1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

GIAO AN MT TUAN 1 2013 2014 CKTKN

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

những điều đó có thể giống hoặc khác giữa người này và người khác.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 19/ 08 đến ngày 23/08/2013)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 19/ 08/ 2013)

2/A, B, C Mĩ thuật - VTT: Vẽ đậm, vẽ nhạt

Ba (Ngày 20/ 08/ 2013)

1/A, B, C, D. Mĩ thuật - Xem tranh thiếu nhi vui chơi

(Ngày 21/ 08/ 2013)

4/A, B, C. Mĩ thuật - VTT: Màu sắc và cách pha màu

Năm (Ngày 22/ 08/ 2013)

1/A.

5/A, B, C, D.

Đạo đức Mĩ thuật

- Em là học sinh lớp (T1)

- TTMT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ

Sáu

(Ngày 23/ 08/2013)

(2)

MĨ THUẬT: Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I- MỤC TIÊU.

- Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi

*HS khá giỏi: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp từng bức tranh. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại )

*HS: - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi có nội dung về vui chơi

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu tranh đề tài thiếu nhi vui

chơi.

- GV treo tranh và giới thiệu

+ Đây là tranh vẽ về các hoạt động vui chơi thiếu nhi trường, nhà và các nơi khác + Mỗi tranhcó nội dung khác như: vui chơi sân trường có các hoạt động: nhảy dây, kéo co, đá bóng

HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh.

- GV y/c HS xem tranh và y/c HS trả lời các câu hỏi cho tranh

+ Bức tranh vẽ những ? + Em thích tranh nào ? + Vì em thích tranh ? - GV y/c HS quan sát kỉ tranh + Trong tranh có những hình ảnh nào?

+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ? + Diễn đâu ?

+ Trong tranh có những màu nào ? + Em thích màu nào ?

HĐ3: Tóm tắt, kết luận.

- GV hệ thống các nội dung, hình ảnh, màu sắc và nhấn mạnh: Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa những

- HS quan sát tranh và lắng nghe

- HS quan sát tranh và trả trả lời câu hỏi

+ Nhảy dây, đua thuyền, kéo co

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng

+ HS trả lời

- HS quan sát tranh và trả lời + Có các em thiếu nhi vui chơi + Hình ảnh là các em thiếu nhi Hình ảnh phụ là cây, nhà,

+ Diễn sân trường, + HS trả lơì theo cảm nhận riêng

+ HS trả lời

(3)

nhận xét riêng về tranh

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu

* Dặn dò:

- Về nhà tập quan sát, nhận xét tranh - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu /

- HSlắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 1:Vẽ trang tri

VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT

I- MỤC TIÊU.

- HS nhận biết độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt

- Tạo những sắc độ đậm, nhat bài vẽ trang trí, vẽ tranh,

- Tập tạo ba độ đậm nhạt: Đậm, Đậm vừa, Nhạt màu, bút chì

*HS khá giỏi: Tạo ba độ đậm nhạt bài vẽ trang tri, vẽ tranh. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Sưu tầm số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt - Hình minh họa sắc độ, đậm vừa và nhạt, phấn màu *HS: Giấy vẽ Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem hình minh họa độ đậm, nhạt và gợi ý:

+ Trong sắc độ, hình nào là độ đậm, đậm vừa và nhạt ?

- GV cho HS xem số bài vẽ trang trí, gợi ý:

+ Trong bài vẽ trang trí em thấy có độ đậm, nhạt khơng ?

+ Vẽ độ đậm, nhạt có t/d ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS xem hình 5, Tập vẽ 2, gợi ý:

* Dùng màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá * Mỗi hoa vẽ độ đậm, nhạt khác ( theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt)

- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn * Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày * Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa

( Có thể vẽ màu chì đen)

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV bao quát lớp, nhắc nhỏ HS chọn màu theo ý thích, vẽ cẩn thận không bị nhem

- HS quan sát và trả lời

- HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS quan sát và trả lời

+ Trong bài trang trí có độ đậm đậm nhat

+ độ đậm, nhạt làm cho bài vẽ sinh động hơn,

- HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

HS vẽ bài

(5)

ngoài hoa,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh thiếu nhi - Đưa Tập vẽ để học, /

- Vẽ màu độ đậm, nhạt theo cảm nhận riêng

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét và chọn bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

MĨ THUẬT: Bài 1: Thường thức mĩ thuật

(6)

I- MỤC TIÊU.

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, họa sĩ về đề tài mơi trường

- HS tập mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc tranh - HS có ý thức bảo vệ mơi trường

*HS khá, giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc tranh mà em yêu thich.

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Sưu tầm số tranh về bảo vệ môi trường - Tranh họa sĩ vẽ về đề tài môi trường *HS: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường

- Giấy vẽ Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐ1: Xem tranh.

- GV treo số tranh về đề tài môi trường và gợi ý

- GV y/c HS chia nhóm và phát phiếu học tập - GV y/c các nhóm trình bày

+ Tranh vẽ hoạt động ?

+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?

+ Hình dáng, động tác hình ảnh thế nào ?

+ Diễn đâu ?

+ Trong tranh sử dụng những màu nào? + Màu nào sử dụng nhiều ?

- GV tóm tắt

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp

+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung về tiết học

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh và lắng nghe - HS chia nhóm và thảo ḷn - Đại diện nhóm trình bày N1: Tranh vẽ về đề tài vệ sinh môi trường

N2: + Hình ảnh là các cơ, các chú, các anh, chị, làm vệ sinh

+ Hình ảnh phụ: cối, nhà cửa,

N3: Có thay đổi về hình dáng như: đứng, cúi, ngồi, khom, N4: Ở sân trường, đường phố, xóm làng,

N5: Màu xanh, màu vàng, N6: HS trả lời theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

(7)

- Khen gợi, biểu dương số HS và các nhóm tích cực phát biểu XD bài

- GV động viên HS yếu

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí đường diềm

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./

giá

- HS lắng nghe dặn dò

MĨ THUẬT: Bài 1: Vẽ trang tri

(8)

I-MỤC TIÊU:

- HS tập pha màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím

- HS nhận biết các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ

* HS khá, giỏi: Pha các màu da cam, xanh lá cây, tim. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu

- Hình giới thiệu màu (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu

- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc

HS: - Giấy vẽ thực hành Hộp màu bút vẽ màu sáp,bút chì màu,bút dạ,

III-CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Giới thiệu bài

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

* GV giới thiệu cách pha màu -GV y/c HS nhắc lại màu -GV cho HS xem bảng màu và đặt câu hỏi về cách pha màu da cam, tím, xanh lục?

- GV tóm tắt

* GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: +Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại +Lam bổ túc cho da cam,

* GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh - GV y/c xem bảng

+ Màu nào là màu nóng; màu lạnh? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách pha màu:

-GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha màu bột, màu nước, màu sáp, + Đỏ + vàng = da cam

+ Đỏ + xanh lam = tím

+ Xanh lam +vàng = xanh lục

HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.

-GV nêu y/c tập pha màu

-GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu giấy nháp trước, sau vẽ vào vở, -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

-HS quan sát và trả lời +Màu đỏ, vàng, xanh lam

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng -HS lắng nghe

-HS quan sát và lắng nghe

-HS quan sát và trả lời theo cảm nhận riêng

-HS quan sát và lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe

(9)

HĐ4:Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số màu để xếp loại

Biểu dương những HS vẽ màu và đẹp

* Dặn dò: Về nhà quan sát màu sắc, lá, hoa thiên nhiên

Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, /

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lang nghe

(10)

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

/ MỤC TIÊU:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS tập mô tả, nhận xét xem tranh nhận xét sơ lược về hình ảnh, màu sắc tranh

- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh

*HS khá, giỏi: Nêu lý tại mà thich bức tranh. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Sưu tầm thêm số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân *HS: - SGK.1 số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Giới thiệu bài mới

HĐ1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- GV y/c hs phần tiểu sử về hoạ sĩ - GV đặt câu hỏi

+ Nêu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+ Kể tên số tác phẩm tiếng - GV bổ sung thêm

HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Hình ảnh tranh là ? + Hình ảnh vẽ thế nào? + Bức tranh có những hình ảnh nào nữa? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Được vẽ những màu nào?

+ Màu nào là màu chủ đạo?

- GV y/c các nhóm bổ sung cho - GV củng cố thêm

HĐ3: Nhận xét, đánh giá:

-GV nhận xét chung về tiết học

-GV biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên số HS

- HS đọc, lớp nghe - HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 tại Hà Nội, quê tỉnh Hưng Yên + Thiếu nữ bên hoa huệ

+ Thiếu nữ bên hoa sen - HS lắng nghe

HS chia nhóm

-HS thảo luận theo nhóm và trả lời N1: Một thiếu nữ đng ngắm hoa huệ N2: Vẽ chiếm phần lớn tranh

N3: Có bình hoa ḥ đặt bàn N4: Chất liệu sơn dầu

N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh,

(11)

còn hay rụt rè

* Dặn dò:

-Về nhà sưu tầm thêm số tác phẩm hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

-Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu để học./

- HS lắng nghe dặn dò

(12)

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết trẻ em tuổi học.(HS khá, giỏi biết về quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều thích trước lớp( HS khá, giỏi biết tự giới thiệu về thân cách mạnh dạn)

*GDKNS: KN tự giới thiệu về thân KN thể hiện tự tin trước đông người KN lắng nghe tích cực KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè…

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Đạo đức

- Bài hát “ Ngày học”; “ Đi đến trường” và “Em đến trường”

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Ổn định: Yêu cầu Hs hát bài “ Ngày

đi học”

* Bài mới: HĐ1: bài tập 1:

Trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên: *Mục tiêu: Giúp Hs biết tự giới thiệu tên và nhớ tên các bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học GDKNS: thể hiện tự tin trước đông người

*hướng dẫn cách chơi:

- chia lớp thành các nhóm (6 – 10 em)

Nêu yêu cầu: em giới thiệu tên với các bạn và định bạn tiếp tục giới thiệu tên và tên bạn giới thiệu trước Tiếp tục vậy đến hết các bạn nhóm - Gợi ý để Hs thảo luận

+ Trò chơi giúp em điều gì? Có bạn nào tên với em khơng?

+ Em thấy thế nào giới thiệu tên và nghe các bạn giới thiệu tên

+ Em kể tên vài bạn lớp kết ḷn: người điều có cái tên trẻ em có quyền có họ tên

- Giới thiệu tên cho Hs biết và cách xưng hô trò chuyện với

HĐ2: bài tập 2.

*Mục tiêu: GDKNS tự giới thiệu về thân

- Hát đồng

- Theo dõi, lắng nghe, - Thực hiện trò chơi

- Từng nhóm đứng thành vịng trịn

- Thảo ḷn - Nêu ý kiến: CN - Vài Hs kể trước lớp

(13)

- Nêu yêu cầu: giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích (nhóm đơi)

- Gọi Hs giới thiệu trước lớp

- Hỏi: những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không?

*kết luận: Mỗi người điều có những điều thích và khơng thích những điều giống khác giữa người này và người khác Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng người khác bạn khác

HĐ3: bài tập 3: Hs kể ngày đi học mình.

*Mục tiêu: GDKNS: KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè…

- Nêu yêu cầu: em kể về ngày học em:

+ Ai chuẩn bị và đưa em học? chuẩn bị những gì?

+ Đến lớp có khác nhà?

+ Em phải làm để xứng đáng là Hs lớp một? kết luận: vào lớp em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, em sẽ học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa

- Được học là niềm vui, là quyền lợi trẻ em

- Em vui và tự hào là Hs lớp - Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

* nhận xét, dặn dò.

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò: Thực hiện tốt nội quy trường lớp

- Chia nhóm ( – em)

- Kể về cho các bạn nhóm nghe

- Vài Hs kể trước lớp - Lắng nghe

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV cho HS xem hình minh họa 3 độ đậm, nhạt và gợi ý:  - GIAO AN MT TUAN 1 2013  2014  CKTKN
cho HS xem hình minh họa 3 độ đậm, nhạt và gợi ý: (Trang 4)
GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - GIAO AN MT TUAN 1 2013  2014  CKTKN
p màu bút vẽ, bảng pha màu (Trang 8)
w