Bài giảng tư tưởng hồ chí minh TS Trần Thị Minh Tuyết
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH –VIỄN THƠNG BỘ MƠN MÁC- LÊNIN BÀI GIẢNG Mơn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TS Trần Thị Minh Tuyết Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý ̀ ̉ NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯƠNG HÔ CHÍ MINH I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh a Khái niệm tư tưởng: - Theo nghĩa thông thường: tư tưởng suy nghĩ, ý nghĩ của người trước giới khách quan - Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” khái niệm “ tư tưởng” có ý nghĩa tầm khái quát triết học Nó khơng dùng với nghĩa suy nghĩ cá nhân mà hệ thống quan điểm xây dựng tảng triết học Mác xít, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng giai cấp, dân tộc hình thành sở thực tiễn định trở lại đạo thực tiễn, cải tạo thực - Khái niệm ‘’tư tưởng’’ liên quan trực tiếp đến khái niệm ‘’nhà tư tưởng’’ Theo Lênin, nhà tư tưởng người biết giải trước người khác tất vấn đề chiến lược, sách lược, vấn đề tổ chức, yếu tố vật chất phong trào cách tự phát b Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhận thức Đảng ta ‘’Tư tưởng Hồ Chí Minh’’ q trình từ thấp đến cao, từ vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh, từ số nhận thức cá nhân lãnh đạo chủ chốt Đảng đến nhận thức chung toàn Đảng, toàn dân Điều phản ánh chất trình nhận thức: nhận thức trình mà giai đoạn sau cao giai đoạn trước, giai đoạn trước làm tiền đề cho giai đoạn sau Cụ thể: + Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II Đảng năm 1951, Đảng ta thức bắt đầu kêu gọi “ Tồn Đảng sức học tập tác phong, đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch” rõ “ học tập điều kiện tiên làm cho Đảng mạnh cho cách mạng mau đến thắng lợi hoàn toàn”1 + Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII ( 6-1991) đánh dấu mốc quan trọng nhận thức Đảng ta tư tưởng Hồ Chí Minh lần khẳng định: Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác- lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động đặt nhiệm vụ phải nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh + Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), dựa thành tựu nghiên cứu 10 năm tư tưởng Hồ Chí Minh đưa đưa định nghĩa ‘’tư tưởng Hồ Chí Minh sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một ̣ thố ng quan điểm toàn diê ̣n và sâu sắ c về những vấ n đề bản của cách mạng Viê ̣t Nam; là kế t quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghia Mác- Lênin vào điề u kiê ̣n cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các ̃ giá tri ̣ truyề n thố ng tố t đe ̣p của dân tợc, tiế p thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh Đảng Cộng sản Vệt nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà nội 2001, tập 12, tr thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi”2 - Như vậy, định nghĩa này, Đảng ta xác định rõ vấn đề sau: + Bản chất cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh xứng đáng tầm học thuyết, hệ tư tưởng thực hệ thống quan điểm lý luận vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam + Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghia Mác- Lênin; giá tri ̣ văn hóa dân tơ ̣c; ̃ tinh hoa văn hóa nhân loa ̣i Nhưng tập hợp mảnh ghép mà từ nhữngtri thức đó, tài trí tuệ mình, Hồ Chí Minh sản sinh hệ thống quan điểm với điểm mới, có ‘’chất mới’’mới phù hợp với thời đại, phù hợp với Việt nam + Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh : bao gồm vấn đề liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt nam + Ý nghĩa giá trị lâu bền tư tưởng Hồ Chí Minh: tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường chosự nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi - Dựa định hướng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, cá c nhà nghiên cứu tiế p tu ̣c sâu vào tìm hiể u tư tưởng của Người để sở đó tới mô ̣t khái niêm có khả bao quát đươ ̣c những nô ̣i dung lớn tư tưởng Hồ Chí Minh “ Tư ̣ tưởng Hồ Chí Minh là một ̣ thố ng quan điểm toàn diê ̣n và sâu sắ c về những vấ n về bản của cách mạng Viê ̣t Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đế n cách mạng XHCN; là kế t quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghia Mác Lênin vào điề u kiê ̣n cụ thể của ̃ nước ta, đồ ng thời là sự kế t tinh tinh hoa dân tộc và trí tuê ̣ thời đại, nhằ m giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấ p và giải phóng người”3 - Phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh: Với tư cách hệ thống lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận theo phương pháp chủ yếu: + Một là: hệ thống tri thức tổng hợp: bao gồm tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng trị, tư tưởng văn hóa, tư tưởng nhân văn… + Hai là: Là hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam bao gồm: tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; dân chủ, nhà nước dân, dân dân; văn hóa, đạo đức, người … Bài giảng tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh theo hướng thứ 2 Đớ i tươ ̣ng nhiệm vụ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh a Đối tượng nghiên cứu pham vi nghiên cứu * Đố i tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồ m: - Bản thân hệ thống quan điểm, lý luận cách mạng Việt Nam mà cốt lõi tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể tác phẩm Người hoạt động thực tiễn Người Hoạt động thực tiễn Người mảng tư liệu vô Đảng Cộng sản Vệt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà nội 2001, tr 83-84 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội, 2003,tr19 quan trọng Người ‘’ nhà tư tưởng ngồi trang sách’’4 , người làm nhiều nói - Q trình vận động, thực hóa quan điểm, lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam Hoặc nói cách khác chế độ với tư cách thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Phạm vi nghiên cứu: - Các tác phẩm Hồ Chủ Tịch hoạt động thực tiễn Người - Các chủ trương, sách Đảng nhà nước mà Người đứng đầu - Các tác phẩm người thời học trò Người Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp… b Nhiệm vụ nghiên cứu: Môn học nhằm nghiên cứu nội dung sau đây: - Cơ sở ( khách quan chủ quan) hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm khẳng định đời tư tưởng Hồ Chí Minh tất yếu khách quan để giải đáp vấn đề lịch sử dân tộc đặt - Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nội dung, bản chấ t, đặc điểm của các quan điể m ̣ thố ng tư tưởng Hồ Chí Minh - Vai trò nề n tảng, kim chỉ nam hành đô ̣ng của tư tưởng Hồ Chí Minh đố i với cách ma ̣ng Viêṭ Nam - Quá trình vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng Đảng nhà nước ta - Giá tri ̣ tư tưởng của Người kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại Quan hệ môn học với môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác Lê nin đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Với đối tượng nhiệm vụ xác định trên, môn học tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ chặt chẽ với mơn Hồ Chí Minh học, mơn khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt với môn lý luận trị a Quan hệ với mơn “ Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin: - Giữa chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ biện chứng + Chủ nghĩa Mác-Lênin sở giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng trực tiếp định chất cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh + Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam qua làm giàu phát triển nguyên lý chủ nghĩa mác-Lênin - Do đó, muốn học tốt mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh phải nắm vững kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời thông qua học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh giúp hiểu sâu nội dung lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin b Quan hệ với môn học “ Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam” - Đây mối quan hệ chặt chẽ: Theo lời Giáo Hồng Chí Bảo + Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục, rèn luyện lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam Vì vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh phận quan trọng đường lối Đảng, sở khoa học để xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt nam + Ngược lại, Đường lối Đảng CSVN việc thực cách thắng lợi chứng tỏ tính đắn, sức sống lâu dài tư tưởng Hồ Chí Minh - Do đó, mơn học “ Tư tưởng Hồ Chí Minh” trang bị giới quan phương pháp luận khoa học cho việc nghiên cứu môn “ Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam” II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp hiểu theo nghĩa chung đường, cách thức biện pháp để đạt tới mục đích - Phương pháp nghiên cứu môn học hiểu đường, cách thức để nhận thức đắn nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 1.Phương pháp luận chung Nghiên cứu học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh phải sở giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin thân quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận Hồ Chí Minh Trong đó, ngun tắc có tính phương pháp luận triết học Mác-Lênin phải quán triệt sâu sắc a Bảo đảm thống nguyên tắc tính Đảng tính khoa học - Tính khoa học: Một tiêu chí quan trọng tính khoa học tính khách quan Cụ thể: Bảo đảm tính khách quan phân tích, lý giải đánh giá tư tưởng Hồ Chí Minh tránh áp đặt, cường điệu hóa đại hóa tư tưởng Người Ví dụ: Những luận điểm Người cách mạng giải phóng dân tộc với Việt nam khơng phải hồn tồn với nhân loại Việc nâng số tư tưởng Người vấn đề lên tầm nhân loại làm cho luận đề Người trở nên khiên cưỡng, thiếu tính thuyết phục - Tính Đảng: Tính Đảng quan điểm, nhận thức, đánh giá lịch sử theo quan điểm giai cấp định, thể lợi ích giai cấp Vì thế, kiện lịch sử giai cấp khác có cách nhìn nhận, đánh giá khác Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải lập trường quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm đường lối Đảng CSVN - Tính Đảng tính khoa học thống với phản ánh trung thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh sở lập trường, phương pháp luận định hướng trị b Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn : - Trong đời hoạt động mình, Hồ Chí Minh ln coi trọng thực tiễn Người thấu hiểu: thực tiến là cội nguồn, sở thước đo chân lý, điều kiện để nâng cao trình độ lý luận Hơn nữa, thân Người cịn nhà lý luận - thực tiễn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- lênin vào thực tiễn Việt nam sở phép tư Biện chứng - Do đó, nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành; nghiên cứu tư tưởng Người không vào tác phẩm, viết , nói mà cịn phải dựa hoạt động thực tiễn Đảng, cách mạng Việt nam Người lãnh đạo phải xuất phát từ thực tiễn để chứng minh giá trị tư tưởng Hồ chí Minh c Quan điểm lịch sử - cụ thể : - Thế quan điểm lịch sử cụ thể? Đó việc vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu tượng lịch sử Tức phải đặt điều cần nghiên cứu bối cảnh lịch sử đời để đánh giá cách khách quan; tránh việc ly hồn cảnh, ‘’hiện đại hóa’’ hồn cảnh lịch sử kẻo dẫn tới sai lầm đánh giá, nhận định - Cụ thể đây: + Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần ý gắn luận điểm Người thể tác phẩm hành động vào hoàn cảnh không gian thời gian xác định để giúp hiểu rõ chất tư tưởng Hồ Chí Minh + Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm thời kỳ lịch sử cụ thể, bị chi phối điều kiện lịch sử cụ thể nên tư tưởng Hồ Chí Minh có lúc bị hạn chế không vượt chế định lịch sử Vì vậy, việc vận dụng phát triển tư tưởng Hồ chí Minh địi hỏi khơng ngừng phát triển bổ sung d Quan điểm toàn diện hệ thống.: - Theo chủ nghĩa Mác- Lênin: muốn thực hiểu vật cần phải có nhìn tồn cục nó, tránh chủ quan, cục bộ, tránh nhận thức phiến diện, mơ hồ - Bản thân tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống toàn diện, sâu sắc cách mạng Việt Nam Do đó, nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, cần nắm vững đầy đủ hệ thống quan điểm Người tất lĩnh vực Nếu tách rời yếu tố khỏi hệ thống khơng hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Ví dụ, tách rời độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội xa rời tư tưởng Hồ Chí Minh; tách tồn vẹn lãnh thổ với độc lập dân tộc khơng hiểu Hồ Chí Minh, tách quan điểm nhân trị với quan điểm pháp trị khơng hiểu Hồ Chí Minh e Quan điểm kế thừa phát triển : - Hồ Chí Minh mẫu mực kế thừa phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Người làm giàu cho chủ nghĩa Mác-Lênin tạo hệ thống quan điểm lý luận đầy sáng tạo - Vì thế, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi + Khơng kế thừa mà phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng Bác điều kiện lịch sử của đất nước, thời đại tinh thần ‘’dĩ bất biến, ứng vạn biến’’ Điều bất biến độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân’’ sách lược phải linh hoạt + Phải tiếp tục vận dung tinh thần sáng tạo phương pháp biện chứng Hồ chí Minh để giải vấn đề lịch sử Phải coi tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống mở để nhìn nhận sử lý thực tế g Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn đạo cách mạng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh nhà lý luận - thực tiễn Người vừa xây dựng lý luận, vạch cương lĩnh, đường lối chủ trương cách mạng trực tiếp tổ chức lãnh đạo thực Từ thực tiễn, Người lại bổ sung, phát triển lý luận nên tư tưởng Người mang tính cách mạng, sáng tạo, khơng giáo điều - Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng vào tác phẩm, viết, nói người mà cần coi trọng trình hoạt động thực tiễn Bác, cách mạng Việt Nam Người đứng đầu Cụ thể cần nghiên cứu: + Các di sản to lớn, quý báu mà Người để lại cho Đảng, cho nhân dân ta lý luận thực tiễn + Các văn kiện Đảng, nhà nước tổ chức quần chúng + Qua hồi ký bạn bè, đồng chí, người sống hoạt động thời với Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh nước ngồi nước 2.Một số phương pháp khác -Với quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, cần sử dụng cách linh hoạt phương pháp nghiên cứu cụ thể nội dung phương pháp ấý thực tế tồn nhiều phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, đồng đại lịch đại, cụ thể hóa trừu tượng hóa, so sánh, điều tra, vấn nhân chứng lịch sử… - Trong phương pháp kể trên, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần lưu ý phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp lịch sử phương pháp logic: Phương pháp lịch sử dựa việc bám sát kiện lịch sử theo trình tự thời gian giúp ta thể tính cụ thể, phong phú, sinh động lịch sử Phương pháp lôgic phương pháp nghiên cứu tượng hình thức tổng quát nhằm vạch chất, tính tất yếu, tính quy luật, xu hướng phát triển thăng trầm, bề bộn lịch sử Trong nghiên cứu ta phải kết hợp cách hài hịa phương pháp đó, tránh rơi vào thái cực hay thái cực khác để dẫn đến trường hợp ‘’ thấy mà không thấy rừng’’ ngược lại Ví dụ: Khi nghiên cứu quan điểm Hồ chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Hồ chí Minh có luận điểm sâu sắc cụ thể khái quát tư tưởng Hồ chí Minh vấn đề cần nói: Đó đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghã xã hội + Phương pháp quy nạ p- diễn dịch: Giáo trình mơn tư tưởng thường viết theo cách đưa quan điểm chủ đạo Hồ Chí Minh ( quy nạp) chứng minh thống quan điểm thực tiễn( diễn dịch) để làm rõ quan điểm Người + Vận dụng phương pháp liên ngành: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm bao gồm nhiều lĩnh vực triết học, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…vì vậy, phải sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội, lý luận trị để nghiên cứu hệ thống tư tưởng Người + Phương pháp so sánh: Để làm bật sáng tạo Hồ Chí Minh, thường so sánh quan điểm Người với quan điểm nhân vật lịch sử, với nhà kinh điển, với nhà cách mạng thời III.Ý NGHĨA VIỆC HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác: - Thơng qua việc phân tích nội dung hệ thống quan điểm lý luận Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên nâng cao nhận thức vai trò, vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt nam; làm cho tư tưởng Người ngày giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần hệ trẻ nước ta - Thông qua việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để bồi dưỡng củng cố cho sinh viên, niên lập trường quan điểm cách mạng tảng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà nước; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để lý giải vấn đề đặt sống Bối dưỡng phẩm chất cách mạng rèn luyện lĩnh trị: - Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao lòng tự hào Người, rèn luyện phẩm chất đạo đức theo gương Người nhằm hoàn thành tốt chức trách thân đóng góp thiết thực vào nghiệp cách mạng mà Hồ Chí Minh Đảng CSVN lựa chọn - Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần trang bị cho sinh viên phương pháp tư biện chứng, cách giải vấn đề có lý, có tình để sinh viên tự giải vấn đề cá nhân bối cảnh xã hội nhiều phức tạp CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 2.Phân tích phương pháp nghiên cứu mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh 3.Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh niên, sinh viên với thân Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan a Tiền đề lịch sử hình thành tử tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động, ảnh hưởng điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể dân tộc thời đại mà Người sống hoạt động Đó giai đoạn lịch sử có nhiều biến động * Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: - Xã hội Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến độc lập, nơng nghiệp lạc hậu, trì trệ với sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động…của triều đình nhà Nguyễn: + Chính sách đối nội: đàn áp, bóc lột , cự tuyệt đề án cải cách + Chính sách đối ngoại: ‘’bế quan tỏa cảng’’ với bên ngồi, khơng mở khả cho Việt Nam hội tiếp xúc bắt nhịp với phát triển giới Vì vậy, nội lực dân tộc không phát huy; đất nước không đủ tiềm lực vật chất tinh thần để chống lại xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây - Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn bước khuất phục, đầu hàng giặc Pháp để giữ lấy ngai vàng lợi ích dịng tộc Cuối cùng, triều đình ký hiệp ước đầu hàng (Hiệp ước Hắc - măng năm 1883, Hiệp ước Patơnốt năm 1884) thức thừa nhận bảo hộ thực dân Pháp toàn cõi Việt Nam Việt Nam từ xã hội phong kiến độc lập trở thành xã hôi thuộc địa nửa phong kiến - Các cuộc khai thác thuộc ̣a của thực dân Pháp ở Viê ̣t Nam đã làm cho xã hội Viê ̣t Nam có sự phân hóa giai cấ p - xã hội sâu sắ c Đó đời giai cấp, tầng lớp công nhân, tư sản, tiểu tư sản - lực lượng cách mạng cho cách mạng tương lai - Mặc dù triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp nhân dân ta với truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm liên tiếp đứng lên chống bọn cướp nước Phong trào yêu nước chố ng Pháp phát triển mạnh mẽ với các xu hướng khác thất bại Cụ thể: + Phong trào ‘’Cần vương’’ theo ý thức ̣ phong kiế n của các sỹ phu yêu nước với mu ̣c tiêu đánh Pháp để khôi phu ̣c chế đô ̣ phong kiế n độc lập Hưởng ứng phong trào này, nước liên tiếp diễn khởi nghĩa sĩ phu phong kiến khởi nghĩa Trương Đinh, Nguyễn Trung Trực ở Miề n Nam, Phan Đinh Phùng ở Miề n Trung, ̣ ̀ Nguyễn Thiên Thuâ ̣t, Nguyễn Quang Bích ở Miề n Bắ c …nhưng cuố i cùng thấ t bại Sự ̣ thất bại lý giải sự lỗi thời, bất lực giai cấp phong kiế n trước kẻ thù hùng mạnh, uy tín họ phản bội lợi ích dân tộc ký hiệp ước bán nước Sự thất bại phong trào Cần Vương chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến tỏ lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử + Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) lãnh đạo người anh hùng áo vải Hồng Hoa Thám nói lên tiềm năng, ý chí sức mạnh to lớn nông dân Tuy nhiên, 10 + Đến viết Di chúc, Người dành phần trang trọng để bàn vấn đề đạo đức Người yêu cầu ’’mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng’’và Đảng phải quan tâm chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên niên, đào tạo họ thành người vừa "hồng" vừa "chuyên" Người không để lại tác phẩm đạo đức lớn riêng biệt t tưởng Người đạo đức thấm nhuần bài viết, nói cách gi ản d ị, hàm súc Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn nhiều vấn đề đạo đức - Và điều đặc biệt thân Người đời thực triệt để đạo đức cách mạng, thực Người nói đạo đức Người trở thành vị lãnh tụ tối cao dân tộc Giáo sư Hồng Chí Bảo dùng c ụm từ ’nhà đạo đức thực hành’’ 318để nói Người Người ln dặn chúng ta: nói ít, làm nhiều Đó đạo đức thực Sự thống tư tưởng hành động, lý luận thực tiễn đặc trưng bật tư tưởng đạo đức H Chí Minh Vì vậy, tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí minh khơng thơng qua tác phẩm Người mà cịn thơng qua thân đạo đức sáng ngời Người thực tế - Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí MInh : Tư tưởng đạo đức Hồ Chí MInh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc, kế thừa tinh hoa đạo đức ph ương Đông, phương Tây tư tưởng đạo đức chủ nghĩa Mác- Lênin + Hồ Chí Minh sử dụng nhiều khái niệm, nhiều phạm trù đạo đức Nho giáo trung , hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm + Người sử dụng phạm trù đạo đức có từ phương Tây từ thời Hy Lạp- La Mã cổ đại dân chủ, tự do, bình đẳng, bác đă đưa vào nội dung mới, đồng thời bổ sung phạm trù đạo đức phù hợp với thời đại Sự hòa quyện truyền thống đại , dân tộc nhân loại t t ưởng đạo đức Hồ Chí Minh làm cho đạo đức trở nên gần gũi với m ỗi ng ười Vi ệt Nam, đồng thời làm cho đơng đảo người nước ngồi chấp nhận, đồng c ảm v ới đạo đức Hồ Chí Minh họ tìm thấy đạo đức nhân loại đạo đức Vi ệt Nam tìm thấy đạo đức Việt Nam đạo đức nhân loại Sự kế thừa có chọn lọc, thâu hóa nhuần nhuyễn giá tr ị đạo đức để tạo giá trị đạo đức - đạo đức cách mạng nét đặc trưng bật tư tưởng đạo đức Người a Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức * Đạo đức gốc người cách mạng - Hồ Chí Minh khẳng định: Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông suối Khi thiếu vắng yếu đạo đức người khơng có nhân tính đầy đủ, tức khơng đủ nhân tính để thành 318 Hồng Chí Bảo : Đạo đức Hồ Chí Minh- kiểu mẫu quán tư tưởng hành động 152 thành người làm người Đây quan điểm c Khổng t ử: ’’Đức giả dã, tài giả mạt dã’’( sách : Đại học) có nghĩa là:’’ Cái đức gốc, ngọn’’ Hồ Chí Minh dánh giá cao Khổng Tử việc đề cao đạo đức, đề cao s ự tu dưỡng đạo đức cá nhân Nhưng quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh khơng dừng đạo đức người quân tử Khổng Tử mà phát triển thành đạo đức người cách mạng - Người cách mạng cần phải có đạo đức vì: + Làm cách mạng công việc vẻ vang nặng nề; độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nghiệp to lớn, khó khăn nặng nề, địi hỏi phấn đấu khơng ngừng người, hệ dân tộc Người nói: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có ngu ồn sơng c ạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hố, xấu xa cịn làm việc ”319 Người cịn nói: ‘’Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng , hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang’’320 + Cách mạng có thành cơng, có thất bại Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn gian khổ, thất bại không lùi bước, chán nản ; gặp thuận lợi thành công giữ tinh thần khiêm tốn, "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ", không kèn cựa mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo Đạo đức cách mạng giúp người trở thành nhân cách cao hồn cành:’’ Giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng làm chuyển lay, uy vũ khơng làm khuất phục’’321 + Làm cách mạng làm nhiều việc khác Đạo đức cách mạng giúp cho người có lịng cao thượng, khơng kèn cựa mặt địa vị, hưởng thụ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, người có cơng việc, tài năng, vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, giữ đạo đức cách mạng người cao thượng - Trong điều kiện Đảng trở thành cầm quyền vấn đề đạo đức trở nên quan trọng quyền lực dễ dẫn đến tha hóa, biến chất Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải "là đạo đức, văn minh" Đảng có đạo đức văn minh lãnh đạo xây dựng xã hội đạo đức văn minh Người thường nhắc lại ý Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm 319 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, tập 5, tr 252-253 Hồ chí Minh: tồn tập, t9, tr 283 321 Hồ Chí MInh : Toàn tập, t 6, tr 184 320 153 dân tộc thời đại Trong Di chúc Người dặn:’’ Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư phải xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành nhân dân.’’ 2 Trong tác phẩm ’’Sửa đổi lối làm việc’’, Hồ Chí Minh bệnh Đảng: yếu lý luận sinh nước nông nghiệp lạc hậu với tư tiểu nông; thiếu dân chủ ba hoa Và Bác giáo dục cán khắc phục bệnh cách tế nhị nhân văn - Hồ Chí Minh ln đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài Có đức mà khơng có tài khơng mang lại lợi ích mà cịn có hại cho dân Cuộc sống địi hỏi khơng thể thiếu mặt hồn thành tốt nhiệm vụ N ăm 1959, Ng ười nói với đội ngũ giáo viên: “Có tài mà khơng có đức hỏng Có đức m i tờ dạy nào?”323 - Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực thống làm đức gốc tài, hồng gốc chuyên, phẩm chất gốc lực Vì đức lại gốc? Vì người thực có đức cố gắng học tập, nâng cao trình độ, lực, tài để hoàn thành nhiệm vụ giao Khi thấy sức vươn lên tài mình, phải sẵn sàng học tập, ủng hộ nhường bước để họ vượt lên trước Đó ý nghĩa lấy đức làm gốc * Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội: - Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải lý t ưởng cao xa, mức sống vật chất dồi dào, tư tưởng tự giải phóng, mà trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, gương sống hành động mình, chiến đấu cho lý tưởng trở thành thực Tác phẩm Đường Kách mệnh sách tuyên truyền đạo đức cách mạng Mở đầu sách viết Tư cách người cách mệnh Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm lớn: Đạo đức người cách mạng làm nên sức hấp dẫn học thuyết người cách mạng phải có đức để đến trí Và có trí, đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ 322 323 Sdd, t12, tr 498 HCM, Toàn tập, T.9, tr.492 154 Và thực tế chứng minh: Bao người làm cách mạng, hy sinh cách mạng kính trọng đạo đức người cộng sản mà đặc biệt từ kính trọng đạo đức cá nhân Hồ Chí Minh - Tuy nhiên, Hồ Chí Minh khơng tuyệt đối hóa vai trị đạo đức, khơng coi sức mạnh đạo đức đấu tranh cách mạng Ng ười không bao gi đặt hy vọng vào “lịng tốt” giai cấp bóc lột, khơng cho cần người tu nhân tích đức đất nước độc lập, người dân tự do, hạnh phúc Phải đấu tranh cách mạng giai cấp cơng nhân tồn dân t ộc d ưới lãnh đạo c Đảng Cộng sản, tới mục tiêu Nhưng để làm cách mạng xây dựng CNXH phải có đạo đức mới- đạo đức cách mạng b Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng người Việt Nam thời đại mới: Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức nêu phù hợp với đối tượng Khi Người nhấn mạnh phẩm chất hay ph ẩm chất khác nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời k ỳ định Từ đó, Người khái quát thành phẩm chất chung, người Việt Nam thời đại Nói cách khác, chuẩn mực chung đạo đức mới, đạo đức cách mạng Việt Nam.Chuẩn mực đạo đức cần phải có người đặc biệt cần phải có cán bộ, đảng viên họ người định thành bại cách mạng Dưới bốn phẩm chất chung nhất: * Trung với nước, hiếu với dân - Về khái niệm "Trung" "hiếu": + Đó vốn khái niệm đạo đức cũ Nho giáo chứa đựng nội dung hạn hẹp: "Trung với vua, hiếu với cha mẹ" “Trung với vua” nước vua, vua với nước nên’’ trung quân có nghĩa qu ốc ’’ Cịn “hiếu” thu hẹp phạm vi gia đình ’’con phải hiếu thảo với cha mẹ’’ Chữ hiếu khái niệm đạo đức nho giao Khổng Tử lấy mối quan hệ luân lý tình đối v ới cha ( tức hiếu) tình anh chị em ruột thịt ( tức đễ) để làm chữ nhântức đạo đức tối thiểu người Quan niệm đạo đức thấm sâu v người việt nam Lòng yêu thương cha mẹ, có hiếu với cha mẹ chuẩn m ực đạo đức người + Hồ Chí Minh đưa vào khái niệm cũ nội dung mới, mang tính cách mạng Đó trung với nước, hiếu với dân Từ chỗ ’’trung với vua, hiếu với cha mẹ’’ đến ’’trung với nước, hiếu với dân’’ cách mạng quan niệm đạo đức Theo quan điểm Hồ Chí Minh: nước khơng phải vua nên "trung với nước’’ trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước 155 Nước dân, dân chủ nước nên ’’trung với nước’’ tất yếu phải ’’hiếu với dân’’ - Nội dung chủ yếu trung với nước là: + Trong mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội, phải biết đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết, trước hết + Quyết tâm phấn đấu thực mục tiêu cách mạng + Thực tốt chủ trương, sách nhà nước - Nội dung chủ yếu hiếu với dân là: + Khẳng định vai trò sức mạnh thực nhân dân + Tin dân, lắng nghe ý kiến dân, gắn bó với dân + Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Đối với cán bộ, Đảng viên, Hồ Chí Minh cịn đặt yêu cầu:’’Tận trung với nước, tận hiếu với dân’’ * Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư - Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày người, định hiệu cơng việc Vì Hồ Chí Minh đề cập phẩm chất nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ Đường Kách mệnh Di chúc - Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư khái niệm Nho giáo cũ, Hồ Chí Minh chuyển tải yêu cầu mới, nội dung m ới Ng ười viết: “ Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức m ới người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, chính, khơng làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán b ộ thực làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dân”324 - Và Người xác định rõ nội dung khái niệm đó: + Cần tức lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng t ạo, có suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không d ựa dẫm Phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, ngu ồn sống, ngu ồn h ạnh phúc chúng ta”; cần cịn có nghĩa làm việc có phương pháp, có khoa h ọc v có trí tu ệ Cần mà khơng có trí tuệ ‘’bán thân bất toại.’’ + Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, giờ, tiền bạc dân, c nước, thân mình; phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, nhiều nhỏ cộng lại thành to; “không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi”, khơng phơ trương hình th ức, khơng liên hoan, chè chén lu bù + Liêm tức tôn trọng công dân; “trong sạch, không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng Vì mà quang minh đại, khơng h ủ hố Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ”.325 324 325 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, tập 6, tr 321 Hồ chí Minh : Tồn tập, t5, tr 252 156 Người hành vi trái với chữ liêm, như: “ cậy quyền mà đục khoét dân, ăn đút, trộm c cơng làm c tư ” “ Dìm người giỏi, để giữ địa vị danh tiếng đạo vị Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm tham vật úy lạo Gặp giặc mà rút , không dám đánh tham sinh úy tử’’326 Hồ Chí Minh đánh giá cao chữ Liêm nhắc lại số ý hay c Khổng, Mạnh: ‘’Cụ Khổng Tử nói: Người mà khơng Liêm, khơng súc vật Cụ Mạnh Tử nói: “”Ai tham lợi, nước nguy’’327 + Chính “nghĩa không tà, thẳng thắn, đứng đắn” Đối với mình: khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân Ln biết b ảo vệ lẽ phải, lên án xấu, sai trái Đối với người: không nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới; ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà; không dối trá, lừa lọc Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc t ư, việc nhà Đã ph ụ trách việc làm cho kỳ được, nơi đến chốn, không sợ khó khăn, nguy hiểm; việc thiện dù nhỏ làm, việc ác dù nh ỏ m c ũng tránh Mỗi ngày cố làm việc lợi cho nước, cho dân + Chí cơng vơ tư: ( Chí cơng cơng bằng, cơng tâm; vơ tư khơng có lịng riêng, thiên tư với người với việc) Phải công bằng, công tâm, ph ải đặt l ợi ích c t ập thể, nhân dân, đất nước lên lợi ích cá nhân Người nói: “Đem lịng chí cơng vơ tư mà người, với việc” “Khi làm bất c ứ việc c ũng đừng ngh ĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” ( tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc ) Đối lập với chí cơng vơ tư ‘’dĩ cơng vi tư’’ Người viết:’’ Trước cán quan, cấp cao quyền to, cấp thấp quy ền nh ỏ Dù to hay nh ỏ, có quy ền mà thiếu lương tâm có dịp đục kht, có dịp ăn đút, có dịp’’ dĩ cơng vi tư’’ 328 Chí cơng vơ tư, thực chất nối tiếp Cần, Kiệm, Liêm, Chính - Hồ Chí Minh khơng coi phẩm chất phẩm chất riêng biệt mà phải gắn liền với nhau, tách rời + Hồ Chí Minh coi cần, kiệm hai chân người, phải đôi với Cần mà khơng kiệm chẳng khác “gió vào nhà trống”, “nước đổ v chi ếc thùng khơng đáy” rốt “khơng lại hồn khơng”; cịn kiệm mà khơng c ần sản xu ất ít, khơng đủ dùng, khơng có phát triển 326 Sdd, t5, 640 Sdd, t5, tr 641 328 Hồ Chí MInh: Tồn tập, t5, tr 641 327 157 + Hồ Chí Minh địi hỏi cần, kiệm phải gắn với liêm, Đó b ốn đức c người, thiếu đức khơng thành người, trời có bốn mùa, đất có b ốn hướng, thiếu mùa khơng thành trời, thiếu hướng khơng thành đất Người viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người”329 + Theo Hồ Chí Minh, cần kiệm liêm, dẫn đến chí cơng vơ t ng ược lại chí cơng vơ tư, lịng nước dân, Đảng nh ất định s ẽ th ực hi ện cần kiệm liêm có nhiều đức tính tốt khác Như vậy, người vững vàng trước thử thách:“giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khuất phục” - Hồ Chí Minh cảnh báo vấn đề phức tạp, nói dễ làm khó, khơng vượt qua chủ nghĩa cá nhân ai, bất c ứ lúc c ũng sa v nh ững hành vi vô đạo đức Điều cần lưu ý là: Người chống chủ nghĩa cá nhân tơn trọng lợi ích chân người * u thương người, sống có tình nghĩa - Kế thừa truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn nhân loại qua nhiều kỷ, với tính nhân nghĩa thân, Hồ Chí Minh xác định tình u thương người phẩm chất đạo đức cao đẹp người Tình cảm người cách mạng nhiều họ người tình cảm nhất: yêu thương Tổ quốc, yêu thương nhân dân làm cách mạng - Theo Hồ Chí Minh, tình u thương người khơng phải tình cảm chung chung, trừu tượng mà hướng tới đối tượng cụ thể: + Tình yêu thương người theo Hồ Chí Minh, trước hết dành cho người khổ, người lao động bị áp bức, bóc lột; người cịn bị thiếu thốn, đói nghèo, lạc hậu mà khơng phân biệt màu da, dân tộc Như vậy, tình yêu người trở thành tình yêu đồng loại Người cho rằng, khơng có tình u thương khơng thể nói đến cách mạng, khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản + Tình yêu thương bạn bè, đồng chí, quan hệ hàng ngày Nó địi hỏi người phải chặt chẽ nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng giàu lịng vị tha với người khác Nó xa lạ với thái độ dĩ hoà vi quý, yêu nên tốt, gét nên x ấu, bè cánh Trong Di chúc, Người dặn “phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau” 329 Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, tập 5, tr 631 158 Đây điều làm Thường : ‘’Dễ thấy lỗi người, thấy lỗi Lỗi người ta phanh tìm; sàng trấu gạo Cịn lỗi che đậy, kẻ gian giấu bài.’’ + Phải yêu thương người có sai lầm, khuyết điểm, nhận rõ khuyết điểm sai lầm cố gắng sửa chữa, người lầm đường lạc lối hối cải, kể kẻ thù quy hàng Chính tình u thương đánh thức tốt đẹp mà Hồ Chí Minh tin người có, nhiều có khác - Theo Hồ Chí Minh: tình u thương người phải biến thành hành động cách mạng cụ thể * Có tinh thần quốc tế sáng - Trong tư tưởng Hồ Chí MInh : + Chủ nghĩa u nước chân thống nhất, hịa quyện với chủ nghĩa qu ốc t ế sáng + Chủ nghĩa quốc tế sáng phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản Nó bắt nguồn từ chất giai cấp cơng nhân v ượt ngo ài phạm vi quốc gia dân tộc - Nội dung chủ nghĩa quốc tế sáng Hồ chí Minh: + Đó tơn trọng, hiểu biết, thương yêu đoàn kết với giai cấp vơ sản tồn giới với tinh thần:’’bốn phương vơ sản anh em ’’ Người có tình bạn lớn với nhà cách mạng giới nước tình bạn v ới Chu Ân Lai, L ưu Thiếu Kỳ + Chống lại chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng phân biệt chủng tộc ; chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, sơ vanh, biệt lập chủ nghĩa bành trướng bá quyền… + Người cho rằng: giúp bạn tự giúp Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức * Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức - Nói đơi với làm Hồ Chí Minh coi nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức Vì sao? + Vì đem lại hiệu thiết thực cho thân mang lại lịng tin với người khác Nếu nói nhiều làm ít, nói mà khơng làm, nói m ột đằng làm nẻo kiểu ‘’trăm voi không bát nước sáo ‘’ đem lại hậu phản tác dụng + Vì nói đơi với làm cịn chống thói đạo đức giả, thói giả tạo kiểu: ’’ bề ngồi thơn thót nói cười Mà nham hiểm giết người không dao’’ hoặc: 159 ’ ’Miệng nam mô bụng bồ dao găm’’ - Sự nêu gương đạo đức giữ vai trò quan trọng hình thành đạo đức xã hội, đặc biệt với người phương Đơng Hồ Chí Minh nhận xét: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ, m ột t ấm gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” 330 Người cho nêu gương phải thực nơi, lúc: + Trong gia đình: gương cha mẹ cái, anh chị em + Trong nhà trường: gương thầy cô giáo học sinh + Trong tổ chức, tập thể: gương cấp trên, lãnh đạo cấp dưới, nhân viên + Trong xã hội: gương “người tốt việc tốt” m ọi người xung quanh; hệ trước hệ sau… + Đối với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh rõ: “Mu ốn h ướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước”331 Trong suốt đời mình, Hồ Chí Minh giáo dục người gương mẫu thân * Xây đơi với chống: - Vì phải xây chống? Bởi vì: đời sống hàng ngày, tượng tốt, xấu; đúng, sai; đạo đức vô đạo đức th ường đan xen nhau, đối chọi nhau, thông qua hành vi ng ười khác v t ồn t ại m ỗi người Hồ CHí Minh viết: “Mỗi người có thiện ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân v ph ần xấu bị dần đi, thái độ người cách mạng”332 - Xây: + Xây gì? Phải xây đắp tức phải giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức cho người Phải cụ thể hoá phẩm chất chung, cho sát hợp với giai tầng, lớp đối tượng khác + Phải xây cách nào? Thứ nhất: Khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, tự giác nhận thức trách nhiệm đạo đức mình, từ đó, tự giáo dục , tự trau dồi phẩm chất cá nhân Thứ hai: Phải phát động thành phong trào quần chúng rộng rãi để thực chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh phát động nhiều phong trào Ví dụ: 330 HCM, Tồn tập, T.1, tr.263 HCM, Toàn tập, T.5, tr 552 332 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, tập 12, tr 558 331 160 Năm 1952: Phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống tham quan liêu lãng phí Năm 1963: Cuộc vận động ‘’3 xây, chống’’: ‘’nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật; chống tham lãng phí quan liêu’’ - Chống: + Chống gì? Thứ nhất: Chủ nghĩa tư đế quốc, Thứ hai: Thói quen truyền thống lạc hậu Thứ ba: Chủ nghĩa cá nhân, tham ơ, lãng phí, quan liêu + Chống cách nào? Bằng biện pháp tự phê bình phê bình; giáo dục, thuyết phục; kỷ luật tuỳ theo mức độ sai phạm - Mối quan hệ giữ xây chống: + Xây phải đôi với chống, chống nhằm mục đích xây, lấy xây làm + Phải phát sớm, phải lường trước xấu, sai, vơ đạo đức xảy để có hướng ngăn chặn từ sớm Tức phòng bệnh phải trước chữa bệnh * Tu dưỡng đạo đức suốt đời - Tu dưỡng đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc văn hóa phương Đơng Khổng Tử có quan điểm:’’Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ’’ Có nghĩa : tu thân việc phải làm - Vì phải tu thân : + Bởi có chỗ hay chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thi ện có ác thân Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục Sự hồn thiện đạo đức cá nhân địi hỏi lĩnh lớn phải vượt qua thân có trở thành nhân cách lớn + Bởi đạo đức mới, đạo đức cách mạng gắn với thực tiễn cách mạng mà cách mạng khơng ngừng tu thân phải khơng ngừng - Vậy tu dưỡng cách ? + Đạo đức hình thành phát triển tinh thần tự giác người + Phải thực thường xuyên hàng ngày, phải bền bỉ việc rửa mặt Hồ Chí Minh viết : “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xu ống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”333 333 HCM, Toàn tập, T.9, tr.293 161 + Đối với người, việc tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn + Phải lắng nghe dư luận quần chúng để chỉnh sửa Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh a Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Vì sinh viên phải tu dưỡng đạo đức ? + Theo truyền thống phương Đơng đạo đức yếu tố nhân cách tạo nên giá trị người Con người q trình tồn phát triển ln phấn đấu vươn lên giá trị Chân- Thiện- Mỹ Để đạt đến toàn mỹ, người cần hoàn thiện mình, trước hết cần phải tu dưỡng đạo đức- yếu t ố c để t ạo nên giá trị người + Việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, người có vai trị vơ quan trọng đặc biệt với hệ trẻ họ ‘’người chủ tương lai nước nhà’’334, “ người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu d hệ niên tương lai” 335 Xác định vị trí quan trọng niên, đặc biệt sinh viên - tầng lớp tinh hoa sinh viên, Ng ười t ừng c ăn d ặn: “ Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, m làm h ại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ông B ụt không làm hại gì, nh ưng khơng lợi cho lồi người”336 + Việc tu dưỡng đạo đức tạo nên sức mạnh nội sinh để vượt qua nhiều khó khăn chờ đợi họ sống Người viết : “Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không sợ sệt, rụt rè, lùi bước… gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm t ốn, “lo trước thiên h ạ, vui sau thiên hạ”; lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa m ặt h ưởng th ụ; không công thần, không quan liêu, khơng kiêu ngạo, khơng hủ hóa”337 - Vậy theo Hồ Chí Minh, sinh viên phải tư dưỡng phẩm chất đạo đức nào? Ngày 7-5- 1958, nói Đại hội Sinh viên Việt Nam l ần th ứ hai, Ng ười tóm lược phẩm chất đạo đức sinh viên “ sáu yêu: + Yêu Tổ quốc: Yêu tổ quốc phải cho Tổ qu ốc ta giàu m ạnh Muốn cho Tổ quốc giàu mạnh phải sức lao động, sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm 334 335 Hồ Chi Minh : Toàn tập, t5, tr 185 Hồ Chí Minh- Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 10, tr 488 336 , 337 Hồ Chí Minh- Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 9, tr 172 Hồ Chí Minh : Tồn tập, t 9, tr 284 162 + Yêu nhân dân: Mình phải hiểu rõ sinh hoạt nhân dân, biết nhân dân khổ cực nào, biết chia sẻ lo lắng, vui buồn, công tác n ặng nhọc với nhân dân + Yêu chủ nghĩa xã hội: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với u chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân m ỗi ng ày m ột no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm + Yêu lao động: Muốn thật yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu ch ủ ngh ĩa xã h ội phải yêu lao động, khơng lao động nối sng + u khoa học kỷ luật: Bởi tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có khoa h ọc kỷ luật”338 Người dặn niên: “ hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà? Mình phải làm cho lợi ích nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào” 339 Trong học tập, rèn luyện phải “chống tâm lý ham sung sướng tránh khó nh ọc Ch ống xem khinh lao động, lao động chân tay Chống lười biếng xa xỉ Ch ống cách sinh hoạt ủy mị Chống kiêu ngạo giả dối, khoe khoang”340 Trong học tập, rèn luyện phải đặt trả lời câu hỏi: học để làm gì? Học để phục vụ ai? Phải xác định rõ bạn, thù? Người rõ: “ Đối với người, làm lợi cho nhân dân, cho Tổ quốc ta bạn Bất kỳ làm điều có hại cho nhân dân, cho tổ quốc đồng bào thù… Điều phải, phải cố làm cho kỳ được, dù việc nhỏ Điều trái, phải tránh, dù điều trái nhỏ”341 b Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Sức thuyết phục mạnh mẽ đạo dức Hồ Chí Minh lý giải lý luận đạo đức sâu sắc, phẩm chất đạo đức cao Người mà cịn chỗ Người có phương pháp giáo dục đạo đức tinh tế, khéo léo - Thực trạng lối sống sinh viên nay: + Phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lối sống tình nghĩa, sạch, sống có lĩnh + Do bùng phát lối sống thực dụng làm cho b ộ ph ận sinh viên niên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, phương hướng phấn đấu, chạy theo lối sống thực dụng - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: 338 Sdd, t 9, tr 173-174 Hồ Chí Minh- Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 7, tr 455 340 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 9, tr 454-455 339 341 Hồ Chí Minh- Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 tập 7, tr 454-455 163 + Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại dân tộc gương sáng nhân loại suốt đời hy sinh phấn đấu nghiệp giải phóng người Ngay từ thuở niên thiếu, Người lựa chọn cách rõ ràng dứt khoát m ục tiêu hiến dâng c ả cu ộc đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Người chấp nhận hy sinh, thử thách, ln kiên định, sáng suốt vượt qua m ọi khó khăn gian kh ổ, “thắng không kiêu, bại không nản”, “ giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khuất phục” nhằm thực cho m ục tiêu l ớn lao Hồ Chí Minh khẳng định: Bài học đời tơi tuyệt đối v ho àn tồn cống hiến cho nghiệp giải phóng thống Tổ qu ốc, gi ải phóng giai c ấp công nhân dân tộc bị áp bức, cho thắng lợi c ch ủ ngh ĩa xã h ội, cho s ự h ợp tác anh em hịa bình dân tộc N gười nói: “ ngày thấy đồng bào chịu khổ ngày ăn không ngon, ngủ không yên”342 Trước phải xa, điều luyến tiếc Người “không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Tấm gương hy sinh cao tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nhân dân khắp giới ca ngợi kính phục Những lời ca ng ợi t ốt đẹp nh ất dùng để ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ nhà cách mạng triệt để”, “ nh ho ạt động quốc tế thần thoại”, “ nhân vật bật thời đại chúng ta” người “ mà chết mầm sống sống nguồn cổ vũ đời đời bất diệt”343 + Học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp s ống giản dị đức khiêm tốn phi thường Hồ Chí Minh thường yêu cầu cán bộ, đảng viên thực c ần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất để xây dựng tư cách người cán cách mạng Và tự mình, Người trở thành gương sáng thực hành đạo đức cách mạng Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “ Hồ Chủ tịch khơng có riêng Cái nước dân Người Quyền lợi tối cao nước, lợi ích hàng ng ày c dân lo lắng đêm ngày Người Gia đình Ng ười đại gia đình Vi ệt Nam”344 Lãnh tụ Hồ Chí Minh ln coi khinh xa hoa, không ưa chuộng nh ững nghi thức trang trọng cầu kỳ, suốt đời giữ lối sống bạch, tao nhã, giản dị, khiêm tốn, khắc khổ để đấu tranh mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Nhân dân việt Nam v giới biết đến Hồ Chí Minh biết đến ka ki bạc m àu, đôi dép cao su, nhà sàn gỗ Hồ Chí Minh…Khi nói đức tính vĩ đại Hồ Chí 342 Hồ Chí MInh : Toàn tập, t 4, tr 419 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr 76 344 Đinh Xuân Dũng ( chủ biên) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức,Nxb gióa dục, Hà Nội, 2006, tr45 343 164 Minh, Tổng thống anh hùng nhân Chi lê, X.Agien-đê khái quát: “ N ếu nh mu ốn tìm tiêu biểu cho tất đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đức tính vơ giản dị khiêm tốn phi thường”345 Sinh viên, niên trí thức điều kiện m ới c đất n ước phải ti ếp bi ến tinh thần đó, lối sống Việt Nam cịn nước nghèo th ế gi ới, n ỗi nhục mmát nước khơng cịn nỗi nhục đói nghèo chưa + Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân, h ết lịng, phục vụ nhân dân; ln nhân ái, vị tha, bao dung nhân hậu với người Hồ Chí Minh có tình thương u bao la người Tình thương gắn với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân Từ quan điểm “ nước lấy dân làm gốc”, Người ln u cầu cán bộ, đảng viên phấn đấu hạnh phúc c nhân dân “vi ệc có lợi cho dân, dù nhỏ phải làm, việc có hại cho dân dù nh ỏ phải tránh” Cán bộ, đảng viên phải g ần dân, thân dân, hi ểu dân, tin dân, học dân; hết lòng phục vụ nhân dân Quan liêu bệnh mà Ng ười phê phán liệt, hành động Người nói lên điều Là lãnh t ụ c dân tộc, có uy tín cao sức hấp dẫn lớn, Hồ Chí Minh ln coi l cơng b ộc dân,’’ người lính lệnh quốc dân trước mặt trận.’’ Với tính nhân văn cao cả, Hồ Chí Minh chia sẻ với người nỗi đau riêng Người quan niệm “ Mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng v gộp nỗi đau khổ riêng người thành nỗi đau khổ tôi”346 Những việc làm Hồ Chí Minh người trở thành g ương để học tập Tháng Tám năm 1945, cách m ạng thành công c ũng lúc Vi ệt Nam trải qua nạn đói lịch sử, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, m ỗi tháng m ỗi người nhịn ăn ba lần để góp gạo cứu đói Người trở thành gương mẫu mực cho toàn dân noi theo Trong chiến dịch Việt Bắc, sau thăm trại tù binh Pháp v ề, Người khơng cịn áo khốc ngồi cho tên tù binh Pháp b ị rét cóng …Lịng nhân Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống dân t ộc ch ủ ngh ĩa nhân c ộng sản nên có sức cảm hóa người làm xúc động trái tim nhân lo ại Ng ười suy tôn “như ông thánh Cộng sản phương Đông” + Học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống 345 346 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr76 Hồ Chí Minh- Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 tập 12, tr 560-561 165 Cuộc đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh đầy gian nan thử thách: Hai lần ngồi tù nhà tù đề quốc, lần nhận án tử hình, có thời kỳ hoạt động sơi đánh giá cao, có thời kỳ bị hiểu lầm, nghi kỵ, không giao nhi ệm v ụ, lập, tách rời …nhưng nhờ có ý chí nghị lực Người bình t ĩnh, chủ động v ượt qua khó khăn, thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo v ệ chân lý, gi ữ v ững quan điểm cách mạng Đúng Người đúc kết: “ Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao Dũng cảm, bền bỉ, tâm, bất khuất đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh Một tờ báo nước viết: “ Đằng sau c ốt cách d ịu dàng c C ụ H ý chí sắt thép Dưới bề ngồi giản dị tinh thần qu ật kh ởi anh hùng khơng có uy hiếp nổi”.347 Phong trào ‘’Học làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ” Đảng Cộng sản Việt Nam phát động hưởng ứng của nhân dân, có đơng đảo sinh viên, niên trí thức tạo nên nhiều chuyển bi ến tích c ực đời sống đạo đức Với đạt cịn hạn chế địi hỏi có kết hợp đồng lực lượng: Sự nỗ lực, t ự giác c b ản thân sinh viên, niên trí thức; tiên phong gương mẫu cán bộ, đảng viên; m ẫu m ực bố mẹ, anh chị gia đình, thầy giáo; hướng dẫn dư lu ận xã hội pháp luật; vào quan quản lý Coi thường, xem nhẹ, buông lỏng yếu tố việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh khó đạt kết mong muốn III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Quan niệm Hồ Chí Minh người Tư tưởng nhân văn có từ lâu lịch sử, tùy theo góc độ ti ếp c ận khác điểm chung chủ nghĩa nhân văn bàn tới CON NGƯỜI a Con người nhìn nhận chỉnh thể Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thuộc dịng nhân văn cộng sản Trung thành với chủ nghĩa Mác-Lê nin người, Hồ Chí Minh xem xét người hai góc độ sau: - Thứ nhất: Hồ Chí Minh xem xét người chỉnh thể thống tâm lực, thể lực hoạt động người Ở bình diện này, Hồ Chí Minh coa cách nhìn nhận người tính đa dạng nó: 347 Dẫn theo Trần Văn Giàu: nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Hồ chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr228 166 ... ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý ̀ ̉ NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯƠNG HÔ CHÍ MINH I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh a Khái niệm tư tưởng: ... HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan a Tiền đề lịch sử hình thành tử tư? ??ng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động,... học tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh xứng đáng tầm học thuyết, hệ tư tưởng thực hệ thống quan điểm lý luận vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam + Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh: