- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng có xảy ra không và giải thích các hiện tượng thực tế.. - Vận dụng giải các bài tập theo phương trình hoá học..[r]
(1)Tuaàn 14 Tiết 28 ND :14/11/12
1.MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức:
HS biệt: - Giúp học sinh hệ thống kiến thức học dãy hoạt động hố học kim loại, tính chất hố học kim loại, nhôm, sắt
HS hiểu : - Các dạng tập xác định tên kim loại toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối
1.2 Kĩ :
HS thực được: - Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ viết phương trình hố học HS thực thành thạo : - Học sinh biết so sánh để rút tính chất giống khác nhôm sắt
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét phản ứng có xảy khơng giải thích tượng thực tế
- Vận dụng giải tập theo phương trình hố học 1.3.Thái độ :
Thói quen: Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm Tính cách: Tích cực ,nghiêm túc học tập mơn 2.NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tính chất hóa học kim loại ,dãy hoạt động hóa học kim loại - Tính chất hóa học sắt ,nhơm
3 CHUẨN BỊ :
3.1.GV: bảng phụ có ghi tập
3.2.HS: Các kiến thức học kim loại 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1 Ổn định ,tổ chức kiểm diện : Kiểm diện hs 4.2 Kiểm tra miệng: Lồng ghép vào tiết dạy.
4.3 Tiến trình học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (15 phút )
Sửa tập cũ để rút kiến thức cần nhớ: Mục tiêu :
KT :HS viết PTHH đơn giản qua rút kiến thức cần nhớ
Vào Chúng ta tìm hiểu tính chất hóa học kim loại, dãy hoạt động hóa học củakim loại ý nghĩa nó.Vậy hơm thầy trị ta củng cốlại kiến thức học vận dụng để giải số tập
?- Gọi học sinh lên bảng làm tập số 1: 1- HS viết phản ứng Al tác dụng với oxi, clo, dung dịch axit, dung dịch muối
1- HS viết phản ứng Fe với oxi, clo, dung
I SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài tập 1(Bài tập nhà):
4Al + 3O2→ 2Al2O3 2,5 điểm.
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2,5 điểm.
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2 2,5 điểm.
2Al+3CuCl2→2AlCl3)+3Cu 2,5 điểm.
3Fe + 2O2 → Fe3O4 2,5 điểm.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2,5 điểm.
Fe+H2SO4→ FeSO4+ H2 2,5 điểm.
Fe+CuSO4→FeSO4 + Cu 2,5 điểm
Bài tập 2 (Bài tập nhà):
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI
t0 t0
(2)dịch axit, dung dịch muối
?- Qua đó, nêu tính chất hố học kim loại? ?- Gọi học sinh làm Bài tập
?- Từ đó, so sánh Al, Fe có tính chất hố học giống, khác nhau?
?- Gọi Hs lên bảng sửa Bài tập
?- Tại Cu không phản ứng với FeCl2 Ag
không phản ứng với dung dịch HCl?
?- Sắp xếp thứ tự kim loại: Ag, Al, Fe, Cu theo chiều hoạt động hoá học giảm?
- Al, Fe, Cu, Ag
?- Nêu dãy hoạt động hoá học kim loại ý nghĩa?
- Sau tập, giáo viên cho học sinh nhận xét, rút kiến thức cần nhớ giáo viên đánh giá
Hoạt động 2: (20 phút ) Luyện tập: Giải tập mới:
Mục tiêu :
KN:HS nắm dược phương pháp giải BT xác định kim loại ,BT tăng giảm khối lượng ?- Gọi học sinh đọc BT 3/69 SGK
- Giáo viên gợi ý, học sinh dựa vào ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại so sánh A, B với C, D A so với B C so với D
?- Gọi học sinh đọc Bài tập 5/69 SGK 1- Tóm tắt toán
- HS nêu hướng giải, giáo viên ghi nhận bước giải:
+ Viết phương trình hố học + Tìm số mol chất A, ACl + Xác định tỷ lệ mol A ACl - Tìm MA
+ Kết luận
Bài tập có nhiều cách giải, gv khuyến khích hs giải theo cách ngắn gọn:
- Học sinh nêu cách giải thứ hai: Dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng: mA + mCl = mACl
Chọn d Vì Al phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2 cịn Fe khơng phản ứng với dung
dịch NaOH(10 điểm.)
2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2
Bài tập 3 (Bài tập nhà):
Cu + FeCl2 → Không phản ứng 2,5 điểm
Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu 2,5điểm
Ag+HCl→ Không phản ứng 2,5 điểm 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2 2,5 điểm
Kiến thức cần nhớ:
- Tính chất hoá học kim loại, Al, Fe - Dãy hoạt động hoá học kim loại: - Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học
II BÀI TẬP MỚI: Bài tập 1(BT3/69SGK)
Chọn câu c:B, A, D, C
Bài tập 2(BT 5/69SGK) Giải:
PTHH:2A+ Cl2 → 2ACl
nA = 9,2
M (mol)
nACl = (mol)
Theo phương trình hố học ta có: nA = nACl
<=> 9,2M = → MA = 23
Vậy A kim loại Na
Bài tập 3:
Gọi x số mol Zn phản ứng: PTHH:Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
2
t0
A
(3)→ mCl = 23,4 - 9,2 = 14,2 gam
nCl =
14,2
71 = 0,2 (mol)
nA = 2nCl = 2.0,2 = 0.4(mol)
MA = 9,2
0,4 = 23 gam
Bài tập 3:
Nhúng kẽm khối lượng 5g vào dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy kẽm
ra rửa nhẹ, làm khô, cân 4,992g a Tính khối lượng kẽm phản ứng? b Tính khối lượng Cu tạo thành?
?- Phân tích kẽm sau phản ứng gồm yếu tố nào?
mZn đầu - mZn pư +mCu sinh
?- Tại khối lượng kẽm giảm? - Nêu cách giải tốn?
Học sinh rút cơng thức: mgiảm = mZn pư -mCu sinh ra
x x x x mZn tan = 65x
mCu bám vào = 64x
Ta có:(5 - mZn) + mCu = 4,992
(5 - 65x) + 64x = 4,992 → x = 0,008 (mol)
a mZn pư = 0,008.65 = 0,52 (g)
b mCu tạo = 0,008.64 = 0,1512 (g)
4.4 Tổng kết : (7 p)
Gọi học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ
- Nêu bước giải tốn xác định ngun tố theo phương trình hố học? Xác định ngun tố theo phương trình hố học:
- Viết phương trình hố học
- Tìm số mol chất đề cho theo ẩn MA
- Xác định tỷ lệ mol chất vừa tìm theo phương trình hố học - Tìm ngun tử khối nguyên tố (MA)
- Kết luận tên nguyên tố
Từ công thức: mgiảm = mZn - mCu
rút cơng thức tính mtăng?
- Dựa vào Bài tập 3, nêu bước giải toán kim loại tác dụng với dung dịch muối? Toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối:
- Gọi x số mol kim loại phản ứng
- Viết phương trình hố học: A + BG → AG + B - Đặt tỷ lệ mol theo x
- Áp dụng công thức: mtăng = mB - mA
2
(4)mgiảm = mA - mB
- Tìm x → Số mol kim loại phản ứng - Tìm đại lượng đề hỏi 4.5 Hướng dẫn hs tự học : (3 p)
* Đối với học tiết học :
- Xem lại tính chất kim loại, nhơm, sắt, thí nghiệm - Làm Bài tập 1, 2, 4, 7/69 sách giáo khoa
- Bằng phương trình hố học nhận biết lọ bột nhôm sắt *Đối với học tiết học :
- Chuẩn bị "Thực hành": Xem cách tiến hành thí nghiệm sách giáo khoa - Chuẩn tường trình thí nghiệm theo cá nhân