Đổi mới phương pháp HĐGDNGLL ở các trường THCS hiện nay cũng định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, khả năng hoạt động độc lập, khả năng tự đề xuấ[r]
(1)Nội dung 4
Rèn luyện kĩ sống qua
Hoạt động giáo dục lên lớp (3 tiết)
1 Mục tiêu
Sau hoàn thành nội dung 4, học viên:
- Hiểu vai trò HĐGDNGLL việc giáo dục rèn luyện KNS
- Biết tổ chức HĐGDNGLL hướng vào giáo dục KNS cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS
- Biết cách tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề 2 Tài liệu, phương tiện
- Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 03/2002/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2002
- Sách “Một số vấn đề đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS”, NXBGD, Hà Nội, 2008
- Sách “Giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS/THPT” NXBGD, Hà Nội, 2007
- Sách “Giáo dục kỹ sống cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn” NXBChính trị Quốc gia, 2006
- Sách giáo viên HĐGD NGLL lớp 6, 7, 8, - Giấy A0, giấy A4, bút bảng, bút màu
(2)Hoạt động 1: Xác định rõ vai trò HĐGDNGLL giáo dục rèn luyện KNS cho học sinh
a Mục tiêu
Giúp học viên hiểu HĐGD NGLL trường THCS có vai trị quan trọng tạo môi trường thuận lợi, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS
b Cách tiến hành
+ Giáo viên yêu cầu học viên suy nghĩ trả lời câu hỏi:
“HĐGD NGLL trường THCS có vai trị để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS ?”
+ Học viên nêu thực trạng HĐGD NGLL thực vai trò giáo dục KNS trường THCS thảo luận cách đổi để cải thiện tình hình
+ Giáo viên bình luận, tổng hợp ý kiến kết luận
Thông tin bản
(3)cho em
Mục tiêu thiếu HĐGDNGLL trường THCS rèn luyện cho em có kỹ phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ tổ chức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kỹ tự học; kỹ tự đánh giá kết học tập, rèn luyện Đây kỹ sống lứa tuổi học sinh THCS
Đổi phương pháp HĐGDNGLL trường THCS định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động em Như HĐGDNGLL có vai trị quan trọng tạo môi trường, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS
Hoạt động 2: HĐGDNGLL tập trung giáo dục KNS cơ cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS
(4)Giúp học viên lý giải HĐGDNGLL phải tập trung giáo dục KNS
Giúp học viên hiểu khái niệm KNS xác định KNS đặc biệt cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS
b Cách tiến hành
+ Giáo viên yêu cầu học viên trả lời câu hỏi: KNS gì? Tại HĐGDNGLL phải coi trọng rèn luỵện KNS?
+ Mỗi học viên viết KNS cho bản, quan trọng, cần thiết cho học sinh THCS
+ Giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận KNS cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS
Thông tin bản Lý do:
Một năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“ Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân phát động rèn luyện KNS cho học sinh
(5)KNS liên quan đến hoạt động trường học Những thiếu hụt KNS học sinh có nguy dẫn em tới thất bại học đường ?
2 Khái niệm kỹ năng:
Kỹ khả thực hành động hay hoạt động đó, cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kĩ xảo có để hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế cho
Người có kỹ loại hoạt động cần phải:
- Có tri thức loại hoạt động đó, gồm: mục tiêu, cách thức thực hành động, điều kiện phương tiện để đạt mục đích
- Biết cách tiến hành hành động theo yêu cầu đạt kết phù hợp với mục đích
- Biết hành động có kết điều kiện mới, khơng quen thuộc
3 Khái niệm kỹ sống:
(6)sống
4 Giới thiệu KNS cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS
Căn vào chứng nghiên cứu thống kê xã hội học, nghiên cứu khảo sát nhu cầu, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, vào hoạt động chủ đạo lứa tuổi ý kiến chuyên gia, liệt kê số kỹ sống cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS sau đây:
Kỹ giao tiếp
Kỹ điều chỉnh nhận thức, hành vi Kỹ kiểm soát/ứng phó với stress Kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm Kỹ giải vấn đề
Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ đồng cảm
Kỹ đoán, định Kỹ thuyết phục, thương lượng Kỹ thuyết trình
Kỹ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực
mục tiêu
Kỹ đặt câu hỏi?
Kỹ học đa giác quan Kỹ tư sáng tạo
(7) Kỹ suy nghĩ tích cực, trì thái độ lạc
quan
Kỹ thích ứng
Kỹ đánh giá tự đánh giá
… ?????
Bài tập : học viên yêu cầu xếp hạng KNS này theo thứ bậc quan trọng từ đến n quan trọng
Hoạt động 3: Tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề rèn luyện KNS
a Mục tiêu
Giúp học viên nắm cách tổ chức hoạt động theo chủ đề rèn luyện kỹ sống cụ thể
b Cách tiến hành
Hoạt động 3.1 Giáo dục rèn luyện kỹ điều chỉnh nhận thức, hành vi
Mục tiêu
- Cung cấp cho học viên kỹ phát thiếu hụt nhận thức cách thức điều chỉnh nhận thức, niềm tin không hợp lý, hành vi sai lệch
- Giúp học viên biết sử dụng kỹ thuật, công cụ để đánh giá thiếu hụt nhận thức, hành vi
Những vấn đề thảo luận
(8)- Những điều kiện, chế trì kiểu nhận thức niềm tin sai lệch
- Làm để sớm phát điều chỉnh kịp thời Nội dung hoạt động
Câu hỏi nêu vấn đề
Tại kiện, tình lại gây tác động tâm lý nặng nề cho người mà không ảnh hưởng đáng kể đến người khác ?
Thông tin bản
Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xác nhận rằng: cách thức mà cá nhân đáp ứng lại kích thích bên hay bên thể phụ thuộc đáng kể vào khả nhận diện thấu hiểu kích thích
(9)Thảo luận: học viên thảo luận câu hỏi trên, giáo viên bình luận
Như cách thức mà nhận thức tình huống, kiện sống có ảnh hưởng đáng kể đến hành động tình cảm Những ý nghĩ, niềm tin, mong muốn thái độ có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi của cá nhân…
Thực hành: học sinh nêu tình huống, giáo viên tổ chức cho học sinh thực kỹ thuật bước để điều chỉnh lại q trình nhận thức - xử lý thơng tin…nhận xét học sinh tự đánh giá xem minh làm chủ kỹ thuật chưa? So sánh điểm giống nhau khác kỹ thuật này?
Hoạt động 3.2 Giáo dục rèn luyện kỹ kiểm soát stress, ứng phó giải vấn đề
Mục tiêu
- Huấn luyện cho học viên kỹ kiểm sốt stress, kỹ ứng phó giải vấn đề
- Giúp học viên biết sử dụng kỹ thuật, cơng cụ để đánh giá kiểm sốt stress, khả ứng phó giải vấn đề thân
Những vấn đề thảo luận
- Làm để kiểm soát stress tiêu cực
(10)Nội dung hoạt động
Giáo viên: Sử dụng câu hỏi/tình đề dẫn
Trong sống có nhiều kiện, tình gây stress Tuy nhiên cá nhân xử lý giải kiện, tình gây stress khác phụ thuộc vào chất kiện lực ứng phó cá nhân Stress tiêu cực hiểu theo nghĩa rộng liên quan tới loạt phản ứng tiêu cực bao gồm: lo lắng, giận dữ, mặc cảm, xung đột, trầm nhược kiểu đau khổ thể chất khác đau đầu, mệt mỏi, ngủ, căng thẳng bất an Những người bị triệu chứng đầu huấn luyện kỹ ứng phó sau thực hành sử dụng kỹ để kiểm sốt tình kiện gây stress
Học viên thảo luận: Quá trình kiểm sốt stress diễn ra như nào?
Q trình kiểm sốt stress qua giai đoạn: cấu trúc lại khái niệm, luyện tập kỹ ứng phó, thực hành các tình cụ thể sống.
Giáo viên: Sử dụng câu hỏi/tình đề dẫn
(11)Học viên thảo luận: Quá trình giải vấn đề diễn ra như nào?
Giải vấn đề xem qúa trình ứng xử gồm giai đoạn hay bước sau:
1- Xác định vấn đề
2- Nảy sinh nhiều giải pháp 3- Quyết định chọn giải pháp tốt (tối ưu)
4- Thực giải pháp chọn đánh giá hiệu
Các giai đoạn qúa trình giải vấn đề mơ hình hố sơ đồ
Xác định vấn đề
Nảy sinh
giải pháp Cân nhắc chọn lựa giải pháp tối ưu
Thực giải pháp chọn
và đánh giá tính hiệu
của
Vấn đề chưa giải Tiếp tục
Kết thúc qúa trình Vấn đề
(12)Thông tin bản
Để áp dụng có hiệu phương pháp điều quan trọng phải hiểu ba điều kiện tiên sau đây:
1 Những vấn đề khó khăn hay stress phận không thể đời sống người có thể học cách ứng xử để đối phó với chúng.
2 Cần phải nhận diện rõ chất vấn đề nó xảy để có giải pháp hợp lý.
3 Hiệu trình giải vấn đề liên quan đến việc cân nhắc đánh giá giải pháp khác và quyết định áp dụng giải pháp tốt nhất.
Giai đoạn 1: Xác định vấn đề tìm mục tiêu
phải đạt điều kiện tiên để nảy sinh giải pháp cụ thể giai đoạn Bạn đặt câu hỏi "cái chất vấn đề" "cái phải xảy để tình có vấn đề giải quyết"…
Giai đoạn 2: Nảy sinh tất giải pháp Suy
nghĩ đưa nhiều giải pháp, bạn có khả cân nhắc đánh giá, lựa chọn giải pháp tốt Việc liệt kê tất giải pháp cân nhắc đánh giá hậu giải pháp cách tốt đến chọn giải pháp phù hợp giai đoạn sau
(13)tập trung vào giải pháp xem tốt số tất giải pháp có thể, giải pháp phân tích mổ xẻ định chọn sau xem xét cân nhắc kỹ hậu có
Giai đoạn 4: Thực đánh giá hiệu Trong giai
đoạn bạn không thực giải pháp chọn mà đánh giá hiệu giải pháp chọn:"liệu vấn đề giải sau thực giải pháp ?" Nếu vấn đề chưa giải quyết, bạn buộc phải quay lại giai đoạn trước, trình giải vấn đề tiếp tục tận vấn đề giải hoàn toàn
Thực hành: Học viên áp dụng kỹ để giúp học sinh xử lý tình sau đây:
(14)