1. Trang chủ
  2. » Adult

Bai 23 Dem nay Bac khong ngu

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể năm chữ có sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo [r]

(1)

Tuần: 25

Tiết 93,94 Bài 25 Văn bản

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ).

I Mục tiêu: Giúp học sinh : 1 Kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ

- Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kỹ :

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

- Biết cách đọc thơ tự viết theo thể năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

- Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ - Trình bày suy nghĩ thân sau học thơ

3 Thái độ:

- Giáo dục lòng u mến, tơn kính Bác Hồ, hệ cha anh cho HS II Nội dung học tập:

- Hình ảnh Bác Hồ, Tình cảm anh đội viên Bác III Chuẩn bị:

a Giáo viên: tranh “Bác ngồi đinh ninh”, tham khảo tài liệu có liên quan bài giảng

b Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên tiết 90. IV Tổ chức hoạt động học tập:

Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:(5 phút)

Δ: Nhân vật Phrăng truyện:

“Buổi học cuối cùng” là người thế nào? Tâm trạng Phrăng buổi học cuối nào? (10đ)

Δ: Nêu chủ đề tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện? Cho biết tên bài học hôm nay? (10đ)

O: Là bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải có tình u tiếng Pháp sâu đậm (4đ)

- Choáng váng biết buổi học cuối Ân hận bỏ phí thời gian học tiếng Pháp dễ dàng (4đ)

- Chuẩn bị (2đ)

O: Phải biết u q, giữ gìn học tập tiếng nói dân tộc (3đ)

- Nghệ thuật: Ngôi kể thứ nhất, miêu tả nhân vật tinh tế, ngôn ngữ tự nhiên, xúc động (3đ)

(2)

- Chuẩn bị (2đ) 3 Tiến trình học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động vào bài: giáo viên giới thiêu vài

nét nhân cách bác hồ để dẫn vào (2 phút) Hoạt động (8 phút)

Hoạt động 1.1

*Gọi HS dựa vào thích (*) (SGK/66) để trả lời, giáo viên giới thiệu thêm:

- Minh Huệ cán tuyên truyền thời kỳ chống Pháp Sau hịa bình làm trưởng Ty vă hóa, chủ tịch Hội văn nghệ tỉnh Nghệ An

-Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” viết năm 1951 nghe người bạn kể chuyện Bác với tình cảm kính u Bác vơ hạn qua tư liệu gián tiếp

Hoạt động 1.2

*GV: kiểm tra việc tìm hiểu thích nhà HS Chú ý thích (2), (4), (6), (7), (8),(12)

Hoạt động 3: (10 phút)

* GV: Yêu cầu giọng đọc: đọc nhịp chậm, giọng thấp đoạn một, nhịp nhanh giọng lên cao đoạn 2; khổ cuối đọc chậm, nhấn mạnh Chú ý thể tình cảm anh đội Bác

* GV: Cùng HS đọc đoạn trích

Δ: Bài thơ kể lại chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó!

O: HS tóm tắt câu chuyện

Δ: Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả?

O: HS thảo luận nhóm

* GV: Cách kể tác giả đặc sắc chỗ kết hợp hai phương thức miêu tả (hình ảnh Bác qua nhìn anh đội viên) biểu cảm (tâm trạng anh đội viên) (GV tích hợp với văn biểu cảm học lớp 7) để làm bật hình tượng Bác Hồ vừa tự nhiên, vừa gần gũi Lưu ý HS: Bài thơ có cốt truyện, nhân vật chủ yếu phương thức biểu cảm

Hoạt động 4: (20 phút) Hoạt động 4.1

Δ: Hình ảnh Bác lên qua cái nhìn ai?

O: Người chiến sĩ

Δ: Hãy cho biết Bác miêu tả những phương diện (đặc điểm) nào? (Tả Bác?)

O: Hình dáng, cử chỉ, tư thế, hành động, lời

I/ Đọc – tìm hiểu thích : Tác giả - tác phẩm : (SGK/66)

2 Chú thích

II/ Đọc– tìm hiểu chung văn bản:

III/ Đọc – phân tích văn bản: 1)

(3)

nói

Δ: Hãy nêu câu thơ miêu tả cụ thể các phương diện đó?

O: HS tìm dẫn chứng (nhóm 1: hình dáng, tư thế; nhóm 2: hành động; nhóm 3: lời nói)

Δ: Qua hình dáng, tư tả ta thấy được điều Bác?

O: HS nêu nhận xét, kết luận

* GV: Điểm bật hình dáng, tư miêu tả Bác trầm ngâm, yên lặng (lưu ý HS đoạn - lẩn – trầm ngâm nhấn mạnh hơn) cho thấy Bác lo nghĩ điều chăm (tâm trạng rõ hành động, lời nói)

Δ: Em có nhận xét hành động của Bác tả thơ? Nó có ý nghĩa gì?

O: HS nêu nhận xét

* GV: Những cử chỉ, hành động Bác có tính chất ân cần, tỉ mỉ thể sâu sắc tình u thương Bác Đó khơng tình cảm vị lãnh tụ qn dân mà cịn tình cảm người cha, người mẹ dành cho

Δ: Qua lời nói Bác, ta nhận điều gì trong tình cảm Người?

O: HS trao đổi, thảo luận theo bàn

*GV: Lời nói Bác giải bày tâm trạng lo nghĩ Bác Nó cho thấy lo lắng, yêu thương sâu sắc Bác đội nhân dân

Δ: Qua việc tìm hiểu trên, em có nhận xét về hình ảnh Bác miêu tả thơ?

O: HS trao đổi, thảo luận

*GV: nêu câu hỏi (SGK) để bình giảng (liên hệ thơ Tố Hữu: Bác tim Bác mênh mông -ôm non sông kiếp người)

Hết tiết 93, chuyển ý sang tiết 94

Hoạt động 4.2 (20 phút)

Δ: Anh đội viên thức dậy vào lúc nào? Nhìn thấy sự việc gì?

O: Khuya Mưa lâm thâm Bác thức để “đốt lửa cho anh nằm”, lo cho giấc ngủ đội

Δ: Tâm trạng anh thấy việc như thế nào? Diễn tả đoạn thơ nào?

O: Bắt đầu ngạc nhiên (mà Bác ngồi),

-Hình dáng Tư thế: yên lặng, trầm ngâm  lo nghĩ

-Cử chỉ, hành động: thức suốt đêm lo cho giấc ngủ quân dân

-Lời nói: chứa chan tình cảm

 Hiện lên chân thực lớn lao với lòng yêu thương bao la dành cho tất

2) Tình cảm anh đội viên:

(4)

sau xúc động (Anh đội … lửa hồng) trước tình thương cao Bác

Δ: Hai câu thơ “Bóng Bác … lửa hồng” sử dụng biện pháp gì? Tác dụng nó?

O: So sánh Nó gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại (lồng lộng) vừa gần gũi (bóng Bác) Bác, đồng thời thể tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh đội viên Bác

Δ: Từ tâm trạng trên, anh đội viên có hành động gì? Ý nghĩa hành động đó?

O: HS trao đổi, thảo luận theo bàn O: HS đọc đoạn

Δ: Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên thấy gì? Tâm trạng, tình cảm anh sao?

O: Thấy Bác thức, anh lại cảm động, yêu thương, lo lắng cho Bác

Δ: Theo em, tâm trạng tình cảm anh lần này có khác so với lần thức không?

O: HS trao đổi, thảo luận theo bàn

*GV: Vẫn cảm động, yêu thương, lo lắng lần nâng cao Sự lo lắng lúc đầu lo lắng bình thường “hốt hoảng”; lúc đầu “thầm hỏi nhỏ” “vội vàng nằng nặc”; lúc đầu xúc động nghe lời giải bày Bác làm cho anh thấu hiểu thêm tình yêu thương, đạo đức cao Bác anh cảm thấy vô hạnh phúc Lúc đầu

“vâng lời anh nhắm mắt” “lòng vui … cùng Bác”

Δ: Theo em, thơ khơng kể lần thứ hai?

O: HS thảo luận nhóm → trình bày kết → tranh luận → thống kết

*GV: Vì lần anh chứng kiến Bác khơng ngủ, tình cảm, tâm trạng anh vậy, có điều nâng cao lên đến đỉnh điểm lần thứ ba Chính lần thứ ba giúp anh rút nhận xét xác cảm động Bác: “ Vì … Hồ Chí Minh”

Hoạt động 4.3 (9 phút)

Δ: Bài thơ làm theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ này?

O: HS nêu kết luận *GV: diễn giảng:

Vần: cách sử dụng tiếng có phát âm giống gần giống

- Lo lắng cho sức khoẻ Bác

 Đó lịng kính u vừa thiêng liêng, vừa gần gũi , lòng biết ơn, niềm hạnh phúc nhận tình u thương, chăm sóc Bác

3) Thể thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ:

a) Thể thơ:

 Thơ năm chữ với nhiều khổ, khổ bốn dòng

(5)

Vần trắc: chữ có dấu: sắc, hỏi ngã, nặng

Vần bằng: chữ có dấu: huyền không dấu

Gieo vần liền: vần gieo chữ liền vế câu, câu khổ (đoạn) thơ

Gieo vần cách: vần gieo không liền mà cách từ, câu hay đoạn (GV lưu ý HS nắm để tiết sau tập làm thơ)

Δ: Bài thơ có sử dụng nhiều từ láy, cách dùng này có tác dụng gì?

O: HS nêu nhận xét Hoạt động 4.4 (4 phút) O: HS đọc ghi nhớ

* GV: tổng kết, nhấn mạnh ý cần nhớ

cuối khổ thơ liền

b) Đặc sắc nghệ thuật:

 Sử dụng nhiều từ láy để miêu tả thể tình cảm nhân vật

4) Ghi nhớ: (SGK/55)

4 Tổng kết: (10 phút).

Hoạt động thầy trò Nội dung học Δ: Nêu lại nội dung nghệ thuật thơ?

*GV: hướng dẫn HS làm tập phần “Luyện tập” (thực nhà)

IV/ Luyện tập:

5 Hướng dẫn học tập:(2 phút) * Đối với học tiết này:

 Học bài; học thuộc ghi nhớ Tìm hiêu thêm thơ

 Sưu tầm thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác Hồ kính yêu * Đối với học tiết sau:

 Soạn bài: “Lượm” Yêu cầu:  Đọc trước văn bản, thích

 Trả lời câu hỏi mục “Đọc hiểu văn bản”

 Tìm đọc tư liệu nhà thơ Tố Hữu, thời kì kháng chiến chống Pháp  Tìm hiểu hình ảnh Lượm qua thơ

V Phụ lục:

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:20

w