HS thực hiện được: Quan sát một số TN và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.. HS thực hiện thành thạo : Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại tro[r]
(1)Tuần 14: Tiết 27 ND 13/11/12
1 MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức:
HS biệt: - Giúp học sinh biết khái niệm ăn mòn kim loại yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn
HS hiểu : Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 1.2 Kĩ :
HS thực được: Quan sát số TN rút nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
HS thực thành thạo : Nhận biết tượng ăn mòn kim loại thực tế Vận dụng kiến thức để bão vệ số đồ vật kim loại gia đình 1.3Thái độ :
Thói quen: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiết bị làm kim loại Tính cách: Tích cực ,nghiêm túc học tập môn
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
Khái niệm ăn mòn kim loại yếu tố ảnh hưởng Biện pháp chống ăn mòn kim loại
3 CHUẨN BỊ :
3.1 GV:Một số vật dụng bị gỉ
3.2 HS: Thí nghiệm "Ảnh hưởng thành phần chất môi trường đến ăn mòn kim loại" Các cách bảo quản kim loại khỏi ăn mòn, số vật dụng bị gỉ
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm diện HS 4.2 Kiểm tra miệng : (5 p)
HS1 :- Thế hợp kim? So sánh thành phần, tính chất gang thép?(10đ)
- Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác 4 điểm.
- Thành phần: gang chứa Fe, 2-5%C nguyên tố Si, Mn, S… Còn thép chứa Fe, 2%C, nguyên tố Si, Mn, S… (3 điểm)
- Tính chất:Gang cứng giịn cịn thép cứng đàn hồi, bị ăn mòn (3 điểm)
HS2:- Nêu nguyên liệu nguyên tắc sản xuất gang? Viết phương trình hoá học? ?(10đ) - Nguyên liệu: Fe3O4, Fe2O3 3 điểm.
- Nguyên tắc: Dùng CO khử quặng sắt: 3 điểm.
C + O2→ CO2 CO2 + C → 2CO 2 điểm.
3CO+ Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 1 điểm CaO+ SiO2→ CaSiO3 1 điểm.
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN
t0 t0
(2)4.3 Tiến trình học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
Giáo viên giới thiệu ghi tựa lên bảng Hoạt động 1: (10 p)
Thế ăn mòn kim loại. Mục tiêu :
KT : HS biết khái niệm ăn mòn kim loại Vào - Giáo viên cho học sinh quan sát dao bị gỉ bẻ dao
- Nhận xét màu sắc lớp gỉ - Lớp gỉ có đặc điểm
- Giải thích dao bị gỉ?
- GV cho học sinh quan sát vật dụng bị gỉ?
?- Kim loại bị gỉ có ảnh hưởng đến phẩm chất đồ vật? Ngun nhân làm cho kim loại bị gỉ?
→ HS Đó ăn mịn kim loại ?- Thế ăn mòn kim loại?
Hoạt động 2: (15 p)Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
Mục tiêu :
KT : HS biết yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
Vào Để biết nguyên nhân ảnh hưởng đến ăn mịn ta
-HS Các nhóm trình bày kết thí nghiệm sau thời gian tuần
- Nhận xét tượng ống nghiệm
?- Kim loại tiếp xúc với thành phần môi trường khác ăn mịn xảy nào?
KG : VËy em cã nhËn xÐt g× vỊ ăn mòn kim loại với môi tr-ờng mà tiÕp xóc ?
- Sự ăn mịn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà tiếp xúc
?- Nhận xét kim loại đặt gần bếp lò? - Kim loại bị mòn dần
?- Nhiệt độ ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?
- SGK
Hoạt động 3: (10 p)Tìm hiểu biện pháp bảo vệ
I- Thế ăn mòn kim loại? - Kim loại bị ăn mòn kim loại tác dụng với chất nước, oxi số chất khác môi trường
- Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại tác dụng hố học mơi trường
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
a Ảnh hưởng chất mơi trường:
- Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc thành phần mơi trường mà tiếp xúc
b Ảnh hưởng nhiệt độ:
- Nhiệt độ cao ăn mịn kim loại xảy nhanh
(3)kim loại khỏi ăn mòn: Mục tiêu :
KN: Hiểu cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn GV gợi ý cho học sinh liên hệ thực tế
Hoạt động nhóm: Từ yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Để ngăn ảnh hưởng thành phần mơi trường đến kim loại ta phải làm gì?
+ Với yếu tố nhiệt độ ta phải làm để bảo vệ kim loại? + Nêu biện pháp bảo vệ kim loại?
- Hs báo cáo kết quả- nhóm nhận xét, bổ sung-Rút kết luận chung
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường cách:
+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại
+ Để đồ vật nơi khô lau chùi thường xuyên
+ Chế tạo hợp kim bị ăn mịn thêm crơm, niken vào thép tăng độ bền
4.4 Tổng kết : (5 p)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa phần "Em có biết" - Trả lời Bài tập 1, 2, 3/67 SGK
- Làm Bài tập 4/67 sách giáo khoa
-Hiện tượng hố học Ví dụ: từ Zn chuyển sang ZnO
- Làm Bài tập 5/67 sách giáo khoa. - Câu a Nhận xét tiết học
4.5 Hướng dẫn hs tự học : *Đối với học tiết học :
- Học bài,làm tập 3,4,5 sgk/67 *Đối với học tiết học :
xem lại nội dung Chương II, chuẩn bị tiết "Luyện tập" Bài tập nhà:
1 Viết phương trình hố học Al, Fe với O2, Cl2, dung dịch axit, dung dịch muối?
2 Có thể dùng dung dịch sau để nhận biết Al, Fe: a NaCl? b HCl? c CuCl2? d NaOH?
Giải thích lựa chọn?
3 Hồn thành phương trình hoá học sau: Cu(r) + FeCl2 – – →
Fe(r) + Cu(NO3)2 – – →
Ag(r) + HCl – – →
Ag(r) + HCl – – →
(4)