Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc, phải học tập lời ăn tiếng nói của họ?. * Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ, cần:.[r]
(1)Bài - Tiết 39 Tuần 8
TRAU DỒI VỐN TỪ (Rèn KNS) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp Hs:
Biết định hướng để trau dồi vốn từ 2 Kỹ năng:
Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh 3 Thái độ:
Giáo dục Hs có ý thức trau dồi vốn từ 4 Phát triển lực HS:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự học, hợp tác II NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ - Luyện tập
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Nghiên cứu bài, bảng phụ.
2 Học sinh: Vở soạn, soạn bài, dụng cụ học tập. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 2/ Kiểm tra miệng:
1 Thế thuật ngữ? Đặc điểm thuật ngữ? (4đ)
- Khái niệm: Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng VB KHCN
- Đặc điểm:
+ Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm (và ngược lại) + Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
2 Hs làm tập Sgk (4đ)
- Không vi phạm nguyên tắc: thuật ngữ biểu thị khái niệm chúng dùng lĩnh vực KH riêng biệt tượng đồng âm
=> Gv kiểm tra soạn hs (2đ) 3/ Tiến trình học:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Vào bài:
* Hoạt động 2: Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ
- GV cho Hs đọc mục I sách giáo khoa trang 99
? Qua ý kiến Phạm Văn Đồng em hiểu bác muốn nói điều gì?
* Hs trình bày, gv nhận xét, kết luận:
- Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt
- Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải không ngừng trau dồi ngơn ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ
-> Gv yêu cầu hs cho vd, sau gv nhận xét, cho vd:
I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ cách dùng từ:
*Ví dụ: Sgk/99,100.
1 - Tác giả nói đến khả to lớn tiếng Việt
(2)* Ví dụ:
- Một từ có nhiều nghĩa, từ “ăn”: Ăn cơm, ăn đòn, ăn ảnh, ăn năn, ăn hoa hồng
- Ngược lại, khái niệm biểu nhiều từ
* Ví dụ:
Khái niệm: “cho vào thể thức ăn để nuôi sống”, diễn đạt nhiều từ: Ăn, xơi, chén
? Chỉ lỗi sai câu a, b, c - Hs thực
- GV nhận xét, sửa chữa:
+ Câu a từ “thắng cảnh đẹp” tương đương nghĩa nên dùng thừa từ
+ Câu b sai từ “dự đốn” có nghiã đốn trước việc xảy Cịn việc diễn khơng biết thời gian xác ta dùng từ “ước tính, đốn” + Câu c dùng sai từ “Đẩy mạnh” có nghĩa làm cho phát triển nhanh, mạnh nên ta phải thay từ “mở rộng”
? Em giải thích có lỗi này?
- Vì ta khơng biết dùng từ
- Khơng phải tiếng ta nghèo, mà ta khơng biết dùng từ
?: Như vậy, để biết dùng tiếng ta, em cần phải làm gì?
- Như vậy, để biết dùng tiếng ta cần phải nắm đầy đủ nghĩa từ cách dùng từ cho phù hợp
- Giáo viên liên hệ đến tập làm văn học sinh (Qua rèn kĩ sống cho các em).
- GV gọi Hs đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Rèn luyện để làm tăng vốn từ
- Giáo viên cho học sinh đọc mục II sách giáo khoa
? Ý kiến Tơ Hồi hiểu nào?
- Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân ? So sánh hình thức trau dồi vốn từ học hình thức trau dồi vốn từ Nguyễn Du qua đoạn văn?
- Phần trên: Viết đầy đủ, xác nghĩa cách dùng từ
- ND: Tích lũy thêm từ để làm phong phú vốn từ cho thân
2 Xác định lỗi sai: a Dùng thừa từ đẹp b Sai từ: dự đoán
-> Sửa lại: ước tính, ước đốn c Sai từ: đẩy mạnh
-> Sửa lại: mở rộng
- Cần phải hiểu xác nghĩa từ
- Dùng từ nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Ghi nhớ: sgk trang 100.
II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
* Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân
(3)? Qua đó, em cho biết muốn làm tăng vốn từ, ta phải làm nào?
- Khi nghe giảng nghe người hiểu biết nói chuyện, khơng hiểu từ nhờ người ta giải thích
- Xem từ điển hỏi người hiểu biết đọc sách báo, mà có từ khơng hiểu
- Có từ mới, phải ghi chép cẩn thận, công việc tiến hành thường xuyên, cóý thức, có phương pháp
-> GV gọi Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Luyện tập.
- Gv cho hs giải tập 1,2,3,4,5,9
?: Hs làm vào VBT - Hs đọc tập Sgk - GV kiểm tra, sửa chữa: ?: Hs đọc tập Sgk - Hs làm
- GV nhận xét, sửa chữa:
?: Hs đọc tập Sgk - Hs phát hiện, sửa lại - GV nhận xét, sửa chữa:
a Im lặng: Dùng để nói người, cảnh tượng người Chú ý cách nói: “Đường phố ơi, im lặng”, vấn đề có khác, đó, đường phố dùng theo phép nhân hóa
b Từ có nghĩa: Lập nên, xây dựng nên tổ chức như: Nhà nước, đảng hội, công ty, câu lạc , quan hệ ngoại giao tổ chức, nên thay bằng: Thiết lập.
?: Bình luận ý kiến tập - HS: Tự bình luận ,đưa ý kiến
* Ví dụ: cỏ áy cỏ úa (vàng).
* Ghi nhớ: sgk trang 101 III/ Luyện tập:
* Bài tập 1: - Hậu quả: b - Đoạt: a - Tinh tú: b * Bài tập 2:
a:
- Dứt khơng cịn (tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực)
- Cực kì (tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần)
b:
- Cùng nhau, giống
- Trẻ em: đồng dao, đồng ấu, đồng thoại
- Chất đồng: trống đồng * Bài tập 3:
a/ im lặng yên tĩnh, vắng lặng b/ thành lập thiết lập
c/ cảm xúc cảm động
* Bài tập 4:
Tiếng Việt ngơn ngữ sáng giàu đẹp Điều thể rõ lời ăn, tiếng nói người nơng dân, người lao động Muốn giữ gìn sáng giàu đẹp ngôn ngữ dân tộc, phải học tập lời ăn tiếng nói họ
* Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ, cần:
- Chú ý quan sát, lắng nghe lới nói ngày người xung quanh phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình
(4)- Gv hướng dẫn hs làm tập
-Hs làm tập
-Hs nhận xét, sửa sai Cuối gv nhận xét
phẩm văn học mẫu mực nhà văn tiếng
- Ghi chép từ ngữ nghe được, đọc Gặp từ khó khơng giải thích phải tra từ điển hỏi người biết
- Tập sử dung từ ngữ hồn cảnh giao tiếp thích hợp
* Bài tập 7: Phân biệt nghĩa của từ ngữ sau:
a - Nhuận bút: trả tiền cho người viết tác phẩm
- Thù lao: trả công để bù đắp vào lao động bỏ
b - Tay trắng: khơng có chút vốn liếng, cải
- Trắng tay: Đã bị hết tất tiền bạc, cải, hoàn toàn khơng cịn c - Kiểm điểm: Xem xét, đánh giá lại từng việc để có nhận định chung
- Kiểm kê: kiểm lại cái, để xác định số lượng chất lượng chúng
* Bài tập 9: Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt cho trước
- bất (không, chẳng): bất biến, bất bình đẳng, bất chính, bất cơng … - bí (kín): bí mật, bí danh, bí ẩn, bí …
- đa (nhiều): đa cảm, đa dạng, đa giác, đa khoa, đa nghĩa …
… 4/ Tổng kết:
1 Muốn dùng từ xác ta cần lưu ý điều gì?
- Cần chọn lựa, dùng từ cho đúng, cho hay để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Muốn tăng vốn từ ta phải làm nào?
- Tìm đọc thêm từ chưa biết để làm tăng vốn từ
3 Cho câu sau lỗi sai sửa sai: “Khủng long loài động vật bị tuyệt tự”
-> Thay tuyệt tự = tuyệt chủng 5/ Hướng dẫn học tập:
* Đối với học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ Sgk
- Hồn thành tập cịn lại sgk - Đọc phần đọc thêm
- Mở rộng vốn từ: hiểu biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng * Đối với học tiết sau:
- Học thuộc miêu tả văn tự
(5)+ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sư: Kiều lầu Ngưng Bích (sgk/117)
+ Làm tập 1: thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, trang 97 văn xi
+ Bài tập 2: Đóng vai Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư