1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Man ban ve mot so bai van su dung trong bo sachngu van lop 10

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40,32 KB

Nội dung

Cùng trong mục này, các tác giả lại sử dụng thêm thuật ngữ Văn học đương đại: “Trong văn học đương đại, có thể đọc được tâm tư tình cảm của con người Việt Nam trước những vấn đề mới mẻ [r]

(1)

Mạn bàn số văn sử dụng sách ngữ văn lớp 10

“Học ngữ văn phải hướng vào sống để vận dụng kiến thức để sống đúng, sống đẹp Đó quan điểm văn hóa thực tiễn việc học Ngữ văn ngày nay”.

Tuy nhiên, đọc văn học sử tập sách Ngữ văn 10 (bộ bản), xin mạn phép đưa số vấn đề mà chúng tơi cịn băn khoăn, hy vọng phúc đáp từ tập thể người biên soạn SGK, từ tạo điều kiện để chúng tơi giảng dạy tốt

Chúng tơi xin trình bày vấn đề chúng tơi quan tâm theo văn học sử cụ thể

1 Bài Tổng quan văn học Việt Nam

Trong việc phân kì lịch sử văn học tác giả biên soạn SGK cho Văn học đại tính từ đầu kỉ XX đến hết kỉ thứ XX [tr8, Tập 1] Cùng mục này, tác giả lại sử dụng thêm thuật ngữ Văn học đương đại: “Trong văn học đương đại, đọc tâm tư tình cảm người Việt Nam trước vấn đề mẻ thời mở cửa, hội nhập quốc tế sôi động phức tạp” [tr10, Tập1]

Như vậy, với thuật ngữ Văn học đương đại, tác giả muốn định danh thời kì văn học từ đâu đến đâu? Hơn hiểu biết thuật ngữ Văn học đương đại chưa trí giới nghiên cứu văn học

Trong mục Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên, phần viết mối quan hệ sáng tác thơ ca thời trung đại, tác giả viết: “Hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ Các hình tượng tùng, cúc, trúc, mai thường tượng trưng cho nhân cách cao thượng; đề tài ngư, tiều, canh, mục thường thể lí tưởng cao ẩn dật, không màng danh lợi nhà nho” [tr11, Tập 1]

Với nhận định này, thiết nghĩ tác giả nêu lên phần vấn đề Đó dạng cảm thức thứ nhất: Con người trung đại cảm thấy tự nhiên, cịn dạng cảm thức thứ hai mà theo cần cho học sinh thấy Đó người trung đại cảm thấy người có vũ trụ (GS Lê Trí Viễn có kiến giải sâu sắc vấn đề cơng trình Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam) Trong trường hợp này, cho “tiết kiệm” với học sinh dăm dòng khiến em có nhìn “lệch” phương diện quan niệm người trung đại trước thiên nhiên vũ trụ (Quan niệm thể sâu sắc giới quan người trung đại gắn bó chặt chẽ với yếu tố triết học)

Cũng nhận định này, tác giả cho rằng: “Trong sáng tác thơ ca thời trung đại hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ Các hình tượng tùng, cúc, trúc, mai thường tượng trưng cho nhân cách cao thượng; đề tài ngư, tiều, canh, mục thường thể lí tưởng cao ẩn dật, không màng danh lợi nhà nho[…] không màng danh lợi nhà nho” Như vơ hình chung, mảng thơ ca chữ Hán viết thiên nhiên đặc sắc thời Trần vốn sáng tác nhiều thi nhân - thiền sư bị “bỏ rơi”? Từ “nhà nho” chưa bao quát hết chủ sáng tạo

2 Bài Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX:Trong này, băn khoăn tính hệ thống luận điểm lớn mục III - Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX.1.Chủ nghĩa yêu nước.2.Chủ nghĩa nhân đạo.3.Cảm hứng

Chúng nhận thức luận điểm Cảm hứng sự, tác giả muốn đề cập đến vấn đề thực xã hội sáng tác tác giả thời trung đại Đối với vấn đề này, chúng tơi trí Tuy nhiên, có nên tách Cảm hứng khỏi nội dung Chủ nghĩa nhân đạo hay khơng việc cần phải xem xét lại Bởi suy cho qua việc phản ánh thực, tác giả đề cập đến vấn đề người xã hội phong kiến Qua đó, họ muốn cất lên tiếng nói địi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người xã hội Như phương diện Chủ nghĩa nhân đạo Nên cần giữ lại hai mục: Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo mà thơi

3 Bài Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi (Phần I: Tác giả)

Với phần viết tác giả Nguyễn Trãi, quan tâm đến vấn đề sau:

- Trong mục Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc, có luận sau: “Thiên nhiên trở thành môi trường sống tao, người gắng giữ gìn vẻ đẹp ngun sơ, khơng làm tổn thương đến cảnh vật” [tr 11, 12; Tập 2]

v Luận chứng 1: “Nhà thơ không nỡ thả mái chèo sợ làm tan vỡ bóng trăng in nước: “Nước cịn nguyệt xá thơi chèo” [tr12, Tập 2]

v Luận chứng 2: “hớp chén rượu in bóng trăng mà tưởng hớp ánh trăng: “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén”[tr12, Tập 2]

v Luận chứng 3: “gánh nước pha trà, nước in bóng trăng tưởng mang trăng theo “chè tiên, nước ghín, nguyệt đem về” [tr12, Tập 2]

(2)

- Về luận điểm “Hai tập thơ Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập” ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa người anh hùng vĩ đại vừa người trần thế” [tr11, Tập2]

Chúng ngầm hiểu với luận điểm tác giả muốn đề cập đến hai phương diện người công dân người thơ Nguyễn Trãi.Tuy nhiên với cách dùng người anh hùng vĩ đại – người trần thế, thấy có điều khơng ổn thỏa Nó chưa bao quát hết phương diện người Nguyễn Trãi Hơn tiêu chí, liên tưởng đối sánh, nói người trần thường liên tưởng đến người tiên, người tục lại liên tưởng đến người anh hùng vĩ đại

Ngoài viết này, chúng tơi nhận thấy có nhiều câu “rối” ngữ pháp ngữ nghĩa -“Là bậc anh hùng với lí tưởng cao cả, Nguyễn Trãi người trần thế” [tr11, Tập 2]

-“Ức trai thường nói tới lịng bạn Lịng bạn sáng vầng nhật nguyệt “Lòng bạn trăng vằng vặc cao” [tr12, Tập 2]

Thiết nghĩ tác giả muốn “dẫn chữ” từ câu thơ Nguyễn Trãi “lòng bạn” để thay cho từ “tình bạn” nên để chữ lịng bạn dấu ngoặc kép tiếng Việt đại dùng từ lịng bạn văn cảnh trên.4.Bài Truyện Kiều - Nguyễn Du (Phần một: Tác giả)

Trong mục - Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du, có nhận định sau: “Ơng nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc, làm thơ theo thể ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật ca hành (nhạc phủ) [tr96, Tập 2]

Chúng nghĩ với nhận định rõ ràng chưa làm bật đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Bởi nhà Nho có học vấn có khả Với lượng chữ ỏi cho phần Đặc điểm nghệ thuật nghiệp thơ văn Nguyễn Du (8 dòng), nhận định khơng cần thiết, không khu biệt đặc sắc nghệ thuật nghiệp sáng tác Nguyễn Du với tác giả khác

Những điều chúng tơi băn khoăn có đơi chỗ “thiển cận”, “đánh trống qua cửa nhà sấm”, nhiên với lòng chân thành hưởng ứng công đổi việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, hy vọng điều thắc mắc tập thể tác giả biên soạn sách giáo khoa lưu ý có phúc đáp cụ thể Xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w