1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành công phân hệ kế toán trong môi trường ứng dụng OPENERP tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở TP HCM

146 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, ứng dụng CNTT cơng tác quản lý nói chung cơng tác kế tốn nói riêng xu tất yếu doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế Theo công bố vào tháng 6/2008 Bộ Thông tin Truyền thơng, Việt Nam có 86.5% doanh nghiệp ứng dụng CNTT mức độ khác Hiện nay, quan nhà nước đổi việc quản lý số liệu kế toán doanh nghiệp thông qua mạng internet nên số lượng doanh nghiệp ứng dụng CNTT tăng đạt 100% (Trần Thanh Thúy, 2013) Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam mang đặc điểm điển hình phần lớn doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Năm 2012 nước có 304.100 doanh nghiệp vừa nhỏ tổng số 312.000 doanh nghiệp hoạt động, chiếm 97,4% tổng số doanh nghiệp TP.HCM nơi tập trung phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm tỷ lệ 39,08% tổng số doanh nghiệp nước Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ linh hoạt trước thay đổi thị trường, việc tổ chức sản xuất quản lý linh hoạt, gọn nhẹ, góp phần tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp, từ tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế nước (Trần Khánh Ly - 2013) Hiện nay, giới Việt Nam có doanh nghiệp áp dụng hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP: Enterprise Resource Planning) vào quy trình quản lý họ Với ERP, việc tích hợp quy trình, chia sẻ thơng tin phịng ban chức năng, cơng đoạn tồn quy trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dẫn đến cải tiến vượt bậc hoạt động kinh doanh gia tăng hiệu suất cơng việc, giảm chi phí (thời gian, nhân lực, vật lực), tăng doanh thu Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ, việc ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) thường bị vướng phải trở ngại chi phí mua quyền sử dụng phần mềm, vượt khả Do đó, giải pháp quản trị tồn diện doanh nghiệp mã nguồn mở - OpenERP (Open Enterprise Resource Planning), giải pháp tương tự ERP, tháo gỡ hoàn toàn rào cản trên, phù hợp với tính chất (vốn điều lệ thấp) doanh nghiệp vừa nhỏ Đó OpenERP hệ thống ERP mã nguồn mở, đăng ký quyền GPL, nên doanh nghiệp tốn chi phí cho quyền phần mềm OpenERP tích hợp đầy đủ phân hệ vào hệ thống nên doanh nghiệp hồn tồn n tâm tính xuyên suốt liệu phòng ban, phận OpenERP đưa tính giúp doanh nghiệp dễ dàng tùy chỉnh hình giao diện, quản lý quy trình cơng việc cách dễ dàng Hiện nay, OpenERP có đội ngũ phát triển, hỗ trợ mạnh mẽ Thành viên chuyên gia từ nhiều ngành nghề, nhiều quốc gia đóng góp để OpenERP ngày phát triển Doanh nghiệp triển khai OpenERP tảng: Linux, Windows, Mac OS Python ngơn ngữ lập trình OpenERP, ngơn ngữ lập trình phát triển giới Quản lý sở liệu OpenERP PostgreSQL, hệ quản trị sở liệu mã nguồn mở mạnh (Nguồn: http://giaiphapdientu.com/openerp.html) Có thể nói, sử dụng OpenERP giúp tiết kiệm chi phí mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong hệ thống OpenERP, phân hệ Kế tốn xem cốt lõi (nó bao gồm nhiều phân hệ phân hệ sổ cái, phân hệ quản lý tiền mặt, công nợ phải trả công nợ phải thu, tài sản cố định, chi phí lợi nhuận, lập ngân sách, lập báo cáo tài chính, khả phân tích tài chính,quản lý hàng tồn kho, quản lý sản xuất, quản lý giá chiết khấu, phân tích quản lý doanh thu, kê khai thuế, mở đóng năm tài chính), phân hệ gắn kết với tất phân hệ khác hệ thống OpenERP nên việc ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ quan trọng Đây lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh nào? Có hay khơng khác nhận định thành phần biến định tính (chức vụ, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, số lượng lao động, quy mô nguồn vốn) đến việc ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh? 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đề tài bổ sung vào hệ thống thang đo nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh, với mục tiêu giúp doanh nghiệp vừa nhỏ mạnh dạn triển khai, sử dụng, hạn chế thất bại ứng dụng phân hệ Kế toán môi trường OpenERP vào hoạt động doanh nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng quản lý công tác kế toán Đây tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tương lai, liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM Mục tiêu cụ thể: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn môi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá khác nhận định đối tượng khảo sát đề tài, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, nhóm số lượng lao động nhóm quy mô nguồn vốn đến việc ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP Đối tượng khảo sát: Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng nhân viên kế toán, nhân viên IT doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP, nhân viên IT công ty cung cấp dịch vụ OpenERP cho doanh nghiệp vừa nhỏ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Các doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP Vùng nghiên cứu: Khu vực TP.HCM 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng chủ yếu phương pháp: Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính: Được thực thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm với nhóm gồm thành viên (thành viên nhóm người giữ vai trị giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng phịng IT doanh nghiệp ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP trưởng phịng IT cơng ty cung cấp OpenERP cho doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM); Nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn môi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM Nghiên cứu định lượng: Được thực thông qua kỹ thuật gửi bảng câu hỏi in giấy, qua google drive đến đối tượng khảo sát Nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá giá trị, độ tin cậy thang đo nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng thành công phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM Mẫu khảo sát thực theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Dữ liệu sau thu thập xử lý phân tích phương pháp thống kê mô tả qua phần mềm SPSS phiên 20.0 Hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố khám phá EFA sử dụng để xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành cơng Phân tích hồi quy bội để đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến việc ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn mơi trường ứng dụng OpenERP Phân tích ANOVA để đánh giá khác biệt nhận định thành phần biến định tính (chức vụ, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, số lượng lao động, quy mô nguồn vốn) đến việc ứng dụng thành cơng phân hệ Kế tốn môi trường ứng dụng OpenERP doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả đề tài mới, việc nghiên cứu vận dụng kết nghiên cứu vào thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM hưu ích 1.6 Cấu trúc luận văn Kết cấu luận văn bao gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị Kết luận chương Chương tác giả trình bày lý chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu cuối kết cấu luận văn chương theo phương pháp nghiên cứu định lượng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu OpenERP phân hệ Kế toán OpenERP 2.1.1 Khái niệm OpenERP Hệ thống phần mềm mã nguồn mở hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (OpenERP – Open Enterprise Resource Planning) hệ thống có chức hỗ trợ tự động hóa tồn nghiệp vụ phận, phịng chức nhân viên tổ chức doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hiệu quản lý cách toàn diện doanh nghiệp ERP, OpenERP phục vụ doanh nghiệp hay tổ chức không vượt 2000 lao động, chức hệ thống ERP, OpenERP bao gồm đặc trưng hệ thống mã nguồn mở (Nguồn: Văn Minh Nhật, 2012) ERP hỗ trợ phần mềm ứng dụng liên chức giúp cho doanh nghiệp hoạch định quản lý phần quan trọng trình kinh doanh bao gồm lập kế hoạch sản xuất, mua hàng, quản lý hàng tồn kho, giao dịch với nhà cung cấp, cung cấp dịch vụ khách hàng theo dõi đơn đặt hàng (Olson, 2004) Phần mềm nguồn mở phần mềm với mã nguồn công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm, phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi thay đổi (Nguồn: http://vi.wikipedia.org /wiki/Phần_mềm_nguồn_mở) 2.1.2 Q trình hình thành OpenERP Theo Alex Ran Jerez (2011) Trobz (2013) thì: Năm 2002: Phiên 1.0, phát triển giải pháp mã nguồn mở Fabien Pinckaers, giống giải pháp đặc thù cho nhà đấu giá Năm 2004: Phiên TinyERP Fabien Pinckaers đặt cơng ty Bỉ có tên Tiny Sprl Năm 2005: OpenERP thành lập CEO Fabien Pinckaers Phiên Fabien mã nguồn mở cung cấp tốt để đáp ứng kỳ vọng khách hàng Năm 2006: Phiên 3.0, phiên OpenERP triển khai thành công Tây Ban Nha Năm 2007: Kho Subversion phần mềm mã nguồn mở dùng để quản lý kiểm tra phiên mã nguồn khác trình phát triển phần mềm mở Đã có số triển khai OpenERP thành cơng Lúc OpenERP thức có 35 mơ-đun 120 mơ-đun mở rộng OpenERP giới thiệu trung tâm nghiên cứu phát triển (Research & Development Center) Ấn Độ Năm 2008: Bắt đầu tham gia cộng đồng mở TinyERP trở thành OpenERP Hội nghị OpenERP Tây Ban Nha diễn Zaragoza Năm 2009: Phiên 5.0 xuất với 114 mơ-đun thức 250 mơ-đun mở rộng Nó đánh dấu khởi động OpenERP Các triển khai thực khắp giới Hội nghị OpenERP Tây Ban Nha lần diễn Vilanova I La Geltru, Catalunya Tháng năm 2010: Phiên xem trước 6.0, OpenERP trở thành phần mềm ERP mã nguồn mở đáng tin cậy có cộng đồng tham gia khắp giới Nó có 500 mơ-đun xuất với 30 ngơn ngữ diện 80 nước Có triệu vốn đầu tư liên doanh cho OpenERP Hội nghị Tây Ban Nha lần tổ chức đại học Deusto Bilbao Năm 2011: Ra mắt công ty OpenERP Mỹ Sau mắt phiên 6.1 với giao diện web, thân thiện với người dùng, truy cập trực quan sẵn sàng thúc đẩy kinh doanh Năm 2012: Mạng lưới thành viên rộng khắp 100 quốc gia Năm 2013: Ra mắt phiên 7.0 với kiến trúc ứng dụng doanh nghiệp Giai đoại tăng trưởng thông qua mở rộng quốc tế phát triển số lượng người dùng 2.1.3 Cấu trúc OpenERP OpenERP tạo thành từ nhiều mô-đun khác nhau, giúp điều hành kinh doanh cách hiệu OpenERP điển hình bao gồm mơ-đun sau: Mơ đun Doanh nghiệp gồm bán hàng, mua hàng, dịch vụ, hóa đơn Mô đun Hậu cần gồm tồn kho, giao nhận, sản xuất, bảo hành, bảo trì, sản phẩm bảng giá Mơ đun Kế tốn tài gồm kế tốn tài chính, kế tốn quản trị Mơ đun Nhân gồm lực kỹ năng, ngày lễ, nghỉ phép, chi phí, chấm cơng, tính lương, bảng chấm cơng, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý E-Mail, cổng thông tin khách hàng, quản lý tiếp thị, quản lý gọi Mô đun Dự án gồm quản lý tiến độ dự án, tài dự án, bảng biểu cơng việc, nhật ký dự án, quản lý tài liệu chứng từ (Nguồn: http://giaiphapdientu.com/openerp.html) 2.1.4 Đặc điểm OpenERP Hệ thống OpenERP có số đặc điểm sau: Việc cài đặt hệ thống OpenERP dễ dàng, giao diện trực quan với cấu trúc cây, xử lý nghiệp vụ đầu đủ hệ thống OpenERP có tính bảo mật cao Hệ thống OpenERP người, nhóm người hay tổ chức phát triển đưa phiên với mã nguồn, công bố công khai cho cộng đồng, thường Internet Trên sở cá nhân tham gia sử dụng đóng góp phát triển, sửa lỗi (nếu có) bổ sung để hồn thiện sản phẩm cho phiên Với OpenERP, doanh nghiệp phép sử dụng mãi cài đặt nhiều máy theo nhu cầu Chính vậy, với OpenERP, chi phí chi phí hạ tầng, chi phí khảo sát đánh giá, chi phí chỉnh sửa theo yêu cầu chi phí đào tạo khơng phí quyền Bản chất OpenERP phát triển nhóm nhỏ dùng test nhiều người, hàng trăm, hàng ngàn người Nhóm 10 phát triển cho để phần mềm đạt tiêu chuẩn mã nguồn mở thường phải đưa đầy đủ tài liệu thiết kế, hướng dẫn cài đặt, diễn đàn thảo luận, yêu cầu tính năng, hệ thống kiểm soát mã nguồn Một hệ thống OpenERP ln có khn mẫu định, việc doanh nghiệp có nhu cầu ứng dụng tùy chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu thực tế OpenERP hệ thống phần mềm mã nguồn mở nên phải tuân thủ theo giấy phép GPL 10 nội dung giấy phép GPL sau: Nội dung thứ tự tái phân phối: Bản quyền không giới hạn việc bán hay đem cho phần mềm thành phần phần mềm tổng hợp mà có chứa chương trình từ nhiều nguồn khác Bản quyền khơng địi hỏi việc phải giữ nguyên trạng phần mềm hay phí tổn khác cho thương vụ Nội dung thứ mã nguồn: Chương trình phải kèm mã nguồn, phải cho phép phân phối mã nguồn dạng biên dịch Ở nơi mà số dạng sản phẩm không phân phối mã nguồn phải có cách thức phổ biến rộng rãi nhằm lấy mã nguồn với chi phí khơng cao chi phí tái sản xuất hợp lý, khuyến khích cho phép tải cách miễn phí qua Internet Vì mục đích mã nguồn mở tạo điều kiện để việc phát triển thuận lợi nên cộng đồng yêu cầu sửa đổi mã nguồn phải tạo điều kiện thực Do đó, mã nguồn phải để dạng ưa chuộng mà theo lập trình viên tham gia sửa đổi chương trình Việc biến đổi mã nguồn thành dạng mã gây rối cách có chủ tâm khơng phép Nội dung thứ 3, chương trình phát sinh: Bản quyền phải cho phép sửa đổi chương trình phát sinh từ đó, phải cho phép chúng phân phối điều khoản giấy phép phần mềm gốc Nội dung thứ 4, tính tồn vẹn mã nguồn cung cấp tác giả: Bản quyền hạn chế khơng cho phép mã nguồn phân phối dạng sửa đổi quyền cho phép phân phối “các file vá” mã nguồn nhằm mục đích sửa đổi chương trình thời gian tạo sản phẩm Bản quyền phải cho phép cách tường minh việc phân phối phần mềm tạo từ mã nguồn sửa đổi Bản quyền yêu cầu 132 Rotated Component Matrixa Component 810 753 743 648 514 747 720 719 692 642 803 788 703 577 762 697 683 SE5 SE4 SE6 300 SE3 SE2 318 S3 S5 S4 319 S1 S2 I4 I3 I2 I1 U2 U1 U3 350 L3 827 L5 308 694 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 133 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần cuối KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .809 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 1216.750 Df 153 Sig .000 Total Variance Explained Co Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of % of Cumulative Variance % m po ne Total % of Variance nt Cumulative Total % Variance Cumulative Total % 5.421 30.116 30.116 5.421 30.116 30.116 2.795 15.526 15.526 1.856 10.309 40.425 1.856 10.309 40.425 2.569 14.272 29.799 1.560 8.669 49.094 1.560 8.669 49.094 2.390 13.276 43.074 1.335 7.414 56.508 1.335 7.414 56.508 1.926 10.702 53.776 1.153 6.407 62.915 1.153 6.407 62.915 1.645 9.139 62.915 832 4.622 67.537 777 4.319 71.857 134 699 3.882 75.739 667 3.706 79.445 10 555 3.085 82.530 11 535 2.973 85.503 12 480 2.665 88.168 13 444 2.468 90.636 14 437 2.430 93.066 15 407 2.259 95.325 16 307 1.705 97.030 17 296 1.642 98.672 18 239 1.328 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 135 Rotated Component Matrixa Component S3 748 S4 721 S5 720 S1 694 S2 646 320 SE5 817 SE4 747 SE6 738 SE3 653 318 I4 804 I3 797 I2 694 I1 573 U2 766 U1 702 136 U3 683 326 L3 834 L5 304 710 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾT TÍNH ĐA BIẾN Correlations Y S I U L SE Y 1.000 550 574 496 561 607 S 550 1.000 361 321 319 336 Pearson I 574 361 1.000 400 316 409 Correlation U 496 321 400 1.000 364 366 L 561 319 316 364 1.000 431 SE 607 336 409 366 431 1.000 Y 000 000 000 000 000 S 000 000 000 000 000 Sig (1-tailed) 137 I 000 000 000 000 000 U 000 000 000 000 000 L 000 000 000 000 000 SE 000 000 000 000 000 Y 200 200 200 200 200 200 S 200 200 200 200 200 200 I 200 200 200 200 200 200 U 200 200 200 200 200 200 L 200 200 200 200 200 200 SE 200 200 200 200 200 200 N Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method SE, S, U, L, Ib Enter a Dependent Variable: Y b All requested variables entered 138 Model Summaryb M R od R Adjusted Square R Square el Std Error Change Statistics of the Estimate Watson R Square F Change df1 df2 Change 802a 643 634 Durbin- 07931 643 Sig F Change 69.995 194 000 a Predictors: (Constant), SE, S, U, L, I b Dependent Variable: Y ANOVAa Model Sum of Df Mean Squares F Sig Square Regression 2.202 440 Residual 1.220 194 006 Total 3.422 199 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), SE, S, U, L, I 69.995 000b 1.451 139 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients B Std t Sig Coefficients Collinearity Statistics Beta Tolerance VIF Error (Constant) 151 037 4.097 000 S 215 041 253 5.235 000 790 1.266 I 172 035 245 4.852 000 724 1.382 U 069 026 131 2.642 009 744 1.345 L 083 017 239 4.800 000 742 1.348 SE 203 038 271 5.290 000 700 1.429 a Dependent Variable: Y 140 141 142 PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH ANOVA Theo chức vụ Descriptives Y N Giam doc Pho giam doc Ke toan truong Nhan vien ke toan Nhan vien IT Total Mean Std Deviation Std Error 13 8558 13352 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 03703 7751 9365 22 8068 08820 01880 7677 24 8151 13094 02673 97 8235 13711 44 8338 200 8250 Minimum Maximum 56 1.00 8459 63 1.00 7598 8704 44 1.00 01392 7958 8511 38 1.13 13808 02082 7918 8758 50 1.06 13113 00927 8067 8433 38 1.13 Test of Homogeneity of Variances Y Levene Statistic 1.293 df1 df2 Sig 195 274 ANOVA Y Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 026 006 3.396 195 017 3.422 199 F 367 Sig .832 143 Theo nguồn vốn Descriptives Y N Duoi 10 ty dong 100 Tu 10 ty den 50 85 ty dong Tu 50 ty den 15 100 ty dong Total 200 Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Minimum Maximum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 8138 8625 44 1.13 8381 12280 01228 8184 14227 01543 7877 8491 38 1.06 7750 11030 02848 7139 8361 56 1.06 8250 13113 00927 8067 8433 38 1.13 Test of Homogeneity of Variances Y Levene Statistic 1.537 df1 df2 Sig 197 218 ANOVA Y Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Df Mean Square F 058 029 3.363 197 017 3.422 199 1.712 Sig .183 Theo số lượng lao động Descriptives Y N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum 144

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w