1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên nước hệ thống sông cái phan rang và xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý lưu vực

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 28,87 MB

Nội dung

Đánh giá tài nguyên nước hệ thống sông cái phan rang và xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý lưu vực Đánh giá tài nguyên nước hệ thống sông cái phan rang và xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý lưu vực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN BẢO TRIỀU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG CÁI PHAN RANG VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ LƯU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN BẢO TRIỀU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG CÁI PHAN RANG VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ LƯU VỰC LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN NGHỊ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS VŨ VĂN NGHỊ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 25 tháng năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch TS Trịnh Hoàng Ngạn Phản biện TS Nguyễn Xuân Trường Phản biện TS Thái Văn Nam Ủy viên TS Nguyễn Thị Hai Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 22 tháng năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Bảo Triều Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1982 Nơi sinh: Bình Thuận Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường MSHV: 1241810030 I- Tên đề tài: Đánh giá tài nguyên nước hệ thống sông Phan Rang xây dựng sở liệu phục vụ quản lý lưu vực II- Nhiệm vụ nội dung: - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội tác động đến hình thành dịng chảy tài ngun nước lưu vực sông Cái Phan Rang - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình thủy văn FRASC cho lưu vực sơng Cái Phan Rang nhằm mơ dịng chảy theo phương án thiết kế - Đánh giá tiềm trữ lượng nước phân bố chi tiết theo không gian thời gian: tính tốn dịng chảy năm, dịng chảy mùa (lũ, kiệt), dòng chảy thiết kế theo tần suất khác (năm nhiều nước, năm nước trung bình năm nước) - Xây dựng sở liệu tài ngun nước mặt tích hợp với cơng nghệ GIS (DatabaseGIS) bao gồm theo liệu thuộc tính liệu không gian (bản đồ) nhằm mang lại hiệu cho quản lý khai thác nguồn tài nguyên III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/3/2014 V- Cán hướng dẫn: TS Vũ Văn Nghị CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Vũ Văn Nghị KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Đánh giá tài nguyên nước hệ thống sông Phan Rang xây dựng sở liệu phục vụ quản lý lưu vực” xây dựng dựa số liệu thống kê, tài liệu, báo cáo từ sở, ban ngành tỉnh Ninh Thuận Công ty Nước Môi trường Binh Minh cập nhật sở khảo sát thực địa Luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả nhánh đề tài KH&CN “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Cái khả đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 tầm nhìn 2030” Vũ Văn Nghị làm chủ nhiệm; tài liệu kết nghiên cứu hướng dẫn cho phép Chủ nhiệm để trích dẫn công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn Nguyễn Bảo Triều ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học K.2012 - Chun ngành Kỹ thuật Mơi trường, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích ngành mơi trường làm sở thực tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời biết ơn đến TS Vũ Văn Nghị tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Thuận, Cơng ty Nước Mơi trường Bình Minh ủng hộ, giúp đỡ, động viên để hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Chân thành cảm ơn tất cả! Học viên thực luận văn Nguyễn Bảo Triều iii TÓM TẮT Tài nguyên nước lưu vực sơng Cái Phan Rang đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận Trong bối cảnh nhu cầu khai thác sử dụng nước ngày tăng, quản lý khai thác sử dụng bền vững nguồn nước lưu vực sông trở thành yêu cầu cấp thiết Để làm sở khoa học cho vấn đề này, luận văn ứng dụng mơ hình tốn thủy văn FRASC đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Cái Phan Rang Dựa vào tiêu chí đánh R2 hệ số hiệu mơ hình, r - hệ số tương quan Pearson Bias - sai số tổng lượng, kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình cho thấy phù hợp số liệu thực đo mơ phỏng, sau dịng chảy lưới với độ phân giải 30's xác định cho toàn lưu vực từ 1985-2011 Từ liệu trích xuất từ mơ hình, tiềm nguồn nước sơng Cái Phan Rang đánh giá qua việc tính tốn đặc trưng dòng chảy dòng chảy năm/mùa (lũ, kiệt) theo tần suất thiết kế khác nhau: P=5% - năm nhiều nước, P=50% - năm nước trung P=90% năm nước Kết cho thấy tiềm tài nguyên nước lưu vực sông Cái thuộc loại khan hiếm, dịng chảy hàng năm có biến động lớn phân bố khơng theo khơng-thời gian, địi hỏi phải có giải pháp điều phối hợp lý Đồng thời, sở liệu tài nguyên nước tích hợp với cơng nghệ GIS bao gồm liệu thuộc tính liệu không gian xây dựng, hỗ trợ hữu ích cho cơng tác quản lý tài ngun nước lưu vực iv ABTRACT Water resources on Cai Phan Rang river basin plays an important role for the socio-economic development of Ninh Thuan province Under circumstance in increasing water demand of users the management, exploitation and sustainable use of this river system's water resources become urgently required issues To solve these issues, as one of main contents the hydrological model FRASC was applied to simulate discharges on Cai Phan Rang river basin Based on the criteria as R2 model efficiency coefficient, r - Pearson coefficient and Bias – overall volume error, results from model calibration and verification show the suitability between observational and simulated hydrographs, and then discharges anywhere on Cai Phan Rang river basin at 30' resolution were simulated from rainfall in the period 1985-2011 With the simulated discharges data from the model, water resources on Cai Phan Rang river was assessed by calculating hydrological characteristics, and discharges in various design years: P = 5% - wet year, P = 50% - average year and P = 90% - dry year The results show that the potential water resources of Cai Phan Rang river basin is scarce and distributes unevenly in the space and time, and thus reasonable water allocation solutions should be given In addition, the database (i.e attribute data and spatial data) of water resources initially built up in combination with GIS technique have been built that support powerfully for the integrated management of Cai Phan Rang river basin v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT .iii ABTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Về lĩnh vực mơ hình tốn nghiên cứu tài ngun nước Ngoài nước Trong nước CHƯƠNG 1: MÔ TẢ LƯU VỰC SÔNG CÁI PHAN RANG 11 1.1 GIỚI THIỆU 11 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11 1.2.1 Vị trí địa lý 11 1.2.2 Địa hình 11 1.2.3 Thổ nhưỡng 13 vi 1.2.4 Thảm thực vật 14 1.2.5 Khí tượng thủy văn 15 1.2.5.1 Khí tượng 15 1.2.5.2 Hệ thống sơng ngịi 18 1.2.5.3 Chế độ dòng chảy 19 1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 20 1.3.1 Dân số 20 1.3.2 Các hoạt động kinh tế 21 1.3.2.1 Công nghiệp 21 1.3.2.2 Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản 22 1.3.2.3 Du lịch dịch vụ 23 1.3.3 Cơ sở hạ tầng 24 1.3.3.1 Mạng lưới giao thông 24 1.3.3.2 Mạng lưới điện 25 1.4 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 25 1.4.1 Công tác quản lý 25 1.4.2 Hiện trạng cơng trình khai thác nguồn nước 26 1.5 KẾT LUẬN 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG CÁI 30 2.1 GIỚI THIỆU 30 2.2 TÀI LIỆU TÍNH TỐN 31 2.3 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH FRASC MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY 31 2.3.1 Giới thiệu mơ hình FRASC 31 2.3.1.1 Khái qt mơ hình FRASC 31 2.3.1.2 Cấu trúc mơ hình FRASC 32 2.3.1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp tính 34 2.3.2 Thiết lập mơ hình FRASC cho lưu vực sơng Cái Phan Rang 42 2.3.2.1 Xử lý số liệu đầu vào cho mơ hình FRASC 42 2.3.2.2 Hiệu chỉnh mơ hình 47 2.3.2.3 Kiểm định mô hình FRASC cho lưu vực sơng Cái – Phan Rang 52 101 Trên cửa sổ hiển thị thông tin lưu lượng này, ta thấy ba lưu lượng thành phần: dòng chảy mặt, dòng chảy sát mặt dòng ngầm hiển thị theo thời gian ngày Ngồi cịn có biểu đồ đường q trình lưu lượng dịng chảy điều chỉnh khoảng thời gian theo tùy chọn người sử dụng 3.9 Kết luận Kết đạt  Xây dựng cấu trúc sở liệu tài nguyên nước lưu vực sông Cái Phan Rang, thống đồng liệu hệ thống thông tin tài nguyên nước quan hoạt động mơi trường, phịng ban quản lý địa bàn tỉnh Ninh Thuận  Phát triển phần mềm ứng dụng quản lý sở liệu gồm có cơng cụ chức truy vấn, thống kê, cập nhât thông tin các đối tượng liên quan đến tài nguyên phục vụ cho nhiều mục đích khác Đặc biệt ứng dụng xem thơng tin lưu lượng dịng chảy vị trí hệ thống lưu vực sông Cái Phan Rang, kế thừa từ kết mô mơ hình FRASC Ý nghĩa thực tiễn  Tạo khả cho quan trao đổi sử dụng thông tin nhau, tránh việc trùng lặp thu thập, khai thác liệu  Giúp quan môi trường định hướng việc xây dựng hệ thống thông tin sở liệu mơi trường  Áp dụng rộng rãi có hiệu công nghệ hệ thống thông tin đia lý – GIS công tác bảo vệ môi trường  Nâng cao trình độ xử lý, phân tích thơng tin phục vụ định cán làm công tác bảo vệ mơi trường  Góp phần đại hố cơng cụ quản lý, nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường  Cung cấp nhanh, xác thơng tin hỗ trợ cho q trình định 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bằng cách tiếp cận tổng hợp với phương pháp nghiên cứu ứng dụng thích hợp đảm bảo độ tin cậy bao gồm tổng hợp, điều tra khảo sát thực địa, giải tích phân tích thống kê, mơ hình tốn thủy văn, đồ học kết hợp với công nghệ GIS để giải vấn đề, kết đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề Luận văn tính tốn đánh giá chi tiết tiềm nguồn nước lưu vực sông Cái Phan Rang phục vụ công tác quản lý tổng hợp sử dụng nguồn nước hợp lý tài nguyên nước lưu vực Với nguồn tài liệu thu thập có độ tin cậy cao chuỗi số liệu liên tục thời kỳ từ năm 1985 đến năm 2011, mơ hình FRASC ứng dụng để mơ dịng chảy lưu vực sơng Cái Phan Rang Đây loại mơ hình thủy văn khái niệm phân bố, lần áp dụng lưu vực sơng Cái thể tính hiệu tốt tiêu chuẩn đánh giá mơ hình, cụ thể R2 lớn 0.8 Bias nhỏ 5% thời hiệu chỉnh kiểm định Từ liệu khai thác từ mơ hình, luận văn xác định đặc trưng dòng chảy sông Cái Phan Rang gồm: lưu lượng Q0 vào khoảng 44,34 m3/s, tổng lượng W0 = 1.403,34x106 m3, mô đun dòng chảy M0 = 15,03 l/s-km2, lớp dòng chảy Y0 = 475,78 mm hệ số dòng chảy ∝ = 0,36 Theo đánh giá, tài nguyên nước lưu vực sông Cái Phan Rang thuộc loại khan so với nước Thêm vào đó, diễn biến lượng dịng chảy trung bình hàng năm phức tạp, biến động lớn phân phối không tháng năm Điều đặt yêu cầu phải có giải pháp điều phối nguồn nước Luận văn sử dụng phương pháp thống kê thủy văn để xác định lưu lượng dòng chảy trung bình năm, trung bình mùa lũ/kiệt lưu vực sông Cái Phan Rang theo tần suất thiết kế khác nhau, với P5% - năm nhiều nước với lưu lượng dịng chảy trung bình năm/lũ/kiệt= 80,04/208,79/24,85 m3/s; P50% - năm nước trung bình với lưu lượng dịng chảy trung bình năm/lũ/kiệt = 44,34/106,35/13,33 m3/s và; 103 P90% -năm nước với lưu lượng dịng chảy trung bình năm/lũ/kiệt = 16,52/26,54/4,36 m3/s) Kết hỗ trợ cho công tác quy hoạch sử dụng tài nguyên nước lưu vực sơng, có quy hoạch, thiết kế hệ thống cơng trình thủy lợi, đặc biệt cơng trình hồ chứa Luận văn xây dựng cấu trúc sở liệu tài nguyên nước lưu vực sông Cái Phan Rang, đồng liệu hệ thống thông tin tài nguyên nước quan hoạt động mơi trường, phịng ban quản lý địa bàn tỉnh Ninh Thuận; phát triển phần mềm ứng dụng quản lý sở liệu gồm có cơng cụ chức truy vấn, thống kê, cập nhật thông tin các đối tượng liên quan đến tài nguyên phục vụ cho nhiều mục đích khác Đặc biệt ứng dụng xem thơng tin lưu lượng dịng chảy vị trí hệ thống lưu vực sơng Cái Phan Rang, kế thừa từ kết mô mô hình FRASC KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ hữu ích cho công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Cái Phan Rang Tuy nhiên, giới hạn thời gian, đề tài đánh giá đặc trưng số lượng tài nguyên lưu vực, chưa xem xét khía cạnh chất lượng Trong đó, nghiên cứu tài nguyên nước lưu vực nhiệm vụ mang tầm vĩ mơ, đó, xem xét khía cạnh cơng trình điều phối, nhu cầu sử dụng nước ngành kinh tế quốc dân lập tốn tính tốn cân nước nhằm quản lý tổng hợp lưu vực định hướng khoa học tương lai Cần tiếp tục kế thừa kết luận văn tiếp tục đánh giá diễn biến chất lượng nước từ tính tốn khả chịu tải hệ thống lưu vực sông Cái Phan Rang nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước, chống suy thoái nguồn nước Nhằm đáp ứng cầu cấp nước cho tương lai tỉnh khan nước Ninh Thuận, nhà quy hoạch cần xây dựng thêm hệ thống cơng trình thủy lợi hệ thống liên thông hồ chứa bờ trái bờ phải lưu vực sông Cái Phan Rang để dẫn nước khu vực thiếu nước phía Bắc phía Nam tỉnh Ninh Thuận 104 Về giải pháp phi cơng trình tương lai cần chuyển đổi cấu trồng tiến đến chuyển cấu ngành nghề đặc biệt khu vực khan nước như: huyện Thuận Nam, huyện Thuận Bắc Đồng thời, xây dựng quy chế chia sẻ, giải xung đột sử dụng nguồn nước, đề xuất giải pháp sử dụng hiệu nguồn nước xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực giai đoạn nay, quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Trong phạm vi nghiên cứu, xét đến đối tượng liên quan, ảnh hưởng đến tài nguyên nước lưu vực sơng Cái Phan Rang Vì vậy, việc cập nhật thay đổi tương lai cho sở liệu cần thiết để hoàn chỉnh sở liệu tài nguyên nước phục vụ cho quản lý tài nguyên khác như: tài nguyên rừng, tài ngun đất đai, khống sản, mơi trường khí tượng cần thiết 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Trần Vân Anh, Nguyễn Thị Yến Giang (2009), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội [2] Nguyễn Khắc Cường (2011), Giáo trình “Thủy văn mơi trường”, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM [3] Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan, “Quản lý hạn hán, sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu”, NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ [4] Nguyễn Trung Dĩnh (2006), Điều tra, đánh giá chất lượng trữ lượng nước đất xã ven biển Ninh Thuận, Liên đoàn địa chất Thuỷ văn địa chất cơng trình miền Nam [5] Trần Trọng Đức (2011), Giáo trình “Gis bản”, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM [6] Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú (2007), Giáo trình “Bản đồ học hệ thống tia địa lý”, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM [7] Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2011 [8] Hà Văn Khối (2005), Giáo trình “Quy hoạch quản lý nguồn nước”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Hà Văn Khối (2008), Giáo trình “Thủy văn cơng trình”, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [10] Phan Đình Lợi, Nguyễn Văn Minh (2002), Giáo trình “Đo đạc chỉnh lý số liệu thủy văn”, NXB Xây dựng, Hà Nội [11] Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội ban hành ngày 21/6/2012 có hiệu lực ngày 01/01/2013 [12] Vũ Văn Nghị (2010-2011), Báo cáo trạng tài nguyên nước tỉnh Ninh Thuận - Hợp phần A.1.2.6 thuộc Dự án “Nâng cao lực đánh giá quản 106 lý tài nguyên nước Việt Nam”, Cơng ty TNHH MTV Nước Mơi trường Bình Minh, Tp HCM [13] Vũ Văn Nghị (2011), giảng “Mô hình tốn thủy văn”, Đại học quốc gia Tp.HCM [14] Vũ Văn Nghị (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá tiềm nguồn nước thuộc đề tài Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai (KC08/06-10-18), Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam [15] Lê Văn Nghinh, Bùi Công Quang, Hồng Thanh Tùng (2006), “Mơ hình tốn thủy văn”, Giáo trình cao học, NXB Xây dựng, Hà Nội [16] Lê Sâm (2006-2008), Nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật trữ nước cho vùng hạn hán sa mạc hóa tỉnh Nam Trung Bộ, Viện khoa học Thủy lợi miền Nam [17] Lê Sâm (2009), Nghiên cứu đánh giá tình hình hạn hán, thiếu nước mùa khơ, xây dựng phương pháp cảnh báo đồ phân vùng hạn hán tỉnh Ninh Thuận, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam [18] Nguyễn Thanh Sơn (2003), Giáo trình “Tính tốn thủy văn”, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Thanh Sơn (2005), Giáo trình “Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Ủy ban nhân tỉnh Ninh Thuận (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [21] Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan (2005), Giáo trình “Quản lý tổng hợp lưu vực sông”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [22] A.V Rodjestvenski, A.I.Tsebotave (2008), Statistical methods in hydrology [23] Global Water Barnership (2009), A handbook for Intergrated Water Resources Management in Basin [24] Kieth J Beven (2001), Rainfall – Runoff Modelling, Lancaster University 107 [25] Mekong River Commission (2001), Intergrated Water Resources Management in Viet Nam, Handbook for a suitaintable appreach [26] Nghi, V.V (2008), Comparison of conceptual hydrological models and improvement via GIS approach, Ph.D dissertation, Hohai University, Nanjing, P.R China [27] Peter Kasianchuk, Marnel Taggant (2004), Introduction to Arcgis I-II, Esri [28] Baxter E.Vieux (2005), Distributed Hydrologic Modeling using Gis, Louisiana State University, Baton Rouge, USA [29] Larry W Mays, Yeou Koung Tung (1992), Hydrosystems engineering and managent, McGraw Hill PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê lưu lượng dòng chảy trung bình tháng nhiều năm lưu vực sơng Cái Phan Rang Thời gian Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec TB 1985 1,24 4,73 1,92 6,14 31,49 9,69 11,85 12,28 61,33 40,64 15,00 12,91 17,44 32,47 186,23% 9,92 56,89% 1986 0,77 0,01 0,00 0,13 1,03 2,96 9,94 43,04 45,54 152,21 67,52 271,47 49,55 134,19 270,80% 7,23 14,60% 1987 4,16 0,03 0,02 2,46 3,26 5,56 3,52 3,62 94,38 24,64 226,02 13,89 31,80 89,73 282,20% 2,83 8,90% 1988 0,15 0,00 0,00 2,03 1,28 4,25 9,39 6,96 84,95 175,65 125,68 6,63 34,75 98,23 282,68% 3,01 8,66% 1989 0,95 0,02 4,53 0,82 10,77 9,66 17,30 34,59 126,42 46,13 17,79 2,16 22,59 48,13 212,99% 9,83 43,50% 1990 0,04 0,00 0,00 2,58 6,97 74,92 27,45 48,88 73,42 44,75 120,16 14,90 34,51 63,31 183,47% 20,11 58,27% 1991 0,34 0,00 30,59 1,92 2,61 8,68 7,26 2,40 186,45 62,61 12,61 0,93 26,37 65,65 248,98% 6,73 25,51% 1992 0,03 0,34 0,13 4,72 4,88 7,48 7,86 32,49 39,73 79,04 41,14 4,93 18,56 41,21 222,00% 7,24 39,00% 1993 0,48 0,03 1,85 0,17 6,47 14,24 10,75 8,52 77,96 142,74 87,49 228,44 48,26 134,16 277,99% 5,31 11,01% 1994 14,46 0,11 1,59 4,06 11,15 38,89 15,32 32,00 146,59 82,41 28,13 19,49 32,85 69,15 210,51% 14,70 44,75% 1995 0,89 0,00 0,05 0,18 27,14 58,09 119,06 35,04 178,92 190,40 26,83 54,19 57,57 112,59 195,58% 30,06 52,21% 1996 9,45 1,02 0,02 1,69 83,88 54,70 9,03 10,06 134,35 161,30 310,12 306,91 90,21 228,17 252,93% 21,23 23,54% 1997 28,03 0,40 0,00 1,66 29,05 18,25 24,27 7,38 83,91 112,97 80,05 3,55 32,46 70,12 216,02% 13,63 41,99% Mùa lũ Mùa kiệt 109 1998 0,39 0,19 0,16 1,64 12,78 14,49 12,18 21,44 81,99 263,96 340,42 244,09 82,81 232,62 280,90% 7,91 9,55% 1999 25,19 0,62 0,72 25,72 72,95 16,29 7,88 24,00 25,23 153,15 194,29 165,85 59,33 134,63 226,93% 21,67 36,53% 2000 9,67 0,50 0,72 19,57 18,18 46,40 60,66 11,87 25,80 364,21 396,36 174,51 94,04 240,22 255,45% 20,95 22,28% 2001 12,55 0,37 17,70 3,70 31,54 26,24 10,07 39,34 69,89 68,06 40,23 37,72 29,78 53,98 181,23% 17,69 59,39% 2002 2,85 0,02 0,00 2,13 14,08 17,01 4,56 11,79 63,04 45,50 198,72 42,34 33,50 87,40 260,87% 6,55 19,56% 2003 1,22 0,01 0,24 0,02 22,99 40,34 17,96 10,03 62,04 187,44 290,13 18,37 54,23 139,49 257,22% 11,60 21,39% 2004 1,10 0,04 0,00 2,22 15,99 24,32 13,26 38,76 23,81 11,73 3,97 4,96 11,68 11,12 95,19% 11,96 102,41% 2005 0,05 0,05 0,36 0,03 13,54 26,89 14,59 10,92 66,97 97,66 88,82 386,72 58,88 160,04 271,80% 8,30 14,10% 2006 33,05 2,20 22,11 0,95 12,64 32,06 12,30 5,37 72,98 94,24 6,06 16,01 25,83 47,32 183,20% 15,09 58,40% 2007 2,35 0,07 5,34 1,47 54,79 23,82 16,04 42,09 135,26 167,57 257,27 24,21 60,86 146,08 240,04% 18,25 29,98% 2008 12,10 4,88 5,37 12,85 47,15 15,75 20,42 10,18 109,00 69,53 272,48 105,49 57,10 139,13 243,65% 16,09 28,17% 2009 52,10 1,41 0,40 35,56 79,15 13,33 2,90 6,49 5,74 51,86 142,09 2,13 32,76 50,46 154,00% 23,92 73,00% 2010 24,26 1,86 0,04 3,15 3,10 16,15 10,23 9,34 6,52 184,37 431,70 45,93 61,39 167,13 272,26% 8,52 13,87% 2011 1,50 0,11 2,53 0,54 35,29 33,80 43,38 40,34 27,21 245,18 21,44 5,22 38,04 74,76 196,51% 19,69 51,74% TB 8,87 0,70 3,57 5,11 24,23 24,23 19,24 20,71 78,13 122,96 142,32 82,00 44,34 106,35 228,21% 13,33 35,90% 110 Phụ lục 2: Tính toán lưu lượng năm thiết kế lưu vực trị an theo phân phối xác suất chuẩn Năm Lưu lượng Q (m3/s) Bậc i Qi (m3/s) P% Biến chuẩn hóa y Qp (m3/s) Giới hạn tin cậy Giới hạn tin cậy 1985 17,44 11,68 0,977 -2,0 1,0 -14,04 16,05 1986 49,55 17,44 0,940 -1,6 10,5 -2,38 23,44 1987 31,80 18,56 0,904 -1,3 16,1 4,29 27,84 1988 34,75 22,59 0,867 -1,1 20,2 9,20 31,21 1989 22,59 25,83 0,830 -1,0 23,6 13,18 34,03 1990 34,51 26,37 0,794 -0,8 26,6 16,59 36,54 1991 26,37 29,78 0,757 -0,7 29,2 19,62 38,83 1992 18,56 31,80 0,720 -0,6 31,7 22,36 40,99 1993 48,26 32,46 0,683 -0,5 34,0 24,89 43,06 1994 32,85 10 32,76 0,647 -0,4 36,2 27,27 45,06 1995 57,57 11 32,85 0,610 -0,3 38,3 29,51 47,03 1996 90,21 12 33,50 0,573 -0,2 40,3 31,66 48,99 1997 32,46 13 34,51 0,537 -0,1 42,3 33,73 50,95 1998 82,81 14 34,75 0,500 0,0 44,3 35,75 52,93 1999 59,33 15 38,04 0,463 0,1 46,3 37,73 54,94 2000 94,04 16 48,26 0,427 0,2 48,4 39,69 57,02 111 Năm Lưu lượng Q (m3/s) Bậc i Qi (m3/s) P% Biến chuẩn hóa y Qp (m3/s) Giới hạn tin cậy Giới hạn tin cậy 2001 29,78 17 49,55 0,390 0,3 50,4 41,65 59,17 2002 33,50 18 54,23 0,353 0,4 52,5 43,62 61,41 2003 54,23 19 57,10 0,317 0,5 54,7 45,62 63,78 2004 11,68 20 57,57 0,280 0,6 57,0 47,69 66,32 2005 58,88 21 58,88 0,243 0,7 59,5 49,84 69,06 2006 25,83 22 59,33 0,206 0,8 62,1 52,14 72,08 2007 60,86 23 60,86 0,170 1,0 65,1 54,65 75,50 2008 57,10 24 61,39 0,133 1,1 68,5 57,47 79,48 2009 32,76 25 82,81 0,096 1,3 72,6 60,83 84,39 2010 61,39 26 90,21 0,060 1,6 78,2 65,24 91,06 2011 38,04 27 94,04 0,023 2,0 87,7 72,63 102,72 TB 44,3 t(97,5;26) = (-2,056 ; 2,056) Tần suất P= 5% 50% 90% Biến chuẩn hóa Y= 1,64 0,00 -1,28 Giá trị lưu lượng Q (m3/s) = 80,04 44,34 16,52 Hệ số thu phóng K= 1,80 1,00 0,37 112 Phụ lục 3: Phân phối xác suất dòng chảy năm lưu vực sông Cái Phan Rang 120.0 100.0 Lưu lượng (m3/s) 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -20.0 Biến chuẩn hóa Giá trị tính tốn Giá trị cận Giá trị cận Giá trị thực đo 2.0 2.5 Phụ lục - a: Bản đồ mơ đun dịng chảy năm lưu vực sông Cái Phan Rang 114 Phụ lục – b: Bản đồ mơ đun dịng chảy mùa lũ lưu vực sông Cái Phan Rang 115 Phụ lục - c: Bản đồ mơ đun dịng chảy mùa kiệt lưu vực sông Cái Phan Rang ... Đề tài “ Đánh giá tài nguyên nước hệ thống sông Phan Rang xây dựng sở liệu phục vụ quản lý lưu vực? ?? xây dựng dựa số liệu thống kê, tài liệu, báo cáo từ sở, ban ngành tỉnh Ninh Thuận Công ty Nước. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN BẢO TRIỀU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG CÁI PHAN RANG VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN... giá tài nguyên nước hệ thống sông Phan Rang xây dựng sở liệu phục vụ quản lý lưu vực II- Nhiệm vụ nội dung: - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội tác động đến hình thành dịng chảy tài

Ngày đăng: 18/04/2021, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Khắc Cường (2011), Giáo trình “Thủy văn môi trường”, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy văn môi trường
Tác giả: Nguyễn Khắc Cường
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp.HCM
Năm: 2011
[3] Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan, “Quản lý hạn hán, sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, NXB Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Quản lý hạn hán, sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Nhà XB: NXB Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ
[5] Trần Trọng Đức (2011), Giáo trình “Gis căn bản”, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gis căn bản
Tác giả: Trần Trọng Đức
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp.HCM
Năm: 2011
[6] Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú (2007), Giáo trình “Bản đồ học và hệ thống tia địa lý”, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ học và hệ thống tia địa lý
Tác giả: Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp.HCM
Năm: 2007
[8] Hà Văn Khối (2005), Giáo trình “Quy hoạch và quản lý nguồn nước”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch và quản lý nguồn nước
Tác giả: Hà Văn Khối
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
[9] Hà Văn Khối (2008), Giáo trình “Thủy văn công trình”, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy văn công trình
Tác giả: Hà Văn Khối
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008
[10] Phan Đình Lợi, Nguyễn Văn Minh (2002), Giáo trình “Đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn”, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn
Tác giả: Phan Đình Lợi, Nguyễn Văn Minh
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2002
[13] Vũ Văn Nghị (2011), bài giảng “Mô hình toán thủy văn”, Đại học quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình toán thủy văn
Tác giả: Vũ Văn Nghị
Năm: 2011
[15] Lê Văn Nghinh, Bùi Công Quang, Hoàng Thanh Tùng (2006), “Mô hình toán thủy văn”, Giáo trình cao học, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình toán thủy văn
Tác giả: Lê Văn Nghinh, Bùi Công Quang, Hoàng Thanh Tùng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2006
[18] Nguyễn Thanh Sơn (2003), Giáo trình “Tính toán thủy văn”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thủy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[19] Nguyễn Thanh Sơn (2005), Giáo trình “Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[21] Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan (2005), Giáo trình “Quản lý tổng hợp lưu vực sông”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp lưu vực sông
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
[1] Trần Vân Anh, Nguyễn Thị Yến Giang (2009), Bài giảng về Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Khác
[4] Nguyễn Trung Dĩnh (2006), Điều tra, đánh giá chất lượng và trữ lượng nước dưới đất các xã ven biển Ninh Thuận, Liên đoàn địa chất Thuỷ văn địa chất công trình miền Nam Khác
[11] Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 21/6/2012 và có hiệu lực ngày 01/01/2013 Khác
[12] Vũ Văn Nghị (2010-2011), Báo cáo hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Ninh Thuận - Hợp phần A.1.2.6 thuộc Dự án “Nâng cao năng lực đánh giá và quản Khác
[14] Vũ Văn Nghị (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá tiềm năng nguồn nước thuộc đề tài Quản lý tổng hợp lưu vực và sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai (KC08/06-10-18), Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Khác
[16] Lê Sâm (2006-2008), Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật trữ nước cho vùng hạn hán sa mạc hóa các tỉnh Nam Trung Bộ, Viện khoa học Thủy lợi miền Nam Khác
[17] Lê Sâm (2009), Nghiên cứu đánh giá tình hình hạn hán, thiếu nước trong mùa khô, xây dựng phương pháp cảnh báo và bản đồ phân vùng hạn hán tỉnh Ninh Thuận, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam Khác
[20] Ủy ban nhân tỉnh Ninh Thuận (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w