Đánh giá diễn biến chất lượng nước và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường nước sông cái phan rang

201 18 0
Đánh giá diễn biến chất lượng nước và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường nước sông cái phan rang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRẦN QUỐC LÂM ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CÁI PHAN RANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Quốc Lâm Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1985 Nơi sinh: Ninh Thuận Quê quán: Đông Hải, PRTC, Ninh Thuận Dân tộc: Kinh Đơn vị công tác: Chi Cục biển thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Thuận Chỗ riêng địa liên lạc: 129 Hải Thượng Lãn Ông, PRTC, Ninh Thuận Điện thoại liên hệ: CQ: 0683 828 000 DĐ: 0975 779 775 E-mail: Quoclam2512@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Khoa học Môi trường Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2009 Sau đại học Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: Trường Đại học Công nghệ Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian 9/2008 – 9/2009 9/2009 – 4/2011 4/2011 – đến Nơi công tác Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh Ninh Thuận Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Thuận Chi cục biển thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Thuận Công việc đảm nhiệm Quản lý lĩnh vực đánh giá tác động môi trường Quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường biển Quản lý lĩnh vực tài ngun mơi trường biển Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2013 Xác nhận Cơ quan địa phương Phan Anh Tuấn Người khai kí tên Trần Quốc Lâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Trần Quốc Lâm -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Thuận tỉnh đánh giá có nguồn tài nguyên nước mặt khan nước; với địa hình ngắn, dốc, lượng mưa trung bình hàng năm toàn tỉnh thấp khoảng 800-1.000 mm/năm (riêng khu vực thượng nguồn sông Cái từ 1.800 – 2.200 mm/năm), lượng bốc khả hàng năm cao khoảng 1.650 – 1.850 mm/năm đặc biệt thảm thực vật nghèo nàn nên phần lớn lượng nước mặt mùa mưa đổ biển Cùng với gia tăng dân số phát triển kinh tế mạnh mẽ người ngày khai thác tài nguyên nước nhiều đồng thời thải môi trường nước nhiều loại chất thải khác Vấn đề đặt làm để quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước số lượng lẫn chất lượng, làm để đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ tài nguyên nước? Để giải vấn đề cần phải đánh giá nhu cầu sử dụng nước, xác định yếu tố có khả tác động đến nguồn nước, đánh giá mức độ ô nhiễm dựa theo quy chuẩn Việt Nam hay mơ hình… đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước phù hợp để đảm bảo chất lượng nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận lương lai Vì đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường nước sông Cái Phan Rang” cần thiết cho việc quản lý chất lượng nước mặt Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cái Phan Rang theo không gian thời gian;  Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước sông Cái Phan Rang dựa tảng GIS;  Đưa giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Cái Phan Rang Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nước mặt hệ thống sông Cái Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận với tiêu hóa lý, hóa sinh nhân tố (tự nhiên kinh tế-xã hội) tác động đến môi trường nước sông -2- - 21 -  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá diễn biến nước mặt dòng  Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, tính tốn lưu sơng Cái Phan Rang, kênh Nam, kênh Bắc nhánh Phan Rang lượng, tải lượng xả thải từ nguồn gây nhiễm dự báo nguồn kênh Bắc nhánh Ninh Hải thải tương lại;  Chất lượng nước lưu vực sông Cái Phan Rang bị ô nhiễm mức trung bình Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nội dung công việc nêu trên, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng đề tài sau:  Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu thượng lưu, ô nhiễm nặng trung lưu, ô nhiễm nặng hạ lưu chủ yếu bị ô nhiễm thông số sắt, độ đục, tổng chất rắn lơ lửng, coliform;  Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa  Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước theo mùa theo năm;  Phương pháp giải tích phân tích thống kê:  Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường nước mặt để phục  Phương pháp đồ GIS vụ phát triển KTXH Ý nghĩa khoa học thực tiễn KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài luận văn có sở khoa học thực tế giúp Đề nguồn nước lưu vực sông Cái Phan Rang đảm bảo cho việc cung cấp nước quan quản lý Nhà nước công tác quản lý chất lượng dịng sơng Cái Phan Rang phục vụ mục tiêu phát triển KTXH tỉnh Ninh Thuận tương lai, luận văn đưa phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận số kiến nghị sau: Kết nghiên cứu đề tài trước hết cung cấp thông tin cần thiết diễn biến chất lượng nước mặt lưu vực sông Cái Phan Rang, đồng thời đưa giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường nước mặt lưu vực sông Cái Phan Rang  Cần lồng ghép quy hoạch môi trường với quy hoạch phát triển KTXH;  Lồng ghép chương trình giáo dục mơi trường vào trường học thông qua buổi hoạt động ngoại khóa; Chương TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU  Đẩy mạnh công tác tra, quan trắc giám môi trường; xây dựng kịp thời mạng lưới quan trắc lưu vực sông Cái Phan Rang;  Tăng cường công tác nghiên cứu lưu vực sông Cái Phan Rang nhằm đánh 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung với ranh giới hành sau:  Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hịa;  Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận;  Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng;  Phía Đơng giáp biển Đơng Với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh khoảng 3.360,06 km2 chia thành 07 đơn vị hành chính, gồm có 06 huyện (Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Bác Ái, Thuận Nam, Thuận Bắc) 01 thành phố (Phan Rang – Tháp Chàm) giá đầy đủ khả chịu tải diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cái Phan Rang để có giải pháp bảo vệ mơi trường nước kịp thời;  Điều tra, khảo sát kiểm soát nguồn thải lưu vực sông Cái Phan Rang Qua đó, cập nhật thơng tin cách đầy đủ, xác, đồng liệu mơi trường nước mặt nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, quy hoạch bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Cái  Xây dựng phần mềm sở liệu quản lý môi trường nhằm giúp cho nhà quản lý môi trường công tác tham mưu, hoạch định chủ trương, sách việc việc quy hoạch, tiếp nhận đầu tư, xây dựng chiến lược, kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Thuận -31.1.2 - 20 - Địa hình 3.2.2 Đề xuất giải pháp Địa hình tỉnh Ninh Thuận có 03 mặt núi chia làm 03 dạng: vùng núi  Xây dựng mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cơng đồng xã chiếm 63,2%, vùng đồng bán sơn địa chiếm 14,4% vùng đồng ven biển phường tỉnh Ninh Thuận hoạt động xây dựng tổ tự quản, 22,4% quy ước quản lý mơi trường với tham gia đóng góp ý kiến người dân 1.1.3 Địa chất đất đai thổ nhưỡng thực hoạt động tuyên truyền nâng cao nhân thức cộng đồng 1.1.4 Thảm thực vật họp khu phố, thông tin báo đài, hoạt động thứ bay tình nguyện chủ 1.1.5 Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi thủy văn nhật xanh…;  Đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ, số nắng, độ ẩm, bốc hơi, chế độ gió lượng mưa  Mơ hình tốn ứng dụng cơng nghệ GIS giúp nhà quản lý có việc quy hoạch KTXH môi trường, đầu tư xây dựng sở hạ tầng Bảng 1 Đặc điểm khí hậu trung bình qua nhiều năm trạm Phan Rang đề xuất giải giáp thích hợp việc xử lý vấn đề ô nhiễm;  Xây dựng phần mềm CSDL quản lý môi trường LV sông Cái nhằm quản lý Tháng TB ngày Nhiệt độ TBCN ( 0C) ngày TBTN ngày Số TB nắng (h) ngày TB Độ ẩm ngày (%) TBTN ngày Bốc TB (mm) ngày Mưa TB (mm) tháng 10 11 12 Năm 24,8 25,3 26,7 28,0 28,7 28,9 28,6 28,5 27,7 26,9 26,1 25,1 27,1 29,1 30,2 30,9 32,2 33,6 34,2 33,7 33,6 32,7 30,9 29,8 28,4 31,6 21,9 22,2 23,4 24,7 25,5 25,5 25,4 25,2 24,8 24,1 23,6 22,7 21,6 8,1 9,2 9,2 9,1 7,8 7,9 7,9 7,7 6,3 5,9 5,8 5,6 7,6 72 72 75 76 77 75 75 76 79 80 78 74 76 44 43 45 44 47 46 46 44 48 50 51 47 46 6,4 6,5 5,6 5,2 4,6 5,1 5,1 5,2 4,0 3,6 4,5 5,3 5,1 2,8 3,0 11,7 18,0 66,8 54,8 46,7 52,8 145,8 151,9 146,0 64,6 762 sở liệu môi trường  Điều tra, khảo sát nguồn thải nhằm biết thông tin xả thải mơi trường;  Kiểm sốt nguồn thải hoạt động sản xuất nhà máy, KCN, CCN, nông nghiệp khu dân cư  Cải thiện bảo vệ MT nước LV sông Cái đáp ứng việc cấp nước nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nước để phục vụ phát triển KTXH tỉnh tương lai; KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lưu vực sơng Cái Phan Rang có tổng diện tích khoảng 2.488 km2 chiếm 74,05% diện tích tồn tỉnh Ninh Thuận, chảy qua 05 huyện (Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Phước, Ninh Hải Thuận Nam) thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nguồn cung cấp  Sơng ngịi Lưu vực Sơng Cái Phan Rang bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc huyện nước cho hoạt dân sinh, kinh tế tỉnh Ninh Thuận Vì vậy, đánh giá Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa), Đơn Dương Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) với tổng diễn biến chất lượng nước đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường nước sông Cái diện tích tự nhiên lưu vực khoảng 3.043 km2 Trong đó: Phan Rang cần thiết  Diện tích lưu vực thuộc tỉnh Ninh Thuận: 2.488 km2;  Diện tích lưu vực thuộc tỉnh Khánh Hịa: 366 km2;  Diện tích lưu vực thuộc tỉnh Lâm Đồng: 172 km2;  Diện tích lưu vực thuộc tỉnh Bình Thuận: 47 km2 Từ kết nghiên cứu, luận văn rút số kết luận sau: -4- - 19 - Trên hệ thống lưu vực sơng Cái Phan Rang, ngồi dịng sơng Cái sơng cịn 3.1.5 Bổ sung mạng lưới quan trắc giám sát mơi trường có nhiều nhánh sông, suối nhỏ khác sông Trà Co, sơng Sắt, sơng Cho Mo sơng Ngang phía tả dịng sơng Cái, cịn sơng Ơng, sơng Than, sơng Quao sơng  Vị trí quan trắc: Lu… phía hữu dịng sơng Cái Lưu vực sơng Cái chiếm khoảng 74,05% diện tích tự nhiên tồn tỉnh nguồn cung cấp nước để phục vụ phát triển KTXH tỉnh Ninh Thuận Ngoại trừ số vùng ven biển thuộc huyện Thuận Bắc, Ninh Hải, Ninh Phước nguồn cung cấp nước từ sơng suối độc lập chảy biển sông Trâu, suối Núi Một, suối Quán Thẻ, suối Kiền Kiền, suối Bà Râu, suối Đơng Nha, suối Nước Ngọt, S Ơng S Trà Co S Sắt Phú Quý cầu Từ Tâm  Thông số quan trắc: Độ mặn, 409 km2 34 km S.Cho Mo S Dầu 86 km2 20 km 136 km2 24 km 352 km 30 km 120km2 30km S Gia D ịng sơng C 59 km 14 km S.Lanh Ra phosphate, độ đục, chất rắn lơ lửng coliform 154 km2 25 km 215 km2 28 km S.Lu • Sơng Lu: Cầu Sơng Lu, cầu BOD, amoni, nitrit, nitrat, S Cái S.Quao Trà Co; nhiệt độ, pH, Fe, DO, COD, suối Cạn suối Thái An S Than • Sơng Cái: Cầu Nhựt cầu  Tần suất quan trắc: 01 tháng/lần 3.2 Giải pháp phi cơng trình 3.2.1 Giải pháp hữu  Tun truyền nâng cao nhận thức công đồng trì chủ yếu thơng S Ngang qua hoạt động Tuần lễ nước vệ sinh môi trường, Ngày nước giới, Ngày mơi trường giới… Vì mang tính chất phong trào chưa thu hút đông đảo lực lượng tham gia công tác bảo vệ môi trường thiếu nguồn nhân lực tài chính;  Thể chế sách pháp luật thực nghiêm túc văn vi phạm pháp luật Trung ương địa phương;  Thành lập ban đạo điều phối quản lý tổng hợp tài nguyên nước chủ yếu 504 km2 34 km điều phối, giám sát hoạt động lập quy hoạch, quản lý, bảo vệ, khai thác, sử 3.043 km2 120 km S Biêu dụng tài nguyên nước phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; Điều hành việc điều hòa, phân phối nguồn nước lưu vực sơng, Biển Đơng Hình 1 Sơ đồ hệ thống lưu vực sông Cái Phan Rang công trình, đập hồ chứa tỉnh; -5 Đặc điểm thủy văn: Mực nước, biến trình dịng chảy năm, quan hệ mưa năm – dòng chảy năm khu vực tỉnh Ninh Thuận thủy triều 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội môi trường - 18 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ diễn biến số chất lượng nước đồ phân vùng chất lượng nước Qua đó, cho thấy Chỉ số WQI có xu hướng giảm từ đầu nguồn đến cuối nguồn; Diễn biến số WQI nhìn chung mùa khơ tốt mùa mưa, năm  Đặc điểm kinh tế - xã hội môi trường năm 2011 2012 tốt năm 2013 chất lượng nước khơng đủ đáp ứng cho mục đích cung cấp  Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước khu vực; Sông Cái Phan Rang bị nhiễm trung bình thượng nguồn bị ô BẢN ĐỒ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 nhiễm nặng đến nặng hạ nguồn; Kênh Nam bị ô nhiễm nặng đầu kênh bị ô nhiễm nặng cuối kênh; Toàn tuyến kênh Bắc Phan Rang bị ô nhiễm nặng; Kênh Bắc Ninh Hải bị ô nhiễm nặng đầu kênh bị ô nhiễm nặng cuối kênh; Nguyên nhân làm suy giảm số WQI lưu vực sông Cái Phan Rang WQISI thông số độ đục, tổng chất rắn lơ lửng coliform thấp Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 3.1 Giải pháp cơng trình Hình Bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 3.1.1 Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản 3.1.2 Công nghệ xử lý nước thải mía đường 3.1.3 Cơng nghệ xử lý nước thải khu dân cư 3.1.4 Công nghệ xử lý nước thải y tế -6- - 17 bị ô nhiễm kim loại (sắt tổng), hàm lượng tạp chất phù sa (TSS, độ đục) ô 1.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường nước mặt nhiễm vi sinh (coliform) 1.3.1 Hiện trạng nhu cầu sử dụng nước Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu chất thải sinh hoạt khu Bảng Nhu cầu sử dụng nước khả khai thác nước mặt thực tế (10 m ) dân cư sống ven kênh, hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia xúc, gia cầm dọc Ngành, lĩnh vực Sinh hoạt Nông nghiệp Công nghiệp Thủy sản Dịch vụ, du lịch Nhu cầu 17,156 803,774 1,945 10,861 0,098 Khai thác 17,156 173,865 1,945 10,861 0,098 kênh yếu tố tự nhiên (mưa, địa hình đất đai thổ nhưỡng) 2.2.3 Diễn biến chất lượng nước theo định số 879/QĐ-TCMT ứng dụng GIS xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước Nhìn vào bảng nhu cầu sử dụng nước khả khai thác nước mặt cho thấy lượng nước cung cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch tương WQI BIỂU ĐỘ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC QUA CÁC MÙA VÀ CÁC NĂM Nhận xét: 100 90 80 70 đối tốt Còn riêng lượng nước cung cấp cho nơng nghiệp cịn hạn chế Vì cần phải xây dựng cơng trình đập, hồ chứa để tăng khả cung cấp nước 60 50 cho nông nghiệp 40 1.3.2 30 Đặc điểm phát thải ô nhiễm lưu vực sông Cái Phan Rang 20 Đặc điểm phát thải: chủ yếu chịu tác động nhóm yếu tố tự nhiên 10 nhân tạo  Yếu tố tự nhiên: Lượng mưa bốc nước ảnh hưởng đến dòng chảy khả tự làm sạch; địa hình ảnh hưởng đến phân bố dịng chảy theo khơng S1 S2 S3 S4 S5 S6 TB MÙA KHÔ 2012 S7 N1 N2 N3 TB MÙA MƯA 2012 N4 N5 B1 TB MÙA KHÔ 2013 B2 B3 B4 B5 TB MÙA MƯA 2013 B6 B7 B8 TBN2012 B9 B10 TBN2013 B11 Vị trí Mùa khơ năm 2012 Mùa mưa năm 2012 Trung bình năm 2012 Mùa khô năm 2013 Mùa mưa năm 2013 Trung bình năm 2013 gian, gây xói mịn khả tự làm sạch; đất đai thổ nhưỡng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước phèn, pH…  Yếu tố nhân tạo: ảnh hưởng hoạt động phát triển dân sinh kinh tế tỉnh Ninh Thuận keo theo nhu cầu sử dụng nước ngày nhiều thải môi trường nước nhiều loại chất thải khác  Hiện trạng dự báo xả thải môi trường đến năm 2020 Bảng Hiện trạng dự báo xả thải đến năm 2020 Sinh hoạt Công nghiệp Xả thải (m3/ngđ) Năm Dân cư Xả thải (m3/ngđ) Năm 2011 568.996 37.162,70 2011 2015 650.000 55.695,44 2015 34.119,2 11.139,09 2020 750.000 74.592,60 2020 95.771,2 14.918,52 Tập trung Phân tán 13.006 -7- - 16 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ TSS TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM 90 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ SẮT TỔNG TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM S ắ t tổ n g (m g/l) Nông nghiệp T SS (mg/l) Y tế 80 70 Năm Số giường Xả thải (m3/ngđ) Xả thải (tấn/vụ) Năm 60 50 PB TBVTV 40 617,2 748,8 2011 2015 2020 62.546,8 61.799,61 60.878,16 6.504,87 7.416 7.305,38 37,08 36,53 Hiện trạng công tác quản lý môi trường nước 20 25,02 10 0 2012 2007 2013 B6 B7 B8 B9 B10 B11 2008 2009 2010 2011 B1 Năm A2 B6 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ PHOSPHAT TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM B7 2012 B8 B9 2013 B10 B11 B1 Năm A2 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ AMONI TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM Am oni (m g/l) 1.3.3 1.543 1.872 518,93 P h osp h a t (m g /l) 2015 2020 1.297 Diện tích 30 2011 0.35 0.3 0.9 0.8 0.7 0.25 0.6  Công tác quản lý tài nguyên nước 0.2 0.5 0.4 0.15 Hiện Sở Tài nguyên Môi trường quan chịu trách nhiệm 0.3 0.1 0.2 0.05 0.1 việc quản lý mơi trường nước Bên cạnh cịn có nhiều quan khác tham gia 0 2012 2013 B6 B9 2007 B10 B11 A2 B1 2008 2009 2010 2011 B6 B7 2012 B8 B9 B10 2013 B11 A2 B1 Năm BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ NITRAT TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM 12 0.045 N itr at (m g /l) Phát triển Nông thôn; Sở Khoa học Công nghệ; Sở Kế hoạch Đầu tư; Chi cục B8 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ NITRIT TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM N itrit (m g/l) công tác quản lý môi trường nước với mảng khác như: Sở Nông nghiệp B7 Năm 04 0.035 10 03 Thủy lợi; Trung tâm khí tượng thủy văn; Trung tâm Y tế dự phòng 0.025 02  Tình hình quan trắc mơi trường nước 0.015 01 Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Thuận tiến 0.005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2007 2008 2009 hành quan trắc chất lượng nước mặt sơng, kênh từ năm 1998 đến 2010 B6 2011 B7 B8 B9 2012 B10 B11 A2 -2 2013 Năm B1 B6 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ BOD5 TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM Tân Mỹ, thôn Phú Thạnh, đập Lâm Cấm, cầu Móng, cầu Đạo Long kí hiệu từ S1 – S7; 14 12 25 20 15 10 cầu Nghiêng, cống Nhơn Sơn, mương Cố kí hiệu từ B1 – B5; A2 Năm B1 0 2007 2008 2009 2010 2011 B6 B7 B8 2012 B9 B10 2012 2013 B11 A2 B1 Năm 2013 B6 B7 B8 B9 B10 B11 A2 B1 Năm BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒN G ĐỘ ĐỘ ĐỤC TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊN H BẮC NHÁNH NIN H HẢI QUA NHIỀU N ĂM 300000 Đ ộ đ ục ( NT U) Co lif o r m ( M PN /10 ml) Kênh Bắc nhánh Phan Rang quan trắc điểm: Cầu Bảo An, cầu Mã Đạo, B11 30 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ COLIFORM TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NIN H HẢI QUA NHIỀU NĂM Thủy Nơng, Cống 26 kí hiệu từ N1 – N5; B10 35 10 Kênh Nam quan trắc điểm: Cầu Lầu, thôn Thái Giao, Mương Nhật, Trạm B9 BIỂU ĐỒ DIỄN B IẾN NỒNG ĐỘ COD TRÊN CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KÊNH BẮC NHÁNH NINH HẢI QUA NHIỀU NĂM COD (mg/l) BO D (m g /l) Sông Cái Phan Rang quan trắc điểm: Cầu sơng Cái, Cầu Ninh Bình, Cầu B8 40 16 với tần suất quan trắc 01 tháng/lần B7 250000 160 140 120 200000 100 150000 80 60 100000 Kênh Bắc nhánh Ninh Hải quan trắc điểm Lương Cang,Đường Sắt, An 40 50000 20 Hòa, Phước Nhơn, Ba Tháp, Bình Nghĩa kí hiệu từ B6 – B11 0 2007 2008 2009 2010 2011 B6 B7 B8 2012 B9 B10 B11 2012 2013 A2 B1 Năm 2013 B6 B7 B8 B9 B10 B11 Năm Thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, sắt tổng, amoni, nitrit, nitrat, BOD5, coliform, tổng chất rắn lơ lửng, Phosphat, COD độ đục Nhận xét: Nồng độ vị trí quan trắc tồn tuyến kênh Bắc nhánh Ninh Hải khác khác khơng bị nhiễm hợp chất hữu (DO, BOD,COD), vật lý (pH, nhiệt độ), chất dinh dưỡng (amoni, nitrat, nitrit phosphate) mà chủ yếu - Bảo đảm tính phù hợp; - Bảo đảm tính xác; - Bảo đảm tính quán - Bảo đảm tính liên tục; - Bảo đảm tính sẵn có; - Bảo đảm tính so sánh Mục đích việc sử dụng WQI - Đánh giá nhanh chất lượng nước mặt lục địa cách tổng quát; - Có thể sử dụng nguồn liệu để xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước; - Cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan; - Nâng cao nhận thức mơi trường Phần II TÍNH TỐN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Các u cầu việc tính tốn WQI - WQI tính tốn riêng cho số liệu điểm quan trắc; - WQI thông số tính tốn cho thơng số quan trắc Mỗi thơng số xác định giá trị WQI cụ thể, từ tính tốn WQI để đánh giá chất lượng nước điểm quan trắc; - Thang đo giá trị WQI chia thành khoảng định Mỗi khoảng ứng với mức đánh giá chất lượng nước định Quy trình tính tốn sử dụng WQI đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lục địa Quy trình tính tốn sử dụng WQI đánh giá chất lượng môi trường nước bao gồm bước sau: Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc môi trường nước mặt lục địa (số liệu qua xử lý); Bước 2: Tính tốn giá trị WQI thơng số theo cơng thức; Bước 3: Tính tốn WQI; Bước 4: So sánh WQI với bảng mức đánh giá chất lượng nước Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc Số liệu quan trắc thu thập phải đảm bảo yêu cầu sau: - Số liệu quan trắc sử dụng để tính WQI số liệu quan trắc nước mặt lục địa theo đợt quan trắc định kỳ giá trị trung bình thơng số khoảng thời gian xác định quan trắc liên tục; - Các thông số sử dụng để tính WQI thường bao gồm thơng số: DO, nhiệt độ, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform, pH; - Số liệu quan trắc đưa vào tính tốn qua xử lý, đảm bảo loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm sốt chất lượng số liệu Tính tốn WQI a Tính tốn WQI thơng số * WQI thơng số (WQISI) tính tốn cho thơng số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: WQI SI  qi  qi 1 BPi 1  C p   qi 1 BPi 1  BPi (cơng thức 1) Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính tốn Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số i qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) Coliform (MPN/100ml ) 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 75 15 0.2 0.2 20 30 5000 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 25 25 50 0.5 70 100 10.000 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng, xác định WQI thơng số giá trị q i tương ứng * Tính giá trị WQI thơng số DO (WQI DO): tính tốn thơng qua giá trị DO % bão hịa Bước 1: Tính tốn giá trị DO % bão hịa: - Tính giá trị DO bão hịa: DO baohoa  14 652  41022 T  0079910 T  000077774 T T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) - Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: WQI SI  qi 1  qi C p  BPi  qi BPi 1  BPi   (cơng thức 2) Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, q i, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bảng Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa i 10 BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 25 50 75 100 100 75 50 25 Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hịa< 88 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng Bảng Nếu 88≤ giá trị DO% bão hịa≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112< giá trị DO% bão hịa< 200 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bảng Nếu giá trị DO% bão hịa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thơng số pH Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH I BPi ≤5.5 5.5 8.5 ≥9 qi 50 100 100 50 Nếu giá trị pH≤5.5 WQIpH Nếu 5,5< giá trị pH

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan