1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 15 Chiec luoc nga

10 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 241,43 KB

Nội dung

Cảnh ngộ đau thương vì chiến trang: ông Sáu đã hi sinh nhưng tình cha con vẫn thấm thiết, sâu nặng, thiêng liêng nên ông trao lại cho người bạn chiếc lược trong giờ phút cuối cùng của[r]

(1)

Tuần: 15 Tiết PPCT:72 Tiếng Việt: Bài:

Ngày dạy: 25/11/2014

1 MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: * Học sinh biết :

+Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện: “ Chiếc lược ngà” +Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh * Học sinh hiểu :

+ Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật + Diễn biến tâm lí nhân vật

1.2/ Kĩ năng:

* H ọc sinh thực được:

Đọc - hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước * Học sinh thực thành thạo:

Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

1.3 /Thái độ: * Thói quen :

+ Đọc phân tích tác phẩm

+ Cảm nhận ý nghóa công việc làm sống * Tính cách :

+ Giáo dục HS tinh thần vượt khó khăn, gian khổ làm nhiệm vụ Đồng thời biết kính u cha mẹ, tơn trọng tình cảm phụ tử thiêng liêng

+ Biết trân trọng gìn giữ tình cảm gia đình 2 N ỘI DUNG HỌC TẬP:

- Tác giả, tác phẩm, tình nghệ thuật truyện - Tình cảm cha sâu nặng ông Sáu

3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên:

(2)

Máy chiếu tư liệu tác giả Nguyễn Quang Sáng tác phẩm : “Chiếc lược ngà” 3.2 Học sinh:

- Bảng nhóm.

- Đọc, tĩm tắt truyện trả lời câu hỏi/ SGK trang 202– thực làm phần luyện tập trang 203 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện (1’) Kiểm diện học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng (5’)

Câu 1:Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long thuộc phương thức biểu đạt nào? (2đ)

a/ Nghị luận, b/ Miêu tả c/ Biểu cảm d/ Tự Đáp án: d.

Câu 2:Nêu ý nghĩa văn “Lặng lẽ Sa Pa” ? Qua tìm hiểu văn em rút học gì? (5đ)

Đáp án:

- “Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ơng họa sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quen cống hiến cho Tổ quốc (3đ)

-Qua truyện em rút học cho than: Sống phải biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân; phải biết cống hiến; phải biết hi sinh; có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc; quan tâm đến người khác; khiêm tốn;….(2đ)

Câu 3: Nêu hiểu biết mà em tìm hiểu văn mà hôm học : Tên văn gì? Tác giả ai? Trong truyện có nhân vật nào? (3đ)

Đáp án:

Tên văn bản: “Chiếc lược ngà” tác giả: Nguyễn Quang Sáng Trong truyện cĩ nhân vật: Ơng Ba (Ngưởi bạn anh sáu), Người cha(anh Sáu), Người con( Bé Thu)

* GV nhận xét chấm điểm HS. 4.3 Tiến trình học (33’)

(3)

*Họat động (1’) Vào bài

+ M ục tiêu:GV giới thiệu vào

Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam Bộ Ơng am hiểu gắn bĩ với mảnh đất Hầu ơng viết sống người Nam Bộ chiến tranh sau hịa bình.Truyện ơng thường cĩ cốt truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí Mà đặc biệt tình éo le trong hịan cảnh chiến tranh ác liệt để thử thách thể tình cảm người Tiêu biểu truyện

ngắn“Chiếc lược ngà” xây dựng sở tình thật éo le năm tháng kháng chiến chống Mĩõ gian lao miền Nam, qua khắc sâu tình cảm cha người cán bộ, chiến sĩ Hơm tìm hiểu

*Họat động (12’)Đọc tìm hiểu chung về văn

+ M ục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn

bản

- GV: giới thiệu phần đầu truyện

- GV: Hướng dẫn HS đọc: Đọc giọng điệu, kể, lối kể

+ Chú ý phân biệt lời người kể ( Anh Ba-Xưng “Tơi”) lời nhân vật : Anh Sáu, bé Thu đoạn cĩ lời thoại - GV đọc mẫu đọan HS đọc (từ đầu đến bị gãy) ( Chiếu đoạn văn )

- GV: Cho HS tóm tắt

- GV hướng dẫn HS tóm tắt (Tóm tắt: ngắn gọn, đầy đủ)

? Tóm tắt truyện khỏang 8-10 câu ?

(Khi tóm tắt phải đảm bảo tình tiết mạch lạc câu chuyện)

- HS : Ông Sáu xa nhà kháng chiến.Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận ba, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn ông hy sinh, trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược cho người bạn

- GV: Cho HS tìm hiểu thích

I Đọc - Tìm hiểu chung: Đọc – tóm tắt truy ện:

* Đọc:

Chú ý phân biệt lời người kể ( Anh Ba-Xưng “Tôi”) lời nhân vật : Anh Sáu, bé Thu đoạn có lời thoại

* Tóm tắt truyện:

Ơng Sáu xa nhà kháng chiến.Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận ba, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn ông hy sinh, trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược cho người bạn

(4)

- GV: Chiếu chân dung tác giả Nguyễn Quang Sáng Sau giới thiệu tên tác giả

?-Em trình bày hiểu biết nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Năm sinh? Quê quán?

- HS trả lời GV Chốt ý

? Nhà văn trưởng thành giai đoạn nào? - HS trả lời GV Chốt ý

? Giới thiệu nghiệp văn chương ông? - HS trả lời

- GV: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ

? Nêu vài tác phẩm tiêu biểu ông mà em biết?

- Nguyễn Quang Sáng sinh 1932, Queâ Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang

- Nhà văn quân đội trưởng thành quân ngũ từ hai kháng chiến dân tộc

- Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim

- Tác phẩm tiêu biểu: + “Đất lửa”

+ “Cánh đồng hoang” + “Mùa gió chướng”

(Đã chuyển thể thành phim) - Đề tài: Viết sống người Nam Bộ

* Tác phẩm:

(5)

- HS trả lời

? Giới thiệu đề tài Nguyễn Quang Sáng? - GV: Chốt ý giới thiệu tác phẩm: truyện ngắn tiểu thuyết như: “Đất lửa”, “Cánh đồng hoang”, “Mùa giĩ chướng” (Đã chuyển thể thành phim)

- GV: cho HS tìm hiểu xuất xứ tác phẩm.

? “Chiếc lược ngà” viết vào năm nào? - HS trả lời

? Nêu Vị trí đoạn trích? - HS trả lời

- GV: Cho HS tìm hiểu từ ngữ khó

- Trong các từ ngữ khó em cần lưu ý từ ngữ nào? - HS: trả lời

- GV: Chốt lại từ ngữ cần lưu ý là: 1,2,6,7,11,12,15 + (1) Hịa bình vừa lập lại: kiện hịa bình lập lại đất nước ta theo hiệp định Giơ –ne-vơ tháng năm 1954, sau thắng lợi kháng chiến chống Pháp

+(2) Vàm kinh: Vùng cửa kênh (kinh), rạch đổ sơng +(6)Chơi nhà chịi: Trị chơi cất lều trẻ em +(7)Thẹo: Vết sẹo

+(11)Lịi tói:là dây xích sắt dây chão lớn dung để buộc tàu, thuyền,

+(12)Tập kết:Theo hiệp định Giơ –ne-vơ năm 1954,các lực lượng kháng chiến phía Nam vĩ tuyến 17 tập kết miền Bắcvà ngược lại, lực lượng đối phương miền Bắc chuyển vào miền Nam

+(15)Nhắm mắt xuôi: chết

- GV: Cho HS tìm hiểu tình truyện

? Truyện (đọan trích) tạo tình huống? Nêu mục đích tình huống?

- Có tình huống:

+ Cuộc gặp gỡ cha sau năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc mà em nhận

( SGK trang 201+202))

Chú ý từ: 1,2,6,7,11,12,15

c/ Tình hu ống truyện :

- Bộc lộ tình cảm mãnh liệt Thu cha

- Tình cảm sâu sắc người cha

=> Tình cha sâu nặng trong hoàn cảnh éo le, ác liệt cuộc chiến tranh

II Đọc – Tìm hi ểu văn bản: 1.Nội dung:

a Tình cảm cha sâu nặng ơng Sáu.

(6)

bộc lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu phải Đây tình

+ Ở khu cứ, ơng Sáu dồn hết tình u thương vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hy sinh chưa kịp trao tặng quà cho

=> Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha, tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha

? Truyện có nhiều từ địa phương Nam Bộ, chứng minh giải thích từ ngữ đó?

Liên hệ từ ngữ địa phương

*Họat động (33’) Tình cha sâu nặng ơng Sáu. Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình cha sâu

nặng ông Sáu

- GV: Hướng dẫn HS phân tích tình cảm sâu nặng cha ơng Sáu

- GV: chiếu đoạn trích “ Từ đầu đến xuống bị gãy” - Gọi HS đọc

- HS: Nhận xét, GV phân tích , chốt ý - GV: chiếu lại đoạn in đậm.

(Đến lúc về, tình người cha nơn nao trong người anh Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bơng đỏ đang chơi nhà chịi bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xơ chiếc xuồng tạt ra, khiến tơi bị chới với Anh bước vội vàng với bước dài, rồi dừng lại kêu to:

? Thái độ ông Sáu phép gặp sau nhiều năm xa cách sao? Thể điều gì?

- HS: Đốn biết khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh bước vội vàng với bước dài, kêu to…rồi xúc động, bị xúc động vết sẹo lại ửng đỏ lên, giần giật trông dễ sợ, giọng run run

- GV: chiếu lại đoạn văn: “Vừa lúc ấy… xuống bị

gãy

- GV: Nêu câu hỏi

? Lúc bị bé từ chối, ơng Sáu có phản ứng Cử ra sao? Phản ứng bộc lộ tâm trạng anh nào? Tâm trạng biểu cách nào?

HS: Đứng sững, mặt sầm lại, hai tay bị gẫy -> Thể cách miêu tả để nói lên nỗi đau khổ anh Sáu, nguyên nhân cốt lõi chiến tranh phải xa cách

+ Háo hức, nôn nao, bước vội vàng… gặp để ôm vào long

+ Đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống bị gẫy Đau khổ, thất vọng

+ Biết chưa nhận mình, anh khổ tâm đến mức khơng khóc anh kiên nhẫn chờ đợi, tìm cách gần gủi

+ Anh Sáu sung sướng, cảm động nghẹn ngào, phút chia tay gái lại nhận anh cha

(7)

con nên anh chịu nỗi đau không nhìn - GV: Cho HS đọc tiếp

- GV: chiếu lại đoạn văn: “Vì đường xa… Con bé đáo để thật”

?- Khi biết không nhận anh cha nha ?

- HS trả lời, GV phân tích chốt ý

- HS: chưa nhận mình, anh khổ tâm đến mức khơng khóc anh kiên nhẫn chờ đợi, tìm cách gần gủi

- GV: Cho HS đọc tiếp

- GV: chiếu lại đoạn văn: “ Đến lúc chia tay… ba nó nữa”

? Trước chia tay điều làm anh Sáu sung sướng, cảm động nghẹn ngào ?

- HS: Trình bày

- Anh Sáu sung sướng, cảm động nghẹn ngào, phút chia tay gái lại nhận anh cha

? Tình truyện có đặc biệt?

-> Tình bất ngờ, cảnh ngộ éo le

- GV: Cho HS tìm hiểu tình cảm anh Sáu chiến khu

- GV chiếu đoạn văn gọi HS đọc phân tích

- GV: chiếu lại đoạn văn: “ [ ] Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm đó…Tơi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xi.”

- GV: Cho HS tìm hiểu tình cảm anh Sáu vào căn cứ.

? Khi trở lại cứ, ơng Sáu thể tình u thương thái độ việc làm nào?

- GV cho HS thảo luận nhóm (5’) - HS: Ân hận đánh

Làm cho lược ngà voi với tất lòng yêu thương

Chiếc lược ngà gỡ rối phần tâm trạng anh - GV:? Phân tích tình cảm cha sâu nặng ông Sáu? - HS: Nỗi day dứt, ân hận đánh

Nhớ lời dặn con, làm cho lược ngà với tất lịng u thương, dồn hết tâm trí vào cơng việc: “Những lúc rỗi…yêu nhớ tặng Thu ba”

Chiếc lược trở thành vật quý giá, thiêng liêng làm

* Khi chiến khu :

+Ơng luơn day dứt, ân hận đánh mắng

+ Ơng vui mừng kiếm khúc ngà, dồn hết tâm trí vào làm lược tần mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu ba” với tất lịng yêu thương + Trong phút cuối cùng, trao lược đưa cho người bạn để gửi cho

à Thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh mang

(8)

cho ông Sáu mong gặp lại

Cảnh ngộ đau thương chiến trang: ơng Sáu hi sinh tình cha thấm thiết, sâu nặng, thiêng liêng nên ông trao lại cho người bạn lược phút cuối đời để mang cho gái -> Tình cha thiêng liêng, sâu nặng Chính chiến tranh gây nên cảnh đau thương, mát

? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ chiến tranh sống tâm hồn người lính?

- GV liên hệ mở rộng, đặt câu hỏi, GD đạo đức HS tình cha

5.Tổng kết hướng dẫn học tập: (5’)

5.1) Tổng kết: 1/ Vẽ BĐTD với từ khóa: “Tình cảm anh Sáu bé Thu” Đáp án: Vẽ đồ tư duy:

2/ ( violet) Truyện kể theo kể thứ mấy?Người kể ai? a/ Ngôi thứ ba, người kể anh Sáu

(9)

5.2) Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: Học bài:

+ Tác giả, tác phẩm, phần tóm tắt

+ Nội dung học tình cảm cha anh Sáu * Đối với học tiết học tiếp theo:

-Soạn phần lại bài: “ Chiếc lược ngà” SGK/195 + Đọc lại văn

+ Tìm hiểu diễn biến tâm lí bé Thu trước chưa nhận ông Sáu cha + Phân tích thái độ hành động bé Thu nhận ông Sáu cha + Nhận xét nghệ thuật ý nghĩa văn

6 Phụ lục:

- Sách thiết kế giảng

(10)

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w