1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE THI HOC KY I CO DAP AN

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,58 KB

Nội dung

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 rồi chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu làm bài.. Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn t[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ, tên thí sinh: Đề số Lớp trường THCS Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) I Đọc kĩ đoạn văn sau đây và các câu hỏi (từ câu đến câu 6) chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài “ Nửa đêm, Thạch Sanh lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng Thạch Sanh với lấy búa đánh lại Chằn tinh hoá phép, biến Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh quái vật Chỉ lúc, lưỡi búa chàng đã xả xác nó làm hai Chằn tinh nguyên hình là trăn khổng lồ, nó chết để lại bên mình cung tên vàng Thạch Sanh chặt đầu quái vật và nhặt cung tên xách ” (Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Truyền thuyết B Ngụ ngôn C Cổ tích D Truyện cười Câu 2: Đoạn văn trên thể theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu 3: Chủ đề đoạn văn trên là: A Kể chuyện Thạch Sanh cung vàng B Kể chuyện Thạch Sanh bị mắc lừa Lý Thông C Kể chuyện Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh D Kể chuyện Thạch Sanh canh miếu Câu 4: Sự kiện Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh kể theo trình tự nào sau đây? A Theo kết trước, nguyên nhân sau B Không theo thứ tự nào C Theo không gian D Thời gian trước, sau Câu 5: Trong câu “ Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh quái vật ” có bao nhiêu từ đơn? A Ba từ B Sáu từ C Năm từ D Một từ Câu 6: Trong câu “ Nửa đêm Thạch Sanh lim dim mắt ” , từ “lim dim ” thuộc từ loại nào ? A Tính từ B Danh từ C Động từ D Chỉ từ II Trong các câu hỏi sau (từ câu đến câu 10), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài Câu 7: Xác định từ láy các từ sau đây? A Bánh giầy B Chăn nuôi C Bánh chưng D Trồng trọt Câu 8: “… Là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian” Từ loại thích hợp điền vào vị trí dấu …ở câu trên để định nghĩa đúng là: A Số từ B Chỉ từ C Danh từ D Động từ Câu 9: Nghĩa từ “lềnh bềnh: trạng thái hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng, làn gió”, giải thích theo cách nào? A Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích B Đưa từ trái nghĩa với từ cần giải thích C Trình bày khái niệm mà từ biểu thị D Cả ba trường hợp trên Câu 10: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào có đầy đủ cấu trúc ba phần? (2) A Túp lều nát trên bờ biển C Một lưỡi búa B Tất học sinh chăm ngoan D Thúng gạo nếp Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 12: Hãy kể lại kỷ niệm tuổi thơ mình làm em nhớ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC TRÀ 2010-2011 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ, tên thí sinh: Đề số Lớp trường THCS Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) I Đọc kĩ đoạn văn sau đây và các câu hỏi (từ câu đến câu 6) chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài “ Nửa đêm, Thạch Sanh lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng Thạch Sanh với lấy búa đánh lại Chằn tinh hoá phép, biến Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh quái vật Chỉ lúc, lưỡi búa chàng đã xả xác nó làm hai Chằn tinh nguyên hình là trăn khổng lồ, nó chết để lại bên mình cung tên vàng Thạch Sanh chặt đầu quái vật và nhặt cung tên xách ” (Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Truyền thuyết B Cổ tích C Ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Đoạn văn trên thể theo phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm B Miêu tả C Nghị luận D Tự Câu 3: Chủ đề đoạn văn trên là: A Kể chuyện Thạch Sanh bị mắc lừa Lý Thông B Kể chuyện Thạch Sanh cung vàng C Kể chuyện Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh D Kể chuyện Thạch Sanh canh miếu Câu 4: Sự kiện Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh kể theo trình tự nào sau đây? A Không theo thứ tự nào B Thời gian trước, sau C Theo kết trước, nguyên nhân sau D Theo không gian Câu 5: Trong câu “ Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh quái vật ” có bao nhiêu từ đơn? A Sáu từ B Một từ C Năm từ D Ba từ Câu 6: Trong câu “ Nửa đêm Thạch Sanh lim dim mắt ” , từ “lim dim” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Chỉ từ C Động từ D Tính từ II Trong các câu hỏi sau (từ câu đến câu 10), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác và trình bày vào Phiếu làm bài Câu 7: Xác định từ láy các từ sau đây? A Chăn nuôi B Trồng trọt C Bánh giầy D Bánh chưng Câu 8: “… Là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian” Từ loại thích hợp điền vào vị trí dấu …ở câu trên để định nghĩa đúng là: A Chỉ từ B Động từ C Số từ D Danh từ Câu 9: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào có đầy đủ cấu trúc ba phần? A Túp lều nát trên bờ biển B Tất học sinh chăm ngoan (3) C Một lưỡi búa D Thúng gạo nếp Câu 10: Nghĩa từ “lềnh bềnh: trạng thái hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng, làn gió”, giải thích theo cách nào? A Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích B Đưa từ trái nghĩa với từ cần giải thích C Trình bày khái niệm mà từ biểu thị D Cả ba trường hợp trên Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 12: Hãy kể lại kỷ niệm tuổi thơ mình làm em nhớ PHÒNG GIÁO DỤC-ĐT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: Ngữ văn HƯƠNG TRÀ ––––––––––––––––––– Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)  Từ câu đến câu 10, phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm Câu Đáp án đề số Đáp án đề số C B A D C C D B B A C C D B B A C B 10 B C Phần II: Tự luận (5 điểm) Yêu cầu cần đạt: – Về nội dung: Xác định đúng yêu cầu đề, kể kỉ niệm tuổi thơ Bài viết trình bày theo phương thức tự (lồng thêm biểu cảm) Khi kể biết lựa chọn chi tiết kể; biết xây dựng, xếp bố cục hợp lý, lời kể hấp dẫn, cảm động; bài viết không lan man, dàn trải – Về hình thức: Bài viết hoàn chỉnh, có đủ ba phần; ngôi kể quán, phù hợp Chữ viết rõ ràng, câu đúng ngữ pháp, lời văn sáng, dễ hiểu Biểu điểm: – Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu đã nêu Bài viết hoàn chỉnh, lời kể chân thật, không rập khuôn lời văn mẫu; không sai lỗi chính tả và lỗi diễn đạt – Điểm 3: Bài viết hoàn chỉnh, đảm bảo mức khá các yêu cầu đã nêu – Điểm 0-1: Bài viết chưa hoàn chỉnh; không nắm vững yêu cầu đề; chữ viết quá xấu; mắc quá nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt * Chú ý: + Thang điểm chi tiết cho câu 11, nhóm chấm thảo luận để thống + Điểm tối đa phần chấm với bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp + Điểm tổng cộng toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất; ví dụ: 7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5 –––––––––––––––––––– (4)

Ngày đăng: 12/06/2021, 02:25

w