a) Tính quãng đường ô tô đã đi trên con đường bằng và thời gian lên dốc? b) Tính vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường. Câu 4 (3 điểm) :[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN VẬT LÍ Năm học : 2008 -2009
Thời gian : 45phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,5điểm):
Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét, đại lượng đơn vị công thức?
Câu (1,5điểm):
Nhúng vật vào chất lỏng vật lên chìm xuống lơ lửng nào?
Câu (3điểm):
Một ô tô 0,5 h đường phẳng với vận tốc 45km/h, sau lên dốc dài Km với vận tốc 10 m/s Coi ô tơ chuyển động
a) Tính qng đường tô đường thời gian lên dốc? b) Tính vận tốc trung bình hai quãng đường
Câu (3điểm):
Dùng lực kế để móc vật nhúng ngập hồn tồn nước lực kế 124 N Hỏi ngồi khơng khí có trọng lượng bao nhiêu? Biết vật có trọng lượng riêng 27 000N/m3 nước có trọng lượng riêng 10 000N/m3 /.
(2)
Phòng GD-ĐT Cam Lé
Híng dÉn chÊm
m«n vËt lý 8Häc kỳ I - Năm học 2008 2009
Cõu 1: (2,5 điểm)
- Vật chịu tác dụng lực: Lực đẩy Ác-si-mét trọng lực 0,5đ
- Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA= dcl.V 0,5đ
* Trong đó: FA: Là lực đẩy Ác-si-mét, đơn vị: N 0,5đ dcl: Là trọng lượng riêng chất lỏng, đơn vị: N/m3 0,5đ V: Là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị: m3 0,5đ Câu 2: (1,5đ)
- Vật lên khi: FA > P 0,5đ
- Vật chìm xuống khi: FA < P 0,5đ
- Vật lơ lửng khi: FA = P 0,5đ
Câu 3: 3,5 đ
- Tóm tắt đổi đơn vị 0.75đ
a) Tính S1, t2: Từ công thức v = St => S1= v1.t1 = 45 x 0,5 = 22,5 (Km) 1,0đ => t2 = S2
v2 =
36=0,25(h) 0,75đ
b) Tính vtb: - vtb=S1+S2
t1+t2
=22,5+9
0,5+0,25=42(Km/h)
1,0đ Câu 4: 2,5đ
- Gọi Pn TL vật nước, d0 TLR nước, dv TLR vật, P TL vật khơng khí - Ta có : Pn = P - FA = dv.V - d0.V 1,0đ
=> Pn = V ( dv - d0) => V = Pn
dv− d0 0,75đ
Mà P = dv V = dv ( Pn dv− d0
¿ = 27000x124
27000−10000≈196,9(N) 0,75đ
( Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa)