PHNG PHP BO TON ELECTRON Bi 1:. Hn hp X gm Fe v kim loi M hoỏ tr khụng i. Ho tan ht 3,61 Hn g X trong dd HCl thu c 2,128 lit H 2 (kc). Nu ho tan ht 3,36 g X vo trong dd HNO 3 d thu c 1,792 lit NO duy nht (kc).Xỏc nh kim loi M Bi 2: Hn hp X gm 0,03 mol Al v 0,05 mol Fe tỏc dng vi 100ml dd Y cha Cu(NO 3 ) 2 a mol/l v b mol/l .Sau phn ng thu c dd Z v 8,12 g cht rn Q gm 3 kim loi . Cho cht rn Q tỏc dng vi dd HCl d thu c 6,72 lit khớ H 2 (kc) . Xỏc nh a, b? Bi 3: Ho tan ht 4,431 g hn hp gm Al v Mg trong HNO 3 loóng thu c dd A v 1,568 lit (kc) hhp 2 khớ u khụng mu cú khi lng 2,59g trong ú cú 1 khớ b hoỏ nõu trong khụng khớ . S mol HNO 3 ó p l bao nhiờu? Bi 4: Ho tan hon ton 12g hn hp Fe , Cu t l mol 1:1 bng axit HNO 3 thu c V lit hn hp X gm NO v NO 2 v dd Y ( ch cha 2 mui v axit d). T khi ca X vi H 2 bng 19. Xỏc nh V? Bi 5: Cho lung khớ CO qua ng s ng m (g) Fe 2 O 3 nhit cao mt thi gian ngi ta thu c 6,72 lit hn hp A gm 4 cht rn khỏc nhau. em ho tan hn hp ny vo dd HNO 3 d thy to thnh 0,448 lit khớ B duy nht cú t khi so vi H 2 l 15. Tớnh m? Bi 6: Nung m gam Fe trong khụng khớ sau mt thi gian thu c 104,8 g hn hp rn A gm Fe , FeO , Fe 3 O 4 v Fe 2 O 3 . Ho tan hon ton hn hp A trong HNO 3 d thu c dd B v 12,096 lit khớ NO v NO 2 cú t khi so vi H 2 l 19. Xỏc nh V? Bi 7: t chỏy 5,6 g bt Fe trong bỡnh oxi thu c 7,36 g hn hp A gm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 v 1 phn Fe cũn li .Ho tan hon ton hn hp A bng dd HNO 3 d thu c V lit hn hp khớ B gm NO v NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 19. Xác định giá trị của V ? Bài 8 : Hoà tan hoàn toàn m (g) Al trong dd HNO 3 loãng thu đc 11,2 lit (đkc) hỗn hợp X gồm 3 khí NO , N 2 O và N 2 có tỉ lệ số mol lần lợt là 1:2:1 . Xác định giá trị của m? và tính số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng? Bài 9: Trộn 60 g bột Fe với 30 g bột S rồi đun nóng ( không có không khí) thu đc chất rắn A . Hoà tan A bằng dd HCl d thu đc dung dich B và khí D . Đốt cháy hoàn toàn khí D cần V lit O 2 ở đkc. Xác định giá trị của V? Bài 10: Một hỗn hợp X gồm 6,5 g Zn và 4,8g Mg cho vào 200 ml dd Y gồm Cu(NO 3 ) 2 0,5 M và AgNO 3 0,3 M thu đc m gam chất rắn Z. Xác định giá trị của m và số ml dung dịch Y tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp X? Bài 11: Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu đc 12 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe d . Hoà tan Avừa đủ bởi 200 ml dd HNO 3 thu đc 2,24 lit NO duy nhất ở đkc . Xác định giá trị của m và nồng độ dd HNO 3 đã dùng? Bài 12: Hỗn hợp X gồm MS và FeS 2 có số mol nh nhau ( M là kloại hoá trị II).Cho 6,51 g X tác dụng hoàn toàn với lợng d dd HNO 3 đun nóng thu đc dd A 1 và 13,216 lit đkc hỗn hợp khí A 2 gồm NO và NO 2 có khối lợng 26,34 g. Thêm lợng d dd BaCl 2 loãng vào A 1 thấy tạo thành m gam kết tủa trắng trong dd axit d ở trên. Xác định kim loại M và giá trị của m? Bài 13: Hỗn hợp A gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lợng m Cu :m Fe = 7 : 3. Lấy m gam A cho phản ứng với dd HNO 3 thấy có 44,1 g HNO 3 tham gia phản ứng thu đc 0,75m gam chất rắn X, dung dịch Y và 5,6 lit khí Z đkc gôm NO và NO 2 . Xác định giá trị của m . Cô cạn dung dịch Y thu đc bao nhiêu gam muối khan? Bài 14: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi, không tan trong nớc, đứng trc Cu trong dãy điện hoá. Lấy m gam X cho tan vào dung dịch CuSO 4 d , toàn bộ lợng Cu thu đc cho tan vào HNO 3 d nhận đc 1,12 lit NO duy nhất ở đkc . Lấy m gam X phản ứng với HNO 3 d thu đc V lit N 2 duy nhất ở đkc. Xác định giá trị của V? B i 15 : Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M ( hoá trị không đổi ) . Hoà tan hoàn toàn 3,3 g X trong dung dịch HCl d thu đc 2,9568 lit khí ( 27,3 0 C và 1atm) . Cũng hoà tan hoàn toàn 3,3 g X trong dung dịch HNO 3 1M lấy d 10% thu đc dung dịch Z và 896 ml hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với hỗn hợp khí Q gồm NO và C 2 H 6 là 1,35. a) xác định kim loại M b) Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dich NaOH thu đc 4,77 g kết tủa. Biết Fe(OH) 3 kết tủa hoàn toàn. Tính nồng độ của dd NaOH? Bài 16: Khi hoà tan hoàn toàn cùng 1 lợng kim loại M vào dung dịch HNO 3 loãng và dung dich H 2 SO 4 loãng thì thu đc khí NO và H 2 có thể tích bằng nhau ở cung điều kiện . Biết rằng khối lợng muối nitrat thu đc bằng 159,21% khối l- ợng muối sunfat. Xác định kim loại M? Bài 17: Hoà tan a gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào axit HNO 3 đặc nguội d thu đc 0,336 lit NO 2 ( 0 0 C , 2 atm) . Cũng a gam hỗn hợp trên khi hoà tan trong HNO 3 loãng d thu đc 0,168 lit NO ( 0 0 C , 4atm ) .Xác định giá trị a? Bài 20: Cho ba kim loại Al, Fe , Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu đc 1,792 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N 2 và N 2 O có tỉ khối của X so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/ lít dung dịch HNO 3 ban đầu là A. 0,28 M B. 0,06 M C. 0,56 M D. 0,14 M Bài 21: Hoà tan 10,7 g hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn vào 4 lít dung dịch HNO 3 vừa đủ thu đợc dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí ( đktc) gồm N 2 và N 2 O có tỉ khối mol 1: 1. Cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan? A. 65,27 B. 27,65 C. 55,35 D. 35,55 Bài 22: Để m gam bột sắt trong không khí thu đợc 3 g hỗn hợp chất rằn X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe d. Hoà tan hết 3 g X trong 500ml dung dịch HNO 3 thu đợc 0,56 lít NO duy nhất ( đktc) . Nồng độ C M dung dịch HNO 3 dủ dùng là: A. 0,40 M B. 0,20 M C. 0,32 M D. 0,64 M Bài 23: Hoà tan 5,95 g hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1 : 2 băng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là: A. N 2 O B. N 2 C. NO D.NO 2 Bài 24: Hoà tan 4,76 g hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1 : 2 trong 400 ml dung dịch HNO 3 1M vừa đủ thu đợc dung dịch X chứa m gam muối và không thấy có khí thoát ra. Giá trị m là: A. 25,8 B. 26,8 C. 27,8 D. 28,8 Bài 25: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol CuFeS 2 tác dụng với dụng với dung dịch HNO 3 d thu đợc dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 . Thêm BaCl 2 d vào dung dịch X thu đợc m ( g) kết tủa. Mặt khác nếu thêm Ba(OH) 2 d vào dung dịch X, Lợng kết tủa thu đợc đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi nhận đợc a ( g) chất rắn. Giá trị m và a là: A. 111,84 g và 157,44 g B. 111,84 g và 167,44 g C. 112,84 g và 157,44 D. 112,84 g và 167,44 g Bài 26: Hoà tan hoàn toang 7,56 g hỗn hợp MG và Al bằng dung dịch HCl thu đợc 8,06 lít khí ( đktc). Cũng lợng hỗn hợp này nếu hoà tan hoàn toàn bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 0,12 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lu huỳnh. Xác định sản phẩm đó? A. SO 2 B. S C.H 2 S D. SO 4 2- Bi 27: ho tan ht 31,6 g hn hp X gm ( Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 ) trong ú t l mol FeO : Fe 2 O 3 = 1 : 1 bng dung dch H 2 SO 4 c núng thu c 6,16 lit SO 2 (ktc) khi lng st trong hn hp X l A. 15,40 g B. 10,26 g C. 8,40 g D.5,60 g Bi 28: Trn 9,65 g hụnc hp 2 kim loi Al v Fe cú t l mol 3: 2 vi 6,4 g hn hp lu hunh thu c hụnc hp X. Nung núng X trong bỡnh kớn khụng cú khụng khớ, sau mt thi gian c hn hp cht rn Y. Ho tan Y vo dung dch H 2 SO 4 c núng , d thu c V lớt khớ SO 2 ( sn phm kh duy nht). Giỏ tr V ktc l A. 17,36 B. 4,48 C. 21,84 D. 34,72 Bi 29: Ho tan hn hp bt gm 0,2 mol Mg v 0,1 mol Al vo dung dch hn hp cha 0,1 mol CuSO 4 v 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 thu c m g cht rn. Giỏ tr m l A. 13,87 B. 15,73 C. 12,00 D. 9,20 Bài 30: Đun nóng 22,12 g KMnO 4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc ( H = 100%) đun nhẹ thì lượng khí Clo thoát ra là A. 0,29 mol B. 0,49 mol C. 0,58 mol D. 0,85 mol Phươngpháp tính hiệu suất phản ứng và các đại lượng liên quan Bài 1: Người ta điều chế khí N 2 từ phản ứng nhiệt phân muối amoni đicromat ( NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 .Biết khi nhiệt phân 32 g muối này thì thu được 29 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là A. 80% B. 85 % C. 90% D. Kết quả khác Bài 2: Nung m gam Cu(NO 3 ) 2 cho đến khi phản ứng kết thúc, làm nguôi, rồi cân thấy khối lượng chất rắn giảm 0,54 g ( H = 80%). Giá trị m là A. 0,940 B. 1,480 C. 1,157 D. 0,752 Bài 3: Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 3. Tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac, sau ohản ứng thu được hỗn hợp B. Biết tỉ khối của A so với B bằng 0,7. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A. 60% B. 80% C. 85% D. 75 % Bài 4: Nhiệt phân 66,2 g Pb( NO 3 ) 2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Bài 5: Từ m kg quả nho chín có chứa 40% đường nho ( glucozơ), người ta tiến hành len men thành ancol ( H 1 = 80%), sau đó oxi hoá ancol thành anđehit ( H 2 = 75%) thu được 2 kg dung dịch Ch 3 CHO 30%. Giá trị m là A. 5,144 B. 3,410 C. 10,220 D. 6,820 Bài 6: Oxi hoá nhẹ 3,2 g ancol metylic thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Trong đó số mol Anđehit gấp 3 lần số mol axit. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm này thu được 15,12 g Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol la A. 40% B. 10% C. 70% D. 30% Bài 7: Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Khi lên mem m kg gkucozơ thu được 200 ml dung dịch ancol etylic 30 0 C( H = 96%). Giá trị m là A. 90,16 B. 45,08 C. 97,83 D. 152,86 Bài 8: Trùng hợp 5,6 lit C 2 H 4 (đktc) thì khối lượng polime thu được là bao nhiêu nếu hiệu suất phản ứng l à 90% A. 5,3 g B. 7,3 g C. 4,3 g D. 6,3 g Bài 9: Thực hiện phản ứng este hoá giữa 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH. Sau mỗi lần hai giờ xác định số mol axit còn lại, kết quả như sau: t ( giờ) 2 4 6 8 10 12 14 16 n axit ( còn) 0,570 0,420 0,370 0,340 0,335 0,333 0,333 0,333 Hiệu suất phản ứng este hoá đạt giá trị cực đại là A. 88,8 % B. 33,3 % C. 66,7 % D. 55,0 % Bài 10: Chia 7,8 g hỗn hợp 2 ancol etylic và đồng đẳng của nó thành 2 phâng bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lit H 2 (đktc). Phần 2 tác dụng với 30 g CH 3 COOH ( có mặ H 2 SO 4 đặc ). Tính tổng khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hoá đều là 80% A. 6,48 g B. 8,10 g C. 8,80 g D.Kết quả khác Bài 11: Trộn 19,2 g Fe 2 O 3 và 5,4 g Al rồi tiến hành nhiệt nhôm ( không có không khí) . Hoà tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dugn dịch NaOH dư thấy bay ra 1,68 lit H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 57,5 % B. 60,0 % C. 62,5 % D. 75,0 % Bài 12: Một bình kín dung tích 112 lit chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 0 0 C và áp suất 200 atm, có sẵn một ít chất xúc tác. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ về 0 0 C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A.70% B. 25% C. 60 % D. 45 % Bài 13: Tiến hành thuỷ phân m (g) bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng bạc thì được 5,4 g bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Giá trị m là A.1,620 B. 2,531 C. 10,125 D. 5,062 Bài 14: Lấy 11,55 g muối CH 3 COONH 4 cho vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Đun nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn thu được một chất rắn. Nung chất rắn có khí X bay ra.Nung khí X ở 1500 0 C, sau đó làm lạnh nhanh thu được hỗn hợp Y gồm 3 khí có thể tích 5,6 lit (đktc). Tính % X bị nhiệt phân ? A. 33,33 % B. 66,67 % C. 75 % D. 80 % Bài 15: Đun 57,5 g etanol với H 2 SO 4 dặc ở 170 0 C. Dẫn sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình chứa mỗi chất CuSO 4 khan, NaOH đặc, dung dịch Br 2 dư trong CCl 4 . Sau thí nghiệm khối lượng đựng dung dịch brom tăng 21 g. Hiệu suất phản ứng đề hiđrat hoá etanol là A. 55 % B. 59 % C. 60% D. 70 % Bài 15: Rắc bột sắt đun nóng vào bình chứa 5 mol khí clo thu đựoc hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lit H 2 (đktc). Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol kết tủa nâu đỏ. Hiệu suất phản ứng sắt cháy trong khí clo là A. 30% B. 46 % C. 23 % D. 70 % Bài 16: Rắc bột sắt đun nóng vào bình chứa 5 mol khí clo thu đựoc hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lit H 2 (đktc). Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol kết tủa nâu đỏ. Hiệu suất phản ứng sắt cháy trong khí clo là A. 30 % B. 46 % C. 23 % D. 70 % Bài 17: Khí CO 2 bay ra khi len mem rượu một lượng gluco được dẫn vào dun dịch Ca(OH) 2 dư thu được 40 g kết tủa.Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80 % thì khối lượng ancol etylic thu được là A. 16,40 g B. 18,40 g C. 14,72 g D. 14,27 g Bài 18: Nung m (g) hỗn hợp X gồm Fe và S trong bình kín không có oxi. Sau phản ứng đem chất rắn thu được tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 3,8 g chất rắn A không tan, dung dịch B và 4,48 lit khí Y (đktc). Dẫn khí Y qua dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư thu được 9,6 g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng nung hỗn hợp X ? A. 30,0 % B. 45,7 % C. 50.0 % D. 54,3 % Bài 19: Nung hỗn hợp X gồm Zn và S trong bình không có oxi thu được chất rắn A. Hoà tan A vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí B và 4,48 lit khí Y (đktc) và 1,6 g chất rắn D không tan. Biết tỉ khối của B so với H 2 bằng 2. Tính hiệu suất phản ứng nung X thành A ? A. 85 % B. 37,5 % C. 63,5 5 D. 75,0 % Bài 20: Từ đất đèn chứa 90 % CaC 2 người ta điều chế được anilin theo sơ đồ sau, với hiệu suất các giai đoạn là: CaC 2 → C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 NO 2 C 6 H 5 NH 2 Tính khối lượng đất đèn cần dùng để điều chế 50 kg anilin có độ nguyên chất 98 % ? A. 101,16 kg B. 217,49 kg C. 72,49 kg D. 202,32 kg Bài 21: Một hỗn hợp X gồm 100ml N 2 và H 2 theo tỉ lệ mol 1 : 3. Áp suất ban đầu là 300 atm, áp suất sau khi phản ứng tạo amoniac giảm còn 285 atm. Nhiệt độ phản ứng không đổi. Hiệu suất phản ứng là A.15 % B. 14 % C. 40 % D. 10 % Bài 22: Nhựa PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: CH 4 → CH 2 → CH 2 = CHCl → PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20 % thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn PVC là ( xem khí thiên nhiên chứa 100 % metan về thể tích) A. 1792 m 3 B. 2915 m 3 C. 3584 m 3 D. 896 m 3 Bài 23: Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau: Tinh bột → Glucozơ → ancol etylic → Buta – 1,3-đien →cao su buna Từ 10 tấn khoai chứa 80 % tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna? Biết hiệu suất của quá trình là 60 %: A. 3 tấn B. 2 tấn C. 2,5 tấn D. 1,6 tấn Bài 24: Đem trùng hợp 10,8 g buta- 1,3- đien thu được sản phẩm gồm cao su buna và buta – 1,3 –đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng với dung dịch Br 2 dư thấy có 10,2 g Br 2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng là A. 40 % B. 80 % C. 60 % D. 79 % Bài 25: Một hỗn hợp khí A gồm 2 ankin có thể tích V A = 17,29 lit (đktc). Thêm H 2 vào để được hỗn hợp khí X có thể tích V X = 62,72 lit (đktc). Nung X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có thể tích giảm đi 4/7 so với thể tích của X. Hiệu suất của phản ứng cộng Hiđro là: A. 100% B. 75 % C. 80 % D. 65 % Bài 26: Từ nguyên liệu vỏ bào, mùn cưa ( chứa 50 % khối lượng là xenlulozơ ) người ta điều chế được ancol etylic với hiệu suất 75 %. TInh khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế 1000 lit cồn 90 0 ? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ ml A. 2000 kg B. 3381 kg C. 1818 kg D. 3000 kg Bài 27: Crackinh C 4 H 10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocac bon có M ngang = 36,25 g/ mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là A. 62,65 % B. 80,0 % C. 60 % D. 65,2 % Bài 28: Có một loại quặng pirit chứa 96 % FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H 2 SO 4 98 % và hiệu suất điều chế H 2 SO 4 la 90 % thì lượng quặng pirit cần dùng là A. 69,44 % B. 66,67 % C. 67,44 % D. 60,00 % Phươngpháp sơ đồ đường chéo Bài 1: Cần trộn V 1 ml dung dịch HNO 3 2M với V 2 lit dung dịch HCl ( d = 1,05 g/ ml ) thì thu được 300 ml dung dịch HNO 3 1M. Giá trị V 1 , V 2 là A. V 1 = V 2 = 150 B. V 1 = 100, V 2 = 200 C. V 1 = 200 , V 2 = 100 D. V 1 = 50, V 2 = 250 Bài 2: Để pha được 500 g dung dịch nước muối dung trong y học có nồng độ 0,9 % cần lấy m g dung dịch NaCl 3 %. Giá trị của m là A. 150 B. 300 C. 350 D. 400 Bài 3: Trộn V 1 ml dung dịch NaOH ( d = 1,26 g / ml ) với V 2 ml dung dịch NaOH ( d = 1,06 g / ml ) thu được 500 ml dung dịch NaOH ( d = 1,16 g / ml ). Giá trị V 1 ,V 2 là A. V 1 = V 2 = 250 B. V 1 = 200, V 2 = 300 C. V 1 = 100, V 2 = 400 D. V 1 = 300, V 2 = 200 Bài 4: Khi cô cạn 400 g dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % thì khối lượng giảm A.120 g B. 320 g C. 380 g D. 400 g Bài 5: Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 g dung dịch KCl 8 % để thu được dung dịch 12 % ? A.20,45 B. 24,05 C. 25,04 D. 45,20 Bài 6: Trộn m 1 ( g) tinh thể CuSO 4 . 5H 2 O với m 2 ( g) dung dịch CuSO 4 8 % thu được 140 g duhg dịch CuSO 4 16 %. Giá trị m 1 và m 2 lần lượt là A. 80 và 60 B. 20 và 120 C 120 và 20 D. 60 và 80 Bài 7: Cần trộn H 2 vào CO theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan = 1,5 A. 1/14 B.14/ 1 C. 2/11 D. 11/2 Bài 8: Trộn 2 thể tích metan với một thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 = 15. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Bài 9: Hoà tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với Hiđro = 16,75. Tính thể tích khí N 2 O ở đktc? A. 2,016 lit B. 0,336 lit C. 0,448 lit D. 0,672 lit Bài 10: Cho các dung dịch NaOH - Dung dịch A có C M ( NaOH) = 14,3 M (d = 1,43 g/ ml ) - Dung dịch B có C M ( NaOH) = 2,18 M ( d = 1,09 g/ml) - Dung dịch C có C M ( NaOH) = 6,1 M ( d = 1,22g / ml) Cần pha trộn dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được 400 g dung dịch C? A. 2/3 B. 2/5 C. 5/3 D. 2/5 Bài 11: L Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Đồng có 2 đồng vị bền là 29 63 Cu và 65 29 Cu. Thành phần % số nguyên tử của 65 29 Cu là A. 73,0 % B. 34,2 % C. 23,3 % D. 27,0 % Bài 13: Hoà tan 200 g SO 3 vào m ( g) dung dịch H 2 SO 4 49 % thu được dung dịch H 2 SO 4 78,4 %. Giá trị của m là A. 11,3 B. 24,7 C. 20,0 D. 40,0 Bài 15: Số lit nước nguyên chất cần thêm vào 1 lit dung dịch H 2 SO 4 98 % ( d = 1,84 g/ ml ) để thu được dung dịch H 2 SO 4 10 % là A. 14,192 B. 15,192 C. 16,192 D. 17,192 Bài 16: Hoà tan 3,164 g hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí CO 2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO 3 trong hỗn hợp là A.50 % B. 55 % C. 60 % D.65 % Bài 17: A là quặng hematit chứa 60 % Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6 % Fe 3 O 4 . . Trộn m 1 tấn quặng A m 2 với tấn quặng B thu được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4 % cacbon. Tỉ lệ m 1 /m 2 là A.5/2 B. 4/3 C.3/4 D. 2/5 Bài 18: A là quặng cuprit chứa 45 % Cu 2 O. B la quặng tenorit chứa 70 % CuO. Cần trộnA và B theo tỉ lệ khối lượng T bằng m A /m B như thế nào được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất? A. 5/3 B. 5/4 C. 4/5 D. 3/5 Bài 19: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là A. 10,44 g KH 2 PO 4 và 8,5 K 3 PO 4 B. 10,44 g K 2 HPO 4 và 12,72 g K 3 PO 4 C. 10,24 g K 2 HPO 4 và 13,5 g KH 2 PO 4 D. 10,24 g K 2 HPO 4 và 14,2 g K 3 PO 4 Bài 20: Một hỗn hợp khí X gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối so với metan = 3. Thêm V lit O 2 vào 2 ml hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan = 2,5. Giá trị của V là: A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Bài 21: Biết khối lượng riển của etanol và benzen lần lượt là 0,780 g/ ml và 0,880 g/ ml. Cần trộn 2 chất trên với tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,805 g /ml? Giả xử khối lượng riêng được đo trong cùng điều kiện và thể tích mỗi chất không bị thay đổi khi trộn A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 3 D. 1 : 2 Bài 22: Cho 14,2 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 4,48 lit khí (đktc). Số mol mỗi ancol là . 0,29 mol B. 0,49 mol C. 0,58 mol D. 0,85 mol Phương pháp tính hiệu suất phản ứng và các đại lượng liên quan Bài 1: Người ta điều chế khí N 2 từ phản ứng. thu đc 4,77 g kết tủa. Biết Fe(OH) 3 kết tủa hoàn toàn. Tính nồng độ của dd NaOH? Bài 16: Khi hoà tan hoàn toàn cùng 1 lợng kim loại M vào dung dịch HNO 3