1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề và dịch vụ việc làm tại Trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thanh niên sông Hồng Trung ương đoàn TNCS HCM

110 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 887,31 KB

Nội dung

Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề và dịch vụ việc làm tại Trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thanh niên sông Hồng Trung ương đoàn TNCS HCM Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề và dịch vụ việc làm tại Trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thanh niên sông Hồng Trung ương đoàn TNCS HCM luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ giáo dục đào tạo Trường đạo học bách khoa hµ néi -    - Luận văn thạc sĩ khoa học Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm niên sông hồng trung ương đoàn TNCS HCM Ngành: Quản trị kinh doanh M· sè: Ng« BØnh Duy Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Ngô Trần ánh [[[ Hà Nội 2007 _ Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội Phần mở đầu - lý chọn đề tài Trong trình đổi mới, phát triển đất nước, Đảng Nhà nước coi sách việc làm hướng ưu tiên sách kinh tế xà hội Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xà hội, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Với quy mô dân số khoảng 84triƯu ng­êi, víi h¬n 40 triƯu ng­êi ti lao động, lực lượng lao động niên chiếm tỷ trọng lớn, tạo việc làm cho người lao động, lực lượng niên luôn yêu cầu xúc Điều trở nên rõ ràng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm, tỷ lệ thất nghiệp niên thường cao gấp lần tỷ lệ thất nghiệp chung dân số hoạt động kinh tế NÕu tû lƯ thÊt nghiƯp chung cđa lùc l­ỵng lao động đô thị 6,5-7% tỷ lệ thất nghiệp niên đô thị thường 15-18% khu vực nông thôn, tính tỷ lệ sử dụng thời gian lao động chung 74- 75%, tính riêng cho lực lượng lao động niên tỷ lệ thấp nhiều Việc làm cho niên trở thành mối quan tâm không Quốc hội, Chính phủ, Tổ chức đoàn niên, thân niên mà cha mẹ, gia đình niên Như vậy, bên cạnh sức ép việc làm số người tuổi lao động gia tăng, sức ép chuyển đổi chất lượng việc làm hiệu việc làm gay gắt, nguyên nhân sau: * Nhu cầu tạo việc làm ngày cao Hiện tỷ lệ thất nghiệp đô thị mức 6,5%, tương đương víi 0,7 triƯu ng­êi ch­a cã viƯc lµm Tû lƯ thiếu việc làm nông thôn phổ biến (30% số người 26% quỹ thời gian lao động) Phần lớn số niên Lực lượng lao động tăng với mức độ khoảng 2,9% hàng năm, tương đương với 1,1 triệu người Số tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề hàng năm 20-25 vạn, song chất lượng thÊp Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội Thực lộ trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước, khoảng 30 vạn lao động cần bố trí việc làm Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 80% tương đương với tạo việc làm cho 1,5 triệu lao động Tổng nhu cầu tạo việc làm hàng năm khoảng 1,5 triệu chỗ làm việc * Chất lượng lao động thấp, cung lao động kỹ thuật không phù hợp với cầu lao động kỹ thuật Hệ thống giáo dục, đào tạo, dạy nghề chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thị trường lao động Tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường khó kiếm việc làm phổ biến * Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm Việc lao động nông thôn, lao động nông thôn sang ngành nghề phi nông nghiệp khó khăn chất lượng lao động thấp Nếu không chuyển dịch cấu kinh tế kèm theo chuyển dịch cấu lao động khó giải việc làm, tăng suất lao động cải thiện sống * Nhu cầu triển khai hoạt động hỗ trợ trực tiếp tạo việc làm phát triển thị trường lao động lớn mà nguồn lực có hạn Theo tính toán, 1% tăng GDP thu hút, giải việc làm cho 13-15 vạn lao động Nếu đạt tốc độ tăng GDP 7,0-7,5%/năm thu hút hàng năm khoảng 1,1-1,2 triệu lao động Như 30-40 vạn lao động cần hỗ trợ trực tiếp Số cần hỗ trợ trực tiếp không niên độ tuổi lao động (Trích báo cáo văn phòng quốc gia việc làm - Bộ LĐ-TBXH, 2006) Với thực trạng trên, với sở giáo dục khác nước, trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm niên Sông Hồng Trực thuộc TW Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đứng trước thách thøc lín cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng, nh»m cung ứng lao động có chất lượng, tay nghề cao, tư vấn cho người lao động nhu cầu việc làm DN địa bàn nước nói chung khu vực tỉnh Đồng Sông Hồng nói riêng cho phù hợp với trình độ, lực cña hä Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội Vì tiến hành nghiên cứu đề tài số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm niên Sông Hồng - trực thuộc TW Đoàn TNCS Hå ChÝ Minh - Mơc tiªu nghiªn cøu - Nâng cao chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm - Xây dựng hệ thống chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm cho Trung tâm dạy nghề việc làm Thanh niên khu vực Sông Hồng - Nội dung nghiên cứu - Xây dựng luận khoa học hệ thống hoá số lý luận hệ thống quản trị chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm kinh tế thị trường - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống quản trị chất lượng trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Thanh niên Sông Hồng - Đề xuất số giải pháp có tính đồng tầm vĩ mô vi mô nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng dịch vụ hệ thống quản trị chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm trung tâm dịch vụ việc làm - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Thanh niên Sông Hồng có đối chứng với trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm khác số địa bàn nước - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỉ yếu hội thảo, báo cáo Trung tâm - Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu thăm dò, tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thống kê số liệu, phân tích đánh giá - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia GD-ĐT - kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản trị chất lượng sản phẩm dịch vụ Häc viªn: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Trường đhbk Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học - Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Thanh niên Sông Hồng - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm TN Sông Hồng Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp quan liên quan Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Trung tâm bồi dưỡng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo khoa Kinh tế quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu trường - Ban giám đốc Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm niên sông Hồng - TW Đoàn TNCSHCM - Vụ Kế hoạch tài - TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Chương trình quốc gia việc làm - Bộ LĐTBXH - Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn TS Ngô Trần ánh, người trực tiếp hướng dẫn giành thời gian công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả đà cố gắng cẩn träng viƯc lùa chän néi dung cịng nh­ tr×nh bày luận văn, không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn công tác dạy nghề dịch vụ việc làm Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm niên sông Hồng Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội chương 1: sở lý thuyết quản trị chất lượng 1.1 Khái niệm, chức quản trị chất lượng dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ Trên giới ngày nay, dịch vụ ngày trở thành nghành kinh tế giữ vị trí hÕt søc quan träng träng nỊn kinh tÕ qc d©n Đóng góp dịch vụ không ngừng tăng lên tiêu tỷ trọng GDP việc làm Vào cuối kỷ 20, dịch vụ đà có bước phát triển mạnh mẽ, tin học nhiều tác giả đà đưa dự đoán lạc quan,Thế kỷ 21 kỷ dịch vụ Vì có vai trò quan trọng vậy, nên việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ vô cần thiết bề rộng lẫn chiều sâu làm sở cho việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ dạy nghề tư vấn việc làm Dưới giác độ kinh tế thị trường, dịch vụ coi thứ có giá trị, khác với hàng hoá vật chất, mµ mét ng­êi tỉ chøc cung cÊp cho mét người tổ chức khác để đổi lấy thứ Khái niệm thể quan điểm hướng tới khách hàng, dịch vụ thứ có giá trị định khách hàng, có giá trị cá nhân tổ chức giá trị cá nhân hay tổ chức khác Hơn nữa, khái niệm tương tác người trình hình thành dịch vụ Dịch vụ hiểu khái niệm để toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dạng vật thể, không dẫn đến việc chuyển đổi quyền sở hữu Một khái niệm dịch vụ sử dụng rộng rÃi lĩnh vực quản lý chất lượng theo định nghĩa ISO 9004-2:1991E "Dịch vụ kết mang lại nhờ hoạt động tương tác người cung cấp khách hàng, nhờ hoạt động người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng'' [2, tr31] Dịch vụ kết hoạt động sản phẩm vật chất, tính hữu ích chúng có giá trị kinh tế Trên sở khái niệm dịch vụ chung, dịch vụ dạy nghề tư vấn việc làm kết mang lại nhờ tương tác sở đào tạo tư vấn việc làm với người Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội lao động (khách hàng) nhờ hoạt động, định hướng sở đào tạo để đáp ứng nhu cầu khách hàng [2, tr18] 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ Hoạt động dịch vụ có số đặc điểm bản: * Tính vô hình Tính vô hình phản ánh thực tế khách hàng nhận sản phẩm thực từ kết hoạt động dịch vụ Kết thu với khách hàng thường đáp ứng thỏa mÃn tay nghề hay công việc ổn định mà Một dịch vụ vô hình tuý đánh giá cách sử dụng cảm giác tự nhiên nào, trìu tượng mà khảo sát trực tiếp trước mua bán.Một khách hàng dự định mua hàng hoá nghiên cứu kỹ hàng hoá mặt chất tự nhiên, tính thẩm mĩ, thị hiếu, với dịch vụ gần làm Tính vô hình dịch vụ làm cho khách hàng gặp nhiều khó khăn việc đánh giá dịch vụ cạnh tranh Khi tiêu dùng dịch vụ khách hàng gặp mức độ rủi ro lớn, họ thường phải dựa vào nguồn thông tin cá nhân sử dụng giá làm sở để đánh giá chất lượng Do tính vô hình dịch vụ nên trung tâm dạy nghề tư vấn việc làm thường tạo ấn tượng với khách hàng yếu tố hữu sở vật chất, người, tờ rơi, tờ gấp để quảng cáo dịch vụ * Tính dễ hư hỏng không tồn trữ Vì sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời nên sản phẩm dịch vụ không cất giữ dễ bị hư hỏng Trong dạy nghề tư vấn dịch vụ việc làm điều dễ nhận biết, yêu cầu tức thời nhà tuyển dụng lao động không đáp ứng kịp thời, ta nói với họ rằng: Ngày mai, ngày cố gắng đáp ứng đầy đủ lao ®éng cho anh, TÝnh dƠ h­ háng kh«ng l­u kho dịch vụ yêu cầu nhà quản lý phải đưa biện pháp làm phẳng cầu việc sử dụng công cụ giá cả, công cụ khác nhằm thu hút khách hàng thời điểm định Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội * Tính không đồng Khác với hàng hoá có đặc điểm tiêu chuẩn hoá Dịch vụ thường không lặp lại cách, khó tiêu chuẩn hoá Thành công dịch vụ độ thỏa mÃn khách hàng tuỳ thuộc vào hành động nhân viên Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó kiểm soát Chúng ta phân tích hoạt động cung ứng dịch vụ: nhân viên phục vụ khác tạo dịch vụ giống Biểu ng­êi thêi gian kh¸c cịng rÊt kh¸c Hơn khách hàng thường đánh giá dịch vụ thông qua cảm nhận Thời gian khác nhau, khách hàng khác đưa cảm nhận khác Sản phẩm dịch vụ có giá trị cao thỏa mÃn nhu cầu riêng biệt khách hàng Bởi dịch vụ thường cá nhân hoá, thoát ly khỏi nguyên tắc chuẩn mực Donald Davidoff đà cho thoả mÃn khách hàng dịch vụ đo lường so sánh dịch vụ cảm nhận dịch vụ trông đợi thân khách hàng [16, tr31] S=P-E S (Satisfaction): Sự thoả mÃn, P (Perception): Sự cảm nhận, E (Expectation): Sự trông đợi Mèi quan hƯ gi÷a u tè S, P, E có tính chất định vấn đề dịch vụ Các biến số P, E phụ thuộc nhiều vào phong tục, tập quán, dân tộc, tôn giáo tâm sinh lý nhu cầu chủ quan cá nhân khách hàng Các trung tâm dịch vụ việc làm thường gặp phải sai lầm điều khiển trông đợi khách hàng không xuất phát từ khách hàng, mà thường từ ý muốn chủ quan họ Để khắc phục điều giảng dạy nhân viên phục vụ cần có đồng cảm, tức biết đặt thân vào vị trí khách hàng để phát nhu cầu trông đợi họ cung cấp dịch vụ đảm bảo thoả mÃn khách hàng Khi khách hàng trông đợi mức định dịch vụ cảm nhận tương đương hay mức cao đà tạo ra, họ thoả mÃn, chí dịch vụ tốt thực hiện, mà trông đợi khách hàng dịch vụ cao hơn, khách Häc viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội hàng không thoả mÃn Điều yêu cầu sở đào tạo phải quản lý trông đợi khách hàng thực chất lượng dịch vụ * Tính không tách rời Khác với hàng hoá có đặc điểm sản xuất tách rời tiêu dùng Sản phẩm dịch vụ gắn liền với hoạt động cung cấp dịch vụ Một sản phẩm dịch vụ cụ thể gắn liền với cấu trúc kết trình hoạt động hệ thống cấu trúc Quá trình sản xuất gắn liền với việc tiêu dùng dịch vụ Khách hàng tham gia ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực dịch vụ, đồng thời khách hàng có tác động lẫn dịch vụ Nhân viên có vai trò lớn đến kết dịch vụ nên phân quyền thiếu thực dịch vụ [17, tr11] Trên đặc điểm dịch vụ nói chung dịch vụ dạy nghề, tư vấn việc làm nói riêng Việc nghiên cứu đặc điểm dịch vụ đóng vai trò quan trọng làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản trị chất lượng dịch vụ 1.1.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ quản trị chất lượng dịch vụ * Khái niệm chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ phạm trù phức tạp có nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c Theo Philip B.Crosby cn "Chất lượng thứ cho không" đà khái niệm: "Chất lượng phù hợp với yêu cầu" Theo TCVN ISO- 9001 : 1996 (t­¬ng øng víi ISO 9001 :1994), chất lượng dịch vụ mức phù hợp sản phẩm dịch vụ thoả mÃn yêu cầu đề định trước người mua Những yêu cầu thường xuyên thay đổi theo thời gian nên nhà cung ứng phải định kỳ xem xét lại yêu cầu chất lượng ISO 9000:2000 khái niệm cách đơn giản hơn, chất lượng dịch vụ mức độ tập hợp đặc tính vốn có dịch vụ đáp ứng yêu cầu Yêu cầu hiểu nhu cầu hay mong đợi đà công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc [9, tr47] Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội Chất lượng dịch vụ khái niệm trìu tượng, khó nắm bắt đặc tính riêng có dịch vụ, tiếp cận chất lượng tao trình cung cấp dịch vụ, thường xảy gặp gỡ khách hàng nhân viên giao tiếp Chất lượng dịch vụ thoả mÃn khách hàng xác định việc so sánh dịch vụ cảm nhận dịch vụ trông đợi (P & E) [10, tr 190] Khái niệm phù hợp với ISO 9000:2000, thoả mÃn khách hàng hiểu cảm nhận khách hàng mức độ đáp ứng yêu cầu Mô hình ba tác giả A.paraasuraman, V A Zeithaml L.L.Berry đưa vào năm 1985 [10, tr 190], cho thấy có ba mức cảm nhận chất lượng dịch vụ: - Chất lượng dịch vụ tốt: Dịch vụ cảm nhận vượt mức trông đợi khách hàng - Chất lượng dịch vụ thoả mÃn: Dịch vụ cảm nhận phù hợp với mức trông đợi khách hàng - Chất lượng dịch vụ tồi: Dịch vụ cảm nhận mức trông đợi khách hàng Một quan điểm khác cho chất lượng dịch vụ xác định sở giá chi phí.Theo đó, dịch vụ có chất lượng dịch vụ cung cấp phù hợp với giá Như vậy, từ khái niệm khái niệm chất lượng dịch vụ dạy nghề tư vấn việc làm sau: "Chất lượng dịch vụ dạy nghề tư vấn việc làm mức phù hợp dịch vụ dạy nghề tư vấn giới thiệu việc làm thoả mÃn yêu cầu người lao động" [7, tr35] * Khái niệm quản trị chất lượng dịch vụ Các quan điểm quản trị chất lượng sản phẩm (QTCLSP) không ngừng phát triển hoàn thiện, thể ngày đầy đủ chất tổng hợp phức tạp vấn đề chất lượng phản ánh thích hợp điều kiện môi tr­êng kinh doanh míi Theo chuyªn gia ng­êi anh, A>G >Robertson cho "QTCLSP " "một hệ thống hoạt động thống có hiệu phận khác tổ chức chịu trách nhiệm triển khai tham số chất lượng, trì mức chất lượng đà đạt nâng cao để đảm bảo sản xuất tiêu dùng sản phẩm cách tinh tế nhất, thoả mÃn nhu cầu người tiêu dùng" [13, tr17] Trong tiêu chuẩn công nghiệp nhật có định nghĩa QTCLSP sau : Häc viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 95 Trường đhbk Hà Nội * Triển khai đổi phương pháp dạy học - Tổ chức họp toàn thể giáo viên nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo Thống nội dung nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo - Tổ chức cho toàn thể giáo viên học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh nghiệp vụ sư phạm bậc II năm 2008 - Giáo viên nghiên cứu kỹ phương pháp xây dựng đề cương giảng (lý thuyết, thực hành) - Hiểu chất, tác dụng giáo án lên lớp, khâu định đến đổi phương pháp dạy học * Nội dung đổi phương pháp dạy học cần đạt + Giáo dục học sinh biết cách tự học hợp tác học tập + Giúp cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề để chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành phát triển kỹ mới; có kỹ tự đánh giá lực thân học sinh + Đảm bảo hài hòa dạy kiến thức, rèn luyện đạo đức, rèn luyện chuyên môn, trọng rèn luyện tay nghề (thực hành) + Chống phương pháp giảng dạy thiên vỊ trun thơ, lý thut mét chiỊu, coi nhĐ thùc hành, coi trọng yêu cầu ghi nhớ kiến thức, kiện làm cho học sinh thụ động; làm hạn chế phát triển tư phê phán, suy nghĩ độc lập dẫn đến lúng túng giải tình đặt học tập, sở sản xuất + Tổ chức nâng cấp dần sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa để đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học + Động viên nhiều giáo viên tổ chức giảng thiết bị, máy chiếu nhằm trang bị nhiều khối lượng kiến thức đơn vị thời gian tiết giảng, phát huy tính tích cực học sinh + Tiến trình thực đổi phương pháp dự kiến đến năm học 2008 toàn ngành đào tạo Trung tâm phải có giảng điện tử môn chuyên môn Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 96 Trường đhbk Hà Nội - 100% giáo viên giảng dạy lý thuyết giảng máy chiếu giảng đường lớn - Đối với môn thực hành cần có băng đĩa hình mô kết hợp với hướng dẫn thầy 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên 3.2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn biện pháp Giáo viên nhân tố định chất lượng đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo cần phải bổ sung số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Nhà nước dần thực chế độ ưu đÃi giáo viên bậc đào tạo nghề - TW Đoàn TSCS Hồ Chí Minh ®· triĨn khai c¸c chÕ ®é nh»m thu hót ®èi tượng giáo viên vào giảng dạy ngành nghề + Chuyển biên chế cho giáo viên + Đầu tư, khuyến khích động viên giáo viên học tập, nâng cao trình độ 3.2.3.2 Biện pháp thực a) Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Với việc Trung tâm ngày mở rộng qui mô, ngành nghề đào tạo, số lượng học sinh vào Trung tâm ngày tăng, Trung tâm cần xây dựng kế hoạch phát triển bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên môn đội ngũ cán làm công tác quản lý Việc phát triển đội ngũ giáo viên cần phải xây dựng dựa nguyên tắc: * Nguyên tắc số lượng: Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề phải đủ số lượng, đảm bảo chế trung bình khoảng 15 học sinh/1 giáo viên * Nguyên tắc chất lượng: Đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, có kiến thức kinh nghiệm thực tế sản xuất, có trình độ nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kiến thức văn hoá, xà hội * Nguyên tắc cấu trình độ cấu ngành nghề: Đội ngũ giáo viên phải đảm bảo cấu ngành nghề, tránh tình trạng cân đối ngành nghề đào t¹o Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 97 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội * Xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc bồi dưỡng giáo viên tương lai Điều giúp cho phận, tổ môn giáo viên trung tâm có định hướng việc học tập, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng Một số biện pháp chính: - Để có số lượng giáo viên đáp ứng yêu cầu giai đoạn tới ( 2008-2010) Trung tâm bổ sung đội ngũ giáo viên từ nguồn: Tốt nghiƯp tõ c¸c tr­êng SPKT, båi d­ìng nghiƯp vơ s­ phạm cho người tốt nghiệp trường đại học, người có trình độ chuyên môn kỹ thuật giỏi, có tay nghề cao để bổ sung đội ngũ giáo viên - Hợp tác, liên kết với sở sản xuất, kinh doanh để mời chuyên gia, công nhân lành nghề bậc cao, nghệ nhân tham gia giảng dạy, hướng dẫn - Đổi tăng cường kiến thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên cho hợp lý; bồi dưỡng chuẩn hoá trình độ chuyên môn đặc biệt kỹ nghề giáo viên trẻ; bồi dưỡng ngoại ngữ; tin học, kỹ thiết kế giảng kỹ sử dụng phương tiện đại, kỹ tìm kiếm cập nhật thông tin Internet - Tăng cường hợp tác, trao đổi giáo viên trường, Trung tâm dạy nghề địa bàn Tỉnh nước - Huy động nguồn lực giành kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư pham cho giáo viên Bảng 3.1 Dự kiến số lượng giáo viên cần tuyển thời gian tới ( 2008-2010) Năm học Tổng số giáo viên cần tuyển bổ sung cho năm học Tiến sĩ, Thạc sĩ Đại học, Cao đẳng Tổng số 2007-2008 2008-2009 6 10 12 2009-2000 2010-2011 2011-2012 15 18 Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 98 Trường đhbk Hà Nội b) Xây dựng chế độ, sách cho công tác giáo viên nhân viên tư vấn: Vấn đề chế độ sách giáo viên, nhân viên tư vấn việc làm, vấn đề mà cấp, nhà lÃnh đạo quản lý lao động quan tâm lẽ cán giáo viên có chế độ đÃi ngộ hợp lý có hội phát triển giáo viên thực yên tâm công tác làm tốt trách nhiệm người thầy Có chế độ, sách hợp ý kích thích giúp cho giáo viên nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ công tác Cán Trung tâm cần xem xét quan tâm tới quyền lợi vật chất tinh thần giáo viên nhân viên tư vấn, phục vụ Để giáo viên yên tâm làm việc tự bồi dưỡng, lÃnh đạo trung tâm cần bồi dưỡng kinh phí, chế độ thời gian có hình thức khen thưởng kịp thời, động viên lúc, phân công nhiệm vụ người, việc Tuy nhiên giáo viên thực đầy đủ trách nhiệm là: chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách pháp luật nhà nước Giáo viên phải thường xuyên tham gia bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng số lĩnh vực khác Trung tâm đề hình thức khen thưởng kỷ luật hợp lý cho vị trí công tác, điều giúp giáo viên nhận thấy công trình làm việc c) Xây dựng nội dung chương trình båi d­ìng *Båi d­ìng nghiƯp vơ s­ ph¹m bËc I bậcII Trình độ sư phạm bậc I trình độ tối thiểu nghiệp vụ giáo viên dạy nghề trình độ này, người giáo viên có kiến thức tâm lý học, giáo dục học mà chưa rèn luyện thành kỹ hoạt động dạy học Với trình độ nghiệp vụ sư phạm bậc II, người giáo viên có nhiều kiến thức kỹ công tác giảng dạy hơn, có khả tốt hoạt động giảng dạy Hiện nay, số đội ngũ giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy Trung tâm có đến 95% giáo viên có sư phạm bậc I, II Một số giáo viên trẻ giáo viên thỉnh giảng ( tốt nghiệp trường kỹ thuật, trường không thuộc khối sư phạm) chưa có nghiệp vụ sư phạm cần tham gia vào lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để nâng cao khả truyền đạt kiến thức cho học sinh nâng cao hiệu giảng dạy Häc viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 99 Trường đhbk Hà Néi *Båi d­êng nghiƯp vơ s­ ph¹m bËc cao Trong giai đoạn nay, bên cạnh phát triển ngành khoa học khoa học giáo dục, khoa học giáo dục dạy nghề có bước phát triển mạnh Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc I, bậc II nhiều kiến thức lý luận dạy học môn, lý thuyết mô hình giáo dục nghề nghiệp, kiến thức công nghệ dạy học, Do vậy, cần xây dựng chương trình bồi dưỡng sư phạm cấp cao nhằm nâng cao trình độ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Trung tâm *Bồi dưỡng hiểu biết nâng cao trình độ tư vấn cho nhân viên Nhân viên tư vấn giới thiệu việc làm phải có trình ®é hiĨu biÕt x· héi, giao tiÕp tèt, cã kh¶ dự báo cung cầu thị trường lao động Vì Trung tâm phải không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên tư vấn, điều họ xuống sở sản xuất để thực tế, nắm bắt kỹ lao động, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp để tư vấn việc làm cho người lao động phù hợp 3.2.4.3 Chi phí cho giải pháp Với việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, Trung tâm dự kiến kinh phí đào tạo khoá học ngắn hạn cho giáo viên 1.000.000đ/1 người, khoá học dài hạn 3.500.000đ/ người Số tiền bù đắp 50% từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp, lại giáo viên tự đóng góp 3.2.3.4 Hiệu giải pháp Do đối tượng học sinh người lao động không đồng (trình độ học vấn học sinh người lao động có chênh lệch lớn) Vì để tăng cường hiểu biết, tiếp thu nhanh, giáo viên học phương pháp truyền thụ kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu công tác 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất kỹ thuật 3.2.4.1.Cơ sở khoa học thực tiễn Trang thiết bị nhân tố quan trọng tác động tới chất lượng đào tạo Trang thiết bị đào tạo gồm thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, thiết bị cho thực hành, thực tập, sở vật chất Trung tâm Lao động sản xuất ngày chủ yếu dùng trang thiết bị máy móc, thiết bị thủ công không phù hợp Do vËy ®Ĩ häc sinh tèt nghiƯp tr­êng cã thĨ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu công việc, trình học tập trung Häc viªn: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 100 Trường đhbk Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học tâm học sinh phải nghiên cứu thực hành thiết bị Cùng với trang thiết bị dạy học, điều kiện khuôn viên Trung tâm, trang thiết bị cho hoạt động khác ( vui chơi, giải trí, phục vụ sinh hoạt, rèn luyện sức khoẻ,.) tác động đến chất lượng chung trình đào tạo Trong năm qua, để phát triển trang thiết bị, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Trung tâm đà tận dụng nguồn đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục, liên kết đào tạo với doanh nghiệp Tuy nhiên, để phát triển Trung tâm ngày lớn mạnh nâng cấp Trung tâm thành trường trung học nghề ban lÃnh đạo trung tâm cần phát huy khả năng, mạnh việc tạo nguồn vốn sử dụng nguồn vốn có mục đích, có hiệu cao 3.2.4.2 Biện pháp thực (Từ năm2008 - 2010) Một số giải pháp để thực phát triển sở vật chất nhà trường là: - Xin cấp đất mở rộng khuôn viên, diện tích Trung tâm - Xin ngân sách phủ, Bộ ngành, địa phương cho đầu tư xây dựng CSVC - Mua sắm trang thiết bị từ khoản đóng góp người học - Tăng cường ủng hộ chủ trương, sách phát triển giáo dục nghề nghiệp nhà nước - Tận dụng nguồn tài trợ nước quốc tế - Mạnh dạn vay vốn đầu tư - Huy động nguồn vốn cán công chức (Trả lÃi suất cao) - Tăng cường ủng hộ doanh nghiệp Các dự án cải tiến, nâng cao sở vật chất trung tâm triển khai thực + Xây dựng nhà ăn tập thể + Đầu tư phòng thực hành máy tính, tin học, điện tử + Một phòng chuyên dùng cho giảng dạy máy chiếu đa + Ba phòng thực hành may công nghiệp + Thi công nhà ký túc xá Hợp tác với hÃng sản xuất thiết bị nhằm đưa thiết bị vào giảng dạy kịp thời Khi sở vật chất Trung tâm đà đầu tư, cần có sách (chiến lược) Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 101 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội giới thiệu quảng bá Trung tâm, yếu tố quảng bá Trung tâm có đóng góp không nhỏ phát triển bề vững trung tâm Trong thực tế, Trung tâm dạy nghề có đủ kinh phí để đầu tư, mua sắm trang thiết bị thực hành cập nhật với thực tế sản xuất Vì giải pháp hợp tác với doanh nghiệp, công ty để học sinh thực tập sở sản xuất giải pháp tốt vừa nâng cao hiệu đào tạo, vừa tiết kiệm chi phí đầu tư thiết bị mà học sinh đáp ứng yêu cầu sản xuất 3.2.4.3 Chi phí cho giải pháp: Tổng dự toán chi phí để tăng cường sở vật chất kỹ thuật 2,030 triệu đồng Trong ngân sách Nhà nước cấp bổ sung xây dựng từ 2008-2010 1,5 tỷ "Là dự toán kinh phí xây dựng bản" - "Báo cáo tổng hợp Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Thanh niên Sông Hồng, 2006" Số lại trích từ nguồn thu học phí học viên vốn vay ưu đÃi chương trình quốc gia việc làm - Bộ lao động thương binh xà hội 3.2.4.3 Hiệu giải pháp: Sau tăng cường sở vật chất kỹ thuật, Trung tâm thu hút người lao động, hiệu sử dụng thiết bị hiệu thời gian học tập học viên người lao động không ngừng nâng cao giúp cho công tác đào tạo nghề chuyên sâu gắn liền lý thuyết với thực hành, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường nâng cao chất lượng tư vấn giới thiệu việc làm 3.2.5.1 Gắn đào tạo với sử dụng Một tiêu chí định đến chất lượng đào tạo Trung tâm thể việc học sinh trường có tìm việc làm hay không? Các doanh nghiệp sử dụng lao động có chấp nhận trình độ tay nghề học sinh hay không? Từ Trung tâm có thông tin phản hồi nội dung, chương trình đà thực gắn kết với thị trường lao động nhu cầu xà hội Như gắn đào tạo với sử dụng lao động tránh tình trạng mà lâu doanh nghiệp phải vất vả tuyển dụng lao động, là: doanh nghiệp tuyển ®ñ lao ®éng kü Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 102 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội thuật, lao động cã tay nghỊ phï hỵp (thỵ) häc sinh tốt nghiệp trường chuyên nghiệp lại việc làm Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động biện pháp quan trọng để khắc phục tình trạng cân đối cung cầu lao động kỹ thuật Định kỳ thời gian ( 3-5 năm), Trung tâm gửi phiếu thăm dò đến đơn vị để biết: Mức độ hài lòng bậc đào tạo, chương trình đào tạo, chương trình đào tạo cần bổ sung? Chú trọng rèn luyên kỹ năng? Thường xuyên phối hợp, tổ chức với đơn vị: mở lớp đào tạo, huấn luyện chuyên đề nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp cán Trung tâm 3.2.5.2 Biện pháp tăng cường quan hệ Trung tâm với doanh nghiệp Thực tốt mối quan hệ Trung tâm với doanh nghiệp đem lại lợi ích cho Trung tâm doanh nghiệp - Trung tâm: gửi học sinh thực tập, mời cán có trình độ doanh nghiệp giảng bài, tham gia điều chỉnh nội dung môn học cho phù hợp, Trung tâm giảm kinh phí đào tạo, - Doanh nghiệp: Sản xuất hàng hoá, tận dụng nhân công lao động, tìm kiếm häc sinh cã tay nghỊ vµ lùc chän vµo lµm việc (tuyển thợ phù hợp với công việc) Liên kết, hợp đồng đào tạo Trung tâm cần tăng cường liên kết đào tạo với trường ĐH Bách Khoa, đại học Ngoại Ngữ, Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định, Đại học hàng hải - Hải Phòng mở lớp chức trường để vừa có thêm nguồn thu nhập, vừa nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, học sinh, sinh viên địa phương tỉnh lân cận Tuy nhiên cần định hướng rõ ràng việc đào tạo liên kết tránh xảy tượng thương mại hoá giáo dục làm uy tín, vị Trung tâm Đối với số ngành nghề Trung tâm tìm hợp đồng lao động để cán giáo viên học sinh thực tập làm, tăng thêm thu nhập cho Trung tâm, cho giáo viên, giảm học phí cho häc sinh Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 103 Trường đhbk Hà Nội 3.2.6 Các nhân tố nguồn lực tài cho việc thực mục tiêu đào tạo biện pháp nâng cao hiệu đào tạo Tài nhân tố tổng hợp tác động đến chất lượng đào tạo, tiền đề cho nhân tố khác như: Đổi sở vật chất, phát triển đội ngũ giáo viên, đổi chương trình, giáo trình.Tài hạn hẹp nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo thấp, sản phẩm đào tạo khó đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Huy động nguồn tài đa dạng nhân tố giúp cho trung tâm phát triển mạnh mẽ thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển đà đề Hiện nay, ngân sách tài chủ yếu cho hoạt động đào tạo nhà Trung tâm là: Nguồn từ ngân sách nhà nước: Hàng năm Trung tâm cấp ngân sách theo tiêu đào tạo giao Để có ngân sách nhiều đòi hỏi cần phải có dự án phát triển trung tâm mang tính khả thi Tuy nhiên năm gần số dự án trung tâm đà triển khai triển khai hạn chế Do nguồn từ ngân sách đầu tư cho phát triển trung tâm hạn hẹp Xây dựng đự án mang tính khả thi nhằm phục vụ phát triển trung tâm yếu tố cần phải thực làm có hiệu cán công nhân viên Trung tâm - Nguồn thu học phí: Người học (khách hàng) sẵn sàng trả nhiều tiền để nhận dịch vụ chất lượng tốt Trong năm gần Trung tâm đà cố gắng tận dụng tiềm để làm vừa lòng người học Bên cạnh dịch vụ đào tạo Trung tâm phát triển dịch vụ khác đồng tạo môi trường học tập tốt giúp người học yên tâm học tâp quảng bá rộng rÃi Trung tâm - Ngoài hai khoản ngân sách Trung tâm có đươc c¸c doanh nghiƯp, c¸c q ph¸t triĨn, c¸c cùu häc sinh, cá nhân, tỏ chức doàn thể ủng hộ mặt vật chất tinh thần bước tiến Trung tâm Kế hoạch tài cho việc đầu tư phát triển trung tâm nói chung thực biện pháp nâng cao hiệu chất lương ®µo tao Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 104 Trường đhbk Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học * Tăng cường hợp tác phát triển quốc tế: Trung tâm đà triển khai liên kết hợp tác với tổ chức xuất lao động việc đào tạo tay nghề xuất lao động ( giúp học sinh có việc làm tổ chức sản xuất nước ngoài) Trong năm 2006 Trung tâm đà đưa 36 học sinh ngµnh May sang lµm viƯc ë Hµn Qc, 22 học sinh ngành điện tử sang làm việc Malaysia Tuy số lượng học sinh xuất lao động chưa nhiều thành tích đáng nói Trung tâm Dự kiến năm tới Trung tâm tăng cường quan tâm nhiều vấn đề hợp tác quốc tế * Tóm lại: Để Trung tâm thực mục tiêu chiến lược đà đề cần phải thực nhiều biện pháp tổng hợp đồng thời thường xuyên liên tục thời gian định Với giải pháp đà trình bày phần qua trả lời vấn phiếu điều tra số phải pháp mà Trung tâm cần phải thực mang tính khả thi điều kiện hoàn cảnh là: - Xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất sáng, yêu nghề, yêu học sinh, phấn đấu xây dựng phát triển Trung tâm - Xây dựng đội ngũ nhân viên tư vấn dịch vụ việc làm có trình độ lực chuyên môn, hiểu biết xà hội, giao tiếp tốt 3- Xây dựng mối liên hệ đào tạo Trung t©m víi viƯc sư dơng ngn nh©n lùc cđa nhà tuyển dụng, đáp ứng yêu cầu xà hội vàsự phát triển đất nước giai đoạn 4- Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phục vụ tốt nhằm phát triển đồng dịch vụ đáp ứng phát triển toàn diện cña ng­êi häc Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 105 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội Bảng 3.2 Đánh giá giải pháp phát triển trung tâm thành trường trung học nghÒ Valid Ýt kha thi Kha thi Rat kha thi Total Cumulative Frequency Percent Valid Percent 10 15 15 15 30 72,5 72,5 90 12,5 12,5 100 45 100 100 Percent 3.3 Kết luận khuyến nghị: Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo Trung tâm dạy nghề nói chung Trung tâm dạy nghề tư vấn dịch vụ việc làm T/N Sông Hồng nói riêng Trong có nhân tố thuộc chủ quan Trung tâm Những yếu tố môi trường sách vĩ mô nhà nước; chưa phân luồng học sinh đào tạo hệ Đại học, Cao đẳng, TH nghề Do Trung tâm thường xuyên bị động việc tuyển học sinh học hệ THCS, hệ Công nhân, Trung học nghề Chính sách tiền lương, chế độ giáo viên, học sinh TH nghỊ hay sù chång chÐo c¸c cÊp quản lý Giáo dục & Đào tạo ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Trung tâm Những yếu tố chủ quan phía Trung tâm như: Chưa có chuẩn bị tốt dự án phát triển Trung tâm để xin kinh phí nhà nước Chưa khuyến khích động viên để cán giáo viên tăng cường học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, học tập bậc học cao Còn nhiều hạn chế công tác quản lý, tuyển dụng, chất lượng tuyển sinh đầu vào học sinh trình độ thấp Cơ sở vật chất trang thiết bị lạc hậu, chưa bắt kịp phát triển yêu cầu doanh nghiÖp Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 106 Trường đhbk Hà Nội * Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề tư vấn việc làm Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm niên Sông Hồng tác giả xin khuyến nghị * Với Bộ GD&ĐT : - Cần có phân cấp quản lý, để trường trung tâm dạy nghề chủ động định quy môn tuyển sinh së tiỊm lùc cđa m×nh - Më réng qun tù chủ tài cho trường trung tâm dạy nghề ( định mức thu phí, khoản thu định đầu tư ) - Khuyến khích mở rộng ngành nghề đào tạo, khuyến khích học nghề, có chế độ sách thoả đáng giáo viên, học sinh bậc học - Tạo môi trường cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường, Trung tâm dạy nghề * Với Trung ương đoàn TNCS HCM: TW Đoàn TNCSHCM quan chủ quản, quản lý trực tiếp Trung tâm Vì vậy: - Cần tạo điều kiện tốt kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ trung tâm - Tạo điều kiện thuận lợi sách, chế độ cán giáo viên, chế độ tuyển dụng, nâng lương, khuyến khích đông viên mặt vật chất tinh thần cho cán công nhân viên trung tâm Tạo điều kiện để Trung tâm có hội giao lưu, gặp gỡ doanh nghiệp, ký kết hợp đồng lao động với tổ chức, công ty, trung tâm dịch vụ, * Với Tổng cục dạy nghề - Bộ lao động TBXH: Cần có sách thông thoáng, quy định cụ thể, để trung tâm dạy nghề DVVL tự chủ việc thu, chi lệ phí giới thiệu việc làm tạo hành lang pháp lý, thuận lợi cho hoạt động trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm * Với Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm TN SôngHồng - Tăng cường công tác quản lý đào tạo Bố trí đội ngũ giáo viên ơhù hợp với chuyên môn, lực họ Định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường xà hội - Huy đông nguồn lực để tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng Bài toán chất lượng đào tạo Việt Nam nói chung dạy nghề cho người lao động riêng mÃi làm cho chuyên gia giáo dục phải chăn trở Nó ®ßi hái Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 107 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội phối hợp đồng chuyển biến từ sách vĩ mô, đến sách Bộ, ngành vận dụng giải pháp sở đào tạo theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể Là Trung tâm đảm nhiệm đào tạo nghề cho công nhân, nhân viên kü tht vµ t­ vÊn giíi thiƯu viƯc lµm cho người lao động Trung tâm dạy nghề DVVL niên Sông Hồng - TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bước bắt kịp yêu cầu xu hội nhập pháp triển xà hội; Từng bước khẳng định vị thế, uy tín sở đào tạo nghề, địa đáng tin cậy học sinh người lao động Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý 108 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường đhbk Hà Nội Tài liệu tham khảo Trung tâm Dạy nghề DVVL niên Sông Hồng ( 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 ), "B¸o c¸o tỉng kÕt tình hình thực nhiệm vụ phương hướng hoạt động" - 2007 Chương trình Quốc gia việc làm Bộ LĐTBXH (2006), "Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề dịch vụ việc làm", Hà nội Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam (1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia HN TW Đoàn TNCSHCM (2005) Báo cáo công tác dạy nghề tư vấn việc làm cho niên nông thôn, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2002) Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục thÕ kû XXI kinh nghiƯm cđa c¸c qc gia ฀, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2004), Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định HN Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO QTM , NXB Giáo dục, Hà nội Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật , NXB Giáo dục, Hà nội Nguyễn Đình Phan (2002) Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Giáo dục, Hà nội 10 Business Edge (2003), Đánh giá chất lượng, quy trình thực ? NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Là Văn Bạt, Bài giảng quản lý chất lượng Doanh nghiệp , Trường ĐHBK HN 2004 12 Bùi Nguyên Hùng (1997) Quản lý chất lượng toàn diện, nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NX §¹i häc Quèc gia TPHCM Học viên: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 109 Trường đhbk Hà Nội 14 CLB Nhà báo kinh tế Việt Nam (2000) Trung tâm thông tin Bộ giáo dục Đào tạo, Toàn cảnh giáo dục Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Donald M Davidoff (1994) Contact - Customer service in the hospitality and tourism industry, Prentice Hall Career and Technology 17 Lưu Văn Nghiêm (2001) Marketing kinh doanh dịch vụ NXB Thống Kê, Hà Nội **************** Häc viªn: Ngô Bỉnh Duy Khoa: Kinh tế quản lý ... trị chất lượng dịch vụ dạy nghề tư vấn việc làm Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm TN Sông Hồng 2.2.1 Đặc điểm chức nhiệm vụ trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm TN Sông Hồng 2.2.1.1 Trung tâm dạy. .. chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm trung tâm dịch vụ việc làm - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Thanh niên Sông Hồng có đối chứng với trung tâm dạy. .. giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề dịch vụ việc làm trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm niên Sông Hồng - trực thuộc TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Mục tiêu nghiên cứu - Nâng cao chất lượng dạy nghề

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung tâm Dạy nghề và DVVL thanh niên Sông Hồng ( 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 ), " Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ và phương hướng hoạt động" - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ và phương hướng hoạt động
2. Chương trình Quốc gia về việc làm – Bộ LĐTBXH (2006), " Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề và dịch vụ việc làm" , Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề và dịch vụ việc làm
Tác giả: Chương trình Quốc gia về việc làm – Bộ LĐTBXH
Năm: 2006
3. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), ฀ Luật giáo dôc฀ , NXB Chính trị quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ Luật giáo dôc฀
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia HN
Năm: 1998
4. TW Đoàn TNCSHCM (2005) ฀ Báo cáo công tác dạy nghề và tư vấn việc làm cho thanh niên nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ Báo cáo công tác dạy nghề và tư vấn việc làm cho thanh niên nông thôn
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2002) – Viện nghiên cứu phát triển giá o dục ฀ Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia ฀, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ ChiÕn lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia ฀
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2004), ฀ Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định ฀ HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định ฀
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
7. Trần Khánh Đức (2004), ฀ Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và QTM ฀ , NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và QTM ฀
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
8. Trần Khánh Đức (2002), ฀ Sư phạm kỹ thuật ฀ , NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ Sư phạm kỹ thuật ฀
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
9. Nguyễn Đình Phan (2002) ฀Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức฀, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức฀
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Lã Văn Bạt, “ Bài giảng quản lý chất lượng trong các Doanh nghiệp ฀, Trường ĐHBK HN 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý chất lượng trong các Doanh nghiệp ฀
12. Bùi Nguyên Hùng (1997) Quản lý chất lượng toàn diện, nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng toàn diện
Nhà XB: nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
13. Lưu Thanh Tâm (2003), ฀Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế฀ , NX Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế฀
Tác giả: Lưu Thanh Tâm
Năm: 2003
14. CLB Nhà báo kinh tế Việt Nam (2000) – Trung tâm thông tin Bộ giáo dục và Đào tạo, ฀ Toàn cảnh giáo dục Việt Nam ฀ , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ Toàn cảnh giáo dục Việt Nam ฀
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004) ฀ Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ฀ , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ฀ Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ฀
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
16. Donald M. Davidoff (1994) Contact - Customer service in the hospitality and tourism industry , Prentice Hall Career and Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact - Customer service in the hospitality and tourism industry
17. Lưu Văn Nghiêm (2001) “ Marketing trong kinh doanh dịch vụ฀ NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong kinh doanh dịch vụ฀
Nhà XB: NXB Thèng Kê

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w