1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

giao an lop 4 tuan 15 nam 201 201 tham khao

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 66,05 KB

Nội dung

Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không.. -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực hiện đặt [r]

(1)

TUẦN 15

( ngày 26/11/12 đến 30/11/12) a

THỨ Môn học Bài dạy

Chào cơ Tập đọc Toán Đạo đức

Tuần 15

Cánh diều tuổi thơ

Chia hai số có tận chữ số 0 Biết ơn thầy giáo, cô giáo(TT)

Luyện từ& câu Toán

Chính tả

MRVT:Đồ chơi và trò chơi Chia cho sè có hai chữ số Cánh diều tuổi thơ

Tập đọc Tập làm văn Toán

Thể dục

Tuæi ngùa

Luyện tập miêu tả đồ vật Chia cho số có hai chữ số (tt) GV chuyờn

Luyện từ& câu Toán

Kể chuyện

Giữ phép lịch đặt câu hỏi Luyện tập

KC nghe đọc

Toán

Tập làm văn Sinh hoạt lớp

Chia cho số có hai chữ số ( TT) Quan sát đồ vật

Tuần 15

(2)

Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I - Mục đích- Yêu cầu

- Giọng đọc thể niềm vui sướng trẻ em chơi thả diều, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài

- Hiểu nội dung: Niềm sung sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho tuổi nhỏ ( TLCH SGK)

II - Chuẩn bị

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học III - Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi - Dạy bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a - Hoạt động : Giới thiệu bài

- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc SGK và trị chơi thả diều

Hơm nay, em đọc bài “Cánh diều tuổi thơ” -b - Hoạt động : - Gv đọc mẫu

-Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm bài

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó - hs đọc nối tiếp

- HS đọc theo cặp

- 1HS khá/ giỏi đọc toàn bài+ đọc giải c – Hoạt động : Tìm hiểu bài

- 1HS đọc đoạn 1+ lớp đọc thầm

- Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều (+ Cành diều mềm mại cánh bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo vi vu , trầm bổng

+ cánh diều tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều miêu tả nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng ))

- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn và ước mơ đẹp nào ?

Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ

d - Hoạt động : Đọc diễn cảm GV đọc diễn cảm bài văn - Giọng đọc êm ả, tha thiết Chú ý đọc liền mạch cụm từ câu : Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và hi vọng tha thiết cầu xin : “ Bay diều / Bay ! “

- HS đọc đoạn và bài - Đọc thầm phần giải

* HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm

- Đọc thầm câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi

- Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ nàng tiên áo xanh

- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Luyện đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc

4 - Củng cố – Dặn dò

- Nêu đại ý bài : - Bài văn miêu tả niềm vui và ước mơ đẹp tuổi thơ qua trò chơi thả diều Chuẩn bị : Tuổi Ngựa -Nhận xét tiết học

(3)

CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu :

Giúp học sinh

-Biết cách thực phép chia hai số có tận là chữ số II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu bài

-Bài học hôm giúp em biết cách thực chia hai sốcó tận là chữ số

b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia có chữ số tận )

-GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia

-GV khẳng định cách đúng, lớp làm theo cách sau chothuận tiện : 320 : ( 10 x4 )

-Vậy 320 chia 40 ?

-Em có nhận xét kết 320 : 40 và 32 : ?

-Em có nhận xét chữ số 320 và 32 , 40 và

* GV nêu kết luận : Vậy để thực 320 : 40 ta việc xoá chữ số tận 320 và 40 để 32 và thực phép chia 32 :

-Cho HS đặt tính và thực tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu

-GV nhận xét và kết luận cách đặt tính

c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều số chia)

-GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400,

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe giới thiệu bài

-HS suy nghĩ và nêu cách tính

320 : ( x ) ; 320 : ( 10 x ) ; 320 : ( x 20 )

-HS thực tính

320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - …

-Hai phép chia có kết là

-Nếu xoá chữ số tận 320 và 40 ta 32 :

-HS nêu kết luận

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp

320 40

-HS suy nghĩ sau nêu cách tính

(4)

yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia

-GV khẳng định cách đúng, lớp làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 x 4)

-Vậy 32 000 : 400

-Em có nhận xét kết 32 000 : 400 và 320 : ?

-Em có nhận xét chữ số 32000 và 320, 400 và

-GV nêu kết luận : Vậy để thực 32000 : 400 ta việc xoá hai chữ số tận 32000 và 400 để 320 và thực phép chia 320 :

-GV yêu cầu HS đặt tính và thực tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu

-GV nhận xét và kết luận cách đặt tính

-Vậy thực chia hai số có tận là chữ số thực nào ?

-GV cho HS nhắc lại kết luận d ) Luyện tập thực hành

Bài 1

-Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm bài

-Cho HS nhận xét bài làm bạn bảng

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài2a,(bài 2bHS giỏi làm thêm ) -Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự làm bài

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn bảng

-GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại để tính X phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ?

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3a,( bài 3b hs giỏi làm thêm) -Cho HS đọc đề bài

-GV yêu vầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS 4 Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị

-HS thực tính

32 000 : ( 100 x ) = 32 000: 100 : = 320 :

= 80 - = 80

-Hai phép chia có kết là 80 -Nếu xố hai chữ số tận 32000 và 400 ta 320 : -HS nêu lại kết luận

- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp

32000 400 00 80

-Ta xố một, hai, ba, … chữ số tận số chia và số bị chia chia thường

-HS đọc

-1 HS đọc đề bài

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào VBT

-HS nhận xét -Tìm X

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào

a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 -2 HS nhận xét

-Vì X là thừa số chưa biết phép nhân X x 40 = 25 600, để tính X ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số biết 40

-1 HS đọc trước lớp

-1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào -HS lớp

(5)

BÀI 29 TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Kể việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước -Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm nước

-Ln có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người thực II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ SGK trang 60, 61 (phóng to có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước ?

-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước cần phải làm ?

-GV giới thiệu: Vậy phải làm để tiết kiệm nước ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

* Hoạt động 1: Những việc nên và khơng nên làm để tiết kiệm nước ªMục tiêu:

-Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

-Giải thích lí phải tiết kiệm nước

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng

-Chia HS thành nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm thảo luận hình vẽ từ đến

-Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ giao

-Thảo luận và trả lời:

1) Em nhìn thấy hình vẽ ?

2) Theo em việc làm nên hay

khơng nên

làm ? Vì ?

-2 HS trả lời

-HS trả lời -HS lắng nghe

-HS thảo luận

-HS quan sát, trình bày -HS trả lời

+Hình 1: Vẽ người khố van vịi nước nước chảy đầy chậu Việc làm nên làm khơng để nước chảy tràn ngoài gây lãng phí nước

+Hình 2: Vẽ vòi nước chảy tràn ngoài chậu Việc làm khơng nên làm gây lãng phí nước

+Hình 3: Vẽ em bé mời cơng nhân cơng ty nước sạch đến ống nước nhà bạn bị vỡ Việc nên làm tránh khơng cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ngoài gây lãng phí nước

+Hình 4: Vẽ bạn vừa đánh vừa xả nước Việc khơng nên làm nước sạch chảy vơ ích xuống đường ống gây lãng phí nước

(6)

-GV giúp nhóm gặp khó khăn -Gọi nhóm trình bày, nhóm khác có nội dung bổ sung

* Kết luận: Nước sạch tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước

* Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước

ªMục tiêu: Giải thích tại phải tiết kiệm nước

ªCách tiến hành:

GV tổ chức cho HS hoạt động lớp -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:

1) Em có nhận xét hình vẽ b hình ?

2) Bạn nam hình 7a nên làm ? Vì ?

-GV nhận xét câu trả lời HS -Hỏi: Vì cần phải tiết kiệm nước ?

* Kết luận: Nước sạch tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi

ªMục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm

-Chia nhóm HS

-Yêu cầu nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người tiết kiệm nước

-GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia

-Yêu cầu nhóm thi tranh vẽ và cách 3.Củng cố- dặn dò:

răng Việc nên làm nước cần đủ dùng, khơng nên lãng phí

+Hình 6: Vẽ bạn dùng vòi nước tưới ngọn Việc khơng nên làm tưới lên ngọn là khơng cần thiết lãng phí nước Cây cần tưới xuống gốc

-HS lắng nghe

HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến -Quan sát suy nghĩ

1) Bạn trai ngồi đợi mà khơng có nước bạn nhà bên xả vòi nước to hết mức Bạn gái chờ nước chảy đầy xơ đợi xách bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải

2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:

+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng +Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền

+Nước sạch tự nhiên mà có

+Nước sạch phải nhiều tiền và cơng sức nhiều người có

-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều cơng sức, tiền có đủ nước sạch để dùng Tiết kiệm nước là dành tiền cho và là để có nước cho người khác dùng -HS lắng nghe

-HS thảo luận và tìm đề tài

-HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm

(7)

-GV nhận xét học

-Dặn HS ln có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người thực

-HS trình bày -HS lắng nghe

(8)

I.Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu:

+Cơng lao thầy giáo, cố giáo HS

+HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, giáo -Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức

-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết

-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) -GV mời số HS trình bày, giới thiệu

-GV nhận xét

*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

-GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ -GV theo dõi và hướng dẫn HS

-GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ bưu thiếp mà làm

-GV kết luận chung:

+Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn

4.Củng cố - Dặn dò:

-Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo

-Thực việc làm để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

-Chuẩn bị bài tiết sau

-HS trình bày, giới thiệu -Cả lớp nhận xét, bình luận

-HS làm việc cá nhân theo nhóm

-Cả lớp thực

(9)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI I - MỤC ĐÍCH U CẦU

1 Học sinh biết tên số đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại Biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ tham gia trò chơi II Đồ dùng dạy học

- tranh vẽ đồ chơi và trò chơi SGK III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác( 3HS) – Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH a – Hoạt động : Giới thiệu

- GV nói với HS mục đích, u cầu học : mở rộng vốn từ trò chơi, đồ chơi Qua học, HS biết tên số đồ chơi , trò chơi; biết đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1:

- Nhắc HS quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ tên trị chơi tranh

+ Tranh : thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun nước + Tranh : Rước đèn ông – bầy cỗ đêm Trung thu

+ Tranh : chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa + Tranh : trò chơi điện tử – xếp hình

+ Tranh : cắm trại – kéo co – súng cao su + Tranh : đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt * Bài tập

- GV nhận xét , chốt lại :

+ Tró chơi trẻ em : Rước đèn ông , bầy cỗ đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt

+ Trò chơi người lớn lẫn trẻ em thích : thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện tử

Bài tập 3:

+ Trò chơi riệng bạn trai : đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su

+ Trò chơi riêng bạn gái : búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa

+ Trò chơi bạn trai và bạn gái thích : thả diều , rước đèn ơng sao, bầy cỗ đêm Trung thu ,trò chơi điện tử, , đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt

+ Trị chơi , đồ chơi có ích : thả diều ( thú vị, khoẻ ) –

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi

- HS đọc đọc yêu cầu bài

- HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

HS thảo luận và trả lời

- HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

rước đèn ông ( vui ) – Bầy cỗ đêm Trung thu ( vui ) – chơi búp bê ( rèn tính chu đáo , dịu dàng ) – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trị chơi điện tử ( nhanh, thơng minh ) – xếp hình ( nhanh, thơng minh ) – cắm trại ( nhanh, khéo tay ) – đu quay ( rèn tính dũng cảm ) – bịt mắt bắt dê ( vui, tập đoán biết đối thủ đâu để bắt ) – cầu tụt ( nhanh, không sợ độ cao )

Trò chơi điện tử ham chơi gây hại mắt

+ Những đồ chơi, trò chơi có hại : súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho bị thương ; không giống môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường ; gây nguy hiểm lỡ tay bắn phải người )

Bài :

- say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú

HS đọc yêu cầu đề HS suy nghĩ và trả lời

4 – Củng cố, dặn dò

- Làm lại vào bài tập - Nhận xét tiết học, khen HS tốt

- Chuẩn bị : Giữ phép lịch đặt câu hỏi

(11)

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu :

- Biết đặt tính và thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết và chia có dư)

II.Đồ dùng dạy học : III.Ho t đ ng l p:ạ ộ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số

* Phép chia 672 : 21 + Đi tìm kết

-GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia

-Vậy 672 : 21 ? -GV giới thiệu : +Đặt tính và tính

-GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có chữ số để đặt tính 672 : 21

-Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? -Số chia phép chia này là ?

-Vậy thực phép chia nhớ lấy 672 chia cho số 21 , là chia cho chia cho và là chữ số 21

-Yêu cầu HS thực phép chia

-GV nhận xét cách đặt phép chia HS, sau thống lại với HS cách chia SGK nêu

-Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết

* Phép chia 779 : 18

-GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày

779 18

72 43

59

54

Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) -Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe -HS thực 672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : = 224 : = 32

-… 32 - HS nghe giảng -1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào nháp - … từ trái sang phải - … 21 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp 672 21

63 32

42

42

-Là phép chia hết có số dư

-1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào giấy nháp

-HS nêu cách tính -Là phép chia có số dư -… số dư nhỏ số chia -HS theo dõi GV giảng bài

(12)

phép chia có dư ?

-Trong phép chia có số dư phải ý điều ?

* Tập ước lượng thương

-Khi thực phép chia cho số có hai chữ số, để tính tốn nhanh, cần biết cách ước lượng thương

-GV viết lên bảng phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21

+ Để ước lượng thương phép chia nhanh lấy hàng chục chia cho hàng chục

+ GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương phép chia

+ Cho HS nêu cách nhẩm phép tính trước lớp

-GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm

-GV hướng dẫn thêm: Khi giảm dần thương xuống 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm

-Để tránh phải thử nhiều, làm trịn số phép chia 75 : 11 sau : 75 làm tròn đến số tròn chục gần là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần là 20, sau lấy chia cho 4, ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại -Nguyên tắt làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD số 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị lớn ta làm lên đến số tròn chục 80, 90 Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,…

-GV cho lớp ước lượng với phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập , thực hành

Bài 1-Các em tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bảng bạn -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài

-Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS

Bài -GV yêu cầu HS giỏi tự làm

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

+ HS nhẩm để tìm thương sau kiểm tra lại

+ HS lớp theo dõi và nhận xét -HS nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75

-HS thử với thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp

-HS nghe GV huớng dẫn

-4 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm bài vào

-HS nhận xét -1 HS đọc đề bài

-1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào Tóm tắt

15 phòng : 240 phòng :……bộ

Bài giải

Số bàn ghế phịng có là 240 : 15 = 16 ( )

(13)

Chính tả : Nghe viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết bài tả, trình bày đoạn văn - Làm BT 2b

II ĐỒ DÙNG

- Một vài đồ chơi phục vụ BT2: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hỏa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Gọi HS đọc cho em viết bảng lớp, lớp viết nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo

2 Bài :

* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy HĐ1: HD nghe viết

- GV đọc đoạn văn và hỏi: + Cánh diều đẹp nào?

+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào ?

- Yêu cầu đọc thầm tìm từ ngữ khó viết

- Đọc cho HS viết BC từ khó - Đọc cho HS viết bài

- Đọc cho HS soát lỗi - HDHS đổi chấm bài - Chấm - em, nhận xét HĐ2: HD làm bài tập tả Bài 2b:

- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu

- Phát giấy cho nhóm em, giúp nhóm yếu - Gọi nhóm khác bổ sung

- Kết luận từ

3 Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét

- Dặn chuẩn bị bài “Kéo co”

- em lên bảng

- Lắng nghe - Theo dõi SGK

+ mềm mại cánh bướm

+ bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

- Nhóm em:

mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép,

- HS viết BC - HS viết bài - HS soát lỗi

- Nhóm em đổi sửa lỗi

- em đọc to, lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - em đọc lại phiếu:

+ tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử

+ ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch

- Lắng nghe

(14)

Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 TIẾT 30: TUỔI NGỰA

I - Mục đích- Yêu cầu

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hào hứng , dịu dàng, bước đầu biết đọc giọng có biểu cảm khổ thơ

- Học thuộc lòng dòng bài thơ TLCH1,2,3,4- HS giỏi TLCH II - Chuẩn bị

- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học

+ Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 - Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi - Dạy bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a - Hoạt động : Giới thiệu bài

- Hôm nay, em học bài thơ Tuổi Ngựa Các em biết tuổi Ngựa là người nào không ? b - Hoạt động : - GV đọc mẫu toàn bài

Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm bài

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó - Hs đọc nối tiếp

- Đọc theo cặp

- HS giỏi đọc bài+ đọc giải c – Hoạt động : Tìm hiểu bài

- Đọc thầm câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi

* Khổ :

- Bạn nhỏ tuồi ?

- Mẹ bảo tuổi tính nết nào ? * Khổ :

- “ Ngựa “ theo ngọn gió rong chơi đâu ?

* Khổ :

- Điều hấp dẫn “ Ngựa “ cánh đồng hoa ?

* Khổ :

- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa “ nhắn nhủ mẹ điều ?

- GV yêu cầu HS giỏi đọc và làm câu trả lời câu hỏi : Nếu vẽ bài thơ này thành tranh, em vẽ nào

- HS đọc khổ thơ và bài - Đọc thầm phần giải

* HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm

- Tuổi Ngựa

- Tuổi không chịu yên một chỗ, là tuổi thích

- Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua cao nguyên đất đỏ, rừng lớn mấp mô núi đá Ngựa mang cho mẹ gió trăm miền

- Màu sắc hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại - Con hay mẹ đừng buồn, dù đâu nhớ đường tìm với mẹ

(15)

- Em nghĩ tính cách cậu bé bài thơ ?

d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn

- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh và trải dài khổ thơ ( 2, ) miêu t3 ước vọng lãng mạn đứa ; lắng lại đầy trìu mến hai dòng kết bài thơ

chờ mong.

+ Vẽ cậu bé trò chuyện với mẹ, vòng đồng cậu bé là hình ảnh cậu cưỡi ngựa vun vút miền trung du.

+ Vẽ cậu bé đứng bên ngựa trên cánh đồng đầy hoa, nâng trên tay cúc vàng

- Cậu bé tuổi Ngựa không chịu yên chỗ, ham

+ Cậu bé là người giàu ước mơ, giàu trí tưởng tượng

+ Cậu bé yêu mẹ, xa đến đâu nghĩ mẹ, nhớ tìm đường với mẹ

- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

- Thi học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ

4 -

Củng cố – Dặn dò

- Nêu đại ý bài : - Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa yêu mẹ, đâu nhớ mẹ, nhớ tìm đường với mẹ

(16)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

1- Học sinh nắm vững cấu tạo phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả

Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn , xen kẽ lời tả với lời kể

lập dàn ý bài văn miêu tả ( tả áo em mặc đến lớp hôm ) CHUẨN BỊ:

-Thầy: Bảng phụ, phấn, phiếu… -Trò: SGK, ,bút…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát

2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:

Thầy Trò

*Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

-Gọi hs đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp Tư”-Cho hs đọc thầm tòan bài văn

Câu a: -GV yêu cầu hs tìm phần mở bài, thân bài và kết bài-Gọi hs trình bày ý kiến

-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý:

 Mở bài : Trong làng tôi…của  Thân bài : Ơxóm vườn…Nó đá  Kết bài : Đám nít…của

Câu b -Gv nêu u cầu đề bàivà cho hs trao đổi theo nhóm : Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào?

Tả bao quát, tả phận có đặc điểm bật, nói tình cảm tư với xe

Câu c:

Tác giả quan sát xe giác quan: bằng mắt, tai nghe

Câu d:

Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả bài văn: Chú gắn hai bướm thiếc với hai cnh vàng lấm đỏ…

-Cả lớp nhận xét, bổ sung -Gv nhận xét chung và kết luận

Bài tập 2: GV viết bảng đề bài, nhắc HS ý: Tả áo em mặc hôm

Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước GV nhận xét

4/ Củng cố - dặn dò: nhận xét tiết học

-2 Hs nhắc lại

-1 hs đọc to

-Cả lớp đọc thầm,gạch đoạn mở bài, kết bài

-Vài hs nêu

-hs lắng nghe,nhắc lại -Hs lắng nghe và thảo luận nhóm đơi

-Đại diện vài nhóm nêu -2 hs nhắc lại

-Đại diện vài nhóm nêu -2 hs nhắc lại

-Đại diện vài nhóm nêu -2 hs nhắc lại

HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Một số HS đọc dàn ý

Toán:

(17)

I.Mục tiêu : Giúp HS:

- Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết , chia có dư) - HS làm BT1,3a

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu bài

-Giờ học toán hôm em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số

b) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 8192: 64

-GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực đặt tính và tính

-GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm chưa nên cho HS nêu cách thục tính trước, sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác không

-GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày

-Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :

+ 179 : 64 ước lượng 17 : = dư 5) + 512 : 64 ước lượng 51 : = (dư 3) * Phép chia 154 : 62

-GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính và tính

-GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm nên cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác khơng ?

-GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 1154 62

62 18 534 496 38

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp

-HS nêu cách tính

-Là phép chia hết

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp

(18)

Vậy 154 :62 = 18 ( dư 38 )

-Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

-Trong phép chia có dư chúng cần ý điều ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

+ 115 : 62 ước luợng 11 : = (dư ) + 534 : 62 ước lượng 53 : = ( dư ) c) Luyện tập , thực hành Bài 1)

-GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính

-GV cho HS lớp nhận xét bài làm bạn bảng

-GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2( dành cho HS giỏi)

-Gọi HS đọc đề bài trước lớp

-Muốn biết đóng tá bút chì và thừa phải thực phép tính ?

-Các em tóm tắt đề bài và tự làm bài

-GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a( 3b dành cho HS giỏi) -GV yêu cầu HS tự làm bài

-Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm

-GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

-Là phép chia có số dư 38 - Số dư ln nhỏ số chia

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm bài vào -HS nhận xét

-HS đọc đề toán -… chia 3500 : 12

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT

Tóm tắt 12 bút : tá

3 500 bút : … tá thừa ….cái Bài giải Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư )

Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì và thừa

Đáp số: 281 tá thừa bút

-2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm bài vào VBT

3/b 1855 : X = 35 X = 800:35 X = 53

-HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép chia HS nêu cách tìm số chia chưa biết phép chia để giải thích

-HS

(19)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I /- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Học sinh biết phép lịch hỏi chuyện người khác

2 Biết thưa gửi xưng hô phù hợp với quan hệ vói người hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền người khác(ND ghi nhớ)

3.Phát quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp;( BT1,2 mục III) II/ Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập III /Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi

- Nhìn tranh nêu trị chơi có ích, trị chơi có hại ? – Bài

Hoạt đng ca thầy Hoạt đng ca trò a – Hoạt động : Giới thiệu

- Gv giúp HS nắm mục đích,, yêu cầu học : biết phép lịch hỏi chuyện người khác ; phát quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp nhân vật ; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với người khác

b – Hoạt động : Phần nhận xét * Bài 1:

- GV chốt lại :

+ Câu hỏi : “ Mẹ ơi, tuổi ? “ Những từ ngữ thể thái độ lễ phép : lời gọi “ mẹ “

* Bài tập

a) Với cô giáo thầy giáo :

- Thưa cô , có thích mặc áo dài khơng ạ ? - Thưa cơ, thích mặc áo màu ạ ? - Thưa cơ, thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ ?

- Thưa thầy, lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ ?

b ) Với bạn em :

- Bạn thích mặc quần áo đồng phục hay thường phục ?

- Bạn có thích trị chơi điện tử khơng ? - Bạn có thích thả diều khơng ?

- Bạn thích xem phim hay nghe ca nhạc ? Bài :

- Để giữ lịch tránh câu tò mò làm phiền lòng , phật ý người khác

c – Hoạt động : Phần ghi nhớ d – Hoạt động : Phần luyện tập * Bài tập 1:

-> GV chốt lại :

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm

- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, chốt lại

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm – viết nháp câu hỏi

- HS đọc đọc yêu cầu bài

- HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc thầm

- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài

(20)

a) Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thầy –trò Thầy Rơ-nê hỏi Lu-I ân cần, trìu mến cho thấy thầy yêu học trò Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo

b) Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thù địch : tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, xấc xược, gọi cậu bé thằng nhóc, mày Cậu bé trả lời trống khơng cậu u nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược

Bài tập :

- Trong đoạn văn có câu hỏi bạn nhỏ tự hỏi nhau, câu hỏi bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu bạn hỏi khơng ? Vì ?

+ Câu bạn hỏi cụ già “ Thưa cụ, khơng ạ ? “ là câu hỏi thích hợp thể thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già bạn Nếu hỏi theo cách bạn tự hỏi tị mị, chưa thật tế nhị

theo nhóm

- Đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày

- Trọng tài nhận xét, tính điểm

- HS đọc yêu cầu bài - HS đọc câu hỏi đoạn văn :

+ HS đọc câu hỏi mà bạn nhỏ tự đặt cho ( - Chuyện xảy với ơng cụ ? – Chắc là cụ bị ốm ? – Hay là cụ đánh ? )

+ HS đọc câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già ( - Thưa cụ , chúng cháu giúp cụ khơng ạ ? )

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu, trao đổi nhóm

4 – Củng cố, dặn dị - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi ( tt

(21)

I.Mục tiêu : Giúp học sinh

-Rèn luyện kỹ thực phép chia số có 3,4chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết ,chia có dư)

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu bài

-Giờ học tốn hơm em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải bài tốn có liên quan

b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV cho HS tự làm bài

-Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực tính

-GV nhận xét và cho điểm HS Bài b( bài 2a dành cho HS giỏi) -Bài tập yêu cầu làm ? -Khi thực tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ làm theo thứ tự nào ?

-GV yêu cầu HS làm bài vào VBT

-GV cho HS nhận xét bài làm bạn bảng

-GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3(dành cho HS giỏi)

4.Củng cố, dặn dò :-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe giới thiệu bài

-Đặt tính tính

-4 HS lên bàng làm bài, HS thực tính ,cả lớp làm bài vào

-4 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn

- … tính giá trị biểu thức

- … thực phép tính nhân chia trước, thực phép tính cộng trừ sau

-4 HS lên bảng làm bài , HS thực tính giá trị biểu thức , lớp làm bài vào

b)46 857 +3 444 : 28; 601759 - 988 : 14 = 46857 +123 = 601759 - 142 = 46980 = 601617

-4 HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài

-HS đọc đề bài toán

Toán:

(22)

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu :

Giúp học sinh

-Rèn luyện kỹ thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết – chia códư)

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu bài

b ) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 10 105 : 43

-GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính

-GV theo dõi HS làm bài Nếu HS làm nên cho HS nêu cách thực tính trước lớp Nếu sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác khơng ? -GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 10105 43

150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235

-Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :

101 : 43 ước lượng 15 : = ( dư 2)

105 : 43 ước lượng 15 : = ( dư )

215 : 43 ước lượng 20 : = -GV hướng dẫn thao tác thong thả rõ ràng, rõ bước, là bước tìm số dư lần chia từ bài này HS không viết kết phép nhân thương lần chia với số chia vào phần đặt tính để tìm số dư

* Phép chia 26 345 : 35

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe giới thiệu bài

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp

-HS nêu cách tính

-HS thực chia theo hướng dẫn GV

-là phép chia hết

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp

(23)

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính

-GV theo dõi HS làm bài Nếu HS làm cho HS nêu cách thực tính trước lớp Nếu sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác không?

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 26345 35

184 752 095

25

Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)

-Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

-Trong phép chia có dư cần ý điều ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :

263 : 35 ước lượng 26 : = (dư 2)

hoặc làm tròn chia 30 : = (dư 2) 184 : 35 ước lượng 18 : = làm tròn chia 20 : =

95 : 35 ước lượng : = làm tròn chia 10 : = (dư 2)

-Hướng dẫn HS bước tìm số dư lần chia

263 chia 35 7, viết

nhân 35, 43 trừ 35 8, viết

nhớ

nhân 21, thêm băng 25, 26 trừ 25 1, viết

Khi thực tìm số dư ta nhân thương với hàng đơn vị và hàng chục số chia, nhân lần nào đồng thời thực phép trừ để tìm số dư lần Lần lấy nhân 35, ví (của 263) khơng trừ 35 nên ta phải mượn chục để 43 trừ 35 8, sau viết nhớ 4, phải nhớ vào tích lần tiếp nên ta có

nhân 21, thêm 25, 263 khơng trừ 25 nên ta phải mượn trăm để 26 trừ 25 1, viết

c ) Luyện tập thực hành

- Là phép chia có số dư 25 -Số dư nhỏ số chia

-4 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào VBT

(24)

Bài

-GV cho HS tự đặt tính tính

-Cho HS lớp nhận xét bài làm bạn bảng

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài (danhd cho HS giỏi)

-GV gọi HS đọc đề bài toán

-Bài toán yêu cầu làm ? -Vận động viên quãng đường dài mét ?

-Vậv động viên quãng đường phút ?

-Muốn tính trung bình phút vận động viên mét ta làm tính ?

-GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau

-HS đọc đề tốn

-Tính xem trung bình phút vận động viên mét

-Vận động viên quãng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m

- 15 phút = 75 phút - … tính chia 38400 : 75

-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT Tóm tắt

1 15 phút : 38 km 400m phút : ……m

Bài giải

1 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m

Trung bình phút vận động viên là

38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m -HS giỏi

(25)

I/ - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

1- Học sinh biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý , nhiều cách (mắt nhìn , tai nghe , tay sờ ….) ; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

2- Dựa theo kết quan sát , biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc( mục III) II/CHUẨN BỊ:

-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, số đồ chơi… -Trò: SGK, bút, vở, số đồ chơi (mang theo)… III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1/Khởi động: Hát

2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả đồ vật

-Gọi hs nhắc lại nội dung cần nhớ tả đồ vật +Kể lại chuyện “Chiếc xe đạp Tư”

-Nhận xét chung 3/Bài mới:

THẦY TRÒ

*Giới thiệu bài, ghi tựa

* Hoạt động 1: Những điều cần lưu ý quan sát đồ vật

*Nhận xét: Bài 1:

-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài

-GV yêu cầu hs trình bày đồ chơi mang theo lên bàn và quan sát chúng

-Gọi hs nêu cách mà em vừa quan sát đồ chơi

-GV nhận xét và cho hs đọc gợi ý SGK -Cho hs áp dụng quan sát lại đồ chơi hs

-Gọi hs trình bày điều vừa quan sát đồ chơi

*Ghi nhớ: Bài 2:

-GV nêu vấn đề: “Khi quan sát đồ vật, cần ý gì?”

-Cả lớp, gv nhận xét và kết luận điều cần lưu ý ghi nhớ SGK

*Hoạt động 2: Luyện tập

-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm “lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn”

-Gọi nhóm trình bày -Cả lớp, gv nhận xét và tuyên dương Dàn ý (gợi ý)

1) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi em

-Đó là đồ chơi gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có?

2) Thân bài: Tả………

a) Bao quát: -Hình dáng: to……(hay nhỏ)

-2 HS nhắc lại

-Hs đọc to

-HS trình bày đồ chơi -Vài hs nêu miệng -4 hs đọc/4 gợi ý -Cả lớp quan sát -Đại diện hs nêu miệng

-Vài hs phát biểu cá nhân -2 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ

Hs thảo luận theo nhóm (5 nhóm) -Đại diện nhóm trình bày

(26)

THẦY TRỊ trơng giống như………, vật liệu………

b) Chi tiết:

-Màu sắc: màu…… , đầu…… , mắt…… , mũi………, mõm………

-Có điểm khác với đồ chơi khác……… -Cách chơi nào…… ?

3) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ em đồ chơi

4/ Củng cố – Dặn dò:

-Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ tả đồ vật -Nhận xét chung tiết học

-Về nhà lập dàn ý tả đồ chơi em vào

(27)

Giúp HS:

-Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to có điều kiện)

-HS GV chuẩn bị theo nhóm: túi ni lơng to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Vì phải tiết kiệm nước ? 2) Chúng ta nên làm và khơng nên làm để tiết kiệm nước ?

-GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài: -Hỏi:

1) Trong trình trao đổi chất, người, động vật, thực vật lấy từ mơi trường ?

2) Theo em khơng khí quan trọng nào ?

-GV giới thiệu: Trong không khí có khí ơ-xy cần cho sống Vậy khơng khí có đâu ? Làm thề nào để biết có khơng khí ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi này

* Hoạt động 1: Khơng khí có xung quanh ta

ªMục tiêu: Phát tồn tại khơng khí và khơng khí có quanh mọi vật

ªCách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động lớp

-GV cho từ đến HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang lớp Khi chạy mở miệng túi sau dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại -Yêu cầu HS quan sát túi buộc và trả lời câu hỏi 1) Em có nhận xét túi này ?

2) Cái làm cho túi ni lơng căng phồng ? 3) Điều chứng tỏ xung quanh ta có ? * Kết luận: Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, khơng khí tràn vào túi ni lơng và làm căng

-3 HS trả lời

-HS trả lời:

1) Lấy khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường

2) Vì nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày nhịn thở đến phút

-HS lắng nghe

-Cả lớp -HS làm theo Quan sát và trả lời

1)Những túi ni lông phồng lên đựng bên

2) Khơng khí tràn vào miệng túi và ta buộc lại phồng lên

3) Điều chứng tỏ xung quanh ta có khơng khí

(28)

phồng

* Hoạt động 2: Khơng khí có quanh mọi vật

ªMục tiêu: HS phát khơng khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng

-GV chia lớp thành nhóm nhóm làm chung thí nghiệm SGK

-Kiểm tra đồ dùng nhóm

-Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp

-u cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm

-GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS nào tham gia

-Yêu cầu nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo mẫu

Hiện tượng Kết luận

-Gọi đại diện nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết Các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm

- -Hỏi: Ba thí nghiệm cho em biết điều ?

* Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên vật có khơng khí

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm

ªMục tiêu: Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên

-Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm

-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp

Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận

1

Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống … Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ

Khơng khí có túi ni lơng buộc chặt chạy

Khi mở nút chai ta thấy có bơng bóng nước lên mặt nước

Khơng khí có chai rỗng

Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy lên mặt nước bong bóng nước nhỏ chui từ khe nhỏ miệng bọt biển (hay gạch, cục đất)

Khơng khí có khe hở bọt biển (hịn gạch, cục đất)

-Khơng khí có mọi vật: túi ni lơng, chai rỗng, bọt biển (hịn gạch, đất khơ) -HS lắng nghe

-

(29)

trong vật có khơng khí ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thi theo tổ

-Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế cịn có ví dụ nào chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta, khơng khí có chỗ rỗng vật Em mơ tả thí nghiệm lời

-GV nhận xét thí nghiệm nhóm

3.Củng cố- dặn dò-GV nhận xét tiết học

- Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em (GV và HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có).

Kể chuyện:

(30)

I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết kể câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện) kể

- II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ

B – Bài mới Giới thiệu bài :

2 H ng d n hs k chuy n:ướ ẫ ể ệ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch từ quan trọng

-Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và phát biểu :truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em? Truyện nào có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em?

-Yêu cầu hs tìm đọc truyện khơng có sgk

-u cầu hs nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình, nói rõ nhân vật truyện là đồ chơi hay vật *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước kể

+Kể tự nhiên giọng kể (không đọc)

+Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs thi kể trước lớp

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện

-Đọc và gạch: đồ chơi, vật gần gũi -Quan sát và phát biểu:Chú lính chì dũng cảm [An-đéc-xen], Chú đất nung [Nguyễn kiên], Võ sĩ bọ ngựa[ Tô Hoài]

-Tự tìm đọc: Chú lính chì dũng cảmvà Võ sĩ bọ ngựa

-Giới thiệu tên câu chuyện “Chú mèo hia”, nhân vật là mèo

-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Hs thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời

3.Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

(31)

(32)

I/ Đánh giá tuần qua

- Hầu hết học sinh học đều, trì sĩ số 100% - Học bài và chuẩn bị bài trước đến lớp - Tham gia tốt phong trào Liên Đội đề - Vệ sinh trường lớp và khu vệ sinh tốt

- Duy trì truy bài đầu có hiệu - Duy trì ni heo đất lớp đạt kết - Hoàn thành bài viết biển đảo quê hương - Luyện tập bài múa hát

- Thu khoản tiền chậm

- Một vài em chưa chịu khó học tập như: Vũ, Toàn II/ Phương hướng tuần 16

- Duy trì sĩ sớ 100%

- Duy trì ṿệ sinh trường lớp - Duy trì truy bài đầu

- Tiếp tục thu khoản tìền HS - Kỉểm tra VSCĐ HS

- Hướng dẫn chủ đỉểm tháng và bài múa hát theo chủ điểm tháng 12 “ Uống nước-Nhớ nguồn”.

- Tiếp tục trì ni heo đất lớp

(33)(34)

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w