1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bình phước

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TỐNG THỊ PHƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TỐNG THỊ PHƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ MẬN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PSG TS LÊ THỊ MẬN Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 22 tháng 09 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS TS Võ Thanh Thu Chủ tịch TS Mai Thanh Loan Phản biện TS Phạm Thị Hà Phản biện PGS TS Nguyễn Thuấn Ủy viên TS Phạm Thị Yên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Tống Thị Phượng Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10/11/1985 Nơi sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820221 I- Tên đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Phước II- Nhiệm vụ nội dung: Đề tài nghiên cứu thực trước hết nhằm hệ thống hóa sở lý luận QTRRTD NHTM Từ đó, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QTRRTD, tìm hiểu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng, nhận định điểm đạt tồn hoạt động QTRRTD thời gian qua để đề xuất số giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Bình Phước III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/01/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/09/2017 V- Cán hướng dẫn: PGS TS Lê Thị Mận CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Tống Thị Phượng ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên tơi xin lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Quản trị trường Đại học Cơng nghệ TPHCM tận tình truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Qua giúp tơi có nhiều kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để thực luận văn Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, nhận nhiều quan tâm, hổ trợ q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đơn vị nơi công tác Tôi xin bày tỏ kính trọng, tri ân sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học Cô Giáo PGS TS Lê Thị Mận, Cô tận tâm dìu dắt, dẫn tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến tập thể lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp NHNo & PTNT tỉnh Bình Phước gia đình ln động viên tạo điều kiện cho tơi tồn khóa học Học viên thực Luận văn Tống Thị Phượng iii TÓM TẮT Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Phước” tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Phước ngân hàng thương mại Thông qua đề tài tác giả nêu bật số khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, nguyên tắc, kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại nước Trong kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, tác giả tiến hành đo lường, phân tích rủi ro tín dụng, mơ tả đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Phước giai đoạn 2014 – 2016 Chương đề tài nêu lên thành tựu hạn chế trình hoạt động QTRRTD Agribank Bình Phước Để tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, vấn đề nợ xấu cần phải tăng cường khả nhận dạng, quản lý, theo dõi phịng ngừa rủi ro tín dụng việc khắc phục tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cần thiết Trên sở thực trạng hoạt động tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Phước, tác giả đưa số giải pháp trọng yếu nhằm khắc phục hạn chế hoạt động quản trị, đồng thời kiến nghị đến ngân hàng nhà nước Việt Nam Agribank số vấn đề nhằm hỗ trợ giải pháp cho ngân hàng thương mại cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Phước Chường 3: Giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Phước iv ABSTRACT The thesis “Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Binh Phuoc Branch” will concentrate in researching credit risk management at Agribank Binh Phuoc and other commercial banks Through this study, the author presents some concepts on credit risk in banking activities and the administrative experience of some national banks In the business operation of the bank, the author meters and analysis of credit risk, describes and notables of credit risk management operation at Agribank Binh Phuoc 2014-2016, the author presents consummate and limitative of credit risk management operation at Agribank Binh Phuoc To improve the credit quality, it is necessary to enhance the ability to identify, manage, monitor and prevent credit risks in bad debts, then dealing with the shortcomings in the work of credit risk management application is necessary Based on the current situation of credit operation and credit risk management at Agribank Binh Phuoc, the author proposes some key solutions to handle the shortcomings in management, while also makes suggestions to the State Bank of Vietnam and Agribank to support commercial banks in credit risk management operation Apart from the introduction and conclusion, this dissertation consists of chapters: Chapter 1: An overview of credit risk management at commercial banks Chapter 2: The current situation of credit risk management at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Binh Phuoc Branch Chapter 3: Solutions to improve the credit risk management operation of banking sector at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Binh Phuoc Branch v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1Khái niệm rủi ro tín dụng .5 1.1.2Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.3Phân loại rủi ro tín dụng: 1.1.3.1Căn vào phương diện quản lý rủi ro tín dụng 1.1.3.2Căn vào mức độ tổn thất 1.1.3.3Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.1.4Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.1.4.1Nguyên nhân khách quan 1.1.4.2Nguyên nhân chủ quan 1.1.5Ảnh hưởng rủi ro tín dụng .9 1.1.5.1Đối với ngân hàng .9 1.1.5.2Đối với khách hàng 10 1.1.5.3Đối với kinh tế 10 1.1.6Các tiêu đo lường mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng 10 1.1.6.1Tỷ lệ nợ hạn 10 1.1.6.2Tỷ lệ nợ xấu 11 1.1.6.3Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 12 vi 1.1.6.4Mức độ tập trung tín dụng .12 1.1.6.5Hệ số rủi ro tín dụng 13 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.2Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.3Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo ủy ban Basel 16 1.2.4Xây dựng mơ hình sách quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.5Quy trình thực quản trị rủi ro tín dụng .19 1.2.5.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 19 1.2.5.2 Đo lường rủi ro tín dụng 21 1.2.5.3 Phân tích rủi ro tín dụng 25 1.2.5.4 Kiểm sốt phịng ngừa rủi ro .25 1.2.5.5 Xử lý rủi ro 26 1.3KINH NGHIỆM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 27 1.3.1Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nước 27 1.3.1.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam 27 1.3.1.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam 28 1.3.1.3 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu 29 1.3.2Bài học quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 85 Tổ chức tập huấn thường xuyên cho Cán làm cơng tác tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án vay, tổ chức bố trí cán có lực kinh nghiệm khả thẩm định, quản lý khoản vay lớn, KH người liên quan, KH vay liên chi nhánh, đồng thời có biện pháp quản lý chuyên biệt đối tượng nhằm hạn chế rủi ro Hình thức đào tạo: thực phù hợp với thực tế NH bảo đảm hiệu Có thể tăng cường đào tạo chỗ, khuyến khích tự học để nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên đào tạo tập trung trường đại học Đối với công tác đào tạo: Agribank tỉnh Bình Phước có biện pháp đào tạo cán cử cán tham gia lớp cao học, đại học chức, kể đào tạo trị Tham gia đầy đủ chương trình tập huấn, hội thảo Agribank Việt Nam tổ chức, hướng đến đưa số cán có triển vọng đào tạo nước ngồi Bên cạnh Agribank Bình Phước thực buổi tập huấn văn bản, nghiệp vụ phải thật có hiệu quả, buổi tập huấn phải mang tính thảo luận tránh việc nói xng tốn chi phí đào tạo, mặt khác vừa tập huấn văn cán chuyên trách cần soạn thảo lại văn theo Slide chi tiết cụ thể rõ ràng đúc kết nghiệp vụ thực phát sinh chi nhánh, không giảng theo cách đọc lại văn mang tính tràn lang khó hiểu  Tuyển dụng nhân viên hoạt động quan trọng chiến lược nâng cao lực cán bộ, NH cần tuyển chọn, bổ sung cán trẻ, có đủ tiêu chuẩn, nâng tỷ lệ cán thực nghiệp vụ tín dụng NH cần xây dựng chiến lược cán lâu dài, qua xác định số lượng, trình độ, lĩnh vực ngành cần tuyển dụng Liên hệ với trường đại học có uy tín để tuyển dụng sinh viên có học lực tốt, trường làm việc NH  Tạo động lực cho CBTD Việc bắt buộc cán tuân thủ theo quy trình, quy định NH mà không tạo động lực làm việc hiệu cơng việc khơng cao cần phải tạo động lực NH trả lương theo hiệu công việc đạt được, tạo môi trường làm việc gần gũi thân thiện, động viên thăm hỏi giúp đỡ nhân viên 86 Tạo môi trường cạnh tranh cơng việc, xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu làm việc để xác định nhân viên giỏi có sách phù hợp, tạo mơi trường làm việc tốt để họ có hội phát triển gắn bó lâu dài  Tổ chức bố trí cán bộ: Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Lãnh đạo NH cần bố trí, xếp, sử dụng đội ngũ cán người, việc, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Đồng thời phải tăng cường quản lý, kiểm tra giám sát, phát huy tính tự giác, động cán Ngồi ra, cần có chế độ đãi ngộ thưởng phạt phân minh, xử lý cương kịp thời cán vi phạm, biến chất đạo đức nghề nghiệp Hàng năm, có kế hoạch luân chuyển CBTD làm việc NH trực thuộc với nhằm tránh bị lạm dụng tín nhiệm, thơng đồng với KH vay vốn để lừa đảo NH, tránh rủi ro đạo đức xảy 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 3.3.1.1 Gia hạn phân quyền phán Tăng cường phân cấp xét duyệt tín dụng, xác định rõ trách nhiệm người từ chi nhánh đến hội sở việc xử lý tín dụng Đồng thời, việc phân quyền phán cho chi nhánh cần linh động phù hợp để chi nhánh có tính tự chủ động cao đồng thời qua kiểm sốt Trụ sở nhằm nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro 3.3.1.2 Đào tạo, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán nhân viên Tăng cường công tác đào tạo để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn cán chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo lực thực cán (khơng hình thức văn chứng chỉ) Đây sở để cán nghiệp vụ tiếp cận kiến thức kinh doanh ngân hàng đại, nắm bắt chủ động công nghệ tiên tiến Đồng thời thực đồng sách, chế độ thu hút nhân tài, sách sử dụng, bố trí cán bộ, sách đào tạo, bồi dưỡng sách đãi ngộ 87 3.3.1.3 Hỗ trợ mạnh mẽ công nghệ tin học việc giao dịch phần mềm công nghệ Trong năm qua, hệ thống phần mềm công nghệ ngân hàng đưa đưa vào hoạt động (IPCAS), phận liên quan Trụ sở hướng dẫn CBNV toán hệ thống cách thức khai thác vận hành chương trình Tuy vậy, cần đẩy mạnh việc hỗ trợ khai thác phần mềm nhằm có liệu quản trị xác, nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh cần nghiên cứu ứng dụng rộng rãi tin học đại vào hoạt động tín dụng ngân hàng Đảm bảo hoạt động giao dịch ngân hàng thực kỹ thuật công nghệ đại đáp ứng yêu cầu khách hàng đảm bảo cho an toàn hiệu ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: Đề nghị NHNN phối hợp với cán ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát mại, xử lý tài sản bất động sản, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể tháo gỡ vướng mắc cụ thể, trình tự, thủ tục, trách nhiệm NHTM, tịa án, quyền sở nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp, đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa công việc thi hành án Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế xu hội nhập kinh tế điều tất yếu Trong đó, ngành NH đóng vai trị chủ đạo ngành phải hội nhập trước, chuẩn bị sở tảng cho ngành kinh tế khác phát triển hội nhập theo Điều mang lại hội đặt thách thức cho NHTM Việt Nam NHNN cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ, thể chế theo hướng phù hợp với cam kết mở cửa thị trường, ban hành quy định đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động tổ chức tín dụng Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin NH với CIC, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời NH vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng Bên cạnh đó, CIC cần nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất 88 cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin; đẩy mạnh việc thu nhập, xử lý cung cấp thơng tin nhằm hỗ trợ có hiệu cho hoạt động NHTM phục vụ cho hoạt động giám sát NHNN Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế RRTD cho NH Bên cạnh đó, NHNN nên xem xét việc hình thành cơng ty xếp hạng tín dụng Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thị trường tài chính, thị trường vốn Việt Nam Chức cơng ty phân tích, xếp hạng tín nhiệm tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, đánh giá xếp hạng cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Công ty nắm giữ vai trò quan trọng việc hỗ trợ NHTM việc định cấp tín dụng, giám sát đánh giá KH, kiểm soát rủi ro hiệu NHNN phải bắt buộc tất NHTM xây dựng hệ thống kiểm sốt nội độc lập, có đủ khả giám sát tất hoạt động nghiệp vụ kinh doanh Kiểm sốt nội phải thể vai trò phòng ngừa rủi ro phát rủi ro tiềm ẩn từ giúp công tác điều hành NH hiệu hơn.Cơng tác tra, kiểm sốt NHNN NH phải tiến hành chặt chẽ, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro xử lý vụ việc phát sinh.NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc chỉnh sửa, thực NHTM kiến nghị tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Các quy trình, thủ tục tra, kiểm tra lĩnh vực NH cần phải quy định thống Nội dung tra nên cải tiến để tăng cường vai trò giám sát từ xa nhằm sớm phát vi phạm NHTM có biện pháp xử lý thích hợp Trình độ chun mơn đạo đức tra viên phải nâng cao đồng thời có chế độ đãi ngộ xứng đáng 89 TÓM TẮT CHƯƠNG Từ định hướng hoạt động tín dụng QTRRTD Agribank Bình Phước đến năm 2030, thấy ưu tiên NH mở rộng tín dụng đồng thời với nâng cao chất lượng tín dụng Qua đó, hiệu vai trò hoạt động QTRRTD cần phải nâng cao Chương đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro NH Đồng thời tác giả nêu lên kiến nghị với NHNN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm giải khó khăn NH q trình hoạt động thực công tác QTRRTD 90 KẾT LUẬN NHTM khơng cầu nối trung gian tài để thực hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụ tài mà cịn tiếp nhận rủi ro từ kinh tế Với trình hoạt động mình, NHTM phải đương đầu với nhiều loại rủi ro như: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá Trong đó, rủi ro tín dụng xảy tổn thất NH lớn không ảnh hưởng đến Agribank Bình Phước mà cịn ảnh hưởng đến toàn hệ thống NHTM Việt Nam Do đó, việc tăng cường hoạt động QTRRTD nhằm giảm thiểu RRTD nhiệm vụ hàng đầu NH giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc tăng cường hoạt động QTRRTD, luận văn tiến hành hệ thống lý thuyết liên quan đến RRTD QTRRTD; phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh, thực trạng công tác quản trị rủi ro đo lường mức độ rủi ro hoạt động tín dụng Agribank Bình Phước Từ thực trạng đó, luận văn nêu lên điểm đạt điểm hạn chế hoạt động QTRRTD NH, đồng thời nguyên nhân để đề xuất giải pháp phù hợp thực tế Trong giai đoạn 2014 – 2016, Agribank Bình Phước có nỗ lực đáng kể việc tăng trưởng tín dụng nâng cao chất lượng khoản tín dụng Tuy cịn tồn khoản nợ xấu lớn năm 2016, khoản nợ chủ yếu từ KH nên giải trường hợp tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể Với giải pháp nêu luận văn, tác giả hy vọng đóng góp phần vào việc tăng cường hoạt động QTRRTD Agribank Bình Phước 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Agribank Bình Phước, báo cáo tài báo cáo Phịng tín dụng Agribank Bình Phước năm 2014, 2015 2016 Agribank, Đề án “Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam mở rộng nâng cao hiệu đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2015 đến năm 2030” Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 quy định phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Agriabank Việt Nam, Quyết định số 853/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 31/10/2014, Quyết định số 827/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 02/11/2015 sửa đổi, bổ sung phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Agribank Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/03/2017 ban hành quy trình cho vay KH hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Thông tư 39/2016/TT/NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tồ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Agribank (2004), Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 02/2014/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngồi, Hà Nội, 01/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TT 02/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thông tư quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh NH nước TT 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi bổ sung TT 92 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TT 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 quy đinh vể việc mua bán xử lý nợ xấu VAMC TT 08/2016 /TT-NHNN ngày 16/06/2016 sửa đổi bổ sung TT Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc “Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH tổ chức tín dụng, Hà Nội, 04/2005 10 Nguyễn Văn Tiến ( 2005 ), Quản trị rủi ro kinh doanh NH, Nhà xuất Thống Kê 11 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 12 PSG TS Lê Thị Mận (2014), Giáo trình Nghiệp vụ NHTM, Nhà xuất Lao động Xã hội 13 Trầm Thị Xuân Hương – Vũ Thị Lệ Giang cộng (2014), Giáo trình Thẩm định tín dụng, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM 14 Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị NHTM, Nhà xuất Lao động 15 Hệ thống văn Agribank Việt Nam hành 16 Lê Khắc Thái “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh” năm 2013, luận văn thạc sỹ 17 Lê Nhật Tân “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân TMCP Á Châu” năm 2013, luận văn thạc sỹ 18 Nguyễn Thị Kim Ngân “Quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Tây Sài Gịn” năm 2013, luận văn thạc sỹ 19 Tổng quan Basel II NHNN, http://www.sbv.gov.vn 20 Basel Committee on Banking Supervision (2006), Sound Credit Risk Assessment and Valuation for Loans, Consultative Document, p.15 PHỤ LỤC CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC P TÍN DỤNG P KIỂM SỐT NỘI BỘ PHÓ GIÁM ĐỐC P KẾ HOẠCH TỔNG HỢP P TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P KẾ TỐN P TIN HỌC PGD THUẬN LỢI PHÓ GIÁM ĐỐC P DỊCH VỤ MARKETING P TT QUỐC TẾ CÁC CHI NHÁNH HUYỆN TRỰC THUỘC NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN Ban giám đốc: Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành định toàn hoạt động kinh doanh Agribank Bình Phước, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Agribank Việt Nam, trước pháp luật việc điều hành hoạt động hàng ngày Agribank Bình Phước Phó Giám đốc: giúp việc cho Giám đốc điều hành số lĩnh vực hoạt động NH theo phân công, bổ nhiệm đồng thời thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động NH Giám đốc vắng mặt theo ủy quyền Các phịng ban: Phịng kế tốn: Cơng tác kế toán gồm hai phận Một phận chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với KH thực giao dịch theo yêu cầu KH tiết kiệm, chuyển tiền, gửi rút tiền tài khoản, đóng mở tài khoản theo yêu cầu phận chuyên phụ trách giao dịch nội thuế, tài chính, tài sản, cơng cụ, th mua tài chính, hậu kiểm Phịng tín dụng: Phịng tín dụng chịu trách nhiệm thực giao dịch với KH có nhu cầu tín dụng, thực nghiệp vụ phát sinh tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn, thẩm định cho vay, lập hồ sơ giải ngân kiểm tra khoản vay, đảm bảo KH sử dụng vốn mục đích, có hiệu đảm bảo khả trả nợ hạn, đồng thời làm đầu mối tham mưu cho ban Giám đốc công tác quản trị tín dụng, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu Phịng dịch vụ - Marketing: Tham mưu cho Ban Giám đốc chiến lược sản phẩm - dịch vụ mới, chiến lược Marketing, thực nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mới, dịch vụ thẻ Tiến hành hoạt động quảng cáo, market quảng bá dịch vụ, giới thiệu thu hút KH sử dụng sản phẩm NH đồng thời với nhiệm vụ chăm sóc KH Phịng kế hoạch tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu phục vụ cho công tác điều hành quản lý ban Giám đốc, giao kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh NH huyện trực thuộc tỉnh, quản lý nguồn vốn cho vay, thẩm định dự án vượt hạn mức cho vay chi nhánh huyện Phòng Điện tốn: hướng dẫn phịng nghiệp vụ cơng tác khai thác nguồn thông tin thông qua việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin chi nhánh, đảm bảo an toàn liệu, quản lý User giao dịch viên, đảm bảo hệ thống máy móc, phần mềm NH hoạt động thơng suốt + Phịng toán quốc tế: thực nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ chi trả kiều hối, chuyển tiền nước ngồi Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ: phận chuyên trách giúp việc cho ban Giám đốc chi nhánh điều hành nghiệp vụ pháp luật, trực tiếp triển khai nghiệp vụ liên quan đến kiểm tra, kiểm sốt nhằm đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh chi nhánh Phòng Tổ chức hành chính: gồm hai phận Bộ phận tổ chức làm công tác tổ chức cán bộ, đảm bảo quyền lợi cán nhân viên Bộ phận hành đảm bảo công tác văn thư, xử lý công văn, tiếp khách, quản lý điện nước, bảo vệ quan Các Ngân hàng nông nghiệp Huyện trực thuộc ngân hàng tỉnh: Tại chi nhánh Agribank huyện trực thuộc Agribank tỉnh Bình Phước, cấp quản lý cao Giám đốc Agribank huyện, có phó Giám đốc phụ trách đảm nhiệm vai trò quản lý nghiệp vụ phịng ban chịu trách nhiệm làm cơng việc, nghiệp vụ cụ thể Phịng giao dịch: Cơng việc phịng giao dịch bố trí tương tự với chức danh Giám đốc, phó Giám đốc phịng giao dịch, phòng nghiệp vụ PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM, XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Quy trình xếp hạng tín dụng Agribank Bình Phước Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Agribank thực bán tự động Sau thu thập thơng tin từ KH, cán tín dụng nhập liệu vào hệ thống, hệ thống chấm điểm cho KH kết chấm điểm phân loại sau: Sau phân loại, cán tín dụng dựa vào sách tín dụng sau để thực bước định cho vay: LOẠI RỦI RO - Tiềm lực mạnh, khả quản trị tốt, thiện chí, triển AAA vọng phát triển - AA Rủi ro thấp Hoạt động hiệu quả, thiện chí, triển vọng tốt - Rủi ro thấp CẤP TÍN DỤNG - Đáp ứng tối đa nhu cầu - Được hưởng ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn, biện pháp đảm bảo tiền vay - Có thể áp dụng cho vay tín chấp - Đáp ứng tối đa nhu cầu - Được hưởng ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn, biện pháp đảm bảo tiền vay - A thiện chí, khả trả nợ tốt BBB Hoạt động hiệu quả, tình hình tài tương đối tốt, - Có thể áp dụng cho vay tín chấp Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng từ trung hạn trở xuống Rủi ro thấp Hoạt động hiệu quả, có - Có thể mở rộng tín dụng - Hạn chế không áp dụng triển vọng có số ưu đãi hạn chế tài quản lý - - Rủi ro trung bình Nếu cho vay dài hạn cần phải đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu hoạt động - BB Hiệu hoạt động thấp, - Hạn chế mở rơng tín dụng, tiềm lực tài lực cho vay ngắn hạn, yêu cầu tài sản quản lý trung bình, triển vọng đảm bảo ngành ổn định (bảo hòa) - - Rủi ro trung bình, Nếu cho vay hay cho vay trung dài hạn phải đánh giá kỹ LOẠI RỦI RO CẤP TÍN DỤNG gặp khó khăn điều kiện chu kỳ kinh tế, hiệu hoạt động ngành chuyển biến theo hướng khả trả nợ tiêu cực - B Hiệu hoạt động không cao, dễ bị biến động, khả - kiểm soát hạn chế trung thu hồi vốn vay - Rủi ro, biến - Hạn chế mở rộng tín dụng, tập Nếu cho vay phải đánh động kinh tế giá kỹ chu kỳ kinh tế, hiệu tác động đến loại hình kinh tế hoạt động khả trả nợ yêu này, dễ rơi vào tình hình khó cầu tài sản đảm bào khăn kinh doanh - Hiệu hoạt động thấp, tài khơng đảm bảo, trình CCC độ quản lý kém, có nợ hạn - Rủi ro cao, khả trả nợ thấp, NH có nguy vốn - CC - Hạn chế tối đa việc mở rộng tín dụng - Giãn nợ, gia hạn nợ áp dụng biện pháp khắc phục KH khả thi Hiệu hoạt động thấp, tài khơng đảm bảo, trình - Khơng mở rộng tín dụng độ quản lý kém, có nợ - Giãn nợ, gia hạn nợ áp hạn dụng biện pháp khắc phục - Rủi ro cao, khả trả nợ KH khả thi thấp, NH có nguy vốn - Khơng mở rộng tín dụng phục hồi, tài khơng đảm - Sử dụng tất biện pháp có bảo, trình độ quản lý kém, thể để thu hồi nợ, kể xử lý tài có nợ hạn sản đảm bảo C Bị thua lỗ, có khả LOẠI RỦI RO - CẤP TÍN DỤNG Rủi ro cao, NH có nguy vốn - Thua lỗ nhiều năm, tài khơng lành mạnh, có nợ q hạn (thậm chí nợ khó địi), D tài khơng lành mạnh, trình độ quản lý - Đặc biệt rủi ro, NH có - Khơng mở rộng tín dụng - Sử dụng tất biện pháp để thu hồi nợ, kể xử lý tài sản đảm bảo nguy vốn cao Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng Agribank ... ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỀN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN... TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC... Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Phước Chương 3:

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Agribank, Đề án “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2015 và đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2015 và đến năm 2030
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 02/2014/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài, Hà Nội, 01/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2014/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2014
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc “Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng, Hà Nội, 04/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc “Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
10. Nguyễn Văn Tiến ( 2005 ), Quản trị rủi ro trong kinh doanh NH, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh NH
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
11. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2001
12. PSG TS Lê Thị Mận (2014), Giáo trình Nghiệp vụ NHTM, Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ NHTM
Tác giả: PSG TS Lê Thị Mận
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2014
13. Trầm Thị Xuân Hương – Vũ Thị Lệ Giang và cộng sự (2014), Giáo trình Thẩm định tín dụng, Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thẩm định tín dụng
Tác giả: Trầm Thị Xuân Hương – Vũ Thị Lệ Giang và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM
Năm: 2014
14. Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị NHTM, Nhà xuất bản Lao động 15. Hệ thống văn bản Agribank Việt Nam hiện hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị NHTM
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động 15. Hệ thống văn bản Agribank Việt Nam hiện hành
Năm: 2010
16. Lê Khắc Thái “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh” năm 2013, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh
17. Lê Nhật Tân “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân TMCP Á Châu” năm 2013, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân TMCP Á Châu
18. Nguyễn Thị Kim Ngân “Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Sài Gòn” năm 2013, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Sài Gòn
2. Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 quy định về phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Agriabank Việt Nam, Quyết định số 853/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 31/10/2014, Quyết định số 827/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 02/11/2015 sửa đổi, bổ sung về phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Agribank Khác
3. Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/03/2017 ban hành quy trình cho vay đối với KH trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Khác
4. Thông tư 39/2016/TT/NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tồ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TT 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 quy đinh vể việc mua bán và xử lý nợ xấu của VAMC và TT 08/2016 /TT-NHNN ngày 16/06/2016 sửa đổi bổ sung TT này Khác
20. Basel Committee on Banking Supervision (2006), Sound Credit Risk Assessment and Valuation for Loans, Consultative Document, p.15 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w