Mục đích cuối cùng của quá trình giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam cần phải đạt được những mong muốn cua Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Phạm V[r]
(1)ĐẬU THỊ HOÀ
GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
THÔNG QUA MÔN
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
(SÁCH DÙNG CHO GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐỊA LÍ )
(2)MỤC LỤC
Lời nói đầu Chương
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐIA PHƯƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG
Chương 28 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG QUA MÔN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Chương 68
MỘT SỐ VÍ DỤ ĐỂ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NAM, ĐÀ NẴNG QUA MƠN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
91 (v) GD - 99
67/213 - 99 Mã số: 8H610N9
(3)LỜI NĨI ĐẦU
Con người mơi trường ln có mối quan hệ chặt chẽ với thông qua nhiều hoạt động khác Để đáp ứng nhu cầu mình, người ngày tác động sâu sắc vào tự nhiên, nhiều làm cho tự nhiên ngày biến đổi theo chiều hướng xấu bất lợi
Hiện nay, đến lúc người phải đứng trước hai đường: mặc cho số phận, hai tiếp tục sống bền vững Muốn sống bền vững, người phải có thay đổi thái độ hành vi mơi trường, tự nhiên phải có chương trình giáo dục cho hệ trẻ phải có biện pháp thơng tin tun truyền rộng rãi nội dung Trong quốc gia, cộng đồng địa phương đơn vị chủ chốt thực việc thay đổi sống bền vững, họ phải biết cách tự quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương
(4)trong việc giáo dục cho hệ học sinh nhà trường phổ thông chiến lược lâu dài, em ngồi ghế nhà trường hôm chủ nhân tương lai quê hương đất nước tiếp nhận di sản hệ để lại
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học địa lí Việt Nam để cung cấp cho học sinh tri thức môi trường địa phương, tìm biện pháp giáo dục mơi trường khả thi điều kiện nhà trường, thầy trò địa phương nước ta để kích thích lòng yêu quê hương đất nước học sinh, làm cho em nhận rõ trách nhiệm công xây dựng sống bền vững địa phương mình, chúng tơi biên soạn tài liệu với mong muốn góp phần thực chiến lược giáo dục môi trường Việt Nam Mặt khác, tài liệu giúp giáo viên địa lí dạy phổ thơng nâng cao hoàn chỉnh nhận thức giáo dục môi trường, nội dung giáo dục quan trọng triển khai thực nước Qua giới thiệu số hình thức phương pháp, giúp giáo viên tiến hành tốt việc giáo dục môi trường địa phương cho học sinh thông qua mơn địa lí Việt Nam Căn vào số ví dụ sách, giáo viên vận dụng theo tình hình mơi trường cụ thể địa phương để giáo dục mơi trường có hiệu Ngồi ra, tài liệu cịn sử dụng tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa địa lí tường đại học cao đẳng
Đây vấn đề mẻ, người viết chưa thể bao quát hết tình diễn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân tình bạn đọc gần xa
(5)CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG QUA MÔN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 MƠI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
1.1.1 Khái ni ệm m ôi t r ng
Thuật ngữ môi trường xuất từ lâu sử dụng nhiều lĩnh vực, nhiều phạm vi khác
Hiểu theo nghĩa rộng nhất, môi trường tổng hợp yếu tố bao quanh vật thể có quan hệ định với vật thể Bất yếu tố vật chất nào, dù vật sống hay không sống tồn biến đổi môi trường
* Môi trường sống sinh vật: mơi trường có ảnh hưởng đến sống gọi môi trường sống Môi trường sống bao gồm tất yếu tố bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát triển tồn sinh vật Ngược lại, sinh vật luôn tác động trở lại đến mơi trường Vì vậy, sinh vật mơi trường ln có mối quan hệ qua lại với tạo thành hệ thống thống
* Gần đây, giới lại quan tâm tới mơi trường sống người. Trên báo chí, sách vở, tài liệu phương tiện thông tin đại chúng nói tới mơi trường, tức nói mơi trường sống người Có nhiều khái niệm môi trường sống người, khái niệm sử dụng thống rộng rãi định nghĩa mơi trường UNESCO (1981):
“Mơi trường bao gồm tồn hệ thống tự nhiên nhân tạo, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo để thoả mãn nhu cầu người” (4)
(6)Theo nhà địa lí khoa học Nga Geraximov “Mơi trường khung cảnh sống, lao động nghỉ ngơi giải trí người”,(4) tức bao gồm toàn thành phần tự nhiên nhân tạo xung quanh người, giúp người thoả mãn nhu cầu: lao động, nghỉ ngơi, giải trí
Ở Việt Nam, luật môi trường ban hành vào tháng 12 - 1993 đưa định nghĩa môi trường:
“Mơi trường bao gồm tồn yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên”
Định nghĩa cụ thể rõ ràng, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết yếu tố tự nhiên nhân tạo với người Tất yếu tố khơng ảnh hưởng tới tồn người mà ảnh hưởng tới tồn thiên nhiên
Như vậy, dù định nghĩa mơi trường sống người bao hàm: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường kinh tế xã hội người sống, quan hệ chặt chẽ với ba loại môi trường
- Môi trư ng tự nhiên : Chính khoảng khơng gian ngun sinh bề mặt Trái Đất, có chứa thành phần vật chất tự nhiên tạo sở cho sống người
Các thành phần vật chất tự nhiên gồm: nham thạch, đất, nước, khơng khí nhiệt, ánh sáng, âm thanh, lượng, thực vật, động vật, vi khuẩn Các thành phần có quan hệ qua lại chặt chẽ với tạo thành tổng thể tự nhiên đặc trưng riêng Trái Đất, tồn cách khách quan không tuỳ thuộc vào ý muốn người, chịu chi phối người Tuỳ theo phạm vi sử dụng nghiên cứu lại chia ra: mơi trường nước, mơi trường khơng khí, môi trường đất, môi trường sinh vật
(7)Trình độ khoa học ngày phát triển, xã hội ngày phát triển mơi trường nhân tạo thay đổi nhanh chóng để thoả mãn nhu cầu ngày tăng người
- Môi trư ng kinh tế - xã hộ i : Là bao gồm hệ thống tổ chức xã hội kinh tế mối quan hệ chúng như: hoạt động kinh tế, hoạt động trị, hoạt động xã hội, hoạt động văn hoá, hoạt động giáo dục
Thực phân chia nói để phục vụ cho mục đích nghiên cứu phân tích tượng phức tạp mơi trường Trong thực tế, ba loại môi trường tồn tại, đan xen vào nhau, chúng có mối quan hệ qua lại với mật thiết chặt chẽ; người tồn có mối quan hệ chặt chẽ với ba loại môi trường
MT tự
nhiên Con
người
MT nhân
tạo
MT Kinh tế
Xã hội
Sơ đồ 1
Hệ thống người - môi trường xung quanh B.GiroGia Nốp 1984 (10)
* Đặc biệt người lại ý nhiều đến khái niệm “Môi trường phát triển bền vững”
(8)Khái niệm bền vững dùng với nghĩa rộng mơi trường, xã hội bền vững xã hội không làm tổn hại đến khơng khí, đất, nước sinh vật mà sống người phải dựa vào Vì khái niệm “Môi trường phát triển bền vững” muốn nhấn mạnh đến việc giải tiếp tục phát triển kinh tế xã hội mà không làm tổn hại đến môi trường sống người, cho đạt tới hài hoà lâu dài, bền vững phát triển sản xuất bảo vệ môi trường
Trong định nghĩa mơi trường cịn đề cập đến vấn đề : Con người khai thác tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân tạo để thoả mãn nhu cầu
- T i nguyên thiên nhiên : Là toàn giá trị vật chất thiên nhiên, cần thiết cho tồn hoạt động kinh tế xã hội lồi người như: khống sản, đất đai, động thực vật điều kiện tự nhiên như: khí hậu, ánh sáng, khơng khí, nguồn nước
Danh mục tài nguyên thiên nhiên luôn thay đổi ngày mở rộng, phụ thuộc vào tiến xã hội trình độ khoa học kĩ thuật người Hiện nay, người ta phân tài nguyên thiên nhiên làm loại:
+ Loại tài nguyên thiên nhiên phục hồi được: Là loại tài nguyên sau khai thác sử dụng hết, tái tạo lại sau thời gian định như: độ phì đất, loại động thực vật
+ Loại tài nguyên thiên nhiên không phục hồi lại được: Là loại tài nguyên mà trình hình thành chúng dài, điều kiện hình thành chúng khó lặp lại nên khơng phục hồi khống sản
+ Loại tài nguyên thiên nhiên vô tận: Là loại tài nguyên tồn bề mặt Trái Đất lượng lớn, khơng cạn như: khơng khí, nước, ánh sáng Mặt Trời.(7)
(9)Ví dụ: Nếu người khai thác sử dụng rừng vượt q mức khơng thể phục hồi lại Trên giới có nhiều loại động vật, thực vật hoàn toàn bị tuyệt chủng, nhiều vùng đất đai trở thành hoang mạc Hoặc nói loại tài ngun thiên nhiên vơ tận, loại tài nguyên có giới hạn định, chất lượng lí bị thay đổi giá trị sử dụng khơng cịn tính chất vơ tận khơng cịn ý nghĩa như: nước, khơng khí bị nhiễm chất thải, khí thải Cũng tài ngun thiên nhiên khơng phục hồi lại trở nên phục hồi tiến khoa học kĩ thuật, đặc biệt công nghệ Con người làm giàu quặng, tái tạo lại quặng từ phế liệu
Chính vậy, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên người phải luôn lưu ý đến tiết kiệm, hợp lí, cải tạo bảo vệ
- T ài nguyên nhân t o : Nguồn tài nguyên gắn liền với nhân tố người xã hội nên cịn gọi tài ngun người (hay nhân văn) gồm: sức lao động, công cụ phương tiện lao động, cơng trình xây dựng kinh tế - văn hố, di tích lịch sử, sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán người (7)
Nguồn tài nguyên sử dụng nhiều hay ít, triệt để hay khơng triệt để, hiệu hay không hiệu phụ thuộc vào phát triển xã hội người
1.1.2 Môi tr ng đ ịa p h ng
Môi trường sống người vũ trụ bao la, có hệ Mặt Trời, hệ Mặt Trời có Trái Đất phận ảnh hưỏng trực tiếp rõ rệt đến sống loại người Trái Đất
Môi trường sống người vùng, miền cụ thể Trái Đất như: vùng rừng núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển hay vùng hoang mạc,…có ảnh hưởng trực tiếp đến sống người vùng
(10)Như vậy, khái niệm mơi trường hiểu phạm vi rộng, vũ trụ bao la, hiểu phạm vi hẹp, thơn, xóm, làng, Đề cập đến mơi trường nơi cụ thể đề cập đến môi trường địa phương Địa phương lãnh thổ khu vực, một quốc gia Trong quốc gia địa phương làng, xã, huyện, tỉnh , thành phố Tuy chưa có định nghĩa cụ thể mơi trường địa phương, từ định nghĩa môi trường hiểu:
Mơi trường địa phương mơi trường bao gồm tồn hệ thống tự nhiên nhân tạo địa phương cụ thể, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân tạo để thoả mãn nhu cầu người địa phương
Loại người phân bố rộng rãi khắp nơi Trái Đất, nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội hồn tồn khác nhau, tất điều kiện ảnh hưởng trưc tiếp đến tồn phát triển xã hội lồi người nơi Vì vậy, đề cập đến môi trường vấn đề môi trường phải đề cập đến vấn đề mơi trường cụ thể, địa phương cụ thể, nói tới vấn đề mơi trường chung chung địa phương chung chung, tính thực tế khơng cao tính khả thi khơng cao Thế giới quan tâm đến vấn đề môi trường, vào nghiên cứu giải khía cạnh mơi trường, kêu gọi khu vực, quốc gia phải quan tâm tập trung giải vấn đề môi trường địa phương mình, có xây dựng nhà chung là: “ Trái Đất - Xanh - Sạch - Đẹp”
1.2 TẠI SAO CẦN PHẢI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1.2.1 M ối quan h ệ g i ữ a ng ời m ô i t r ườ ng
Con người sống môi trường, người mơi trường có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, mối quan hệ vừa mâu thuẫn lại vừa thống tổng thể Đó tổng thể hồn chỉnh, tổng thể mơi trường người
* Mơi trường có vai trị to lớn người
(11)ăn, Muốn phát triển từ xã hội lên xã hội khác, người phải khái thác tài ngun thiên nhiên sẵn có mơi trường để xây dựng phát triển xã hội Số lượng, khối lượng tài nguyên thiên nhiên ngày tăng lên mở rộng theo phát triển xã hội tiến khoa học kĩ thuật Thông qua lao động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên trí tuệ người ngày phát triển, phát minh khoa học ngày nhiều, phục vụ đắc lực cho phát triển xã hội loài người
Môi trường nơi để người nghỉ ngơi, giải trí, thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên Từ người xây dựng tơn tạo nên đẹp cho thơng qua cơng trình người Đối với người mơi trường có chức lớn:
- Mơi trường không gian sống người
- Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết nơi thu nhận hoạt động người, nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần người, hệ giá đỡ cho sống
- Môi trường nơi lưu giữ cung cấp nguồn thông tin
- Mơi trường nơi tiếp nhận đồng hố chất thải kết hoạt động người, làm giảm bớt mức độ ô nhiễm mơi trường, phần chất thải khơng đồng hố gây suy thối mơi trường
Tóm lại, mơi trường sở đặc biệt giúp cho xã hội loài người tồn ngày thay đổi, ngày tiến
* Ngược lại, hoạt động người tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường ngày biến đổi Sự biến đổi nhanh chóng mơi trường thể qua thời kì:
- Thời kì nguyên thuỷ: Là thời kì sơ khai lồi người, cơng cụ lao động người cịn thơ sơ, người biết săn bắn hái lượm Số lượng người nên tác động người làm biến đổi môi trường
(12)thực phẩm, đồng cỏ chăn nuôi xuất ngày nhiều mở rộng với khu dân cư, trung tâm giao lưu buôn bán
Nông nghiệp phát triển, đời sống người ổn định dân số ngày tăng lên, sức sản xuất ngày tăng lên mức độ khai thác để mở rộng diện tích trồng trọt chăn nuôi ngày tăng lên cho cánh rừng ngày bị thu hẹp, loài động vật chỗ cư trú sinh sản nên số lượng giảm sút mạnh, nhiều loại bị tuyệt chủng Các làng mạc, thành phố xuất ngày nhiều theo tăng dân số môi trường biến đổi ngày nhiều nhanh
- Thời kì cơng nghiệp: Đây thời kì mơi trường bị huỷ hoại mạnh mẽ biến đổi nhanh chóng nhất, cách mạng công nghiệp bùng nổ Anh, sau lan nhanh sang nước châu Âu, châu Mĩ, châu Á
Bắt đầu đời máy nước, sau đời hàng loạt loại máy móc khác sử dụng cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải Sự tham gia máy móc, tạo điều kiện cho sản xuất công nghiệp tư chủ nghĩa phát triển Cơng nghiệp phát triển địi hỏi nhiều nguồn nhiên liệu lượng, người phải khai thác nhiều Trong vòng 60 năm, từ năm 1913 đến năm 1974 dân số Trái Đất tăng lên 2,2 lần, lượng thép tăng lên gấp 9,3 lần, sản lượng phân đạm tăng 52 lần, nhôm tăng 200 lần, nhựa tổng hợp chất dẻo tăng 890 lần Để sản xuất sản phẩm công nghiệp nói cần nhiều lượng nước: để sản xuất sợi tổng hợp cần đến từ 2500 - 5000 nước, để thu nhận nhôm cần 15 lần lượng nhiều 10 lần nước nhiều để thu nhận lượng thép
Việc khai thác người hàng năm rút khỏi đá gần 100 tỉ đá (riêng nguyên liệu khoáng sản tỉ tấn), gần tỉ sản phẩm sinh vật bị rút ra, - 10 tỉ oxy khí bị liên kết trình đốt cháy nhiên liệu (9)
(13)Công nghiệp phát triển, trung tâm công nghiệp, thị hố mọc lên ngày nhanh, lượng chất thải môi trường nhiều: hàng năm lồi người tn vào khí đến 24 tỉ khí cabonic khơng 0,5 tỉ loại khí khác, phần lớn loại khí độc, ngồi đến tỉ bồ hóng bụi gần tỉ chất thải rắn khác (12) làm cho môi trường bị biến đổi sâu sắc gây bất lợi cho người
- Thời đại ngày nay: Với tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật công nghệ mới, người lại khai thác môi trường ngày sâu hơn, rộng triệt để Xau UtSkin nói: “ Ngày khơng cịn phận bề mặt đất, diện tích đại dương giới, tầng lớp khí mà lại không chịu tác động hay khác người ”
(8)
Để tồn phát triển, ngày nâng cao chất lượng sống mình, người phải tác động vào mơi trường nhiều khía cạnh: có khai thác, có giữ gìn, tơn tạo xây dựng cảnh quan văn hố Hoạt động khơng mệt mỏi người nhiều kỉ qua làm thay đổi mặt Trái Đất theo hướng:
* Làm cho mặt Trái Đất ngày đẹp hơn, có ý nghĩa làm cho mơi trường ngày phù hợp với sống người Các khu công nghiệp, thành phố, xa lộ, cánh đồng, làng quê thực cảnh quan nhân tạo vừa có giá trị kinh tế, văn hố lại vừa có giá trị sinh thái Kết chứng tỏ khả to lớn người việc sử dụng môi trường
* Hoạt động người làm cho thay đổi vật chất lượng vòng tuần hoàn tự nhiên biến đổi như:
+ Sự di chuyển học khối vật chất rắn trình trọng lực + Sự phá vỡ tình trạng cân sinh vật
+ Sự di động ngun tố hố học có nguồn gốc kĩ thuật + Sự phá võ tình trạng cân nhiệt
+ Làm thay đổi tận gốc cảnh quan tự nhiên
(14)nhưng tác động người vào môi trường vượt q “ngưỡng” chịu đựng biến đổi mơi trường địn trả thù ghê gớm tự nhiên người
Như vậy, mối quan hệ người mơi trường, cách mạng khoa học kĩ thuật đưa vào khía cạnh mới, buộc phải hướng ý chủ yếu vào thay đổi nguồn gốc kĩ thuật môi trường vào tác động ngược lại môi trường bị thay đổi đến lồi người Hiện khoa học khơng dừng lại vị trí khuynh hướng lí luận t tính trực quan, phải trả lời câu hỏi đường tối ưu hoá can thiệp người vào trình tự nhiên, hướng đến sống bền vững xã hội loài người
1.2.2 Nh ữ ng hậu g ây nên tác động ng i vào môi t r ng
Các tác động người thông qua hoạt động sản xuất xã hội làm cho môi trường biến đổi nhanh chóng sâu sắc Chính biến đổi gây nên nhiều hậu nghiêm trọng người mơi trường Những hoạt động có tác động mạnh đến môi trường là:
a Hoạt động công nghiệp
Là hoạt động tác động mạnh đến môi trường gây nhiều hậu xấu môi trường như:
Cơng nghiệp khai thác mỏ: Lồi người khai thác hầu hết mỏ có Trái Đất Hậu trước hết việc khai thác mỏ phá huỷ môi trường tự nhiên tạo nên dạng trung vi địa hình có nguồn gốc kĩ thuật công trường lộ thiên, dạng địa hình âm bị đào đất đá đi, dạng địa hình dương bãi thải, đống đất đá, Hậu phụ hình thành hố sụp, đất lún, trượt đất làm thay đổi mạng lưới thuỷ văn, thay đổi hệ sinh thái, Ngồi ra, có tới 95% tổng lượng vật liệu lấy từ Trái Đất chất thải chứa kim loại nặng đồng, thiếc, thuỷ ngân vào sơng, suối nước ngầm, đất (9)
(15)nhu cầu lại tăng gấp đôi Đồng thời với việc sử dụng nguyên liệu, lượng thải khoảng 50% khí đioxitcabon giới nhiều loại chất độc khác lưu huỳnh, flo, nitơđioxit, loại axit khác nhau, phê non
Thí dụ: Năm 1993 việc đốt nguyên liệu hoá thạch thải vào khí 5,9 tỉ bon dạng CO2 riêng việc đốt dầu mỏ thải vào khí
khoảng 2,4 tỉ cacbon (10)
Các nhà máy điện nguyên tử nguồn thải chất phóng xạ độc hại đầu độc mơi trường người
Các chất thải công nghiệp với nhiều khí nhà kính khác làm Trái Đất nóng lên, huỷ hoại tầng ôzôn, nguy tan băng hai cực làm cho nước đại dương dâng lên, ảnh hưởng lớn đến đời sống người
b Hoạt động giao thông vận tải
Cùng với hoạt động cơng nghiệp hoạt động giao thơng vận tải gây nhiều hậu quan trọng, thời đại cơng nghiệp hố, đại hố ngày Giao thơng vận tải phát triển nhanh chóng tất phương tiện, tiêu thụ khoảng 30% lượng toàn cầu đồng thời thải khối lớn khí thải CO2, Nox, hyđrô cacbon với
tiếng ồn bụi gây ô nhiễm môi trường nặng nề c Hoạt động nông nghiệp
Để mở mang diện tích đất trồng, người phải khai phá vùng đất hoang, 40% diện tích rừng nhiệt đới bị đi, cảnh quan tự nhiên hoàn toàn bị thay cảnh quan đồng ruộng Với mức độ tăng dân số giới để đảm bảo ăn, mặc tăng cường chất lượng sống, người trọng đầu tư khoa học kĩ thuật vào q trình sản xuất nơng nghiệp Máy móc xâm nhập vào đồng ruộng (các loại phân hoá học, chất kích thích sinh trưởng phát triển, loại thuốc trừ sâu ), hàng năm đồng ruộng giới nhận gần 300 triệu phân bón, triệu hoá chất độc, phần đáng kể hoá chất độc lọt vào nước mặt đất nước ngầm, thấm vào đất, ngấm vào nông sản gây ô nhiễm môi trường đất, nước gây nhiễm độc cho người
(16)ra nhiều sản phẩm cho xã hội Đó thành cơng lớn khoa học kĩ thuật công nghệ phục vụ nông nghiệp Nhưng mặt trái khơng phải nhỏ: Các giống ngắn ngày làm tăng hệ số sử dụng đất, làm cho đất không đủ thời gian để kịp hồi phục độ phì, suất vụ sau thường hơn, muốn tăng suất lên lại phải sử dụng nhiều loại phân hoá học Phân hố học có tác dụng tức thời trồng khơng có tác dụng làm tăng độ phì cho đất, trái lại làm cho đất bị bạc màu Giống cho tăng suất cao sức chống chịu kém, dễ bị sâu bệnh Để diệt sâu bệnh phải sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt sâu diệt ln thiên địch có ích trồng , tạo nên vòng luẩn quẩn dẫn đến hậu lớn:
- Làm đảo lộn cân sinh thái đồng ruộng - Làm cân dinh dưỡng đất - Đất đai bị xói mịn, thối hố
- Phá huỷ cấu trúc đất thay đổi độ pH - Độ phì giảm, suất trồng giảm
- Ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, nước ngầm
Khơng loại phân hố học, thuốc trừ sâu, chất kích thích cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm nông nghiệp gây nguy hại cho người tiêu dùng Đó hậu trực tiếp sâu sắc mà người tự tạo cho cho mơi trường
d Hoạt động khai thác rừng
Đến nay, có 40% diện tích rừng nhiệt đới nguyên thuỷ bị hủy diệt hoạt động khai thác người Theo đánh giá tài nguyên rừng tổ chức FAO năm 1990, diện tích rừng giới cịn 3,4 tỉ ha, bao phủ 27% diện tích đất giới diện tích rừng tiếp tục bị thu hẹp dân số ngày tăng nhu cầu người tăng
Năm 1960 diện tích rừng đầu người 1,2 ha, năm 1990 0,6 ha, năm 2000 0,2 (10)
(17)điều hồ khí hậu, điều tiết dịng chảy bảo tồn giống lồi Mất rừng vai trò to lớn đó, đồng thời cịn gây nên nhiều hậu nghiêm trọng đất đai bị xói mịn, rửa trơi dội Trên giới vòng 40 năm qua 1/5 lớp đất màu mỡ vùng nơng nghiệp, trung bình năm khoảng - triệu đất trồng bị khả sản xuất nạn xói mịn Tình trạng thiếu nước, mặn hố, chua phèn làm tăng diện tích đất giảm khả sản xuất nơng nghiệp, q trình hoang mạc hố tăng lên Dự kiến đến năm 2000 giới 225 triệu đất trồng trọt.(10)
Rừng mất, cân nước bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy khắp nơi giới, khí hậu có nhiều biến động xấu: đợt nóng kéo dài 400C xuất Trung Ấn Độ, Tây nước Mĩ, Nhật Bản, Thượng Hải
Rừng mất, trữ lượng gỗ giảm nhanh, loài bị tiêu diệt, bị ngày tăng lên Ước tính - 10% số loài giới bị biến vào năm 1990 - 2000 số loài bị tiêu diệt tăng lên 25% Đặc biệt, diện tích rừng nhiệt đới ẩm giảm nhanh chóng nguyên nhân gây nên khủng hoảng sinh thái mơi trường tồn cầu
đ Hoạt động sinh đẻ
Dân số giới tăng gấp đôi từ năm 1950 - 1987 (từ 2,5 tỉ người → tỉ
người), năm 2000 dân số 6,4 tỉ, dự kiến năm 2050 10 - 12 tỉ người.(3)
(18)ít lần, chăn ni lần, tài nguyên đất đai không tăng mà ngày hạn hẹp.(9)
Đồng thời với việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên lượng chất thải người thật khổng lồ Ở Mỹ, thành phố với dân số triệu người tiêu thụ ngày đêm 625.000 nước, 2000 thực phẩm, 9.500 nhiên liệu thải 500.000 nước thải, 2000 vật thải rác rưởi, 1000 phần tử rắn loại khí Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường sống người Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu làm giảm tối thiểu gia tăng dân số lồi người rơi vào hiểm hoạ diệt vong
Như vậy, mặt tiêu cực tác động nguồn gốc kĩ thuật người gây nên thiệt hại kép xã hội - kinh tế sinh thái
Sự thiệt hại thứ biểu vật liệu, nghĩa biến không trở lại tài nguyên quý sút điều kiện sản xuất, cần thiết khoản chi tiêu phụ để làm nước, để sử dụng nguyên liệu phẩm chất, bắt buộc phải khai thác mỏ khó tới
Sự thiệt hại thứ hai thiệt hại sinh thái, mơi trường sống lồi người bị sút phảm chất (gọi khủng hoảng sinh thái), chất độc chứa khí thải, nước thải, chất phóng xạ, loại khí nitơrát từ phân bón hố học lọt vào nước ăn, thức ăn gây nguy hại cho sức khoẻ, địi hỏi người phải tính đến đường tối ưu hố can thiệp vào q trình tự nhiên Tối ưu hố tác động người vào tự nhiên vấn đề liên ngành lớn mà việc giải quyết, nhà kĩ thuật học, phải có tham gia nhà kinh tế học, xã hội học, vệ sinh học, sinh vật học, địa lí học nhà giáo dục học
Đó để trả lời câu hỏi cần phải giáo dục môi trường bảo vệ môi trường
1.2.3 T ì nh hình m i t rư ờng Việt N a m h i ện
(19)nóng ẩm tạo điều kiện cho trồng vật nuôi sinh trưởng, phát triển quanh năm Tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú”
Cùng với truyền thống cần cù sáng tạo nhân dân ta xây dựng Việt Nam vững mạnh không ngừng phát triển Tuy nhiên nằm tình trạng chung giới, hoạt động nhân dân ta gây khơng hậu xấu đến tự nhiên môi trường Trong thời gian dài xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt thời kì để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá lại tác động mạnh mẽ hết đến tài nguyên mơi trường
Tiềm đất đai, rừng, biển, khống sản huy động mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu làm cho môi trường biến đổi sâu sắc Nước ta đứng nguy suy thoái môi trường, báo cáo Hội nghị Quốc tế môi trường phát triển Hà Nội tháng 12 - 1990 nêu biểu cụ thể suy thối mơi trường Việt Nam, mà thể rõ mặt sau:
- Rừng, nguồn tài nguyên vô giá, nhân tố chất lượng môi trường điều kiện nước nhiệt đới gió mùa bị suy tàn mức cho phép tiếp tục bị giảm với tốc độ đáng sợ
- Tài nguyên đất tiếp tục bị giảm sút thoái hoá, với dân số tăng nhanh làm cho diện tích đất bình qn đầu người xuống tới mức thấp giới
- Tài nguyên thuỷ sản hải sản vùng cửa sông ven biển cạn kiệt suy thoái khai thác bừa bãi mức phục hồi
- Tài nguyên di truyền loài động vật, thực vật quý nước ta bị mai nhanh chóng khó có bề phục hồi
- Mơi trường khơng khí, nước, đất, đô thị, khu dân cư, trung tâm cơng nhgiệp bị nhiễm, có tượng ô nhiễm nặng nề làm ảnh hưởng rõ rệt đến sức khoẻ nhân dân
(20)- Một số hậu chiến tranh tài nguyên môi trường chậm khôi phục.(1)
Thật vậy, số liệu sau nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta chứng minh cho tổng kết
+ Tài nguyên rừng nước ta giảm sút nghiêm trọng Theo Đại Nam thống chí, năm 1864 rừng rậm nước ta phủ gần hết đồng Bắc Nam bộ, năm 1905 Hà Nội rừng Đến năm 1943 rừng 14.352 triệu (chiếm gần 1/2 diện tích lãnh thổ) Nhưng đến năm 1984 rừng cịn lại 7,8 triệu (chiếm 23,6% diện tích lãnh thổ nước), năm 90 số giảm sút nhiều, tốc độ 40 năm sau nước ta khơng cịn rừng Do diện tích rừng ngày thu hẹp nên khu vực phân bố nhiều loại động, thực vật bị thu hẹp thay đổi Một số lồi thực, động vật q có nguy tuyệt chủng Nhiều vùng rừng trước có khả trở thành hoang mạc, điều kiện khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu
+ Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất nước ta 33 triệu ha, chia bình qn đầu người diện tích 0,51ha/ người (năm 1990) 0,44ha/ người (năm 2000), bình qn diện tích đất đầu người giới 3,36ha/người Trong 33 triệu đất nước ta đất sử dụng vào nông nghiệp chiếm khoảng triệu (20,84%) chia bình qn đầu người 0,11ha/ người Diện tích đất canh tác q ít, q trình canh tác lại chưa hợp lí nên đất bị thối hố, bạc màu nhiều, dân số vùng nông thôn lại tăng nhanh nên diện tích đất canh tác tính đầu người lại giảm Diện tích đồi núi chiếm khoảng 22 triệu ha, đất đồi núi dốc, địa hình phức tạp hiểm trở nên sử dụng khó khăn Nạn đốt nương làm rẫy, khai thác lâm sản bừa bãi làm cho diện tích đồi trọc đất trống tăng nhanh, lên tới 10 triệu Đất tài nguyên quý giá nước ta Tất loại đất có giá trị lâu dài mang lại hiệu kinh tế người sử dụng cách hợp lí quy luật
(21)trình độ khoa học cịn thấp, lại thiếu sót q trình thăm dị, thiết kế mỏ q trình khai thác, chế biến mà làm tổn thất, lãng phí nặng nề - lần tiêu cho phép Tình trạng khai thác quặng giàu lựa chọn quặng cần thiết, bỏ loại quặng nghèo, khơng tổng hợp lợi dụng tồn quặng khai thác xảy khắp nơi khu mỏ gây lãng phí 1/3 lượng tài ngun tiềm tàng Có nơi để đáp ứng nhu cầu trước mắt sử dụng quặng quý dùng vào việc bình thường như: lấy đá dùng làm vật liệu ốp lát, trang trí, làm đá rải đường, xây hồ chứa nước vùng có trữ lượng lớn khống sản , bãi thải bừa bãi, bố trí tuỳ tiện vừa làm ô nhiễm môi trường vừa làm biến đổi cảnh quan tự nhiên
+ Tài nguyên sinh vật: Cho đến nước ta thống kê 7.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, theo dự đốn nhà khoa học thực vật nước ta có tới 12.000 lồi Nhân dân ta biết nhiều loại thực vật có ích, 2.300 loài sử dụng làm nguồn lương thực, thực phẩm, dược phẩm, thức ăn cho chăn nuôi, lấy gỗ, lấy dầu nhiều nguyên liệu khác Hệ động vật nước ta phong phú, thống kê 273 loài thú, 773 loài chim, 1.801 lồi bị sát, 80 lồi ếch nhái Chủ yếu loài thực, động vật sống rừng Nước ta lại có hệ thống sơng, suối, hồ, đầm dày đặc, lại chứa lượng cá sản phẩm nước lớn khoảng 20.000 đến 30.000 tấn/năm Đặc biệt sinh vật biển nước ta đa dạng, có nhiều loại đặc sản quý giá Biển nước ta có khoảng 2000 lồi cá, 70 lồi tơm, 650 lồi rong tảo biển, nhiều lồi đặc sản quý khác Thế việc sử dụng khai thác chưa bao, chưa hợp lí, phương tiện khai thác thơ sơ, khơng quy cách nên làm cho nhiều loài bị đi, phải di cư làm tổn hại lớn tới tài nguyên sinh vật
(22)ô tô lên tới 6.000 → 8.000 ô tô 40.000 → 50.000 xe gắn máy/ngày, thử
tính số bụi, khói tiếng ồn ngày thấy mức độ ô nhiễm
Trong nông nghiệp, người ta sử dụng hàng loạt loại thuộc trừ sâu, số lượng sử dụng ngày tăng nhanh, năm 1959 khoảng 100 tấn/năm, năm 1978 22.000 tấn/năm Hiện khoảng 50 % diện tích đất canh tác phun loại thuốc trừ sâu Nhiều vùng thâm canh rau nồng độ phun thuốc cao nồng độ cho phép - lần, có gấp 10 lần Tình hình gây ô nhiễm môi trường nặng, đặc biệt môi trường sinh thái đồng ruộng, nước ngầm bị nhiễm độc , khơng cịn gây nhiễm độc cho người, hàng năm có tới hàng nghìn người bị nhiễm độc, ngộ độc có hàng trăm người chết
+ Hậu môi trường chiến tranh: Nước ta chịu 30 năm chiến tranh khốc liệt với đế quốc Mỹ Chỉ riêng 10 năm từ năm 1961 đến năm 1971 Mỹ ném xuống lãnh thổ Việt Nam 13 triệu bom đạn, phá hoại đồng ruộng, làng mạc, rừng
Đặc biệt chiến tranh hố học Mỹ, 72 triệu lít hố chất rải xuống Việt Nam làm cho 44 % tổng diện tích rừng 45% tổng diện đất chịu ảnh hưởng chất hoá học, chưa kể tới súng đạn, xe tăng, xe ủi tạo khu “trắng” quanh quân Hậu chiến tranh phá hoại môi trường, đảo lộn hệ sinh thái, rừng bị phá trụi khó hồi phục, đất đai, nguồn nước ngầm bị nhiễm độc, môi trường sống địa phương bị phá hoại để lại hậu đau đớn cho tự nhiên người mà nhiều hệ tương lai
Những vấn đề thể địa phương với mức độ khác nhau, Việt Nam phải rung chuông báo động: bảo vệ mơi trường sống người dân Việt Nam
(23)nguyên thiên nhiên môi trường để sử dụng cách lâu dài có hiệu vào nghiệp phát triển đất nước Đó câu trả lời phải tiến hành giáo dục môi trường, giáo dục môi trường trở thành vấn đề cấp bách 1.3 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
1.3.1 Giáo d ục môi tr ng
Để bảo vệ Trái Đất, nôi sinh thành ni dưỡng lồi người, người phải thực hàng loạt sách biện pháp bảo vệ mơi trường tập trung vào việc tìm kiếm biện pháp bảo vệ theo hướng sau:
- Sử dụng hợp lí mơi trường
- Cải tạo, phục hồi nâng cao tiềm môi trường - Chống ô nhiễm môi trường
- Bảo vệ mẫu chuẩn tự nhiên tính đa dạng sinh học
Để thực điều này, giáo dục mơi trường coi có hiệu mang tích chiến lược lâu dài nhất, giáo dục môi trường hệ thống biện pháp giúp người có nhận thức đắn việc khai thác, sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên có ý thức việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường
(24)của đất nước Giáo dục môi trường cho họ đạt kết trước mắt mà đạt lợi ích lâu dài Học sinh nhà trường phận phù hợp xã hội để giáo dục mơi trường em trình phát triển thái độ, nhận thức hành vi học sinh chiếm số đông nhóm dân cư, thành đạt tương lai họ phụ thuộc nhiều vào phát triển bền vững Hơn trường học môi trường thuận lợi để tiến hành giáo dục môi trường cho em, có khả tiếp cận tới cá nhân học sinh, thơng qua chương trình, kế hoạch học tập cách có khn khổ, quy củ chi tiết, hiệu giáo dục mang lại cao Nhà nước ta coi giáo dục môi trường trường học phận hữu nghiệp giáo dục nghiệp toàn dân
1.3.2 Mụ c t i ê u , n g u y ên t ắc c ủ a giáo dục môi t r ờng tro n g t r ng học Trong thời gian qua chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) phối hợp với Bộ giáo dục Đào tạo nghiên cứu dự án VIE 95/041 giáo dục môi trường nhà trường đạt kết khả quan Tài liệu hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên dự án nêu số mục tiêu nguyên tắc giáo dục môi trường (2)
Trước hết giáo dục môi trường nhà trường phải làm cho giáo viên học sinh đạt mục tiêu sau:
- Có nhận thực thường xuyên nhạy cảm khía cạnh mơi trường vấn đề liên quan đến môi trường
- Thu nhận thông tin kiến thức môi trường phụ thuộc lẫn hoạt động cua người môi trường, quan hệ người môi trường
- Phát triển kĩ bảo vệ giữ gìn mơi trường, kĩ dự đốn, phịng tránh giải vấn đề mơi trường nảy sinh
- Tham gia tích cực vào hoạt động khôi phục, bảo vệ giữ gìn mơi trường
(25)Giáo dục mơi trường thực theo nguyên tắc sau đây:
+ Nhà nước Việt Nam coi giáo dục môi trường phận hữu nghiệp giáo dục nghiệp toàn dân Để thực giáo dục mơi trường Nhà nước có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương đến sở giáo dục, thơng qua quản lí nhà nước Bộ giáo dục Đào tạo
+ Giáo dục môi trường thành phần bắt buộc chương trình giáo dục đào tạo phải thực kế hoạch dạy học giáo dục hành, tạo hội bình đẳng giáo dục mơi trường cho người học, cấp bậc học từ lên Tại cấp học bậc hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục môi trường kết hợp vào nơi thích hợp chương trình hành Những vấn đề mơi trường dạy thông qua nhiều môn học
+ Triển khai giáo dục môi trường hoạt động mà học sinh người thực hiện, học sinh hoạt động mà thu hiệu thực tiễn Thầy giáo người tổ chức hoạt động giáo dục mơi trường dựa chương trình quy định tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương
+ Giáo dục môi trường thực môi trường, mơi trường mơi trường, hiệu cao đạt tạo thái độ tình cảm mơi trường
Giáo dục môi trường cung cấp kiến thức thực tế môi trường kiến thức ảnh hưởng người lên môi trường
Giáo dục mơi trường nhằm khêu gợi quan tâm thực chất lượng Môi trường sống thừa nhận trách nhiệm người phải chăm sóc mơi trường
Giáo dục mơi trường sử dụng môi trường nguồn lực cho dạy học, coi mơi trường phịng thí nghiệm tự nhiên, cung cấp kiến thức, kĩ sốt dẻo bảo vệ giữ gìn mơi trường
(26)+ Làm cho người học người dạy nhận thấy giá trị môi trường chất lượng sống, sức khoẻ hạnh phúc người Làm cho người hiểu quyền người, thuộc chủng tộc, màu da, hay tín ngưỡng nào, có quyền sống mơi trường lành mạnh, có nước để dùng khơng khí lành để thở
Mục đích cuối q trình giáo dục mơi trường nhà trường phổ thông Việt Nam cần phải đạt mong muốn cua Chủ tịch Hội đồng trưởng Phạm Văn Đồng nói chuyện nhân ngày 20 -11 - 1984: “Giáo dục phổ thông phải dạy cho học sinh biết yêu quý, bảo vệ, sử dụng làm phong phú thiên nhiên; từ việc nhỏ không phá hoại mà biết trồng cây, không giết hại mà biết chăm nom lồi vật có ích; tiến lên biết tạo khung cảnh sống gắn bó hài hoà người với thiên hiên, xây dựng quê hương tươi đẹp cho đời mình, nhân dân địa phương mình, cho hệ mai sau
1.3.3 M ối quan h ệ g i ữ a giáo d ụ c môi t r ng chung giáo d ục m ôi t r ng đ ị a ph ng
(27)đề cụ thể hoá đến khái quát hoá.Từ vấn đề cụ thể môi trường địa phương khái quát nên vấn đề chung vấn đề môi trường đất nước, khu vực tồn giới tác động người lên mơi trường khơng mang tính địa phương hoạt động người địa phương mang tính tồn cầu, cố mơi trường địa phương Trái Đất ảnh hưởng đến quốc gia khác Đây nguyên lí, nhiều nước xuất phát từ vấn đề môi trường địa phương để thiết lập chiến lược bảo vệ môi trường chung cho toàn quốc lấy địa phương làm sở thực tiễn để xây dựng chiến lược giáo dục mơi trường, coi biện pháp mang lại hiệu qủa thiết thực
Ở nước ta, vấn đề giáo dục môi trường Nhà nước quan tâm, đưa thành nguyên tắc chung, có hướng dẫn thực qua thị có tính pháp lí Trong giáo dục mơi trường giáo dục mơi trường địa phương trọng, đề cập nguyên tắc chung trình bày phần đuợc cụ thể khía cạnh như: Thầy giáo người tổ chức hoạt động giáo dục môi trường dựa chương trình quy định tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương Giáo dục môi trường thực ngun tắc mơi trường, môi trường môi trường Giáo dục môi trường, chính sử dụng mơi trường địa phương như nguồn lực cho dạy học, coi môi trường địa phương phịng thí nghiệm tự nhiên cung cấp kiến thức kĩ sốt dẻo bảo vệ và giữ gìn mơi trường
Những vấn đề trọng tâm giáo dục môi trường phải liên quan trực tiếp đến môi trường địa bàn nhà trường
Những nguyên tắc khẳng định vai trò giáo dục mơi trường địa phương, vừa phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, lại có ý nghĩa thực tiễn giáo dục Chỉ xin nêu vài ví dụ cụ thể giảng dạy địa lý
(28)của địa phương mà có kế hoạch triển khai phịng, chống ảnh hưởng xấu khí hậu cho phù hợp, thời gian có địa phương phải chống lũ lụt, có địa phương lại phải chống hạn hán
- Khi giải vấn đề phịng chống nhiễm bảo vệ môi trường biển nước ta, phải xem xét đến thực tế vùng biển địa phương để có kế hoạch bảo vệ thích hợp: vùng biển Vũng Tàu chủ yếu tìm biện pháp bảo vệ phịng chống, khắc phục hậu việc khai thác dầu mỏ Ở vùng biển Quảng Ninh lại phải quan tâm đến vấn đề khai thác, vận chuyển than với việc giữ gìn, bảo vệ di sản thiên nhiên giới Trong vùng biển Nha Trang lại quan tâm đến việc bảo vệ bãi tắm, cảnh quan ven biển để tăng thêm lợi nhuận nghỉ mát du lịch
- Khi nghiên cứu giáo dục vấn đề sử dụng bảo vệ đất trồng việc cụ thể hố địa phương thể rõ Vấn đề sử dụng, cải tạo đất đồng sơng Hồng hồn tồn khác với vấn đề sử dụng, cải tạo đất đồng sông Cửu Long, lại khác với việc sử dụng, cải tạo đất vùng Tây Nguyên, duyên hải Miền Trung
Chính vậy, quan điểm địa phương hố giáo dục mơi trường trường học xu hướng nhiều quốc gia chấp nhận, thực coi giải pháp hữu hiệu
(29)đức, thẩm mĩ đặc điểm tâm lí lứa tuổi mà nhà tâm lí giáo dục học nêu
(30)CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG QUA MÔN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
2.1 VAI TRỊ CỦA BỘ MƠN ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRONG VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
2.1.1 V ấn đề giáo d ụ c môi t r ng nhà t r ng số n c n
c ta h i ệ n
Trong khoảng 30 năm trở lại đây, sau Hội nghị quốc tế giáo dục môi trường tổ chức Bêôgrát (Nam Tư) vào tháng 10 - 1975, tất quốc gia giới thấy rõ vai trò vị trí giáo dục mơi trường chương trình giảng dạy bậc phổ thông Năm 1982 UNESCO kiến nghị chương trình ngắn giáo dục mơi trường học
1 Mối quan hệ tương hỗ tự nhiên Sự cân tự nhiên
3 Hậu tai hại cân thiên nhiên Sự cần thiết phải bảo tồn thiên nhiên
5 Những phương thức bảo tồn mơi trường
Chương trình giảng dạy nhiều trường đại học giới Cùng với nội dung hội nghị kiến nghị UNESCO hàng loạt nước phát triển xây dựng chương trình giáo dục mơi trường trường học phù hợp với đối tượng thực tế quốc gia
Ở Đức, có chương trình “Tìm hiểu đất nước” bậc tiểu học, cấp học từ trung học trở lên nội dung giáo dục môi trường đuợc gắn hữu vào chương trình sinh học địa lí
(31)như: nhà trường, làng mạc, thơn xóm, địa phương, đường sá, giao thông, vườn cây, rừng, nước, lửa, động vật có ích, có hại Chương trình sinh học cấp biên soạn theo quan điểm : “Tìm hiểu mơi trường từ gần tới xa” mơi trường thơn xóm, môi trường rừng, nông nghiệp, sinh vật đồng ruộng
Ở Nhật, trọng tâm giáo dục môi trường chống ô nhiễm bảo vệ sức khoẻ, nội dung lồng vào môn học, đặc biệt sinh học địa lí
Hàn Quốc Malaixia thực nội dung giáo dục môi trường chương trình giáo dục dân số, ý đến thái độ người tác động đến môi trường Các nội dung quán triệt xây dựng chương trình mơn học
Philiphin thực nghiệm chương trình giáo dục mơi trường nhà trường cộng đồng xã hội Trong chương trình phổ thơng có số chun giáo dục mơi trường, kèm theo tài liệu đọc thêm tình hình mơi trường đất nước, địa phương có hẳn chương trình cụ thể giáo dục môi trường trường đào tạo giáo viên hiệu trưởng
Inđônêxia thực giáo dục môi trường với chuyên đề: bảo vệ rừng chống hoang hoá, chống xói mịn, tượng bồi tụ lịng sơng, bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm đại dương, bảo vệ phát triển sinh giới, bảo vệ sức khoẻ người Tất môn học: đạo đức, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên sau tơn giáo có nhiệm vụ giáo dục mơi trường
Ápganixtan nhấn mạnh thêm vấn đề khủng hoảng lượng, giáo dục dân số giáo dục môi trường Chương trình giáo dục mơi trường cho học sinh lớp đuợc địa phương hoá, vào thực tế môi trường địa phương
(32)nhiên, vấn đề dân số, vấn đề ô nhiễm lớp 11, 12 học sinh trang bị nội dung khái quát như: hệ sinh thái, sinh quyển, khủng hoảng sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, cố gắng nước giới bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Nêpan: Rất trọng nguyên tắc địa phương giáo dục mơi trường vậy, chương trình giáo dục đuợc xây dựng gắn với môi trường địa phương
Australia xa toàn diện giáo dục mơi trường Tính chất thực tiễn mục đích giáo dục phương pháp chủ đạo giáo dục môi trường đuợc nhấn mạnh với nguyên tắc: giáo dục mơi trường, giáo dục mơi trường giáo dục môi trường xác định việc đạo mặt quan hệ lí sinh, văn hố xã hội, quản lí, phát triển đổi Australia có hẳn trường Đại học mơi trường
Tuy hình thức phương pháp giáo dục mơi trường nước có khác nhau, khẳng định cần thiết tính cấp bách giáo dục môi trường nhà trường cộng đồng xã hội Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất họp Rio Janeiro (Braxin) năm 1992 xác định chiến lược hành động cho loài người môi trường phát triển môi trường kỷ 21, có hành động: Xem xét lại tình hình giáo dục mơi trường đưa giáo dục mơi trường vào chương trình giáo dục cho tất lớp cấp học mục tiêu chủ yếu chương trình giáo dục môi trường quốc tế (IEEP) UNESCO UNEP Sau hội nghị này, tất nước xem xét lại tình hình giáo dục mơi trường quốc gia xây dựng mơ hình giáo dục phù hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục
(33)hội (ở tiểu học), địa lí, sinh học, giáo dục công dân (ở trung học sở trung học phổ thông)
Năm 1986, tài liệu giáo dục môi trường nhà trường phổ thông biên soạn dùng làm tài liệu tham khảo cho trường phổ thông mức độ định hướng cho số mơn học có nhiều ưu cung cấp số khái niệm chung môi trường
Tháng - 1996 hội nghị giáo dục môi trường tồn quốc khẳng định lại vai trị giáo dục môi trường nhà trường coi hình thức giáo dục mơi trường thơng qua mơn học hình thức phổ biến mang lại hiệu giáo dục Hội nghị đề nhiệm vụ cần thực cho toàn ngành học phổ thơng là:
1 Xây dựng lại mục tiêu cụ thể khung nội dung chương trình giáo dục mơi trường cho tồn ngành học phổ thơng
2 Xây dựng ma trận giáo dục môi trường cho môn xuyên suốt 12 lớp phổ thông
3 Xây dựng chương trình chi tiết giáo dục mơi trường cho ngành học phổ thơng quy khơng quy
4 Biên soạn tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo dạy học giáo dục môi trường
5 Biên soạn chương trình nội dung hoạt động ngoại khố giáo dục mơi trường
6 Xây dựng sở vật chất phương tiện dạy học cần thiết cho giáo dục môi trường sở khai thác triệt để phương tiện dạy học có bổ sung tối ưu Ưu tiên cho thí nghiệm sinh thái mơi trường trạm nghiên cứu tự nhiên
7 Xây dựng quy trình phối hợp với gia đình, cộng đồng, tổ chức đoàn thể niên, phụ nữ, hội nông dân, hội khoa học kĩ thuật, tổ chức phi phủ địa phương để xây dựng nội dung phần mềm chương trình giáo dục mơi trường phối hợp đào tạo, bồi dưỡng, thực hành nghiên cứu
(34)Giáo dục môi trường phải coi nội dung thống giáo dục phổ thông, việc giáo dục môi trường phải đuợc nhận thức cách đầy đủ hệ thống khoa học từ mục đích nội dung, đến hệ thống truyền đạt trình kiểm ta đánh giá, giáo dục môi trường thực trở thành nhiệm vụ chiến lược, cần thiết không trường học mà toàn xã hội
Gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu phương pháp đưa giáo dục mơi trường vào chương trình mơn học : phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo, giáo dục mơi trường qua mơn tìm hiểu tự nhiên xã hội, môn sức khoẻ tiểu học, giáo dục mơi trường qua hoạt động ngoại khố học sinh tiểu học, giáo dục môi trường qua môn địa lí, sinh học bậc trung học sở
Đặc biệt, năm 1997-1998 Bộ Giáo dục - Đào tạo chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc - UNDP nghiên cứu dự án VIE 95/041 giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên đưa quan điểm Việt Nam giáo dục môi trường :
- Giáo dục mơi trường có ý nghĩa sống với tương lai đất nước
- Giáo dục mơi trường hồ nhập vào chương trình học chung (bởi tất môn học cho ta hiểu cách thức người nhận thức giới sử dụng giới mình)
- Giáo dục môi trường định hướng lại chương trình có, khơng phải địi hỏi thêm thời gian chương trình
- Giáo dục mơi trường trình giáo dục tổ chức hoạt động thực tiễn
Về cách làm, dự án nên theo xu hướng lấy người học làm trung tâm, cách tổ chức hoạt động thực tiễn để tạo hội cho người học bộc lộ thái độ hành vi Dự án đưa mục tiêu, nguyên tắc phương pháp giáo dục cụ thể việc tổ chức hoạt động giáo dục môi trường nhà trường phổ thơng cho tất mơn bổ ích
(35)này thời gian qua chưa liên tục, chưa đều, chưa đồng bộ, chưa gắn nhiều với thực tế địa phương hiệu chưa cao Cần phải có bước chuyển biến mạnh mẽ việc tiến hành chiến lược giáo dục môi trường, giáo dục môi trường nhà trường phổ thơng phải làm tốt đạt hiệu mong muốn
2.1.2 Vai trò c ủ a m ôn đ ị a lí nói chung mơn địa l í V i ệ t Nam nói riêng đối v i giáo dục môi t r ng giáo dục môi t rư ng địa ph ng
Trong năm qua, phương thức giáo dục môi trường lồng ghép thông qua số mơn học có nhiều thuận lợi : tìm hiểu tự nhiên, xã hội, địa lí, sinh học, giáo dục công dân Hiện nay, với quan niệm mới, Nhà nước Việt Nam coi giáo dục môi trường phận hữu nghiệp giáo dục, đào tạo nghiệp toàn dân, giáo dục môi trường thực thông qua tất môn học cốt lõi tất cấp bậc học từ mầm non, tiểu học, trung học đến cấp bậc học khác Với nhận thức giáo dục mơi trường q trình khơng phải mơn học nên giáo dục mơi trường có hội thực qua tất môn học, khác hẳn với việc coi giáo dục môi trường môn học riêng biệt Mỗi mơn học có hội mức độ riêng, phải có nhiệm vụ trách nhiệm giáo dục môi trường
(36)pháp ngăn ngừa bảo vệ Hầu chương trình địa lí khai thác giáo dục mơi trường khía cạnh hay khía cạnh khác với mức độ rộng hẹp khác
Vì vậy, chương trình địa lí bậc trung học đưa vấn đề môi trường bảo vệ môi trường vào bảng sau
Bảng : Các vấn đề môi trường bảo vệ mơi trường đưa vào trong chương trình địa lí phổ thơng
Các vấn đề MT BVMT Đưa vào bài, phần Lớp Giáo dục bảo vệ yếu tố
thành phần môi trường tự nhiên
2 Những tác động người tới môi trường tự nhiên - Các hình thức khai thác sử dụng mơi trường tự nhiên vào kinh tế
3 Con người phải bảo vệ môi trường tự nhiên để phục vụ cho sống lâu bền
- Địa hình, khí quyền, thuỷ quyền, thổ nhưỡng, sinh quyền
- Hoạt động kinh tế người Trái Đất: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ
- Tổng kết chương trình
Địa lí lớp lớp 10
4 Vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên miền, khu vực, nước giới
5 Đặc điểm dân cư phân bố dân cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế sử dụng môi trường
- Điều kiện tự nhiên châu lục, miền, khu vực giới
- Dân cư, kinh tế châu lục, miền, nước giới
Địa lí lớp lớp
(37)6 Bảo vệ yếu tố thành phần môi trường tự nhiên Việt Nam
7 Việc bảo vệ, sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên miền đất nước
- Đặc điểm tự nhiên phần khái quát đặc điểm tự nhiên phần khu vực (địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật) - Triển vọng phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ mơi trường miền địa lí
Địa lí lớp lớp 12
8 Tình hình dân số, phân bố dân cư nước ta ảnh hưởng đến phát triển kinh tế môi trường
9 Việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế
10 Hoạt động sản xuất vấn đề ô nhiễm môi trường
- Địa lí dân cư
- Các ngành kinh tế vùng kinh tế
Địa lí Lớp lớp 12
Như vậy, giảng dạy mơn địa lí cho học sinh, giáo viên dễ kết hợp kiến thức địa lí kiến thức mơi trường Điều tuỳ thuộc vào thân người giáo viên có ý thức điều hay khơng
(38)những tác động hoạt động sản xuất làm cho môi trường thay đổi ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống hàng ngày em mà ảnh hưởng đến sống hệ tương lai Đó sở thực tiễn giá trị để giáo dục môi trường mang lại hiệu Giáo dục môi trường địa phương thơng qua mơn địa lí Việt Nam giúp học sinh có hiểu biết mơi trường xung quanh địa phương mình, thuận lợi khó khăn mơi trường địa phương, tác động tích cực tiêu cực người đến mơi trường địa phương, từ hình thành cho em nhận thức, thái độ hành vi đắn, tích cực mơi trường địa phương
Hơn nữa, nội dung chương trình địa lí Việt Nam đề cập đến thể tổng hợp tự nhiên thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ nước cấp, vùng, địa phương lại nằm thể tổng hợp Cuối lớp 8, 9, 12 có địa lí địa phương, giáo viên dễ dàng vận dụng liên hệ đến địa phương cách sinh động có hệ thống giúp cho q trình giáo dục mơi trường địa phương mang lại hiệu thiết thực từ giúp cho giáo viên khái quát vấn đề môi trường nước ta tồn giới cách có hiệu
Đặc biệt, chương trình địa lí nói chung địa lí Việt Nam nói riêng cịn có nội dung quan trọng thú vị tiến hành hoạt động giáo dục môi trường có hiệu cao hoạt động ngoại khố địa lí Ngoại khố địa lí hình thức tổ chức cho học sinh thực học khố giáo viên hướng dẫn, làm cố vấn để phát triển hứng thú, phát triển nhận thức phát huy tính tự lực sáng tạo học sinh, nhằm mục đích mở rộng bổ sung tri thức địa lí quy định chương trình hoạt động ngoại khóa khơng có tác dụng tốt mặt giáo dục, trau dồi học vấn, mà cịn kích thích lịng say mê học tập mơn học sinh Các hình thức ngồi khố địa lí lại đa dạng phong phú tham quan địa lí, câu lạc địa lí, kể chuyện địa lí, liên quan văn nghệ địa lí, triển lãm địa lí, cắm trại
(39)2.1.3 Vai trò n g ời giáo vi ê n đ ịa l í đối v i nhiệm vụ giáo dục môi t r ng đ ị a ph ng
Để thực nhiệm vụ giáo dục mơi trường, vai trị người giáo viên đặc biệt quan trọng Có thể hình dung người giáo viên người nhạc trưởng, dàn nhạc, loại đàn, kèn hay sáo thổi nốt nhạc theo cách riêng đặc trưng loại nhạc cụ, song tất hoà đồng để tạo nhạc Bản nhạc chuẩn mực, nhạc cụ phản ánh cách riêng
Cụ thể giáo dục môi trường, người giáo viên muốn làm “người nhạc trưởng” phải có lực sau :
- Hiểu biết, nắm vững kiến thức môi trường vừa sâu vừa rộng, đặc biệt vấn đề môi trường địa phương
- Sự thực phương pháp dạy học nắm vững phương pháp giáo dục môi trường, đặc biệt phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm
- Có đầu óc kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục môi trường + Lựa chọn hoạt động phù hợp với lứa tuổi học sinh
+ Các hoạt động phát huy lực độc lập sáng tạo học sinh lực giải vấn đề, lực xử lí tình
- Tổ chức hoạt động sát với thực tế môi trường địa phương nơi em sinh sống học tập
(40)động hoat động, hiệu giáo dục cao Bởi tất nhiệm vụ giáo viên giao hướng dẫn học sinh tự giác thực hiện, tự kiểm tra điều chỉnh, tự đối chiếu tự trình bày kết
Như vậy, hoạt động học tập nói chung hoạt động giáo dục mơi trường nói riêng theo hướng lấy người học làm trung tâm, khơng có ý nghĩa vai trị người giáo viên bị lu mờ, xem nhẹ, mà vị trí người thầy thực quan trọng hơn, đòi hỏi người thầy phải có trình độ cao tồn diện mặt
2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG CẦN ĐƯỢC ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỂ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH
2.2.1 Chương trình địa lí Việt Nam
Chương trình địa lí Việt Nam trường phổ thơng học lớp 8, 12, cụ thể sau:
a Chương trình địa lí lớp 8: phần hai Địa lí tự nhiên Việt Nam gồm 22 bài, từ 23 đến 44 (23 tiết), nội dung tập trung vào vấn đề chính:
- Khái quát đặc điểm thành phần tự nhiên lãnh thổ nước ta như: vị trí địa lí, địa chất khống sản, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật Việt Nam
- Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam vấn đề bảo vệ tự nhiên Việt Nam
- Khái quát đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên miền địa lí tự nhiên (miền Bắc - Đông Bắc Bắc bộ, miền Tây Bắc - Bắc trung bộ, miền Nam Trung - Nam bộ) Và tìm hiểu địa phương
b Chương trình địa lí lớp 9: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, gồm 44 (52 tiết), nội dung chương trình có ba phần chính:
- Phần Địa lí dân cư, tập trung vào vấn đề: + Dân tộc phân bố dân tộc
+ Dân số gia tăng dân số
+ Dân cư, phân bố dân cư, loại hình quần cư q trình thị hóa Việt Nam
(41)+ Khái quát chung kinh tế nước ta trước đổi sau đổi + Sự phát triển phân bố ngành kinh tế: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải bưu viễn thơng, thương mại du lịch
+ Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế: vùng Trungdu miền núi Bắc bộ, vùng đồng sông Hồng, vùng Bắc trung bộ, vùng Duyên hải Nam trung bộ, vùng Tây nguyên, vùng Đông Nam bộ, vùng đồng sông Cửu Long
+ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo - Phần Địa lí địa phương tỉnh (thành phố)
c Chương trình địa lí lớp 12: Địa lí Việt Nam, gồm 62 (72 tiết ban nâng cao, 52 tiết ban bản) Nội dung chương trình gồm địa lí tự nhiên địa lí kinh tế xã hội
- Phần địa lí tự nhiên: 19 tiết, tập trung vào vấn đề bản: + Vị trí, phạm vi lãnh thổ Việt nam
+ Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ
+ Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam: đát nước nhiều đồi núi, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phân hóa đa dạng
+ Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên
Phần tự nhiên nâng cao địa lí lớp 8, khơng đề cập đến đặc điểm tự nhiên Việt Nam, quy luật phân hóa lãnh thổ tự nhiên, mà đánh giá tự nhiên nguồn lực thường xuyên cần thiết để phát triển kinh tế xã hội, kiến thức tự nhiên vận dụng phần kinh tế xã hội
- Phần địa lí dân cư: tiết, tập trung vào vấn đề: + Dân cư, dân số phân bố dân cư, đô thị hóa + Lao động việc làm
+ Chất lượng sống
Phần dân cư không nhấn mạnh dân cư vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu thụ, mà cho học sinh nhận thức việc nâng cao chất lượng sống dân cư mục tiêu xã hội công đổi phát triển nước ta
(42)+ Địa lí ngành kinh tế + Địa lí vùng kinh tế + Địa lí địa phương
Phần kinh tế nhìn tổng quan chuyển dịch cấu kinh tế khu vực kinh tế lớn, vấn đề phát triển phân bố ngành lựa chọn để phân tích, tổng hợp, từ nhận thức cấu ngành làm tảng để học sinh nắm vững vấn đề phát triển kinh tế xã hội vùng
Hệ thống kiến thức Địa lí Việt Nam đề cập hệ thống, xây dựng từ khái niệm trung tâm thể tổng hợp tự nhiên từ cấp lớn lục địa, vòng đai, đới (mà em học chương trình địa lí lớp 6, lớp 7) Qua đó, dẫn dắt học sinh hiểu đến khái niệm thể tổng hợp tự nhiên cụ thể, miền, khu vực nước ta Trong thể tổng hợp tự nhiên có thành phần cấu tạo nên thể tổng hợp, thành phần có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, thể sơ đồ
Sơ
đồ : Cấu trúc thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên
H: Các thành phần
(43)Các thành phần dù cấp độ nào, thể tổng hợp tự nhiên mang tính thống hồn chỉnh Mọi tác nhân dù tự nhiên hay người mang đến biến đổi thể tổng hợp Đây yếu tố để kết hợp giáo dục mơi trường dạy địa lí Việt Nam Người giáo viên cần hiểu rằng: việc đưa yếu tố người hoạt động người vào thể tổng hợp người tham gia vào mối quan hệ qua lại tạo nên biến đổi thể tổng hợp tự nhiên thể sơ đồ
Sơ đồ : Sự tham gia người thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên
H: Các thành phần tự nhiên
C: Con người hoạt động người
Mối quan hệ qua lại thành phần tự nhiên
Mối quan hệ qua lại người thành phần tự nhiên
(44)- Vai trò thành phần tự nhiên đời sống người, việc bảo vệ cải tạo thành phần tự nhiên Các kiến thức tiềm ẩn thể học vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật, biển… phần địa lí tự nhiên lớp lớp 12
- Việc khai thác bảo vệ tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên người vùng miền phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Các kiến thức tiềm ẩn thể học miền địa lí tự nhiên lớp lớp 12 vùng kinh tế lớp lớp 12
- Những ảnh hưởng gia tăng dân số, phân bố dân cư đến khai thác tài nguyên môi trường nước ta Các kiến thức tiềm ẩn thể nội dung học dân cư, phân bố dân cư, thị hóa chất lượng sống lớp lớp 12
- Tiềm tự nhiên để phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc dịch vụ Những ảnh hưởng ngành kinh tế môi trường Các kiến thức tiềm ẩn thể nội dung học ngành kinh tế vùng kinh tế lớp lớp 12
Qua nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa địa lí Việt Nam lớp 8, 9, 12 nghiên cứu nội dung kiến thức môi trường bảo vệ mơi trường thể ta thấy: quan niệm kiến thức môi trường bảo vệ môi trường vốn nội dung kiến thức địa lí chương trình, sách giáo khoa thể tương đối đầy đủ rõ ràng từ đặc điểm yếu tố tự nhiên, vai trị tự nhiên người, đến vấn đề sử dụng bảo vệ yếu tố tự nhiên Ở đây, vấn đề đặt giảng dạy người giáo viên có ý thức điều hay khơng, có ý muốn khai thác điều hay khơng
(45)Hoặc “Sơng ngịi Việt Nam” sách giáo khoa lớp đề cấp đến đặc điểm sông ngịi Việt Nam nói chung đặc điểm số hệ thống sơng ngịi nói riêng, qua đặc điểm người giáo viên phải rút cho học sinh thấy rõ thuận lợi khó khăn sơng ngịi nước ta mang lại, thuận lợi phát huy sử dụng, khai thác cịn khó khăn phải tìm biện pháp phịng chống, khắc phục Đó nội dung giáo dục mơi trường tiềm ẩn nội dung chương trình địa lí cần khai thác triệt để Hơn nữa, sách giáo viên có hướng dẫn “ Tuy vai trị ý nghĩa sơng ngịi với đời sống sản xuất không nêu lên trong sách giáo khoa, song giảng dạy cần đề cập tới hình thức kiểm tra nhận thức thực tiễn học sinh Đó gợi ý giúp giáo viên nhận thức cần thiết phải khai thác nội dung kiến thức môi trường bảo vệ mơi trường dạy địa lí ưu mơn địa lí giáo dục môi trường
Mặc dù kiến thức môi trường bảo vệ môi trường thể chương trình sách giáo khoa địa lí Việt Nam cách đầy đủ phản ánh nét chung tình hình mơi trường nước ta, miền, khu vực mà chưa đề cập vấn đề môi trường cụ thể địa phương cụ thể Muốn giáo dục môi trường cho hệ trẻ địa phương mình, người giáo viên đưa kiến thức môi trường địa phương vào dạy địa lí Việt Nam để liên hệ đến thực tiễn môi trường địa phương để minh hoạ cho vấn đề môi trường bảo vệ môi trường nước ta địa phương Khi làm điều người giáo viên đạt mục đích: nâng cao chất lượng giảng dạy địa lí, làm cho giảng địa lí sâu sắc hơn, thiết thực hơn, hai giáo dục môi trường địa phương cho học sinh mà khơng ảnh hưởng đến q trình dạy học bình thường
2.2.2.M ục đ ích nguyên t ắc l ự a ch ọ n k i ến t h ứ c m ô i t rường địa p
(46)- Kích thích tạo tình cảm học sinh q hương làng xóm, lịng u q hương xứ sở, ln gắn bó với q hương ln mong muốn cho q hương giàu đẹp
Muốn đạt mục đích này, người giáo viên phải thông qua kiến thức chọn môi trường địa phương phương pháp phù hợp học sinh hiểu biết quê hương mình, cho em thấy quê hương em có nhiều nét đẹp cảnh trí thiên nhiên, người truyền thống tốt đẹp người địa phương
Giúp học sinh nhận thức đầy đủ tình trạng thực tế, cụ thể mơi trường địa phương với hai mặt tích cực tiêu cực để em thấy vai trị trách nhiệm việc xây dựng, cải tạo bảo vệ quê hương, trước hết bảo vệ mơi trường sống thân nhân dân địa phương Nếu làm điều này, giáo viên giúp em có chuyển biến tốt thái độ, hành vi đạo đức mơi trường xung quanh, trước hết việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường lớp học, trường học, gia đình làng xóm
b Nguyên tắc
Việc giáo dục môi trường địa phương thực phương thức lồng ghép tích hợp mơn, nên việc lựa chọn kiến thức phương pháp cần tuân thủ theo số nguyên tắc định để tránh gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng dạy học môn Theo việc đưa kiến thức môi trường địa phương vào dạy địa lý Việt Nam cần tiến hành theo nguyên tắc sau :
- Kiến thức môi trường địa phương đưa vào phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh phải xuất phát từ thực trạng môi trường địa phương, lựa chọn vấn đề môi trường bật nhất, có tác dụng giáo dục hệ trẻ địa phương
(47)- Những kiến thức đưa vào phải dựa nguyên tắc giáo dục mơi trường nhà trường phổ thơng Việt Nam hợp lí, khoa học ưu tiên phản ánh thực tế môi trường địa phương, phải dựa mục đích giáo dục mơi trường nhà trường phổ thông Việt Nam :
+ Cung cấp cho học sinh kiến thức định môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo mối quan hệ tự nhiên – người – môi trường
+ Giúp học sinh nắm chủ trương, sách quy định nhà nước luật bảo vệ môi trường
+ Giáo dục thái độ, hành vi tích cực môi trường
- Những kiến thức lựa chọn phải phù hợp với quan niệm nội dung bảo vệ mơi trường là: sử dụng hợp lí môi trường, cải tạo, phục hồi nâng cao tiềm môi trường, chống ô nhiễm môi trường, bảo vệ mẫu chuẩn tự nhiên tính đa dạng sinh học môi trường địa phương
2.2.3 N h ữ ng k iến t h ứ c môi t r ng đ ị a p hư ơng cần đ ự a vào d
y đ ịa lí Việt N a m
Việc lựa chọn kiến thức môi trường địa phương để liên hệ dạy địa lý Việt Nam tiến hành theo sơ đồ khái quát sau:
Sơ dồ 4
Các nguyên tắc lựa chọn kiến thức
Các kiến thức bảo vệ MT BVMT địa phương
(48)Dựa vào nguyên tắc nêu trên, giáo viên nên lựa chọn vấn đề bật môi trường địa phương :
- Các đặc điểm môi trường tự nhiên địa phương, thuận lợi khó khăn mơi trường tự nhiên địa phương
- Vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương
- Các danh lam thắng cảnh địa phương, giá trị phát triển kinh tế địa phương vấn đề bảo vệ
- Vấn đề dân số, tăng dân số, phân bố dân cư địa phương ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội môi trường địa phương
- Các hoạt động kinh tế địa phương ảnh hưởng tới mơi trường địa phương
- Các vấn đề ô nhiễm bật môi trường địa phương biện pháp phòng ngừa, bảo vệ cải tạo
Tất kiến thức đưa vào hai hình thức giảng dạy nội khố ngoại khoá Sau gợi ý cụ thể việc đưa số kiến thức môi trường địa phương vào hai hình thức giảng dạy địa lí Việt Nam lớp 8, lớp 12
a Đối với hình thức dạy nội khố
(49)Bảng Những vấn đề môi trường tự nhiên địa phương đưa vào dạy nội khố chương trình địa lí lớp lớp 12 Những vấn đề MT BVMT
địa phương
Đưa vào địa lí 12
1 Các đặc điểm môi trường tự nhiên địa phương: Rừng, biển, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thuỷ văn, sinh vật
2 Những khó khăn thuận lợi môi trường tự nhiên địa phương
3.Tiềm tự nhiên địa phương vấn đề khai thác sử dụng bảo vệ
- Bài: đặc điểm thành phần tự nhiên: 23, 24, 26, 28, 29, 31, 32, 33, 34, 36, 37, 38, 39, 44 chương trình địa lí lớp
- Bài: 2, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14, 15, 44, 45 chương trình địa lí lớp 12
- Các đặc điểm tự nhiên miền địa lí: 41, 42, 43,44 địa lí lớp 12, 44, 45 địa lí lớp 12
- Các bài: 24, 26, 37, 38, 41, 42, 43, 44 địa lí lớp 14, 15, 44, 45 địa lí 12
Bảng 5: Những vấn đề môi trường kinh tế xã hội địa phương đưa vào bài dạy nội khoá chương trình địa lí lớp lớp 12
Những vấn đề MT địa phương Đưa vào địa lí lớp 9,và 12 - Dân số gia tăng dân số
địa phương
- Nguyên nhân hậu gia tăng dân số địa phương - Biện pháp giải vấn đề dân số
- Các bài: 1, 2, chương trình địa lí lớp
(50)- Sự phân bố dân cư địa phương ảnh hưởng đến khai thác tiềm phát triển kinh tế địa phương
- Các bài: địa lí lớp 16 địa lí 12
- Hoạt động sản xuất sản xuất công nghiệp địa phương ảnh hưởng tới mơi trường địa phương (nếu có) Các biện pháp cải thiện
- Các bài: 11, 12 địa lí lớp - Các bài: 26, 27, 28, 29 địa lí lớp 12
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương ảnh hưởng tới mơi trường địa phương (nếu có) Các biện pháp cải thiện
- Các bài: 7, địa lí lớp
- Các bài: 21, 22, 23, 24, 25 địa lí lớp 12
- Tài nguyên rừng biển địa phương vấn đề khai thác sử dụng (nếu có) Các biện pháp bảo vệ rừng, biển
- Các bài: địa lí lớp - Các bài: 24 địa lí 12
- Hoạt động giao thông vận tải địa phương ảnh hưởng đến mơi trường địa phương (nếu có) Các biện pháp cải thiện
- Các bài: 13, 14 địa lí lớp - Các bài: 30 địa lí lớp 12
- Tiềm địa phương vấn đề phát triển ngành thương mại, dịch vụ du lịch
- Mối quan hệ môi trường phát triển dịch vụ du lịch địa phương (nếu có)
- Các 13, 15 địa lí lớp - Bài 31 địa lí lớp 12
- Những mạnh vấn đề khai thác, phát triển kinh tế vùng
- Các vùng kinh tế: từ 17 đến 40 địa lí lớp
(51)trong có địa phương
- Giải khó khăn địa phương giải khó khăn cho vùng kinh tế
- Các vùng kinh tế: từ 32 đến 43 địa lí lớp 12
(Địa phương vùng liên hệ với vùng đó)
1 Những thuận lợi môi trường tự nhiên địa phương
2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương
3 Những vấn đề môi trường bật địa phương
4 Sự phát triển kinh tế xã hội việc giải vấn đề môi trường địa phương
5 Các chủ trương sách địa phương vấn đề môi trường địa phương
Tổng hợp lại thành hệ thống để giáo dục mơi trường cho học sinh tìm hiểu địa phương: - Các bài: 41, 42, 43, 44 chương trình địa lí lớp
- Các bài: 44, 45 chương trình địa lí lớp 12
b Đối với hình thức ngoại khố
Thực tế cho thấy với tiết dạy lớp kiến thức học chiếm gần hết thời gian, việc liên hệ để đưa kiến thức môi trường địa phương vào ít, giáo viên khơng thể trình bày đầy đủ, giải thấu đáo vấn đề môi trường địa phương Hơn nữa, lạm dụng để đưa thêm lượng kiến thức lớn vào giảng gây tải học sinh, hiệu giáo dục không cao có cịn có tác dụng ngược lại Do đó, có nhiều vấn đề mơi trường địa phương chưa thể liên hệ nội dung học chính, cho cần phải lựa chọn
(52)số nội dung kiến thức môi trường địa phương để đưa vào hoạt động ngoại khoá địa lí
Hoạt động ngoại khố hình thức có nhiều thuận lợi, nói mang lại nhiều hiệu tốt cho giáo dục nói chung giáo dục mơi trường địa phương nói riêng Vì phù hợp với đặc điểm tâm lí, lứa tuổi học sinh, thích vui nhộn, tự do, thích thi đua, thích tự làm việc Giáo viên dễ kích thích hứng thú tham gia học sinh Do thời gian tổ chức hoạt động ngoại khoá tương đối dài (ít 45 phút, dài đến tiếng) giáo viên đưa lượng kiến thức lớn môi trường địa phương để đưa vào học, việc giải vấn đề môi trường địa phương liên tục hơn, mở rộng sâu dạy nội khố Ngoại khố hình thức quan trọng biện pháp giáo dục mơi trường địa phương, dễ kích thích dễ tạo tình cảm em quê hương đất nước
Những kiến thức mơi trường địa phương sau đưa vào hoạt động ngoại khoá
1 Những danh làm thắng cảnh địa phương giá trị phát triển kinh tế địa phương vấn đề bao vệ danh thắng
2 Vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương rừng, biển, đất, nước …(nếu có)
3 Vấn đề vệ sinh môi trường thị xã, thị trấn, thành phố địa phương (nếu có)
4 Tìm hiểu hoạt động kinh tế thường gây nhiễm cho môi trường địa phương
Trên nội dung gợi ý giáo viên tuỳ chọn chủ để hay, thích hợp với địa phương để làm nội dung hoạt động ngoại khố, vấn đề giáo viên chia làm nhiều chủ đề nhỏ để học sinh dễ tìm hiểu, tuỳ thuộc vào thời gian mà chọn chủ đề, nội dung rộng, hẹp, lớn, nhỏ
(53)2.3 CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIAO DỤC MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
2.3.1 C s c ủ a việc l ự a c họn hì n h t h ứ c ph ng pháp g i áo d ục môi t r ng đ ị a ph ng
Để lựa chọn hình thức phương pháp thích hợp giáo dục môi trường địa phương nhằm đạt hiệu cần dựa sở sau:
- Dựa vào đặc thù mơn địa lí Việt Nam (tự nhiên hay kinh tế xã hội)
- Dựa vào loại địa lí (lí thuyết hay thực hành)
- Dựa vào đặc điểm đối tượng giáo viên học sinh địa phương - Dựa vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường địa phương gia đình học sinh
Phải dựa vào sở lựa chọn hình thức phương pháp thích hợp, vừa không xa với đặc thù môn, vừa thích hợp với loại hình dạy Khơng chọn hình thức q khó khăn, q tốn thời gian, cơng sức kinh phí gây khó khăn cho giáo viên học sinh Phương pháp lựa chọn phải phổ thơng, đại chúng, dễ làm, có giáo viên làm
Sự lựa chọn hình thức phương pháp giáo dục mơi trường địa phương hồn tồn phù hợp với kiểu triển khai giáo dục môi trường “Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên” Dự án VIE 95/041 Bộ Giáo dục Đào tạo
- Kiểu 1: Giáo dục mơi trường thơng qua giáo trình giảng dạy mơn, phù hợp với hình thức giáo dục mơi trường địa phương thơng qua chương trình dạy nội khố mơn địa lí Việt Nam
- Kiểu 2: Một hoạt động độc lập, phù hợp với hình thức giáo dục mơi trường địa phương thơng qua hoạt động ngoại khoá hoạt động thực tiễn Các hoạt động ý đặc biệt giáo dục mơi trường địa phương có nhiều ưu nhiều tác dụng
(54)+ Giúp cho người thực hoạt động giáo dục môi trường chủ động phương diện thời gian, nội dung, cách thức tổ chức, khơng bị ràng buộc thời khố biểu chương trình khố
+ Chuyển tải nhiều vấn đề, nhiều nội dung vấn đề môi trường địa phương Những vấn đề khơng thể chuyển tải hết sâu sắc học nội khoá, có hoạt động độc lập giải thấu đáo vấn đề
+ Thông qua hoạt động độc lập học sinh có hội thể được: Năng lực hiểu biết, tìm tịi sáng tạo môi trường
Rèn luyện số kĩ xử lí vấn đề mơi trường Thể thái độ, hành vi mơi trường.
Tích luỹ số kinh nghiệm cho trình lao động sau này. Vì vậy, giảng dạy địa lí nói chung giáo dục mơi trường địa phương nói riêng hoạt động độc lập xem hoạt động chủ lực, đóng góp phần lớn vào thành công hoạt động giáo dục môi trường địa phương Nếu hoạt động nội khoá gợi mở nhận thức, cung cấp số kiến thức môi trường cho học sinh hoạt động độc lập tác dụng giáo dục mang tính chất tồn diện nhận thức, thái độ, hành vi môi trường Đó khuynh hướng đổi giáo dục toàn giới
(55)Sơ đồ 5: Phương thức lựa chọn hình thức phương pháp Giáo dục mơi trường địa phương
- Dựa vào đặc thù môn địa lí Việt Nam - Dựa vào loại địa lí
- Dựa vào đối tượng GV HS địa phương - Dựa vào hoàn cảnh nhà trường gia đình
Chọn hình thức phương pháp GDMT địa phương
Bài nội khoá 1.Liên hệ:
* Đàm thoại gợi mở * Trực quan
* Mơ tả trích dẫn tài liệu
2 Cho tập làm nhà tập nghiên cứu
Hoạt động ngoại khố * Thi tìm hiểu tự nhiên môi trường * Đố vui để học * Báo cáo chuyên đề * Tranh luận
* Tham quan trực tiếp * Dã ngoại
Các hoạt động thực tế * Vệ sinh môi trường trường học, làng xóm, phố phường
(56)2.3.2.Các hình t c p h ng t h ứ c sử d ụ ng giảng d ạy n ộ i khoá để
giáo d ụ c m ôi tr ng địa ph ng
Trong tiết lí thuyết, để liên hệ kiến thức học với kiến thức thực tế mơi trường địa phương có nhiều phương pháp để liên hệ Ở đưa số phương pháp với tính chất gợi ý cịn q trình giảng dạy tuỳ theo trình độ nghệ thuật người giáo viên sử dụng nhiều hình thức phương thức khác đạt mục đích đề giáo dục môi trường địa phương cho học sinh
a.P h ơng pháp đ àm th oại gợi m
(57)Thí dụ 32: Các mùa khí hậu thời tiếtở nước ta (địa lí lớp 8)
Khi dạy phần: Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh liên hệ với thực tế môi trường địa phương như:
1 Khí hậu Việt Nam mang lại cho địa phương em thuận lợi khó khăn ?
2 Làm để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn ?
Thí dụ 34: Các hệ thống sơng ngịi lớn nước ta (địa lí lớp 8)
Khi dạy đến sơng ngịi vùng, địa phương nằm vùng nên liên hệ với sơng ngịi vùng Giáo viên nêu số câu hỏi gợi mở :
1 Sơng ngịi địa phương em có đặc điểm giống khác với sơng ngịi khu vực (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ)
2 Với đặc điểm sơng ngịi địa phương em lưu ý tới vấn đề ?
Nếu địa phương khu vực Trung bộ, giáo viên nêu câu hỏi, khơng phải gợi mở để trả lời mà câu hỏi nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu, suy nghĩ trả lời : Em lấy thực tế sơng ngịi địa phương để trả lời câu hỏi sách giáo khoa Giáo viên gợi ý (tìm hiểu chiều dài, hướng chảy, độ đốc, chế độ nước…)
Thí dụ 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta (địa lí lớp 12)
Khi dạy đến phần : gia tăng dân số, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh liên hệ, tìm hiểu địa phương :
1 Dân số địa phương em (xã, huyện, tỉnh) ? Tỉ lệ gia tăng dân số ? Cao hay thấp ?
2 Tình hình gia tăng dân số dẫn đến hậu ? Đặc biệt môi trường
(58)Khi dạy phần 3: Phân bố dân cư, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh liên hệ với địa phương
1 Em tìm hiểu cho biết mật độ dân số trung bình địa phương em ? Nơi đông ? Nơi thưa ?
2 Sự phân bố có ảnh hưởng đến mơi trường?
Nhìn chung câu hỏi đặt nhằm mục đích giáo dục mơi trường địa phương cho học sinh mức độ hỏi phát triển tư học sinh Trong trình đàm thoại thường tập trung vào hai yêu cầu: bắt học sinh so sánh hai kiện, tượng địa lí biết giải thích vấn đề mơi trường địa phương mời cách vận dụng kiến thức học thực tế địa phương Như tác dụng phương pháp làm tốt nhỏ, vừa thực mục đích giáo dục môi trường, đồng thời phát triển tư địa lí học sinh Chính phương pháp thường sử dụng nhiều dạy địa lí
b Phương pháp trực quan
Là phương pháp mà giáo viên sử dụng phương tiện trực quan tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ, mơ hình, mẫu vật phim ảnh để dạy học Trong giảng dạy địa lí việc sử dụng phương tiện trực quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, học sinh quan sát phần nhỏ đối tượng địa lí cung quanh, phần lớn đối tượng khác khơng có điều kiện quan sát, học sinh hình dung nhờ phương tiện trực quan Phương tiện trực quan có hai chức năng, vừa đồ dùng để minh hoạ, vừa nguồn tri thức Nếu trình học tập học sinh sử dụng đồ dùng trực quan để tìm hiểu, khai thác kiến thức coi phương pháp, sử dụng đồ dùng minh hoạ biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời
(59)- Giáo viên dùng phương tiện trực quan vừa giảng vừa minh hoạ kiến thức để học sinh để lĩnh hội lời giảng giáo viên, qua tri giác trực tiếp đối tượng quan sát
- Giáo viên dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan yêu cầu giải thích kiến thức làm sáng tỏ mối liên hệ vật tượng
Trong giáo dục mơi trường địa phương thường sử dụng đồ dùng trực quan sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng video…
Thí dụ 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam (địa lý lớp 8)
Khi dạy phần 2: Bảo vệ tài nguyên rừng, giáo viên cho học sinh thấy rõ diện tích rừng nước ta giảm nhanh chóng (minh họa số liệu sách giáo khoa), liên hệ với diện tích rừng địa phương (minh họa số liệu địa phương) nêu cho học sinh vài câu hỏi gợi mở:
1 Do đâu mà diện tích rừng Việt Nam địa phương em giảm?
2 Khi rừng dẫn dến hậu gì? Phải làm để bảo vệ rừng?
Sau giáo viên dùng sơ đồ giáo viên vẽ “chuỗi mối quan hệ nhân quả” việc rừng, học sinh dựa vào sơ đồ phân tích trả lời câu hỏi Khi phân tích, giáo viên dùng tranh ảnh số liệu để minh họa việc đốt rừng Vậy sơ đồ giúp học sinh lí giải vấn đề nội dung học chính, đồng thời lại đạt mục đích giáo dục mơi trường địa phương cho học sinh
Thí dụ 27: Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm (địa lý lớp 12)
(60)nhân gây ô nhiễm môi trường khu công nghiệp nói chung địa phương nói riêng
Thí dụ 14: Giao thông vận tải bưu viễn thơng (địa lí lớp 9)
Khi dạy phần 1: Ý nghĩa giao thông vận tải, sau học sinh nhận thức vai trò to lớn giao thơng vận tải, giáo viên có nêu ảnh hưởng tới mơi trường, để liên hệ thực tế địa phương giáo viên sử dụng sơ đồ minh họa hoạt động giao thông vật tải đến môi trường, sơ đồ thể trình tiêu thụ nhiên liệu chất thải động ô tô Kết hợp với sơ đồ số liệu để minh họa cho vấn đề đặt mức độ ô nhiễm thành phố, khu công nghiệp nơi có hoạt động giao thơng cao tỉ lệ bụi, tiếng ồn, chất khí độc hại Các số liệu lấy địa phương để chứng minh cho sơ đồ chung
Thí dụ : Dân số tăng dân số (địa lí lớp 9)
Khi dạy phần 2: Sự gia tăng dân số, giáo viên sử dụng biểu đồ gia tăng dân số địa phương qua năm để so sánh với biểu đồ sách giáo khoa, kết hợp với đàm thoại gợi mở, yêu cầu học sinh giải thích kiến thức làm sáng tỏ nguyên nhân hậu tăng dân số nhanh
- Giáo viên sử dụng tranh, ảnh video làm phương tiện trực quan như: Các cảnh đốt phá rừng bừa bãi nhân dân, cảnh ô nhiễm nước thải công nghiệp địa phương, cảnh hoạt động bảo vệ môi trường
- Tất phương tiện trực quan giúp học sinh tiếp thu dễ dàng hơn, gây ấn tượng sâu sắc đặc biệt tạo nên độ tin cậy cao giáo dục
c P h ng pháp m ô t ả, h oặc trích dẫn tài liệu
(61)thơ, đoạn văn vấn đề định truyền đạt giúp học sinh liên hệ với thực tế mơi trường địa phương
Thí dụ 24: Vùng biển Việt Nam (địa lí lớp 8)
Khi dạy phần 2: Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt nam, để liên hệ với vùng biển địa phương (nếu có), giáo viên mơ tả cảnh biển đọc tài nguyên quý giá biển địa phương…, sau cho học sinh rút nhận xét kết luận vai trò, ý nghĩa vùng biển quê phát triển kinh tế địa phương
Đặc biệt lớp 9, vấn đề môi trường địa phương thể nhiều, viết nhiều báo chí, tạp chí chuyên ngành, dạy giáo viên lấy làm tư liệu thiết thực để giảng dạy Mô tả tượng ngộ độc ăn phải rau có phun thuốc trừ sâu, trích dẫn số tư liệu vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương phương pháp cần thiết có hiệu
Thí dụ bài: Sự phát triển phân bố nơng nghiệp (địa lí lớp 9) Sau dạy xong bài, giáo viên đọc mẩu tin báo, tạp chí mơi trường tình trạng ngộ độc nhân dân ăn phải sản phẩm nông nghiệp nêu vấn đề: Tại ăn nơng sản bình thường, ni sống người lại bị ngộ độc? Giáo viên để học sinh suy nghĩ, liên hệ với thực tế trồng trọt địa phương vấn đề sử dụng loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, sau rút kết luận trả lời
Hoặc giáo viên mô tả lại phân hủy phân loại hóa học thuốc trừ sâu, sau để học sinh liên hệ với việc sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu gia đình (nếu có) hay sai, sai dẫn đến hậu ?
d Phương pháp cho tập vận dụng tập nghiên cứu
- Ở lớp 8, có số thực hành để học sinh biểu mức độ hiểu biết lực vận dụng mình, giáo viên kết hợp với thực hành tập vận dụng thực tế môi trường địa phương
Thí dụ 1bài 27: Thực hành Đọc đồ Việt Nam (địa lí lớp 8)
(62)1, Hãy xác định vị trí địa lí địa phương (tỉnh, thành phố) em đồ hành Việt Nam
2, Hãy tìm hiểu: diện tích, dân số, mật độ dân số địa phương nhận cho nhận xét?
3, Tìm hiểu địa phương em có loại khống sản có giá trị cho phát triển kinh tế?
Thí dụ 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam (địa lí lớp 8)
Giáo viên kết hợp cho thêm tập:
1, Em tìm hiểu mùa mưa địa phương ? Ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế địa phương
2 Địa phương em có hệ thống sơng lớn? Giá trị sơng khó khăn mà sông gây cho hoạt động sản xuất địa phương?
- Ở lớp : Học sinh có q trình nhận thức có lượng kiến thức địa lí đáng kể tích lũy từ lớp đến lớp Do giáo viên cho tập nghiên cứu nhỏ để học sinh tự thể trình độ lực
Thí dụ 3: Giáo viên cho học sinh lớp tập nghiên cứu vấn đề môi trường địa phương :
1, Khu vực em sống có bị nhiễm đất, nước, khơng khí? Vì em biết bị nhiễm? Do nguyên nhân nào? Hậu sao? Phải làm để ngăn chặn nhiễm? Ai làm việc đó?
2, Gia đình em có sử dụng loại thuốc trừ sâu không? Sử dụng nào? Đúng hay sai cách thức sử dụng, nồng độ, thời gian? Nếu sai hậu dẫn đến nào? Cần làm để tránh sai sót tối thiểu? Ai người làm điều đó?
(63)Thông qua hoạt động nghiên cứu em thể rõ lực tư lực thực hành giúp em hiểu vấn đề môi trường địa phương cặn kẽ thấu đáo hơn, bổ ích cho em sau trở thành người lao động trực tiếp quê hương
Tất phương pháp trình bày thường không tách rời không độc lập tiết dạy mà ln có kết hợp, kết hợp nhuần nhuyễn người giáo viên chất lượng giáo dục cao Vì đàm thoại cần có giảng giải minh họa đồ dùng trực quan… Sự lựa chọn thao tác thục người giáo viên mặt phương pháp làm cho nội dung truyền đạt sâu hơn, rộng xa
2.3.3 Các hình t h ứ c p h ơng pháp ng o ại k hóa để giáo dục m ô i t r ng đ ị a ph ng
Hoạt động ngoại khoá địa lí bao gồm nhiều hình thức đa dạng phong phú Nhưng phải vào điều kiện thực tế trường phổ thơng, hồn cảnh gia đình đặc điểm tâm lí học sinh mà giáo viên chọn hình thức cho phù hợp Theo chúng tơi có số hình thức ngoại khóa sau dễ tổ chức, học sinh thích thú tốn thời gian kinh phí
a Sinh hoạt câu lạc địa lí
Đây hình thức đơn giản, dễ tổ chức, khơng địi hỏi nhiều cơng sức kinh phí nên tất trường thành phố, nơng thơn, miền núi tổ chức
Sinh hoạt câu lạc địa lí nên gắn với đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn : 20/11, 26/3, 3/2, 19/5, có nhiều cách tổ chức sinh hoạt câu lạc
* Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường địa phương, tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương
Để thi đạt kết theo ý muốn đạt mục đích giáo dục môi trường địa phương, giáo viên nên hướng dẫn học sinh bố cục dự thi để học sinh có đinh hướng viết
(64)1, Tên danh lam thắng cảnh địa phương 2, Giới thiệu vị trí đặc điểm tự nhiên 3, Giá trị danh thắng
4, Thực trạng tình hình sử dụng bảo vệ danh thắng (nếu có) 5, Cảm nghĩ học sinh
* Tổ chức thi đố vui để học với chủ đề môi trường địa phương như: “Thành phố quê em”, “Em yêu rừng biển quê em”, “Em đội viên áo xanh”… Trước tổ chức thi, giáo viên nên cho học sinh biết mục đích thi, nội dung thi để học sinh chuẩn bị, tìm hiển, sưu tầm Cần lưu ý, câu hỏi đặt thi khơng nên q khó, cần q nhiều số liệu, kiện làm em dễ nản, nêu đề cập đến vấn đề môi trường đơn giản, gần gũi, dễ nhận thấy xung quanh em, địa phương em tạo hứng thú tham gia mê học hỏi
Hình thức sinh hoạt câu lạc em thích thú tự nguyện tham gia, nhiệt tình, để tiếp tục vào lần sau kết thi phải đánh giá ghi nhận nghiêm túc
b Báo cáo chuyên đề thuyết trình
Hình thức thường tổ chức cho lớp lớn 8, trở lên, việc tổ chức hoạt động báo cáo chuyên đề em dễ thực mang lại hiệu
Hình thức nên tổ chức sau tập nghiên cứu cho học sinh Để học sinh báo cáo vấn đề nghiên cứu mình, tập em tự lực tìm tịi, tự làm việc nên báo cáo đánh giá có ý nghĩa em, kích thích tính tự giác, độc lập làm việc Nó cịn rèn luyện số kĩ kĩ viết, xếp vấn đề kĩ trình bày báo cáo, làm cho trình nhận thức sâu sắc
Cũng học sinh chuẩn bị báo cáo theo chủ đề khác như: Dân số môi trường, cơng nghiệp hóa vấn đề mơi trường, mơi trường chất lượng sống v.v…
(65)hạn với chủ đề cơng nghiệp hóa vấn đề môi trường, giáo viên nên gợi ý cho em chuẩn bị theo đề cương sau:
- Vai trò cơng nghiệp hóa phát triển đất nước nói chung địa phương em nói riêng
- Để tiến hành cơng nghiệp hóa cần phải có điều kiện ? - Cần khai thác điều kiện ?
- Tính chất hai mặt hoạt động cơng nghiệp hóa ?
- Phải làm để thực cơng nghiệp hóa mà bảo vệ mơi trường ?
Khi báo cáo em cần chủ động tự giới thiệu mình, nêu mục đích buổi báo cáo, nêu bố cục báo cáo sau trình bày phần Khi báo cáo song tác giả chủ động đặt câu hỏi, đề nghị người nghe đặt câu hỏi để làm rõ điều chưa hiểu thắc mắc, câu hỏi thảo luận trả lời Sau buổi báo cáo giáo viên tóm lược điểm mà em trình bày, giáo viên mở rộng vấn đề nêu khía cạnh tiếp tục phát triển báo cáo để học sinh tiếp tục nghiên cứu trao đổi Cuối giáo viên phải đánh giá, nhận xét buổi báo cáo chuyên đề rút kinh nghiệm cho lần sau
c Tổ chức tranh luận
Đối với hình thức giáo viên nên chuẩn bị:
- Công tác tổ chức: Chia lớp thành hai nhóm A B Mỗi nhóm cử người đại diện tranh luận diễn nhóm Số cịn lại làm cử tọa cổ động viên cho nhóm mình, giáo viên trọng tài
- Các tiến hành:
+ Giáo viên đưa ý kiến (một vấn đề môi trường địa phương), ví dụ “ Địa phương ta khơng cần sinh đẻ có kế hoạch, dân số địa phương cịn ít, đất đai lại rộng, nhiều tài ngun”
+ Sau bốc thăm để xem nhón nhóm “chống” (phản bác ý kiến trên) nhóm nhóm “ủng hộ” (bảo vệ ý kiến trên)
(66)+ Phần tranh luận: nhóm “ ủng hộ” cử người thứ đưa lí lẽ thứ Nhóm “chống” cử người thứ phản bác lại ý kiến nhóm lập luận Cứ hết
+ Trọng tài điều khiển tranh luận theo luật Có thể có nguy nhóm cố tình “cướp diễn đàn” cách thiếu lịch sự, có cổ động viên nhóm lên diễn đàn để cãi
+ Các cử tọa quan sát bỏ phiếu bình chọn đội có lí lẽ vững vàng thuyết phục
Kết thúc: Trọng tài nhận xét, đánh giá nhóm cổ động viên kết luận rút học bảo vệ môi trường địa phương
d Tổ chức tham quan thực tế mơi trường địa phương
Đối với hình thức này, mục đích để em tận mắt thấy nơi mơi trường có vấn đề tình trạng nhiễm số nhà máy địa phương gây ra, tình trạng tàn phá tài nguyên địa phương, khu phố đông đúc địa phương gây nhiễm mơi trường… Cũng nơi môi trường cải tạo tốt khu công viên, vườn ươm, khu rừng bảo tồn…
Với hình thức giáo viên nên ưu tiên chọn địa điểm gần trường, địa điểm xa nên tổ chức theo nhóm để dễ dàng quản lí
Sau lần tham quan, nên hướng dẫn học sinh viết thu hoạch với nội dung :
- Nơi tham quan: vị trí , địa điểm - Tình hình mơi trường
- Nhận xét đề xuất biện pháp bảo vệ
(67)đ Hoạt động dã ngoại
Hình thức thường gắn với hình thức tập nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề mà giáo viên nêu ra, học sinh có dã ngoại để khảo sát
Thí dụ: Nghiêm cứu chất lượng nước hồ địa phương, học sinh thường có hoạt động dã ngoại để khảo sát tính đa dạng loại sinh vật, tượng ô nhiễm hồ… Sau dã ngoại, giáo viên nên hướng dẫn học sinh viết báo cáo kiến nghị với trường với quyền địa phương vấn đề mơi trường cụ thể
Nhìn chung hoạt động ngoại khóa đa dạng, phong phú, lại giúp cho người giáo viên không bị ràng buộc thời gian, vấn đề môi trường địa phương phong phú, mà hội giáo dục mơi trường chương trình giảng dạy nội khóa lại chưa đủ phong phú Hoạt động ngoại khóa có điều kiện đưa em thâm nhập vào thực tế, thâm nhập vào mơi trường nên có nhiều điều kiện giúp học sinh phát triển thực toàn diện nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức mơi trường, hiệu to lớn mà mong đạt
2.3.4 Các h o ạt động th ự c tế giữ gìn BVMT địa p h ng
Để học sinh có hội thực tiễn để thực hành trách nhiệm bảo vệ giữ gìn mơi trường công dân tương lai, chuẩn bị cho đời sống trưởng thành sau này, giáo viên nên tổ chức cho em tham gia hoạt động thực tế
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với tổng phụ trách đội để tổ chức buổi lao động vệ sinh vào ngày định kì náo thứ thứ 7, để học sinh làm vệ sinh môi trường lớp học, sân trường, sân trường, chăm sóc cối khu vực lớp, trường, tổ chức vệ sinh làng xóm (đối với học sinh nơng thơn), khuyến khích em tham gia thường xuyên vệ sinh gia đình, xếp gọn gàng giường ngủ, góc học tập…
(68)nhiệm vụ cho em, em trồng chăm sóc Cây em trồng sân trường, khu vực gia đình, thơn xóm…
- Gây phong trào “Mỗi học sinh tuyên truyền viên” môi trường bảo vệ mơi trường Các em tun truyền viên cho bạn bè, cho cha mẹ người gia đình, cho em nhỏ vấn đề bảo vệ môi trường địa phương
Tất hoạt động này, việc giáo dục cho học sinh kiến thức kĩ bảo vệ mơi trường, cịn có tác dụng tốt đến việc hình thành cho học sinh tình cảm gắn bó với q hương, biết xót xa với tình trạng suy thối mơi trường địa phương, biết căm giận với hành động phá hoại môi trường, điều thật đơn giản, khơng dễ dàng để đạt
2.3.5 Vai trò v iệc kết h ợ p b ộ môn t r o n g ho t đ ộ ng ngoại k hóa, h
o ạt đ ộ ng t h ự c tiễn đ ố i v i g i áo d ục môi tr ng đ ịa p h ơng
Việc kết hợp môn hoạt động ngoại khóa hoạt động thực tiễn đem lại nhiều thuận lợi giáo dục môi trường địa phương cho học sinh Thực tế cho thấy huy động tham gia lực lượng nhà trường, thống chương trình sinh hoạt chung mơn, đồn thể nhà trường tiết kiệm nhiều thời gian kinh phí, kết hoạt động ngoại khóa hoạt động thực tiễn toàn diện đa dạng hơn, khơng khía cạnh giáo dục mơi trường địa phương
- Khi tổ chức sinh hoạt câu lạc “ Tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương”, có kết hợp môn khai thác nhiều mặt:
+ Các di tích sử (mơn lịch sử)
+ Các di tích văn hóa (mơn văn học) + Các thắng cảnh tự nhiên (mơn địa lí)
+ Việc giữ gìn bảo tồn (môn giáo dục công dân )
- Khi tổ chức hội thi “ Giữ gìn bảo vệ mơi trường q em”, có phối hợp môn khai thác khía cạnh:
+ Nước thải, khí thải, chất thải rắn (mơn hóa )
(69)+ Sức khỏe người (giáo dục dân số)
+ Rừng, lũ lụt, hệ thống đê điều, nhà máy thủy điện… ( mơn sinh, địa, vật lí, kĩ thuật)
- Khi tổ chức buổi lao động động trồng cây, có kết hợp môn khai thác được:
+ Kĩ thuật trồng chăm sóc (mơn kĩ thuậth nơng nghiệp) + Vai trò xanh tự nhiên đời sống (mơn sinh) + Tính diện tích đất số lượng cần dùng (mơn tốn) + Giới thiệu nghề trồng (giáo dục hướng nghiệp) + Bảo vệ chăm sóc (giáo dục mơi trường)
(70)CHƯƠNG 3
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM VÀ TP ĐÀ NẴNG
QUA MƠN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học địa lí để cung cấp cho học sinh kiến thức môi trường địa phương tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, tìm biện pháp giáo dục mơi trường có hiệu điều kiện nhà trường, thầy trò Quảng Nam Đà Nẵng để kích thích lịng u q hương xứ sở học sinh, làm cho em nhận rõ trách nhiệm cơng xây dựng sống bền vững địa phương mình, chúng tơi nghiên cứu thực nghiêm nhiều năm đề tài “ Giáo dục môi trường địa phương qua môn địa lí Việt Nam lớp 8, lớp cho học sinh tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng”
Khi nghiêm cứu đề tài dựa sở lí luận thực tiễn trrình bày chương chương Ở chương này, đưa sở thực tiễn tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng với ví dụ cụ thể địa phương, nhằm minh họa cho phần lí luận mà chúng tơi đúc rút chương để bạn đọc tham khảo
3.1 NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỊA PHƯƠNG ĐÀ NẴNG ĐỂ LỰA CHỌN KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
3.1.1 D ự a vào tình hình mơi t r ng v n hữ ng vấn đề môi tr ng cần đ
ặ t cho thành phố Đà Nẵng
a Khái quát đặc điểm môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của thành phố Đà Nẵng
(71)thật khăng khít mặt tự nhiên kinh tế xã hội Trong tài liệu đề cập đến môi trường thành phố Đà Nẵng
Mặc dù tất địa phương lãnh thổ Việt Nam mang đặc điểm chung môi trường tự nhiêm Việt Nam là: Tính chất nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa phân hóa phức tạp Tính chất thể rõ tất yếu tố thành phần địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất sinh vật Nhưng phân hóa phức tạp, đa dạng tạo nên nét riêng biệt độc đáo tự nhiên địa phương, nơi mưa nắng điều hòa, nơi mưa nắng thất thường, nơi có mùa đơng lạnh kéo dài, nơi lại khơng có mùa đơng Có địa phương lại nằm hồn tồn miền núi, có địa phương lại nằm vùng đồng bằng, đồi núi ven biển, chưa kể đến tính chất thất thường tự nhiên Nét đặc thù riêng biệt địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống người địa phương đó, hoạt động kinh tế đồng phải khác với nhiều đồi núi vùng biển, từ mà vấn đề bảo vệ mơi trường có nét khác nhau, địa phương có nhiều đồi núi, có tiềm rừng phải bảo vệ rừng Địa phương có đồng , có tiềm đất đai phải bảo vệ đất Địa phương có biển, giàu tiềm biển phải bảo vệ tài ngun biển…
Khơng trình độ dân trí việc sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên địa phương khác nhau, lí trên, muốn giáo dục mơi trường địa phương tốt phải dựa vào tình hình thực tế mơi trường địa phương để lựa chọn vấn đề bản, bật đặc thù địa phương để đưa vào dạy địa lí Việt Nam nhằm giáo dục môi trường mang lại hiệu
(72)Phần đất liền Đà Nẵng nằm vĩ độ 15o55’19’’B – 16o31’20’’B, kinh độ 107o49’11’’Đ – 108o20’20’’Đ, có đường bờ biển kéo dài 30 km, ven biển có nhiều bán đảo, đảo quần đảo như: Sơn Trà, Cù Lao Chàm, Hoàng Sa Biển Đà Nẵng có nhiều nguồn lợi loại hải sản, khống sản, cát thủy…, đặc biệt có nhiều loại hải sản quý mà số vùng biển khác nước ta khơng có yến sào, đồi mồi, ngọc trai Bờ biển Đà Nẵng từ lâu mệnh danh “ Hải nước sâu đậu tầu” bến thuyền bờ biển nhiều vũng, vịnh, thềm lục địa sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng biến lớn Hơn nữa, kết hợp hài hòa, độc đáo núi biển tạo cho Đà Nẵng có nhiều bãi biển Nam Ơ, Xn Thiều, Mĩ Khê, Non Nước, Thanh Bình…
Ba phần tư diện tích Đà Nẵng đồi núi Núi tập trung thành dài phía Tây, ăn lan phía Bắc Nam, độ cao trung bình từ 800-1000m, nhiều dãy có độ cao 1.5000 m Miền đồi núi chủ yếu có rừng rậm nhiệt đới phát triển, nơi cao 1000m có rừng nhiệt đới núi Bà Nà – Núi Chúa Bên cạnh biển rừng nguồn lợi lớn Đà Nẵng Rừng có nhiều chủng loại gỗ tốt: cẩm lai, gõ kiền kiền…, nhiều lâm thổ sản quý trầm hương, quế , nhiều loại thú quý sót lại tê giác, voi, voọc mũi xanh , có nhiều loại khống sản phi kim loại đá hoa cương, cẩm thạch, đá vôi, cao lanh… phân bố khắp nơi
Giữa miền đồi núi phía Tây, Bắc, Nam địa hình thấp dần xuống thung lũng sơng Túy Loan, Cẩm Lệ, Cu Đê, Hàn dọc ven biển tạo nên vùng đồng nhỏ hẹp ven biển, đồng nơi diễn hoạt động kinh tế sơi động
Vị trí cộng với kết hợp hồn lưu gió mùa địa hình làm cho khí hậu Đà Nẵng có nhiều đặc điểm bật, thể tính chất chuyển tiếp rõ rệt hai đới khí hậu Bắc Nam
Mùa hè: ảnh hưởng gió mùa tây nam (gió Lào) làm cho khí hậu nóng khơ, nhiệt độ thường 35oC thường gây hạn hán nặng
(73)hình kết hợp với gió mùa đơng bắc, áp thấp nhiệt đới tạo nên mùa mưa bão lớn lệch pha so với nước (mưa bão từ tháng đến tháng 12) thường gây lũ lụt lớn ảnh hưởng đến nhiều hoạt động đời sống nhân dân địa phương
Địa hình chế độ khí hậu cịn tạo nên mạng lưới sơng ngịi Đà Nẵng tương đối dày đặc, sông nhỏ, ngắn, dốc nghèo phù sa, nước lớn mùa thu đông thường có lũ đột ngột Ở có số sơng điển hình như: sơng Hàn (là hợp lưu sông Túy Loan sông Vĩnh Điện), sông Túy Loan, Vĩnh Điện, Cu Đê Giá trị lớn sơng tưới tiêu thủy điện
Nhìn chung, xét đặc điểm tự nhiên, có khó khăn gió phơn tây nam, mưa bão thiên nhiên ưu đãi Đà Nẵng nhiều mặt, tạo sở cho hai địa phương phát triển kinh tế toàn diện mạnh mẽ, trung tâm du lịch với nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng, cửa ngõ lớn miền Trung với thương cảng lớn quân cảng quan trọng
Tài nguyên thiên nhiên Đà Nẵng thật phong phú đa dạng, nhiên nhiều địa phương khác, khai thác cịn thiếu khoa học, khơng hợp lí người cách liên tục nhiều năm làm cho môi trường tự nhiên bị biến đổi không ngừng theo chiều hướng ngày xấu đi, gây bất lợi cho người Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, hệ sinh thái bị phá vỡ, mơi trường bị nhiễm…, nguy báo động, địi hỏi tồn dân tỉnh quan tâm điều chỉnh kịp thời
* Vấn đề bật môi trường Đà Nẵng phải đề cập đến bảo vệ tài nguyên hệ sinh thái rừng
Đà Nẵng có tổng diện tích đất rừng 51.421 (chiếm 40,95% diện tích đất tự nhiên) Trong rừng tự nhiên là: 36.542ha, phân bố phía Tây Hịa Vang, Liên Chiểu, Sơn Trà Rừng trồng: 14.878ha, phân bố chủ yếu Hòa Vang Liên Chiểu
(74)diện tích đất trống, đồi trọc Hòa Vang Liên Chiểu tăng lên rõ rệt Hiện diện tích rừng cịn tiếp tục giảm số lượng chất lượng Rừng bị mất, môi trường bị đảo lộn, hệ sinh thái rừng cân dẫn đến số hậu mà nhân dân địa phương phải hứng chịu như:
- Khí hậu ngày khắc nghiệt hơn, nhiều tượng thời tiết đặc biệt thường xảy ra, lũ lụt xảy liên tục gay gắt làm cho mùa màng bị trắng, nhà cửa, cầu cống bị hư hỏng, thiệt hại hàng tỉ đồng sau trận lũ lụt, đặc biệt trận lũ lụt năm 1998, 1999, năm sau 2000 vừa qua Các cánh rừng lớn phía tây bị làm cho gió tây khơ nóng dễ tràn vào Đà Nẵng mức độ ảnh hưởng sâu sắc hơn, thời tiết nóng khơ xảy thường xun ảnh hưởng khơng đến trồng, vật ni, người dân thường phải uống nước bị nhiễm mặn mực nước ngầm bị hạ thấp, nhiều sông suối khô cạn, chẳng hạn năm 80 rừng Sơn Trà tàn phá 16 suối bị “chết” hẳn, chưa hồi phục
Khi rừng bi mất, nạn xói mịn vùng đồi núi xảy mạnh mẽ hơn, diện tích đất xấu Đà Nẵng tăng lên tới gần 50% tổng diện tích đất lâm nghiệp Đó chưa kể đến hàng loạt lâm thổ sản động vật quý theo rừng, loại động vật quý gà lôi trắng, voọc mũi xanh… tìm thấy rừng năm 1970, khơng cịn nhắc đến Rõ ràng khai thác bừa bãi nhân dân địa phương làm rừng giảm nhanh chóng gây hậu trước mắt lâu dài Đáng tiếc thay biện pháp ngăn chặn điều chỉnh quan chức chưa hiệu lực chưa kịp thời nên chưa xử lý kịp hành động vơ tình hay cố ý phá hoại rừng Vấn đề đầu tư ngân sách để phục hồi bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, năm tỉnh đáp ứng 50% kế hoạch sở lâm nghiệp dự trù
(75)thể, giao khoán cho hợp tác xã đến hộ gia đình Tuy nhiên, cố gắng bù đắp 10% diện tích rừng bị Vì Vậy việc bảo vệ rừng bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển bền vững
* Nguồn tài nguyên biển giàu cónhưng chưa khai thác mức, gây lãng phí.
Đà Nẵng thiên nhiên ưu đãi, coi nơi có "rừng vàng biển bạc" Với 30km đường biển, huyện đảo Hoàng Sa ngư trường rộng lớn, trữ lượng hải sản lớn, hàng năm khai thác từ 60 – 70 ngàn Ở có nguồn lợi quý báu hải sản, vấn chưa có số liệu cụ thể điều tra, đánh gía quy hoạch nguồn lợi Mấy năm gần tiến hành khảo sát đặc điểm khí tượng thuỷ văn cửa biển Đà Nẵng nghiên cứu sinh vật phù du biển số loại hải sản quý yến sào, ngọc trai, bào ngư Vì vậy, việc đánh bắt hải sản chưa bao so với tiền sắn có, cơng cụ đánh bắt cịn q thơ sơ nên tiến hành đánh bắt gần bờ, không khơi xa được, mà trữ lượng cá khơi (độ sâu từ 50 – 200m chiếm tới 48%) vào mùa mưa bão cơng việc đánh bắt bị hạn chế hơn, lưới đánh bắt chưa quy định nên khơng đảm bảo lồi hải sản chưa đến tuổi trưởng thành thời kì đẻ, gây lãng phí việc khai thác bảo vệ tài nguyên biển Đặc biệt, nhiều nơi địa phương dùng chất nổ để đánh bắt, giết hại nhiều loài hải sản gây ô nhiễm môi trường Mặt khác, vùng biển Đà Nẵng cịn có nhiều cảnh đẹp nhiều bãi tắm tốt thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch, tiếc thay cúng chưa khai thác tốt tiềm Chính vậy, việc đầu tư nghiên cứu để khai thác sử dụng tốt tiềm nguồn lợi biển Đà Nẵng điều cần thiết, với việc bảo vệ, làm môi trường biển, vừa tăng giá trị kinh tế vừa tăng giá trị văn hoá du lịch
* Đà Nẵng nơi quần tụ thắng cảnh tự nhiên cần khai thác bảo vệ.
(76)hút khách thập phương Ở có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên ưu đãi Dọc bờ biển có nhiều nơi sử dụng làm nơi nghỉ mát bãi tắm tốt Nam Ô, Xuân Thiều, Mĩ Khê, Tiên Sa, Non Nước, liền với biển núi non vô thơ mộng Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Hải Vân, Bà Nà - Núi Chúa dịng sơng uốn lượn bao quanh thành phố sông Hàn, Cu Đê, Túy Loan, khiến du khách hài lòng đến Có thể đề cập đến vài danh thắng điển hình
- Non Nước Ngũ Hành Sơn: đây tên gọi thắng cảnh tự nhiên, nằm trung tâm thành phố Đà Nẵng km phía Đơng Nam Từ máy bay nhìn xuống, thấy núi Ngũ Hành Sơn nhô cao bờ biển cát trắng phía đơng dịng sơng lượn lờ phía Tây Ngũ Hành Sơn trở thành danh thắng từ thời Đại Việt, với nhiều hang động tự nhiên có bề dày truyền thuyết, tích, văn thơ, âm nhạc hội hoạ
Về mặt địa chất, Ngũ Hành Sơn cấu tạo tồn đá hoa đá cẩm thạch có nhiều màu vân tuyệt đẹp nên cư dân tập trung thành làng nghề khai thác đá chế biến đồ đá mĩ nghệ truyền thống có giá trị thị trường nước giới Chính điều lại phơi bày mặt trái qua nhiều năm liên tục khai thác, nhóm người đục đẽo, gặm mịn sườn núi, núi Ngũ Hành Sơn bị sụp lở có nguy mai Do đó, vấn đề bảo vệ thắng cảnh bảo vệ làng nghề điều vơ khó khăn thách thức, địi hỏi phải có nhiều biện pháp tối ưu để giữ gìn lại cho hệ mai sau khung cảnh tự nhiên có giá trị văn hố, tinh thần kinh tế mà bàn tay người tái tạo lại
- Hải Vân Sơn: "Thiên hạ đệ hùng quan".
Nằm ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng, đèo cao khúc khuỷu miền Trung Đi ôtô, sườn núi cheo leo bên trời, bên biển, du khách cảm nhận hết phong cảnh đầy thơ mộng Hải Vân, màu xanh cánh rừng góp phần tơ điểm cho Hải Vân thêm phần ý vị
(77)cho vũng Hàn (vịnh Đà Nẵng) Trước nơi có nhiều thú rừng: hươu, nai, vượn, khỉ sinh sống cánh rừng xanh tươi tốt nằm hai bên sườn núi, phong cảnh thêm hài hoà với nhiều suối đổ ra, tạo thành khu bảo tàng thiên nhiên thật đẹp Trong nhiều năm chiến tranh sau chiến tranh, Sơn Trà bị tàn phá nặng nề, làm tới 70% sinh vật cảnh tự nhiên, nhiều động vật quý bị tiêu diệt, suối bị cạn nguồn Thật may mắn quyền địa phương có biện pháp tích cực can thiệp kịp thời chưa muộn Sơn Trà xây dựng quy hoạch lại thành khu rừng cấm quốc gia Hiện khôi phục lại rừng, bảo tồn động thực vật, khơi phục lại dịng suối, xây dựng nhà nghỉ, khách sạn để thu hút khách đến tham quan
- Bà Nà - Núi Chúa: Bà Nà hay gọi Núi Chúa có độ cao 1.482m so với mặt biển, nằm phía tây bắc huyện Hồ Vang, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 30km Điểm đặc biệt đỉnh núi cao lại có địa hình phẳng cao nguyên nhỏ
Về mùa hè, Đà Nẵng nhiệt độ lên tới 32oC có xê dịch từ 17-20oC, ban đêm 15oC làm cho khí hậu ơn hồ Khi mưa rơi quanh sườn núi đỉnh quang đãng, tràn ánh sáng Nhiều rừng cây, nhiều suối tô điểm thêm cảnh đẹp tự nhiên Nhận rõ ưu tuyệt diệu Bà Nà, năm 1925 Pháp chọn nơi làm địa điểm nghỉ mát, du lịch, nửa kỉ qua kể từ Pháp rút đi, Bà Nà bị nhân dân quên lãng Mãi gần Bà Nà nhận diện lại Thành phố Đà Nẵng có kế hoạch phục hồi, xây dựng Bà Nà thành trung tâm vui chơi, giải trí, nghỉ mát du lịch địa phương để thu hút khách du lịch khắp nơi
b Đặc điểm kinh tế- xã hội Đà Nẵng
(78)- Sau ngày giải phóng, Đà Nẵng nước xây dựng phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Theo thống kê Liên đồn lao động, tính đến cuối năm 1996 Đà Nẵng có:
• 13 đơn vị doanh nghiệp Trung ương • 28 đơn vị doanh nghiệp địa phương • 26 đơn vị doanh ngiệp liên doanh
• 49 đơn vị doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn • 49 đơn vị hợp tác xã
• 4338 đơn vị cá thể
Các đơn vị giải việc làm cho 50.000 lao động Hầu hết nhà máy, xí nghiệp nằm rải rác đan xen khu dân cư nội ngoại thành Máy móc, thiết bị, trình độ cơng nghệ lạc hậu, nhà máy chưa có hệ thống xử lí nước thải, chất thải, hộ cá thể lại chủ yếu sản xuất phương pháp thủ công nên vấn đề xử lí nước thải, tiếng ồn, độ rung, bụi chưa ý mức, vấn đề hoạt động cơng nghiệp ô nhiễm môi trường điều đáng lo ngại cho thành phố
Theo thống kê điều tra Liên đoàn Lao động Thành phố Đà Nẵng 170 nhà máy, xí nghiệp kết có tới 160/170 nhà máy xí nghiệp có độ độc hại vượt xa mức độ cho phép (chiếm tỉ lệ 93,02%) cụ thể sau:
+ 70/160 nhà máy có tiếng ồn > 85 db chiếm 43,75% + 119/160 nhà máy cs độ nóng > 300C chiếm 73,7%
+ 67/160 nhà máy không đủ điều kiện ánh sáng chiếm 41,8%
+ 67/160 nhà máy có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn chiếm 47,5% có nhà máy có bụi SiO2 , nhà máy có bụi amiăng
+ 48/160 nhà máy có nồng độ hố chất vượt tiêu chuẩn 30%, số có phận có nồng độ benzen, chì, crơm, thuỷ ngân, SO2, SO3,
H2SO4, thạch tín vượt tiêu chuẩn cho phép Điều cho thấy ảnh hưởng
sản xuất công nghiệp đến môi trường nghiêm trọng ngày tăng, làm ảnh hưởng lớn đến môi trường nước, môi trường khơng khí sức khoẻ người lao động nhân dân
(79)• Ở số địa điểm sông, hồ, đầm: Sông Hàn, sơng phú Lộc, Đầm Rong, ven biển Thạch Bình, Thuận Phước, hàm lượng oxi hoà tan (DO), nhu cầu oxi sinh hoá (BOD), nhu cầu oxi hoá học (DOD), nitrat (NO3), amoniac (NH4-H), vi khuẩn Ecoli, Fecal coli vượt giới hạn
cho phép nhiều lần, đặc biệt tiêu vi sinh
• Nước trung tâm dân cư, khu du lịch, dịch vụ nhiễm nhà máy hố chất, cao su, chế biến hải sản, xi măng, công nghiệp nhẹ, bệnh viện làm cho nồng độ BOD tăng lên từ 50-200mg/l, ô nhiễm hữu tăng thêm 20-30%
• Ơ nhiễm mơi trường nước vịnh Đà Nẵng nặng nề nhất, tồn chất thải, nước thải hoạt động công nghiệp, dân cư, bệnh viện, giao thông đổ vịnh
• Ở số khu cơng nghiệp tập trung Hồ Khánh - Liên Chiểu, Hịa Khương,… vấn đề ô nhiễm nặng Bàu Tràm có diện tích khoảng chứa khoảng triệu m3 nước Trước chưa có khu cơng nghiệp Hồ Khánh, nơi sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản tốt, sản lượng cá hàng năm 150 Từ khu công nghiệp đời, Bàu Tràm trở thành túi đựng nước thải nhà máy: dưỡng khí, giấy, hố chất, bia, sản xuất đồ chơi, xi măng, xí nghiệp tư nhân Bàu Tràm bị ô nhiễm nặng nề, nước trở thành màu đen, độ nhớt cao, sủi bọt, hôi thối Đo nồng độ BOD, COD, TSS, SS vượt tiêu chuẩn ch phép nhiều lần, đặc biệt hàm lượng thuỷ ngân cao từ 2-7 lần
- MT khơng khí bị ảnh hưởng lớn
• Hàm lượng bụi tổng hợp Thành phố Đà Nẵng vượt từ 1,5 → lần cho phép
• Hàm lượng CO khơng khí Thành phối Đà Nẵng nằm gần mức hạn cho phép, cá biệt có nơi vượt nhiều từ 1,5 → 2,5 lần (ngã ba Huế, ngã ba Đống Đa - Bạch Đằng)
• Ơ nhiễm tổng hợp Hydro - cacbon ( Cx Hy) mức độ nhiễm CH
(80)• Ơ nhiễm tiếng ồn: nhà máy, xí nghiệp, đường sá, bến tàu, bến xe nằm thành phố, cường độ tiếng ồn vượt lớn từ 10 -20 db so với tiêu chuẩn cho phép, khu Hoà Khánh, Kim Liên, ngã ba Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Trưng Nữ Vương, cầu Nguyễn Văn Trỗi, Phước Tường
• Ơ nhiễm độc khói; loại khí độc SOx' NOx' Pb
nhà máy xi măng, hoá chất, khí thải nhiễm cao tới 90%, khơng ảnh hưởng khu cơng nghiệp mà cịn bay xa (15)
- Ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người lao động nhân dân địa phương Tất đề ô nhiễm hoạt động công nghiệp gây ra, cuối ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống người, mà trước tiên người lao động nhà máy, xí nghiệp Các bệnh chủ yếu thường người lao động thường bị: viêm tai, mũi, họng, vẹo vách ngăn, viêm mũi dị ứng Môi trường sản xuất bệnh nghề nghiệp khơng cịn vấn đề đơn giản, trở thành mối nguy cấp đòi hỏi nhà chức trách, nhà quản lí cần phải xem xét khẩn trương để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu cho người lao động
* Hoạt động giao thông vận tải Đà Nẵng đề môi trường
Báo cáo khoa học Liên đoàn Lao động Thành phố hội thảo khoa học thành phố 5/6/1997: Bên cạnh hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thơng vận tải gây khơng đề cho môi trường Đà Nẵng khu vực có mật độ xe số lượng xe cộ lớn Nhất thời kì đổi xây dựng kinh tế hệ thống giao thơng vận tải ngày lớn lên thêm Trong điều kiện nay: số lượng xe cộ tăng nhanh, mật độ giao thông lớn, đường sá nâng cấp vấn đề ô nhiễm cảng trở nên gay gắt Trong 44 mẫu khảo sát Sở Khoa học - Công nghệ môi trường thành phố nút giao thông có tới 39 mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt bụi, tiếng ồn, khí thải
(81)Khi tác động vào đồng ruộng lượng phân hố học thuốc trừ sâu tức tác động vào môi trường đất nước đồng ruộng, làm tăng độ đục nước phân tử sét, thạch cao, bon nát can xi, tăng độ cứng nước muối natri Trong phân hoá học chứa nhiều NH3, H2 S
sunfua hoà tan làm cản trở trình tự làm nước bị yếm khí Các chất hữu bị phân giải xảy trình khử mạnh, thiếu oxi làm cho loại cá thuỷ sinh không sống Nước đồng ruộng bị nhiễm độc gây nhiều tác hại: Người lao động đồng ruộng tiếp xúc với nước, bốc nước thấm qua da vào thể gây nên số bệnh: ghẻ lở chân tay, giảm sút thần kinh số bệnh khó thấy triệu chứng Hơn nữa, vấn đề ô nhiễm không dựng lại nguồn nước mặt mà thấm qua đất ảnh hưởng tới mạch nước ngầm, nguy hiểm cho nhân dân dùng nước giếng Mức độ ô nhiễm môi trường nước đánh giá qua biểu sống sinh vật, lại nguy hiểm ảnh hưởng khơng biểu lộ rõ ràng ô nhiễm môi trường đất, nên người thường chủ quan không thấy rõ mức độ tác hại Chính cần lưu tâm xem xét nghiêm túc vấn đề
Hoạt động nông nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng nông sản Theo công bố viện Dinh dưỡng quốc gia, năm gần số vụ ngộ độc thức ăn tăng nhanh, ăn phải rau có dư lượng thuốc trừ sâu lớn làm nhiều người ngộ độc phải cấp cứu có nhiều người chết Nguyên nhân người trồng nuôi sử dụng nhiều loại thuốc phun tất loại thực phẩm, loại thuốc DDT, PCB, PBB, DBCP làm cho loại rau thực phẩm bị nhiễm độc Các nghiên cứu khẳng định nồng độ tồn PPm, DDT gây đau tim, ung thư sử dụng nông sản
(82)vẫn đề phát triển kinh tế nông nghiệp bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân
3.1.2 D ự a vào n hữ ng c h ủ t r ơng ch í nh sách v ề m ôi t r ườ ng cấp lãnh đ o thành phố Đà Nẵng
Trước tiếng chuông báo động chung vấn đề môi trường nước ta, đặc biệt trước trạng thực tế môi trường địa phương, cấp lãnh đạo ngành liên quan Đà Nẵng có chuyển biến lớn nhận thức hành động, quan tâm nhiều đến vấn đề mơi trường có tính chiến lược Nhiều hội thảo tổ chức, vấn đề môi trường làm sáng tỏ, nhiều đề mơi trường có tính chất chiến lược lâu dài đặt địi hỏi nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, quan phát triển thành phố phải quan tâm trọng
Đáng ý 29-6-1993 UBND thành phố Đà Nẵng với tham gia Sở Khoa học Công nghệ môi trường ban hành quy định quản lí mơi trường môi trường tỉnh Bản quy định gồm chương với 24 điều khoản mang tính pháp luật ngành sản xuất khai thác nhành ngành có liên quan
Nhìn chung, qua Hội nghị khoa học, văn quy định điều trọng đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương trọng đến số vấn đề môi trường cộm, cấp thiết như:
* Phải kịp thời ngăn chặn hành động phá hoại rừng, triển khai kế hoạch trồng rừng, thành lập khu rừng cấm, phổ biến quy định khai thác lâm sản bảo vệ rừng, quy định quyền hạn cấp quản lí, bảo vệ rừng
* Khai thác hợp lí, triệt để tiền biển, quy hoạch bảo vệ bãi đẻ nơi sinh sống tập trung loài thuỷ sản kết hợp với môi trường thuỷ sản đặc biệt phải chống ô nhiễm tàn phá môi trường biển, kể thắng cảnh thiên nhiên dọc bờ biển
(83)thành phố, quy hoạch thành phố gắn liền với xây dựng môi trường xanh đẹp
* Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi vấn đề môi trường cho tất tầng lớp nhân dân địa phương, cho ngành, giới, đặc biệt trọng giáo dục môi trường cho học sinh trường học Đây sở thực tiến mang tính pháp lí để giáo viên lựa chọn đề môi trường địa phương để đưa vào dạy địa lí Việt Nam
3.1.3 D ự a vào đặc ể m tâm sinh lí học sinh Đà N ẵ ng đ ố i với vấn đề m
ôi t rư ng bảo v ệ môi t rư ờng
(84)câu thúc, căng thẳng buồn tẻ Sự phát triển tâm sinh lí, đặc biệt tự ý thức vai trị vị trí cộng đồng xã hội lứa tuổi điều kiện cần thiết để tác động vào mặt giáo dục nói chung giáo dục mơi trường nói riêng, người giao viên nên lựa chọn hình thức phương pháp giáo dục phù hợp để áp dụng cho có kết
Ngồi đặc điểm chung tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh Đà Nẵng cịn có nét tính cách riêng mang đặc trưng người xứ Quảng tinh thần hiếu học, cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, tự hào coi trọng truyền thống văn hoá sắc dân tộc địa phương nên họ gắn bó với quê hương xứ sở Khác với tế nhị, kín đáo người Bắc vui vẻ, phóng khoảng người Nam Những nét tính cách "Quảng Nam" bắt đầu bộc lộ lứa tuổi em Do đó, sinh hoạt em thường bày tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng, không quanh co, rào đón
Với đặc điểm tâm sinh lí nét tính cách học sinh Đà Nẵng, việc giáo dục môi trường trường học phù hợp có nhiều thuận lợi
Để tìm hiểu thái độ học sinh vấn đề môi trường mà em biết qua phương tiện thông tin đại chúng, chúng tối tiến hành kiểm tra trắc nghiệm nhỏ nhằm mục đích:
- Kiểm tra thái độ học sinh môi trường bị tàn phá, ô nhiễm - Kiểm tra thái độ học sinh vài hành vi cụ thể việc bảo vệ môi trường phá hoại môi trường
(85)Bảng 6: Kết điều tra thái độ học sinh vấn đề môi trường
Các vấn đề môi trường hỏi Đồng ý Phân vân Không đồng ý MT địa phương bị tàn phá,
bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sống lâu dài nhân dân địa phương
2 Sự tăng dân số nhanh nguyên nhân gây nên nạn phá rừng
3 Bẻ trường hợp hành động phá hoại MT
4 Làm cho trường lớp đẹp, thống mát hành động bảo vệ môi trường
5 Bảo vệ môi trường địa phương nhiệm vụ người, đặc biệt tầng lớp thiếu niên nhà trường
6 Bảo vệ môi trường hành vi đạo đức học sinh
100% 38,5% 43,2% 31,2% 35,4% 14,4% 0% 36,9% 31,3% 43,1% 33,4% 49,2% 0% 24,6% 25,5% 25,7% 31,2% 35,4%
Kết kiểm tra cho thấy thái độ học sinh cịn phân vân nhiều với lí em chưa hiểu cặn kẽ đề mơi trường, có em viết thêm vào phiếu: "Trường, lớp môi trường" "Dân số tăng nhanh chưa phải nguyên nhân gây phá rừng"
(86)các em Để sau đời em trở thành người lao động có hiểu biết, có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường địa phương
3.1.4 D ự a vào đ iều k i ện hoàn cảnh tình hình giáo dục m t r ng hiện t r ng p hổ th ô ng Đà Nẵ ng
Mặc dù chương trình cải cách giáo dục phổ thông đề cập đến vấn đề đưa giáo dục mơi trường vào mơn địa lí, thực tế trường phổ thông Đà Nẵng việc thực chưa mang lại hiệu rõ rệt Khi điều tra trao đổi với 53 giáo viên dạy địa lí trường trung học sở, thu kết bảng
Bảng 7: Kết thăm dò giáo viên vấn đề giáo dục môi trường
Nội dung trao đổi Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Về nội dung c h ng trình, SGK
a Chương trình chưa đề cập đến vấn đề môi trường cách đầy đủ cụ thể
b Sách giáo khoa thể cịn sơ sài vấn đề mơi trường
c Cần phải có tài liệu hướng dẫn bài, chương vấn đề giáo dục môi trường
2 Vi ệ c thực n ội dung giáo dục m ô i trư
ng c h ng trình địa lí a Có ý lồng vào giảng b Có lúc đưa vào có lúc khơng
c Chưa đưa vào dạy thời gian tài liệu chưa đủ
3 T c d ụng GDMT:
a Giúp học sinh mở rộng kiến thức địa lí
b Giúp học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước
c Giúp học sinh trình lao động sản xuất sau
(87)Kết trao đổi cho thấy, vấn đề giáo dục môi trường nhà trường có vai trị quan trọng, môn coi thuận lợi giáo dục mơi trường mơn địa lí mà giáo viên lúng túng nhiều việc đưa kiến thức mơi trường vào dạy địa lí, giáo viên chưa vận dụng linh hoạt chưa kết hợp kiến thức địa lí kiến thức mơi trường Hơn nữa, chưa có văn pháp lí nên việc giáo dục mơi trường chưa vấn đề quan trọng, bắt buộc giáo viên, nên kết thu không đáng bao Hầu tất giáo viên mong muốn có tài liệu hướng dẫn kiến thức phương pháp giáo dục mơi trường Phân tích kết dựa vào tình hình khảo sát thực tế theo chúng tơi thấy có ngun nhân sau đây:
* Quan niệm giáo dục môi trường mơn học, cụ thể mơn địa lí chưa rõ ràng, chưa có quy định chặt chẽ việc phải tiến hành giáo dục môi trường cho học sinh thông qua mơn học, dạy mức độ nào, kiến thức gì, dẫn đến tình trạng giáo viên có giáo dục mơi trường hay không chẳng ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Hơn nữa, kiến thức môi trường đưa vào phải thời gian tìm tịi, suy nghĩ, phải đầu tư công sức họ thường ngại đề cập đến vấn đề
* Việc cải cách giáo dục cải cách sư phạm không đồng bộ, nên số khoá trước trường chưa trang bị thêm số chuyên đề mang tính thời cấp bách như: Giáo dục dân số, giáo dục môi trường, ma tuý, vấn đề bồi dưỡng giáo viên chưa đề cập đến vấn đề hiệu giáo dục môi trường không cao thực tế
* Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, phương tiện thiết bị dạy học, tài liệu thơng tin tun truyền cịn ỏi, đại đa số trường nông thôn, miền núi Ở nhiều trường phương tiện tối thiểu địa lí như: đồ, địa cầu cịn thiếu, khơng thể địi hỏi trang bị phương tiện dạy học đại video, đèn chiếu, báo chí, phương tiện cần cho giáo dục môi trường
(88)riêng, tất yếu ảnh hưởng đến nhận thức học sinh vấn đề môi trường hạn chế Đó thực tế địi hỏi phải có phối hợp đồng cấp lãnh đạo liên ngành, giáo viên học sinh thực nhiệm vụ chiến lược thời đại
3.2 NHỮNG KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG ĐÀ NẴNG THÔNG QUA MƠN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
3.2.1 Trong dạy n ội khoá
Từ sở lí luận thực tiến trình bày chương 1, 2, tiến hành lựa chọn kiến thức môi trường địa phương Đà Nẵng để đưa vào dạy địa lí Việt Nam, sử dụng phương pháp đưa vào phần để tiến hành giáo dục môi trường Chúng tơi trình bày cụ thể bảng sau đây:
Bảng 8: Các kiến thức phương pháp giáo dục môi trường địa phương Đà Nẵng qua dạy nội khố địa lí lớp 8
Nội dung học Các kiến thức phương pháp giáo dục môi trường địa phương Đà Nẵng
Bài 24: Vùng biển Việt Nam
1 đặc điểm chung vùng biển Việt Nam Tài nguyên bảo vệ môi trường biển VN
- Liên hệ với vùng biển Đà Nẵng phương pháp:
+ Đọc vài đoạn văn nói cảnh đẹp Đà Nẵng Hải Vân, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn ), nói nguồn lợi quý vùng biển
+ Học sinh nhận xét đoạn văn rút kết luận vai trị ý nghĩa vùng biển địa phương đời sông svà kinh tế địa phương
(89)Bài 27: Thực hành đọc đồ Việt Nam
(phần hành khống sản)
- Kết hợp cho tập để học sinh tự tìm hiểu suy nghĩ làm
BT1: Xác định vị trí địa lí Nẵng đồ Việt Nam
BT2: Tìm hiểu diện tích, dân số, mật độ dân số Đà Nẵng cho nhận xét
BT3: Tìm hiểu Đà Nẵng có loại tài nguyên khoáng sản nào?
- Giáo viên kiểm tra, bổ sung vào học sau Bài 28, 29: Đặc điểm
địa hình Việt Nam - Các đặc điểm địa hình
- Các khu vực địa hình
- Liên hệ với mơi trương địa phương phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với đồ
+ Khi phân tích đặc điểm địa hình, giáo viên đặt câu hỏi: Nhìn đồ tự nhiên Đà Nẵng quan sát thực tế địa phương, cho biết nét địa hình Đà Nẵng
- Giáo viên gợi ý: tỉ lệ núi? đồng bằng? Đặc điểm núi, đồng bằng?
Bài 30: Thực hành Đọc đồ địa hình Việt Nam
- Kết hợp cho tập để học sinh tự làm:
BT1: Xác định vị trí Đà Nẵng điền tên lên đồ
BT2: Điền tên núi cao > 1000m Đà Nẵng lên đồ
- Giáo viên kiểm tra đánh giá vào học sau
(90)Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Các đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Các mùa khí hậu thời tiết
- Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại
- Liên hệ với môi trường địa phương phương pháp đàm thoại gợi mở
1 Khí hậu Việt Nam mang lại cho Đà Nẵng thuận lợi khó khăn gì?
2 Phải làm để giảm bớt khắc phục khó khăn đó?
- Giáo viên củng cố bổ sung cho câu trả lời
Bài 33, 34: Sơng ngịi Việt Nam
1 Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Khai thác kinh tế bảo vệ dịng sơng
2 Các hệ thống sông lớn
- Liên hệ với sơng ngịi Đà Nẵng phương pháp mơ tả kết hợp đàm thoại
+ Giáo viên mô tả hình vẽ ảnh hưởng dãy Trường Sơn đến đặc điểm sơng ngịi Đà Nẵng
+ Giáo viên đặt câu hỏi: Lấy thực tế sơng ngịi Đà Nẵng để trả lời câu hỏi SGK
+ Giá trị sơng ngịi Đà Nẵng? cần làm để giữ gìn sơng?
Bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn VN Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa, dịng chảy…
2 Tính thời gian, độ dài mùa mưa…
3 Nhận xét quan hệ mưa lũ…
- Kết hợp cho tập để học sinh tự làm
BT1: Em tìm hiểu mùa mưa Đà Nẵng - Giáo viên gợi ý: Nguyên nhân mưa? Thời gian mưa? Ảnh hưởng mùa mưa? Các biện pháp phòng tránh?
BT2: Phân tích mối quan hệ mưa lũ sông Đà Nẵng
- Giáo viên đánh giá, kiểm tra vào học sau
(91)Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
1 Đặc điểm chung đất Việt Nam
2 Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam
- Liên hệ với đất Đà Nẵng phương pháp đàm thoại kết hợp với minh hoạ
1 Em suy nghĩ địa phương em có loại đất chính?
2 Đất Đà Nẵng có bị xói mịn, rửa trơi, thối hố khơng? Vì sao?
3 Làm để bảo vệ tài nguyên đất địa phương em?
- Giáo viên cho số tài liệu để minh hoạ
Bài 37, 38: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Đặc điểm chung Bảo vệ tài nguyên sinh vật VN
- Liên hệ tới tài nguyên rừng Đà Nẵng phương pháp sử dụng sơ đồ thực quan kết hợp minh hoạ tranh ảnh, số liệu đàm thoại gợi mở + Sử dụng sơ đồ mối liên hệ nhân rừng
+ Sử dụng số số liệu diện tích rừng Đà Nẵng qua số năm, vài hình ảnh tàn phá rừng
+ Kết hợp với số câu hỏi:
1 Diện tích rừng địa phương giảm nguyên nhân gì? hậu nó?
2 Cần làm để bảo vệ rừng?
- Học sinh nhìn vào sơ đồ trả lời câu hỏi
(92)Bài 39: Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam VN nước nhiệt đới gió mùa
2 VN nước ven biển
3 VN xứ sở đồi núi
4 Thiên nhiên phân hoá đa dạng, phức tạp
- Liên hệ với môi trường địa phương phương pháp đàm thoại gợi mở:
Các em suy nghĩ đặc điểm thể Đà Nẵng nào?
- Câu hỏi giáo viên nên đặt cuối ngày để sau học xong học sinh vận dụng suy nghĩ trả lời
Bài 41: Miền nam Trung Nam Vị trí, phạm vi
2 Một miền nhiệt đới gió mùa …
3 Trường Sơn nam hùng vĩ…
4 Tài nguyên phong phú…
- Liên hệ với Quảng Nam Đà Nẵng phương pháp đàm thoại gợi mở
1 Đà Năng nằm vị trí miền? Qua tìm hiểu liên hệ em cho biết Đà Nẵng có nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất?
3 Em có nhận xét việc sử dụng nguồn tài ngun đó?
Bài 44: Tìm hiểu địa phương
- Đây giáo dục môi trường địa phương cho học sinh cách tổng quát môi trường tự nhiên địa phương
- Liên hệ PP cho tập để học sinh tìm hiểu địa phương mình:
+ Tìm hiểu Vị trí, phạm vi lãnh thổ địa phương
+ Khái quát đặc điểm tự nhiên lồng ghép
+ Ý nghĩa môi trường tự nhiên phát triển kinh tế xã hội địa phương nước
(93)Bảng 9: Các kiến thức phương pháp giáo dục môi trường địa phương Đà Nẵng qua dạy nội khoá địa lí lớp 9 Nội dung học Các kiến thức phương pháp giáo
dục môi trường địa phương Bài 2: Dân số gia tăng dân số
1 Số dân
2 Sự gia tăng dân số Cơ cấu dân số
- Liên hệ tới môi trường Đà Nẵng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với giảng giải minh hoạ + Giáo viên giảng giải minh hoạ số liệu dân số mức độ tăng tăng dân số Đà Nẵng nêu câu hỏi:
1 Mức tăng dân số Đà Nẵng nhanh hay chậm? Có ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Đà Nẵng?
2 Phải làm để dân số địa phương tăng phù hợp với tăng trưởng kinh tế?
3 Giải vấn đề tăng dân số có phải giải vấn đề MT hay không ? Tại sao?
- Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời
Bài 3: Sự phân bố dân cư loại hình quần cư
1 Mật độ dân số phân bố dân cư Các loại hình quần cư
3 Đơ thị hóa
- Liên hệ tới mơi trường Đà Nẵng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với giải minh hoạ
+ Giáo viên sau phân tích giảng giải mật độ dân số , lấy ví dụ mật độ dân số số quận Đà Nẵng nêu câu hỏi:
Sự phân bố có ảnh hường đến mơi trường?
(94)+ Khi phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa, giáo viên đặt câu hỏi:
Em có nhận xét q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng? Những vấn đề môi trường cần quan tâm gì?
- Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời
Bài 9: Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thủy sản
1 Lâm nghiệp - Tài nguyên rừng
- Sự phát triển phân bố lâm nghiệp
2 Ngành thủy sản - Nguồn lợi thuỷ sản
- Sự phát triển phân bố ngành thủy sản
- Liên hệ tới môi trường Đà Nẵng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp minh hoạ
+ Khi giáo viên phân tích khai thác trồng rừng nước ta liên hệ tình hình khai thác, trồng rừng Đà Nẵng, giáo viên đặt câu hỏi:
1 Việc khai thác rừng Đà Nẵng nào? Cần làm để vừa khai thác vừa bảo vệ tốt nguồn tài nguyên này?
2 Đà Nẵng giàu tài nguyên biển, việc khai thác nguồn tài nguyên nào?
- Để học sinh trả lời tốt giáo viên nên gợi ý cho em số số liệu để minh hoạ: diện tích rừng cịn so với tổng diện tích đất rừng tự nhiên, sản lượng đánh bắt hải sản so với tiềm
- Sau học sinh trả lời, giáo viên bổ sung hoàn chỉnh
(95)Bài 12: Sự phát triển phân bố công nghiệp
1 Cơ cấu ngành công nghiệp
2 Các ngành công nghiệp trọng điểm
- Liên hệ tới môi trường Đà Nẵng phương pháp đọc trích dẫn tài liệu, đàm thoại gợi mở kết hợp minh hoạ
+ Khi nói ngành công nghiệp trọng điểm nước ta, giáo viên đặt câu hỏi:
1 Đà Nẵng có ngành cơng nghiệp quan trọng?
2 Sự phát triển cơng nghiệp Đà Năng có gây ảnh hưởng đến môi trường không? Tại sao?
- Giáo viên bổ sung, nhận xét Bài 14: Giao thông vận tải bưu
chính viễn thơng Giao thơng vận tải - Ý nghĩa
- Tình hình phát triển Bưu viễn thơng
- Liên hệ tới mơi trường Đà Nẵng phương pháp sơ đồ minh hoạ kết hợp với đàm thoại gợi mở minh hoạ
+ Khi nói vai trị giao thơng vận tải giáo viên đề cập đến tính chất hai mặt đưa sơ đồ: chu trình sử dụng nguyên liệu chất thải ngành giao thông vận tải đường ôtô nêu câu hỏi
1 Tình hình hoạt động giao thơng vận tải thành phố Đà Nẵng? Ảnh hưởng tới mơi trường? Cần làm để hạn chế ảnh hưởng trên?
+ Giáo viên minh hoạ thêm số số liệu tỉ lệ chất thải, bụi, tiếng ồn điểm nút giao thông Đà Nẵng
(96)Bài 15: Thương mại du lịch Thương mại
- Nội thương - Ngoại thương Du lịch
- Liên hệ tới môi trường Đà Nẵng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp giảng giải minh hoạ Đà Nẵng có tiềm để ngành thương mại du lịch phát triển?
2 Hãy nêu vài mối quan hệ môi trường phát triển du lịch địa phương?
- Để học sinh trả lời câu giáo viên giảng giải lấy vài ví dụ minh hoạ để học sinh thực tế địa phương để trả lời
Bài 25, 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
1 Vị trí, giới hạn
2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
3 Đặc điểm dân cư, xã hội Tình hình phát triển kinh tế Các trung tâm
- Liên hệ tới môi trườngbĐà Nẵng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp minh hoạ
1 Qua vùng kinh tế Nam Trung Bộ em cho biết:
- Đà Nẵng nằm khu vực vùng?
- Đà Nẵng có mạnh đóng góp vào mạnh vùng? - Đà Nẵng cần giải khó khăn phát triển kinh tế vấn đề mơi trường?
2 Giáo viên lồng ý nhỏ vào phần vùng để dễ liên hệ Sau tổng hợp lại
Bài 41, 42, 43, 44: Địa lí địa phương
- Cho học sinh tập tìm hiểu, nghiên cứu theo hệ thống câu
(97)(Địa lí tỉnh thành phố) - Các vấn đề địa lí tự nhiên - Dân cư lao động
- Kinh tế
(98)hỏi sau:
1 Hãy nêu đặc điểm môi trường tự nhiên Đà Nẵng, từ rút thuận lợi khó khăn môi trường tự nhiên Đà Nẵng ?
2 Đà Nẵng có nguồn TNTN chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội địa phương?
3 Những đề môi trường bật Đà Nẵng nay?
4 Mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội giải vấn đề môi trường Đà Nẵng
5 Đà Nẵng có chủ trương sách, biện pháp để giải vấn đề mơi trường?
- Học sinh nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn viết báo cáo hồn thiện trình bày lớp
3.2.2 N h ữ ng k i ế n th ứ c ph ơng pháp g i áo dục m ôi t r ờng đ ịa p
h ơng Đ Nẵng ho t độ ng ng o ại k h oá a Đối với lớp 8
* Sinh hoạt câu lạc địa lí với hình thức:
- Tổ chức thi tìm hiểu danh lam thắng cảnh Đà Nẵng - Tổ chức thi "Đố vui địa lí" với chủ đề "Đà Nẵng thành phố cảng em " "Em yêu rừng, biển quê em"
* Tổ chức tham quan thực tế môi trường Đà Nẵng
- Tham quan số khu vực bị ô nhiễm Đà Nẵng
- Tham quan nơi môi trường cải tạo đẹp đẽ nhất: công viên 29 -3 xây dựng lên từ bãi rác thành phố
(99)- Du canh phá rừng
- Bảo vệ làng nghề truyền thống bảo vệ thắng cảnh Non Nước b Đối với lớp 9
* Tổ chức thuyết trình chủ đề: - Dân số môi trường địa phương
- Hoạt động công nghiệp Đà Nẵng đề ô nhiễm môi trường * Tổ chức tranh luận chủ đề: "Sinh đẻ có kế hoạch địa phương" - Nhóm 1: thành phố Đà Nẵng phải sinh đẻ có kế hoạch
- Nhóm 2: Thành phố Đà Năng chưa cần sinh đẻ có kế hoạch * Hoạt động dã ngoại: Nghiên cứu chất lượng nước Bàu Tràm * Tham quan thực tế MT địa phương
- Tham quan khu cơng nghiệp Hồ Khánh - Tham quan nhà máy hoá chất Đà Nẵng
3.2.3 Các hoạt độn th ự c t i ến nhằm giữ gìn BVMT địa p h ơng
- Lao động vệ sinh trường lớp định kì tuần lần vào thứ thứ
- Phát động phong trào "Mỗi học sinh tuyên truyền viên" môi trường bảo vệ môi trường gia đình, lớp học phường, xã 3.3 MỘT SỐ BÀI DẠY CỤ THỂ.
Trên sở lí lụân trình bày, chúng tơi tiến hành thực nghiệm qua số dạy cụ thể nhằm:
- Kiểm nghiệm tính khả thi nội dung phương pháp giáo dục môi trường lựa chọn
- Thăm dò kết việc thực giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông qua việc cung cấp kiến thức môi trường tự nhiên địa phương số kinh nghiệm hoạt động nhân dân địa phương sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường
(100)3.3.1 Các d ạy n ộ i khóa
Bài 24: Vùng biển Việt Nam (địa lí lớp 8)
1 Mục đích giáo dục môi trường:
- Học sinh (HS) hiểu rõ: Biển phận cấu thành quan trọng đất nước ta có vai trị to lớn
- Qua học sinh hiểu Đà Nẵng có vùng biển rộng, giàu tài nguyên Các em cần phải hiểu thuận lợi khó khăn việc khai thác vùng biển quê hương, qua nhận thức cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên này, đặc biệt chống hoạt động làm ô nhiễm môi trường biển địa phương
2 Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Đà Nẵng
- Các tài liệu minh hoạ cho việc bảo vệ môi trường biển Đà Nẵng, Tiến trình giảng:
Sau phần giáo viên (GV) củng cố dạy liên hệ với vùng biển địa phương phương pháp đọc trích dẫn tài liệu kết hợp đàm thoại GV đọc đoạn văn ngắn nói cảnh đẹp nguồn lợi biển Đà Nẵng cuốn: Việt Nam non xanh nước biếc Hoàng Thiếu Sơn Tạ Thị Bảo Kim - NXB Giáo dục Hà Nội, 1991 về:
- Hải Vân: Đệ tùng quan - trang 41 - Non Nước Ngũ Hành - trang 37 - Tiên Sa Sơn Trà - trang 65
Đọc xong, GV nêu câu hỏi: qua đoạn văn em rút vai trò ý nghĩa vùng biển Đà Nẵng so với vùng biển khác?
HS trả lời: Biển Đà Nẵng có tác dụng điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều loại hải sản, cát, muối ăn
(101)Tuy nhiên, vùng biển Đà Nẵng nằm tình trạng chung nước chưa điều tra kĩ chưa khai thác bao GV đặt câu hỏi tiếp: "Theo em vùng biểm Đà Nẵng bị nhiễm chưa? Nếu có đâu? Và nguyên nhân nào?"
HS trả lời có bãi biển ven thành phố, chưa giải thích nguyên nhân
GV bổ sung: "Nguyên nhân ô nhiễm bị nước thải, chất thải thành phố từ cống rãnh đổ ra" Cuối GV kết luận: "Bảo vệ môi trường biển điều cần thiết nguồn tài nguyên biển tăng thêm giá trị bảo vệ cách nào? Các em suy nghĩ lần sau trả lời"
4 Nhận xét giảng:
Qua phần liên hệ, GV thực mục đích giáo dục môi trường biển địa phương Tuy không nhiều HS hiểu số thuận lợi khó khăn vùng biển quê mình; đồng thời thấy cần thiết phải bảo vệ môi trường biển Những kiến thức môi trương địa phương liên hệ cuối giúp HS hiểu thêm học thấy giá trị vùng biển nước ta, giúp cho học kết tốt (Phần liên hệ tới môi trường địa phương phút)
* Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam (địa lí lớp 8)
1
Mục đích yêu c ầu bài:
- HS hiểu rõ giá trị to lớn tài nguyên sinh vật Việt Nam nguyên nhân làm tổn hại giới sinh vật nước ta
- HS hiểu thực trạng tài nguyên rừng Đà Nẵng nguyên nhân làm suy giảm rừng, biện pháp bảo vệ rừng Đà Nẵng
2
Đồ dùng d ạy học: - Bản đồ Việt Nam
- Sơ đồ chuỗi liên hệ nhân rừng
(102)Sơ đồ 6: Chuỗi liên hệ nhân rừng (GV tự vẽ)
Khai thác bừa bãi lâm sản khoảng sản
Du canh đốt Du cư rừng
Chiến tranh phá hoại rừng Pháp Mĩ
Hàm lượng CO2
tăng => khí hậu xấu
Mất rừng Dịng chảy khơng
tiêu hoà => lũ lụt, hạn
Con người nơi ngỉ ngơi giải trí => sức khoẻ
Q trình xói mịn rửa trơi tăng => đất xấu
Mất tài nguyên sinh vật => mẫu chuẩn TN
=> Canh cư, định cư BẢO VỆ RỪNG: => Ban hành luật khai thác
=> Trồng, bảo vệ rừng, thành lập khu rừng cấm
3 Tiến trành giảng:
Khi dạy phần GV đặt câu hỏi: "Em cho biết vai trò động thực vật, rừng phát triển kinh tế đời sống người? "
HS trả lời: Rừng có vai trò to lớn cung cấp gỗ lâm sản, chống xói mịn cải tạo khí hậu
Khi dạy phần GV nêu vấn đề: "Rừng có vai trò to lớn vậy, rừng bị giảm sút số lượng chất lượng"
(103)liệu) diện tích đất lâm nghiệp Đà Nẵng 67.148 ha, rừng tự nhiên Đà Nẵng 36.542
GV đặt tiếp số câu hỏi: "Vì diện tích rừng bị giảm? rừng dẫn đến hậu gì? Và phải làm để bảo vệ rừng?" Muốn trả lời câu hỏi em quan sát sơ đồ HS dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi Để minh hoạ thêm, GV cho HS xem ảnh chụp cảnh đốt rừng, khai thác rừng,… Sau HS quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi xem ảnh, GV nêu đề: "Các em có suy nghĩ trước tình trạng rừng thành phố nói riêng nước nói chung? Mỗi HS phải làm để bảo vệ rừng? Bởi chắn em không muốn tài nguyên quý giá quê hương bị huỷ hoại" Các em trả lời vấn đề vào học sau (Phần liên hệ với MT địa phương hết phút)
4 Nhận xét giảng
Qua phần liên hệ, GV đạt mục đích: HS hiểu thực trạng tài nguyên rừng Đà Nẵng nguyên nhân gây nên thực trạng HS thấy nhiệm vụ cần thiết phải bảo vệ rừng GV nêu cho HS thấy điều khuyến khích em phải suy nghĩ có hành động bảo vệ rừng địa phương
Những kiến thức liên hệ với thực tế môi trường địa phương bổ sung làm rõ nguyên nhân làm cho rừng ta giảm sút đặt cho HS nhiệm vụ tìm hiểu biện pháp bảo vệ rừng mà học yêu cầu Qua HS phát biểu sơi nổi, học có kết tốt
* Bài 12: Sự phát triển phân bố cơng nghiệp (địa lí lớp 9) Mục đích giáo dục mơi trường bài:
- HS nắm vững vai trị ngành cơng nghiệp Việt Nam, đồng thời hiểu ảnh hưởng hoạt động công nghiệp đến môi trường
- HS hiểu phát triển công nghiệp Đà Nẵng ảnh hưởng tới mơi trường địa phương
2 Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí công nghiệp Việt Nam
(104)- Sơ đồ minh hoạ ảnh hưởng cơng nghiệp hố chất Đà Nẵng đến môi trường thành phố Đà Nẵng
3 Tiến trình giảng:
Sau dạy hết phần 2, GV nêu vấn đề: Bên cạnh vai trò to lớn mà cơng nghiệp đem lại, cơng nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường?"
HS trả lời: Cơng nghiệp có vai trị to lớn nên kinh tế quốc dân có ảnh hưởng lớn đến môi trường chất thải Muốn biết nguyên nhân em quan sát sơ đồ khái quát nhà máy Đà Nẵng GV treo sơ đồ vẽ lên bảng cho HS quan sát
Sơ đồ 7: Khái quát chu trình sản xuất nhà máy hoá chất Đà Nẵng.
Nguyên liệu
Điện
Qúa Trình sản xuất
Sản phẩm HCL, xút, xà phịng
Nước
Các chất thải
- Khí thải: HNO3' C6 H6'
CH4,
- Nước thải, Bụi
Sau HS quan sát sơ đồ xong, GV kết luận: Nếu nhà máy, xí nghiệp xây dựng, thiết kế khơng ý đến cơng nghệ xử lí chất thải gây nhiễm mơi trường nặng nề
GV đặt câu hỏi tiếp: "Đà Nẵng có khu cơng nghiệp tập trung nhất? Mơi trường sao?"
HS trả lời: Đà Nẵng có khu cơng nghiệp Hồ Khánh - Liên Chiểu, mơi trường khu vực bị nhiễm nặng
Sau GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ "Vậy phải làm để ngăn chặn nhiễm mơi trường công nghiệp?" HS suy nghĩ trả lời vào học tới
(105)Phần liên hệ lồng ghép để bổ sung cho học nên thời gian khơng ảnh hưởng đến học
Qua phần liên hệ, GV thực mục đích giáo dục mơi trường chung riêng cho địa phương Tuy không nhiều, HS hiểu nguyên nhân ô nhiễm môi trường địa phương cần thiết phải bảo vệ mơi trường Những kiến thức giúp HS hiểu thêm học giúp em, người lao động sau có ý thức bảo vệ mơi trường q trình lao động, xây dựng q hương Bài học sinh động sôi
* Bài 41: Địa lí địa phương Mục đích yêu cầu:
- Qua việc hướng dẫn giúp HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi, gợi ý sách, làm cho em nắm đặc điểm sơ yếu tố tự nhiên Đà Nẵng như: khí hậu, sơng ngịi, đất đai thực động vật
- Từ cho HS nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên
2 Đồ dùng giạy học:
- Bản đồ tự nhiên Đà Nẵng
- Các tài liệu, tranh ảnh, số liệu tài nguyên thiên nhiên Đà Nẵng Tiến trình giảng:
Bài HS chuẩn bị trước, HS tự tìm hiểu nghiên cứu
Sau GV hướng dẫn, giúp HS trả lời gợi ý phần sách giáo khoa, GV đặt vấn đề: "Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên Đà Nẵng, em cho biết địa phương có tiềm tự nhiên để phát triển kinh tế?"
HS trả lời: Đà Nẵng có nguồn tài nguyên rừng biển phong phú, tạo điều kiện cho việc phát triển Lâm nghiệp, Ngư nghiệp xây dựng cảng biển
GV gợi ý thêm: "Ngồi rừng biển Đà Nẵng cịn có điều kiện thuận lợi khơng?"
(106)GV gợi bổ sung: "Ngồi rừng biển, đất đai cịn có vị trí thuận lợi nằm gần trung tâm nước nối liền khu vực kinh tế phát triển: Bắc Bộ -Nam Đà Nẵng có nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều di tích văn hố lich sử tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế du lịch phát triển"
Sau bổ sung, GV hỏi tiếp: "Những đề sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nào?"
HS trả lời: Vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí: rừng bị tàn phá nhiều, biển bị ô nhiễm GV nhắc HS nhớ lại số liệu diện tích rừng giảm, sản lượng đánh bắt hải sản so với nhu cầu tiềm tượng biết vào học trước
GV kết luận Đà Nẵng giàu có tài nguyên thiên nhiên Muốn khai thác phát triển theo tầm vóc phải ý vấn đề sử dụng hợp lí đơi với bảo vệ mơi trường
4 Nhận xét giảng:
Đây giảng địa lí địa phương nên việc kết hợp giảng dạy kiến thức địa lí địa phương giáo dục môi trường địa phương thuận lợi dề dàng Qua học HS không nắm mặt mạnh, yếu, thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên địa phương, mà em nhận thức rằng: muốn địa phương giàu có đẹp đẽ phải biết khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường, HS chủ động tích cực, giảng có chất lượng
3.3.2 Các h o ạt động ng o i k h óa
Chúng mô tả số buổi sinh hoạt ngoại khố điểm hình với nội dung giáo dục mơi trường địa phương Đà Nẵng mà tiến hành trình thực nghiệm
* Sinh hoạt câu lạc địa lí
Chủ đề: Báo cáo kết thi "Tìm hiểu danh lam thắng cảnh Đà Nẵng "
- Đối tượng: HS lớp 8A, 8B trường Thực hành sư phạm - Đại học sư phạm Đà Nẵng năm học 1992 - 1993
(107)địa phương Đồng thời rèn luyện kĩ viết, trình bày báo cáo vấn đề mơi trường cụ thể
- Trình tự tiến hành:
Để khai mạc, GV phụ trách đọc viết ngắn gọn nói ý nghĩa ngày môi trường giới (ngày tháng 6) giới thiệu đơi nét Đà Nẵng, nhấn mạnh hai khía cạnh thiên nhiên tươi đẹp, người trung kiên để kích lệ lịng tự hào tình cảm u quê hương HS
Sau lời khai mạc, HS hát Đà Nẵng, sau vào nội dung gồm phần:
+ Phần 1: Báo cáo dự thi HS lựa chọn
1- Ngũ Hành Sơn, cảnh đẹp thần tiên em Lê Văn Nam lớp 8B trình bày
bày
2- Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, em Đinh Thế Phú lớp 8A trình 3- Bà Nà - Núi Chúa, nơi nghỉ mát tuyệt hảo miền Trung chúng ta, em Mai Văn Hà lớp 8B trình bày
+ Phần 2: Thảo luận trao đổi
GV trích số ý kiến viêt để HS trao đổi ý kiến thảo luận
" Nạn đào đục đá Ngũ Hành Sơn để làm đồ mĩ nghệ nhân dân địa phương làm cho Ngũ Hành Sơn bị san bằng, vấn đề bảo vệ có nhiều khó khăn nghề truyền thống nghề sống dân làng " (bài viết Lê Văn Nam)
" Sơn Trà bán đảo có ý nghĩa thành phố Đà Nẵng, nơi bảo tồn nhiều giống loài sinh vật quý Trong nhiều năm qua, Sơn Trà bị tàn phá nặng nề, ngày khơi phục quy hoạch lại, vấn tiếp tục bị tàn phá như: chặt trộm gỗ, chặt củi, bắt trộm thú rừng phải tìm biện pháp có hiệu để bảo vệ khu rừng quý giá " (báo viết Đinh Thế Phú)
(108)trong nước ngồi nước mang lại giá trị lớn địa phương khơng đầu tư cho Bà Nà? Đường lên Bà Nà gần, khơng khó khăn nguy hiểm vùng khác Sa Pa, Đà Lạt mà cảnh đẹp Em tin Bà Nà đầu tư trở thành nơi nghỉ mát lí tưởng nước ta " (bài viết Mai Văn Hà)
Các ý kiến thảo luận trao đổi HS: (trích dẫn số ý kiến)
" Nếu bạn nói vậy, tức đành bó tay để người phá hết thắng cảnh đẹp sao? Tôi nghĩ Ngũ Hành Sơn, ngồi núi cịn có núi phụ nhỏ trước mắt quy định cho nhân dân lấy đá Cịn năm núi phải bảo vệ thật cẩn thận, quyền phải đưa quy định xử phạt nghiêm khắc người vi phạm " (ý kiến Nguyễn Văn Thi lớp 8A)
" Làm mà kiểm tra ngày lẫn đêm được, nhà họ sát núi, họ đục đá lúc mà không Tôi nghĩ lâu dài phải tìm cho họ cơng ăn việc làm khác " (Ý kiến Mai Văn Hải lớp 8B)
" Nói bạn Hà khơng dễ gì, nghề truyền thống lâu đời dễ chi họ bỏ, nghề kiếm tiền mà nghề quý giá Làm để bảo vệ cái, nghĩ có cách phối hợp với lực lượng: cơng an, ban quản lí thắng cảnh Ngũ Hành Sơn nhân dân, quan trọng nhân dân tố giác Nhưng phải tuyên truyền cho dân hiểu giá trị kinh tế nhiều mặt Ngũ Hành Sơn họ tự bảo vệ "
Sau buổi thảo luận: GV chốt lại "Qua thi qua buổi thảo luận cô thấy hầu hết em việc sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu địa phương hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng thắng cảnh tự nhiên điều đáng quý em hiểu đượcrawngf việc bảo vệ thắng cảnh thiên nhiên cách cấp bách, có nhiều khó khăn trở ngại em đưa biện pháp hay, sáng tạo Cô ghi nhận truyền đạt đề nghị ý kiến lê cấp có thẩm quyền"
(109)độ tích cực việc phê phán việc làm có hại, ủng hộ việc làm tốt, có ích mơi trường, em nhiệt tình hưởng ứng thi
+ Về số lượng: Tuy lớp có 63 HS, có 70 số em có dự thi
+ Về chất lượng: Hầu hết viết bố cục, có nhiều viết tốt Nhiều em quan sát, mô tả đối tượng cách tinh tế, có nhiều nhận xét sát thực tế Có nhiều em có đề xuất đắn, tốt Có nhiều em có cảm nghĩ hay em giỏi
"Em yêu thành phố cảng em, thành phố núi đứng bên biển, bến thuyền Nhưng em khơng muốn thành phố em có đống rác cao núi, bốc mùi hôi thối đường phố, góc cơng viên Em ước mong sau em trở thành nhà khoa học để chế biến đống rác thành nguồn phân bón làm cho đồng ruộng quê em tốt tươi thành phố quê em đẹp ." (cảm nghĩ em Trần Thị Bích, HS giỏi văn lớp 8B thể viết mình) Ở số có kiến nghị táo bạo: " Toà án phải xử cá nhân, quan xí nghiệp gây nhiễm mơi trường hành động phá hoại môi trường " (ý kiến đề xuất Cao Xuân Trường, HS giỏi toán lớp 8A) Tất điều chứng tỏ em u q hương, làng xóm mình, xa yêu thiên nhiên đất nước, mong muốn cho quê hương mình, đất nước tươi đẹp giàu mạnh Đó kết thật bất ngờ hoạt động
* Thi đố vui địa lí: Chủ đề "Em yêu vùng biển quê em"
Đối tượng: HS lớp 8A, 8B trường Thực hành sư phạm, Đại học sư phạm Đà Nẵng
- Mục đích yêu cầu:
+ Kiểm tra hiểu biết HS thực trạng tài nguyên biển địa phương mà em học nội khoá qua trình tự tìm hiểu thực tế
+ Giúp em nắm biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên địa phương
- Trình tự tiến hành:
(110)+ Ban giám khảo nêu nội quy thi thang điểm
+ Các đội trả lời câu hỏi Sau xin đưa 10 câu hỏi đáp án thi
Câu 1: Rừng có vai trị tự nhiên đời sống sản xuất người?
Đáp án: - Vai trò rừng tự nhiên: + Tác dụng điều hồ khí hậu
+ Tác dụng bảo vệ đất, tránh xói mịn rửa trơi, làm giảm lũ lụt - Vai trị rừng người:
+ Cung cấp gỗ cho công nghiệp đời sống sinh hoạt người + Cung cấp nguồn lâm thổ sản quý quế, sa nhân, trầm hương + Là nơi nhiều loại động vật quý có giá trị bảo tồn người Nó vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị mặt khoa học cảnh quan
Câu 2: Đà Nẵng có diện tích đất lâm nghiệp? Trong diện tích rừng tự nhiên bao nhiêu?
Đáp án: Đà Nẵng có 51.421 diện tích đất lâm nghiệp, tổng diện tích rừng tự nhiên 36.542
Câu 3; Rừng Đà Nẵng có giảm sút khơng? Do nguyên nhân nào?
Đáp án: - Rừng Đà Năng bị giảm sút nhiều
- Rừng QN, ĐN bị giảm sút nguyên nhân sau: + Khai thác bừa bãi
+ Do cháy rừng
+ Do tàn phá chiến tranh hoá học Mĩ Câu 4: Rừng dẫn đến hậu gì?
Đáp án: - Làm giảm trữ lượng gỗ, nhiều nguồn lâm thổ sản quý - Làm nhiều loại động, thực vật quý
- Làm cho khí hậu ngày khắc nghiệt
- Làm cân nguồn nước, làm cho sơng suối cạn dịng - Gây xói mịn rửa trơi mạnh mẽ
(111)Đáp án: - Phải có quy định chặt chẽ khai thác sử dụng tài nguyên rừng
- Nghiêm cấm xử phạt hành động phá rừng bừa bãi - Có sách định canh định cư cho đồng bào miền núi - Tích cực trồng bảo vệ rừng, xây dựng khu rừng cấm Câu 6: Ở Đà Nẵng có khu rừng cấm nào? Ở đâu? Đáp án: - Đà Nẵng có khu rừng cấm
+ Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
+ Khu rừng cấm Hải Vân thuộc xã Hoà Hiệp, Hoà Vang, Đà Nẵng Câu 7: Bờ biển QN, ĐN dài km? Biển có ý nghĩa gì? Đáp án: - Bờ biển Đà Nẵng dài 30km
+ Biển Đà Nẵng có ý nghĩa to lớn thiên nhiên kinh tế + Điều hồ khí hậu
+ Cung cấp lượng hải sản lớn cho nhân dân cho xuất + Cung cấp muối cho người dân cho công nghiệp
+ Cung cấp cát cho xây dựng công nghiệp thuỷ tinh Đà Nẵng + Có giá trị du lịch nghỉ mát
+ Có giá trị xây dựng cảng biển lớn
Câu 8: Biển Đà Nẵng có bị nhiễm khơng? Ở đâu? Vì sao?
Đáp án: - Biển Đà Nẵng bị ô nhiễm, đặc biệt bãi biển ven thành phố Đà Nẵng, chất thải, nước thải thành phố đổ
- Nước số nơi quận Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn đánh cá chất nổ
Câu 9: Phải làm để bảo vệ tài nguyên biển địa phương em? Đáp án: - Phải xử lí nước thải, chất thải trước đổ biển - Cấm đánh bắt hải sản chất nổ
- Tuyên truyền, vận động nhân dân ven biển giữ gìn vệ sinh - Điều tra, quy hoạch nguồn tài nguyên biển
Câu 10: Em có muốn trở thành thành viên đội tuyên truyền bảo vệ môi trường khơng? Vì sao?
(112)Sau hai đội trả lời xong, ban giám khảo tổng kết số điểm xếp loại - nhì GV mơn nhận xét, đánh giá chất lượng câu trả lời
Cuối phát thưởng
* Hoạt động thực tiến: "Ngày hội chúng em làm cho đẹp" Mục đích:
- Giúp ch HS hiểu rõ số nguyên nhân làm cho trường lớp bị nhiễm: hành động em vứt giấy bừa bãi, ăn quà vứt rác trường lớp, vệ sinh không nơi quy định
- Giúp HS thấy tác hại môi trường trường lớp bị ô nhiễm: nhiều ruồi, muỗi, hôi hám , gây vệ sinh ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi sức khẻo em
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ xây dựng môi trường trường lớp đẹp
2 Chuẩn bị dụng cụ:
- Chổi, xẻng, cuốc, thùng rác - Giấy, bút
3 Thời gian phương thức hoạt động: - Thời gian: 90 phút
+ Đặt vấn đề, phân cơng: 10 phút
• Nêu vấn đề: đặt mục đích hoạt động cần đạt đến
• Phân cơng nhóm: nhóm em, nhóm chịu trách nhiệm vệ sinh khu vức: khu lớp học, khu sân trường, khu hành lang sau trường, khu nhà vệ sinh
+ Thực hoạt động: 60 phút • Vệ sinh
• Tìm hiểu ghi chép: khu vực nhóm phụ trách nhiều loại rác nguyên nhân? Biện pháp giữ gìn chống?
+ Thảo luận: 20 phút
• Báo cáo việc tìm hiểu ghi chép nhóm
• Thảo luận thống biện pháp bảo vệ môi trường trường lớp
(113)4 Mở rộng:
(114)ĐÔI LỜI KẾT LUẬN
Giáo dục môi trường cho HS nhà trường nhiệm vụ chiến lược quan trọng nước ta, để làm tốt nhiệm vụ này, đến lúc giáo viên cấp, môn học phải trở thành nhà môi trường giảng dạy lĩnh vực chun mơn Sự cố gắng giáo viên dù nhỏ đem lại thành lớn cho nhiều hệ chiến lược phát triển bền vững
Thay cho lời kết sách này, chúng tơi xin trích ý kiến hai nhà khoa học giáo dục môi trường:
"Thập kỉ 90 chứng kiến quan tâm rộng lớn, sâu sắc môi trường lĩnh vực nhân loại Đặc biệt hệ trẻ, hệ muốn biết nhiều việc làm để đóng góp, giữ gìn hành tinh có tài nguyên cho hệ mai sau Muốn làm việc nay, tiến hành nghiêm túc giáo dục mơi trường cho người mà trước hết cho HS, sinh viên tất cấp, bậc ngành học Đây cách tiếp cận khơn ngoan có hiệu việc xem xét vấn đề môi trường theo quan điểm phát triển bền vững"
Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GS.TS Vũ Ngọc Hải - Giám đốc dự án quốc gia VIE 95/041
"Khơng thể đạt điều giáo dục môi trường đơn giản mong chờ vào ước kí kết sắc lệnh ban hành Xa thế, mục tiêu đạt thông qua cam kết nhân dân Việt Nam Nhà trường nơi lí tưởng tạo nhận thức hình thành cam kết Có câu thành ngữ tiếng Anh:
Gieo ý tưởng, gặt lời nói Gieo lời nói, gặt hành động Gieo hành động, gặt thói quen Gieo thói quen, gặt vận mệnh"
(115)TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O
1 Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường Viện Đại học mở Hà Nội
2 Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên - Dự án VE 95/041, Hà Nội 1997
3 Cứu lấy Trái Đất NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1993
4 Nguyễn Dược (1986), Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội
5 Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), Địa lí lớp 8 Bộ Giáo dục Đào Tạo Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), Địa lí lớp Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Dược, Nguyễn Trung Hải (1998), Sổ tay thuật ngữ địa lí NXB
Giáo dục
8 Địa lí học vấn đề môi trường NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1979
9 A.G Ixasenco (1985), Địa lí học ngày NXB Giáo dục, Hà Nội
10 Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Kim Chương (1997), Giáo dục mơi trường qua mơn địa lí trường phổ thơng NXB Giáo dục
11 Nguyễn Thị Thu Hằng (1994), Xác định hình thức tổ chức phương pháp giáo dục mơi trường qua mơn địa lí trường phổ thơng Việt Nam. Luận án Phó tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội
12 Nguyễn Kim Hồng (chủ biên) ntg (2001), Giáo dục môi trường NXB Giáo dục
13 Hồng Đức Nhuận (1998), Giáo dục mơi trường Việt Nam hơm và ngày mai Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6, (trang 29)
14 Nguyễn Viết Phổ (1996), Hiện trạng môi trường Việt Nam Thông tin môi trường, số 5, 6, Sở Khoa học - công nghệ môi trường QNĐN
15 Sở KHCN MT thành phố Đà Nẵng (1997 – 2000), Các báo cáo tình hình mơi trường Đà Nẵng
(116)Chịu trách nhiệm xuất bản: NGÔ TRẦN ÁI VŨ
DƯƠNG THUỴ Biên tập nội dung: NGUYỄN TẤN LÊ
Trình bày bìa: HỒ MINH QUÂN
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÍ VIỆT NAM In
1 000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm