c) ÄØ càõm âiãûn cáön phaíi tiãúp xuïc chàõc chàõn våïi phêch càõm âåî täøn hao do phoïng âiãûn .Khäng nãn sæí duûng nhiãöu thiãút bë taûi mäüt äø càõm, phoìng quaï taíi dáy vaì äø càõm [r]
(1)L ÌI NỌI Å ÂÁƯU
Q thầy cô em học sinh thân mến !
Để quý thầy cô em học sinh có thêm tài liệu bổ ích phục vụ việc dạy học.Tôi xin biên soạn thư mục
: “ Phòng chống tai nạn điện - sử dụng điện an tồn hiệu “.
Phịng chống tai nạn điện , sử dụng điện an toàn hiệu bảo vệ lưới điện quốc gia vấn đề xã hội quan tâm
Nhiều trường hợp bị tai nạn điện dẫn đến tử vong thương tích đáng tiếc xảy mà nguyên nhân chủ yếu sơ suất , thiếu hiểu biết an toàn điện
Vì , tơi xin biên soạn thư mục nhằm cung cấp cho em học sinh kiến thức để bảo vệ thân , gia đình ,bảo vệ cơng trình điện nơi công cộng tránh nạn đáng tiếc xảy
Thư mục gồm có nội dung sau :
Lời nói đầu.
I. Sử dụng điện an toàn hiệu quả.
II. Nghiêm chỉnh chấp hành nghị định 54/1999/NĐ -CP.
III Cấp cứu người bị điện giật. Kết luận.
(2)I. SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOAÌN VAÌ HIỆU QUẢ
Sử dụng điện an toàn hiệu gia đình nơi cơng cộng niềm vui hạnh phúc người , nhà Vì ,chúng ta cần biết số điều nên không nên làm sử dụng điện để đảm bảo an tồn cho gia đình nơi cơng cộng
1) Đảm bảo an tồn điện gia đình :
Để đảm bảo an tồn điện gia đình cần ý điểm sau :
a)5 điều nên :
- Nên ý kiểm tra thiết bị dùng điện , công tắc, cầu dao trước khỏi nhà
- Nên đặt cầu dao ,công tắc , ổ cắm điện vị trí cao 1m40 để trẻ em không sờ tới được, tránh điện
- Nên nối đất vỏ kim loại thiết bị dùng điện nhà : tủ lạnh , máy giặt , bếp điện để đảm bảo an toàn
- Nên cắt mạch điện đến bàn ủi ,bếp điện (dụng cụ dể cháy) ngưng sử dụng .Cắt mạch điện ti vi tách dây ang-ten khỏi tivi có giơng sét bão lớn
- Nên cắt Aïp-tô-mát ,cầu dao điện treo bảng báo “cấm đóng điện có người làm việc” cầu dao, cần sữa chữa mắc điện nhà
b)5 điều không nên :
- Không buộc dây vào cột điện dùng dây dẫn điện để phơi ,móc quần áo vật dụng khác
- Khơng đóng cắt cầu dao, cơng tắt điện, phích cắm tay cịn ướt chân trần nhà ẩm ướt rát dể bị điện giật
- Không cắm trực tiếp đầu dây dẫn điện vào ổ cắm , mà phải có phích cắm chắn, phích cắm phải phía tải ổ cắm phía nguồn điện
- Khơng dựng ang-ten, bảng hiệu, biển quảng cáo gần đường dây điện dựng cao chạm vào đường dây bị đỗ ngã
(3)2 Đảm bảo an tồn điện nơi cơng cộng :
Để đảm bảo an tồn điện nơi cơng cộng cần ý điểm sau :
a) điều cần lưu ý :
- Tránh đứng cột điện trời mưa lúc có giơng sét
- Tránh họp chợ ,tụ tập đông đúc che lều quan đường dây trạm điện
- Chú ý chặt gần đường dây điện bị phóng điện gây nguy hiểm tính mạng
- Chú ý xây dựng nhà cửa công trình, giàn giáo phải chắn, đảm bảo khoảng cách an tồn , đề phịng bị phóng điện gây chết người
- Chú ý đường dây cao áp phóng điện qua khơng khí truyền điện qua đất gây chết người Khi thấy dây điện cao áp bị chạm chập đứt dây, đứng cách xa 10m báo cho đơn vị điện lực đến xử lý đồng thời cảnh báo cho người khác không lại gần
b) điều cấm :
- Cấm dùng súng bắn lên đường dây điện
- Cấm ném vật lên đường dây điện thả diều gần đường dây điện
- Cấm cột trâu ,bò , gia súc thuyền bè vào cột điện
- Cấm tự ý leo lên trụ câu móc điện vượt qua hàng rào trạm điện
- Cấm tự ý tháo gỡ kết cấu cơng trình điện : giằng, dây néo, dây nối đất
3 Sử điện hợp lý , tiêu hao :
a) Sử dụng dây bọc tốt , cỡ để dẫn điện giảm tiêu hao điện , không gây chạm chập, cháy dây khơng bị tổn hao rị điện
b) Mối nối không tốt hao điện , dễ gây hoả hoạn Khi nối cần xoắn chặt bọc kín cách điện Mối nối cần so le nên hạn chế chỗ nối dây
(4)d) Khi mua sắm sử dụng thiết bị điện cần quan tâm đến công suất điện thiết bị : công suất điện lớn , tốn điện nên dùng thiết bị đời tiêu hao điện :đầu tư đắt tiền tiết kiệm chi phí lâu dài e) Để tiết kiệm nên sử dụng hợp lý có hiệu cho
thiết bị điện nhà Không nên sử dụng đồng thời thiết bị tiêu hao điện lớn hạn chế sử dụng thiết bị vào cao điểm (từ lúc 18h - 22h )
II.NGHIÊM CHỈNH CHẤP HAÌNH NGHỊ ĐỊNH 54/1999/NĐ-CP.
Nghị định số 54/1999/NĐ-CP bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.Gồm chương 27 điều Nghịn định 54/1999/NĐ-CP quy định việc bảo vệ an toàn lưới điện cao áp , nhằm bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân , tài sản nhà nước , đảm bảo cung cấp điện an toàn , liên tục, phục vụ sản xuất , đời sống , an ninh , quốc phòng Nghị định gồm chương sau :
Chương I : Những quy định chung ( điều - điều )
Chương II : Đường dây dẫn điện không ( điều -điều 11 )
Chương III : Đường cáp ngầm ( điều 12 - điều 13 ) Chương IV : Trạm điện ( điều 14 - điều 15 )
Chương V : Biển báo , tín hiệu ( điều 16 - điều 18 )
Chương VI : Quản lý vận hành lưới điện ( điều 19 - điều 21 )
Chương VII : Khen thưởng , xử lý vi phạm ( điều 22 -điều 25 )
Chương VIII : Điều khoản thi hành (điều 26 - điều 27 ) Ở điều 22 , chương VII , nghị định 54/CP phủ có nội dung mà người đặt biệt em học sinh cần phải biết tránh :
“ Điều 22 :
(5)1 Vào trạm điện , tháo gỡ trèo lên phận cơng trình lưới điện khơng có nhiệm vụ
2 Trộm cắp, đào bới, ném bắn, gây hư hỏng, phận công trình lưới điện
3 Lợi dụng phận cơng trình lưới điện vào mục đích khác chưa có thoả thuận với đơn vị quản lý cơng trình lưới điện có thẩm quyền
4 Thả diều vật bay gần cơng trình lưới điện Bố trí ăng - ten ,dây phơi , giàn giáo, biển , hộp đèn quảng cáo vị trí mà bị đổ , rơi va quệt vào phận cơng trình lưới điện
6 Các hoạt động : nổ mìn , mở mỏ , xếp chất dễ cháy nổ , chất hoá học dễ gây ăn mịn phận cơng trình lưới điện , đốt nương rẫy , sử dụng phương tiện thi công gây chấn động mạnh gây hư hỏng cho cơng trình lưới điện ”
(6)III CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT.
Khi thấy người bị điện giật có trách nhiệm tìm cách để cứu người bị nạn
Yêu cầu : kịp thời, nhanh chóng , phương pháp 1.Tách người bị điện giật khỏi mạch điện :
a) Trường hợp cắt mạch điện :
Phương pháp tốt tức khắc cắt điện thiết bị đóng cắt gần : cầu dao, áp tô mát , công tắt điện , cầu chì , rút phích cắm , Nhưng cắt điện cần phải ý :
-Nếu mạch điện bị cắt ánh sáng phải chuẩn bị nguồn ánh sáng khác để thay
-Nếu người bị nạn cao có phương tiện hứng đỡ b) Trường hợp khơng cắt mạch điện:
Trong trường hợp cần phân biệt người bị nạn bị chạm vào điện hạ áp hay điện cao áp mà áp dụng biện pháp sau :
- Nếu mạch điện hạ áp :
(7)không chạm trực tiếp vào nạn nhân không đủ biện pháp an toàn
- Nếu mạch điện ao áp :
Tốt người cứu phải trang bị dụng cụ cách điện : ủng găng cách điện, sào cách điện cao áp Dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện lưu ý đến biện pháp an toàn hứng đỡ nạn nhân
Trong trường hợp khơng đủ khả xử lí lưới điện cao áp tốt phải điện thoại để đơn vị quản lí vận hành thiết bị báo điều độ cho cắt điện
2 Phương pháp cấp cứu sau nạn nhân tách khỏi lưới điện:
Sau tách nạn nhân khỏi mạch điện phải tiến hành cấp cứu sở thể trạng nạn nhân sau:
a) Nạn nhân chưa tri giác :
Nạn nhân mê bất tỉnh chốc lát, cịn thở yếu, phải đưa nạn nhân đến chỗ thống khí, nới lỏng quần áo thắt lưng chăm sóc theo dõi, đồng thời khẩn cấp mời cán y tế gần để cấp cứu.Trường hợp khơng có y, bác sỹ phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến quan y tế gần
b) Nạn nhân tri giác:
Nếu nạn nhân tri giác cịn thở nhẹ, tim đập yếu phải nhanh chóng đưa nạn nhan đến nơi thống khí, nới lỏng quần áo, thắt lưng, đồng thời moi miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nơn, để lấy ra, sau xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương mời cán y tế
c) Nạn nhân tắt thở :
Nếu nạn nhân tắt thở tim ngừng đập, toàn thân bị co giật phải nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi thống khí nới lỏng quần áo , thắt lưng, bành miệng để kiểm tra xem có đờm, máu, nơn, lấy ra, sau làm hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực có bác sỹ, y sỹ đến có ý kiến định thơi 3) Phương pháp hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực:
(8)Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân ngửa phía sau Người đứng cứu (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (chỗ tim ) dùng sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống 3m đến 4m Sau khoảng 1/3 giây bng tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường.Tốc độ ấn khoảng 60 lần/phút
Đồng thời với động tác ép tim , phải có người thứ hai để hà thổi ngạt, người cứu ngồi bênh cạnh đầu, dùng tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ cho mồn nạn nhân há (nếu lưỡi bị tụt vào kéo ) hít thật mạnh để lấy nhiều khơng khí vào phổi ghé sát vào mồm nạn nhân mà thổi cho lồng ngực phồng lên Hà thổi ngạt cho nạn nhân từ 14 - 16 lần /1 phút
Cách phối hợp : Cứ hà thổi ngạt lần dùng biện pháp ép tim nhịp Làm liên tục nạn nhân tự thở có ý kiến y, bác sỹ thơi
Nếu có người cứu làm sau :Lần lượt thay đổi động tác, - lần hà thổi ngạt lại chuyển sang - lần ấn vào lồng ngực
*Chú ý : Người bị điện giật tình trạng mê, tim ngừng đập cứu sống cấp cứu kịp thời
KẾT LUẬN
Những thơng tin tơi trình bày kiến thức phòng chống tai nạn điện nhân dân Hy vọng qua thư mục em học sinh có
những kinh nghiệm quý báu phòng chống tai nạn điện số kiến thức an toàn điện gia đình, nơi cơng cộng
(9)(10)TRƯỜNG THCS TAM HIỆP THƯ VIỆN
Thỉ mủc :
An tồn sử dụng điện
Người thực : Võ Thị Thu Vĩnh