* Điểm khác biệt với phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan trước đây là giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lịch sử qua các dụng cụ trực quan, đồng thời qua việc s[r]
(1)A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/Cơ sở khoa học:
Giáo trình triết học Mác – Lênin.( NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1999 -
trang 345 ) có viết : “Nhận thức hành động tức thời, đơn giản, máy
móc thụ động mà q trình biện chứng, tích cực, sáng tạo Q trình nhận thức diễn theo đường “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Đó trình nhận thức từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc hơn.”
Vì trình Dạy - Học nhằm giúp học sinh học sinh lĩnh hội kiến thức đường nhận thức hiểu đường “ Đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng”, phương tiện cần thiết để “Con đường” nhận thức “ Dụng cụ trực quan”.Đặc biệt hướng dạy học nay, “Hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến thức, chủ động làm sáng tỏ “vấn đề”, biết điều khiển hoạt động nhận thức “ Dụng cụ trực quan” Tránh nhận thức thụ động, tức thời, đơn giản máy móc mà ngược lại phải nhận thức / lĩnh hội kiến thức cách tích cực, sáng tạo mà “ Dụng cụ trực quan” trở thành nhân tố quan trọng hoạt động dạy học, vừa phương tiện giúp học sinh khai thác (và nhớ lâu) kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú
2/ Cơ sở thực tiễn:
- Trước việc Dạy - Học cấp học phổ thông, việc giảng dạy cịn mang nặng tính đọc chép (giáo viên nói, học sinh nghe-tiếp thu cách thụ động) nhiều trường hợp giáo viên dạy chay (Nguyên thiếu đồ dùng dạy học, hoạc số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề với học sinh )… Kết “tạo” hệ học sinh “quay lưng” với môn học lịch sử, nhiều học sinh học lịch sử mang tính chất đối phó - học cho qua , cho hồn thành chương trình Thậm chí cịn có học sinh “ngồi xổm” lên mơn lịch sử, thoả sức “bôi đen” hoạc “tô hồng” kiện lịch sử làm kiểm tra
- Xuất phát từ tình hình trên, đặc biệt trước công cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển vũ bão, việc chỉnh lý chương trình giáo dục thay đổi nội dung sách giáo khoa vấn đề cấp thiết vơ quan trọng Chính mà năm học 2003-2004 nước ta sức thực việc thay đổi chương trình giáo dục các cấp học Nhằm đạt hiệu cao giáo dục, bỡi lẽ “Giáo dục quốc sách hàng đầu”.
(2)- Từ thực tế cho thấy chuẩn bị “Dụng cụ trực quan” công tác khó khăn, cơng phu tốn như:
+ Sử dụng “Dụng cụ trực quan” để đảm bảo tính trực quan
+ Sử dụng “Dụng cụ trực quan” để đạt hiệu cao giảng dạy Lịch sử lại vấn đề khó khăn
- Đó vấn đề người giáo viên Lịch sử quan tâm nay, với hy vọng nghiên cứu kỹ “Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy Lịch sử” giúp cho việc dạy học theo phương pháp việc thực chương trình giáo dục đạt hiệu cao mong muốn
B BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: 1/ Tình hình sử dụng đồ dùng dạy học trước đây:
- Trước đây, đa số trường thiếu thốn sở vật chất, nghèo nàn thiết bị dạy học mơn Lịch sử, có số loại đơn giản: Lược đồ, sơ đồ, đồ, v.v
- Theo quan niệm giáo dục lạc hậu trước cho đồ dùng dạy học phương tiện cần thiết để giáo viên truyền thụ kiến thức mới, dụng cụ minh hoạ cho kiến thức truyền đạt, cịn học sinh có tác dụng chấp nhận ghi nhớ
- Theo phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học chưa phát huy hết vai trị mình, đơi chưa thể tính trực quan tính khoa học nó, dạy Lịch sử rơi vào hạn chế sau:
+ Giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức
+ Các kiến thức Lịch sử giáo viên cung cấp học sinh khơng hiểu sâu, nhớ kỹ em tự nhận thức
+ Các nguồn trí thức từ đồ dùng dạy họcchưa thực hấp dẫn em Do khơng gây hứng thú học tập, khơng có khả phát triển tư
+ Chưa tạo cho học sinh kỹ Lịch sử quan trọng như: Đọc, chỉ, đồ, phân tích kiện
2 Bi ện pháp thực
Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục môn Lịch sử, thiết bị trường học trang bị đầy đủ loại đồ dùng dạy học, chủ yếu loại sau:
- Hình vẽ, tranh, ảnh - Mơ hình
- Bản đồ, biểu đồ - Niên biểu
- Đồ thị
(3)đại Do phạm vi đề tài, không đề cập tới phương pháp dụng loại đồ dùng
Đối với loại phương tiện trên, người giáo viên Lịch sử cần có phương pháp sử dụng nào?
* Đối với hình vẽ
Có thể hình vẽ giáo viên chuẩn bị trước, (như hình vẽ minh hoạ kiện lịch sử ) Đối với hình vẽ: Ta cần cho học sinh tiến hành theo bước sau:
- Đọc tên cho biết kiện lịch sử hình vẽ
- Tìm hiểu mốc thời gian diễn kiện lịch sử, địa phương diễn kiện - Rút nguyên nhân, ý nghĩa, học lịch sử từ kiện
*.Tranh ảnh Lịch sử :
- Đối với giáo viên: Tham khảo sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu lịch sử có liên quan đến tiết dạy để minh hoạ lớp
- Đối với học sinh: Ngoài việc làm tập học nhà học sinh sưu tầm sách báo, tranh ảnh liên quan đến học
* Cách sử dụng có hiệu quả:
- Đọc tên tranh, xác định xem tranh thể gì? Ở đâu? Vào thời gian nào?
- Tường thuật lại diễn biến kiện lịch sử
- Rút nguyên nhân ý nghĩa học lịch sử Từ giáo dục lịng yêu nước biết ơn anh hùng dân tộc
Ví dụ :
Khi dạy tới Bài 20: Nước Đại Việt thời lê sơ - Tiết (III): Tình hình văn hố, giáo dục - mục 2: Văn học, khoa học, nghệ thuật - phần điêu khắc ( SGK, LS7, trang 100)
Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 46 - Tượng Voi chầu bắng đá Lam Kinh - Thanh Hoá ( SGK - LS7 - trang 1001) đặt câu hỏi :
Dựa vào hình 46, em miêu tả voi tranh? tượng Voi có đẹp khơng? có giống voi thật khơng ? Có to khơng ? số lượng bao nhiêu?
Đẹp, giống, to, số lượng nhiều
Giáo viên hỏi tiếp: Qua em có nhận xét nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ? Phong cách đồ sộ, kỹ thuật diêu luyện (Kiến thức cần truyền đạt )
* Mơ hình:
- Dùng vật liệu đơn giản để tạo vật, kiện lịch sử đơn giản để minh hoạ cho tiết dạy sinh động
- Giáo viên giới thiệu mơ hình sử dụng, mơ hình vật tượng trưng cho kiện lịch sử nào?
- Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm kiện lịch sử Ví dụ:
Khi dạy tới bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XII) - Tiết II: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1258) - Mục 3: Diễn biến kết kháng chiến (SGK-LS7-trang 59)
Giáo viên đưa mơ hình ống đồng đặt câu hỏi: gì? (Ống đồng) Giáo viên hỏi tiếp: tuớng giặc thua chạy phải chui vào ống đồng ?
Giáo viên đặt câu hỏi: Thoát Hoan phải thua chạy chui vào ống đồng kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ diễn vào năm ?
(4)* Bản đồ:
Việc học lịch sử thiết phải có đồ: “Có đồ có lịch sử” Vậy, học lịch sử thiết phải có đồ Bản đồ vừa phương tiện giúp em khai thác kiến thức nguồn tri thức lịch sử phong phú, nội dung lịch sử “mã hố trở thành thứ ngơn ngữ đặc biệt - Tôi tạm gọi là: ngôn ngữ đồ”
- Thông qua việc sử dụng đồ giáo viên hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ dụng đồ (quan sát - đọc - chỉ… đồ)
- Đọc tên đồ để biết đối tượng lịch sử thể đồ
- Hiểu đồ, đọc giải để biết người ta thể đối tượng đồ nào, ký hiệu gì? Bằng màu sắc gì?
- Xác định vị trí, phương hướng địa điểm đồ
- Cao giáo viên hướng dẫn học sinh biết dựa vào đồ, kết hợp với kiến thức “Địa - lịch sử” để phân tích, so sánh, giải thích mối quan hệ lịch sử đối tượng
Ví dụ :
Trong 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XII) Tiết II: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1258) -Mục 1: Âm mưu xâm lược Chămpa Đại Việt Nhà Nguyên (SGK-LS7-trang 58)
Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào dự liệu SGK nhìn vào đồ ( đồ Việt Nam đồ Đông Nam Á ) em nêu âm mưu xâm lược Chămpa Đại Việt nhà Nguyên? Thông qua câu hỏi học sinh quan sát đồ thấy vĩ trí nước ta Đơng Nam Á (là cầu nối ĐNA lục địa ĐNA hải đảo) từ nêu lên/khắc sâu âm mưu nhà Ngun: làm bàn đạp xâm lược thơn tính nước phía nam Trung Quốc
* Biểu đồ:
Trong giảng dạy lịch sử có nhiều loại biểu đồ như: lược đồ nước; lược đồ diễn biến trận đánh
- Đối với loại biểu đồ ta cần cho học sinh nắm đặc điểm chính, yếu tố thể biểu đồ
- Thông qua biểu đồ giúp học sinh nhận xét, phân tích, rút kết luận
- Khi dạy có nội dung diễn biến kháng chiến giáo viên dụng lược đồ, đồ câm đồ kháng chiến => hướng dẫn học sinh cách đọc- hiểu đồ
Điền số địa điểm, tên tỉnh , thành phố ( Ví dụ: kháng chiến tiêu biểu) Sau cho học sinh tự tìm hiểu điền, đọc đồ ký hiệu
giáo viên sơ kết nhận xét
- Nếu thời gian, Giáo viên tập cho em kĩ vẽ lượ đồ( mang tính chất tương đối)
(5)Lưu ý: Khi dụng đồ hay lược đồ, giáo viên nên/phải giải thích thuật ngữ, ký hiệu, màu sắc địa danh… đồ để học sinh dễ theo dõi nắm bắt
* Đồ thị :
Đối với loại đồ thị , Giáo viên chủ yếu dùng để diễn tả trình phát triển, vận động q trình phát triển lịch sử
Ví dụ :
Khi dạy 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (lịch sử 9- trang 92)
Nhằm giúp cho học sinh thấy trình phát triển cách mạng nước ta từ Đảng Cộng Sản Việt Nam đời đến 1945, giáo viên đưa đồ thị sau :
Đồ thị 1:
Căn địa CM Lực lượng vũ trang Đội qn chínhtrị Đội qn chínhtrị Liên minh Cơng nông
Sự lãnh đạo đảng
Liên minh Công nông Sự lãnh đạo đảng
(6)Cao trào 30-31 Cao trào 36-39 Cao trào 39-45
Tiến trình phát triển cao trào cách mạng nước ta (1930 -1945) Ho
ặ c Đồ thị 2:
Căn địa CM Lực lượng vũ trang Đội qn trị Liên minh cơng nơng Sự lãnh đạo Đảng
Cao trào Cao trào Cao trào 30-31 36-39 39-45
Tiến trình phát triển cao trào cách mạng nước ta (1930 -1945) * Niên biểu :
Cụ thống hoá sụ kiện quan trọng mơ hình, hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử… đồng thời nêu lên mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kỳ
Ví dụ:Khi dạy tới 2: Sự suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu - Tiết - Mục : trình hình thành CNTB châu Âu
Giáo viên đặt câu hỏi:
- Quý tộc thương nhân làm ? - Nơng nơ nào?
- Những trở thành giai cấp Tư sản ? Nguyên nhân? - Những trở thành giai cấp Vô sản ? Nguyên nhân?
Một phận quý tộc thương nhân
Cướp ruộng đất , cải => mở xưởng
Giàu có
=> G/c Tư sản HỘIXÃ
TƯ BẢN Xã hội
phong kiến
(7)
Sau học sinh trả lời, giáo viên đưa bảng niên biểu (đã chuẩn bị trước) tổng kết lại
C CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI SỬ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trước chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy Lịch sử người Giáo viên cần phải lưư ý phải thực theo nguyên tắc sau :
- Để tránh gây “phẩn cảm” cho học sinh, tránh tình trạng thu “kết ngược”, dụng đồ dùng dạy học phải đảm bảo tính trực quan, rõ ràng, thẩm mỹ, cần ý tới quy luật nhận thức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Không nên sử dụng dụng cụ trực quan cũ nát, hình vẽ cẩu thả
- Có phương phương pháp thích hợp loại dụng cụ trực quan Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng dạy học học sinh Phải vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung hình thức loại học để lựa chọn dụng cụ trực quan cho thích hợp, không nên dùng nhiều dụng cụ trực quan cho tiết dạy - Phát huy tính tích cực học sinh dụng đồ dùng dạy học ( khơng để cụ thể hố kiến thức mà cần sâu phân tích chất kiện)
- Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày đồ dùng học, đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh xây dựng dụng đồ dùng trực quan (vẽ đồ, tường thuật đồ, miêu tả vật…)
- Trước sử dụng cần phải trả lời câu hỏi: Dụng cụ trực quan nhằm mục đích gì? Giải vấn đề ? Nội dung ? học
- Biết vận dụng, sử dụng dụng cụ trực quan tới phương pháp dạy học khác: nêu vấn đề, mô tả, diễn giải cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu cao
* Điểm khác biệt với phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan trước giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lịch sử qua dụng cụ trực quan, đồng thời qua việc sử dụng dụng cụ trực quan ta phải rèn luyện cho học sinh kỹ lịch sử cần thiết: Kỹ sử dụng đồ, sử dụng tranh vẽ, biểu đồ, kỹ thu thập tư liệu qua sách tham khảo
D KẾT QUẢ:
Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan môn lịch sử nhận thấy kết khả quan sau:
- Phần lớn em có ý thức học tập mơn có phương pháp học tập tốt - Các em hiểu rõ nắm khái niệm, kiến lịch sử SGK - Đại phận em hình thành số kỹ đơn giản, hiểu, đọc đồ
- Cơ em biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, biết phân tích đồ
- Cơ em biết tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức lịch sử
Mất ruộng đất => làm thuê Nông nô +
(8)E.
KẾT LUẬN :
- Dụng cụ trực quan phương tiện thiếu hoạt động dạy học Bằng dụng cụ trực quan sinh động , giáo viên sử dụng phương pháp tốt giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội kiến thức, phát huy vai trò chủ thể học sinh trình học tập
- Những dụng cụ trực quan sử dụng giảng dạy cần phải có lựa chọn cho phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, đặc biệt dụng cụ trực quan tạo ấn tượng, giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái lại kiến thức học
- Về phương pháp sử dụng: phải sử dụng tinh tế, khéo léo phải đảm bảo tính trực quan, vừa đảm bảo tính khoa học Điều đáng lưu ý dụng cụ trực quan dù sinh động đến đâu giúp học học tốt thiếu đạo tận tình giáo viên mơn Vậy với cương vị người đạo , hướng dẫn, người giáo viên phải tác động ý thức học tập em, phải khơi dậy em tìm tịi, ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học /
Diễn Xuân, ngày 15, tháng 5, năm 2009 Người thực