BÀITOÁNVỀ PHƯƠNG PHÁPBẢOTOÀNELECTRON Bài 1. hòa tan hết 12 g một kim loại chưa biết rõ hóa trị và dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không màu , không mùi , không cháy . Xác định kim loại đó . Bài 2. cho H2SO 4 loãng dư tác dụng với 6,66 g hỗn hợp hai kim loại X , Y có hóa trị 2 , người ta thu được 0,1 mol hỗn hợp khí , đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5 g . Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16 g khí SO 2 . XÁc định X, Y . Bài 3. hòa tan lần lượt a gam Mg , xong đến b gam Fe , c gam một sắt oxit X trong H2SO 4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A ( 27oC , 1 atm ) và dung dịch B . Lấy 1/5 dung dịch B tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,05M thì hết 60ml dung dịch C . Tìm công thức oxit sắt đã dùng . Bài 4. để hòa tan 9,18g bột nhôm nguyên chất cần dùng dung dịch axit (A) nồng độ 0,25M thu được một khí (X) . Biết trong khí (X) số nguyên tử của nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là 0,3612.10 23 ( số Avogadro là 6,02.10 23 ) . Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch (Y) tạo ra dung dịch trong suốt thì cần 290g dung dịch NaOH 20% . Tính thể tích dung dịch axit (A) cần dùng để hòa tan 9,18g nhôm . Bài 5. nung x gam sắt trong không khí , thu được 104,8g hỗn hợp chất rắn A gồm : Fe , FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hòa tan A trong dung dịch B và 12,096 lít khí hỗn hợp khí NO và NO 2 ( đktc) có tỉ khối đối với heli là 10,167 . Tính x? . BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Bài 1. hòa tan hết 12 g một kim loại chưa biết rõ hóa trị. nhất có đặc tính không màu , không mùi , không cháy . Xác định kim loại đó . Bài 2. cho H2SO 4 loãng dư tác dụng với 6,66 g hỗn hợp hai kim loại X , Y có