1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bai 21 So sanh tiep theo

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,62 KB

Nội dung

- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay. - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiều cơ bản... c) Thái độ : Có ý thức sử dụn[r]

(1)

Tuần 23

Tiết 86 Bài 23 Tiếng Việt:

SO SÁNH (tt)

I Mục tiêu: Giúp học sinh: a) Kiến thức :

- Nắm hai kiểu so sánh bản: ngang không ngang - Hiểu tác dụng so sánh

b) Kỹ năng :

- Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiều

c) Thái độ : Có ý thức sử dụng phép so sánh trong đời sống cảm thụ văn học

II Nội dung học tập:

- Hai kiểu so sánh bản: ngang không ngang III Chuẩn bị:

Giáo viên: bảng phụ, tham khảo tài liệu có liên quan dạy

Học sinh: chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết 78.

IV Tổ chức hoạt động học tập: 1 Ổn định tổ chức kiểm diện : 2 Kieåm tra miệng :(5 phút). Δ: So sánh gì? Cho VD? (8đ)

Δ: Nêu mơ hình cấu tạo của phép so sánh? (8đ)

O: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (5đ)

 VD: (3đ)

- Chuẩn bị (2đ)

O: Mơ hình: vế A, vế B, từ ngữ phương diện so sánh, từ ngữ ý so sánh (8đ)

- Chuẩn bị (2đ) 3 Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động : Vào bài:GV vào bằng hình thức nhận xét câu trả lời HS liên hệ với kiến thức học ( phút)

Hoạt động :(13 phút)

*GV: Treo bảng phụ, ghi ví dụ (SGK/41) O: HS đọc ví dụ

Δ: Tìm phép so sánh đoạn thơ trên? O: HS xác định phép so sánh

Δ: Từ ngữ ý so sánh phép so

I/ Khái niệm: a) Phép so sánh:

 Những … chẳng mẹ …  Mẹ gió … đời

b) Từ ngữ ý so sánh:

(2)

sánh có khác nhau? O: nêu nhận xét

*GV: ta có hai kiểu so sánh là: so sánh ngang so sánh không ngang

Cần lưu ý: phép so sánh không ngang bằng, hai vế có phương diện có nét tương đồng với

Δ: Tìm thêm từ ý so sánh ngang bằng không ngang bằng?

O: HS tìm kiếm theo nhóm (nhóm 1, 2: so sánh ngang bằng; nhóm 3, 4: so sánh khơng ngang bằng)

Δ: Từ việc tìm hiểu trên, em cho biết so sánh có kiểu nào?

O: HS rút kết luận

 *GV: đúc kết thành ghi nhớ

Hoạt động 3: (10 phút)

*GV: Sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn (SGK/42)

Δ: Tìm phép so sánh đoạn văn trên? O: HS xác định

Δ: Các phép so sánhtrên có tác dụng đối với việc miêu tả vật, việc việc thể tư tưởng tình cảm người viết?

O: HS thảo luận nhóm

Δ: Vậy so sánh có tác dụng gì? O: HS nêu nhận xét

O: HS rút nhận xét Đọc ghi nhớ *GV: nhấn mạnh ý cần nhớ

ngang

“là” so sánh ngang bằng.

c) Các từ ý so sánh khác:

 Ngang bằng: như, tựa, …  Không ngang bằng: hơn, là,

kém, hơn, khác * Ghi nhớ: (SGK/24)

II/ Tác dụng so sánh: 1) Phép so sánh đoạn: Có tựa … vơ Có … khơng Có … Có … trở lại cành

2) Tác dụng so sánh:

- Đối với việc miêu tả vật, việc: tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc hình dung cách rụng khác

- Đối với việc thể tư tưởng tình cảm: thể quan niệm sống, chết

* Ghi nhớ : (SGK/25) Hoạt động :(14 phút)

Hoạt động thầy trò Nội dung học

* GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức so sánh vừa học

O: HS đọc yêu cầu tập O: HS làm việc theo tổ nhóm (có thể thi đua nhóm)

* GV: Nhận xét, thống kết quả; kết hợp củng cố kiến thức

III/ Luyện tập: Bài tập 1:( SGK)

a Tâm hồn buổi trưa hè (so sánh ngang bằng)

b Con … khe / chưa … mươi (so sánh không ngang bằng)

c Anh … màng / … giấc mộng (so sánh ngang bằng)

(3)

* GV: cho HS xác định theo yêu cầu SGK Chia nhóm xác định đoạn nhỏ

bằng)

Bài tập 2:( SGK)

- Những động tác … cắt - Dượng Hương Thư … hùng vĩ

Dọc sườn núi … phía trước 4.Tổng kết:

- Đã thực Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập: (2 phút) * Đối với học tiết này:

-Học thuộc ghi nhớ; làm tập lại ( GV hướng dẫn ) -Cho ví dụ minh họa

* Đối với học tiết sau:

-Chuẩn bị bài: “Rèn luyện tả” Yêu cầu: thực mục SGK V Phụ lục:

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:37

w