- hs Hồng, Lâm lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe * Làm việc lớp

- Học sinh quan sát theo dõi

- Số người ven biển nhiều vùng núi Trường Sơn

- Số người sống ĐBDH MT số người sống đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ

- Học sinh quan sát hình 1, - Học sinh trao đổi theo cặp - Người Kinh: mặc áo dài, cổ cao - Người Chăm: váy dài, khăn choàng

(47)

5’

Hoạt động sản xuất người dân

- Bước 1: Gv yêu cầu hs đọc ghi ảnh từ hình hình

- u cầu hs hồn thành bảng - Gv theo dõi, uốn nắn học sinh - Gv nhận xét, chốt lại ý

- Bước 2: Gv yêu cầu hs đọc bảng thống kê thứ hai

- Yêu cầu hs trao đổi với bạn hoàn thành bảng

- Yêu cầu hs thi kể điều kiện cần thiết để sản xuất người dân

- Gv nhận xét, kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt khô hạn, người dân miền Trung khai thác điều kiện sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân vùng vùng khác

3/ Củng cố, dặn dò

- Người dân đồng duyên hải miền Trung có hoạt động sản xuất chủ yếu ?

- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Lớp quan sát tranh

- Học sinh hoàn thành bảng Trồng

trọt

Chăn nuôi

Thuỷ sản

Ngành khác lúa,

mía

bị, trâu

đánh bắt cá,

nuôi tôm

làm muối

- Học sinh trao đổi hồn thành bảng Trồng

trọt

Chăn ni

Thuỷ sản

Làm muối khí

hậu nóng

nhiều đầm,

phá

nước biển mặn

- học sinh đọc kết luận Sgk - học sinh trả lời

***************************************

Địa lí

TIẾT 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

(48)

+ Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển

+ Các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày nhiều đồng duyên hải miền Trung nhà máy đóng thuyền nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành Việt Nam Mẫu vật: Đường mía

- Tranh ảnh số địa điểm du lịch đồng duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp

III/ Các ho t động d y v h c c b n:ạ ọ ả

Tg

5’

1’ 13’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

? Kể tên nghề người dân đồng duyên hải miền Trung

? Kể tên loại trồng loại gia súc nuôi trồng miền Trung - Gv nhận xét, ghi điểm

2 Baì mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 2.2 Nội dung:

a,Hoạt động 3:

*Hoạt động du lịch:

- B1: Gv treo lược đồ đồng duyên hải miền Trung, yêu cầu hs quan sát trả lời câu hỏi:

? Các dải đồng duyên hải nằm vị trí so với biển ? vị trí có thuận lợi du lịch

* Gv: vị trí sát biển, vùng duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, phẳng Đây điều kiện lí tưởng để phát triển du lịch

- Gv treo h9 giới thiệu bãi biển Nha Trang

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi + đọc thầm Sgk từ đầu Quảng Nam trả lời:

? Hãy kể tên số bãi biển tiếng miền Trung mà em biết

- Yêu cầu hs kể tên bãi biển trước lớp, gv ghi lại bảng

* Gv: khơng có bãi biển đẹp mà cịn có nhiều cảnh đẹp di sản văn hố, đặc biệt di sản văn hoá giới

Hoạt động học sinh

- hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

* Hoạt động lớp

- Học sinh qs lược đồ trả lời:

- Các dải đồng duyên hải miền Trung nằm sát biển vị trí dải có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát lắng nghe

- Học sinh dựa vào hiểu biết kể cho bạn nghe

- Học sinh kể trước lớp

(49)

9’

thu hút khách du lịch Yêu cầu học sinh đọc sách , kể tên ?

- Gv giới thiệu với học sinh địa danh

? Điều kiện phát triển du lịch người dân đồng duyên hải miền Trung có tác dụng đời sống người dân

* Kết luận: Có điều kiện phát triển du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển hoạt động dịch vụ (khách sạn, nhà hàng, điểm vui chơi) từ người dân có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập Đây hội để nhân dân vùng khách nghỉ ngơi, tham quan du lịch

b, Hoạt động 2:

* Phát triển công nghiệp:

? vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung phát triển loại đường giao thơng

? Việc lại nhiều tàu, thuyền điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp - Gv yêu cầu hs quan sát h10, gv giới thiệu xưởng sửa chữa tàu thuyền

- Gv: đồng dun hải miền Trung cịn phát triển ngành cơng nghiệp mía đường

? Hãy kể tên sản phẩm hàng hố làm từ mía đường

Gv: Để làm mía đường phục vụ cho sản xuất hàng hóa đó, người sản xuất mía đường phải thực nhiều công đoạn - Yêu cầu hs quan sát h11 cho biết công việc để sản xuất đường từ mía? - Yêu cầu hs quan sát tiếp h12, khu vực phát triển ngành công nghiệp ?

? Qua hoạt đọng tìm hiểu cho biết: Người dân đồng duyên hải miền Trung có hoạt động sản xuất

trên lược đồ

- Học sinh đọc sách, nêu di sản văn hoá, thắng cảnh (đồng duyên hải miền Trung Cố đô Huế, Thánh địa Mĩ Sơn, phố cổ Hội An, Phong Nha Kẻ Bàng

- Người dân có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập

* Hoạt động cá nhân - Giao thông đường biển

- Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu thuyền - Học sinh theo dõi lắng nghe

- Bánh kẹo, sữa, nước

- Hs quan sát sau hs nêu tên công việc

(50)

7’

5’

c, Hoạt động 3:

* Lễ hội đồng duyên hải miền Trung.

- Yêu cầu học đọc sách

? vốn hiểu biết kể tên lễ hội tiếng vùng Đb dhmT

? Mơ tả Tháp Bà hình 13 kể tên hoạt động Tháp Bà ?

- Gv nhận xét, đánh giá

* Kết luận: Các hoạt động lễ hội dịp để thu hút khách du lịch từ vùng khác đến tham dự

3/ Củng cố, dặn dò

? Kể tên số bãi biển tiếng đồng duyên hải miền Trung

- Kể tên di sản văn hoá, thắng cảnh tiếng miền Trung ?

- Gv nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

máy đường, khu công nghiệp * Làm việc lớp

- Học sinh đọc Sgk trả lời:

- Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka - tê mừng năm người Chăm

-Thảo luận nhóm trả lời

- 1, nhóm mơ tả Tháp Bà hoạt động

- Nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe

- học sinh trả lời

Địa lí

TIẾT 30: THÀNH PHỐ HUẾ

1 Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế + Thành phố Huế kinh đô nước ta thời Nguyễn

+ Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cố kính Huế thu hút nhiều khách du lịch

- Chỉ thành phố Huế lược đồ đồ

2 Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành Việt Nam

3 Các ho t động d y v h c c b n:ạ ọ ả

Tg

5’

Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ:

? Nêu điều kiện thuận lợi để miền Trung phát triển ngành du lịch

- Gv nhận xét, ghi điểm

Hoạt động học sinh

(51)

1’ 29’

5’

2/ Bài :

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 2.2 Nội dung:

A a ,Hoạt động 1:

* Thiên nhiên đẹp cơng trình kiến trúc cổ

- Gv treo đồ

? Nêu kí hiệu tên thành phố Huế

- Gv yêu cầu hs làm việc theo cặp làm tập Sgk

Cùng xác định lược đồ hình 1:

? Con sông chảy qua thành phố Huế

? Các cơng trình kiến trúc cổ - Trình bày

- Gv nhận xét, mở rộng thêm: Phía Tây, Huế tựa vào dãy núi đồi dãy Trường Sơn, phía Đơng nhìn biển Huế cố tưùng kinh nhà Nguyễn cách 200 năm

b, Hoạt động 2:

* Huế – thành phố du lịch

- Yêu cầu hs theo dõi Sgk trả lời:

? Nêu điểm du lịch dọc theo sông Hương

? Mơ tả cho bạn nghe địa điểm đến thăm quan

- Gv yêu cầu hs đại diện trình bàyt kết - Gv theo dõi nhận xét mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, khu vườn xum xuê cối

3/ Củng cố, dặn dò

?Yêu cầu hs vị trí thành phố Huế đồ hành Việt Nam

- Gv nhận xét học

- Học sinh ý lắng nghe * Hoạt động lớp

- học sinh xác định bảng Lớp nhận xét

Làm việc theo cặp

Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi làm tập

+ Sông Hương

+ Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén

2, cặp dựa vào lược đồ đọc tên kiến trúc cổ

Lớp nhận xét

* Làm việc theo nhóm nhỏ Học sinh trao đổi trả lời câu hỏi - Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế,

- Học sinh chọn kể cho lớp nghe - Đại diện học sinh trình bày Mỗi nhóm mơ tả địa điểm đến thăm quan kết hợp tranh ảnh

(52)

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

***************************************************** Địa lí

TIẾT 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

I

/ Mục tiêu

- Hs nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng + Vị trí ven biển, đồng ven biển miền trung

+ Nêu Đà Nẵng: Là thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông(HS khá, giỏi biết loại đường giao thông từ TP Đà Nẵng tới tỉnh khác)

Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch vùng ĐB duyên hải miền Trung

- Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ (lược đồ)

II/Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Việt Nam, lược đồ thành phố Đà Nẵng, bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học Tg

5’

2’

28’

Hoạt động GV 1/ Kiểm tra cũ:

- Treo đồ hành Việt Nam: + Hãy vị trí thành phố Huế Trình bày hiểu biết em thành phố Huế?

- Nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới.

2.1 Giới thiệu bài:

+ Thành phố Huế nằm phía đèo Hải Vân?

+ Vượt qua đèo Hải Vân, ta gặp thành phố nào?

- Nêu yêu cầu học ghi tên

2.2.Nội dung : Hoạt động 1:

* Đà Nẵng- Thành phố cảng

- Treo lược đồ thành phố Đà Nẵng: - Nêu yêu cầu thảo luận:

+ Hãy mô tả vị trí thành

Hoạt động HS

- em trả lời Lớp nhận xét

+ Nằm phía Bắc đèo Hải Vân - Thành Phố Đà Nẵng

* Thảo luận cặp.

- Quan sát

- Thảo luận cặp trả lời:

(53)

phố Đà Nẵng lược đồ?

- Gọi hs lên lược đồ trình bày vị trí thành phố Đà Nẵng

* Giới thiệu thêm hình thành bán đảo Sơn Trà

+ Kể tên loại đường giao thơng có thành phố Đà Nẵng?

+ Tại nói thành phố Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?

+ Quan sát hình nêu nhận xét tàu biển cảng Đà Nẵng

- Chốt nội dung kiến thức phần Hoạt động 2:

* Đà Nẵng- thành phố công nghiệp + Yêu cầu hs quan sát hình ảnh đọc SGK để: kể tên loại hàng hoá đưa đến, đưa từ Đà Nẵng?

+ Hàng hoá đưa đến Đà Nẵng chủ yếu sản phẩm ngành nào? + Hàng hoá đưa từ Đà Nẵng chủ yếu sản phẩm ngành nào? + Hãy nêu tên số ngành sản xuất Đà Nẵng?

- Kết luận chung vị trí cơng nghiệp Đà Nẵng

Hoạt động

* Đà Nẵng- địa điểm du lịch

+ Yêu cầu hs quan sát hình ảnh đọc SGK trả lời câu hỏi:

Đà Nẵng có điều kiện để phát triển

+ Nằm bên sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà

+ Giáp tỉnh: Huế, Quảng Nam - 2-3 em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

+ Đường biển (cảngTiên Sa), đường thuỷ( cảng sông Hàn), đường bộ- quốc lộ số 1, Đường sắt- đường tàu Thống Nhất Bắc- Nam, Đường hàng không- sân bay Đà Nẵng

+ Vì thành phố nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông khác để đến nhiều tỉnh khác

nước

+ Tàu biển to đại

Thảo luận cặp.

.-Theo dõi, Thảo luận trình bày: + Hàng hố đưa đến Đà Nẵng chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp

+ Hàng hoá đưa từ Đà Nẵng chủ yếu vật liệu xây dựng, hải sản đông lạnh

+ khai thác đá, khai thác hải sản, dệt, đóng tàu

Thảo luận cặp

(54)

5’

du lịch khơng? Vì ?

+ Những nơi Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?

- Giới thiệu mở rộng số cảnh đẹp Đà Nẵng

3.Hoạt động kết thúc

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

+ Qua học, em biết thành phố Đà Nẵng?

- Tổng kết Nhận xét học, dặn Hs chuẩn bị sau

+ Chùa Non Nước, bãi biển Núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm

- 1-2 em đọc Lớp đọc thầm - em trình bày

*****************************************

ĐỊA LÍ

TIẾT 31: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO

I/ Mục tiêu

Sau học, HS có khả năng:

- Nhận biết vị trí biển Đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ):

- Phân biệt khái niệm: vùng biển, đảo quần đảo

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu biển, đảo quần đảo nước ta nêu

được vai trò chúng

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích đồ, lược đồ

II/Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Việt Nam

- Tranh ảnh biển đảo Việt Nam - Phiếu thảo luận

III/ Hoạt động dạy học:

T/g Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ 1/ Kiểm tra cũ:

- Treo đồ địa lí Việt Nam: + Hãy vị trí thành phố Đà Nẵng trình bày hiểu biết em thành phố Đà Nẵng? - Nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

(55)

25’

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Nội dung:

- Dựa vào đồ giới thiệu nêu yêu cầu học ghi tên

Hoạt động

* Vùng biển Việt Nam

- Treo đồ địa lí VN, phát phiếu thảo luận

- Gọi HS nêu yêu cầu thảo luận: + Chỉ đồ địa lí tự nhiên VN: Vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan?

+ Nêu giá trị mà biển Đông mang lại cho nứơc ta?

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm - u cầu nhóm trình bày, bổ sung kết

- Gọi hs lên đồ trình bày tồn nội dung thảo luận

- Giới thiệu thêm vai trị điều hồ khí hậu biển Đông

- Chốt nội dung kiến thức phần Hoạt động

* Đảo quần đảo

+ Em hiểu đảo gì? quần đảo gì? - Nêu yêu cầu thảo luận: Chỉ đồ đảo quần đảo Việt Nam?( tìm theo khu vực: Vịnh Bắc Bộ, Biển miền Trung, Biển phía Nam Tây Nam)

- Hướng dẫn nhóm thảo luận - Gọi nhóm trình bày, bổ sung theo vùng biển

- Gọi số em trình bày lại nội dung

+ Hoạt động sản xuất

- Quan sát, lắng nghe

Thảo luận nhóm - Quan sát

- em đọc

- Thảo luận nhóm trình bày kết quả:

+ Chỉ đồ địa lí tự nhiên VN: Vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan ( 2-3 em)

+ Những giá trị mà biển Đơng mang lại cho nứơc ta: Muối, khống sản ( dầu mỏ), hải sản, du lịch, cảng biển

- 2-3 em lần lợt trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- em trình bày

Thảo luận nhóm

- em trả lời theo ý hiểu;

+ đảo phận đất nổi, nhỏ lục địa xung quanh, có nớc biển đại dương bao bọc

+ Quần đảo nơi tập trung nhiều đảo

- Thảo luận trình bày:

+ Vịnh Bắc Bộ: đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long

+ Biển miền Trung; Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quốc( Bình Thuận)

+ Biển phía Nam Tây Nam: đảo Phú Quốc, Côn Đảo

(56)

5’

người dân vùng đảo gì?

- Kết luận chung vị trí vai trò đảo quần đảo nước ta

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động

* Trò chơi đố bạn - Phổ biến luật chơi

- Chia lớp thành đội, luân phiên nêu câu đố lời giải đáp

- Tổ chức cho hs chơi

- Tuyên dương đội thắng

3/ Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết Nhận xét học, dặn Hs chuẩn bị sau

+ Đánh bắt hải sản, làm nước mắm, phát triển du lịch

- 1-2 em đọc Lớp đọc thầm Hoạt động lớp

+ Chia lớp thành đội, luân phiên nêu câu đố lời giải đáp

Đội 1:

1.Đảo đảo đuôi rồng

Tiền tiêu Tổ quốc- Biển Đơng sóng ngàn?

( Đảo Bạch Long Vĩ) Đảo xa ngục trần gian

Mấy đời đế quốc dã man nhốt tù? ( Đảo Côn Đảo) Đội :

1 Vịnh sóng biếc mênh mơng Núi non giăng hàng ngàn gần xa Kỳ quan vũ trụ chẳng ngoa

Năm châu khen ngợi, cảnh tiên?

( Vịnh Hạ Long) Nơi có đảo Cơ Tơ

Năm xa Bác Hồ thăm? ( Tỉnh Quảng Ninh)

Địa lí

TIẾT 33: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I/ Mục tiêu

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển )

(57)

+ Đánh bắt nuôi trồng hải sản + Phát triển du lịch

- Chỉ đồ Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta

*GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường biển tham quan, nghỉ mát vùng biển.

II Đồ dùng dạy – học

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam

- Tranh ảnh khai thác dầu khí; khai thác ni hải sản, ô nhiễm môi trường biển

III/ Các hoạt động dạy- học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

2'

25’

1/ Kiểm tra cũ:

+Biển nước ta có đặc điểm gì? - Gv nhận xét, ghi điểm

2/ Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài:

+ Biển nước ta có tài nguyên nào? Chúng ta khai thác sử dụng nào?

2.2 Nội dung:

1 Khai thác khoáng sản

- Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam gì? - Nước ta khai thác khoáng sản vùng biển? đâu? Dùng để làm gì?

- Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản - GV: Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng nhà máy lọc chế biến dầu

2.Đánh bắt nuôi trồng hải sản - Nêu dẫn chứng thể biển

- Hs trả lời - Nhận xét

- 1Hs nêu

* Làm việc theo cặp

HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi

- HS trình bày kết trước lớp đồ treo tường nơi khai thác khống sản (dầu khí, cát trắng) biển Việt Nam

* Làm việc theo nhóm

(58)

5’

nước ta có nhiều hải sản - Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đồ

- Trả lời câu hỏi mục SGK

- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm để có thêm nhiều hải sản?

- Nêu vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường biển

- GV mô tả thêm việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản nước ta

- GV cho HS kể loại hải sản (cá, tôm, cua ) mà em trông thấy ăn

- GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu vận chuyển biển

3/ Củng cố dặn dò

- Để việc khai thác khống sản có hiệu cao người dân tham gia khai thác cần có việc làm nào? - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà vận dụng, thực hành tốt - Chuẩn bị sau

thân, thảo luận theo gợi ý

- HS nhóm trình bày kết theo câu hỏi, đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản

- Hs trả lời

************************************************ Địa lí

TIẾT 34: ƠN TẬP CUỐI KÌ II

I/ Mục tiêu:

Học xong HS biết:

- Chỉ đồ Địa lí TN Việt Nam :

(59)

+ Một số thành phố lớn

+ Biển đông, đảo quần đảo

- Hệ thống số đặc điểm tiêu biểucủa thành phố nước ta: HN, TPHCM, Huế,Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng

- Hệ thống tên số dân tộc Hoàng Liên Sơn, đồng BB, đồng Nam Bộ, đồng Duyên Hải miền trung, Tây Nguyên

- Hệ thống số hoạt động sản xuất vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo

II/ Đồ dùng

Bản đồ địa lí Việt Nam, bảng hệ thống cho HS điền

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

1' 30’

4’

1/Kiểm tra cũ

?- Biển nước ta có tài nguyên ?

?- Chúng ta khai thác sử dụng ?

- GV nhận xét cho điểm

2/ Dạy

2.1 Giới thiệu 2.2 Bài mới: * Hoạt động

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, SGK

*Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS làm câu hỏi SGK

- HS trả lời

- Nhận xét, ghi điểm

: Làm việc theo cặp

- HS làm việc theo cặp sau đọc kết cặp trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

Đáp án: Câu 4: 4.1 ý d; 4.2 ý b; 4.3 ý b; 4.4 ý b

Làm việc cá nhân

- HS làm câu hỏi SGK

- HS trao đổi kết lớp chuẩn xác đáp án

(60)

3/ Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung ôn tập - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học

******************************************** ĐỊA LÍ

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK II

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:53

w