1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

QUY CHE THUC HIEN DAN CHU

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 16,07 KB

Nội dung

1. Ban đại diện cha, mẹ học sinh có trách nhiệm tổ chức thu thập ý kiến đóng góp của các cha, mẹ học sinh để cùng nhà trường giải quyết các vấn đề sau đây: - Nội dung công việc có[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Số: …/QĐ-THCSPT Phương Trung, ngày tháng năm 2016

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành Quy chế thực dân chủ trong hoạt động nhà trường

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG

Căn Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng năm 2000 Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường;

Căn Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 Chính phủ thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập thay Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 Chính phủ;

Căn chức quyền hạn hiệu trưởng trường phổ thông quy định Điều lệ trường học;

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế thực dân chủ

hoạt động trường Trung học sở Phưng Trung sửa đổi, bổ sung

Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành

Điều 3. Tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức đơn vị có nhiệm vụ thi

hành định này./

Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG

- Như Điều - Lưu: VT

Phạm Thị Kim Hoa

(2)

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc

QUY CHẾ

THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

(Kèm theo QĐ số …/QĐ –THCSPT ngày 20 tháng năm 2016 Hiệu trưởng trường THCS Phương Trung việc ban hành Quy chế thực dân chủ trong

hoạt động nhà trường)

CHƯƠNG I

NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Mục đích thực dân chủ nhà trường.

1 Phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức, viên chức nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị

2 Góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công bộc nhân dân, có đủ phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ, làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển đổi đất nước nghiệp giáo dục

3 Phòng ngừa, ngăn chặn chống hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân

Điều 2: Nguyên tắc thực dân chủ nhà trường.

1 Thực dân chủ hoạt động quan, đơn vị phải gắn liền với việc bảo đảm lãnh đạo tổ chức Đảng quan, đơn vị; chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ; phát huy vai trò người đứng đầu quan, đơn vị tổ chức đoàn thể quần chúng quan, đơn vị

2 Dân chủ khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; kiên xử lý hành vi lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng chức, viên chức quyền làm chủ nhân dân, cản trở việc thực nhiệm vụ quan, đơn vị

CHƯƠNG II

MỤC I: TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG Điều 3: Hiệu trưởng có trách nhiệm:

(3)

Tổ chức thực quy định trách nhiệm nhà trường, nhà giáo công chức, viên chức, người học quy chế

3 Tổ chức họp định kỳ, hàng tháng năm để đánh giá kết thực nhiệm vụ giao đề nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phải thực thời gian tới quan, đơn vị Chủ trì, phối hợp với Cơng đồn quan, đơn vị tổ chức hội nghị cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị năm lần vào cuối năm Khi có phần ba cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị Ban Chấp hành Cơng đồn quan, đơn vị yêu cầu người đứng đầu quan, đơn vị thấy cần thiết triệu tập hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, nhà trường bất thường Thành phần dự hội nghị bao gồm toàn thể đại biểu cán bộ, công chức, viên chức nhà trường

4 Thực chế độ hội họp theo định kỳ sau:

- Hàng tuần họp hội ý Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, cán phòng ban triệu tập họp đột xuất

- Hàng tháng họp giao ban Ban Giám hiệu với Chi bộ, tổ trưởng, đại diện BCH Công đồn Đồn TNCS Hồ Chí Minh để đánh giá việc thực công tác tháng qua, lắng nghe ý kiến đóng góp từ định cơng việc chủ yếu thực tháng tới

- Cuối học kỳ I cuối năm học tổ chức đánh giá tổng kết hoạt động tổ chức khen thưởng trường học

- Cuối năm thực đánh giá người dạy, cán bộ, công chức viên chức việc thực nhiệm vụ theo kế hoạch công tác hoạt động chung nhà trường, công khai kết đánh giá lưu trữ hồ sơ cá nhân

5 Tổ chức đánh giá định kỳ hàng năm cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo trình tự, thủ tục quy định Điều 45 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức Điều 37 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2014 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức

6 Lắng nghe ý kiến phản ánh, phê bình cán bộ, công chức, viên chức Khi cán bộ, công chức, viên chức đăng ký gặp có nội dung, lý cụ thể bố trí thời gian thích hợp để gặp trao đổi

7 Thông báo công khai để cán bộ, công chức, viên chức biết việc quy định Điều quy chế

(4)

9 Thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng; xử lý tạo điều kiện để quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý người có hành vi tham nhũng; thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng nhà trường bị xử lý theo quy định pháp luật

10 Chỉ đạo việc cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu, cách thức tổ chức thực hiện, trách nhiệm thực trách nhiệm giải trình nội dung cơng việc nhà trường quy định Điều 5, Điều 7, Điều 13 Quy chế này, trừ tài liệu mật theo quy định pháp luật

11 Xem xét, giải kịp thời theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cán bộ, công chức, viên chức kiến nghị Ban Thanh tra nhân dân; kịp thời báo cáo với quan có thẩm quyền vấn đề khơng thuộc thẩm quyền giải

12 Kịp thời xử lý người có hành vi cản trở việc thực dân chủ hoạt động nhà trường người có hành vi trả thù, trù dập cán bộ, cơng chức, viên chức khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định pháp luật

MỤC II: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ GIÁO CÁN BỘ VIÊN CHỨC Điều 4: Nhà giáo, cán viên chức nhà trường có trách nhiệm:

1 Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc quan, đơn vị; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bảo đảm thơng tin xác, kịp thời; thực quy định nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao tiếp, quy tắc ứng xử, nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp việc không làm theo quy định pháp luật

2 Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người phụ trách trực tiếp trước người đứng đầu quan, đơn vị việc thi hành nhiệm vụ Trong thi hành cơng vụ, cán bộ, cơng chức trình bày ý kiến, đề xuất việc giải vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm khác với ý kiến người phụ trách trực tiếp, phải chấp hành đạo hướng dẫn người phụ trách trực tiếp, đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến báo cáo lên cấp có thẩm quyền Đối với viên chức quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật, định vấn đề mang tính chun mơn gắn với công việc nhiệm vụ giao

3 Thực phê bình tự phê bình nghiêm túc, phát huy ưu điểm, có giải pháp sửa chữa khuyết điểm; thẳng thắn đóng góp ý kiến để xây dựng nội quan, đơn vị sạch, vững mạnh

4 Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng văn bản, đề án quan, đơn vị yêu cầu

(5)

6 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, cán bộ, viên chức; tôn trọng đồng nghiệp, phụ huynh người học; bảo vệ uy tín nhà trường

MỤC III: NHỮNG VIỆC NHÀ GIÁO, CÁN BỘ, VIÊN CHỨC PHẢI ĐƯỢC BIẾT

Điều 5: Những việc phải cơng khai

1 Chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến công việc quan, đơn vị

2 Kế hoạch công tác hàng năm, hàng quý, hàng tháng quan, đơn vị Kinh phí hoạt động hàng năm, bao gồm nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, khoản đóng góp người học, địa phương nguồn tài khác; tốn kinh phí hàng năm quan, đơn vị; tài sản, trang thiết bị quan, đơn vị; kết kiểm toán

4 Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm; hợp đồng làm việc, thay đổi chức danh nghề nghiệp, thay đổi vị trí làm việc, chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức; cơng tác nước ngồi, giải chế độ, nâng bậc lương, nâng ngạch, đánh giá, xếp loại công chức, viên chức; khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức, viên chức; đề án, dự án việc xây dựng văn quy phạm pháp luật quan, đơn vị

5 Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng quan, đơn vị kết luận; kê khai tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ phải kê khai theo quy định pháp luật

6 Kết tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo nội quan, đơn vị

7 Các nội quy, quy chế quan, đơn vị

8 Kết tiếp thu ý kiến cán bộ, công chức, viên chức vấn đề thuộc thẩm quyền định người đứng đầu quan, đơn vị đưa lấy ý kiến cán bộ, công chức, viên chức quy định Điều Nghị định

9 Văn đạo, điều hành quan quản lý cấp liên quan đến công việc quan, đơn vị

Điều Hình thức thời gian cơng khai Hình thức cơng khai

Căn vào đặc điểm, tính chất hoạt động nội dung phải công khai, quan, đơn vị áp dụng một, số tất hình thức cơng khai sau đây:

(6)

b) Thông báo hội nghị cán bộ, công chức, viên chức;

c) Thông báo văn gửi tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức;

d) Thông báo cho người phụ trách phận, đoàn thể nhà trường yêu cầu họ thông báo đến cán bộ, công chức, viên chức làm việc phận, đồn thể đó;

đ) Thông báo văn đến cấp ủy trực tiếp, Chi bộ, Ban Chấp hành Cơng đồn sở;

e) Đăng trang thông tin nội nhà trường,

2 Thời hạn công khai chậm 03 ngày làm việc, trường hợp đặc biệt không 05 ngày kể từ ngày văn ban hành kể từ ngày nhận văn quan, đơn vị cấp trên, trừ tài liệu mật theo quy định pháp luật Đối với văn niêm yết trụ sở quan, đơn vị phải thực niêm yết 30 ngày liên tục kể từ ngày niêm yết

MỤC IV: NHỮNG VIỆC NHÀ GIÁO, CÁN BỘ, VIÊN CHỨC THAM GIA Ý KIẾN (HIỆU TRƯỞNG QUYẾT ĐỊNH)

Điều 7: Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến

1 Chủ trương, giải pháp thực nghị Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến công việc quan, đơn vị

2 Kế hoạch công tác hàng năm nhà trường Tổ chức phong trào thi đua nhà trường Báo cáo sơ kết, tổng kết nhà trường

5 Các biện pháp cải tiến tổ chức, hoạt động lề lối làm việc; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân

6 Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; bầu cử, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức

7 Thực chế độ, sách liên quan đến quyền lợi ích cán bộ, công chức, viên chức

8 Các nội quy, quy chế quan, đơn vị Điều Hình thức tham gia ý kiến

Căn đặc điểm, tính chất hoạt động nội dung tham gia ý kiến, có ba hình thức tham gia ý kiến sau đây:

1 Cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trực tiếp trình bày ý kiến thơng qua người đại diện Ban Chấp hành cơng đồn

(7)

3 Phát phiếu hỏi ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo văn để cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến

MỤC V: NHỮNG VIỆC NGƯỜI HỌC ĐƯỢC BIẾT VÀ THAM GIA Ý KIẾN:

Điều 9: Người học biết nội dung sau đây:

Chủ trương, chế độ sách Nhà nước, Ngành qui định nhà trường người học

Kế hoạch tuyển sinh, biên chế năm học có liên quan đến học tập, rèn luyện sinh hoạt khoản đóng góp theo qui định

Chủ trương kế hoạch tổ chức cho người học phấn đấu gia nhập tổ chức đoàn thể nhà trường

- Những việc người học, cha mẹ người học tham gia ý kiến: + Nội qui học sinh qui định có liên quan đến người học

+ Tổ chức phong trào thi đua

+ Việc tổ chức giảng dạy học tập nhà trường có liên quan đến quyền lợi người học

- Những nội dung công khai bàn bạc hình thức sau: + Niêm yết công khai qui định tuyển sinh, nội dung qui chế học tập, kết thi, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh, khen thưởng kỷ luật + Định kỳ năm học lần tổ chức hội nghị bậc cha mẹ người học để thông báo kế hoạch nhiệm vụ năm học, trách nhiệm bậc cha mẹ, phối hợp nhà trường với gia đình người học, thông báo kết học tập rèn luyện người học

+ Giáo viên chủ nhiệm lớp đại diện cho nhà trường tổ chức hoạt động thực dân chủ lớp mình, thường xuyên tiếp thu tổng hợp ý kiến người học bậc cha mẹ học sinh để kịp thời phản ánh cho hiệu trưởng

+ Đặt hộp thư góp ý hình thức góp ý khác để người học, bậc cha mẹ học sinh thuận lợi việc đóng góp ý kiến

MỤC VI: NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC GIÁM SÁT KIỂM TRA

Điều 10 Những việc cán bộ, công chức, viên chức giám sát, kiểm tra Thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, kế hoạch công tác hàng năm nhà trường

(8)

3 Thực nội quy, quy chế nhà trường

4 Thực chế độ, sách Nhà nước quyền lợi ích cán bộ, cơng chức, viên chức nhà trường

5 Giải khiếu nại, tố cáo nội nhà trường Điều 11 Hình thức giám sát, kiểm tra

Cán bộ, công chức, viên chức giám sát, kiểm tra thông qua ba hình thức giám sát, kiểm tra sau đây:

1 Thông qua hoạt động Ban Thanh tra nhân dân nhà trường

2 Thông qua kiểm điểm cơng tác, tự phê bình phê bình họp định kỳ nhà trường

3 Thông qua hội nghị cán bộ, công chức, viên chức nhà trường MỤC VII: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐOÀN THỂ

TỔ CHỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG (NHƯ ĐIỀU 13, 14)

Điều 12 Trách nhiệm đoàn thể, tổ chức nhà trường. Người đứng đầu đoàn thể, tổ chức nhà trường người đại diện cho đoàn thể, tổ chức có trách nhiệm:

Phối hợp với nhà trường việc tổ chức, thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường

Nâng cao chất lượng sinh hoạt đoàn thể, tổ chức, dân chủ bàn bạc chủ trương, biện pháp thực nhiệm vụ nhà trường

Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực chức giám sát, kiểm tra việc thực quy chế dân chủ, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến quần chúng, phát vi phạm quy chế dân chủ nhà trường để đề nghị hiệu trưởng giải Hiệu trưởng khơng giải báo cáo lên cấp có thẩm quyền ngành theo phân cấp quản lý để xin ý kiến đạo giải

Điều 13 Trách nhiệm cha mẹ, người giám hộ ban đại diện cha mẹ học sinh trường mầm non, phổ thông.

Ban đại diện cha, mẹ học sinh có trách nhiệm tổ chức thu thập ý kiến đóng góp cha, mẹ học sinh để nhà trường giải vấn đề sau đây: - Nội dung cơng việc có liên quan đến phối hợp nhà trường, gia đình để giải việc có liên quan đến học sinh

(9)

Cha mẹ người giám hộ học sinh phản ánh, trao đổi, góp ý kiến trực tiếp với nhà trường, với giáo viên thông qua Ban đại diện cha, mẹ học sinh vấn đề liên quan đến công tác giáo dục nhà trường

CHƯƠNG III

DÂN CHỦ TRONG QUAN HỆ VÀ GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC VỚI CÔNG DÂN, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN

Điều 14 Trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị

1 Tổ chức, đạo kiểm tra việc niêm yết công khai nơi làm việc đăng tải trang thông tin điện tử nhà trường để công dân, quan, tổ chức biết nội dung sau:

a) Bộ phận chịu trách nhiệm giải cơng việc có liên quan; b) Thủ tục hành giải cơng việc;

c) Mẫu đơn từ, hồ sơ cho loại công việc; d) Phí, lệ phí theo quy định;

đ) Thời gian giải loại công việc

2 Chỉ đạo kiểm tra cán bộ, công chức, viên chức việc giải công việc công dân, tổ chức; kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức khơng hồn thành nhiệm vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm, sách nhiễu, gây phiền hà, tham nhũng việc giải công việc công dân, tổ chức

3 Chỉ đạo việc bố trí nơi tiếp dân, thực việc tiếp dân tổ chức hịm thư góp ý; đạo người phụ trách cơng tác hành quan, đơn vị đại diện Ban Thanh tra nhân dân quan, đơn vị hàng tuần mở hịm thư góp ý, nghiên cứu đề xuất giải ý kiến góp ý gửi đến, báo cáo người đứng đầu quan, đơn vị để đề biện pháp hợp lý nhằm tiếp thu giải ý kiến góp ý

4 Thơng báo để cơng dân, tổ chức địa phương biết tham gia đóng góp ý kiến chương trình, dự án quan, đơn vị xây dựng tổ chức thực có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương

5 Cử người có trách nhiệm gặp giải cơng việc có liên quan cơng dân, tổ chức có yêu cầu theo quy định pháp luật; kiến nghị, phản ánh, phê bình cơng dân, tổ chức phải nghiên cứu xử lý kịp thời

Điều 15 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức

(10)

2 Khi công dân, tổ chức có u cầu, cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm giải yêu cầu theo thẩm quyền Những việc không thuộc thẩm quyền giải quyết, cán bộ, công chức, viên chức phải thông báo để công dân, tổ chức biết hướng dẫn công dân, tổ chức đến nơi có thẩm quyền giải Cán bộ, công chức, viên chức không quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu giải công việc công dân, tổ chức

3 Công việc công dân, tổ chức phải cán bộ, công chức, viên chức nghiên cứu xử lý kịp thời giải theo quy định pháp luật nội quy, quy chế quan, đơn vị

4 Những công việc có thời hạn giải theo quy định cán bộ, công chức, viên chức phải chấp hành thời hạn Trường hợp phức tạp địi hỏi phải có thời gian để nghiên cứu giải cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm báo cáo người phụ trách trực tiếp kịp thời thông báo cho công dân, tổ chức biết

Điều 16 Quan hệ người đứng đầu quan, đơn vị với quan, đơn vị cấp trên

1 Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định

2 Phản ánh vướng mắc, khó khăn trình thực chức năng, nhiệm vụ mình; kiến nghị quan, đơn vị cấp vấn đề không phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung chế độ, sách, quy định pháp luật đạo, điều hành quan, đơn vị cấp

3 Tham gia đóng góp ý kiến, phê bình hoạt động quan, đơn vị cấp trên; có trách nhiệm nghiên cứu, tham gia ý kiến vào dự thảo chế độ, sách, văn quy phạm pháp luật quan, đơn vị cấp yêu cầu

4 Báo cáo quan, đơn vị cấp tình hình cơng tác quan, đơn vị theo quy định; vấn đề vượt thẩm quyền giải phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến đạo quan, đơn vị cấp Nội dung báo cáo lên quan, đơn vị cấp phải khách quan, trung thực

CHƯƠNG IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

(11)

Qui chế xem xét, sửa đổi bổ sung theo nghị hội nghị cán công chức hàng năm

Các cá nhân, tổ chức, đoàn thể nhà trường thực tốt quy chế khen thưởng, vi phạm bị xử lý theo qui định

Hiệu trưởng có nhiệm vụ thực đạo thực qui định qui chế phù hợp thực tế nhà trường

Khi có sửa đổi, bổ sung quy chế phải tổ chức lấy ý kiến cán bộ, viên chức đơn vị Hội nghị CBCCVC biểu thông qua Hiệu trưởng ký định ban hành

HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:32

w