Tạo động lực làm việc cho kiểm soát viên tại Tổng công ty quản lý bay Việt Nam

114 12 0
Tạo động lực làm việc cho kiểm soát viên tại Tổng công ty quản lý bay Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạo động lực làm việc cho kiểm soát viên tại Tổng công ty quản lý bay Việt Nam Tạo động lực làm việc cho kiểm soát viên tại Tổng công ty quản lý bay Việt Nam Tạo động lực làm việc cho kiểm soát viên tại Tổng công ty quản lý bay Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ VIỆT TÚ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO KIỂM SỐT VIÊN KHƠNG LƯU TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ VIỆT TÚ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO KIỂM SỐT VIÊN KHƠNG LƯU TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ ĐỀ TÀI: LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Có kết nghiên cứu hoàn thành luận văn trước tiên xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Lãnh đạo thầy cô Viện Kinh tế Quản lý, Lãnh đạo chuyên viên Viện Sau Đại học hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Danh Nguyên người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, đồng nghiệp ban chuyên môn thuộc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ VIỆT TÚ i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Việt Tú Sinh ngày: 18/06/1983 Nghề nghiệp: Chuyên viên Ban Tổ chức cán -Lao động, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm điều cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ VIỆT TÚ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan động lực làm việc 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc 1.1.2 Khái niệm việc Tạo động lực làm việc 1.1.3 Vai trò tạo động lực 1.2 Các học thuyết mơ hình tạo động lực làm việc 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Học thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow Học thuyết ERG Alderfer Học thuyết hai nhóm yếu tố Frederich Herzberg (1959) 10 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 14 Học thuyết công Stacy Adam (1965) 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động: 19 1.3.1 Các yếu tố thuộc thân người lao động 19 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường lao động hay đặc điểm tổ chức 20 1.3.3 Các yếu tố thuộc công việc 21 1.4 Nội dung tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp 22 1.4.1 Xác định nhu cầu người lao động 22 1.4.2 Thiết kế biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu người lao động 22 1.4.3 Đo lường mức độ thỏa mãn người lao động doanh nghiệp 27 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO KIỂM SỐT VIÊN KHƠNG LƯU TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM 29 2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 29 2.1.1 Giới thiệu chung Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 29 iii 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.3 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 31 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 34 2.1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực TCT QLBVN 35 2.2 Vai trò, số lượng đặc điểm, tính chất cơng việc nghề Kiểm sốt khơng lưu 39 2.2.1 Vai trị nghề Kiểm sốt khơng lưu 39 2.2.2 Số lượng, cấu phân bố lực lượng KSKL 40 2.2.3 Yêu cầu nghề nghiệp 42 2.2.4 Chế độ làm việc, đặc thù nghề số thống kê nghề Kiểm sốt khơng lưu 48 2.3 Cơng tác tạo động lực làm việc Kiểm soát viên không lưu từ hoạt động Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 50 2.3.1 Tạo động lực làm việc thông qua chế độ đãi ngộ 51 2.3.2 Tạo động lực làm việc thông qua công tác huấn luyện đào tạo, phát triển nghề nghiệp 63 2.3.3 Tạo động lực làm việc thông qua công tác cải thiện môi trường, điều kiện làm việc văn hóa Tổng cơng ty 65 2.4 Công tác tạo động lực làm việc cho KSVKL nhìn từ góc độ KSVKL 66 2.4.1 Tạo động lực cho người lao động thông qua chế độ đãi ngộ 67 2.4.2 Tạo động lực lao động thông qua công tác huấn luyện đào tạo, phát triển nghề nghiệp 73 2.4.3 Tạo động lực lao động thông qua cải thiện môi trường làm việc, điều kiện làm việc văn hóa cơng ty 74 2.5 So sánh, đánh giá công tác tạo động lực từ góc độ Tổng cơng ty góc độ KSVKL 76 2.5.1 Đánh giá hiệu tạo động lực làm việc KSVKL công tác đãi ngộ 76 2.5.2 Đánh giá hiệu tạo động lực làm việc KSVKL công tác huấn luyện đào tạo, phát triển nghề nghiệp 77 2.5.3 Đánh giá hiệu tạo động lực làm việc KSVKL công tác cải thiện môi trường làm việc, điều kiện làm việc văn hóa công ty 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO KIỂM SỐT VIÊN KHƠNG LƯU TẠI TCT QLBVN 81 3.1 Các định hướng, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Kiểm soát viên không lưu Tổng công ty Quản lý bay đến năm 2030 81 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác nâng cao động lực làm việc cho KSVKL TCT QLBVN 82 3.2.1 Hoàn thiện công tác tiền lương 82 3.2.2 Hoàn thiện công tác đào tạo huấn luyện Kiểm sốt viên khơng lưu 86 iv 3.2.3 Thực chương trình Quản lý mệt mỏi KSVKL nhằm áp lực cơng việc, tăng tính hấp dẫn công việc 90 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 101 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt ATHK An tồn hàng khơng ATM Air Traffic Management - Quản lý không lưu BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm Y tế BHXH Bảo hiểm Xã hội CB-CNV Cán - Công nhân viên CNS Communication - Navigation - Surveillance - Dịch vụ Thông tin - Dẫn đường - Giám sát FRMS Fatigue Risk Management System – Hệ thống quản lý rủi ro mệt mỏi ICAO International Civil Aviation Organization - Tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế 10 KSKL Kiểm sốt khơng lưu 11 KSVKL Kiểm sốt viên Khơng lưu 12 OJT On Job Training-Huấn luyện chỗ 13 TCCB-LĐ Tổ chức cán - Lao động 14 TCT QLBVN Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam 15 TKCN Tìm kiếm cứu nạn 16 TWR Tower – Đài kiểm soát không lưu VATM Vietnam Air Traffic Management Corporation - Tổng công ty quản lý bay Việt Nam 17 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại hai nhóm yếu tố Frederich Herzberg (1959)………………… 10 Bảng 2.1: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2017 TCT QLBVN…………… 35 Bảng 2.2: Số lượng lao động khối lao động TCT QLBVN…………… 37 Bảng 2.3: Trình độ chuyên môn nguồn nhân lực TCT QLBVN………………… 38 Bảng 2.4: Phân bố độ tuổi lao động TCT QLBVN…………………………… 39 Bảng 2.5: Cơ cấu độ tuổi KSVKL TCT QLBVN…………………………… 41 Bảng 2.6: Số lượng Kiểm soát viên không lưu Công ty quản lý bay……… 41 Bảng 2.7: Bảng lương Kiểm sốt viên khơng lưu………………………………… 53 Bảng 2.8: Phân nhóm sở điều hành bay………………………………………… 56 Bảng 2.9: Bảng lương khối Kiểm sốt khơng lưu…………………………… 57 Bảng 2.10: Các khóa đào tạo huấn luyện cho KSVKL năm 2017………………… 64 Bảng 2.11: Phân loại câu hỏi khảo sát…………………………………………… 67 Bảng 2.12: Kết khảo sát ý kiến KSVKL công tác trả lương TCT…… 69 Bảng 2.13: Đánh giá hài lòng KSVKL phúc lợi xã hội 71 Bảng 2.14: Kết khảo sát mức độ hài lòng mối quan hệ nơi làm việc KSVKL…………………………………………………………………………… 75 Bảng 3.1 Ma trận đánh giá rủi ro an tồn………………………………………… vii 95 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow…………………………………………… Hình 1.2 : So sánh nhu cầu Maslow thuyết ERG Alderfer………… Hình 1.3: Sơ đồ học thuyết kỳ vọng Victor Vroom…………………… 15 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Tổng cơng ty…………………………………… 31 Hình 2.2: Cơ cấu tiền lương KSVKL……………………………………… 52 Hình 2.3: Mức độ hài lòng KSVKL với mức tiền thưởng………………… 70 Hình 2.4: Kết khảo sát mức độ hài lịng KSVKL cơng tác đào tạo huấn luyện……………………………………………………………………… 73 Hình 3.1: Đề xuất cấu tiền lương KSVKL……………………………… 85 Hình 3.2: Phân loại mệt mỏi người lao động 92 Hình 3.3 Lưu đồ Quy trình quản lý rủi ro mệt mỏi theo quy định ICAO… 93 viii - Xây dựng Quy định công tác huấn luyện Kiểm sốt viên khơng lưu đơn vị theo hướng bám sát quy định tài liệu ICAO tham khảo học tập kinh nghiệm nước Nhật Bản, Newzealand, Singapore - Nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo, huấn luyện chỗ dựa sở đánh giá hạn chế yêu cầu khắc phục so với yêu cầu tiêu chuẩn vị trí làm việc cấp giấy phép định chuyên môn, kỹ tiếng Anh - Xây dựng kế hoạch bố trí, sử dụng lao động ngắn hạn, dài hạn làm sở xây dựng kế hoạch Đào tạo huấn luyện - Tăng kinh phí đào tạo huấn luyện (xây dựng nguồn kinh phí cho đào tạo, huấn luyện chiếm từ 5-6% tổng chi phí thường xun Cơng ty) Bố trí kinh phí cho huấn luyện, đào tạo đủ để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Triển khai công tác đánh giá quy hoạch lại hệ thống tổ chức đào tạo, huấn luyện theo hướng quan tâm đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên, giáo viên đánh giá tiếng Anh, cán quản lý đào tạo-huấn luyện; hệ thống trang thiết bị có - Kiện tồn mơ hình tổ chức, tăng cường nhân lực, sở vật chất hệ thống giáo trình giảng dạy tiên tiến - Thực sách tuyển dụng cơng khai, minh bạch tuyển dụng trực tiếp cấp học bổng cho sinh viên đạt kết loại giỏi có nguyện vọng làm việc lâu dài cho Công ty Quản lý bay miền Bắc để thu hút nhân lực chất lượng cao - Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn cho nguồn lực, huy động nguồn lực để thực đặc biệt đưa vào dự án đầu tư, xã hội hóa cơng tác đầu tư cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Thực chế phân phối thu nhập, chế độ đãi ngộ tăng cường đối thoại với người lao động đặc biệt Kiểm sốt viên khơng lưu 3.2.3 Thực chương trình Quản lý mệt mỏi KSVKL nhằm áp lực cơng việc, tăng tính hấp dẫn cơng việc 3.2.3.1 Căn giải pháp Các nhu cầu hoạt động ngành hàng không liên tục thay đổi để đáp ứng với thay đổi công nghệ áp lực thương mại, chức sinh lý học người không thay đổi Các phương pháp nghiên cứu sinh lý học người để giải tốt rủi ro liên quan đến mệt mỏi nhằm giảm áp lực, tăng hài lòng công việc KSVKL 90 Hiện nay, Tổng công ty Hàng không Việt Nam nghiên cứu áp dụng Hệ thống theo dõi mệt mỏi (FRMS – Fatigue Risk Management System) tổ bay gồm phi công tiếp viên Đây chương trình Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO xây dựng yêu cầu thành viên áp dụng FRMS hình thành dựa nghiên cứu khoa học, cho phép hãng hàng không quản lý rủi ro tiềm ẩn mệt mỏi người lái tổ bay gây Hệ thống áp dụng nguyên tắc nhằm đảm bảo chuyến bay an toàn xuất dấu hiệu cho thấy mệt mỏi tổ bay ảnh hưởng đến chuyến bay tiềm ẩn nguy tai nạn FRMS theo dõi tất chế độ nghỉ ngơi, ăn ngủ phi công tiếp viên, giúp đưa lịch bay hiệu hơn, tổ bay giữ tỉnh táo làm việc Với tính chất đặc thù cơng việc KSVKL có nhiều nét tương đồng với phi cơng tổ bay, tác giả đề xuất TCT nghiên cứu xây dựng áp dụng hệ thống FRMS nhằm cải thiện mơi trường làm việc từ nội cơng việc có tính chất đặc thù KSVKL 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Xây dựng thực chương trình quản lý mệt mỏi FRMS nhằm giảm thiểu mệt mỏi rủi ro liên quan đến mệt mỏi lực lượng KSVKL Tổng công ty thời gian làm việc, đảm bảo cung cấp môi trường làm việc an toàn thoải mái, làm tăng tinh thần lực làm việc KSVKL; KSVKL xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo đủ khả làm việc đáp ứng u cầu cơng việc đảm nhiệm 3.2.3.3 Nội dung giải pháp Mệt mỏi trạng thái sinh lý giảm sút lực hoạt động thể chất tinh thần người, nguyên nhân ngủ, thời gian thức bị kéo dài, theo nhịp sinh học, và/hoặc khối lượng công việc (hoạt động thể chất và/hoặc tinh thần) làm giảm tỉnh táo khả người để thực đầy đủ nhiệm vụ liên quan đến an toàn Như vậy, để giảm mệt mỏi cần đưa chiến lược nhằm quản lý nhu cầu hoạt động thức cải thiện giấc ngủ Việc quản lý mệt mỏi trách nhiệm chung Tổng công ty cá nhân, cán bộ, nhân viên Tổng công ty cung cấp hệ thống công việc bao gồm: Xây dựng, thực quản lý thời gian làm việc; Bố trí lịch trực; Thiết lập mơi trường làm việc an tồn Các cá nhân có trách nhiệm trì sức khỏe, độ minh mẫn 91 thông qua việc xem xét đến yếu tố lối sống, vấn đề sức khỏe,… quản lý chúng cách hợp lý Hình 3.2: Phân loại mệt mỏi người lao động (Nguồn: Ban An toàn – An ninh, TCT QLBVN) Trong phạm vi luận văn này, tác giả xin đưa giải pháp Tổng công ty nhằm giảm thiểu mệt mỏi liên quan đến công việc phần trách nhiệm Tổng công ty Sự mệt mỏi, áp lực KSVKL giảm thiểu TCT thực quy trình quản lý rủi ro mệt mỏi Quy trình Quản lý rủi ro mệt mỏi giúp Tổng cơng ty đạt mục tiêu an tồn sách FRMS Quy trình Quản lý rủi ro mệt mỏi quy trình khép kín theo quy định ICAO gồm bước sau: - Bước 1: Thu thập quản lý liệu; - Bước 2: Nhận dạng mối nguy hiểm; - Bước 3: Đánh giá rủi ro an toàn; - Bước 4: Giảm thiểu rủi ro an tồn; - Bước 5: Giám sát tính hiệu biện pháp giảm thiểu 92 Hình 3.3 Lưu đồ Quy trình quản lý rủi ro mệt mỏi theo quy định ICAO (Nguồn: ICAO) Bước 1: Thu thập quản lý liệu Có nhiều nguồn thơng tin sử dụng để giám sát quản lý rủi ro liên quan đến mệt mỏi Tuy nhiên, phụ thuộc vào hai loại liệu-bằng chứng sau: - Lịch trực/thời gian trực có ảnh hưởng trực tiếp đến hội ngủ phục hồi KSVKL Việc giám sát lịch trực chứng gián tiếp mệt mỏi, rủi ro tiềm ẩn thiếu ngủ thời gian ngủ không hợp lý - Hệ thống báo cáo tự nguyện (là báo cáo mà tạ KSVKL báo cáo mức độ mệt mỏi chủ quan, theo thời gian yêu cầu giảm bớt công việc mệt mỏi mãn tính) Các báo cáo có giá trị, đặc biệt kết hợp với nguồn thơng tin khác điều kiện góp phần gây mệt mỏi Các báo cáo tự nguyện mệt mỏi đánh giá khơng đầy đủ, khơng xác mức độ thực suy giảm hiệu suất làm việc, đặc biệt cá nhân bị mệt mỏi ngủ gián đoạn sinh học Do đó, kết luận điều tra cố, báo cáo an toàn, báo cáo đánh giá thay đổi… hỗ trợ TCT xác định mệt mỏi KSVKL TCT cần kết hợp 93 nguồn liệu với thông tin lịch trực liệu kiện khác có khả liên quan đến mệt mỏi TCT cần khuyến khích KSVKL cá nhân liên quan tự nguyện báo cáo vấn đề mệt mỏi Nguyên nhân dẫn đến mệt mỏi người đa dạng, nhiên nguyên nhân dẫn đến mệt mỏi lực lượng KSVKL thường là: - Mất ngủ thiếu ngủ; Chất lượng giấc ngủ không tốt; - Thời gian thức kéo dài (tổng số thời gian thức liên tục); - Thay đổi nhịp sinh học (theo đồng hồ sinh học thể); - Khối lượng công việc Bước 2: Nhận dạng mối nguy hiểm Các mối nguy hiểm nhận dạng cách kiểm tra việc xây dựng, bố trí ca/kíp trực, có tính đến yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ mệt mỏi Quá trình dựa nguồn thông tin sau: - Các kinh nghiệm/bài học trước (của Tổng cơng ty hay quan, đơn vị bên khác); - Thực tế bố trí ca/kí trực Q trình nhận diện mối nguy hiểm dựa nguồn thông tin sau: - Báo cáo tự nguyện rủi ro liên quan đến mệt mỏi; - Kết khảo sát mệt mỏi KSVKL; - Các liệu điều hành bay; - Các sở liệu an tồn nghiên cứu khoa học có; - Các phân tích khác biệt thời gian làm việc theo lịch thời gian thực tế; - Giám sát thời gian ngủ KSVKL Bước 3: Đánh giá rủi ro an toàn Khi mối nguy hiểm nhận dạng, mức độ rủi ro mà mang lại cần phải đánh giá định xem có cần phải đưa biện pháp giảm thiểu hay không Tuy nhiên việc đánh giá rủi ro liên quan đến mối nguy hiểm "mệt mỏi" không đơn giản bởi: 94 • Mệt mỏi làm giảm khả năng/năng lực cá nhân việc thực gần tất hoạt động; • Có nhiều yếu tố gây suy giảm khả cá nhân, có yếu tố khơng dự đốn Sử dụng ma trận đánh giá rủi ro an toàn để đánh giá rủi ro mệt mỏi Cũng giống quy trình đánh giá mức độ rủi ro an toàn, mức độ rủi ro liên quan đến mệt mỏi xác định thông qua số rủi ro cấu thành từ hai yếu tố: Xác suất xảy rủi ro (Probability/Likelyhood) Mức độ nghiêm trọng rủi ro (Severity) Bảng 3.1 Ma trận đánh giá rủi ro an toàn (Nguồn: ICAO) Mức độ nghiêm trọng rủi ro mệt mỏi Nghiêm trọng B 5A 5B Thỉnh thoảng 4A 4B Hiếm 3A Rất 2A 2B Vô 1A 1B Tai nạn Thường xuyên Cao C 5C 3B 4C 3C 2C 1C Thấp D Sự an toàn bị suy giảm đáng kể Thảm khốc A Sự an toàn bị suy giảm lớn Khả xảy Không đáng kể E 5D 5E 4D 4E 3D 3E 2D 2E 1D 1E Khi xác định mức độ nghiêm trọng rủi ro liên quan đến mệt mỏi, người đánh giá không xem xét cá nhân mệt mỏi nào, mà phải xác định mệt mỏi tác động đến hiệu suất cơng việc cá nhân việc giảm hiệu suất cơng việc ảnh hưởng đến cơng việc chung Ngồi ra, tình khác dẫn đến mức độ nghiêm trọng khác Ví dụ, KSVKL ngủ gật thực cơng việc hành thơng thường khơng gây hậu trực tiếp đến an tồn, KSVKL ngủ gật thực nhiệm vụ điều hành bay, điều dẫn đến tai nạn Những số nằm vùng mầu xanh: rủi ro mệt mỏi chấp nhận kèm theo hành động giám sát Những số nằm vùng mầu vàng: rủi ro mệt mỏi chấp nhận kèm theo biện pháp giảm thiểu 95 Những số nằm vùng mầu hồng: rủi ro mệt mỏi khơng chấp nhận được, phải có biện pháp kiểm soát giảm thiểu Bước 4: Giảm thiểu rủi ro an toàn Sau tiến hành nhận dạng đánh giá rủi ro nhằm xác định mức độ rủi ro an toàn mối nguy hiểm liên quan đến mệt mỏi, biện pháp giảm thiểu áp dụng Nếu rủi ro đánh giá chấp nhận hoạt động, khai thác triển khai cần theo dõi, giám sát Nếu rủi ro đánh giá không chấp nhận tổ chức phải xây dựng kế hoạch, chương trình giảm thiểu để đưa rủi ro vùng chấp nhận Các biện pháp giảm thiểu rủi ro phải đánh giá trước thực phải cân nhắc chi phí, thời gian, nguồn lực tính khả thi Tùy vào số rủi ro an toàn mối nguy hiểm, tổ chức xác định mức độ ưu tiên xử lý lựa chọn biện pháp để loại bỏ giảm thiểu mức độ rủi ro, cụ thể: a) Khu vực màu hồng: Rủi ro không chấp nhận điều kiện + Dừng không cho phép KSVKL tham gia trực tiếp vào hoạt động điều hành bay; + Thông báo cho lãnh đạo Tổng cơng ty; + Có hành động (tối đa khơng q 24h tính từ thời điểm xảy ra) phải đưa giải pháp khắc phục vòng tối đa 07 ngày b) Khu vực màu vàng: Rủi ro chấp nhận kèm theo biện pháp giảm thiểu rủi ro + Thông báo cho cấp quản lý liên quan; + Đưa giải pháp khắc phục vịng tối đa khơng q 30 ngày tính từ thời điểm hồn thành đánh giá rủi ro c) Khu vực màu xanh: Rủi ro chấp nhận phải có hành động giám sát đưa giải pháp khắc phục vòng tối đa 03 tháng tính từ thời điểm hồn thành đánh giá rủi ro Mỗi biện pháp giảm thiểu rủi ro áp dụng cần phải theo dõi liên tục tính hiệu để cải tiến thay biện pháp khác 3.6.2 Tuyên truyền biện pháp giảm thiểu 96 Mỗi biện pháp giảm thiểu cần thông báo, tuyên truyền tới tất sở điều hành bay, toàn thể KSVKL cá nhân có liên quan Bước 5: Giám sát tính hiệu biện pháp giảm thiểu Các liệu trình quản lý rủi ro mệt mỏi sử dụng để đưa số thực an toàn liên quan đến mệt mỏi (SPIs) Chỉ số thước đo để giám sát tính hiệu biện pháp kiểm soát giảm thiểu rủi ro Nếu xu hướng SPIs biện pháp giảm thiểu không đủ mối nguy hiểm tồn tại, phải tiến hành đánh giá lại rủi ro đưa biện pháp giảm thiểu Một số giải pháp Tổng cơng ty thực để giảm mệt mỏi tình trạng thiếu ngủ: Bố trí ca, kíp trực - Phân ca trực theo nguyên tắc tổng số làm việc người lao động không 12 giờ/ngày số nghỉ ngơi tối thiểu người lao động 12 24 liên tục - Số lượng kíp trực tối đa sở 05 kíp trực; số lượng ca trực tối đa sở 03 ca - Giám đốc đơn vị định số lượng ca trực, số lượng kíp trực, thời gian phân ca trực sở theo nguyên tắc nêu Đảm bảo thời gian trực Căn tần suất bay, tính chất hoạt động bay, ca trực chia thành nhiều phiên trực thời gian phiên trực khơng giống đảm bảo nguyên tắc: - Trong phiên trực thời gian trực tiếp điều hành bay KSVKL khơng 02 liên tục; - Bố trí KSVKL vào vị trí điều hành bay phải đảm bảo KSVKL có thời nghỉ ngơi trước 30 phút ca làm việc ban ngày 45 phút ca làm việc ban đêm Áp dụng biện pháp giảm mệt mỏi tình trạng thiếu ngủ - Bố trí phịng nghỉ giãn ca cho phép KSVKL có giấc ngủ ngắn phiên trực Đối với KSVKL, nghiên cứu chợp mắt thời gian làm việc nâng cao hiệu suất cơng việc và/hoặc tỉnh táo Để giấc 97 ngủ ngắn ca có hiệu quả, cần quan tâm đến đến yếu tố mơi trường phịng nghỉ ánh sáng, nhiệt độ, giường, chăn…Vì vậy, phịng nghỉ giãn ca cần trang bị rèm để ngăn ánh sáng Nhiệt độ phòng lý tưởng cho giấc ngủ từ 18-20° C - Phục vụ cà-phê, nước trà miễn phí phịng nghỉ giãn ca Caffeine hữu ích giúp tạm thời giảm buồn ngủ làm nhiệm vụ Nó sử dụng trước bước vào giai đoạn mà gây nguy mệt mỏi cao (ví dụ vào sáng sớm) Mất khoảng 30 phút để caffein có tác dụng kéo dài đến Tuy nhiên caffein không loại bỏ nhu cầu phải ngủ nên sử dụng biện pháp tạm thời Để đạt lợi ích tối đa, cần tránh dùng caffeine tỉnh táo mức cao, chẳng hạn bắt đầu vào ca trực, thay vào nên sử dụng vào thời điểm mà dự kiến mức độ buồn ngủ mức cao, ví dụ: vào thời điểm ca trực dài thời điểm theo đồng hồ sinh học thể người buồn ngủ - Quy định việc bố trí ca trực, đổi ca thay đổi thời gian ca trực cần thơng báo tới KSVKL trước tiếng, đảm bảo tránh tình trạng làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trước KSVKL Các nghiên cứu chứng minh giấc ngủ bị đánh thức đột ngột thường có chất lượng thấp - Kiểm sốt viên khơng lưu có trách nhiệm báo cáo kíp trưởng/người phụ trách tình trạng sức khỏe, tâm lý mình, đảm bảo sẵn sàng nhận ca trực KSVKL tiếp nhận vị trí làm việc nắm bắt đầy đủ thông tin nội dung liên quan, đảm bảo đủ khả tiếp nhận vị trí làm việc 3.2.3.4 Dự kiến kết đạt Việc quản lý mệt mỏi KSVKL công việc lâu dài đòi hỏi thực ngày KSVKL ca kíp trực Tuy nhiên, hiệu công tác được phản ánh qua số lượng, mức độ nghiêm trọng cố vụ việc đánh giá thơng qua hài lịng KSVKL cơng việc Thực chương trình quản lý mệt mỏi góp phần giảm thiểu căng thẳng, mệt mỏi, tăng mức độ hấp dẫn, hài lòng cơng việc KSVKL Từ đó, tăng hiệu động lực làm việc, đóng góp nhiều vào kết sản xuất kinh doanh Tổng công ty 98 KẾT LUẬN Tạo động lực cho người lao động địi hỏi tất yếu tác động trực tiếp tới tồn phát triển doanh nghiệp Động lực lao động khao khát khẳng định lực tự nguyện thân nhằm phát huy nỗ lực để đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu doanh nghiệp Động lực tạo từ tác động nhiều nhân tố thuộc thân người lao động trực tiếp mục tiêu cá nhân, nhu cầu, khả năng, đặc điểm nhân học yếu tố môi trường nơi người lao động trực tiếp thực công việc chất công việc đảm nhận, kỹ thuật công nghệ sản xuất, điều kiện lao động, sách nhân sự, luật pháp, văn hóa dân tộc, v.v Để tạo động lực cho lao động cần vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý nhằm làm cho họ có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho doanh nghiệp Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam ngày lớn mạnh với phát triển ngành Hàng khơng nói riêng ngành Giao thơng vận tải nói chung Lực lượng KSVKL đứng trước yêu cầu cao chất lượng thời gian tới Họ lực lượng trực tiếp đảm bảo an toàn bay cho chuyến bay vùng trời Việt nam Do vậy, để đảm bảo không lưu an tồn, điều hịa, hiệu quả, để đảm bảo phát triển bền vưng Tổng công ty, TCT QLBVN cần có biện pháp phù hợp nhằm tạo động lực cho lực lượng vô quan trọng Qua q trình thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng động lực tạo động lực làm việc KSVKL TCT QLBVN, luận văn sâu vào nghiên cứu đưa số giải pháp cần thiết cho công tác tạo động lực cho KSVKL TCT Luận văn hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Danh Nguyên, đồng nghiệp Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Tuy nhiên, tầm nhìn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình viết luận văn, tác giả mong góp ý thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Văn Bình, ĐHBK HN (2014), Giáo trình Kỹ lãnh đạo quản lý Nguyễn Hữu Thân (2003), Giáo trình Quản Trị Nhân Lực, Nxb Thống Kê Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thế Phong (2010), Đào tạo ngắn hạn chiến lược phát triển nguồn nhân lực với tái cấu trúc doanh nghiệp Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, Nxb Thống kê Hà Nội Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên cách nào, Nxb Lao động – Xã hội Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều lệ Luật lao động tiền lương Trang web Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam http://www.vatm.com.vn Hoàng Cương (2008), Tạo động lực để nhân viên làm việc tốt, http://www.doanhnhan360.com 10 Trần Trí Dũng (2008), Động viên người lao động: Lý thuyết tới thực hành, http://www.doanhnhan360.com 11 Hà Nguyễn (2008), Khắc phục tình trạng nhân viên thiếu động lực làm việc, http://www.doanhnhan360.com 100 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Xin chào Anh/Chị Tôi thực đề tài nghiên cứu “Nâng cao động lực làm việc Kiểm sốt viên khơng lưu Tổng Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam” Nhằm cung cấp thông tin đánh giá động lực làm việc KSVKL TCT, mong anh/chị dành chút thơi gian quý báu để giúp hoàn thành phiếu khảo sát Anh/chị trả lời câu hỏi đây, với câu hỏi có câu trả lời sẵn, đề nghị Anh/Chị đánh dấu “X” vào câu trả lời mà anh/chị cho yêu cầu cho biết ý kiến riêng mà không trao đổi với đồng nghiệp I Đặc điểm cá nhân: Giới tính Anh/Chị là? a  Nam b  Nữ Tình trạng nhân Anh/Chị là? a  Độc thân b  Đã kết Xin vui lịng cho biết Anh/Chị thuộc độ tuổi đây? a  Từ 20 – 30 tuổi b  Từ 31 – 40 tuổi c  Từ 41 – 50 tuổi d  Trên 51 tuổi Anh/Chị làm việc Tổng công ty thời gian bao lâu? a  Dưới năm b  Từ đến năm c  Từ đến 10 năm d  Trên 10 năm II Đánh giá yếu tố tác động đến động lực làm việc KSVKL TCT QLBVN Dưới yếu tố tác động đến động lực làm việc KSVKL Anh/Chị nêu yếu tố mà Anh/Chị cho quan trọng Anh/Chị xếp câu trả lời theo thứ tự từ đến ( quan trọng nhất, quan trọng nhất) 101 Nhu cầu Thứ hạng Công việc ổn định Thu nhập cao Công việc thú vị, thách thức Công việc phù hợp với khả năng, sở trường Điều kiện lao động tốt Tự chủ công việc Cơ hội học tập, nâng cao trình độ Cơ hội thăng tiến lên chức vụ cao Ghi nhận thành tích cơng việc Mối quan hệ tập thể lao động tốt III Ý kiến anh/chị mức độ hài lòng thân với yếu tố liên quan đến công việc đảm nhận: (Khoanh trịn vào gần với ý kiến anh/chị theo tiêu đây): 1: Hồn tồn khơng đồng ý 4: Gần đồng ý 2: Khơng đồng ý phần 5: Hồn tồn đồng ý 3: Khơng có ý kiến rõ ràng STT Mức độ Câu hỏi Công tác trả lương 1.1 Thu nhập đảm bảo trang trải cho sống gia đình tơi 1.2 Tơi hài lịng với mức thu nhập hưởng 1.3 Việc xét thang bậc lương công dựa theo kết lao động 102 1.4 Mức thu nhập mà nhận tương xứng với sức lao động mà bỏ Cơng tác khen thưởng 2.1 Tơi hài lịng với mức thưởng mà nhận 2.2 Khen thưởng lúc kịp thời 2.3 Các khoản thưởng phân chia cách công dựa kết thực công việc 2.4 Hình thức thưởng đa dạng hợp lý 2.5 Điều kiện xét thưởng hợp lý Đánh giá phúc lợi xã hội 3.1 Chế độ làm việc nghỉ ngơi Tổng công ty hợp lý 3.2 Chế độ phúc lợi dịch vụ Tổng công ty tốt 3.3 Tôi hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo qui định, mua bảo hiểm y tế tự nguyện 3.4 Các phúc lợi khác (du lịch, nghỉ dưỡng, khám sức khỏe định kỳ, tổ chức sinh nhật…) tốt? Đánh giá công tác đào tạo, thăng tiến, phát triển nghề nghiệp 4.1 Tôi tin công việc làm mang lại hội thăng tiến triển vọng phát triển tương lai cho thân 4.2 Việc đánh giá kết thực công việc doanh nghiệp xác cơng 4.3 Doanh nghiệp thừa nhận thành tích đóng góp tơi hành động cụ thể 4.4 Đối tượng cử đào tạo xác 4.5 Doanh nghiệp tạo điều kiện để tơi học tập nâng cao trình độ để đáp ứng tốt với yêu cầu công việc ngày phức tạp 103 4.6 Kiến thức, kỹ đào tạo có ích cho công việc tương lai 4.7 Tơi hài lịng với chất lượng giáo viên nội dung khóa học TCT 4.8 Tơi hài lịng với công tác đào tạo 5 Đánh giá môi trường, điều kiện làm việc văn hóa Tổng Tổng cơng ty 5.1 Cơng đồn Tổng cơng ty thực tốt vai trị 5.2 Hoạt động Đảng Đoàn niên phong phú hữu ích 5.3 Tôi Tổng công ty trang bị đầy đủ dụng cụ phương tiện để thực công việc 5.4 Tôi cung cấp đầy đủ thiết bị BHLĐ đảm bảo tiêu chuẩn ATVSLĐ 5.5 Đồng nghiệp thân thiện, hợp tác, đồn kết 5.6 Tơi làm việc bầu khơng khí tâm lý tập thể vui vẻ, thoải mái tin tưởng 5.7 Người lãnh đạo cấp phân công công việc, phân cấp quyền lực cho cấp theo chức trách 5.8 Tơi hài lịng với mơi trường điều kiện làm việc Anh (chị) hài lịng có động lực làm việc cao Tổng Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam : 1: Hồn tồn khơng đồng ý 4: Gần đồng ý 2: Khơng đồng ý phần 5: Hồn tồn đồng ý 3: Khơng có ý kiến rõ ràng - Hết -Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị 104 ... bảo đảm hoạt động bay - nỗ lực tập thể cán bộ, nhân viên Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam, đặc biệt lực lượng Kiểm soát viên không lưu Tên tiếng việt: Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Tên giao... sở lý luận công tác tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho Kiểm soát viên không lưu Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam. .. BAY VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam thành lập theo Quyết định số 1754/QĐ-BGTVT

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU TẠI TỔNG CÔNGTY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO KIỂM SOÁT VIÊN KHÔNG LƯU TẠI TCT QLBVN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan