BAI THI BAO LUC GIA DINH

12 24 0
BAI THI BAO LUC GIA DINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Điều 23 khoản 3 của Luật quy định: Đối với nhân viên y tế hoặc nhân viên tư vấn trong quá trình chăm sóc hay tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình, nếu phát hiện hành vi bạo lực gia đìn[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SUỐI NGÔ TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ

HỌ VÀ TÊN : NGÔ THỊ HUYỀN

THÁNG 9/2015

(2)

TÌM HIỂU LUẬT PHỊNG ,CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Người viết: Nguyễn Văn Hiếu Giới tính:Nam

Sinh năm :1973 Dân tộc : Kinh

Công tác : Trường THCS Suối Ngô ,huyện Tân Châu, tỉnhTây Ninh.

Câu 1: Luật Phòng chống bạo lực gia đình Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày tháng năm nào? Và có hiệu lực vào ngày thánh năm ? Luật Phịng ,chống bạo lực gia đình có bao nhiêu chương,điều nêu phạm vi điều chỉnh luật PCBLGĐ ?

Trả lời:

a/ Luật Phịng chống bạo lực gia đình đã được Quốc Hội khóa XII,kỳ họp thứ thơng qua : ngày 21 tháng 11 năm 2007 chủ tịch nước ký lệnh cơng bố ngày 05/12/2007 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008

b/ Luật có chương, 46 điều.

+ Chương I: Những quy định chung gồm điều + Chương II: Phòng ngừa bạo lực gia đình gồm điều

+ Chương III: Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình gồm 13 điều

+ Chương IV: Trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình gồm 11 điều

+ Chương V: Xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình khiếu lại tố có gồm điều

+ Chương VI: Điều khoản thi hành gồm điều c/ Phạm vi điều chỉnh luật PCBLGĐ :

Phạm vi điều Luật quy định phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình

Câu 2: Bạo lực gia đình ? Nêu hành vi bạo lực gia đình quy định trong Luật Phịng chống bạo lực gia đình ? Luật Phịng chống bạo lực gia đình quy định trong Phịng chống bạo lực gia đình cần thực nguyên tắc ? Người có hành vi bạo lực gia đình phải có nghĩa vụ ?

(3)

a/ Bạo lực gia đình : Tại Khoản Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định: Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình

b/ Các hành vi gây bạo lực gia đình ( quy định Khoản Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007) bao gồm:

- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng

- Lăng mạ có hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm

- Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng

- Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với

- Cưỡng ép quan hệ tình dục

- Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến

- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình

- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài

- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ

c/ Theo Điều Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định Phịng chống bạo lực gia đình cần thực nguyên tắc sau:

1 Kết hợp thực đồng biện pháp phịng, chống bạo lực gia đình, lấy phịng ngừa chính, trọng cơng tác tun truyền, giáo dục gia đình, tư vấn, hồ giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam

2 Hành vi bạo lực gia đình phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời theo quy định pháp luật

3 Nạn nhân bạo lực gia đình bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ điều kiện kinh tế - xã hội đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật phụ nữ

(4)

d/ Theo Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 người có hành vi bạo lực gia đình có nghĩa vụ sau:

- Tơn trọng can thiệp hợp pháp cộng đồng; chấm dứt hành vi bạo lực - Chấp hành định quan, tổ chức có thẩm quyền

- Kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối

- Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình có yêu cầu theo quy định pháp luật

Câu 3: Đối với hành vi bạo lực gia đình ( quy định khoản điều 2 Luật PCBLGĐ) thể điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh ,trật tự, an tồn xã hội ; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình ? Khi vi phạm hành vi bị xử phạt Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ?mức phạt tiền thấp cao hành vi bao nhiêu ?

Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình sau:

a/ Điều 49 Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình bị xử phạt sau :

1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình

2 Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây:

a) Sử dụng công cụ, phương tiện vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;

b) Khơng kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu điều trị trường hợp nạn nhân cần cấp cứu kịp thời khơng chăm sóc nạn nhân thời gian nạn nhân điều trị chấn thương hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối

Đồng thời, Điều 51 Nghị định số 167 quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình sau:

(5)

2 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi sau đây:

a) Tiết lộ phát tán tư liệu, tài liệu thuộc bí mật đời tư thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

b) Sử dụng phương tiện thông tin nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình;

c) Phổ biến, phát tán tờ rơi, viết, hình ảnh, âm nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm nạn nhân

b/ Quy định mức phạt tiền

Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình cá nhân 30.000.000 đồng, tổ chức 60.000.000 đồng; mức phạt tiền tối đa lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội phịng, chống tệ nạn xã hội cá nhân 40.000.000 đồng, tổ chức 80.000.000 đồng; mức phạt tiền tối đa lĩnh vực phòng cháy chữa cháy cá nhân 50.000.000 đồng, tổ chức 100.000.000 đồng

Đối với tổ chức có hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 02 (hai) lần mức phạt tiền cá nhân

Câu 4: Luật ,phịng chống bạo lực gia đình quy định biện pháp để phịng ngừa bạo lực gia đình ? Việc hòa giải mâu thuẫn,tranh chấp thành viên gia đình cần phải tuẩn thủ theo nguyên tắc nào? Gia đình,dịng họ,cơ quan tổ chức tổ chức hịa giải sở có trách nhiệm hòa giải mâu thuẫn ,tranh chấp ?

a/Những biện pháp để phòng ngừa bạo lực gia đình:

(Chương II Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định biện pháp sau để ngừa bạo lực gia đình)

- Thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình; - Hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình;

- Tư vấn, góp ý, phê bình cộng đồng dân cư phòng, chống bạo lực gia đình

b/ Theo quy định Điều 12 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 việc hoà giải mâu thuẫn tranh chấp (giữa thành viên gia đình) thực hiện theo nguyên tắc sau :

1 Kịp thời, chủ động, kiên trì

2 Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam

3 Tôn trọng tự nguyện tiến hành hòa giải bên Khách quan, cơng minh, có lý, có tình

(6)

6 Tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp người khác; khơng xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng

c/ Gia đình,dịng họ,cơ quan tổ chức tổ chức hòa giải sở có trách nhiệm hịa giải mâu thuẫn ,tranh chấp ?

Gia đình có trách nhiệm kịp thời phát hòa giải mâu thuẫn,tranh chấp thành viên gia đình

Trường hợp gia đình khơng hịa giải có u cầu thành viên gia đình người đứng đầu người có uy tín dịng họ chủ động hịa giải mời người có uy tín cộng đồng dân cư hịa giải

Cơ quan tổ chức có trách nhiệm hòa giải mâu thuẫn,tranh chấp người thuộc quan,tổ chức với thành viên gia đình họ có u cầu thành viên gia đình.Trường hợp cần thiết phối hợp với quan,tổ chức địa phương để tiến hành hòa giải

d/ Các tổ chức hịa giải sở có trách nhiệm hòa giải mâu thuẫn ,tranh chấp ?

Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp quan, tổ chức tiến hành: Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm hòa giải mâu thuẫn,tranh chấp người thuộc quan ,tổ chức với thành viên gia đình họ có u cầu thành viên gia đình; trường hợp cần thiết phối hợp với quan,tổ chức địa phương để tiến hành hòa giải

Hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp tổ chức hịa giải sở tiến hành:

-Tổ hòa giải sở tiến hành hòa giải mâu thuẫn,tranh chấp thành viên gia đình theo quy định pháp luật hòa giải sở

-Ủy ban nhân dân xã ,phường ,thị Trấn có trách nhiệm phối hợp với ủy ban Mặt trận Tổ quốc việt Nam cấp tổ chức thành viên hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tổ chức hòa giải sở thực hòa giải mâu thuẫn,tranh chấp thành viên gia đình

Câu : Luật ,phịng chống bạo lực gia đình bảo vệ đối tượng nào? Hành vi thành viên gia đình vơ ý gây thương tích cho thành viên khác gia đình có phải bạo lực gia đình khơng hành vi bị xử lý theo pháp luật không ?

(7)

- Các thành viên gia đình (là người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau: vợ, chồng, cái, ông bà nội, ông bà ngoại, )

- Thành viên gia đình vợ, chống ly

- Nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng

b, Hành vi thành viên gia đình vơ ý gây thương tích cho thành viên khác trong gia đình có phải bạo lực gia đình khơng hành vi có bị xử lý theo pháp luật khơng ?

- Theo quy định Khoản Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 hành vi bạo lực gia đình ln ln phải hành vi cố ý khơng có hành vi bạo lực gia đình vơ ý

- Như vậy, hành vi thành viên gia đình vơ ý gây thương tích cho thành viên khác gia đình khơng phải hành vi bạo lực gia đình khơng bị điều chỉnh Luật Phịng, chống bạo lực gia đình

c/ Căn vào tính chất, mức độ vi phạm: hành vi vơ ý hành vi vẫn bị xử lý theo quy định pháp luật (có thể bị xử lý hình theo tội danh như tội vô ý làm chết người; tội vô ý gây thương tích gây tổn hại súc khoẻ cho người khác; bị xử phạt vi phạm hành hành vi này).

Câu : Luật ,phịng chống bạo lực gia đình quy định nạn nhân bị bạo lực gia đình có quyền nghĩa vụ gì? Cơ sở khám chữa bệnh thực việc chăm sóc nạn nhân bị bạo lực gia đình nào? Họ tư vấn vấn đề việc tư vấn do quan ,tổ chức có trách nhiệm thực ?

a/Theo Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình có quyền nghĩa vụ sau:

+ Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác

+ u cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định pháp luật

+ Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật

+ Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định pháp luật

+ Các quyền khác theo quy định pháp luật

- Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu

b/ Cơ sở khám chữa bệnh thực việc chăm sóc nạn nhân bị bạo lực gia đình ?

(8)

- Khi khám điều trị sở khám, chữa bệnh, nạn nhân bạo lực gia đình xác nhận việc khám điều trị có u cầu

- Chi phí cho việc khám điều trị nạn nhân bạo lực gia đình Quỹ bảo hiểm y tế chi trả người có bảo hiểm y tế

- Nhân viên y tế thực nhiệm vụ sở khám, chữa bệnh phải giữ bí mật thơng tin nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo cho người đứng đầu sở khám, chữa bệnh để báo cáo cho quan cơng an nơi gần

- Ngồi ra, vài điều khác Luật quy định thêm ngồi việc chăm sóc sức khoẻ, sở y tế cịn có trách nhiệm tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình Khoản 2.

Điều 24 Ngoài ra, sở khám, chữa bệnh Nhà nước cịn có thêm trách nhiệm nạn nhân bạo lực gia đình yêu cầu tuỳ theo khả điều kiện thực tế mà bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình thời gian khơng q ngày Khoản Điều 27

c/ Họ tư vấn vấn đề việc tư vấn quan ,tổ chức nào có trách nhiệm thực ?

Nạn nhân bạo lực gia đình tư vấn chăm sóc sức khoẻ, ứng xử gia đình, pháp luật tâm lý để giải tình trạng bạo lực gia đình

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, sở bảo trợ xã hội, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình, cá nhân tổ chức quy định điều 27, 28, 29 30 Luật phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm thực việc tư vấn phù hợp cho nạn nhân bạo lực gia đình

Uỷ ban nhân dân cấp xã chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên, tổ chức xã hội khác địa phương sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình thực hỗ trợ

Câu 7: Trách nhiệm cá nhân,gia đình,cơ quan,tổ chức trong phịng,chống bạo lực gia đình Luật ,phịng chống bạo lực gia đình quy định như ?Người phát hành vi bạo lực gia đình phải có trách nhiệm ?

a/ Điều 31 (Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007) quy định trách nhiệm của cá nhân việc phịng, chống bạo lực gia đình.

Thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác

Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền

b/ Trách nhiệm gia đình (Điều 32):

(9)

Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình

Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phịng, chống bạo lực gia đình

Thực biện pháp khác phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định Luật

c/ Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên (Điều 33.)

Tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên nhân dân chấp hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác

Kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác; tham gia phòng, chống bạo lực gia đình, chăm sóc, hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình

Tham gia giám sát việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình

d/Người phát hành vi bạo lực gia đình phải có trách nhiệm:

- Khoản Điều 13 Luật quy định: Nếu phát hành vi bạo lực gia đình phải có trách nhiệm kịp thời báo tin cho quan công an nơi gần cho Uỷ ban nhân dân cấp xã người đứng đầu công đồng dân cư nơi xảy bạo lực; (trừ trường hợp quy định Khoản Điều 23 khoản Điều 29 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007: Đối với nhân viên y tế nhân viên tư vấn trình chăm sóc hay tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình, phát hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo cho người đứng đầu sở để báo cáo cho quan công an gần nhất.

- Điều 23 khoản Luật quy định: Đối với nhân viên y tế nhân viên tư vấn trình chăm sóc hay tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình, phát hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo cho người đứng đầu sở để báo cáo cho quan công an gần

(10)

a.Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;

b.Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;" “Điều 49 Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình

1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình

2 Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây:

a) Sử dụng công cụ, phương tiện vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;

b) Khơng kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu điều trị trường hợp nạn nhân cần cấp cứu kịp thời không chăm sóc nạn nhân thời gian nạn nhân điều trị chấn thương hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối

Câu 9: Anh ( chị ) nêu biện pháp bảo vệ,hổ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình? Việc xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Luật ,phịng chống bạo lực gia đình quy định ?

a/ Điều 23 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định việc chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình sở khám chữa bệnh quy định cụ thể sau:

- Khi khám điều trị sở khám, chữa bệnh, nạn nhân bạo lực gia đình xác nhận việc khám điều trị có u cầu

- Chi phí cho việc khám điều trị nạn nhân bạo lực gia đình Quỹ bảo hiểm y tế chi trả người có bảo hiểm y tế

- Nhân viên y tế thực nhiệm vụ sở khám, chữa bệnh phải giữ bí mật thơng tin nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo cho người đứng đầu sở khám, chữa bệnh để báo cáo cho quan công an nơi gần

- Ngoài ra, vài điều khác Luật cịn quy định thêm ngồi việc chăm sóc sức khoẻ, sở y tế cịn có trách nhiệm tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình Khoản

-Điều 24 Ngoài ra, sở khám, chữa bệnh Nhà nước cịn có thêm trách nhiệm nạn nhân bạo lực gia đình yêu cầu tuỳ theo khả điều kiện thực tế mà bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình thời gian khơng q ngày Khoản Điều 27

b/ Điều 42 Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình

(11)

Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình bị xử lý vi phạm hành theo quy định khoản Điều bị thơng báo cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người để giáo dục

Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm hành phịng, chống bạo lực gia đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình

Câu 10: Anh ( chị ) nêu cách đánh giá tình hình bạo lực gia đình ở tỉnh Tây Ninh; nói rõ nguyên nhân, đề xuất giải pháp có hiệu việc góp phần giảm tình trạng bạo lực gia đình thời gian tới địa bàn tỉnh Tây Ninh ?

a/ Đánh giá :

Chúng ta thấy, thời gian qua tình trạng bạo lực gia đình xuất ngày nhiều nơi lúc phổ biến tầng lớp xã hội với nhiều loại đối tượng khác Bạo lực gia đình thể nhiều dạng khác nhau: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục

b/ Về ngun nhân, có nhiều lý dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình, nhưng tập trung lại, có số ngun nhân sau:

-Thứ nhất, nguyên nhân người chồng say rượu mượn rượu Nhiều người uống rượu say q đánh vợ, đánh Đơi có nhiều người mượn cớ uống rượu để chửi bới, lăng mạ cha mẹ, vợ,

-Thứ hai, nguyên nhân kinh tế Nhiều gia đình kinh tế khó khăn quá, người đổ lỗi cho người nảy sinh bạo lực; có tình trạng người ép buộc người lệ thuộc tài

-Thứ ba, nguyên nhân cờ bạc Đánh bạc thua khơng có tiền nhà đánh vợ, đánh con, vợ khơng cho chồng đánh bạc, nói nhiều sinh bạo lực

-Thứ tư, nguyên nhân thiếu hiểu biết pháp luật Nhiều người cho bạo lực gia đình khơng vi phạm pháp luật Họ tự cho quyền dạy bảo vợ con, người khác khơng có quyền can thiệp chuyện nội gia đình

-Và nguyên nhân khác ngoại tình, ghen tng, học vấn thấp, nghiện ngập ma túy, v.v

Từ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bạo lực gia đình nêu trên, thấy nguồn gốc sâu xa bạo lực gia đình bất bình đẳng giới Giải vấn đề bạo lực chỗ tìm nguyên sâu xa để có cách thức điều chỉnh phù hợp tình cụ thể

b/ Đề xuất giải pháp có hiệu việc góp phần giảm tình trạng bạo lực gia đình trong thời gian tới :

(12)

Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân BLGĐ

Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trị họ hàng, dịng họ Bởi truyền thống văn hố dân tộc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc trì ổn định, đồn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt cơng tác hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình;

Thứ ba: đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa

Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo quy định của Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình

Thứ năm: thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan