1. Trang chủ
  2. » Chính phủ và phi chính phủ

Cong tac quan ly GDHN tre khuyet tat cap hoc GDMN

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 500 KB

Nội dung

TKT thường bị yếu, dễ nhiễm bệnh nên cần được CS trong MT vệ sinh sạch sẽ, tránh tiếp xúc với nguồn bệnh, ăn uống đảm bảo DD: các loại rau quả tươi, thức ăn giàu chất đạm bổ dưỡng, các[r]

(1)

Quảng Nam, tháng năm 2009 CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

(2)(3)

Những vấn đề chung trẻ khuyết tật

Câu hỏi

(4)

I Khái niệm trẻ khuyết tật: Là trẻ có khiếm khuyết cấu trúc thể, suy giảm chức năng, biểu nhiều dạng làm hạn chế khả hoạt động, khó khăn sinh hoạt, vui chơi, học tập, lao động sống.

• Có thể khiếm thính, khiếm thị, vận động, trí tuệ, ngơn ngữ, tự kỷ đa tật.

(5)

II Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam:

Vấn đề chăm sóc GD TKT nhiều năm trước Bộ LĐ-TB-XH quản lý Do nhận thức đắn vai trò quan trọng việc GD TKT vừa mang tính khoa học, tính kinh tế có tính nhân văn sâu sắc, ngày 17/4/1995 Chính phủ NĐ 26/CP giao nhiệm vụ GD TKT từ Bộ LĐ TB-XH sang Bộ GD&ĐT, chấp hành NĐ này, ngày 11/10/1995, Bộ GD&ĐT có TT số 20/GD&ĐT hướng dẫn việc thức trách nhiệm quản lý GD TKT quan quản lý giáo dục cấp toàn quốc.

(6)

III Các phương thức GD TKT :

1 Giáo dục chuyên biệt: GDCB phương thức GD tách biệt trẻ em có dạng KT vào sở GD riêng Những trẻ có dạng tật, mức độ học theo chương trình riêng với PP riêng biệt, tách biệt với hệ thống GD quốc dân (trường dành riêng cho trẻ điếc-câm, trẻ khiếm thị: trường mù NĐC-Đà Nẵng, )

2 Giáo dục hội nhập: GDHN phương thức GD TKT lớp học chuyên biệt đặt trường PT bình thường

* Cả 02 phương thức có ưu điểm định như:

- Đối với GD chuyên biệt: TKT phục hồi chức mục tiêu cuối cùng, hy vọng đứa trẻ trở nên bình thường gần với trẻ em bình thường

(7)

- Đối với GD hội nhập: TKT sau phục hồi chức có

sự phát triển gần với trẻ bình thường trẻ đưa vào lớp học PT với số tiết học tham gia số hoạt động với trẻ bình thường

Cả 02 phương thức có hạn chế định như:

- Học sinh KT chưa thật hoà nhập với học sinh bình thường hoạt động

- Trẻ KT lĩnh hội kỹ xã hội, trường khơng hồ nhập vào xã hội

- Cần khoản kinh phí lớn

Ngày nay, nhiều nghiên cứu trẻ em KT phát triển tình cảm, tâm lý, xã hội tốt nhiều chúng học với trẻ bình thường lứa tuổi thay bị tách theo nhóm KT (GDCB, GD hội nhập), phương thức đời GD hoà nhập

(8)

3 Giáo dục hồ nhập: GDHN phương thức GD trẻ KT học với trẻ em bình thường trường phổ thông nơi trẻ sinh sống

GDHN có ưu điểm như:

- Khơng sử dụng nhiều kinh phí

- Số lượng trẻ học nhiều

- Trẻ học hồ nhập có hội hội nhập xã hội

- Trong lớp hoà nhập, trẻ bình thường GD lịng nhân ái, cảm thông giúp đỡ bạn

=====//=======

(9)(10)

Can thiệp sớm trẻ khuyết tật mầm non

Câu hỏi 1.Can thiệp sớm gì?

2.Can thiệp sớm có lợi nào? 3 Các hình thức can thiệp sớm?

(11)

1 Can thiệp sớm gì?

CTS phát hiện, chẩn đoán, đánh giá sớm khuyết tật trẻ xây dựng kế hoạch, chương trình can thiệp sớm cho trẻ KT nhằm giúp cha mẹ trẻ, GV nhà trường: GD phục hồi chức cho trẻ KT

2 Can thiệp sớm có lợi nào?

- Giúp hạn chế di chứng khuyết tât

- Tạo điều kiện kích thích phát triển tối đa khả trẻ

- Giúp chuẩn bị cho trẻ tham gia vào học tập sống xã hội

(12)

3 Các hình thức can thiệp sớm:

- Tiến hành nhà: y tế, GV đến nhà tiến hành chương trình CTS gia đình cho trẻ

- Tiến hành trung tâm: Trẻ GĐ đến TT CTS theo định kỳ Việc dạy học, điều trị, dẫn tiến hành TT theo CT thống GĐ TT

- Kết hợp chương trình CTS TT GĐ

Tóm lại: CTS điều kiện tiên hoà nhập Khi xác định dạng mức độ KT xác định loại hình GD thích hợp XD chương trình GD phù hợp với nhu cầu trẻ KT

(13)

4 Yêu cầu hệ thống CTS có chất lượng:

- Phát loại tật sớm điều kiện có thể: tốt trẻ nằm bào thai, sau sinh độ tuổi mầm non, trước độ tuổi học

- Chẩn đoán đánh giá mức độ KT trẻ kịp thời

- Xác định xây dựng chương trình can thiệp sớm y tế GD phù hợp với nhu cầu cá nhân TKT

- Xác định xây dựng chương trình học phù hợp

- Theo dõi tiến triển kế hoạch chương trình GD cá nhân, tổ chức đánh giá bổ sung kế hoạch theo giai đoạn định theo mục tiêu dài hạn, ngán hạn kế hoạch CTS cách kịp thời

(14)

- Thường xuyên cung cấp thông tin cho cha mẹ trẻ, tiến theo giai đoạn để có phối hợp

- Xây dựng chương trình chuyển tiếp

- Xây dựng kế hoạch chương trình chuyển tiếp trẻ KT đến sở hay lên tiểu học

- Hoàn thiện hồ sơ, lưu trữ đầy đủ thơng tin q trình CTS, đảm bảo thơng tin cá nhân giữ kín (những người có nhiệm vụ liên quan đến trẻ tiếp xúc với hồ sơ trẻ)

- Khi TKT chuyển đến sở mới, trường tiểu học hồ sơ CTS chuẩn bị chuyển kèm theo trẻ

(15)

5 Qui trình thực can thiệp sớm

5.1 Phát sớm: Thời điểm đứa trẻ phát có vấn

đề vơ có ý nghĩa CTS, đem lại can thiệp kịp thời Vai trò cha mẹ, người thân, CB y tế, GVMN quan trọng việc phát sớm trẻ:

- Trong thời kỳ mang thai: người mẹ khám thai tháng lần, có siêu âm, xét nghiệm máu để phát kịp thời bất thường thai nhi giúp can thiệp thuốc, vi chất (Công tác CS BV SK SS bà mẹ)

- Trong sinh: dễ có tai biến sản khoa bất thường đem lại tổn thương cho trẻ mẹ đẻ khó, trẻ bị ngạt

(16)

- Sau sinh q trình ni dưỡng: người ni dưỡng trẻ chịu khó quan sát, gần gũi với trẻ, nhận khiếm khuyết sớm trẻ việc CTS có ý nghĩa với trẻ

VD: trẻ bị tổn thương thính giác, phát sớm trước đến tuổi, cho đeo máy nghe hỗ trợ, trẻ nói trẻ khác, phát chậm, bỏ qua giai đoạn tập nói việc phát triển ngơn ngữ trẻ gặp khó khăn

5.2 Chẩn đốn sớm: Sau trẻ phát nghi vấn có vấn đề chẩn đốn lâm sàng tình trạng khó khăn trẻ, xác định loại KT, mức độ KT bước vô quan trọng (được thực sở y tế), phát tâm lý, trí tuệ, hành vi có vấn đề trẻ nhà tâm lý học tâm bệnh học chẩn đoán

(17)

5.3 Tổ chức can thiệp sớm:

Sau trẻ có hồ sơ chẩn đốn y tế tâm lý cần phải xây dựng kế hoạch can thiệp cho trẻ mặt: y tế (nếu cần thiết) GD Ở giai đoạn này, vai trò GD lên vấn đề tất yếu chiếm ưu

5.4 Các giai đoạn chương trình can thiệp sớm: có 02 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Can thiệp sớm gia đình cho TKT tuổi chưa học mầm non:

Phụ huynh hướng dẫn CTS theo hướng dẫn CB y tế GD Hồ sơ kế hoạch CTS quản lý Trung tâm CTS địa phương (y tế địa phương)

(18)

- Cách tiến hành:

+ Triển khai gia đình

+ Người thực hiện: Cha mẹ, thành viên khác gia đình

+ Các hoạt động chính:

# Thực chương trình phục hồi chức nhà

# Thực kế hoạch GD nhà

# Phối hợp với cán phục hồi chức năng, GVMN lập KHGD cá nhân, thực hàng ngày song song với CS nuôi dưỡng TKT

(19)

Giai đoạn 2: Chương trình can thiệp sớm GDHN dành cho trẻ tuổi học hoà nhập trường MN:

@.Cách tiến hành:

- Triển khai sở GDMN: lớp hoà nhập nên xếp 1-2 trẻ KT

- Hồ sơ CTS KHGD cá nhân TKT quản lý trường MN

- Các chuyên gia GDKT, CB tư vấn tâm lý GD, y tế BGH nhà trường hỗ trợ GV phụ trách khảo sát đánh giá trẻ, xây dựng KHGD cá nhân, xây dựng MTGD (CSVC, thiết bị dành riêng cho TKT) tổ chức thực KHGD cá nhân cho trẻ

(20)

@ Các hoạt động chính:

- Tiếp nhận trẻ em KT đến trường MN đến tuổi

- Dạy trẻ KT kỹ năng: vận động, giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày (vui chơi, vệ sinh, tự lao động phục vụ )

- Tổ chức dạy theo chương trình CS-GD mầm non KHGD cá nhân

6 Trung tâm can thiệp sớm: Mỗi địa phương cần có TT CTS (hiện tỉnh QN chưa có) TT CTS TT đa chức năng, đa chuyên môn, phục vụ cho trẻ với đa dạng tật, đáp ứng yêu cầu sau:

(21)

- Phát sớm

- Thực CTS: xây dựng KHGD cá nhân, thực chương trình giúp đỡ GĐ TT, trường học, nhà hay kết hợp hình thức

- Đánh giá chẩn đoán TKT

- Hướng dẫn tư vấn cho phụ huynh

- Cung cấp thông tin tài liệu cho cộng đồng, phụ huynh, trường học, GV, hiệu trưởng nhà chuyên môn khác

- Chuyển tiếp vào bậc học vào hệ thống GD (chủ yếu MN TH)

(22)(23)

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

cho trẻ khuyết tật mầm non

Câu hỏi

(24)

I Chăm sóc sức khoẻ:

1 Khám sức khoẻ định kỳ cho TKT:

- lần/năm, nhiên trẻ KT cần ý khám tồn diện để tránh bỏ sót bệnh nguy hiểm đến tính mạng: tim bẩm sinh, dị tật đường thở, dị tật mũi họng

- Khi KSK cho TKT cần ghi chép vào sổ theo dõi, có kết luận chữ ký nhà chun mơn

2 Cân đo, theo dõi biểu đồ phát triển: thực theo qui định trường MN

- Dưới tuổi: cân đo hàng tháng - Trên tuổi: tháng/lần

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

(25)

- Cân đo xong, GV chấm vào BĐTT lưu nhóm, lớp, cơng bố cho GĐ trẻ biết để phối hợp phòng chống SDD, tiêm chủng

3 Tiêm chủng phòng bệnh:

Thực trẻ bình thường tiêm chủng theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia Tuy nhiên TKT cần ý đến SK phản ứng trẻ Nếu vào dịp tiêm chủng, TKT bị sốt cao, ốm nên cho trẻ dừng, hết sốt tiêm bổ sung sau Việc phản ứng với thuốc TKT có khác biệt so với trẻ khoẻ, phản ứng thường xảy chậm khơng có biểu bên trẻ yếu nên cần theo dõi sát sau tiêm

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

(26)

4 Phịng bệnh tai nạn cho trẻ

Phòng bệnh tai nạn cho trẻ:

TKT thường bị yếu, dễ nhiễm bệnh nên cần CS MT vệ sinh sẽ, tránh tiếp xúc với nguồn bệnh, ăn uống đảm bảo DD: loại rau tươi, thức ăn giàu chất đạm bổ dưỡng, thiết bị đồ chơi an tồn, CSVC có dành riêng cho TKT để thuận tiện sinh hoạt lại, học cần người đưa đón, khơng để trẻ qua sơng suối ao hồ

Xử lý số trường hợp TKT bị bệnh thông thường tai nạn:

- Khi TKT bị sốt: cặp nhiệt độ theo dõi, sốt cao, co giật cho trẻ chườm hạ sốt dùng thuốc hạ sốt

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

(27)

Trường hợp TKT bị bệnh tim bẩm sinh viêm họng dễ bị viêm phổi nặng, co thắt phế quản nguy hiểm Những trường hợp nên khuyên GĐ đưa đến sở y tế để điều trị

- TKT bị rối loạn tiêu hố, nơn, ngồi nhiều lần: thường bệnh diễn biến nhanh, cần báo GĐ y tế để điều trị

- TKT bị động kinh: Cần hỏi rõ tình trạng động kinh trẻ, cách CS GĐ, cho uống thuốc trước động kinh để ngăn chặn động kinh Trường hợp xuất động kinh co giật sùi bột mép Cần đặt trẻ nằm xuống nơi thấp an toàn, yên tĩnh, đặt nằm nghiêng đầu để không bị tụt lưỡi gây khó thở Sau động kinh trẻ mệt, cho trẻ uống sữa, nước hoa quả, nghỉ ngơi, báo GĐ biết để CS

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

(28)

- Trường hợp TKT bị ngã xây sướt da cần rửa nước muối loãng băng giữ vết thương, tránh nhiễm trùng

- Đối với vết thương chảy máu, cần rửa nước muối dùng băng gạc sạch, băng ép cầm máu cho trẻ, báo cho GĐ biết - Trẻ bị ngã gãy xương tay, chân cần cố định nẹp, băng cố

định đưa trẻ đến y tế, báo cho GĐ biết

- Trẻ bị bỏng nước sôi lửa cần tách trẻ khỏi nguồn gây bỏng, dùng nước mát ngâm vùng bỏng kéo dài vài để tránh dộp da Cho trẻ uống nước hoa quả, động viên trẻ, báo GĐ biết

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

(29)

II Phục hồi chức năng:

Phục hồi chức cho TKT trình can thiệp sớm GDHN cần thiết TKT cần CTS phương diện y tế nội dung quan trọng CSSK ban đầu, mặt khác trẻ cần phục hồi GĐ nhà trường Vì vai trị cha mẹ, người thân, GVMN người tình nguyện quan trọng công tác phục hồi chức trẻ KT

Phục hồi chức TKT cơng việc cần kiên trì, bền bỉ lòng yêu thương trẻ đồng thời người CS trẻ cần biết hy vọng vào tương lai tốt đẹp TKT, giúp trẻ có hội hồ nhập XH, có hội bình đẳng sống

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

(30)

* Các tập luyện tập phục hồi chức cho trẻ khuyết tật: (Xem tài liệu phục hồi chức số dạng tật)

Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w