- Những phát minh to lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản như Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học.. - Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới như: máy tính điện tử, máy tự động và hệ[r]
(1)TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ - NH 2020-2021 I/ MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
1 Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai.
+ Sau CTTG II, Mĩ vươn lên thành nước TB giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN Trong năm 1945-1950, Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng giới, chủ nợ Mĩ có lực lượng quân mạnh giới tư độc quyền vũ khí nguyên tử
- Nguyên nhân phát triển: ………
Chính sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh:
- Nhằm mưu đồ thống trị giới, Mĩ đề “Chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá nước XHCN, đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân dân chủ,tiến hành viện trợ, khống chế nước, thành lập khối quân gây chiến tranh xâm lược,
3.Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh:
+ Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, xuất nhiều khó khăn lớn
+ Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, coi “sự phát triển thần kì” vượt qua Tây Âu vươn lên đứng thứ hai giới tư bàn sau Mỹ Cùng với Mĩ Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài giới
+ Những nguyên nhân phát triển do: ……… 4.Tình hình kinh tế – trị Tây Âu sau chiến tranh
+ Về kinh tế: Để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san” Kinh tế phục hồi, nước ngày lệ thuộc vào Mĩ
+ Về đối ngoại: Nhiều nước Tây Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa Tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô nước XHCN Đông Âu
Sự liên kết khu vực Tây Âu:
+ Sau chiến tranh, Tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày bật phát triển: - Tháng 4/1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” thành lập, gồm nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
- Tháng 3/1957, “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) thành lập, gồm nước trên
(2)+ Tới nay, Liên minh châu Âu liên minh kinh tế - trị lớn giới,vì………
II/ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Sự hình thành trật tự giới mới:
- Vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ có gặp gỡ I-an-ta từ đến 11-2-1945 Hội nghị thông qua định quan trọng khu vực ảnh hưởng châu Âu châu Á hai cường quốc Liên Xô Mĩ
- Trật tự cực I-an-ta hình thành Mĩ Liên Xô đứng đầu cực Liên hợp quốc: (tháng 10 - 1945)
Theo thỏa thuận hội nghị Ianta đại biểu 50 nước họp Phran-xi-xco (Mỹ) thông qua Hiến hương tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc
- Nhiệm vụ vai trò: Giúp đỡ nước phát triển kinh tế, xã hội; giữ gìn hịa bình, an ninh giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
* Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng - 1977 thành viên thứ 149 Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh
+ Sau Chiến tranh lạnh Nhiều xu hướng xuất như: - Xu hướng hịa hỗn hịa dịu quan hệ quốc tế
- Một trật tự giới hình thành ngày theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm - Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, lấy kinh tế làm trọng điểm
- Nhưng nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á, ) lại xảy xung đột, nội chiến đẫm máu với hậu nghiêm trọng
+ Tuy nhiên, xu chung giới ngày hịa bình ổn định hợp tác phát triển III/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Những phát minh to lớn lĩnh vực khoa học Tốn học, Vật lí, Hóa học Sinh học
- Những phát minh lớn cơng cụ sản xuất như: máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động,
- Tìm nguồn lượng phong phú như: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió,
- Sáng chế vật liệu , vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng, - Tiến hành “cách mạng xanh” nông nghiệp
- Những tiến thần kì giao thơng vận tải thơng tin liên lạc - Những thành tựu kì diệu lĩnh vực du hành vũ trụ
10 Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật. + Ý nghĩa, tác động tích cực:
- Cho phép thực bước nhảy vọt sản xuất suất lao động, nâng cao mức sống chất lượng sống người
- Đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ + Hậu tiêu cực (chủ yếu người tạo ra):
(3)