1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật việt nam

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 813,69 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Em tên Nguyễn Thị Tuyết Minh, sinh viên lớp 14DLK07, ngành luật kinh tế khóa 2014-2018 Lời đầu tiên, em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thành Đức tận tình dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên hồn thành khóa luận Tiếp theo, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý giảng viên khoa Luật, trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh truyền dạy kiến thức pháp luật tư pháp lý cho sinh viên, cung cấp tảng để thân em hình thành khả nghiên cứu văn chun ngành Xin cảm ơn cơng trình nghiên cứu tác giả sách, trang tin cung cấp thơng tin góc nhìn đa dạng vấn đề pháp lý Xin cảm ơn hỗ trợ tư liệu bảo nhiệt tình anh chị phịng Sở hữu trí tuệ Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tạo nên dựa hiểu biết tham khảo sinh viên, khơng tránh lỗi sai thiếu sót, mong nhận góp ý giảng giải q thầy !! Em xin chân thành cảm ơn !!! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH MSSV: 1411271102 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) ; Nội dung khóa luận kinh nghiệm thân rút từ trình tự nghiên cứu thực tế KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu cần giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền sở hữu cơng nghiệp Vai trị ý nghĩa quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2.Vai trò ý nghĩa quyền sở hữu công nghiệp………………………13 1.2 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 14 1.2.1 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 14 1.2.2 Vai trò chế định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 15 1.3 Quá trình hình thành phát triển quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 16 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 19 2.1 Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp pháp luật Việt Nam bảo hộ điều kiện nhận bảo hộ 19 2.1.1 Sáng chế 19 2.1.2 Kiểu dáng công nghiệp 27 2.1.3 Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 29 2.1.4 Nhãn hiệu 31 2.1.5 Tên thương mại 37 2.1.6 Chỉ dẫn địa lý 39 2.1.7 Bí mật kinh doanh 41 2.2 Chủ sở hữu văn bảo hộ-Xác lập quyền sở hữu công nghiệp 43 2.2.1 Văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 43 2.2.2 Chủ sở hữu văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp…………… 48 2.3 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp 48 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 61 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp 61 3.1.1 Công tác quản lý sở hữu trí tuệ 61 3.1.2 Công tác tiếp nhận, xử lý đơn sở hữu công nghiệp 63 3.1.3 Những hạn chế pháp luật áp dụng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 64 3.2 Một số kiến nghị 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp khơng cịn khái niệm xa lạ Cùng với xu gia nhập thị trường giới, đòi hỏi kiến thức lĩnh vực ngày nâng cao Việc tạo giải pháp công nghệ nắm vững quy định pháp luật bàn đạp cho vị hàng hóa khẳng định thị trường nhận biết, doanh nghiệp vươn tầm xa Nghiên cứu quốc gia phát triển cho thấy tài sản vơ hình chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản doanh nghiệp, tài sản trí tuệ phận quan trọng Tổng giám đốc tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) – Kamil Idris – khẳng định: “Sở hữu trí tuệ “cơng cụ đắc lực” để phát triển kinh tế” Khi sản phẩm công nghệ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp chủ sở hữu có quyền ngăn cấm người khác khai thác bất hợp pháp cơng nghệ Như vậy, người khác có quyền sở hữu quyền sử dụng công nghệ chủ sở hữu công nghệ chuyển giao Việc chuyển giao thực chất việc thuê, mua, bán hàng hóa cơng nghệ.Sở hữu trí tuệ thực tế tổ chức trung gian thị trường Khoa học công nghệ Đây bước quan trọng thị trường xác lập chủ quyền sản phẩm khoa học công nghệ cho bên cung cầu doanh nghiệp viện, trường Ngày nay, khái niệm chạy đua vũ trang dần chìm vào q khứ, thay vào chạy đua khoa học công nghệ Các quốc gia phát triển giới đặt vấn đề phát triển kỹ thuật công nghiệp lĩnh vực khoa học trí tuệ thành trọng tâm hàng đầu, việc sở hữu cơng nghệ độc quyền mang lại lợi ích khổng lồ lĩnh vực công nghiệp mà cịn tác động đến tồn kinh tế vị quốc gia thị trường giới Song hành phát triển ấy, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ lợi ích chủ sở hữu ngày nâng cao cải thiện Đặc điểm tài sản vơ hình vốn khác biệt lớn với tài sản hữu hình, khái niệm, việc xác lập, thực thi quy định pháp luật mang riêng biệt định Nếu Việt Nam mong muốn hội nhập vào kinh giới lĩnh vực bảo hộ cần quan tâm thực cách Luật sở hữu trí tuệ đặt tiền đề từ năm 90, nhiên, nhận thức người dân quan tâm đến vấn đề không xem trọng Chỉ vài năm gần đây, gia nhập vào tổ chức kinh tế lớn, địi hỏi thực thi nghiêm túc tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ với sản phẩm trí tuệ từ họ ta học tập tuân theo.Trước đây, quy định gần mang tính hình thức, hiệu thực thi không cao, pháp luật không chặt chẽ quan tâm nhiều Điều cần phải hiểu rõ, sở hữu trí tuệ khơng phải đặc thù cho tầng lớp, giai cấp hay đối tượng xã hội, khái niệm đặc thù lĩnh vực Sở hữu trí tuệ nên xem trọng đặt móng từ vấn đề đơn giản khái niệm cao hơn, cần giáo dục tri thức nhận thức từ hệ trẻ nhỏ, niên không nên giới hạn người hoạt động lĩnh vực liên quan Thế dẫn theo lời bà Trần Thị Trâm Oanh thuộc Phòng Sáng chế - Cục Sở hữu trí tuệ: "Số lượng đơn đăng ký xác lập quyền Sở hữu trí tuệ tăng lên đáng kể, thời gian để xét đăng ký lâu khả cấp chưa cao Nguyên nhân dẫn đến điều nhà khoa học chưa tiếp cận nhiều mặt pháp lý Sở hữu trí tuệ nên mô tả sáng chế, giải pháp chưa nêu rõ yếu tố, dấu hiệu kỹ thuật nhằm tăng khả đăng ký thành cơng" Bản thân doanh nghiệp tác giả liên quan cịn khơng nắm rõ, hiểu quy định pháp luật nên vấn đề bảo hộ cơng nghiệp nhìn chung khơng đạt hiệu Do đó, phát triển bảo hộ khơng dừng lại trách nhiệm nhà nước mà người dân Khi người dân nâng cao nhận thức trí tuệ thân xã hội tiến hơn, xuất nhiều yêu cầu, đòi hỏi mà pháp luật cần giải Hiểu biết thân tiền đề cho bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, để kiến nghị đóng góp ý kiến thay đổi việc hoàn thiện quy định pháp luật, đề phát triển bền vững xu mở cửa giới Đề tài nghiên cứu số kiến thức tảng lĩnh vực bảo hộ trí tuệ, chưa quan tâm phổ biến rộng rãi Mục tiêu cần giải Khóa luận nhằm nghiên cứu số vấn đề quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam lĩnh vực bảo hộ công nghiệp Thấu hiểu chất quy định số hạn chế, đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện việc áp dụng vào thực tiễn cho hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đối tượng chế định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, điều kiện nhận bảo hộ đối tượng Một số quy định pháp luật sở hữu công nghiệp thực tiễn lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp: phân tích, tư duy, so sánh, tổng hợp nguồn kiến thức khác Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Khóa luận bao gồm chương: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm quyền sở hữu cơng nghiệp, vai trị ý nghĩa: 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp: Để hiểu rõ khái niệm chất quyền sở hữu công nghiệp, ta cần làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, khái niệm “ cơng nghiệp” Cơng nghiệp hóa, đại hóa cụm từ quen thuộc khơng với người lao động mà với hệ học sinh, sinh viên, phương châm phát triển chủ đạo Việt Nam, dần thay ngành nghề lao động chân tay, thủ công sang lao động với máy móc, thiết bị, cơng nghệ,… tối ưu hóa hiệu suất lao động, tận dụng tối đa sử dụng hiệu nguồn lực Cơng nghiệp hiểu hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Lĩnh vực công nghệ tồn ba thành phần chủ chốt: người lao động, phương tiện vật chất chìa khóa vận hành cơng nghệ, bí quyết,…- tài sản hữu hình nắm giữ giá trị cốt lõi hệ thống Công nghiệp thừa nhận ngành chủ đạo kinh tế, thể qua: Công nghiệp tăng trưởng nhanh làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất trang bị kĩ thuật cho ngành kinh tế Công nghiệp cung cấp đại phận hàng tiêu dùng cho dân cư Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã hội Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển Mặt khác, cơng nghiệp cịn có vai trị lớn việc tạo sở hạ tầng, làm thay đổi mặt nơng thơn.1 Do đó, với đặc thù ngành nghề vai trò quan trọng kinh tế quốc gia, việc phải có quy định khái niệm sở hữu lĩnh vực công nghiệp nhận thức quyền hợp pháp chủ thể liên quan cơng nghệ nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung tất yếu Ts Đinh Phi Hổ, Ts Lê Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng 2009, Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn Nhà xuất Thống Kê TP Hồ Chí Minh Thứ hai, khái niệm “sở hữu” cơng nghiệp Sở hữu kinh tế trị, phạm trù bản, mối quan hệ người với người việc chiếm dụng cải Nó hình thức xã hội chiếm hữu cải Sở hữu công nghiệp khái niệm lĩnh vực pháp lý bảo hộ quyền sở hữu thành nghiên cứu triển khai áp dụng công nghiệp Tại Việt Nam đối tượng sở hữu cơng nghiệp là: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, tên thương mại bí kinh doanh Sở hữu cơng nghiệp loại sở hữu trí tuệ liên quan đến thành tựu sáng tạo trí tuệ người Điều mà pháp luật sở hữu trí tuệ quan tâm đến sở hữu tài sản vơ hình, thành lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh Khái niệm sở hữu cơng nghiệp có khác hệ thống luật Khái niệm không tồn theo hệ thống pháp luật chung (Anh, Mỹ), phần lớn, quốc gia giống việc quy định đối tượng bảo hộ dạng sở hữu công nghiệp Điều Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ghi nhận khái niệm “sở hữu công nghiệp” theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, sở hữu công nghiệp bao gồm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực công nghiệp, thương mại, công nghiệp khai thác tất sản phẩm công nghiệp sản phẩm tự nhiên kết hoạt động sáng tạo người Theo nghĩa hẹp, sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa chống cạnh tranh không lành mạnh Cũng theo Công ước “Sở hữu công nghiệp phải hiểu theo nghĩa rộng nhất, áp dụng cho công nghiệp thương mại theo nghĩa chúng mà cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác tất sản phẩm công nghiệp sản phẩm tự nhiên rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia bột2” Có thể hiểu, khái niệm sở hữu cơng nghiệp không nên dừng lại phạm vi cơng nghiệp mà cịn có tác động đến tồn kinh tế có mối liên hệ mật thiết với ngành nghề khác Thứ ba, khái niệm “Quyền sở hữu công nghiệp” Quyền sở hữu phạm trù pháp lý Nó có nhiệm vụ xác lập bảo vệ quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối tượng tài sản thuộc quyền sở hữu Với tư cách chế định pháp luật, quyền sở hữu Công ước Paris bảo hộ Quyền sở hữu cơng nghiệp 10 đời xã hội có phân chia giai cấp có Nhà nước Cịn theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu hiểu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt điều kiện định (quyền dân sự) Ngoài theo phương diện khác quyền sở hữu quan hệ pháp luật dân sở hữu (có ba yếu tố: Chủ thể, khách thể, nội dung) Theo pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp hiểu “quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh3” Ngồi mang đặc trưng quyền lĩnh vực sở hữu trí tuệ bảo vệ thành sáng tạo, có đối tượng tài sản vơ hình,… quyền sở hữu công nghiệp thân nghiệp mang khác biệt riêng: − Luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh: Nếu quyền tác giả quyền liên quan thường hướng đến tính hữu ích, khả áp dụng hoạt động văn hóa, giải trí tinh thần quyền sở hữu cơng nghiệp hướng đến đối tượng lĩnh vực kinh doanh thương mại, cầu nối nhà sản xuất, cung cấp với khách hàng Việc nắm giữ yếu tố định, trở thành chủ sở hữu đối tượng tạo ưu lớn kinh tế cạnh tranh mạnh mẽ − Chỉ bảo vệ nội dung sáng tạo uy tín kinh doanh: Quyền sở hữu cơng nghiệp bảo vệ mặt nội dung ý tưởng sáng tạo uy tín thương mại; số đối tượng cần đánh giá công nhận, số đối tượng xác định bảo hộ thông qua tranh chấp Sự khác biệt quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu tài sản hữu hình Khác biệt quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu tài sản hữu hình đến từ thuộc tính vơ hình đối tượng thuộc sở hữu cơng nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp xác định qua đặc điểm tồn khách quan vật chất thông qua việc cầm, nắm, sờ, đụng…của đối tượng sở hữu công nghiệp mà phải thể thông qua dạng vật chất hữu hình cách thức cụ thể để bảo vệ Có thể xem xét, đánh giá khác biệt hai phạm trù khía cạnh sau: Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 57 Phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp phải nêu rõ đặc điểm tạo dáng cần bảo hộ, bao gồm đặc điểm mới, khác biệt với kiểu dáng công nghiệp tương tự biết Bộ ảnh chụp, vẽ phải thể đầy đủ đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp.”45 Đối với đơn đăng ký thiết kế bố trí “Tài liệu, mẫu vật, thơng tin xác định thiết kế bố trí cần bảo hộ đơn đăng ký thiết kế bố trí bao gồm: Bản vẽ, ảnh chụp thiết kế bố trí Thơng tin chức năng, cấu tạo mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí Mẫu mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí, thiết kế bố trí khai thác thương mại.”46 Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu “1 Tài liệu, mẫu vật, thông tin xác định nhãn hiệu cần bảo hộ đơn đăng ký nhãn hiệu bao gồm: a) Mẫu nhãn hiệu danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; b) Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể, quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Mẫu nhãn hiệu phải mô tả để làm rõ yếu tố cấu thành nhãn hiệu ý nghĩa tổng thể nhãn hiệu có; nhãn hiệu có từ, ngữ thuộc ngơn ngữ tượng hình từ, ngữ phải phiên âm; nhãn hiệu có từ, ngữ tiếng nước ngồi phải dịch tiếng Việt Hàng hóa, dịch vụ nêu đơn đăng ký nhãn hiệu phải xếp vào nhóm phù hợp với bảng phân loại theo Thỏa ước Ni-xơ phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu, quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp công bố Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ, thành lập hoạt động tổ chức tập thể chủ sở hữu nhãn hiệu; b) Các tiêu chuẩn để trở thành thành viên tổ chức tập thể; c) Danh sách tổ chức, cá nhân phép sử dụng nhãn hiệu; d) Các điều kiện sử dụng nhãn hiệu; 45 Điều 103, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 46 Điều 104, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 58 đ) Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu Quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu nhãn hiệu; b) Điều kiện để sử dụng nhãn hiệu; c) Các đặc tính hàng hóa, dịch vụ chứng nhận nhãn hiệu; d) Phương pháp đánh giá đặc tính hàng hóa, dịch vụ phương pháp kiểm sốt việc sử dụng nhãn hiệu; đ) Chi phí mà người sử dụng nhãn hiệu phải trả cho việc chứng nhận, bảo vệ nhãn hiệu, có.”47 Điều 12, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 22/2010/ND-CP quy định “ “Đơn Madrid” hiểu đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp theo Thoả ước Madrid theo Nghị định thư Madrid, bao gồm: a) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, có nguồn gốc từ nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, sau gọi Đơn Madrid có định Việt Nam; b) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, nộp Việt Nam, sau gọi Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam Sau Văn phòng quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) cơng bố, Đơn Madrid có định Việt Nam thẩm định nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo thể thức quốc gia Đối với nhãn hiệu chấp nhận bảo hộ, quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế công bố Công báo sở hữu công nghiệp Trong trường hợp có u cầu chủ sở hữu quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam Tổ chức, cá nhân Việt Nam thực quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ước Madrid theo Nghị định thư Madrid theo quy định sau đây: a) Nộp đơn theo Thoả ước Madrid yêu cầu bảo hộ nước thành viên Thỏa ước Madrid, với điều kiện cấp văn bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam; b) Nộp đơn theo Nghị định thư Madrid yêu cầu bảo hộ nước thành viên Nghị định thư Madrid mà thành viên Thỏa ước Madrid, với điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam 47 Điều 105, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 59 Đối với Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam, quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp quan nhận đơn Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết hình thức, nội dung, trình tự, thủ tục xử lý Đơn Madrid , “Đơn Madrid” hiểu đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp theo Thoả ước Madrid theo Nghị định thư Madrid, bao gồm: a) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, có nguồn gốc từ nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, sau gọi Đơn Madrid có định Việt Nam; b) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, nộp Việt Nam, sau gọi Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam Sau Văn phịng quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) cơng bố, Đơn Madrid có định Việt Nam thẩm định nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo thể thức quốc gia Đối với nhãn hiệu chấp nhận bảo hộ, quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế công bố Công báo sở hữu cơng nghiệp Trong trường hợp có u cầu chủ sở hữu quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam Tổ chức, cá nhân Việt Nam thực quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ước Madrid theo Nghị định thư Madrid theo quy định sau đây: a) Nộp đơn theo Thoả ước Madrid yêu cầu bảo hộ nước thành viên Thỏa ước Madrid, với điều kiện cấp văn bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam; b) Nộp đơn theo Nghị định thư Madrid yêu cầu bảo hộ nước thành viên Nghị định thư Madrid mà thành viên Thỏa ước Madrid, với điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Đối với Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam, quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp quan nhận đơn Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết hình thức, nội dung, trình tự, thủ tục xử lý Đơn Madrid.” Đối với đơn đăng ký dẫn địa lý “1 Tài liệu, mẫu vật, thông tin xác định dẫn địa lý cần bảo hộ đơn đăng ký dẫn địa lý bao gồm: a) Tên gọi, dấu hiệu dẫn địa lý; b) Sản phẩm mang dẫn địa lý; 60 c) Bản mơ tả tính chất, chất lượng đặc thù, danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý yếu tố đặc trưng điều kiện tự nhiên tạo nên tính chất, chất lượng đặc thù, danh tiếng sản phẩm (sau gọi mơ tả tính chất đặc thù); d) Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý; đ) Tài liệu chứng minh dẫn địa lý bảo hộ nước có dẫn địa lý đó, dẫn địa lý nước Bản mơ tả tính chất đặc thù phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Mô tả loại sản phẩm tương ứng, bao gồm nguyên liệu thô đặc tính lý học, hóa học, vi sinh cảm quan sản phẩm; b) Cách xác định khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý; c) Chứng loại sản phẩm có xuất xứ từ khu vực địa lý theo nghĩa tương ứng quy định Điều 79 Luật này; d) Mô tả phương pháp sản xuất, chế biến mang tính địa phương có tính ổn định; đ) Thơng tin mối quan hệ tính chất, chất lượng đặc thù danh tiếng sản phẩm với điều kiện địa lý theo quy định Điều 79 Luật này; e) Thông tin chế tự kiểm tra tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm”48 Ủy quyền đại diện thủ tục liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp “1 Việc ủy quyền tiến hành thủ tục liên quan đến việc xác lập, trì, gia hạn, sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ phải lập thành giấy ủy quyền Giấy ủy quyền phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa đầy đủ bên ủy quyền bên ủy quyền; b) Phạm vi ủy quyền; c) Thời hạn ủy quyền; d) Ngày lập giấy ủy quyền; đ) Chữ ký, dấu (nếu có) bên ủy quyền Giấy ủy quyền khơng có thời hạn ủy quyền coi có hiệu lực vơ thời hạn chấm dứt hiệu lực bên ủy quyền tuyên bố chấm dứt ủy quyền."49 48 49 Điều 106, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 Điều 107, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 61 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp 3.1.1 Cơng tác quản lý sở hữu trí tuệ Năm 2016, hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ ngày trở nên gắn kết với hoạt động chung Chính phủ, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ/ngành địa phương thông qua việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ cơng cụ phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo Công tác tiếp nhận xử lý đơn trì ổn định, lượng đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp nộp vào Cục tăng cao (14,2%), lượng đơn xử lý tăng đáng kể (9,9%), kết xử lý đơn sáng chế tăng cao so với năm 2015 (tăng 23%), đặc biệt việc xử lý đơn sáng chế người Việt Nam quan tâm thúc đẩy Cơng tác xây dựng sách pháp luật đạt kết định, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Hoạt động hợp tác quốc tế trì, có đóng góp tích cực vào hoạt động chun mơn Cục nói riêng công tác hội nhập quốc tế sở hữu trí tuệ đất nước nói chung Cơng tác nghiên cứu khoa học đẩy mạnh, số lượng nhiệm vụ khoa học công nghệ phê duyệt, triển khai nghiệm thu tăng so với năm 2015, tạo sở khoa học cho việc xây dựng sách, pháp luật quản lý, điều hành Cục Thông tin sở hữu công nghiệp đẩy mạnh thông qua Thư viện số sở hữu công nghiệp, Thư viện số sáng chế Việt Nam, Công báo Sở hữu công nghiệp phát hành điện tử, hoạt động đào tạo, giảng dạy tuyên truyền kỹ khai thác thông tin sở hữu công nghiệp thực Cục địa phương nước Công tác đào tạo, tập huấn, phổ biến pháp luật sở hữu trí tuệ triển khai hiệu quả, phù hợp, đối tượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề đóng góp đáng kể đến kết cơng tác Cục Sở hữu trí tuệ Hệ thống cơng nghệ thơng tin vận hành, trì phát triển để phục vụ công tác tiếp nhận, xử lý đơn công tác chuyên môn Cục Kết hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ đạt năm qua đáng ghi nhận song cịn có tồn đặt cho Cục nhiều thách thức năm tới Phương hướng, nhiệm vụ Cục Sở hữu trí tuệ năm 2017 xây dựng trình Bộ trưởng ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Cục theo ý kiến đạo Lãnh đạo Chính phủ Lãnh đạo Bộ, kiện tồn cấu tổ chức đơn vị trực thuộc Cục; tập trung triển khai nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành; đẩy nhanh triển khai Dự án “Xây dựng hệ thống thơng tin tích hợp phục vụ thẩm định đơn đăng ký sở hữu trí tuệ” đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ hiệu hoạt động chuyên mơn Cục; đơn giản hóa thủ tục 62 hành theo Nghị số 36a/NQ-CP Chính phủ Chính phủ điện tử; nâng cao lực hiệu công tác xử lý đơn sở hữu công nghiệp Cục thơng qua đơn giản hóa quy trình thẩm định, chuẩn hóa định mức lao động, nâng cao lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin; hình thành phát triển Mạng lưới Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ trường đại học, viện nghiên cứu; triển khai có hiệu nhiệm vụ thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020; đẩy mạnh triển khai hoạt động tư vấn, hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ để chuyển hóa quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, tổ chức thành tài sản quan trọng, đóng góp cho phát triển doanh nghiệp kinh tế Hợp tác song phương Cục Sở hữu trí tuệ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) tiếp tục triển khai nhiều hình thức với mục đích hỗ trợ Cục Sở hữu trí tuệ nâng cao lực hệ thống WIPO cử chuyên gia sang Việt Nam giảng chia sẻ kinh nghiệm thẩm định đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, đồng thời tiếp nhận đào tạo cán cho Cục Sở hữu trí tuệ thơng qua khóa đào tạo trực tuyến chuyên sâu Ngoài ra, Cục giới thiệu trao giải thưởng WIPO cho giải pháp kỹ thuật xuất sắc khuôn khổ thi sáng tạo kỹ thuật quốc gia Quỹ VIFOTEC tổ chức Với quan sở hữu trí tuệ nước, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam tiếp tục trì phát triển quan hệ hợp tác chặt chẽ Trong năm 2016, Cục trưởng tham dự họp cấp cao với lãnh đạo Cơ quan Sở hữu trí tuệ Lào, Thái Lan, Hàn Quốc Singapo Ngoài ra, Cục mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác mới, Trung tâm Sở hữu trí tuệ quốc gia Belarut Đặc biệt, Cục đón Đồn cán cấp cao Bộ Khoa học Cơng nghệ CHDCND Lào đồng chí Bộ trưởng Boviengkham Vongdala sang thăm trao đổi công tác xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia quản lý sở hữu trí tuệ Các họp cấp cao sở xây dựng kế hoạch hợp tác song phương cho năm tiếp theo, đồng thời tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn quan sở hữu trí tuệ quốc gia Các hoạt động hợp tác song phương năm 2016 tập trung vào lĩnh vực nâng cao lực cán thương mại hóa tài sản trí tuệ Trong khn khổ này, Cục Sở hữu trí tuệ cử cán tham dự khóa đào tạo kỹ chun mơn nghiệp vụ, tổ chức đồn khảo sát vai trị sở hữu trí tuệ đổi sáng tạo, ứng dụng thương mại hóa tài sản trí tuệ, quản lý phát triển dẫn địa lý Vương quốc Anh, Thái Lan Hàn Quốc, đồng thời đón đồn chun gia nước sang Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực Bên cạnh đó, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn giúp Bộ Khoa học Cơng nghệ CHDCND Lào đào tạo cán thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu xây dựng giáo trình đào tạo sở hữu trí tuệ Với nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp khai thác lợi ích mà tài sản trí tuệ đem lại, Cục Sở hữu trí tuệ cầu nối để doanh 63 nghiệp Việt Nam tham gia đưa sản phẩm, đặc sản tới triển lãm sở hữu trí tuệ dẫn địa lý Lào Thái Lan, gồm có cà phê Bn Ma Thuột, tiêu Quảng Trị, rượu Ba Kích, nơng thủy hải sản Hà Tĩnh, sản phẩm gốm sứ tỉnh Quảng Ninh, dược phẩm, thực phẩm chức năng, phân bón, Đồng thời, Cục lựa chọn giới thiệu sản phẩm công nghệ tiềm tham gia Dự án Công nghệ phù hợp Một làng Một thương hiệu trình Chính phủ Hàn Quốc phê duyệt Cục bắt đầu triển khai thử nghiệm Chương trình hợp tác PPH với Cơ quan Sáng chế Nhật Bản, nhằm rút ngắn trình thẩm định đơn đăng ký sáng chế người nộp đơn Nhật Bản Việt Nam 3.1.2 Công tác tiếp nhận, xử lý đơn sở hữu công nghiệp Tiếp nhận đơn Tính đến ngày 31/12/2016, Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận 104.275 đơn loại, đó: - 58.217 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (tăng 14,2% so với năm 2015), bao gồm: 5.228 đơn sáng chế; 478 đơn giải pháp hữu ích; 2.868 đơn kiểu dáng công nghiệp; 42.848 đơn nhãn hiệu quốc gia 6.656 đơn nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Hệ thống Madrid; 09 đơn dẫn địa lý; 07 đơn đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 123 đơn đăng ký quốc tế có nguồn gốc Việt Nam (07 đơn sáng chế, 116 đơn nhãn hiệu) - 46.058 đơn khác, bao gồm: sửa đổi đơn: 2.327; chuyển nhượng đơn: 1.223; cấp lại văn bảo hộ: 1.506; gia hạn hiệu lực văn bảo hộ: 18.118; trì hiệu lực văn bảo hộ: 7.264; sửa đổi văn bảo hộ: 7.405; chuyển nhượng văn bảo hộ: 2.852; chuyển giao quyền sử dụng: 665; chấm dứt/hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ: 362; khiếu nại: 1.123; yêu cầu tra cứu/cung cấp thông tin: 278; phản đối cấp văn bảo hộ: 1.023; loại đơn khác: 1.912 Xử lý đơn Cục Sở hữu trí tuệ xử lý 80.787 đơn loại, có 38.872 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (tăng 9,9% so với năm 2015), số đó: - Chấp nhận bảo hộ cho 29.880 đối tượng sở hữu công nghiệp, bao gồm: 1.893 sáng chế; 177 giải pháp hữu ích; 1.966 kiểu dáng cơng nghiệp; 25.720 nhãn hiệu (trong có 4.822 nhãn hiệu quốc tế đăng ký theo Hệ thống Madrid); dẫn địa lý; thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn thẩm định hình thức 108 đơn đăng ký quốc tế nguồn gốc Việt Nam (7 đơn sáng chế, 101 đơn nhãn hiệu) Từ chối bảo hộ 8.992 đối tượng sở hữu công nghiệp 64 - Xử lý 41.915 đơn loại khác, bao gồm: sửa đổi đơn: 2.683; chuyển nhượng đơn: 1.117; cấp lại văn bảo hộ: 1.806; gia hạn hiệu lực văn bảo hộ: 16.874; trì hiệu lực độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích: 6.717; sửa đổi văn bảo hộ: 6.547; chuyển nhượng văn bảo hộ: 1.610; chuyển giao quyền sử dụng: 1.117; chấm dứt/hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ: 352; khiếu nại: 968; tra cứu: 129; phản đối cấp văn bảo hộ: 767 1.228 đơn loại khác Số văn bảo hộ cấp Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ cho 25.893 đối tượng sở hữu công nghiệp (tăng 2,2% so với năm 2015), bao gồm: 1.423 độc quyền sáng chế, 138 độc quyền giải pháp hữu ích, 1.454 độc quyền kiểu dáng công nghiệp, 18.040 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia 4.822 đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Hệ thống Madrid; giấy chứng nhận dẫn địa lý; giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 3.1.3 Những hạn chế pháp luật áp dụng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất, sáng chế công nghệ sinh học nhiều nhà khoa học pháp lý nhà khoa học lĩnh vực công nghệ sinh học quan tâm, nhiên, Luật không đề cập đến Nét đặc trưng công nghệ sinh học nông nghiệp đại (agribiotech) gia tăng tính sở hữu Thứ hai, ngơn từ sở hữu trí tuệ khơng đơn giản, dẫn đến sức cản cho nhà khoa học đăng ký Số lượng doanh nghiệp chuyên môn không nhiều khiến cho việc viết mơ tả gặp nhiều khó khăn Thứ ba, trình theo dõi đăng ký sáng chế đến cấp bảo hộ dài, phải chỉnh sửa dẫn đến chán nản Phí dịch vụ tư vấn, phí bảo hộ khơng đơn giản cho nhà khoa học Thứ tư, tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng điều 75 Luật sở hữu trí tuệ chưa rõ ràng, Luật khơng quy định rõ việc cơng nhận tiếng nhãn hiệu cần thỏa mãn một, số hay tất tiêu chí Việc phân định “nhãn hiệu tiếng” “nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi”50 chưa rõ ràng, gây khó khăn áp dụng pháp luật Thẩm quyền công nhận nhãn hiệu tiếng giao cho Tịa án Cục sở hữu trí tuệ thực lại khơng quy định trình tự thủ tục cụ thể 50 Điểm g, khoản 2, Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 65 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Với quan nhà nước Đầu tiên, đảm bảo thống hỗ trợ quan Sự phối hợp Bộ, phối hợp Bộ Cục hoạt động sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nói riêng để gia tăng hiệu công tác Tiếp theo, tổ chức thêm nhiều hoạt động tuyên truyền đa dạng hóa hình thức phổ biến pháp luật Ngoài lớp học thường niên, quan nên đa dạng hình thức tuyên truyền tổ chức hội chợ Khoa học công nghệ, hoạt động phổ biến kiến thức pháp luật sở hữu cơng nghệ kết hợp giải trí trường Đại học Giáo dục trình lâu dài cần bắt đầu phổ biến sớm cho hệ trẻ 3.2.2 Với pháp luật Việt Nam Trước hết, cần bảo đảm tính thống nhất, tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng cụ thể pháp luật nhằm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân cách có hiệu quả; ngăn chặn cách hữu hiệu, xử lý thật nghiêm khắc hành vi giả mạo, ăn cắp, chiếm đoạt bất hợp pháp kết đầu tư sáng tạo chủ thể, lạm dụng quyền sở hữu công nghiệp Bổ sung thêm cụ thể quy định số tiêu chí cần thỏa mãn xét xác định nhãn hiệu tiếng, quy định cụ thể trình tự thủ tục xét công nhận công nhận tiếng Phân định rõ ràng “nhãn hiệu tiếng” “nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi” chưa, gây khó khăn áp dụng pháp luật Quy định trình tự thủ tục cụ thể cho Tịa án Cục sở hữu trí tuệ thực thực thẩm quyền công nhận nhãn hiệu tiếng Việc cần làm kế thừa, phát huy tác dụng tích cực quy định sở hữu công nghiệp pháp luật hành phù hợp, sớm khắc phục điểm bất cập so với yêu cầu nâng cao hiệu qủa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp điều kiện xảy kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế khu vực giới Quy định thêm đối tượng sở hữu công nghiệp cho phù hợp với Công ước Paris Hiệp định TRIPs Cụ thể, quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp công nghệ sinh học; mở rộng phạm vi bảo hộ kiểu dáng hàng dệt; mở rộng phạm vi dấu hiệu có khả bảo hộ nhãn hiệu hàng hố như: khơng gian ba chiều, âm thanh, chí dấu hiệu mùi, vị 66 Thứ ba, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế; tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiệm nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: bảo đảm thực nghiêm chỉnh quy định điều ước quốc tế sở hữu công nghiệp mà Việt Nam ký kết tham gia Thứ tư, khuyến khích nghiên cứu sáng tạo cơng nghệ Sở hữu công nghiệp thứ tạo cách dễ dàng, mà đòi hỏi đầu tư nghiên cứu, sáng tạo, thời gian công sức nhà sáng tạo Nếu khơng có bảo hộ sáng chế khai thác sáng chế mà khơng phải hao phí cho việc đầu tư nghiên cứu Bị đối thủ cạnh tranh tước đoạt thành lao động lợi nhuận, nhà sáng chế người đầu tư kinh phí khơng cịn động lực để lặp lại quy trình sáng tạo, họ phải đầu tư lớn mà thành cơng lại nhỏ Vì vậy, bảo hộ sáng chế khuyến khích chủ thể sáng tạo công nghệ mới, tạo động lực pháp lý vững để họ nghiêm cứu, tìm tịi sáng chế Thứ năm, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Bảo đảm hệ thống bảo hộ sáng chế chặt chẽ, đối thủ cạnh tranh thị trường cần bắt chước, chép sáng chế vốn có nhà sản xuất chân Từ đó, giúp nhà sản xuất tăng khả thu hồi vốn lợi nhuận để bù đắp chi phí cần thiết q trình nghiên cứu triển khai, tiếp tục đầu tư, lặp lại q trình sáng tạo Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế đối tượng sở hữu công nghiệp khác cách không thoả đáng bị coi thực tiễn thương mại thiếu lành mạnh, rào cản thị trường tự mở cửa Cịn ngược lại, bảo hộ sáng chế có hiệu nhằm giữ gìn mơi trường cho hoạt động sáng tạo kinh doanh, từ đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp Thứ sáu, tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao công nghệ đầu tư Thông qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ đầu tư góp phần vào việc tạo mơi trường an tồn cho doanh nghệp tiến hành kinh doanh tiếp tục hoạt động nghiên cứu phát triển Vì khơng có chế định bảo hộ khơng doanh nghiệp muốn bộc lộ cơng nghệ Chính vậy, việc bảo hộ tạo giữ gìn mơi trường cho hoạt động chuyển giao công nghệ kinh doanh sáng tạo 67 KẾT LUẬN Có thể nói, khoa học cơng nghệ sáng tạo có ý nghĩa vô quan trọng sống hàng ngày Những bước tiến lớn khoa học cơng nghệ thời xa xưa đưa lồi người khỏi hình thái xã hội phong kiến Trong thời đại nay, mà vấn đề tri thức coi then chốt trở nhân tố quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nói riêng trở nên có ý nghĩa Bảo hộ sở hữu cơng nghiệp khơng mang lại lợi ích cho chủ sở hữu, mà tác động đến kinh tế xã hội Nắm vững kiến thức chế định bảo hộ điều kiện nhận bảo hộ tiền đề việc tạo dựng bảo vệ ưu cho thân Khi doanh nghiệp Việt Nam kinh tế quốc gia đạt hoàn thiện chế định sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp lợi hội nhập thị trường quốc tế Hội nhập khơng bão hịa, học hỏi có chọn lọc, biết trân quý, tôn trọng thành lao động, giá trị dù vật chất hay tinh thần nguyên tắc mà ta cần đạt được… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu văn pháp luật Điều lệ sáng tiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất sáng chế (1981) Công ước Paris năm 1883 (sửa đổi, bổ sung năm 1976) Hiệp ước Washington sở hữu trí tuệ mạch tích hợp 1989 Thỏa ước Locarno phân loại quốc tế cho kiểu dáng công nghiệp Điều lệ nhãn hiệu hàng hố (1982) Giải pháp hữu ích năm 1988 Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1989 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luật số 50/2005/QH11 Quốc hội (2009Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009, Luật số 36/2009/QH12 10 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội 11 Bộ luật dân 1995 12 Luật Khuyến khích đầu tư nước năm 1998 13 Nghị định số 7/Chính phủ ngày 5/2/1996 quản lý giống trồng; Nghị định số 14/Chính phủ ngày 19/3/1996 quản lý giống vật ni 14 Nghị định số 12/Chính phủ ngày 18/12/1997 quy định chi tiêt thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam 15 Nghị định số 57NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi 16 Nghị định số 51/NĐ-Chính phủ ngày 18/2/1999 quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước 17 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 18 Nghị định 122/2010/ND-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 69 19 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 20 Thông tư 05/2013/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TTBKHCN ngày 30/7/2010 Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 21 Thông tư 16/2016/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TTBKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011 Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 B Tài liệu sách, tạp chí Bùi Huyền, Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam,Tạp chí dân chủ pháp luật Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ( 2012), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam(2012), Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân TS Lê Trung Đạo(2009), Giáo trình Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tài TS.LS Lê Xn Thảo(2005), Đổi hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp TS Nguyễn Như Quỳnh, Phó Chánh tra Bộ Khoa học công nghệ, “Nội dung Hiệp định TRIPS” 70 Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội Từ điển Tiếng Việt C Tài liệu trang tin tức, website: http://www.noip.gov.vn https://www.most.gov.vn/thanhtra/Pages/trangchu.aspx https://thuvienphapluat.vn https://luanvanaz.com https://luatvietan.vn www.trademarks.vn https://dangkithuonghieu.org https://phamlaw.com http://vi.sblaw.vn 10 http://luatsu-vn.com 11 https://luatduonggia.vn 12 https://123doc.org 13 https://phaply24h.net 14 https://www.linkedin.com 15 https://luatminhkhue.vn 71 ... http://www.trademarks.vn/bao-ho-quyen-so-huu-sang-che/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-luat-sangche-tai-viet -nam. html 19 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 2.1 Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp pháp luật Việt Nam bảo hộ điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở. .. QUÁT VỀ BẢO HỘ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP... Chủ sở hữu văn bảo hộ- Xác lập quyền sở hữu công nghiệp 43 2.2.1 Văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 43 2.2.2 Chủ sở hữu văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp? ??………… 48 2.3 Xác lập quyền sở hữu

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w