Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Kể từ ngày nước ta thực sách mở cửa kinh tế, nước nhiều thành phần kinh tế thành lập, bên cạnh đó, sóng nhà đầu tư nước vào đầu tư vào Việt Nam tăng nhanh Trong giai đoạn đầu, hầu hết nhà đầu tư đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng để hoạt động sản xuất nhằm tạo sản phẩm Nhà nước khuyến khích với nhà đầu tư nước sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sử dụng nước; khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi sản xuất sản phẩm phục vụ xuất Trên thực tế, phần lớn doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hướng vào thay nhập hướng vào xuất khẩu, chạy đua lợi nhuận trước mắt có chiến lược lâu dài dẫn đến chất lượng, mẫu mã, màu sắc hàng hóa cạnh tranh so với hàng ngoại nhập Trong năm gần đây, bạn bè quốc tế bắt đầu ý tới hình ảnh Việt Nam mẻ, chủ động tích cực hội nhập kinh tế toàn cầu Một cột mốc đáng nhớ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Chính điều buộc Việt Nam mở cửa kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam, xu khách quan, nhu cầu tất yếu với lợi ích khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, mang lại khơng khó khăn, đặc biệt kinh tế non trẻ, sức cạnh tranh sản xuất nước cịn Vì vậy, hàng hóa nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngày nhiều, đa dạng chủng loại, chất lượng, giá cả, khơng thiếu hàng hóa làm niềm tin ảnh hưởng đến nhà sản xuất, người tiêu dùng Việt Nam Đặc biệt, tình hình kinh tế, trị giới bất ổn, nguy chiến tranh xảy nhiều nước Việt Nam xem điểm đến lý tưởng để đầu tư Bên cạnh nhà đầu tư có uy tín, có trách nhiệm, tha thiết đầu tư Việt Nam để phát triển sản xuất, chiếm thị phần ngày xuất nhiều nhà đầu lợi dụng sách nhập để nhập hàng hóa nhằm mục đích trục lợi, thiếu trách nhiệm, không nghiêm túc, nhập hàng hóa gây nguy hại cho kinh tế đất nước, làm rối loạn thị trường, gây khó khăn cho nhà sản xuất nước tác động đến chất lượng sống người Việt Nam Do đó, quốc gia thường sử dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan để bảo hộ sản xuất nước; coi bảo hộ công cụ đắc lực sách thương mại đem lại cho Việt Nam lợi ích to lớn, bên cạnh khơng khó khăn thách thức Hội nhập đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa kinh tế, cắt giảm thuế quan loại bỏ hàng rào phi thuế quan không phù hợp với quy định cam kết quốc tế đảm bảo lợi ích quốc gia bảo vệ sản xuất nước nhà Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, trị lớn nước Hàng ngày, nơi diễn hoạt động giao thương nhộn nhịp cần cho phát triển kinh tế đất nước, có hoạt động nhập Từ hàng hóa nhập thành phố vận chuyển lan tỏa đến hầu hết miền đất nước Tuy nhiên, hàng nhập gặp nhiều vần đề: năm 2011 phát vụ nhập phế liệu không đạt chất lượng trị giá 1,5 tỷ đồng, năm 2012 phát vụ trị giá lên đến 12 tỷ đồng; hàng ngàn ác quy chì phế thải hàng hóa khác thuộc diện chất thải nguy hiểm; máy móc thiết bị lạc hậu, … nhập qua cảng thành phố Hồ Chí Minh Kể từ gia nhập WTO đến nay, nhà đầu tư nước đầu tư vào thành phố ln mức cao (năm 2006 có 283 dự án năm 2007 493, năm 2008 546, năm 2009 389, năm 2010 375, năm 2011 439 năm 2012 436 dự án) Trong đó, nhà đầu tư nước ngồi hoạt động lĩnh vực thương mại đầu tư vào thành phố Hồ Chí Minh thực hoạt động nhập liên tục gia tăng (năm 2007 có 25 dự án năm 2008 66, 2009 87, năm 2010 107, năm 2011 121, năm 2012 137 dự án) Tuy nhiên, số doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyển giá để trốn thuế thể qua việc báo lỗ như: Cty TNHH Freetrend Industriala Việt Nam với mức lỗ năm 222 tỷ đồng, Metro 11 năm chưa có lãi, Cơ ca la liên tục lỗ… tình trạng đáng báo động Khuyến khích nhà đầu tư nước phát triển sản xuất, ủng hộ nhà đầu tư nước phục vụ phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết sở tôn trọng luật pháp quốc tế, điều cam kết WTO, đòi hỏi phải có sách hợp lý, đắn, linh hoạt Một sách cơng khai minh bạch, cụ thể hóa thủ tục hành chính, thủ tục cấp phép … xây dựng rào cản hoạt động nhập Vấn đề khó khăn nhà hoạch định sách làm để thực tốt rào cản hàng nhập mà không vi phạm cam kết tự hố thương mại WTO Chính lý nên tác giả chọn tên luận văn “Một số giải pháp xây dựng rào cản hàng nhập qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2020” để thực luận văn tốt nghiệp cao học MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu luận văn Trên sở trình bày thực trạng hoạt động nhập doanh nghiệp địa bàn TP.HCM, tìm hiểu rào cản Việt Nam áp dụng họat động nhập đề xuất số giải pháp việc xây dựng rào cản hoạt động nhập bối cảnh Việt Nam phải thực cam kết quốc tế hàng nhập Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu cần giải vấn đề sau: - Trình bày số rào cản hoạt động nhập Việt Nam - Đề xuất số giải pháp kiến nghị xây dựng rào cản hàng nhập - Thực trạng hoạt động nhập doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thu thập thông tin, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp phương pháp chuyên gia ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Rào cản hàng nhập vào TP.HCM, tập trung trọng đến doanh nghiệp FDI sóng đầu tư doanh nghiệp FDI đầu tư vào TP.HCM nhiều có bất cập hoạt động nhập hàng hóa PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN - Nội dung nghiên cứu: rào cản hàng nhập vào TP.HCM - Không gian nghiên cứu: lấy thực tiễn TP.HCM để chứng minh - Thời gian nghiên cứu: số liệu giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 để định hướng cho giai đoạn 2014 đến 2020 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận rào cản hàng nhập - Chương 2: Thực trạng rào cản hàng nhập vào TP.HCM giai đoạn 2007 - 2012 - Chương 3: Giải pháp kiến nghị xây dựng rào cản hàng nhập Việt Nam giai đoạn 2014-2020 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU 1.1 HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Nhập mục tiêu nhập 1.1.1.1 Nhập - Nhập hàng hóa việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, nhà nhập phải chuyển ngoại tệ nước ngồi để tốn cho nhà xuất - Quyền nhập quyền nhập hàng hố từ nước ngồi vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hố Việt Nam; bao gồm quyền đứng tên tờ khai hàng hoá nhập để thực chịu trách nhiệm thủ tục liên quan đến nhập Quyền nhập không bao gồm quyền tổ chức tham gia hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác - Doanh nghiệp FDI hoạt động nhập xem việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động nhập hàng hóa pháp luật Việt Nam cho phép - Qui trình hoạt động nhập khẩu: Phù hợp với phạm vi hoạt động quyền nhập quy định Điều 3.4 Nghị định 23/2007/NĐ-CP Chính Phủ ngày 12/02/2007 Điểm 3.1 Thông tư số 05/2008/TT-BCT Bộ Cơng Thương ngày 14/04/2008 Quy trình thực thủ tục nhập hàng hóa sau: Trước hàng đến Việt Nam, dù đường không hay đường biển có giấy báo (Arrival Notice) thơng báo cho nhà nhập biết chi tiết lô hàng, thời gian, địa điểm mà hàng đến Việt Nam kèm theo việc yêu cầu đến nhận hàng Nhà nhập thực yêu cầu chuẩn bị hồ sơ nội dung yêu cầu Giấy báo hàng đến để nhận lệnh giao hàng tốn chi phí (nếu có) Các chứng từ cần thiết để nhận hàng lệnh giao hàng (D/O : Delivery Order) ghi rõ giấy báo (tàu) đến Khi nhận D/O, nhà nhập mang số chứng từ khác hợp đồng (Contract), Hóa đơn thương mại (commercial Invoice), Bảng kê chi tiết hàng hóa (Packing List), Giấy Chứng nhận xuất xứ (C/O: Certificate of Origin), Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh, đăng ký mã số xuất nhập khẩu, giấy Giới thiệu, … đến quan Hải Quan mở tờ khai hải quan đăng ký mở tờ khai hải quan qua mạng Sau mở tờ khai hải quan, nhà nhập nộp loại thuế, phí quan hải quan tiến hành kiểm hóa hàng hóa xem có hợp đồng, Invoice, Packing List C/O khơng? Khi hàng hóa nhập với kê khai chứng từ hàng hóa thông quan 1.1.1.2 Mục tiêu nhập Mỗi doanh nghiệp cấp phép hoạt động có ngành nghề kinh doanh định Thường vào ngành nghề kinh doanh nhu cầu hoạt động, doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập với nhiều mục đích sau: - Nhập nguyên nhiên phụ liệu, máy móc vật tư phục vụ sản xuất nước: Do kinh tế Việt Nam nghèo nàn lạc hậu nên hầu hết nguyên nhiên phụ liệu, máy móc vật tư sản xuất nước phụ thuộc vào nhập Chính sách nhà nước thiếu định hướng chiến lược, thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng sản xuất cho phát triển sản xuất nên sản phẩm xuất sản phẩm có tăng trưởng cao nhiều năm qua như: hàng dệt may, da giày, chế biến thực phẩm đồ uống, sản phẩm thép kim loại màu, ô tô, xe máy, hàng điện tử, sản phẩm nhựa … phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm nhập Nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm 60% giá thành sản phẩm như: giấy in, giấy viết, phôi thép thép cám, lốp xe loại… Rất nhiều mặt hàng ngòai việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước yếu tố đầu vào cho nhiều ngành sản xuất cho xuất thị trường khác Việc nhập với số lượng lớn nguyên vật liệu gây tác động trực tiếp tới tính chủ động doanh nghiệp Việt Nam việc lập kế hoạch kinh doanh tới giá thành phụ thuộc vào biến động giá nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đoái… Việc phải nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất nước làm phát sinh thêm nhiều khoản chi phí khác như: chi phí vận chuyển, chi phí hải quan, chi phí cảng, chi phí bảo hiểm… Chi phí kinh doanh ta cịn cao, tỷ suất lợi nhuận hạn chế, lợi nhuận thấp, doanh nghiệp khơng có động lực để phát triển địi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch, định hướng nhạy bén kinh doanh - Nhập hàng tiêu dùng để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng: nhu cầu tiêu dùng nước mức cao với mặt hàng nước chưa sản xuất (hoặc sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng, mẫu mã, giá …) như: xăng dầu, phân bón, máy móc thiết bị, xe cộ nhu cầu nhập mặt hàng tiêu dùng xuất phát xu hướng chuộng hàng ngoại hàng nội - Nhập hàng hoá để phục vụ triển lãm, hội chợ: hàng hóa nhập vào để tham gia hoạt động xúc tiến thương mại nhằm quảng bá, quảng cáo khuếch trương sản phẩm đến với người tiêu dùng - Nhập hàng hóa, máy móc, thiết bị từ nước ngồi để thực dự án nước: Nhiều dự án Việt Nam địi hỏi trình độ máy móc, phương tiện kỹ thuật cao đồng hệ thống nên phải nhập hàng hóa nước ngồi về, phần đông dự án đối tác nước Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga… trúng thầu nhập lượng lớn máy móc, thiết bị từ nước vào Việt Nam để thực dự án - Nhập hàng hóa để gia cơng (tạm nhập tái xuất): việc doanh nghiệp nhập hàng hóa từ nước ngồi vào Việt Nam để hồn thành cơng đoạn theo hợp đồng sau xuất hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam 1.1.2 Những hoạt động liên quan đến nhập 1.1.2.1 Nguyên nhân thúc đẩy hoạt động nhập Xuất phát từ nhu cầu, lợi ích người sản xuất, tiêu dùng, vui chơi, giải trí nhằm tìm kiếm nguồn ngun liệu, hàng hóa, trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất, giao thương, tiêu dùng mà nhà đầu tư tham gia vào hoạt động nhập Thông thường nhà đầu tư nhập thứ mà họ chưa có, nhập thứ mà bên ưu việt thứ mà họ có giá cả, chất lượng, màu sắc, …Trong năm gần đây, hoạt động nhập diễn mạnh mẽ cam kết hàng hóa nư ớc gia nhập WTO (trong có Việt Nam) nguyên nhân thúc đẩy hoạt động nhập khẩu: Thứ nhất, c ác nư ớc nh vi ên WT O mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập hàng hóa cho doanh nghiệp, cá nhân, nhà đầu tư nước Thứ hai, điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập như: - Rào cản nước nhập (thuế giảm, hàng rào phi thuế quan dần bãi bỏ); - Hàng hóa xuất thành viên WTO đối xử công thị trường giới; - Doanh nghiệp dễ dàng định hướng hoạt động xuất tiếp cận với thông tin thị trường nhập Thứ ba, nước thành viên WTO buộc phải cắt giảm rào cản thuế quan phi thuế quan, giảm bảo hộ trợ cấp xuất khẩu, hàng nhập vào nhiều trước 1.1.2.2 Các hình thức nhập thương mại quốc tế Hoạt động kinh doanh nhập tiến hành doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập trực tiếp, thực tế tác động môi trường, điều kiện kinh doanh với động sáng tạo người kinh doanh tạo nhiều hình thức nhập khác như: - Nhập trực tiếp: hình thức nhập độc lập doanh nghiệp xuất nhập sở nghiên cứu kỹ thị trường ngồi nước, tính tốn đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, phương hướng, sách luật pháp Nhà nước quốc tế Trong hoạt động nhập này, doanh nghiệp hoàn toàn nắm quyền chủ động phải tự tiến hành nghiệp vụ hoạt động nhập từ nghiên cứu thị trường, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch, đến việc ký kết thực hợp đồng Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chi trả chi phí phát sinh hoạt động kinh doanh hưởng toàn phần lãi thu phải tự chịu trách nhiệm hoạt động thua lỗ Khi nhập tự doanh doanh nghiệp trích kim ngạch nhập khẩu, tiêu thụ hàng nhập doanh nghiệp phải chịu thuế doanh thu, thuế lợi tức Nhập trực tiếp, doanh nghiệp cần lập hợp đồng nhập với nước ngoài, sau hàng nước lập hợp đồng tiêu thụ hàng hoá nước - Nhập uỷ thác: hoạt động nhập hình thành doanh nghiệp hoạt động nước có ngành hàng kinh doanh số mặt hàng nhập không đủ điều kiện khả tài chính, đối tác kinh doanh nên uỷ thác cho doanh nghiệp có chức trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập hàng hố theo u cầu Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nước để làm thủ tục nhập theo yêu cầu bên uỷ thác hưởng hoa hồng gọi phí uỷ thác Quan hệ doanh nghiệp uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ thác quy định đầy đủ hợp đồng uỷ thác Nhập uỷ thác, doanh nghiệp Xuất nhập (nhận uỷ thác) bỏ vốn, xin hạn ngạch (nếu có), khơng phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ khơng phải tiêu thụ hàng nhập mà đứng đại diện cho bên uỷ thác để giao dịch với bạn hàng nước ngoài, ký hợp đồng làm thủ tục nhập hàng thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại đòi bồi thường 10 với nước ngồi có tổn thất Khi tiến hành nhập uỷ thác đại diện doanh nghiệp xuất nhập tính kim ngạch xuất nhập khơng tính doanh số, khơng chịu thuế doanh thu Khi nhận uỷ thác, doanh nghiệp xuất nhập (nhận uỷ thác) phải lập hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bán hàng hố với nước ngồi hợp đồng nhận uỷ thác với bên uỷ thác - Nhập liên doanh: Đây hoạt động nhập hàng hoá sở liên kết kỹ thuật cách tự nguyện doanh nghiệp (trong có doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để giao dịch đề chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng có lợi cho hai bên, chia lãi lỗ phải chịu Nhập liên doanh doanh nghiệp nhập liên doanh chịu rủi ro doanh nghiệp liên doanh nhập phải góp phần vốn định, quyền hạn trách nhiệm bên tăng theo số vốn góp, việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp, lãi lỗ hai bên phân chia tuỳ theo thoả thuận dựa vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà bên gánh vác Trong nhập liên doanh doanh nghiệp đứng nhận hàng tính kim ngạch xuất nhập Khi đưa hàng tiêu thụ tính doanh số số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp chịu thuế doanh thu doanh số Doanh nghiệp nhập trực tiếp tham gia liên doanh phải lập hai hợp đồng: Một hợp đồng mua hàng với nước hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (không thiết phải doanh nghiệp Nhà nước) - Tạm nhập, tái xuất hàng hóa: việc hàng hố đưa từ nước ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam - Tạm xuất, tái nhập hàng hóa: việc hàng hố đưa nước đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan 107 thực thi đầy đủ nội dung Cơng ước Ba-xen kiểm sốt chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng Tăng cường trao đổi thông tin, chủ động ngăn ngừa có hiệu việc vận chuyển chất thải vào Việt Nam Bên cạnh đó, tập trung hồn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia phế liệu nhập khẩu, xây dựng chế phối hợp liên ngành hữu hiệu việc kiểm soát hoạt động nhập phế liệu Tiếp tục rà soát, bổ sung quy định kiểm soát chặt chẽ hoạt động tạm nhập, tái xuất xuất, nhập phế liệu từ giai đoạn xin phép tránh vi phạm nghiêm trọng Luật Bảo vệ môi trường Công ước Ba-xen từ nước vào nước ta để xử lý tái chế hay tận dụng thu phế liệu, nhằm tránh nguy doanh nghiệp lợi dụng việc nhập để nhập phế liệu biến nước ta trở thành bãi thải công nghiệp giới - Thứ năm, tượng tranh mua tranh bán: Hiện Thông tư 08/2013/TT-BCT Bộ Cơng Thương có hiệu lực từ 7/6/2013 quy định doanh nghiệp FDI không tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa Việt Nam để xuất Thông tư hướng đến việc ngăn chặn doanh nghiệp FDI lách luật, tranh mua tranh bán thao túng thị trường… khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào hạ tầng sản xuất nông nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân Tuy nhiên để Thông tư có hiệu lực từ khâu thẩm định phải thẩm tra thực tế kiểm tra kiểm soát hoạt động - Thứ sáu, chấn chỉnh công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo hướng: Đối với dự án có quy mơ lớn, có tác động xã hội, nội dung thẩm tra theo quy định chung pháp luật, quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư phải xem xét, đánh giá dự án đáp ứng yêu cầu lực tài nhà đầu tư (bao gồm việc quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ triển khai dự án chủ đầu tư) Đối với dự án ĐTNN khai thác khoáng sản, việc chọn nhà đầu tư phải gắn khai thác với chế biến sâu, tạo giá trị gia tăng cao công nghệ, thiết bị đại hệ thống xử lý mơi trường để sử dụng nguồn tài ngun có hiệu Đối với số địa bàn, khu vực có ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng, cần lựa chọn nhà đầu tư nước phù 108 hợp để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế an ninh quốc phòng 3.2.1.4 Giải pháp thực tra, kiểm tra kiểm soát hàng nhập nhằm phát hành vi vi phạm kinh doanh nhập Hiện Pháp lệnh, Luật tương đối đầy đủ: - Pháp lệnh tự vệ, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam tồn Nhưng, thực tế, nước ta chưa có luật hồn chỉnh thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp nước hội nhập trước nhìêu năm Về máy thực thi, yêu cầu không dễ đáp ứng điều kiện chưa có kinh nghiệm đáng kể việc đối phó với việc hàng xuất ta bị điều tra bán phá giá trợ cấp Chúng ta chưa có đội ngũ luật sư, tư vấn viên có kiến thức đầy đủ hay có kinh nghiệm phong phú bán phá giá hay trợ cấp Xét khía cạnh này, việc hình thành xây dựng máy thực thi áp dụng chống bán phá giá chống trợ cấp Việt Nam giai đoạn khởi động bước đầu vận hành Đó khó khăn chủ yếu Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp thương mại quốc tế tiến hành sâu vào tiến trình tự hố thương mại Hơn nữa, nước ta chịu ảnh hưởng lớn tương quan trị đối tác Với vị trị chưa đủ mạnh, Việt Nam áp dụng thuế chống bán phá giá chống trợ cấp hàng nước nhập khẩu, nước ta gặp phải phản ứng mạnh mẽ quốc gia xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến nhiều sách kinh tế khác Mặt khác, hiểu biết liên kết nhà sản xuất, tiêu dùng, nhà xuất nhập lĩnh vực chống bán phá giá chống trợ cấp yếu kém; phối hợp lỏng lẻo quan hữu quan việc giải tranh chấp thương mại, thiếu đồng bên có liên quan việc điều tra chống bán phá giá; hạn chế kinh nghiệm, kinh phí cho việc tiến hành hoạt động điều tra, đàm phán để áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp nước ta Do cần hạn chế mặt trên, phối hợp đồng nhịp nhàng quan thực thi pháp luật, nhà nghiên cứu 109 sách, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng việc bảo hộ nhà sản xuất nước - Luật Cạnh tranh Quốc Hội thông qua ngày 03/12/2004 kỳ họp thứ khóa XI (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2005); Luật Sở hữu trí tuệ Quốc Hội thơng qua ngày 29/11/2005 khóa XI sửa đổi lần thứ khóa XII, thơng qua ngày 19/06/2009; Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua 21/11/2007; Luật tiêu chuẩn qui chuẩn kỹ thuật Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua 29/06/2006; Luật An Tồn thực phẩm Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua 17/06/2010 Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật hình sự, Luật dân ban hành Về xử phạt hành chính, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 qui định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại; Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Thông tư 11/2009/TT-BCT ngày 20/05/2009 qui định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại Về nhãn hàng hóa, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/09/2006 qui định hàng hóa lưu thơng Việt Nam, hàng hóa nhập khẩu, xuất Do sở luật, nghị định này, quan chức cần nghiên cứu, áp dụng để kiểm tra, kiểm soát hoạt động nhập phạt phát vi phạm - Tăng cường trách nhiệm chế phối hợp quản lý sau cấp phép Định kỳ rà soát, phân loại dự án FDI để có hướng xử lý thích hợp theo ngun tắc: Đối với dự án hoạt động nhà đầu tư lớn, tập đoàn xuyên quốc gia, thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư, có tính lan tỏa cao, dự án nhỏ vừa hoạt động hiệu quả, quan quản lý nhà nước cần thường xuyên nắm tình hình, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh có chế khen thưởng thỏa đáng; tập trung hỗ trợ dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư để dự án triển khai hoạt động thuận lợi có hiệu Đối với dự án cấp giấy chứng nhận đầu 110 tư (GCNĐT) không phù hợp với định hướng ngành, lĩnh vực, địa bàn, nhà đầu tư chưa triển khai triển khai khơng tiến độ cam kết xem xét việc chấm dứt hoạt động thu hồi GCNĐT điều chỉnh quy mô, mục tiêu Việc chấm dứt hoạt động điều chỉnh dự án phải tiến hành minh bạch, quy định pháp luật, bảo đảm ổn định môi trường đầu tư Việt Nam - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động nhập khẩu, hàng hóa nhập để đảm bảo chất lượng hàng hóa; Kiểm soát chặt chẽ hàng phi mậu dịch, hàng nhập tiểu ngạch, tăng cường công tác kiểm tra thị trường để xử lý hàng gian, hàng giả, hàng chất lượng đồng thời kết hợp tăng cường chế độ báo cáo, thống kê Đối với hàng hóa nhập cần kiểm tra cửa Hải quan trước cho thơng quan - Đối với tình trạng vi phạm hoạt động nhập hàng hóa vi phạm khác: xác minh nhân thân nhà đầu tư từ thành lập, có chế độ theo dõi, kiểm tra thường xuyên (thành lập đoàn theo dõi theo chế giám sát thuế, biểu giá nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu), phát sai phạm có chế tài lập tức, trường hợp xảy quan chức phải vào để giải nhanh chóng, triệt để - Để ngăn chặn rác thải vào nước ta theo phương thức hàng tạm nhập tái xuất, việc quy định chất, phế liệu khơng nhập cần phải tăng mức xử phạt doanh nghiệp nhập quy trách nhiệm cho thuyền trưởng hãng tàu họ vận chuyển hàng hóa sai so với khai báo để tăng cường tính răn đe 3.2.1.5 Giải pháp khác - Xây dựng sở liệu quốc gia doanh nghiệp nhập khẩu, hàng hóa nhập giá giao dịch hàng hóa xuất nhập để phát hành vi chuyển giá sở nâng cấp từ hệ thống quản lý liệu quan hải quan, có tham gia quan thuế, quan quản lý thị trường quan quản lý đầu tư 111 - Trước tình trạng nhập siêu ạt, Bộ Cơng Thương thức ban hành Quyết định số 24/2008/QĐ-BCT Thơng tư 24/2010/TT-BCT ngày 28/05/2010 Theo đó, doanh nghiệp cấp giấy phép nhập tự động hình thức xác nhận đăng ký nhập cho lô hàng Việc xác nhận đăng ký nhập Vụ trưởng Phó vụ trưởng Vụ xuất nhập thực Việc tiếp tục kiểm soát nhập hàng tiêu dùng biện pháp Bộ Công thương nhằm làm giảm tượng nhập siêu Tuy nhiên đến năm 2012, Bộ Công thương ban hành Thông tư số 27/2012/TT-BCT việc bãi bỏ áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập tự động từ ngày 26-9-2012 số mặt hàng như: loại kẹo đường; sôcôla; bia sản xuất từ malt, rượu vang làm từ nho tươi, đồ uống lên men khác; mỹ phẩm chế phẩm để trang điểm chế phẩm dưỡng da; sản phẩm sắt thép, như: bếp lị, đồ ăn, đồ nhà bếp; nhơm sản phẩm nhôm, như: đồ dùng nhà bếp, đồ trang bị nhà vệ sinh; bơm nước, quạt điện; giày dép; gạch xây dựng, gạch lót nền; camera; xe ô tô, xe mô tô, xe đạp; đồ nội thất, như: ghế, giường, đồ nội thất kim loại gỗ; đồ chơi, dụng cụ dùng cho trò chơi thể thao…giúp doanh nghiệp xuất nhập giảm bớt khó khăn tình hình kinh tế có khó khăn, giảm thủ tục giấy tờ thời gian chờ cấp giấy phép nhập hàng đến cửa khẩu, đẩy nhanh tiến độ thơng quan hàng hóa nhập doanh nghiệp làm thủ tục hải quan Đến năm 2013, theo Thông tư 23/2012/TT-BCT ngày 07/08/2013 Bộ Cơng Thương có mặt hàng sản phẩm sắt thép áp dụng chế độ cấp phép tự động Chính lý này, việc kiểm sốt tình trạng nhập siêu, nhập ạt hàng nhập vơ khó khăn, đề nghị Bộ áp dụng trở lại, nhiên thủ tục cần công khai, minh bạch tạo điều kiện cho doanh nghiệp định hướng mặt hàng nhập dư thừa 112 3.2.2 Giải pháp vi mơ Thành phố Hồ Chí Minh ln có giải pháp tích thực với giải pháp nước 3.2.2.1 Giải pháp kiểm sốt nhập FDI thành phố Hồ Chí Minh Kiểm soát hàng nhập nhiệm vụ quyền thành phố quan tâm Trước tình hình diễn biến nhập tình trạng hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường, thành phố xây dựng giải pháp nhập thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới (từ năm 2011 – 2020) sau: - Khuyến khích nhập cơng nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn sở khai thác lợi từ hiệp định thương mại tự với nước có cơng nghiệp phát triển - Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập - Áp dụng biện pháp hạn chế nhập để bảo vệ sản xuất nước, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng biện pháp phi thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật… - Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập cơng nghệ nguồn 3.2.2.2 Giải pháp kiểm sốt doanh nghiệp nhập FDI Xu tồn cầu hóa tạo nên sóng đầu tư doanh nghiệp FDI đến Việt Nam Phần đông doanh nghiệp đến đầu tư có thiện chí, nhiên khơng doanh nghiệp tranh thủ việc mở cửa kinh tế để hoạt động kinh doanh phi pháp Do đó, từ khâu cấp phép, việc thẩm định nhà đầu tư, dự án kinh doanh, 113 lực thật cần tiến hành nhanh chóng, chu đáo, kỹ lưỡng trước nhà đầu tư hoạt động nhập - Về nhân thân nhà đầu tư: xem xét q trình đầu tư có hành vi vi phạm pháp luật hay khơng? Luật pháp nhà đầu tư có khác nhiều so với đầu tư thành phố hay không? - Về hoạt động kinh doanh: nhà đầu tư có kinh nghiệm nào, ngành nghề kinh doanh có phù hợp với ngành nghề kinh doanh trước hay không? - Cần ưu tiên doanh nghiệp đầu tư sở vật chất, nhà xưởng, kho tàng, máy móc, thiết bị, nhà xưởng phương tiện kỹ thuật Tuy nhiên, phải xem xét góc độ tình trạng lạc hậu hay tiên tiến đánh giá sản xuất kinh doanh phát triển hay không? Hay nhập “đồ cũ” để biến thành phố thành “bãi rác”? - Thành phố có chủ trương di dời sở, nhà máy thải rác thải, nước thải gây ô nhiễm môi trường ngoại ô thành phố tỉnh lân cận, … doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, doanh nghiệp dệt nhuộm điều giải phần ngọn, chưa giải tận gốc Để giải triệt để vấn đề quan chức phải kiên buộc sở phải xây dựng quy trình xử lý nước thải, chất thải, ô nhiễm hoạt động nơi đâu lãnh thổ Việt Nam 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với nhà nước - Chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước, xây dựng vùng nguyên liệu, hỗ trợ số ngành mũi nhọn, khuyến khích nhà đầu tư sản xuất hàng hóa thay hàng nhập - Hoàn thiện sở hạ tầng pháp lý xây dựng tổ chức pháp lý cho áp dụng thuế chống bán phá giá, trợ cấp, chuyển gia số mặt hàng nhập cách cụ thể, minh bạch dễ sử dụng - Tăng cường công tác thông tin, phổ biến pháp luật sách nhập 114 nhà nước - Hạn chế tiếp cận ngoại tệ: Ban hành triển khai nghiêm túc danh mục mặt hàng không thiết yếu, hàng tiêu dùng khơng khuyến khích nhập đề nghị Ngân hàng Nhà nước thực biện pháp hạn chế cho vay ngoại tệ toán hàng hóa thuộc danh mục - Điều tiết tiến độ nhập xăng dầu để doanh nghiệp đầu mối ưu tiên sử dụng sản phẩm Nhà máy Lọc dầu Dung Quất dự trữ lưu thông theo quy định - Tăng thêm khoản thuế phụ thu hàng hóa khơng khuyến khích nhập khẩu, hàng hóa nước sản xuất lệ phí kiểm dịch, lệ phí kiểm định, phí trước bạ,… - Cần sớm phối hợp với Bộ Khoa học công nghệ, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Y tế, Tài xây dựng Đề án thực biện pháp tăng cường kiểm soát nhập hàng nông sản, thực phẩm không cần thiết nhập - Triển khai sớm Phương án áp dụng thí điểm việc kiểm tra xuất xứ, chất lượng hàng hố, nơng, thuỷ sản, thực phẩm chế biến, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh cho người, thuốc bảo vệ thực vật trước hàng hoá xếp lên tàu nước xuất kiểm tra quy trình sản xuất nước ngồi để cấp giấy chứng nhận hàng hố đủ điều kiện lưu thông thị trường Việt Nam, kiểm tra cửa Việt Nam trước hàng hoá thông quan - Cần triển khai nghiêm việc phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Cảnh sát Kinh tế, Cục Thuế việc kiểm tra, giám sát chứng minh xuất xứ hàng hóa hàng nhập khẩu, đặc biệt hàng nông sản, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, hàng cấm… - Sớm hồn thiện Nghị định sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất hàng phụ trợ nước phát triển 115 nhằm giảm nhập Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm Cụ thể hóa tiêu chí xác định ngành, sản phẩm hưởng ưu đãi theo diện công nghiệp hỗ trợ nâng mức ưu đãi đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; đó, đặc biệt ưu đãi cao cho doanh nghiệp đầu tư theo chuỗi dự án sản xuất sản phẩm lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ so với dự án đơn lẻ - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư, nhập khẩu; sửa đổi nội dung khơng cịn phù hợp, khơng đồng bộ, thiếu qn, cịn bất cập, chưa rõ, bổ sung nội dung thiếu - Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào sản xuất xuất để giảm nhập siêu; lựa chọn dự án tiềm hấp dẫn, có tính khả thi cao theo lĩnh vực ưu tiên, có sách ưu đãi đủ sức hấp dẫn số dự án có quy mơ lớn, có tính lan toả tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội - Quy định tiêu chuẩn môi trường giới hạn ô nhiễm môi trường: ban hành hạn ngạch ô nhiễm, quy định lượng phát thải doanh nghiệp; yêu cầu doanh nghiệp phải đăng công khai số thông tin liên quan (loại chất thải, lượng thải, điểm thải, tiêu chuẩn môi trường, ) Hiện tại, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tỏ có điểm yếu định, ví dụ như, khả cạnh tranh thấp, lực quản lý yếu, chưa xây dựng thương hiệu, thiếu thông tin nước nhập chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu người tiêu dùng, vậy, vai trò doanh nghiệp cần thiết, việc tập trung đầu tư nâng cao lực sản xuất, cần chủ động nghiên cứu đề xuất với quan quản lý, thơng qua vai trị Hiệp hội ngành nghề đề xuất biện pháp sách phù hợp nhằm hỗ trợ bảo hộ sản xuất cho 3.3.2 Đối với Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Bên cạnh yêu cầu doanh nghiệp, có tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước khơng nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ mà 116 nước công bố loại bỏ lạc hậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi trường mà nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ mới, ưu tiên nhập máy móc, thiết bị có trình độ cơng nghệ tiên tiến, cao, phù hợp với dự án đầu tư phê duyệt, khuyến khích nhập máy móc, thiết bị có tính vượt trội tiết kiệm lượng tài nguyên, thân thiện môi trường - Là cầu nối với quan nhà nước việc đề xuất biện pháp bảo hộ, tự vệ phản ảnh kịp thời hành vi nhập có dấu hiệu bất bình thường 3.3.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố - Do đặc thù mặt hàng hóa chất có khả gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, công tác quản lý địi hỏi có kiến thức chun mơn sâu, cần xem xét xây dựng Trung tâm chuyên kinh doanh hóa chất có điều kiện ngành cơng nghiệp, quy hoạch kho chứa hóa chất để thuận lợi cho việc quản lý, giám sát - Xây dựng trung tâm triển lãm hàng Việt Nam chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng, sử dụng hàng hóa người dân thành phố Hồ Chí Minh - Tăng cường công tác phối hợp với tỉnh lân cận việc kiểm soát hàng nhập lậu, hàng nhập tiểu ngạch để đảm bảo quyền lợi đáng nhà kinh doanh chân - Xây dựng kho ngoại quan đủ sức chứa tất hàng hóa nhằm thuận tiện công tác kiểm tra, giám định, giám sát, bảo quản 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương này, luận án tập trung làm rõ vấn đề sau đây: Thứ nhất, cam kết quốc tế Việt Nam giảm rào cản hàng nhập gia nhập WTO Thứ hai, Luận văn đưa số giải pháp giảm rào cản hàng nhập Việt Nam gia nhập WTO Đồng thời, luận văn đưa số kiến nghị đối nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện hệ thống quan nhà nước tham gia quản lý, điều hành; nâng cao hiểu biết pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực nhập 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO KẾT LUẬN Gia nhập WTO hưởng nhiều lợi ích đặt vơ vàn khó khăn thách thức Hội nhập để phát triển, để vững mạnh nhu cầu địi hỏi đáng thành viên, Việt Nam không ngoại lệ Gia nhập WTO địi hỏi phải vận động theo hướng tích cực, nghiên cứu qui tắc, qui định nhằm hội nhập cách sâu rộng với bạn bè quốc tế Hơn hết, việc hoàn thiện pháp luật hoạt động nhập chặng đường không dễ dàng Pháp luật liên quan đến hoạt động nhập xem có tính hệ thống với nhiều văn bản, từ luật Nghị định, thông tư, liên quan đến hàng loạt vấn đề ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động nhập với hàng loạt quy định liên quan về: Quyền nhập , thuế hải quan, loại thuế phí khác, hạn ngạch thuế quan, miễn giảm thuế, hạn chế định lượng, cấm nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch, xác định trị giá hải quan, quy định xuất xứ, chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ, Thuế quan, phí lệ phí dịch vụ, áp dụng thuế nội địa hàng xuất khẩu, Vì vậy, vấn đề cần đ ợc tiếp tục nghiên cứu b ởi lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện khung pháp luật, rào cản điều chỉnh hoạt động nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi, hội kinh doanh doanh nghiệp đầu tư Việt Nam, xây dựng rào cản vững tiếp cận dần đến quy định chung WTO Từ góc độ tiếp cận đó, luận văn cố gắng phân tích r o c ả n , đ n h g i nhập thành phố năm qua, nhận diện phân tích số vấn đề liên quan đưa số quan điểm nhằm hoàn thiện rào cản nhập Việt Nam Thiết nghĩ, nhiệm vụ cần huy động tâm huyết nhà hoạch định sách, nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động thực tiễn lĩnh vực liên quan cần mang tính chiến lược tổng thể; mặt phải giải 119 nhiệm vụ trước mắt, đồng thời bao quát giải pháp lâu dài Trong trình nghiên cứu, tác giả gặp khơng khó khăn thu thập thông tin, liệu, điều kiện thời gian nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Do vậy, mong nhận đóng góp chân tình Q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn hữu để tác giả tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nội dung Ngoài ra, Tác giả luận văn hy vọng nghiên cứu nêu luận văn ng uồ n tư l i ệ u vào trình xây dựng hoàn thiện rào cản nhập Việt Nam thời gian tới KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả khai thác nguồn số liệu thống thành phố kim ngạch nhập doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, liệu nhập phi mậu dịch, nhập tiểu ngạch, nhập lậu nhiều vấn đề phức tạp chưa thể tập hợp, thống kê hết Do vậy, hạn chế luận văn mà tác giả khó khắc phục sớm chiều Hy vọng thời gian tới, tác giả nghiên cứu vấn đề hoàn chỉnh hơn./ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Thành (2004) Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam” - chủ nhiệm đề tài Bộ Thương mại quan quản lý đề tài, Hà Nội Đỗ Hoàn Nhất (2012) “Giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam” Cục trưởng Cục Đầu tư nước – Bộ KHĐT Hội thảo, ngày 15/03/2012, Hà Nội Jim Winkler (2011) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2011 – Giám đốc dự án USAID/VNCI, Hà Nội Mutrap (2009) Cam kết dịch vụ gia nhập WTO – Bình luận người cuộc, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005) Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế - NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Phú Tụ (2012) Giáo trình kinh tế quốc tế - NXB Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM Niên giám thống kê nước năm 2012, NXB Thống kê Niên giám thống kê TP.HCM năm 2012, NXB Thống kê Phan Thị Cúc, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Tuyết Nga (2010) Giáo trình tài quốc tế - NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 10 Thủ tướng Chính phủ (2011) Phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011, Hà Nội 11 Võ Thanh Thu (2005) Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế -– NXB Thống kê 121 12 Võ Thanh Thu (2012) Xuất nhập TP.HCM thực trạng giải pháp vĩ mô Báo cáo chuyên đề, TP.HCM 13 Vũ Thị Hiền (2007) Cơ chế sách biện pháp quản lý hoạt động nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội ... rào cản hàng nhập - Chương 2: Thực trạng rào cản hàng nhập vào TP.HCM giai đoạn 2007 - 2012 - Chương 3: Giải pháp kiến nghị xây dựng rào cản hàng nhập Việt Nam giai đoạn 2014- 2020 5 CHƯƠNG MỘT... luận văn ? ?Một số giải pháp xây dựng rào cản hàng nhập qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014- 2020? ?? để thực luận văn tốt nghiệp cao học MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU VÀO TP.HCM GIAI ĐOẠN 2007-2012 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007-2012 2.1.1 Giới thiệu Thành