QUI CHE DAN CHU

6 8 0
QUI CHE DAN CHU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, Đoàn thể trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của Nhà nước theo các nội quy, qu[r]

(1)

PHỊNG GDĐT CHÂU THÀNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tr THCS QUẢN CƠ THÀNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Số: 79 /QC.THCS Bình Hồ, ngày 26 tháng năm 2016 QUY CHẾ

THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG THCS QUẢN CƠ THÀNH

CHƯƠNG I:

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Mục đích việc thực dân chủ.

1 Thực dân chủ nhà trường nhằm thực tốt nhất, có hiệu điều Luật Giáo Dục quy định theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động nhà trường thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện; đảm bảo cho công dân, quan, tổ chức, quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng nghiệp giáo dục thực dân, dân, dân

2 Thực dân chủ nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ huy động tiềm trí tuệ tất đội ngũ Cán bộ, GV-CNV theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự kỷ cương hoạt động nhà trường, ngăn chặn tượng tiêu cực tệ nạn xã hội, thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Luật pháp Nhà nước

Điều 2: Nguyên tắc thực dân chủ nhà trường

1 Mở rộng dân chủ phải đảm bảo có lãnh đạo tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực trách nhiệm Hiệu Trưởng phát huy vai trị tổ chức, Đồn thể nhà trường

2 Thực dân chủ nhà trường phù hợp với hiến pháp pháp luật; quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương nhà trường

3 Xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín hoạt động nhà trường

Điều 3: Phạm vi điều chỉnh

Qui chế quy định nội dung liên quan đến việc thực dân chủ hoạt động nhà trường

CHƯƠNG II:

THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG A TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG:

(2)

1 Quản lý điều hành hoạt động trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật cấp hoạt động nhà trường

2 Tổ chức thực quy định trách nhiệm nhà trường, giáo viên, cán bộ, công nhân viên người học qui chế

3 Lắng nghe tiếp thu ý kiến cá nhân, tổ chức, Đồn thể nhà trường có biện pháp giải theo chế độ, sách hành Nhà nước theo nội quy, qui chế trường phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm giao Hiệu Trưởng Trong trường hợp vượt thẩm quyền giải Hiệu Trưởng phải thơng báo cho cá nhân, tổ chức, Đoàn thể nhà trường biết báo cáo cho cấp

4 Thực chế độ hội họp theo định kỳ Họp liên tịch, họp Hội Đồng Trường, Hội nghị Cán công chức hàng năm, Họp Hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng kỷ luật

5 Thực chế độ cơng khai tài theo quy định Nhà nước; công khai quyền lợi, chế độ sách việc đánh giá định kỳ CB GV -NV học sinh

6 Gương mẫu đầu việc đấu tranh chống biểu không dân chủ nhà trường như: Cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, giấu diếm, bưng bít, làm sai thật, làm trái nguyên tắc biểu không dân chủ khác

7 Thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà trường Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, Đoàn thể, cá nhân nhà trường, phát huy dân chủ tổ chức hoạt động nhà trường

8 Bảo vệ giữ gìn uy tín nhà trường

9 Hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra hoạt động phận toàn thể CB-GV-CNV việc thực dân chủ giải kịp thời kiến nghị thẩm quyền giao

10 Phối hợp với tổ chức Cơng đồn nhà trường tổ chức Hội nghị cán công chức năm lần theo quy định Nhà nước

Điều Những việc Hiệu trưởng lấy ý kiến tham gia đóng góp, xây dựng 1 Từ Hội Nghị Liên Tịch:

* Kế hoạch phát triển nhà trường, tuyển sinh, dạy học hoạt động khác

* Những vấn đề chức nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường * Kế hoạch tuyển dụng viên chức, quy hoạch CBQL

* Kế hoạch xây dựng CSVC, hoạt động nhà trường * Kế hoạch nâng bậc lương trước thời hạn theo qui định

2 Từ Hội nghị Cán công chức hàng năm:

(3)

* Xây dựng tiêu kết học tập, đạo đức thi đua đời sống * Xây qui chế giải chế độ, sách, phúc lợi tập thể chăm lo đời sống cho toàn thể CB-CC nhà trường

3 Từ Hội đồng trường: Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hiệu dạy học thực chất tránh bệnh thành tích, “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thực nghiêm túc quy chế thi cử hoạt động khác nhà trường

B TRÁCH NHIỆM CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG: Điều : Nhiệm vụ, quyền hạn phó hiệu trưởng

Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng

* Thực chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công;

* Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc giao;

* Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền;

* Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật

C TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ PHẬN, TỔ CHUN MƠN VÀ CÁC ĐỒN THỂ TRONG NHÀ TRƯỜNG:

Điều 7: Trách nhiệm phận, Tổ chuyên môn nhà trường: Tham mưu, đề xuất biện pháp giúp Hiệu trưởng thực tốt quy định quy chế

2 Lên kế hoạch năm (theo mẫu) từ đầu năm, Hiệu trưởng duyệt để tổng hợp thành kế hoạch chung nhà trường

3 Chấp hành tổ chức thực tốt hoạt động dân chủ đơn vị Các phận, tổ chuyên môn nhà trường người đại diện cho đơn vị có trách nhiệm:

Thực nghiêm túc lề lối làm việc đơn vị, thực đầy đủ chức nhiệm vụ quy định luật giáo dục, qui chế tổ chức hoạt động nhà trường

Điều 8: Trách nhiệm đoàn thể nhà trường thể cụ thể sau :

* Trách nhiệm tổ chức Cơng Đồn

1 Phối hợp với quyền thực Nghị năm học, thực qui chế dân chủ nhà trường

2 Theo dõi, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tổ Cơng đồn phát huy tính dân chủ sinh hoạt

(4)

Hàng tháng tổ chức họp định kỳ thơng qua họp cơng đồn tập hợp ý kiến có phát sinh báo cáo Chi Bộ phối hợp với Hiệu trưởng có hướng giải cụ thể

* Trách nhiệm Đoàn Thanh Niên Đội TNTP Hồ Chí Minh:

1 Phối hợp với quyền thực Nghị năm học, thực quy chế dân chủ nhà trường

2 Theo dõi, động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để Đoàn viên, Đội viên nâng cao chất lượng, phát huy tính dân chủ sinh hoạt

3 Hàng tháng tổ chức sinh hoạt định kỳ thông qua sinh hoạt, tập hợp ý kiến có phát sinh báo cáo Chi phối hợp với Hiệu trưởng có hướng giải

* Trách nhiệm Ban Thanh Tra Nhân Dân:

1 Lắng nghe ý kiến quần chúng, phát vi phạm quy chế dân chủ nhà trường để đề nghị với Hiệu trưởng giải

2 Khi có vấn đề khiếu nại, tố cáo phải lập văn thực giải theo trình tự từ tổ đến đoàn thể, nhà trường

3 Nếu hiệu trưởng khơng giải báo cáo cấp xin ý kiến đạo, giải

D TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, CÔNG NHÂN VIÊN: Điều 9: Cán Bộ, Giáo Viên, Cơng Nhân Viên nhà trường có trách nhiệm: - Cán bộ, GV-CNV phải thực nghĩa vụ khơng làm việc bị cấm theo quy định pháp lệnh cán công chức

- Cán bộ, GV-CNV chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hiệu trưởng việc thi hành nhiệm vụ, cơng vụ mình, có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư

- Trong thi hành nhiệm vụ, cán bộ, GV-CNV phải phục tùng đạo hướng dẫn hiệu trưởng, cấp Cán bộ, công chức có quyền trình bày ý kiến, đề xuất giải vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm khác với ý kiến người phụ trách trực tiếp phải chấp hành đạo người phụ trách trực tiếp, đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến báo cáo lên cấp

- Cán bộ, GV-CNV phải tự phê bình nghiêm túc, phát huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm để không ngừng tiến bộ, phải thẳng thắn phê bình để xây dựng nội nhà trường sạch, vững mạnh Khi yêu cầu, cán bộ, GV-CNV có trách nhiệm đóng góp vào văn bản, đề án, kế hoạch, trường

- Kiên đấu tranh chống tượng bè phái, đoàn kết, cửa quyền, quan liêu hoạt động khác vi phạm dân chủ kỷ cương nề nếp nhà trường, lợi dụng vấn đề dân chủ để gây rối nhà trường, phải xác định rõ trách nhiệm thành viên tìm nguyên nhân để giải kịp thời, triệt để

(5)

- Không đem chuyện nhà trường nói với người ngồi quan khơng có trách nhiệm giải

- Trong quan hệ giao tiếp, hợp tác với quan, tôn trọng hai bên, khơng làm ảnh hưởng đến uy tín bên Đặc biệt phải bảo vệ uy tín nhà trường, khơng để người khác hiểu có cách nhìn khơng nhà trường

Điều 10: Những việc cán công chức biết, tham gia ý kiến, hiệu trưởng định, giám sát kiểm tra thông qua hình thức dân chủ trực tiếp thơng qua tổ chức, đoàn thể nhà trường

1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến công việc quan

2 Kế hoạch công tác hàng năm, hàng tháng trường, báo cáo sơ kết, tổng kết trường

3 Kinh phí hoạt động hàng năm, bao gồm nguồn kinh phí ngân sách cấp nguồn tài khác tốn kinh phí hàng năm trường

4 Tổ chức phong trào thi đua, tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, chuyển ngạch đề bạt

5 Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng trường kết luận Kết giải khiếu nại, tố cáo nội trường

7 Nội quy, quy chế trường

8 Các biện pháp cải tiến tổ chức lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, quan liêu phiền hà, sách nhiễu dân

9 Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, đề bạt cán

10 Thực chế độ, sách liên quan đến quyền lợi ích CB, GV, CNV

CHƯƠNG III

DÂN CHỦ TRONG QUAN HỆ VÀ GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC VỚI CÔNG DÂN, CƠ QUAN TỔ CHỨC.

Điều 11: Quan hệ với cơng dân

Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức, đạo kiểm tra việc niêm yết công khai trường để công dân biết:

- Nội quy quan - Mẫu đơn từ

- Các khoản thu theo quy định vấn đề liên quan trực tiếp đến học sinh cha mẹ học sinh

Điều 12: Quan hệ với quan cấp

(6)

- Nhà trường có quyền phản ánh vướng mắc, khó khăn trình thực chức năng, nhiệm vụ Kiến nghị lên quan cấp vấn đề không phù hợp cần sửa đổi, bổ sung chế độ sách,…

- Nhà trường quyền tham gia đóng góp ý kiến, phê bình quan cấp

- Nhà trường có trách nhiệm báo cáo tình hình cơng tác lên quan cấp theo quy định

CHƯƠNG IV:

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 13: Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm triển khai tổ chức cho toàn thể CB-GV-CNV nhà trường thực tốt Quy chế

Điều 14: Mọi cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên tổ chức đồn thể nhà trường thực nghiêm chỉnh Quy chế

Điều 15: Quy chế thảo luận đến tổ chuyên môn thông qua hội nghị Cán công chức năm Trong q trình thực có điều khơng phù hợp điều chỉnh bổ sung thơng qua Hội nghị liên tịch Quy chế gồm chương, 15 Điều thực kể từ ngày ký./

Nơi nhận: - Các phận; - Lưu: VT

HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan