1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình gia đình học

288 720 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

f i l l ffT\ y IM U w HOÀNG BÁTHỊNH (Chủ biên) GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HOC I Giáo trinh GIA ĐÌNH HỌC HỒNG BÁ THỊNH (Chú biên) GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC ■ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRUNG TẰM THÔNG TIN THƯ VIỆN ; ồâM 00040?9 N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I I T H ƠN GT INVÊ CÁCTÁC GÍẢ Hồng Bá Thịnh: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Xã hội học Hiện công tác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lĩnh vực quan tâm: xã hội học gia đình giới, xã hội học sức khỏe; lý thuyết phát triển xã hội Email: thmhhb@vnu.edu.vn Đặng Thị Lan Anh: Tiến sĩ Xã hội học Hiện công tác Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội Lĩnh vực quan tâm: gia đình học, giới phát triển, cơng tác xã hội vói gia đình Email: lananh911@yahoo.com Nguyễn Thị Thu Hà: Tiến sĩ Tâm lý học Hiện công tác Học viện Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Lĩnh vực quan tâm: tâm lý học lãnh đạo, quản lý; định kiến giới lãnh đạo, quản lý Email: hachi7171@gmail.com Đoàn Thị Thanh Huyền: Tiến sĩ Xã hội học Hiện công tác Học viện Phụ nữ Việt Nam Lĩnh vực quan tâm: gia đình học, dân SỐvà phát triển; cơng tác xã hội với gia đình Email: doanhuyen@vwa.edu.vn Lê Thái Thị Băng Tâm: Thạc sĩ Xã hội học Chuyên gia tư vấn phát triển xã hội Lĩnh vực quan tâm: xã hội học gia đình Email: tamlebang@gmail.com MỤC LỤC ■ ■ Danh mục bảng 10 Danh mục hộp 11 Danh mục từ viết tắ t 12 Lời nói đẩu 13 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ LỊCH sử NGHIÊN cứu GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình hộgia đình 15 { 1.1 Gia đình 15 lv2 Hộ gia đình 19 Lịch sử nghiên cứu gia đình 20 2.1 Giai đoạn 1: Nửa cuối kỷ XIX 20 2.2 Giai đoạn 2: Nửa đẩu kỷ XX 23 2.3 Giai đoạn thứ ba: nửa sau kỷ XX 26 Gia đình nghiên cứu cùa sỗ ngành khoa học xã hội 28 Đối tượng nghiên cứu gia đình học 30 Câu hỏi ôn tập 31 CHƯƠNG CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NGHIÊN cửu VẼ 6IA ĐÌNH (ách tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức 34 Cách tiếp cận lý thuyết xung đột xã hội 40 Cách tiếp cận lý thuyết tương tác biểu trưng 45 Cách tiếp cận lý thuyết trao đối xã hội 48 Cách tiếp cận lý thuyết hệ thống gia đình 50 Cách tiếp cận lý thuyết phát triển 52 Câu hỏi ôn tập 55 6IÁ0 TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu GIA ĐÌNH Các bước thực nghiên cứu 58 2.1 Xác định vấn đé nghiên cứu 58 2.2 Tổng quan tài liệu 59 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 59 2.4 Câu hỏi nghiên cứu 60 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 61 2.6 Các phương pháp thu thập thông t in 61 Trình bày kết nghiên cứu 65 3.1 Tên báo cáo 65 3.3 Giới thiệu 66 3.4 Phương pháp nghiên cứu 66 3.5 Kết 67 3.6 Kết luận để n gh ị 68 3.7 Tài liệu tham kh ả o 68 Những lưu ý nghiên cứu vài chủ đé gia đình 68 4.1 Phân tích tài liệu 68 4.2 Nghiên cứu vế bạo lực gia đình Việt Nam d $ 4.3 Nghiên cứu vé ly hôn 81 Câu hỏi ôn tập 91 CHƯƠNG Sự ĐA DẠNG CẤC HÌNH THÁI GIA ĐÌNH Sơ lược vé lịch sử phát triển hình thái gia đình 94 Sự đa dạng hình thái gia đình 98 2.1 Gia đình dựa trẽn số hệ .98 2.2 Gia đình dựa quan hệ huyết thống 100 2.3 Gia đình dựa nơi cư trú sau kết hôn 101 2.4 Gia đình dựa theo dịng dõi 102 2.5 Gia đình dựa số người tham gia hôn nhân 104 2.6 Gia đình dựa số lán kết hỏn cặp vợ chổng 105 Một số loại hình gia đình khác 105 3.1 Gia đình phức hợp 105 3.2 Gia đình cha/mẹ đơn th ân 106 Mic lục Ì.3 Gia đình nhiéu cha mẹ 110 Ì.4 Gia đính khơng 113 3.5 Gia đình đóng tính 114 Câi hỏi ôn tập .115 CHƯƠNG CÁC CHỨC NĂNG BẢN CỦA GIA ĐÌNH O ứ c n ă n g sinh sản 117 1.1 Dặc trưng cùa chức sinh sản 117 1.2 Biến đổi chức sinh sàn 119 2.Chức xă hội hoá 121 2.1 Đặc trưng chức xã hội hóa 121 2.2 Biến đổi chức xã hội hoá 125 Chức kinh tế 126 3.1 Đặc trưng chức kinh tế 126 3.2 Biến đổi chức kinh tế 128 Chức tình cảm 129 4.1 Đặc trưng chức tình cảm 129 4.2 Biến đổi chức tình cảm 130 Ciu hỏi ôn tập 132 CHƯƠNG QUAN HỆ GIỚI TRŨNG GIA ĐINH Khái niệm giới tính giới 133 1.1 Giới tính (Sex) 134 1.2 Khái niệm Giới (Gender) 134 Vai trò xã hội vai trò giới 135 2.1 Vai trò xã hội 135 2.2 Vai trò giới 136 Các vai trị giới gia đình 141 3.1 Những giải thích xã hội học vể vai trị giới gia đình 144 3.2 Vai trị giới chức gia đình 145 3.3 Các mối quan hệ giới gia đình 146 (âu hỏi ôn tập 161 GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC CHƯƠNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Văn hóa văn hóa gia đình 164 1.1 Văn hóa 164 1.2 Văn hóa gia đình 166 Văn hóa gia đình thời kỳ Đổi Mới 169 2.1 Những giá trị văn hóa gia đình truyển thống tốt đẹp ứược để cao 170 2.2 Hình thành giá trị vãn hóa gia đình 171 2.3 Những biểu suy thoái đạo đức, văn hóa gia đĩnh 174 Gia đình tám gương phản chiếu đa dạng văn hoá 179 3.1 Vé văn hoá vật chất đời sống gia đình 180 3.2 Vể văn hố tinh thẩn đời sống giađình 182 3.3 Hôn nhân đa dạng văn h o 185 Gia đình nơi chuyển giao lưu giữ văn hoá 186 Câu hỏi ôn tập 190 CHƯƠNG BẠO Lực GIA ĐÌNH VA LY HƠN Bạo lực gia đình 192 1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 192 1.2 Các hình thức bạo lực gia đình 196 1.3 Thực trạng bạo lực gia ẩin h 200 _ 1.4 Hậu bạo lực gia đình 202 Ly hôn 204 2.1 Khái niệm 204 2.2 Thực trạng ly hôn 207 2.3 Nguyên nhân ly hôn 212 2.4 Hậu việc ly hôn 214 Câu hỏi ôn tập 217 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỂ GIA ĐÌNH Khái niệm chức sách xã h ộ i 220 1.1 Khái niệm 220 1.2 Chức sách xã hội 221 1.3 Mục đích ý nghĩa sách gia đình sách xã hội .222 Mjc lục Mững vấn đé xung quanh sách xă hội vể gia đình 226 2.1 Gia đình thiết chế tư hay công? 226 2.2 Chính sách cho tất gia đình hay cho giađình có vấn để? 226 2.3 Chính sách cho gia đình hay cho cá nhân? 227 2.4 Chính sách cấp độ vi mô hay vĩ mô? 229 2.5 Chính sách ngăn chặn hay thúc đẩy? 229 2.6 Chính sách quan hệ huyết thống hay quan hệ tìnhcảm? 231 Quan điểm vé xây dựng gia đình Việt Nam 233 3.1 Chính sách xã hội cho gia đình nói chung 234 3.2 Chính sách xã hội nhóm gia đinh dặc t h ù 244 Câu hỏi ôn tập 251 CHƯƠNG 10 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH Cơng tác xã hội với gia đình 254 1.1 Khái niệm công tác xã hội 254 1.2 Công tác xã hội với gia đình 255 Sơ lược vé thuyết vai trò xã hội 259 Lý thuyết vai trị xã hội cơng tác xã hội với cá nhân gia đình .264 3.1 Vị trí lý thuyết vai trị Công tác xã hội 264 3.2 Vận dụng lý thuyết vai trò Công tác xã hội với cá nhân gia đinh 265 Câu hỏiòn tập 270 CHƯƠNG 11 CHIẾU CẠNH GIỚI TRONG CÔNG TÁC XẪ HỘI VIỆT NAM Tiếp cận Giới phát triển Công tác xã hội 272 Chiều cạnh giới số lĩnh vực công tác xã hội 273 2.1 Một vài sô' liệu vé đào tạo nhân lực ngành công tác xã h ộ i 274 2.2 Giới nguổn nhân lực công tác xã hội 275 2.3 Giới số lĩnh vực công tác xã hội 276 Câu hỏi ôn tập 284 Tài liệu tham khảo .285 6IÁ0 TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC 10 DANH MỤC BẢNG Bảng Tính đối xứng đời sống xã hội: Các giả thuyết vé mơ hình trật tự xung đột xã hội 44 Bàng Năm phương pháp thu thập liệu nghiên cứu gia đình .58 Bảng Khung đánh giá độ tin cậy tài liệu 74 Bảng Ly hôn giai đoạn từ 1950 đến 1998 87 Bảng Ly hôn Việt Nam giai đoạn 2000 ứến 2005 88 Bảng Tỷ lệ kết hôn thô tỷ lệ lỵ hôn thô, Việt Nam 2003,2004 2005 89 Bảng Phân bố dân số từ 15 tuổi trở chia theo tình trạng nhân, giới tính thành thị/nơng thơn, 1/4/2012 107 Bàng Tỷ suất di cư dân số từ 15 tuổi trở lên 12 tháng trước thời điểm điéu tra chia theo giới tính tình trạng hịn nhân, 1/4/2012 109 Bảng Con trò chuyện với cha mẹ theo giới tính 157 Bảng 10 Sự tương khác biệt khái niệm liên quan đến bạo lực gia đình 194 Bàng 11 Ly dân số từ 13 tuổi trở lên theo đô thị nông thôn 208 Bảng 12 Vé công tác xét xử cấp sơ thẩm, giai đoạn 2001-2011 210 Bảng 13 Vé công tác xét xử cấp phúc thẩm, giai đoạn 2001-2011 210 Bảng 14 vé công tác giải vụ việc hôn nhân - gia ẩinh theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, giai đoạn 2001-2011 211 Bảng 15 vé số vụ việc nhân - gia đình bị hủy, sửa, giai đoạn 2001-2011 211 Bảng 16 Tỷ lệ hộ nghèo số hộ vay vốn từ ngân hàng sách xã hội, giai đoạn 2010-2014 249 Bảng 17 Khác biệt giới đội ngũ nhân viên công tác xã hội 275 Bảng 18 Sô' lượng giảng viên số khoa Cơng tác xã hội theo giới tính 276 Chương 11: Chiểu cạnh giới công tác xã hội Việt Nam 281 2.3.3 Giới Công tác xã hội tròng lĩnh vực on sinh xá hội Khi thực hành CTXH số lĩnh vực như: người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ em, người di cư, lĩnh vực y tế/.-v.v., thường thấy mối liên hệ lĩnh vực với an sinh xã hội An sinh xã hội hiểu "hệ thống sách can thiệp nhà nước (bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội) tư nhân (các chế độ không theo luật định tư nhân) nhằm giảm mức độ đói nghèo tổng thương, nâng cao lực tự bảo vệ người dân xã hội trước rủi ro hay nguy giảm m ất thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển công xã hội" (Viện Khoa học lao động xã hội - Tổ chức GIZ, 2011:10) Các nghiên cứu định nghĩa an sinh xã hội đề cập đến ba thành phần: (i) hỗ trợ xã hội (tiền m ặt vật dịch vụ phúc lợi); (ii) Bảo hiểm xã hội (góp phần giảm rủi ro liên quan đến tuổi già, tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp, bệnh tật, vv); (iii) chương trình thị trường lao động tích cực giúp đỡ người để bảo đảm việc làm, chẳng hạn thông qua dịch vụ việc làm, phát triển đào tạo kỹ năng, chương trình làm việc đặc biệt Cịn Việt Nam thường đ'ê cập đến thành tố an sinh xã hội là: bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội, chương trình việc làm thị trường.1 Khi thực hành CTXH lĩnh vực an sinh xã hội, giới có vai trị quan trọng việc giải rủi ro xã hội bất bình đẳng đảm bảo tính hiệu chương trình sách bảo trợ xã hội Có liên hệ m ật thiết chất giới với nghèo đói, dễ bị tổn thương, thiết k ế chương trình bảo trợ xã hội thực đ ể tăng N g h ị q u y ế t N g h ị q u y ế t s ố -N Q /T W , H ộ i n g h ị ĩâ n thứ B a n C h ấ p h n h T r u n g n g ( k h o XI) V ê m ộ t s ố v ấ n đ ề v'ê c h ín h s c h xã h ộ i g ia i đ o n 2012 - 2020, k h i đ ề cập đ ế n đ ả m b ả o A S X H g m n ộ i d u n g : 1) v iệ c m , th u n h ậ p v g iả m n g h è o ; 2) b ả o h iể m x ã h ộ i; 3) tr ợ g iú p x ã h ộ i n h ữ n g n g i có h o n c ả n h đ ặ c b iệ t k h ó k h ă n ; 4) B ảo đ ả m m ứ c tố i th iể u v'ê m ộ t s ố d ịc h v ụ x ã h ộ i c b ả n c h o n g i d â n , đ ặ c b iệ t n g i n g h è o , n g i có h o n c ả n h k h ó k h ă n v đ n g b o d â n tộ c th iể u số 282 GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC hiệu sách an sinh xã hội tăng cường tính thể chế hệ thống bảo trợ xã hội H ầu hết khác biệt nam giới phụ nữ vê số an sinh xã hội xác đinh mức độ mà phụ nữ nam giới hưởng lợi từ loại khác chương trình bảo trợ xã hội Ví dụ, phụ nữ thường làm việc khu vực thức, họ nhận lợi ích bảo hiểm xã hội so với nam giới Điều dễ nhận thấy hoạt động chăm sóc Hoạt động chăm sóc bao gồm hoạt động trả công không trả cơng, đóng góp vào phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế Hoạt động chăm sóc khơng trả cơng, bao gồm nội trợ (nấu ăn, dọn dẹp ) chăm sóc cá nhân (chăm sóc trẻ em, người cao tuổi), thực gia đình cộng đồng Hoạt động góp phần tái sản xuất sức lao động, khả học hỏi sáng tạo, qua đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Ước tính hoạt động đóng góp từ 10% đến 39% GDP Hoạt động chăm sóc bao gồm nhiều nghề khác địa vị kỹ (từ bác sỹ đến người giúp việc gia đình) Mặc dù lương điều kiện làm việc khác nhau, công việc có đặc điếm bật: (i) lao động nữ chiếm tỷ lệ áp đảo, (ii) nam n ữ phải đối mặt với phân biệt đối xử lương so với lao động ngành khác đòi hỏi kỹ tương đương Thời gian phụ n ữ dành cho hoạt động chăm sóc cao nam giới, họ chịu trách nhiệm việc thực hoạt động chăm sóc khơng trả cơng Phụ n ữ có thời gian cho lao động có hưởng lương nam giới tổng số thời gian họ dành cho hoạt động chăm sóc cao nam giới Điều có nghĩa họ có thời gian cho hoạt động giải trí, giáo dục, trị tự chăm sóc thân nam giới Khi gia đình có thêm nhỏ (dưới tuổi), thời gian dành cho hoạt động chăm sóc không trả lương chi tiêu tăng lên đáng kể Khi nhân viên xã hội trang bị kiến thức giới/quan điểm giới thực h ành CTXH, hiệu công việc cao nhiều so với người khơng có kiến thức giới, khơng có kỹ lồng ghép giới CTXH Chương 11: Chiéu cạnh giới công tác xã hội Việt Nam 83 Kết luận Phụ nữ chiếm nửa dân số thường chiếm số đơng nhóm yếu (người nghèo, người khuyết tật, người cao tuổi, v.v.) có nghĩa phụ nữ có thê gặp nhiều rủi ro so với nam giới Điều có nghĩa nhiều lĩnh vực CTXH, thân chủ đa phần phụ nữ Trong trình thực hành/hoạt động CTXH, nhân viên xã hội cần lưu ý đến khác biệt văn hóa, xã hội, kinh tế, tộc người giói tính thân chủ Bên cạnh đặc điểm chung nhóm xã hội (thường yếu thê), khác biệt đặc điếm giới tính tộc người nên quan tâm Cân tránh đồng đặc điểm nhữ ng nhóm xã hội khác Vì quan tâm, mong đợi, nhu cầu lực họ khác Ngay SỐ lĩnh vực CTXH thân chủ hầu hết phụ nữ, nhân viên xã hội đ ù n g quên vai trò nam giới (với tư cách bên liên quan) Nếu lãng quên nam giới, nhiều CTXH chi giúp phụ nữ tự nỗ lực vươn lên, mà chưa thể phát huy tham gia nam giới (trong gia đình, cộng đồng v.v.) chung tay thực Vì lẽ đó, làm th ế đ ể thu hút tham gia phụ nữ nam giới hoạt động hỗ trợ, can thiệp tiến hành CTXH lĩnh vực khác nhau, điêu quan trọng Làm cho xã hội công giảm thiểu bất bình đẳng giới hai vấn đề nhận nhiều ý nhà hoạch định sách nhiều quốc gia Để sách xã hội, luật pháp vào sống nhanh hơn, khoảng cách pháp luật, sách xã hội với thực tế thu hẹp lại, cần chung tay nhiều bên liên quan, có ngành CTXH, nil ân viên xã hội Để ngành CTXH nâng cao vị ngành khoa học nói riêng xã hội nói chung; nhân viên xã hội có thương hiệu trình thực hành nghề, cần lồng ghép giới vào mơn học chun ngành q trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ CTXH Như vậy, góp phần nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp CTXH Việt Nam bối cảnh phát triển hội nhập quốc tế 284 GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC Câu hỏi ơn tập Khái niệm giới bình đẳng giói? Vấn đề giới nguồn nhân lực đào tạo công tác xã hội Việt Nam Chọn phân tích chủ đề giới cơng tác xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Đào Duy Anh 1951 Việt Nam văn hóa sử cương Nxb Bốn phương Alvin Toffler 2002 Làn sóng-thứ ba Nguyễn Văn Trung dịch, Nxb Thanh niên ADB, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Dân số - KHHGĐ, UNICEF.2010 Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam rân Ban chi đạo Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2010 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu Hà Nội Ban chi đạo Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2010 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ xã hội; Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 6-7/12/2007 Mai Huy Bích 2003 Xã hội học gia đình Nxb Khoa học Xã hội Phan Kế Bính 1994 Việt Nam phong tục Nxb Đồng Tháp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, Quỹ Nhi đồng LHQ 2008 Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 H Nội tháng 6/2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục Thống kê 2014 Điều tra biến động dân số gia đình thời điểm 1/4/2013 Các kết chủ yếu Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ LĐ-TB-XH Cục chăm sóc bảo vệ trẻ em Chuyên đề: Kết hôn sớm tảo hôn m ột số tỉnh, thành phố khuyến nghị tương lai 286 6IÁ0TRÌNH GIAĐÌNH HỌC Bộ LĐ,TB XH 2013 Quyết định số 749/QĐ-LĐTBXH ngày 13 tháng 05 năm 2013 Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 Bộ Y tế 2012 Niên giám Thống kê Y tế 2011 Hà Nội Charles L Jones, L Tepperman, Susannah J Wilson (2001) Tương lai gia đình Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chì thị 49-CT/TW Ngày 21/2/2005 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam 2011 - 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị Trung ương Tân thứ Năm, khoa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam 2005 Chi thị 49-CT/TW Ngày 21/2/2005 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, (Bổ sung, phát triển năm 2011) Quang Đạm 1994 Nho giáo văn hóa gia đình, sách: "Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội" (Lê Minh, chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (chủ biên, 2011) Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đơì hội nhập Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội Hội LHPN Việt Nam 2001 Kết nghiên cứu bạo lực gia đình ba tinh Lạng Sơn, Thái Bình Tiền Giang Nguyễn Chu Hồi 2013 Tổng quan phát triển nghề công tac xã hội Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế "N âng cao tính chun nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập", Nxb Đại học Sư phạm, H Nội Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý 2007 Gia đình học Nxb Lý luận C hính trị Đặng Phương Kiệt (chủ biên,'2000): Tắm ỉý & Sức khoẻ Nxb Văr hố - Thơng tín, Hà Nội Tài liệu tham khảo 287 Tương Lai 1996 "Đi tìm định nghĩa khái niệm gia đình" Những nghiên cứu xã hội học vê gia đình Việt Nam Quyển 2, Tương Lai chủ biên Hà Nội Nxb Khoa học Xã hội Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom, Will Burghoom (đồng chủ biên, 2008) Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đôỉ Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội L H Moocgan 2012 Xã hội cô’đại hay Nghiên cứu đường lên lồi người từ mơng muội qua dã man đêh văn minh N guyễn H ữu Thâu dịch Nxb Giáo dục Việt Nam Luật H ôn nhân Gia đình, năm 2000 Nxb Chính trị Q uốc gia Hà Nội Mai Q uỳnh Nam 2002 Gia đình gương xã hội học Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị H ồng Nga 1995 "Quan hệ bố mẹ trẻ có khó khăn học tập, Tạp chí-Nghiên cứu Giáo dục, số 11 Hữu Ngọc 2007 Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (1999): Việt Nam - Bạo lực sở giới Quyết định Thủ tướng Chính p hủ Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 Russell J Dan ton, Phạm M inh Hạc, Phạm Thành Nghị Ông Thụy N hư Ngọc 2002 "Quan hệ xã hội nguồn vốn xã hội Việt Nam": WVS 2001, Tạp chí Nghiên cứu người, s ố Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006 Tình trạng dân số giới năm 2006 Con đường hy vọng: Phụ n ữ di cư quốc tế Quỹ Dân số Liên hợp quốc '2005 Tình trạng dần số giới năm 2005: Lời hứa công bằng, bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản Mục tiêu Phát triến Thiên niên kỷ Quỹ văn hoá Liên hợp quốc 2002 Tuyên bố toàn cầu UNESCO đa dạng văn hoá Richard T Schaefer (2005): Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 288 GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC s W orchel-W Shebilsue 2007 Tâm lý học (Nguyên lý ứng dụng); Nxb Lao động - xã hội; Hà Nội Tân Sinh 2005 Đời sơng mới, Nxb Trẻ, Thành p h ố Hồ Chí M inh Trần Ngọc Thêm 2013 Những vân để văn hóa học lý luận ứng dụng Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Bá Thịnh - N guyễn Kim Thúy 2016 Chiều cạnh giới công tác xã hội Việt N am nay; Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế "Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chun nghiệp hóa dịch vụ cơng tác xã hội", Nxb Đại học Quốc gia Thành p h ố Hồ Chí Minh Hoàng Bá Thịnh - Hoàng N guyễn Tử Khiêm 2015 Lý thuyết vai trị xã hội cơng tác xã hội với cá nhân gia đình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Công tác xã hội Việt N am thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội n hập phát triển, Nxb Lao động H Nội Hồng Bá Thịnh 2014 Kết sớm, vấn đề xã hội Việt Nam, sách "Gia đình Việt N am q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh", Nxb Khoa học Xã hội Hoàng Bá Thịnh - Dương Thị Thu Hương 2013 "Sự hài lịng nhân, mối quan hệ cha m ẹ - yếu tố tác động", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số Hồng Bá Thịnh 2010 Biến đổi quy mơ loại hình gia đình Việt Nam đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế "Thực Tương lai gia đình giói hội nhập", Nxb Văn hóa - Thơng tin Hồng Bá Thịnh 2010 Bạo lực gia đình trẻ em m ột số giải pháp phòng ngừa, sách "Nghiên cứu Gia đình Giới thời kỳ đổi mới", Nxb Khoa học Xã hội Hồng Bá Thịnh 2010 Cơng nghiệp hóa nơng thơn biến đổi gia đình nơng thơn (nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, Nam Sách, Hải Dương), Kỷ yếu Hội thào quốc tế Tài liêu tham khảo 289 Việt Nam học lần thứ ba "Việt Nam: Hội nhập phát triển", tập 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Bá Thịnh 2010 "Đặc điểm xu hướng thị trường hôn nhân xã Đại Hợp" (Kiến Thuỵ, Hải Phịng), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1/2010 Hồng Bá Thịnh 2009 "Ly hôn: Q uan điểm vấn đề nghiên cứu, Tạp chí Tâm lý học, số Ị/2009 Hồng Bá Thịnh 2009 Nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 4/2009 Hồng Bá Thịnh 2008 Giáo trình Xã hội học Giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Bá Thịnh 2008 "Thị trường hôn nhân - Một vài cách tiếp cận", Tạp chí Xã hội học, số 2/2008 Hồng Bá Thịnh 2008 Vấn đề gia đình phụ nữ "Việt Nam văn hóa sử cương", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số Hồng Bá Thịnh 2007 "Quan điểm giới văn pháp luật Nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lý luận; số Hồng Bá Thịnh 2007 "Bạo lực gia đình - Nhận thức Thực trạng", Tạp chí Gia đình Trẻ em, kỳ tháng 3/2007 Hoàng Bá Thịnh 2007 Bạo lực gia đình với Trẻ em giải pháp phịng ngừa, Kỷ yếu Hội thảo "Nghiên cứu, đào tạo gia đình giới Việt Nam bối cảnh đổi mới", Viện Giới Gia đình, ngày 14/3/2007 Hồng Bá Thịnh 2006 "Cưỡng ép tình dục nhân", Tạp chí Xã hội học, số 4/2006 H oàng Bá Thịnh 2006 "Về nhữ ng gia đình hệ thứ ba nạn nhân chất độc da cam/đioxin" Tạp chí Dân tộc học, số H oàng Bá Thịnh 2006 Bạo lực gia đình - N hận thức, Mức độ, Nguyên nhân giải pháp phòng chống (Báo cáo nghiên cứu bạo lực gia đình tỉnh, thành phố làm sở khoa học cho Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội xây dựng Luật phòng chống bạo lực gia đình 290 GIÁO TRINH GIA ĐÌNH H ỌC Hoàng Bá Thịnh 2006 Một số vấn đề gia đình giới tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu n h nước" F Engels; Kỷ yếu Hội thảo "Gia đình Việt Nam, quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Bá Thịnh 2003 "Bạo lực giói gia đình: Thực trạng giải pháp ngăn chặn", Tạp chí Lý luận trị, số Hồng Bá Thịnh 2006 "Bạo lực gia đình - Nguyên nhân giải pháp can thiệp", Tạp chí Gia đình Trẻ em, kỳ tháng 6/2006 Hoàng Bá Thịnh (Chủ biên) 2005 Bạo lực gia đình Việt N am vai trị truyền thông đại chúng nghiệp p h át triển p hụ nữ; Nxb Thế giới, H Nội Hoàng N guyễn Tử Khiêm - N guyễn Kim Thuý 2005 Bạo lực gia đình.- Hình thức, nguyên nhân hậu quả, sách "Bạo lực gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ", Nxb T hế giới, H Nội Hồng Bá Thịnh.2002 Đa dạng văn hố: Nhìn từ gia đình Kỷ yếu toạ đàm Tun bố tồn cầu UNESCO đa dạng văn hoá Trung ướng Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Trung tâm thơng tin Thanh niên Việt Nam, Hà N ội tháng 8/2002 Hoàng Bá Thịnh 2007 Nhân vụ ly nghìn tỷ, nghĩ vê thị trường hôn nhân Việt Nam, Tuổi trẻ cuối tuần, số 12, ngày 1/4/2007 Lê Thi (1997): "Vấn đề ly hôn, nguyên nhân xu hướng vận động", Tạp chí Xã hội học, số 1/1997 Trần Đình Tuấn 2014 Tham vâh tâm lý cá nhân gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Tuấn 2010 Cơng tác xã hội - Lý thuì Thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị N hâm Tuyết 2002 Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thềm thếkỷ XX I, Nxb Thế giới, tái năm 2005 Lê Thị Nhâm Tuyết 2001 Đặc thù giói Việt Nam sắc văn hố dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liẻu tham khảo 291 Đặng Ánh Tuyết 2010 "N hũng thay đổi nhân Vĩnh Phúc nay", Tạp chí Dân sô'và phát triển, số 4/2010 Tông cục DS-KHHGĐ, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng phát triển châu Á 2010 Điều tra quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam lần thứ Hà Nội Tông cục Thống kê 2012 Kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình ngày 1/4/2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê 2010 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 - Kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê 2011 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 - Cấu trúc tuổi, giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam Hà Nội Tổng cục Thống kê 2001 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 - Chuyên khảo hôn nhân, sinh đẻ tử vong Việt Nam: Mức độ, xu hướng khác biệt Hà Nội Tổng cục Thống kê 2000 Tổng điều tra dần số nhà Việt Nam năm 1999 - Các kết chủ yếu Hà Nội Tổng cục Thống kê 1990 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 1989 - Các kết chủ yếu Hà Nội Tổng cục Thống kê 2014: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2012 Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê 2007 Điêu tra biêh động dân sô', nguồn lao động KHHGĐ 1/4/2006 - Những kêì chủ yêu, Nxb Thống kê, Hà Nội Tony Bilton người khác 1993 Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Ưỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em 2004 Báo cáo Kết khảo sát thực trạng bạo lực gia đình miền Đơng Nam Bộ, dạng tham khảo: Báo cáo Nguyễn Khắc Viện 1996 Tâm lý gia đình, Nxb Trẻ Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS, 2014) Chuyện đàn ông vê trai 292 GIÁO TRÌNH GIA ĐINH HỌC V.I Lênin, Tồn tập, tập 30 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Viện H àn Lâm Khoa học Liên Xô - Viện Nghiên cứu Xã hội học 1988 N hững sở nghiên cứu xã hội học Nxb Tiến bộ, Matxcơva Viện Khoa học Lao động Xã hội - Tổ chức GIZ 2011 Thuật ngữ an sinh xã hội Trân Quốc Vượng 2000 Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hoá D ân tộc, Hà Nội UNICEF 2005 Nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo cho phát triển công tác xã hội Việt Nam UN W omen 2013 N hững phát từ Báo cáo Quốc gia: An sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam Tiêng Anh Annabel Erulkar 2013 Early marriage, Marriage Relations and Intimate Partner violence in Ethiopia; International Perspectives on Sexual and Reproductive Health; Vol 39 No 1; March 2013 Ann R osam und Oakley 1972 Sex, gender and society Aldershot: A rena, published in association with New Society David M Klein - James M White 1996 Family Theories An Introduction; Sage Publications David Knox 1988 Choices in Relationship- An Introduction to M arriage and Family; 2nd edition West Publishing Company Kilpatrick, Allie c & Holland, Thomas p 2006 W orking with Families: An Integrative Model by Level of Needs 4th edition, Boston, MA: Allyn and Bacon J Ross Eshleman - Richard A Bulocrof 2006 The Family; 11th edition, Pearson Education, Inc J Ross Eshleman 1981 The Family: An Introduction; 3rd edition; Allyn and Bacon, Inc Jhon J M adonis 2004 Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội Judy L Krysik & J Finn (2007): Research for Effective Social Work Practice; Graw Hill Tài liệu tham khảo 293 Martine Segalen 2013 Xã hội học gia đình, Phan Ngọc Hà dịch, Nxb Thế giới Margaret L Andersen 1997: Thinking about Women - Sociological Perspectives on Sexual and Gender; Allyn and Bacon Malcolm Payne 1997 M odem Social Work Theory, 2nd edition; MacMillan Press LTD N V Benokraitis.l996.Marriages and Families: Changes, Choices, and Constraints; 2nd Prentice Hall, New Jersey Ralph Linton 1945 The Cultural Background of Personality; NewYork Robert H Lauer -Jeanette c Lauer 2002 Social Problems & the Quality of Life; 8th edition; McGraw Hill Robert H Lauer -Jeanette c Lauer 2000 Marriage and Family - The Q uest for Intimacy, 4th edition McGraw Hill Steven L Nock 1987 Sociology of the Family University of Virginia: Prentice Hall World Value Survey 2001 Taỉcott Parsons and Robert F Bales 2001 Family Socialization and Interaction Process; Routledge Hoang Ba Thinh 2013 Vietnamese Women M arrying Korean M en and Societal Impacts (Case studies in Dai Hop commune, Kien Thuy district - Hai Phong city) Academic Journal of Interdisciplinary Studies; Vol 2, No (2013) Special Issue October 2013; H oang Ba Thinh 2013 Vietnamese Women m arrying Korean M en and Sociental Impact; M ulticultural Studies, No.6 H oang Ba Thinh 2012 Marriage between Vietnamese W om en and South Korean Men: An Insider's perspective; Vietnam Social Sciences, No (147) H oang Ba 'Thinh 2008 Domestic violence against children and some preventive measure; Vietnam Journal of Family and G ender Studies, No,3 NHÀ XUẤT BẢN Giám đốc - Tổng Biên tập: (04)39715011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hành chính: (04)39714899; Fax: (04)39724736 16 Hàng Chuối - Hai BàTrưng- Hà Nội Kinh doanh: (04) 39729437 Biên tập: (04)39714896 Chịu trách nhiệm xuất bản: G iám đ ốc-Tổng Biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: BùiThưTrang Chế bản: Đỗ Hồng Sâm Trình bày bìa: Nguyên Ngọc Nam Đối tác liên kết: Trung tâm Kinh doanh Xuất Phát hành sách GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC Mã số: L - 26ĐH2015 In 500 cuốn, khổ 16 X 24 cm Công ty TNHH in - Thương mại Dịch vụ Nguyễn Lâm Địa chi: 352 Giải Phóng, quận Thanh Xuân, Hà Nội Sổ xuất bản: 761 - 2016/CXBIPH/ 70 - 66/ĐHQGHN, ngày 17/3/2016 Quyết định xuất số: 273 KH-XH/QĐ - NXB ĐHQGHN In xong nộp lưu chiều năm 2016 GIAO TRINH GIA ĐÌNH HỌC r ĩ TT - TV * DHQGHN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI H ỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TẨM K IN H DOA NH X IẨ T BÀN VÀ PHẮT HÀN H SÁCH Địa chỉ: 16 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, H Nội ĐT: (04) 39729437; Fax: (04) 39714899 Email: vmibooksco’gmail.coiTi; Website: vnubooks.com 0204 0 G iá : A A A ,J ... thái gia đình) , Chương (Các chức gia đình) , Chương (Quan hệ giới gia đình) , Chương (Văn hóa gia đình) , Chương (Bạo lực gia đình ly 14 GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC hơn), Chương (Chính sách xã hội gia đình) ,... Người ta ý nghiên cứu hoàn cảnh sống gia đình cấu tầng lóp, giai cấp khác biệt gia đình cấu này; kiểu ngành nghề khác gia đình; 28 GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC gia đình sống vùng địa phương khác (nông... chương trình đào tạo nhiều trường đại học, cao đẳng thuộc khối ngành khoa học xã hội nhân văn có học phần gia đình học mơn học chung cho sinh viên hệ quy hệ vừa học vừa làm Gia đình học học phần

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w