Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
? Thức ăn trong khoang miệng được biến đổi như thế nào ? Tâm vị Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết HCl Môn vị Tuyến vị 3 lớp cơ Bề mặt bên trong dạdày 1 2 ? Hình dạng, thể tích của dạ dày? ? Cấu tạo thành dạ dày?. ? Lớp niêm mạc dạdày có tuyến tiêuhóa nào? Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Hình 27.1: Cấu tạo dạdày và lớp niêm mạc của nó Quan sát hình bên kết hợp nghiên cứu SGK trình bày cấu tạo của dạ dày? Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó Tế bào tiết HCl Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết chất nhày Niêm mạc Tuyến vị Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Quan sát hình ảnh trên cho biết sản phẩm của các tuyến ởdạ dày? -Thức ăn chạm nhẹ vào lưỡi hoặc niêm mạc dạdày sẽ gây phản xạ tiết dịch vị -Thành phần dịch vị gồm: + Nước: 95% + Enzim pepsin + Acid clohidric 5% + Chất nhày 1. Sự tiết dịch vị Pepsinôgen Pepsin HCl HCl (pH = 2-3) Prôtêin chuỗi dài (gồm nhiều axit amin) Prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin) • Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? • Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêuhoá trong dạdày như thế nào? • Hãy giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạdày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ? • Nhờ hoạt động co của các cơ dạdày và sự co cơ vòng ở môn vị. • + Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. + Lipit không tiêuhoá trong dạ dày. • Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. 2/SỰ BIẾN ĐỔI THỨC ĂN ỞDẠ DÀY: PHIẾU HỌC TẬP Các hoạt động biến đổi thức ăn ởdạdày Biến đổi thức ăn ởdạdày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hoá học - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp của dạdày - Hoạt động của enzim pepsin - Tuyến vị - Các lớp cơ của dạdày - Enzim pepsin - Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị - Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin - Các loại thức ăn khác chỉ biến đổi về mặt lí học. - Thời gian lưu lại thức ăn trong dạdày từ 3 đến 6 tiếng, tuỳ loại thức ăn. [...]... vị B Sự co bóp của dạdày C Nh o trộn thức ăn D Cả A, B, C đều đúng 2 Loại chất không được tiêuhoáhoá học ởdạdày là: A Prôtêin B Gluxit C Lipit D Cả B, C đều đúng 3 Enzim tiêuhoá dịch vị là: A Pepsin B Mantaza C Tripsin D Cả A, B, C đều đúng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài: nắm được cấu t o và sự tiêu hóa thức ăn ởdạdày Làm câu hỏi 4 SGK Đọc mục em có biết Đọc trước bài 28 : TIÊUHÓAỞ RUỘT NON . nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận n o? • Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế n o? • Hãy giải thích vì sao prôtêin trong. ? Thức ăn trong khoang miệng được biến đổi như thế n o ? Tâm vị Niêm mạc Tế b o tiết chất nhày Tế b o tiết pepsinôgen Tế b o tiết HCl Môn vị Tuyến