- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.[r]
(1)Tuần Tiết 36
.Tập làm văn
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
1) Mục tiêu: a.Kiến thức:
- Học sinh biết: Hai cách kể - hai thứ tự kể :kể “xuôi” kể “ngược”
- Học sinh hiểu: Điều kiện cần có kể “ngược” b.Kỹ :
- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung
- Vận dụng hai cách kể vào viết c Thái độ :
- Học sinh có ý thức coi trọng trình tự việc văn tự 2) Nội dung học tập:
- HS thấy tự kể “xi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể
- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại 3) Chuẩn bị :
a Giáo viên: bảng phụ, tham khảo tài liệu có liên quan dạy. b Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu GV cuối tiết 33. 4) Tổ chức hoạt động học tập.
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2 Ki ểm tra miệng: (5 phút)
Δ: Em hiểu kể thứ ba ? Cho ví dụ minh họa (8đ)
Δ: Kể theo thứ thế nào ? Cho ví dụ nêu tên học hơm nay? (8đ).
- Kiểm tra tập: 2đ
O: Người kể giấu đi, gọi nhân vật tên (4đ)
- Cho ví dụ (4đ)
O: Người kể xưng “ Tơi ”
- Có thể kể trực tiếp điều muốn kể (4đ)
- Ví dụ: đ - Tên bài: đ 4.3 Tiến trình học:
Hoạt động thầy trò Nội dung học
* Hoạt động 1: Vào bài: giáo viên từ cũ để dẫn vào bài.(1 phút)
(2)Hoạt động 2.1
Δ: Hãy tóm tắt việc truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng ” ?
O: HS trình bày theo chuẩn bị nhà - nhận xét bổ sung - chốt lại ý
Δ: Các việc truyện kể theo thứ tự ? thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật gì ?
O: HS thảo luận nhóm
* GV: Các việc trình bày theo thứ tự thời gian Các việc nối tiếp tăng cấp nhằm làm bật ý nghĩa truyện kể theo trình tự thời gian làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi
Hoạt động 2.2
* GV: gọi HS đọc văn
Δ: Các việc văn có kể theo thời gian khơng ?
O: Khơng
Δ: Nó kể theo trình tự ?
O: Kể thừ thời đại sau kể lại thời khứ quay
Δ: Cách kể có tác dụng nhấn mạnh điều gì?
O: HS trao đổi, thảo luận * Hoạt động (5 phút )
Qua tìm hiểu hai văn trên, em cho biết: Δ: Có thể kể chuyện cách ?
O: Kể xuôi, kể ngược
Δ: Ưu, nhược điểm hai cách kể ?
O: Kể theo trình tự thời gian ( xi ) làm cho truyện rõ ràng, dễ theo dõi dễ sa vào nhàm chán, đơn điệu Kể không theo thời gian giúp khắc sâu tâm trạng nhân vật tạo bất ngờ, hấp dẫn khó hiểu trùng lặp
* GV: Cho HS đọc ghi nhớ
I/ Tìm hiểu chung : Kể theo thời gian :
* Thứ tự việc truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng ” :
- Ông lão bắt cá vàng
- Cá vàng xin thả hứa trả ơn
- Ông lão kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ơng lão địi cá vàng trả ơn
+ Đòi máng lợn
+ Đòi ngơi nhà rộng
+ Địi làm phẩm phu nhân
+ Địi làm nữ hồng
+ Địi làm Long Vương có cá vàng hầu hạ
- Cá vàng thu lại thứ cho
-Kể theo thứ tự thời gian làm bật ý nghĩa truyện
2 Kể không theo thời gian : * Đoạn văn : ( SGK/97, 98 )
- Được kể theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật
- Thứ tự kể : kể từ hậu ngược nguyên nhân
- Kể nhằm làm bật ý nghĩa học
(3)* Hoạt động (15phút)
O: HS đọc truyện
Δ: Truyện kể theo nào? Thứ tự nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị q trình kể?
O: HS trả lời câu hỏi
* GV: Cùng lớp nhận xét, củng cố kiến thức
O: HS đọc tìm hiểu yêu cầu đề
* GV: tổ chức cho HS lập dàn ý, sau cho em trình bày Cùng lớp sửa chữa, củng cố kiến thức
4.4 Tổng kết:
Đã thực giảng Tiến trình học 4.5 Hướng dẫn học tập: (2 phút)
* Ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ, viết văn theo dàn ý tập (SGK/99)
* Ở tiết học sau:
- Ôn lại kiến thức, kỹ văn tự học
- Lập dàn ý đề “ Bài viết số ” chuẩn bị tiết sau làm viết lớp
III/ Luyện tập : Bài tập 1:
-Kể theo ngơi thứ
-Kể ngược theo dịng hồi tưởng
-Hồi tưởng làm sở cho việc kể ngược
Bài tập 2:
Đề bài: Kể chuyện lần đầu tiên em chơi xa.
5 Phụ lục:
. .
………… . . .