1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Bai 26 Song chet mac bay

9 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

- Phần kể chuyện cảnh quan phuû cuøng nha lại đánh tổ tôm trong đình làng -> Vì dung lượng dài nhất văn bản , tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phụ mẫu.. ?Theo em 2 bức t[r]

(1)

Bài 26

Tiết 105,106 Tuần 28

Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY(GDKNS) Phạm Duy Tốn

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ.

- Những thành công nghệ thuật truyện ngắn “sống chết mặc bay” – tác phẩm coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại.

- Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí.

Kĩ năng:

- Đọc, hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX. - Kể tóm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp. 3 Thái độ: Có ý thức rút học thiết thực cho thân.

Năng lực HS : đọc – hiểu, quan sát, nhận xét, cảm nhận, phân tích, vận dụng

II NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung nghệ thuật

III CHUẨN BỊ

- GV : sách tham khảo , ví dụ - HS :Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : không kiểm tra

3 Tiến trình học (81 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút)

“Sống chết mặc bay” hoa đầu mùa truyện ngắn đại VN Là hoa đầu mùa giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc đặc biệt, nghệ thuật đối lập, tăng cấp Nhà văn có đóng góp lớn việc phản ánh thực trạng xã hội VN năm đầu TKXX - Câu chuyện mang giá trị nhân đạo phê phán sâu sắc.

Hoạt động :Tìm hiểu tác giả tác phẩm (10 phút)

(?) Dựa vào thích SGK em nêu đôi nét tác giả H đọc thích (*) sgk/79 G nhấn mạnh lại số ý.

- Là bút xuất sắc viết truyện ngắn năm đầu TKXX.

- Là nhà văn có lịng nhân đạo sâu sắc. ? Nêu xuất xứ văn bản

- Là truyện ngắn viết chữ quốc ngữ. - Sáng tác 1918, in “Truyện ngắn Nam phong”.

Hoạt động : Hướng dẫn đọc hiểu cấu trúc chung của

I Tác giả - tác phẩm 1 Tác giả

- Là bút xuất sắc viết về truyện ngắn năm đầu TKXX.

- Là nhà văn có lịng nhân đạo sâu sắc.

2 Tác phẩm

- Là truyện ngắn viết bằng chữ quốc ngữ.

(2)

văn (10 phút)

Cách đọc: Chú ý phân biệt giọng đọc: - Giọng kể - tả tác giả bình thường.

- Giọng quan phụ mẫu ln hách dịch, hống hách, nạt nộ - Giọng sợ sệt, khúm núm thầy đề, dân phu…, giọng càng khẩn thiết lo sợ họ với giọng bẳn gắt, sung sướng ù to quan phụ mẫu.

G gọi H đọc lần Cho H đọc phân vai G nhận xét

Yêu cầu tóm tắt: Tóm tắt theo trình tự truyện, bỏ đối thoại nhân vật, chuyển thành kể thứ ba

(?)Em thử tóm tắt lại truyện?G gợi ý: - Tác phẩm kể chuyện gì?- Vào thời kì nào? Cho H tóm tắt truyện G nhận xét G tóm tắt lại *Tóm tắt truyện:

Truyện xảy Bắc Bộ vào lúc đêm, nước sông Nhị Hà lên to - khúc đê X, xã X bị vỡ Dân phu hàng trăm người kéo tới lo sợ đê hỏng Nhưng đình đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ tấp nập cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm Trước nguy đê vỡ nha lại quan thản nhiên đánh thờ trước cảnh tượng lo sợ dân Cuối cùng, quan thắng bài, đê vỡ dẫn tới cảnh thảm sầu. * GV cho HS đọc thích sgk/79-81

- GV kiểm tra việc đọc thích HS nhà.

+ Tổ tơm?->Trị chơi 120 qn, có năm người chơi VD :Tổ tơm điếm: trị chơi tổ tơm mái nhà có cái chịi để người đánh ngồi chịi, nhà có người bốc hô tên để người chơi ăn hay không ăn

? Văn viết theo thể loại nào. - Truyện ngắn đại

TH (?)Em hiểu truyện ngắn đại? So sánh với truyện ngắn trung đại tiểu thuyết

* Truyện ngắn đại: xuất muộn (TKXX)

- Viết văn xuôi tiếng Việt đại, thiên kể chuyện gần với kí; với việc, cốt truyện phức tạp, hướng vào khắc hoạ tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người (ít nhân vật, kiện phức tạp).

- Câu chuyện diễn thời gian hạn chế, không gian hạn chế.

* Truyện trung đại: Viết chữ Hán.Thiên hư cấu, cốt truyện đơn giản.Thêm vài mục đích giáo dục.

*Tiểu thuyết:

- Chiếm lĩnh đời sống tồn đầy đặn, trọn vẹn của nó.

- Nhân vật thường phức tạp, phản ánh nhiều mối quan hệ xã hội.

- Cốt truyện kết cấu đa chiều, đa tuyến, có thời gian cũng đa chiều, đa tuyến; không gian biến đổi phong phú, phức tạp.

? Chuyện kể kiện ? (vỡ đê) Nhân vật ?

II Đọc - tìm hiểu chung 1 Đọc kể tóm tắt

2 Chú thích: SGK/79,80,81

(3)

(quan phụ mẫu).

?Qua việc đọc trước nhà tóm tắt lại truyện em chia bố cục văn Bố cục văn chia làm đoạn ? Mỗi đoạn nói

- Từ đầu hỏng mất.”: Nguy vỡ đê chống cự của người dân

- Tiếp … “Điếu mày!”: Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm đình làng

- Cịn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.

?Trong phần phần nội dung chính? Vì em xác định

- Phần kể chuyện cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm trong đình làng -> Vì dung lượng dài văn , tập trung làm bật nhân vật quan phụ mẫu.

?Theo em tranh sgk vẽ với dụng ý - Minh hoạ nội dung truyện Tạo cảnh trái ngược, làm bật tư tưởng phê phán bọn quan lại ăn chơi , vô trách nhiệm dân sức cứu đê

Hoạt động : Phân tích văn (14 phút) HS đọc lại đoạn 1

?Cảnh đê vỡ gợi tả chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào.

- Thời gian : “gần đêm”-> vất vã người dân khi hộ đê, lúc lúc người ngủ say

- Không gian : “trời mưa tầm tã , nước sông Nhị Hà lên to”-> thiên nhiên dội , khủng khiếp

- Địa điểm: Khúc sông làng X , thuộc phủ X - Tình trạng khúc đê: hai ba đoạn thẩm lậu. - Tình : khơng khéo vỡ mất

- Sức người : mệt lữ

LHTT:Tên sông nói cụ thể tên làng , tên phủ được ghi kí hiệu điều thể dụng ý tác giả

- Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện không xảy ra nơi mà phổ biến nhiều nơi nước ta.

?Các chi tiết gợi tả tình khúc đê lúc nào. - Tình vơ nguy nan, khẩn cấp có nguy làm đê vỡ. ?Trong truyện phần mở đầu coi có vai trị “thắt nút” theo em ý nghĩa thắt nút gì.

- Có ý nghĩa thắt nút: tạo tình có vấn đề để từ sự việc liên tiếp xảy ra.

?Trước tình cảnh đê vỡ, người dân có hành động gì.

- Dân phu: người cuốc, người xẻng, đội đất, vác tre…ướt như chuột.

- Âm thanh: Trống đánh liên ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi -> huyên náo, ồn ào.

?Ngơn ngữ miêu tả có đặc sắc.

- Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu

4 Bố cục:3 phần

III Phân tích văn bản

Nguy đê vỡ sự chống đỡ người dân a.Cảnh đê vỡ

- Tình vơ nguy nan, khẩn cấp có nguy làm đê vỡ.

(4)

cảm (than ôi, lo thay, nguy thay).

?Cách miêu tả đó, gợi lên cảnh tượng nào. - Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, vất vả, mệt nhọc.

THTV:Em cho biết, đoạn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Đối lập- tương phản khủng khiếp thiên tai với sức người hèn yếu

GV hướng dẫn cho HS biết nghệ thuật tăng cấp, đối lập(tương phản).

1 Sức người->"Sức người khó lòng địch với sức trời" ->ngày giảm.

Sức trời->"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống" ->mỗi lúc tăng

2.Thế đê->Đê " núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu ". ->ngày yếu

Thế nước->"Nước sông Nhị Hà lên to quá"->…thời nước cuồn cuộn "->ngày mạnh

=>Nghệ thuật tăng cấp, đối lập

?Em có nhận xét tranh

-NT tăng cấp, đối lập -> khung cảnh hộ đê ngồi đình rất nhốn nháo, căng thẳng, thiên tai lúc đe doạ cuộc sống người dân.

LH thực tình trạng lũ lụt

GDKNS :Trong tình em làm giải quyết nào.- HS tự trả lời

*Tiết 2

Hoạt động : Phân tích văn ( 25phút)(tt)

Gv cho HS ý đoạn : Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm đình làng

?Quan phụ mẫu hộ đê đâu trước lúc đê vỡ, khơng khí sao.

- Địa điểm: Trên đình cao, vững chãi, - Khơng khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm ? Cảnh đối lập với cảnh bài. - Đối lập với cảnh ngộ dân hộ đê

Theo dõi đoạn văn kể chuyện đình, cho biết có những chuyện xảy ra

? Theo dõi đoạn kể chuyện đình, cho biết chuyện gì xảy đây.

- Chuyện quan phủ hầu hạ, chuyện quan phủ chơi tổ tôm, chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ.

GV cho HS thảo luận nhóm(3 phút)

- Nhốn nháo, căng thẳng, vất vả, mệt nhọc.

(5)

- NHÓM 1: Chuyện quan phủ hầu hạ - Chân dung, đồ sinh hoạt, cử chỉ.

- NHÓM 2: Chuyện quan phủ chơi tổ tôm - Thành phần tham dự, khơng khí

- NHĨM 3: Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ - Thái độ, hành động.

? Cảnh quan phủ hầu hạ miêu tả nào.

- Chân dung: Uy nghi, chễm chện ngồi, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng tên người nhà quỳ đất mà gãi.

- Đồ sinh hoạt: Có bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trầu vàng, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà. - Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi.

?Qua chi tiết miêu tả trên, ta thấy sống quan phủ nào.

- Cuộc sống quan lại xa hoa, vương giả

? Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hưởng lạc đình trái ngược với hình ảnh ngồi đê.

- Mưa gió ầm ầm ngồi đê, dân phu rối rít trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, đàn sâu lũ kiến đê

THTV :Trong NT viết văn đặt cảnh trái ngược thế gọi sử dụng biện pháp tương phản Theo em phép tương phản có tác dụng ?

- Sử dụng hình ảnh tương phản- Làm rõ tính cách hưởng lạc quan phủ thảm cảnh người dân Góp phần thể ý nghĩa phê phán truyện.

Theo dõi tiếp cảnh quan phủ đánh tổ tơm.

? Quan cảnh chơi tổ tơm có thành phần tham dự, khơng khí nào.

- Thầy đề, thầy đội nhất, thầy thơng nhì, chánh tổng sở - Cảnh: Lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, cười, nói vui vẻ

? Qua chi tiết thấy quan phủ nào.

- Thản nhiên, ung dung, ham mê cờ bạc, quên nhiệm vụ hộ đê mình.

Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ, nghe tin đê vỡ.

? Thái độ bọn quan lại có người báo tin đê vỡ.

- Thầy đề: lo sợ, run cầm cập.

- Quan phụ mẫu: đổ trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe doạ cách cổ, bỏ tù.

a Cảnh quan phủ hầu hạ

- Cuộc sống quan lại xa hoa, vương giả.

b Cảnh quan chơi tổ tôm

- Thản nhiên, ung dung, ham mê cờ bạc, quên nhiệm vụ hộ đê mình.

(6)

- Niềm vui viên quan ù thông tôm

? Qua chi tiết , quan phủ người nào. - Hách dịch, bàng quan vơ trách nhiệm.

?Hình ảnh quan phụ mẫu tương phản với hình ảnh nào. - Một người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: Bẩm quan lớn đê vỡ !

?Cách dùng ngôn ngữ đối thoại hình ảnh tương phản đây có tác dụng gì.

- Sd ngơn ngữ đối thoại hình ảnh tương phản.

- >Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vô lương tâm quan phụ mẫu tố cáo quan lại thờ vô trách nhiệm tính mạng người dân.

? Trong phần phần tác giả sử dụng thành cơng 2 biện pháp nghệ thuật biện pháp ? Chủ yếu thể hiện cảnh đối lập nào.

- Phép tương phản tăng cấp

- Cảnh quan phủ “ hộ đê”- Cảnh người dân hộ đê-

+Cảnh quan phủ “ hộ đê”:Đam mê cờ bạc không chứng :

kiến dân hộ đê.Ván ù lúc to.Đam mê ngày lớn Niềm vui phi nhân tính.“ ù thơng tơm chi chi nảy”

+ Cảnh người dân hộ đê:Trời mưa lúc nhiều. Nước sông lúc dâng cao.Âm lúc ầm ĩ Sức người ngày yếu.Nguy vỡ đê cuối đến.

?Nêu nhận xét hình ảnh viên quan phụ mẫu

- Là tên quan vô lương tâm, vơ trách nhiệm, vơ nhân tính

HS ý cảnh đê vỡ

?Tác giả miêu tả cảnh đê vỡ nào.

- Khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết.

? Ngoài miêu tả , tác giả cịn biểu cảm gì.

- Kẻ sống khơng chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết !

?Cách miêu tả biểu cảm có tác dụng gì.

- Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tượng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng người dân.

?Đoạn truyện có vai trị ý nghĩa ? ->Vai trị mở nút- kết thúc truyện.

- Ý nghĩa: Thể tình cảm nhân đạo tác giả.

- Hách dịch, bàng quan vô trách nhiệm

-> Tàn nhẫn , vơ lương tâm đối với tính mạng người dân.

3 Cảnh đê vỡ

(7)

GDKNS : Qua phần phân tích , em rút học làm người thân mình- HS trả lời

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết(10 phút)

?Văn Sống chết mặc bay có giá trị thực nhân đạo gì.

- Giá trị thực: Phản ánh sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm kẻ cầm quyền cảnh sống thê thảm của người dân XH cũ.

- Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vơ trách nhiệm với tính mạng người dân.

?Văn có giá trị NT

- Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm.

? Em nêu ý nghĩa truyện “ Sống chết mặc bay”. - Phê phán tố cáo thói vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc. - Đồng cảm, xót xa với tình cảm thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên.

?Qua truyện, em hiểu thêm nhà văn Phạm Duy Tốn. - Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống thực, có tình cảm u ghét rõ ràng, biết dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vô lương tâm, biết thông cảm với nỗi khổ người nông dân.

?Những hình thức ngơn ngữ vận dụng truyện ngắn Sống chết mặc bay.

- Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, người dẫn truyện, nhân vật, đối thoại.

GV gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/83

Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập(10 phút)

- Cho HS đọc btập SGK- yêu cầu-GV hướng dẫn HS làm

(?)Em nêu đặc điểm cảm nghĩ nhân vật quan phụ mẫu?

- Cho H đọc (sgk/83) Hướng dẫn H đánh dấu.

IV Tổng kết Nghệ thuật

- Giá trị thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm kẻ cầm quyền cảnh sống thê thảm của người dân XH cũ. - Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vô trách nhiệm với tính mạng người dân.

- Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm.

2 Ý nghĩa

- Phê phán tố cáo thói vơ trách nhiệm, vơ lương tâm của viên quan phụ mẫu

- Đồng cảm, xót xa với tình cảm thê thảm nhân dân lao động thiên tai do thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên.

*Ghi nhớ SGK trang 83 V Luyện tập

1 Bài 1: Đặc điểm cảm nghĩ quan phụ mẫu:

- Đặc điểm: Sống xa hoa, nhàn nhã, hưởng lạc Thờ ơ, vô trách nhiệm, hống hách, độc ác.

- Cảm nghĩ: Căm ghét, phẫn uất tên quan xấu xa có lối sống “sống chết mặc bay”

Hình thức ngơn ngữ

(8)

-(?)Qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật quan phủ em thấy tính cách nhân vật nào? Nhận xét mối quan hệ ngôn ngữ tính cách nhân vật?

sự

Ngơn ngữ

miêu tả + -Ngôn ngữ biểu

cảm

+ -Ngôn ngữ

người dẫn chuyện

+ -Ngôn ngữ

nhân vật + -Ngôn ngữ độc

thoại nội tâm - + Ngôn ngữ đối

thoại

+

-2 Bài 2: Nhận xét ngơn ngữ,tính cách quan phủ

- Ngôn ngữ: vừa hách dịch, quát nạt, đe doạ, vừa vui vẻ ,mời mọc, giục giã nha lại bằng câu đặc biệt ngắn, cộc lốc.

- Tính cách: tàn nhẫn, thờ ơ, vơ trách nhiệm, ham chơi bời, bài bạc, lối sống xa hoa, kiểu cách học địi.

Ngơn ngữ tính cách Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)

+ Tóm tắt lại truyeän.

+ Miêu tả cảnh tượng nhân dân trước nguy đê vỡ?

->Thời gian: gần đêm.Mưa gió tầm tã,khơng dứt,ngày to.Khơng khí, cảnh tượng hộ đê: nhốn nháo, căng thẳng.Sự bất lực sức người trước sức trời Sự yếu của thế đê trước nước.

+ Mục đích phép tương phản Phạm Duy Tốn truyện “Sống chết mặc bay” ? -> Nĩi lên nhẫn tâm vô trách nhiệm quan dân.

+ Giá trị thực , nhân đạo tác phẩm ?

-> Giá trị thực: Phản ánh đối lập csống ndân với c sống bọn quan lại tiêu biểu tên quan phủ lịng lang sói trước sinh mạng dân.

-> Gtrị nhân đạo: niềm cảm thương tgiả trước csống lầm than cực người dân do thiên tai thái độ vô trách nhiệm bọn cầm quyền đưa đến.

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút) * Đối với học tiết học :

-Về nhà học , học ghi nhớ

- Kể sáng tạo truyện cách đổi sang kể thứ nhân vật quan phụ nẫu - Tìm số câu tục ngữ, thành ngữ gần nghĩa với thành ngữ “ Sống chết mặc bay” * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: “Cách làm văn lập luận giải thích” - Soạn câu hỏi SGK trang 84, 85, 86

(9)

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w