A) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. B) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. C) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ [r]
(1)Trường THCS Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Giáo viên: Nguyễn Thanh Cường Mơn tốn Thời gian 90’ Ngày soạn: 20/02/2012
I- MA TRẬN ĐỀ
Các cấp độ Nội dung
Nhận biết Thông hiểu VDcấp thấp VD cấp cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Phương trình bậc hai ẩn ; hệ phương trình bậc hai ẩn
2 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,75đ 4,25đ Hàm số y = ax2
1 0,25đ 1,0đ 0,5đ 0,25đ 2,0đ Tứ giác nội tiếp ; diện
tích hình quạt trịn …
2 0,5đ 1,0đ 0,75\đ 1đ 3,25đ Hình trụ , hình nón ,
hình cầu 0,25đ 0,25đ 0,5đ Tổng 3,25đ 2,75đ 2,5đ 1,5đ 19 10đ II- ĐỀTHI KIỂM TRA HỌC KÌ II
PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Em khoanh tròn vào chữ A;B;C;D đứng trước câu mà em cho đúng
Câu 1: Số nghiệm hệ phương trình
3 x y x y
là:
A Vô nghiệm B Có nghiệm C Có hai nghiệm D Vơ số nghiệm
Câu 2 Cho hệ phương trình
4 x y x my
Vô nghiệm m =?
A m = B m = -4 C m = D m = -8
Câu 3: Cho A ( -4 ; ) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 , Vậy a = ?
A a = B a =
1
2 C a = 4 D a =
(2)Câu 4: Phương trình x2 + 2x - a = có nghiệm kép a = ?
A a = -1 B a = C a = D a = -4
Câu 5: Phương trình 1 2m x 2 2x 0 khơng phải phương trình bậc hai khi:
A m
1
B m
1
C m >
1
D m = – Câu 6: Nghiệm phương trình : 4x2 – x – = là?
A
3 1;
4
x x
B
3 1;
4
x x
C
3 1;
4
x x
D
3 1;
4
x x
Câu 7: Nghiệm phương trình: x4 5x2 4 0 là:
A x1 1;x2 4 B x11;x2 2 C x11;x2 1;x3 2;x4 2 D.Vô nghiệm
Câu 8: Parapol ( P ) : y = -2x2 qua điểm:
A A ( ; ) B B ( -1 ; -2 ) C C ( -1 ; ) D D (
1 1; 2
)
Câu 9: Cho ABC vng A có ∠ ABC= 500 nội tiếp đường trịn tâm O. Tính ∠ AOB = ?
A 100o B 40o C 50o D.
80o
Câu 10: Hình bên biết ∠ BAC=300; ∠ BEC=550 Số đo cung DmE=?
A 30o B 25o
C 50o D 45o
Câu 11: Hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm Quay hình chư nhật vịng quanh chiều dài nó, ta hình trụ Diện tích xung quanh hình trụ là:
A 10(cm2) B 30(cm2) C 15(cm2) D. 45
(cm )
Câu 12: Hình trụ có bán kính r = cm ; chiều cao h = cm Thể tích hình trụ là:
A 25cm3 B 100cm3 C 4cm3 D.
3 10cm
PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 điểm)
Cho hàm số y = - x2 (P) y = -x -2 (D).
1)Vẽ (P) (D) hệ trục tọa độ Xác định tọa độ giao điểm (P) (D)
2) Gọi (D’) đường thẳng qua A có hồnh độ nằm (P) có hệ số góc m
m E
D C
(3)a/ Viết phương trình đường thẳng (D’) b/ Tìm giá trị m để (D’) tiếp xúc với (P) Bài 2: (1,5 điểm)
Cho phương trình bậc hai ẩn x: x2 – (m +2).x + m = (1) a)Giải phương trình (1) m =
b)Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với m Bài 3: (3,5 điểm)
Cho ABC vuông A, nội tiếp (O) Trên cạnh AC lấy điểm M, vẽ đường tròn
tâm I đường kính MC cắt (O) D cắt BC N
a) Chứng minh: Tứ giác ABNM nội tiếp Xác định tâm đường tròn qua bốn điểm A, B, N, M
b) Chứng minh: B, M, D thẳng hàng c) Chứng minh: AB, DC, MN đồng quy III- ĐÁP ÁN
Bài 1: 1)
* y = -x2 (Lập tối thiểu 5cặp giá trị 0,25điểm)
x -2 -1
y = -x2 -4 -1 0 -1 -4
* y = -x - 2: Hai điểm đặc biệt (0; -2); (-2; 0) (0,25 đ) - Vẽ (P), (D): (1điểm)
2) a/ A (P) có xA= 2 yA= -4 a = m (0,25 đ)
Phương trình đường thẳng (D’) có dạng: y = ax + b Thay x = 2,y = - 4, a = m vào phương trình (D’) ta được: - = 2.m + b b = - – 2m (0,25 đ) Vậy, (D’): y = mx - -2m (0,25 đ)
b/ Phương trình hồnh độ giao điểm (P) (D’): -x2 = mx – 2m – 4
x2 + mx -2m - = (0,25 đ)
m2 4( 2 m 4)= m2 +8m + 16 = (m+4)2 (0,25 đ) Để (D’) tiếp xúc với (P) = (m+4)2 = m = - (0,25 đ) Bài 2:
a) Thay m = vào (1) ta được: x2 – 3x +1 = 0 Giải phương trình ta
3 5
;
2
x x
(1 đ) b) x2 – (m +2).x + m =
m24m 4 4m m 24>0
Vậy, >0 phương trình (1) ln có hai nghiệm phân biệt với m (0,5 đ) Bài 3:
Hình vẽ (0, 25 đ)
N D
C B
A
M H
O
(4)a) Ta có: ∠ BAM = 1V (gt) (0,25đ) ∠ MNC=1V (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (I)) (0,25đ) ∠ MNB=900 (kề bù) (0,25đ)
∠ BAM+ ∠ MNB=900+900=1800 (0,25đ)
Vậy, ABNM nội tiếp (0,25đ)
b) Do tứ giác ABNM nội tiếp nên đường tròn qua A, B, M qua N, mà
ABM vng nên tâm đường trịn qua A, B, N, M trung điểm H
BM (0,75đ)
Ta có: ∠ MDC=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (I)). MD DC (1) (0,25đ)
mặt khác: ∠ BDC=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O)). BD DC (2) (0,25đ)
Từ (1) (2) suy ra: B, M, D thẳng hàng (0,25đ)
c) Ta có: ∠ BDC=900; ∠ BAM=1V; ∠ MNC=1V (0,25đ)
Kéo dài d0oạn thẳng AB, MN, DC đồng quy điểm (0,25đ)
Họ tên: Phan Thanh Nhựt ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HAI
Trường THCS Lý Thường Kiệt Mơn: Tốn 9; Thời gian: 90 phút Ngày soạn: 25/02/2012
I/ Ma trận đề:
Chủ đề Nhận biết Thông
(5)TN TL TN TL TN TL
Hệ phương trình bậc ẩn 0.251 0.251 0.52 Đồ thị hàm số y = ax2, y=ax + b 1
0.25 21 0.251 0.51 52
Phương trình bậc hai ẩn 0.52 0.251 1.53 0.251 21 3.59 Góc với đường trịn 2
0.5 2 1
1 0.25
2 1
1 0.25
1 1
8 4
Tổng cộng 3.510 3.58 63 2410
II/ Đề kiểm tra :
A/ Trắc nghiệm:
Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời nhất. Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 :
A/ (-2 ;-8) B/ (3 ;12) C/ (-1 ;-2) D/(3 ;18)
Câu 2: Phương trình sau vơ nghiệm ?
A/ x2 – 3x – =0 B/ -5x2 + =0 C/ -3x2 – 2x = 0 D/ 3x2 -2x + = 0
Câu 3: Trong hệ phương trình sau hệ phương trình có nghiệm ?
A
¿ 0x=0 2x −3y=1
¿{
¿
B
¿ 2x=0 2x −3y=1
¿{
¿
C
¿ 0x=2 2x −3y=1
¿{
¿
D
0
2
y
x y
Câu 4: Phương trình sau khơng phải phương trình bậc hai ẩn x, y ?
A. x + 0y = B. 2x + 3y = C. 0x + 0y = D. 0x – 2y = -7
Câu 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R), có góc A = 800 Vậy số đo góc C bằng:
A 800 B 900 C 1000 D 1100
Câu 6: Cho hai điểm A, B thuộc đường trịn (O; R) Biết góc AOB = 600 Số đo cung nhỏ AB A 300 B 600 C 900
D 1200
Câu 7: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M(1; 3) Khi hệ số a bằng: A a = B a = C a = D a =
Câu 8: Biệt thức ' phương trình 4x2 – 4x + = :
A ' = B ' = 16 C ' = 4 D ' = 36
Câu 9: Hai số có tổng 14 tích 45 nghiệm phương trình: A x2 + 14x + 45 = 0 B x2 – 14x + 45 = 0 C x2 + 14x – 45 = 0 D x2 – 14x – 45 = 0
(6)A x1 = 1, x2 = 43 B x1 = 1, x2 =
−4
3
C x1 = -1, x2 = 43 D x1 = – 1, x2 = −34
Câu 11: Cho hình vẽ bên biết BC đường kính đường tròn O, AM tiếp tuyến (O) m tiếp điểm biết góc MBC = 700 Số đo góc MAC bằng:
A 500 B 200 C 700 D.500
Câu 12: Diện tích hình quạt trịn bán kính R cung n0 là:
A B C D
B/ Tự luận:
Bài 1: Cho Parabol (P) có phương trình y = x2 đường thẳng (D) có phương trình y = - x +
a) Vẽ P D hệ trục toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm P D
Bài 2: Cho phương trình x2 – mx + m – = (1) a) Giải phương trình (1) với m=4
b) Chứng tỏ phương trình (1) ln có nghiệm x1, x2 với giá trị m
c) Tìm giá trị m để phương trình (1) có nghiệm thoả mãn điều kiện x1.x2=3
Bài 3: Cho ABC có góc BAC =450, góc B, C nhọn Đường trịn đường kính BC cắt AB AC D E Gọi H giao điểm CD BE
Chứng minh: AE = BE
2/ Tứ giác ADHE nội tiếp Xác định tâm K vòng tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE
3/ Chứng minh OE tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE
III/ Hướng dẫn chấm:
I/ Trắc nghiệm: câu 0.25đ
Câu 10 11 12
Đáp án D D B C C B C A B A A D
Bài Câu Đáp án Điểm
1
a 1đ
Vẽ (P) – Lập bảng giá trị giá trị - Biểu diễn vẽ Parabol
Vẽ (D) – Xác định điểm cắt tục tung, trục hoành - Vẽ đồ thị
0.25 0.25 0.25 0.25
b 1đ
Phương trình hồnh độ giao điểm P D là: x2 = - x + 2 - Đưa phương trình bậc hai giải x1= 2; x2 = -4
-Thế vào kết luận tọa độ giao điểm (2;1) (-4;4)
0.25 0.5 0.25
2 a 0.75
Thế m=4 ta x2 -4x + = 0 Giải hai nghiệm x1 = ; x2=3
0.25 0.5 70
A B O C
(7)b 0.75
- Lập thực kết : = m2 – 4m +4
Biến đổi = m2 – 4m +4 =(m- 2)2 ≥0 với m Vậy phương trình có nghiệm với m
0.5 0.25
c 0.5
Phương trình có nghiệm với m theo VI-ET ta có x1.x2= m – 1,
Từ ta có m -1 = suy m =4
0.25 0.25 Hình vẽ
K
H
E D
O A
B C
0.5
a Góc BEC = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đ/t)
góc BEA = 900 Tam giác BEA vng có góc = 900
vng cân Kết
0.25 0.25 0.25 b Chứng minh tứ giác nội tiếp (tổng hai góc đối = 2V)
Xác định tâm K trung điểm HA 0.50.25 c Chứng minh góc OEC = góc HEK
Suy góc OEK = 900
tiếp tuyến
0.25 0.25
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II TOÁN 9 Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Tổng
Thấp Cao
1/Hệ phương trình bậc hai ẩn
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, hệ hai phương trình bậc hai ẩn nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn
Vận dụng phương pháp giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp
Số câu 2(TN) 1(TN) 1(TN); 2(TL)
ĐỀ THI HỌC KỲ II
(8)Số điểm 0,5 0,25 0,25 ; 1.5 2,5
Tỉ lệ % 25%
2/Hàm số y = ax2, phương trình bậc hai ẩn
- Hiểu tính chất hàm số y = ax2.
Hiểu khái niệm p/t bậc hai ẩn
-Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2
-Vận dụng công thức nghiệm để giải p/t bậc hai ẩn
- Vận dụng hệ thức viet ứng dụng
- Giải p/t quy bậc hai
- GBT lập p/t bậc hai
Số câu 2(TN); 1(TL) 2(TN) 2(TL)
Số điểm 0,5 ; 0,75 1,25 3,5
Tỉ lệ % 35%
3/ Góc với đường trịn
- Nhận biết loại góc liên quan với đường trịn qua hình vẽ
- Biết cách tính số đo góc Nắm tính chất dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
Vận dụng định lí góc tứ giác nội tiếp đường trịn để giải tập
Vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn, diện tích hình trịn diện tích hình quạt trịn để giải tập
Số câu 2(TN) 2(TN); 1(TL) 2(TL)
Số điểm 0,5 0,5 ; 1,5 ,5
Tỉ lệ % 40%
Tổng
Số câu 6 19
Số điểm 2,5 2,75 4,75 10
(9)Đề
A Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ đứng trước ý
Câu : Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc hai ẩn A 3x2 – 2y = 1 B 2x + y = 3 C 2x – y2 = 0 D x + 2y – z = – Câu 2: Cặp số sau nghiệm hệ phương trình
x 2y y
A (3; 2) B (– 2; 2) C (2; 2) D (– 3; 2)
Câu : Hệ phương trình
2x ay 3x 2y
có nghiệm (x; y) = (1; – 1) a bằng
A B – C D –
Câu : Cộng vế hai phương trình hệ
2x y 3x y
ta phương trình
A x = B x = – C – 5x = D – x = –
Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = 0,5x2 Hệ số a
A 0,5 B – 0,5 C 1,5 D – 1,5
Câu 6: Phương trình 2x2 – 3x + = có biệt thức Δ bằng
A 23 B 41 C – D – 23
Câu 7: Phương trình 2x2 + 5x + = có hai nghiệm phân biệt là
A 1,5 B – 1,5 C – – 1,5 D.1 – 1,5
Câu 8: Hai số có tổng tích 12 Hai số hai nghiệm phương trình A x2 + 12x + = 0 B.x2 – 12x + = 0 C x2 + 7x + 12 = 0 D x2 – 7x + 12 = 0 Câu 9: Tam giác ABC có cạnh BC đường kính đường trịn ngoại tiếp, ta có A BAC 90 B ABC 90 C ACB 90 D BAC 60 Câu 10: Cho BAC 100 0 nội tiếp đường tròn (O), góc tâm BOC bằng
A 2000 B 1800 C 1600 D 2400
Câu 11: Diện tích hình quạt trịn bán kính R, cung 900 là A R B R C R D R
Câu 12: Độ dài cung 600 đường trịn bán kính R là A R B R C R D R
B Tự luận: (6 đ)
Câu 13: Cho hệ phương trình
2x ay ax y
a/ Giải hệ phương trình a =
b/ Với giá trị a hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x > ; y < Câu 14:
a/ Giải phương trình x2 – x – = 0 b/ Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x2
(10)nhau 3cm Tính cạnh góc vng tam giác vng
Câu 16: Từ điểm M bên đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B hai tiếp điểm)
a/ Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp
b/ Kẻ cát tuyến MDE với đường tròn (O) (D nằm M E) Chứng minh MA2 = MD.ME
c/ Gọi H trung điểm DE Chứng minh HM tia phân giác góc AHB Đáp án
A Trắc nghiệm: Mỗi câu cho 0,25đ
1 10 11 12
B D C B A D C D A C A B
B Tự luận: Câu 13: (1,5 đ)
a/ Thay a = 3, ta hệ phương trình
2x 3y 3x y
(0,25 đ)
2x 3y 2x 3y 11x 22 3x y 9x 3y 21 3x y
(0,25 đ)
x x
3.2 y y
Kết luận: (0,25 đ)
b/ Biến đổi rút 2 7a a 14
x ; y
a a
(0,5 đ)
Lập luận suy ra:
a 14
(0,25 đ) Câu 14: (1,75 đ)
a/ Giải phương trình x2 – x – = 0
= b2 – 4ac (0,25 đ)
= (-1)2 – 4.1(- 6) = 25 (0,25 đ)
Suy ra:
b b
x 3; x
2a 2a
(0,25 đ) b/ Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x2 (1 đ)
- Lập bảng giá trị: (0,25 đ)
x -2 -1
y = 0,5x2 2 0,5 0 0,5
(11)(12)Câu 15:
Gọi x(cm) độ dài cạnh góc vng nhỏ (0 < x < 12) (0,25) Độ dài cạnh góc vuông lớn : x + (cm)
Cạnh huyền 15cm, nên ta có phương trình:
x2 + (x + 3)2 = 152 (0,5đ) Biến đổi đưa phương trình x2 + 3x – 108 = (0,25đ) Giải ta x1 = 9; x2 = -12 (0,25đ) Đối chiếu với điều kiện kết luận:
Vậy cạnh góc vng nhỏ 9cm; cạnh góc vng lớn + = 12(cm) (0,5đ) Câu 16: (4 đ)
-Vẽ hình vẽ phục vụ tốn (0,5 đ) - Hình vẽ phục vụ cho câu a (0,25 đ)
a/ Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp (1đ) Ch/minh: MAO MBO 90 0 (0,5 đ) Suy ra: MAO MBO 90 900 1800 (0,25 đ) Vậy tứ giác MAOB nội tiếp (0,25 đ) b/ Ch/minh MA2 = ME.MD (1,25đ) Lập luận: MAE MDA (0,5 đ)
Suy ra: MAE MDA (g- g)
Suy ra:
MA ME
MD MA (0,5 đ)
Suy ra: MA2 = MD.ME (0,25 đ)
c/ Ch/minh HM tia phân giác góc AHB (1,25đ)
- Lập luận: MHO 90 0, suy M, B, H, O, A nằm đường tròn (0,25 đ)
- Lập luận: MA = MB MA MB MHA MHB
(0,5 đ)
- Tia HM nằm hai tia MA MB (0,25 đ)
Kết luận: Vậy HM tia phân giác góc AHB (0,25 đ)
-1
-2
0,5
x y
H O M
E
(13)kiểm tra học kì ii Môn: Toán 9(Thêi gian 90 phót)
Ma trận đề Nhận
biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng
Céng
TN TL TN TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
T
N TL
T
N TL
Hệ hai phơng trình bậc
hai ẩn (12 tiết) Giải đ-ợc hệ hai pt phơng pháp cộng thề Vận dụng đợc hai
ph-ơng pháp cộng để biện luận nghiệm hệ Số câu
Sè ®iĨm.TØ lƯ %
1
1
1 2điểm=20%2
Hàm số y=ax2 (
a0) Phơng trình bậc hai ẩn
(16 tiÕt) HiĨu c¸c TC h/ sè y=ax2 (a 0 )
Nắm đợc điều kiện có nghiệm pt bậc hai Biết cách chuyển
to¸n cã lêi văn sang
bài toán giải pt bậc hai ẩn Số câu
Số điểm.Tỉ lệ % 0,5 0,5
3 4®iĨm=40%3
Góc với đờng trịn (18 tiết) Hiểu KN góc tâm, số đo cung Vận dụng đợc định lí tứ giác
néi tiÕp, gãc néi
tiÕp
VËn dông toán quỹ
tớch cung cha gúc
chứng minh tứ giác nội
tiếp Số câu
Sè ®iĨm.TØ lƯ % 0,5 2 1 3,5điểm=35
%
Hình trụ, hình Biết
Cấp độ Chủ
(14)nãn, h×nh cÇu (8 tiÕt)
CT tÝnh
DT xung quanh hình trụ Số câu
Số điểm.Tỉ lệ %
1 0,5
1 0,5điểm=5
% Tổng số câu
Tỉng sè ®iĨm %
2
1,0 10%
2,0 20%
7,0 70%
10 10 điểm
Đề kiểm tra học kì ii Môn: Toán 9
(Thêi gian 90 phót)
I Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn đáp án câu sau: Câu 1: Hàm số
2
y x
là:
A. Nghịch biến R B. Đồng biến R
C. Nghch biến x>0, đồng biến x<0 D. Nghịch biến x<0, đồng biến x>0
C©u Trong phơng trình sau phơng trình v« nghiƯm:
A x2-2x+1=0 B -30x2+4x+2011=0 C x2+3x-2010=0 D 9x2
-10x+10=0
C©u Cho ·
AOB60 là góc đờng tròn (O) chắn cung AB Số đo cung
AB b»ng:
A. 1200 B 600 C 300 D. Một đáp án khác Câu 4: Một hình trụ có chu vi đáy 15cm, diện tích xung quanh 360cm2
Khi chiều cao hình trụ là:
A. 24cm B. 12cm C. 6cm D. 3cm
(15)Bài (2 đ): Cho hệ phơng trình:
mx 2y
víi m lµ tham sè
2x my 11
a Gi¶i hƯ m=2
b Chøng tá r»ng hƯ lu«n cã nghiệm với giá trị m
Bài (3 đ): Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 720m2, tăng chiều dài 6m giảm chiều rộng 4m diện tích mảnh vờn khơng đổi Tính kích thớc mảnh vờn
Bài (3 đ): Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đờng trịn đờng kính AD Hai đ-ờng chéo AC BD cắt tai E Kẻ EFAD Gọi M trung điểm
AE Chøng minh r»ng:
a Tứ giác ABEF nội tiếp đờng tròn b Tia BD tia phân giác góc CBF c Tứ giác BMFC nội tiếp đờng trịn
Híng dÉn chÊm §Ị kiĨm tra häc k× ii
I Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi ý chọn đáp án đợc 0,5 im
Câu
Đáp án C D B A
II Tù ln (8 ®iĨm)
Bài Nội dung Điểm
Bài (2 ®)
a Víi m=2 hƯ trë thµnh:
7
2x 2y x
2
2x 2y 11
y
1,0
b) XÐt hƯ:
mx 2y
víi m lµ tham sè
2x my 11
Từ hai phơng trình hệ suy ra:
m 4 x22 3m
(*)
Vì phơng trình (*) ln có nghiệm với m nên hệ cho ln có nghiệm với m
0,5 0,5 Bài
2 (3 đ)
Gi chiều dài mảnh đất x(m), x>0 Suy chiều rộng mảnh đất
720 x (m)
Lý luận để lập đợc phơng trình:
(16)x 6 720 720 x
Giải phơng trình đợc x=30
Vậy chiều dài mảnh đất 30m, chiều rộng mảnh đất
720
24m 30
1 0,5
Bài (3 đ)
Hình vÏ:
a.ChØ ABD· 900suy ABE· 900
EFAD suy EFA· 900
Tứ giác ABEF có tổng hai góc đối 900 nội tiếp đợc đờng tròn
0,25
0,25 0,25 0,25 b Tø giác ABEF nội tiếp suy Bả1 Aả1( góc nội tiếp chắn EFằ )
Mà Aả Bả2 ( nội tiếp chắn cung CD)
Suy Bả1 Bả2 suy BD tia phân giác cña gãc CBF
0,25 0,25 0,5 c ChØ tam giác AEF vuông F có trung tuyến FM AMF cân
tại M suy Mả 2A¶
ChØ CBF· 2A¶ suy M¶ CBF·
Suy B M nhìn đoạn CF dới góc chúng phía CF nên suy tứ giác BMFC nội tiếp đờng tròn
0,25 0,25 0,5 Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà cho điểm tối đa theo
tõng phÇn.
Giáo viên : Giao Thị Kim Oanh TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU Ngày soạn : 24/02/2102
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 MƠN: TỐN -LỚP – (Thời gian làm 90 phút)
A MA TRẬN
MƠN : TỐN
CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG NHẬNBIẾT THÔNGHIỂU VẬNDỤNG
1 1
2 1
F M
E
D C B
(17)TN TL TN TL TN TL Hệ phương
trìnhbậc hai ẩn
1 1
1 1 Hàm số,p/trình bậc
hai ẩn
2 1
2 2
2 1
6 4 Góc với đường trịn 2
1
3 3
5 4
Hình trụ,nón,cầu 2
1
2 1
tổng 4
2
2 1
3 3
5 4
14 10 B ĐỀ :
I.TRẮC NGHIỆM :(3 điểm)
1.Cho phương trình :x2 -mx +3 =0; hệ số a,b,c là A x2;-m;3 B.1; -mx ; C ;-mx ; D 1;-m;3
2.Gọi x1;x2 hai nghiệm phương trình : x2 -7x +12 =0; x1 +x2 : A B.-7 C.12 D -12
3.Phương trình 64x2 +48x +9 =0
A Có vơ số nghiệm B.Vơ nghiệm C.Một nghiệm D.Vô nghiệm 4.Cho tam giác ABC nội tiếp đường (O), biết B^A C=300 ; số đo
BO C^ =¿ ?
A 150 B.300 C 600 D.1200
5.Diện tích hình quạt trịn bán kính R,cung n0 tính theo công thức : A 2πR2n
360 B
2πRn
180 C
πRn
360 D
πR2n
360
6.Một hình trụ có chiều cao 7cm, đường kính đường trịn đáy 6cm.Thể tích hình trụ :
A 63 π (cm3) B.173 π (cm3) C 21 π (cm3) D 42 π (cm3)
II.TỰ LUẬN :( 7điểm)
1 Giải hệ phương trình sau (1 đ)
¿ 2x −3y=8
x+3y=7
¿{
¿
2.(1,5đ)Cho phương trình : x2 -mx -5 =0
a.Chứng tỏ phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với m b.Tính tổng bình phương hai nghiệm theo m
3 (1,5 đ)Cho hàm số y= - x2
4 (P) y = x −
3
4 ( D) a Vẽ (P) (D) mặt phẳng tọa độ
(18)4.(3 đ)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường trịn(O) Phân giác gócABC góc ACB cắt đường tròn (O) E F
a Chứng tỏ OF⊥AB;OE⊥AC
b Gọi M giáo điểm OF AB; N giao điểm OE AC Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác
c Gọi I giao điểm BE CF; D điểm đối xứng I qua BC Chứng minh ID⊥MN
C ĐÁP ÁN:
I TRẮC NGHIỆM : ( Mỗi câu 0,5 đ)
1 2 3 4 5 6
D A C C D A
II.TỰ LUẬN (7 điểm)
1.Giải hệ phương trình (1 đ)
¿
x=5
y=2 ¿{
¿
2 a.Tính Δ=m2+20 >0 => Phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với m(0,75 đ)
b Tính x1 +x2 =m (0,25 đ) x1.x2 = -5 (0,25 đ) x12 + x22 = ( (x
1+x2)
−2x1x2=m2+10 ( 0,5 đ) Bảng giá trị:(0,25 đ), vẽ đồ thị (0,25 đ)
x -4 -2 0 2 4
y=− x
2
4 -4 -1 0 -1 -4
Xác định hai điểm thuộc đồ thị (D) (0,25 đ),vẽ đồ thị(0,25 đ) y = 12 x −3
4 ( D) y
x=0⇒y=−3
4 ⇒A(0;
−3
4 )
y=0⇒x=3 2⇒B(
3 2;0)
x
2
-2
-5
-9/4 -1/4
(19)Viết phương trình hồnh độ giao điểm (0,25 đ) Tìm tọa độ hai giao điểm (0,25 đ)
4/ ( đ)
Vẽ hình phục vụ (0,5 đ) D
I
N M
F
E
O
B C
A
a Chứng minh OF⊥AB;OE⊥AC (0,75 đ)
b Giải thích hai điểm M,N thuộc đường trịn đường kính OA(0,5 đ) Kết luận tứ giác AMON nội tiếp đường tròn có tâm trung điểm OA (0,5 đ)
c Giải thích M,N trung điểm AB,AC (0,25 đ) ⇒ID⊥⇒MN // BCMN (0,25)
(ID⊥BC)(0,25)
VÕ HỒNG KHANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm
2011- 2012 Trường THCS Huỳnh Thúc
Kháng
Mơn: Tốn 9
Ngày soạn: 6/3/2012 (Thời gian làm bài: 90 phút)
`
I. MA TRẬN:
Cấp độ Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL KQTN TL KQTN TL
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nhận biết phương trình bậc hai ẩn
(c1)
- Nhận biết cặp số (x0;y0)
là nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn
- Dùng vị trí tương đối hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai phương trình hệ để chuẩn đốn số nghiệm hệ.(c4 )
_Giải hệ phương trình (B1a)
(20)' ' '
ax by c a x b y c
(c3) Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2
0,5 0,251 0.751 0.751 2.25 điểmSố câu 5
22.5%
Hàm số y = ax2 (a 0) –
PT bậc hai một ẩn
- Nhận biết pt bậc hai ẩn (c5)
- Nhận biết tính chất hàm số y = ax2 (C2)
- Hiểu điểm thuộc đồ thi hàm số (C6)
- Hiểu cách tính ptr cụ thể (c10)
-Giải pt bậc hai (B2a)
Cm pt ln có hai nghiệm
(B2b)
Tìm tham số biết điều kiện nghiệm
số (B2c)
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 0,5 2 0,5 1 0.75 1 0.75 1 0,5
Số câu 7
3 điểm
30%
Góc với đường tròn
-Hiểu tc tứ giác nội tiếp (c7) - Hiểu cách tính số đo cung (C8)
-Tính độ dài đường trịn biết dt (c11) - Tính diện tích hình quạt cụ thể (C12)
-Biết mối liên quan góc đường trịn (B3) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
0.5 0,52 3,54 Số câu 84.5 điểm
45%
Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
- nhận biết cơng thức tính diện tích xq hình trụ (C9) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,25
Số câu 1
0,25 điểm
2.55%
Tổng số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 1,25 12.5% 6 2 20% 10 6.75 67.5% 21 10 100%
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
TÊN GV:VÕ HỒNG KHANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm 2011- 2012
MƠN: TỐN 9 - Thời gian làm bài: 90 phút.
II ĐỀ:
A TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 Phương trình sau phương trình bậc hai ẩn
A.3x2 2y1 B 0x0y1 C.3x2y z 0 D 2y = -1
Câu 2: Hàm số y = - 3x2 nghịch biến khi:
(21)Câu 3. Hệ phương trình
¿
x − y=1
x+y=3
¿{
¿
có nghiệm là:
A ( 2; 1) B (1;0) C (- 1;2) D (3;2)
Câu 4 Cho hệ phương trình sau: (I)
¿ 2x −3y=1
x+y=2
¿{
¿
(II)
¿ 2x −3y=1 2x −3y=2
¿{
¿
(III)
¿ 2x −3y=1 4x −6y=2
¿{
¿
Hệ phương trình có vơ số nghiệm là:
A Hệ (I) B Hệ (II) C Hệ (III) D Cả ba
hệ
Câu 5: Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc hai ẩn số:
A 2x2 + = 0 B 3x – = C x22x 3 1 0 D.
1
2
x 3x 2
Câu 6: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y=1 4x
2
A ( 1; )
4
B
1
( 1; )
4
C ( 1; )
2
D
( 1; )
2
Câu 7: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, biết ABC = 450 Số đo góc ADC là:
A 450 B 1450 C. 1350 B 1800
Câu 8: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn, số đo góc tâm chắn cung nhỏ BC là:
A 300 B 400 C 600 D 1200
Câu 9: Diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h là: A 2rh + 2r2 B 2rh C r2h D rh Câu 10: Phương trình x2 + ax + b = có bằng:
A b2 – 4ac B. a2 – 4b C b2 – ac D a2 – ac Câu 11: Một hình trịn có diện tích 25л cm2 độ dài đường trịn là: A 5л (cm) B 8л (cm) C 12л (cm) D 10л (cm)
Câu 12: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), có góc BAC 800 Diện tích hình quạt tròn OBC là:
(22)B TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1:(1,5 điểm)
Cho hệ phương trình : ( I )
5
2
mx y x y
a) Giải hệ phương trình m =
b) Xác định giá trị m để hệ phương trình (I) có nghiệm (x ; y) thỏa mãn điều kiện:
x + y =
Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình x2 – 2mx +2m – = (*) a) Giải phương trình m =
b) Chứng minh pt (*) ln có hai nghiệm phân biệt c) Tìm m để pt (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
1
2
x x
Bài 3:(3,5 điểm) Trên nửa đường trịn tâm O đường kính AB = 2R lấy điểm C cho BC = R Trên tia AC lấy điểm E cho AE = 2AC Gọi D chân đường vng góc hạ từ E xuống đường thẳng AB
a)Chứng minh tam giác OBC Tính số đo góc BAC b)Chứng minh: BCED nội tiếp
c)Chứng minh: BD = R
d)Tính diện tích hình giới hạn đoạn BE, đoạn CE cung BC
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9 A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Đúng câu: 0.25đ B TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1:(1,5 điểm): Đúng câu: 0.75đ Bài 2: (2 điểm):
Câu a, b: Đúng câu 0.75đ Câu c: 0.5đ
Bài 3:(3,5 điểm)
- Hình vẽ đúng: 0.5đ
- Làm câu: 0.75đ Họ tên : Nguyễn song
GV Trường THCS CHU VĂN AN Ngày soạn 10/3/2012
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011 – 2012 Mơn TỐN 9
Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề
I Ma trận
NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ TỔNG
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
D O
E
C
(23)TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Phương trình hệ phương
trình
2 (câu
1; 2)
(0,5)
1 (câu 1a)
(1,0)
2 (câu 3, 4)
(0,5)
1 (câu 1b)
(0,5)
2 (câu 5, 6)
(0,5)
1 (câu 2b)
(0,75)
9 câu
(3,75đ)
Hàm số đồ thị 1(câu 7)
(0,25)
1(câu 8)
(0,25)
1 (câu 2a)
(1,0)
1 (câu 2c)
(0,75)
4 câu
(2,25đ)
Góc với đường trịn (câu 9, 10)
(0,5)
1 (câu 3a)
(1,0)
2 (câu 11,12)
(0,5)
1 (câu 3b)
(0,75)
1 (câu 3c)
(1,25)
7 câu
(4,0đ)
Tổng số câu (1,25) câu (2,0) câu (1,25) câu (2,25) câu (0,5) câu (2,75) 20 câu (10,0)
*Trong ô : Chữ số in nghiêng dấu ngoặc trọng số điểm tương ứng. II Đề thức
1 Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Trong phương trình sau phương trình phương trình bậc hai ẩn : A/ 2x2 + y = B/ x – 4y = , C/ x2 + x – = 0, D/5x2 + =
Câu 2 : Phương trình bậc hai ẩn có dạng :
A/ ax + b = (a ≠ 0), B/ax + by = c (a ≠ b ≠ 0), C/ ax2 + bx = – c (a ≠ 0) , D/ ax2 + by + c = (a ≠ 0)
Câu 3 : Phương trình 3x – 2y = nhận cặp số sau nghiệm ;
A/ (2; -3) , B/ (2; 3) , C/ (-2 ; 3) ; D/ (0; 3)
Câu 4 : Tập hợp nghiệm phương trình x2 – 5x – =
A/ {-1; } , B/ {1; 6} , C/ {- 1; - 6} , D/ {1, - 6}
Câu 5 : Gọi x1, x2 hai nghiệm phương trình x2 – 2x – 15 = Khi ta có : A/ x1 + x2 = – , B/ x1 + x2 = , C/ x + x2 = 15, D/ x1 + x2 = – 15
Câu 6 : Các giá trị m để phương trình x2 – mx + = có nghiệm kép : A/ m = , B/ m = – , C/ m = 16 ; D/ m = 4
Câu 7: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) cắt trục tung điểm có tung độ :
A/ , B/ b , C/ a , D/ y
Câu 8 : Điểm A(1; -2) thuộc đồ thị hàm số ?
A/ y = -2x2 , B/ y = - x2 , C/ y = 2x2 , D/ y = x2.
Câu 9 : Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? Trong đường tròn :
A/ Số đo góc nội tiếp số đo cung bị chắn
B/Số đo góc nội tiếp nửa số đo góc tâm chắn cung C/Hai góc nội tiếp chắn cung
D/Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng
Câu 10: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn Biết góc ABC = 650, số đo góc ADC :
A/ 1100 , B/ 1150, C/1250, D/ 1350
(24)A/ ℓ= π6.R , B/ ℓ = π5.R C/ ℓ = π3.R , D/ℓ=
π.R
2
Câu 12: Một hình trịn có chu vi 6 (cm), diện tích S :
A/ S = 3 cm2 , B/ S = 4 cm2 ; C/ S = 6 cm2 , D/ S = 9 cm2.
2.Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : Cho phương trình 3x2 – 4x + m = 0 a)Giải phương trình m = –
b)Với giá trị m phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vơ nghiệm?
Bài 2 : Cho hai hàm số y =
1
2x2 có đồ thị parabol (P) hàm số y = x + có đồ thị đường thẳng (d)
a)Vẽ (P) (d) mặt phẳng tọa độ Oxy b)Tìm tọa độ giao điểm (P) (d) phép tính
c)Viết phương trình đường thẳng (D) song song với đường thẳng (d) tiếp xúc với (P)
Bài 3 : Từ điểm M đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến MA(A tiếp điểm) cát tuyến MBC Gọi H trung điểm BC
a)Chứng minh tứ giác AOHM nội tiếp đường trịn Xác định tâm đường trịn
b)Vẽ đường kính BD Tính tỉ số
c)Biết bán kính đường trịn cm, MA 8cm Tính phần diện tích tam giác OAM nằm phía bên ngồi đường trịn (O)
III Đáp án biểu điểm
1.Trắc nghiệm (3 điểm) : Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C B A B D B A D B A D
2.Tự luận (7 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm)
a)Thay m = – vào phương trình ta : 3x2 – 4x – = (0,25đ) Tính ∆’ = 10 (0,25đ)
Tính x1 =
2 10
3
(0,25đ) x2 =
2 10
3
(0,25đ) b) Lập ∆’ = – 3m
Phương trình có hai nghiệm phân biệt <=> ∆’ > <=> – 3m > <=> m < (0,25) Phương trình có nghiệm kép <=> ∆’ = <=> – 3m = <=> m =
Phương trình vơ nghiệm <=> ∆’ < <=> – 3m < <=> m > (0,25)
Bài 2 (2,5 điểm)
a)Vẽ đồ thị hai hàm số y =
1
(25)*Đồ thị hàm số y =
1 2x2 Lập bảng (0,25đ)
x -4 -2 -1
y =
1
2x2
1
2
1
2
Đồ thị hàm số y =
1
2x2 parabol đỉnh O, nhận Oy làm trục đối xứng nằm phía trục hồnh, điểm O điểm thấp đồ thị
*Đồ thị hàm số y = x +
Cho x = => y = 4; ta M(0; 4) y = => x = – 4; ta N(– 4; 0)
Đường thẳng MN đồ thị hàm số y = x + (0,25đ) Vẽ đồ thị hai hàm số (0,5đ)
b)Phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) :
1
2x2 = x + <=> x2 – 2x – = (0,25đ) Tính ∆’ =
Tính x1 = , x2 = – (0,25đ) Với x = => y = x = – = > y =
Vậy tọa độ giao điểm (P) (d) A(4, 8) , B(-2, 2)(0,25đ) c) Phương trình đường thẳng (D) : y = ax + b
Vì (D) // (d) => a = => (D): y = x + b (0,25đ) Phương trình hồnh độ tiếp điểm :
1
2x2 = x + b <=> x2 – 2x – 2b = (0,25đ)
(D) tiếp xúc với (P) <=> ∆’ = <=> + 2b = <=> b = –
1
Phương trình đường thẳng (D) : y = x –
1
2 (0,25đ)
Bài 3 (3 điểm)
- Vẽ hình (0,25đ)
a) Nêu MAO = 1v , MHO = 1v => MAOH nội tiếp (0,5đ)
Tâm đường tròn trung điểm OM(0,25đ) b)Chứng minh ∆BOH ∾ ∆BDC (0,25đ) =>
OH BH
CD BC (0,25đ) Mà BC = 2BH
=>
1
OH
CD (0,25đ)
c) Tính SMAO = 24 (cm2) (0,25đ) Tính góc AOE = 530 (0,5đ)
N
M B
A
(d) (P)
-4
4 y
x
E H D
O C
B
(26)Tính diện tích quạt SAOE =
53 10
(cm2) (0,25đ)
Diện tích phần tam giác OAM nằm phía bên ngồi đường trịn (O) :
240 53 10
(cm2) (0,25đ)
Lưu ý : Mọi cách giải khác mà cho điểm tối đa theo thang điểm đáp án
(27)PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS TRẦN Q CÁP Mơn TỐN Lớp
GIÁO VIÊN RA ĐỀ: MAI VĂN BA Thời gian làm 90 phút +/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T.cộng
tnkq tl tnkq tl tnkq tl tnkq tl
Hệ phương trình bậc hai ẩn Giải toán lập H2PT bậc PT bậc
Số câu 1 1
Số điểm 0.25 0.25
Hàm số y = ax2 (a 0)
Phương trình bậc hai ẩn
Số câu 4
Số điểm 2
Góc với đường tròn tiếp tuyến đường tròn
Số câu 5
Số điểm 1,25 1.25
Tứ giác nội tiếp Diện tích hình
Số câu
H
vẽ 1
Số điểm 0.5 1
5
Tổng cộng Số câu 10 H
vẽ
4 10
Số điểm 2.5 0.5 2.5
5
Điểm chung 10
HƯỚNG DẪN CHẤM : I/ Trắc nghiệm (3 điểm )
Câu 7A 7B 7C 7D
Đáp án D D B C A C S Đ Đ S
II/ Tự luận (7đ)
Câu Nội dung hướng dẫn Điểm chi
tiết
Điểm câu 8a x2 + (m + 1)x + m2 = (1)
Với m=1, (1) x2 + x + =
Lập =0 '=0 tính a-b+c =0 Tính nghiệm x1 = x2=-1
(28)8b Nói >0 '>0 (m+1)2-m2>0 2m+1>0 m>-1/2
0.5 0.5 Chọn ẩn số x cạnh mảnh vườn, 0<x<70
Thiết lập công thức chiều dài 70-x Thiết lập cơng thức diện tích x(70-x) Lập phương trình bậc 2: x2 -70x+1125=0 Giải phương trình
Kết luận kích thước mảnh vườn 45m 25m
(HS lập hệ phương trình, lý luận tìm số biết tổng tích lập phương trình bậc 2, cho điểm tối đa)
0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25
10a Vẽ hình vẽ (chưa vẽ tt -0.25đ)
Chứng minh tứ giác ABOC hình thoi AB=AC Chứng minh AO=AB=AC=AK
Kết luận tứ giác nội tiếp đường tròn tâm A
0.5
0.5 0.25 0.25 10b Chứng minh tam giác OBK OCK vuông
Kết luận tiếp tuyến
0.5 0.5 10c Tính diện tích tứ giác OBKC = R2 3(đvdt)
Tính diện tích hình quạt BOC= R2 /3 (đvdt) Tính diện tích phần ngồi hình trịn: R2( 3- /3)
(29)ĐỀ KIỂM TRA : I Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)
Trong câu từ câu đến câu có phương án trả lời A, B, C, D; có phương án Hãy khoanh trịn vào chữ đứng trước phương án
Câu Đồ thị hàm số y=3x2 là đường cong Parabol có đặc điểm:
A Nhận trục Ox làm trục đối xứng; B Điểm O(0; 0) điểm cao nhất; C Nằm phía trục hồnh; D Cả ba ý A,B,C sai; Câu Đồ thị hàm số y= 35x2 không qua điểm:
A {2; 140}; B {-1; 35}; C {3; 315}; D {−3; -315} Câu Tập hợp nghiệm phương trình x2 − 49x − 50 = là:
A {1; 50}; B {−1; 50}; C {1; −50}; D {−1; −50} Câu Hệ phương trình
2
6
x y x y
có nghiệm là:
A (2; -2); B (2; 3); C (3; -3); D (-3; 3)
Câu Phương trình 2x2− 5x + = có tổng hai nghiệm A 2,5 B C -3 D −2,5
Câu Cho hình vẽ (O) có số đo góc A = 350 góc MBD= 250 ; , số đo cung BmC
A 600 B 350 C 1200 D 300
Câu Điền dấu “x” vào thích hợp
Khẳng định Đúng Sai
A) Hai cung có số đo
B) Trong đường trịn, góc nội tiếp chắn cung
C) Trong hai cung đường tròn, cung có số đo nhỏ nhỏ
D/ Một đường thẳng vng góc với bán kính đường tròn tiếp tuyến đường tròn
II Tự luận (7,5 điểm)
(30)b) Tìm giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt Câu (2đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 140m diện tích 1125m2 Tính kích thước mảnh vườn
Câu 10 (3,5đ) Cho đường trịn (O) bán kính OA = R Tại trung điểm H OA vẽ dây cung BC vng góc với OA Gọi K điểm đối xứng với O qua A Chứng minh:
a) AB = AO = AC = AK Từ suy tứ giác KBOC nội tiếp đường tròn b) KB KC hai tiếp tuyến đường tròn (O)