1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng cho giáo viên THCS

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 879,49 KB

Nội dung

c ủa học sinh so với mục tiêu đề ra đối với từng môn học, từng lớp học, cấp học. Cần có nhiều h ình th ức và độ phân hoá trong đánh giá phải cao; chú ý hơn tới đánh giá cả quá tr ình l [r]

(1)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

MƠN ĐỊA LÍ

CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

(Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán)

Hà Nội, tháng 7/ 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

ĐỖ ANH DŨNG (Chủ biên)

PHẠM THỊ SEN-NGUYỄN TRỌNG ĐỨC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

MƠN ĐỊA LÍ

CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

(3)

Danh mục chữ viết tắt

GDPT Giáo dục phổ thông

PPCT Phân phối chương trình

KT- KN Kiến thức, kĩ

SGK Sách giáo khoa

SGV Sách giáo viên

HS Học sinh

GV Giảng viên

BCV Báo cáo viên

KTĐG Kiểm tra đánh giá

(4)

MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Nội dung 1.1 Giới thiệu chương trình tài liệu tập huấn

Nội dung 1.2 Khái quát tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN

I Lý biên soạn tài liệu

II Mục đích biên soạn tài liệu

III Cấu trúc tài liệu 25

IV Yêu cầu việc sử dụng tài liệu 23

Phần thứ hai

TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT-KN THÔNG QUA CÁC PPDH VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Nội dung 2.1 Giới thiệu số kĩ thuật dạy học môn học 40

Nội dung 2.1 Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN

thông qua PPDH kĩ thuật dạy học tích cực 50 I Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT-KN 55 II Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN môn học cấp THPT 60

1 Quan hệ Chuẩn KT-KN, SGK Chương trình GDPT mơn Địa lí 65

2 Sử dụng Chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy 67

3 Nghiên cứu SGK để xác định kiến thức minh họa cho chuẩn KT-KN 70

4 Vận dụng PPDH kĩ thuật dạy học tích cực để giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN 79

5 Phân tích số giáo án minh hoạ 80

Nội dung 2.3 Tổ chức KTĐG theo chuẩn KT-KN 85

I Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn học 89 II Quan niệm đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học 90 III Yêu cầu đổi công tác KTĐG theo chuẩn KT-KN môn học 95 IV Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN 100

V Một số đề kiểm tra minh họa 105

Phần thứ ba

(5)(6)

Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(Lãnh đạo Vụ viết)

Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC

HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

I - Mục tiêu tập huấn: Sau tập huấn, học viên đạt được:

1 Về kiến thức

2 Về kĩ

3 Về thái độ II Nội dung tập huấn

1 Giới thiệu nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ môn học

2 Hướng dẫn tổ chức dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn học qua áp

dụng kỹ thuật dạy - học tích cực

3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ

4 Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn địa phương II Giới thiệu tài liệu tập huấn

Nội dung 1.2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHUẨN

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

I Lý biên soạn tài liệu II Mục đích biên soạn tài liệu III Cấu trúc tài liệu

(7)

Phần thứ hai

TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT-KN THÔNG QUA CÁC PPDH VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Nội dung 2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN HỌC MƠN ĐỊA LÍ

I Dạy học nhóm

Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, HS lớp học

chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp

Dạy học nhóm cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học

theo nhóm nhỏ Dạy học nhóm khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội, hình thức hợp tác dạy học Cũng có tài liệu gọi hình thức tổ

chức dạy học Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải nhóm mà có phương pháp làm

việc khác sử dụng Khi không phân biệt hình thức PPDH cụ thể dạy học

nhóm nhiều tài liệu gọi PPDH nhóm

Số lượng HS nhóm thường khoảng 4-6 HS Nhiệm vụ nhóm

giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần hay

chủ đề chung

Dạy học nhóm áp dụng cho nhiều vấn đề, nội dung giảng dạy mơn Địa lí Tuy nhiên vấn đề có cấu trúc tương tự nhau, có liên quan với cấu trúc

chung, nhóm độc lập giải vấn đề; vấn đề tổng hợp địi hỏi tính khái

qt cao dạy học theo nhóm phù hợp

Ví dụ 1: Trong dạy học Địa lí Để tìm hiểu Các ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta, giáo

viên chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu vài ngành cấu trúc giống nhau:

hiện trạng phát triển, phân bố (tên nhà máy, trung tâm cơng nghiệp)

Ví dụ 2. Lập sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta

Ở mức độ cao, đề nhiệm vụ cho nhóm HS hồn tồn độc lập xử lý

lĩnh vực đề tài trình bày kết cho HS khác dạng giảng

Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm

Ưu điểm: Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS; Phát triển lực

cộng tác làm việc; Phát triển lực giao tiếp; Hỗ trợ qúa trình học tập mang tính xã hội; Tăng cường tự tin cho HS;Phát triển lực phương pháp; Dạy học nhóm tạo khả

dạy học phân hố; Tăng cường kết học tập

Nhược điểm: Dạy học nhóm địi hỏi thời gian nhiều; Cơng việc nhóm khơng phải

(8)

Nếu muốn thành cơng với dạy học nhóm người GV phải nắm vững phương pháp thực

hiện Dạy học nhóm địi hỏi GV phải có lực lập kế hoạch tổ chức, cịn HS phải có

hiểu biết phương pháp, luyện tập thông thạo cách học Khi lập kế hoạch, cơng

việc nhóm phải phản ánh tồn q trình dạy học Ví dụ cần phải suy nghĩ xem

cần hướng dẫn GV để nhóm làm việc cách hiệu Điều

kiện để HS đạt thành công học tập phải nắm vững kĩ thuật làm việc

bản Thành cơng nhóm cịn phụ thuộc vào việc đề yêu cầu công việc cách rõ ràng phù hợp

Sau câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm:

• Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng?

• Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? • HS có đủ kiến thức, điều kiện cho cơng việc nhóm chưa? • Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào?

• Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?

• Cần tổ chức phịng làm việc, kê bàn ghế nào?

Một số ý thực dạy học nhóm:

• Cần luyện tập cho HS quy tắc làm việc nhóm • Trao đổi tiến trình làm việc nhóm

• Luyện tập kĩ thuật làm việc nhóm

• Duy trì trật tự cần thiết làm việc nhóm • GV quan sát, hỗ trợ nhóm HS

• Giúp ổn định nhóm làm việc cần thiết II Kĩ thuật XYZ

Là kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người

nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người

Trong giảng dạy Địa lí kĩ thuật thường sử dụng để giải vấn đề liên quan đề

giải thích, phân tích đưa ý kiến vấn đề địa lí tự nhiên hay kinh tế -xã hội,

Ví dụ: Kĩ thuật XYZ thực sau:

- Mỗi nhóm người, người viết ý kiến giải pháp giải việc làm nước ta

(Chủ đề Địa lí dân cư - Địa lí chuẩn) tờ giấy vòng phút tiếp tục chuyển cho người bên cạnh, tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác

- Con số X-Y-Z thay đổi Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận,đánh giá

(9)

- Trong trình thực kĩ thuật này, GV cần ý đến thời gian thực hiện, ý

kiến trùng lặp

III Kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn

Một đoạn văn có nội dung thơng tin định, thông qua việc đọc kĩ đoạn văn người đọc tìm nội dung cốt lõi đặt tên tiêu đề cho đoạn văn Tìm tiêu đề đặt tên cho đoạn văn tức người đọc hiểu đoạn văn Kĩ thuật thường

dùng bài, mục có nội dung dài viết dạng văn bản, thay giáo viên giảng giải phát vấn GV dùng kĩ thuật để phát huy tính tích cực, chủ động HS

trong giảng dạy

Ví dụ: Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Địa lí 8)

Thay GV phát vấn: Dựa vào SGK cho biết tính chất chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu nào? GV cho HS đọc mục cho biết mục nói đặc điểm khí hậu nước ta? Trình bày cụ thể đặc điểm

HS đọc đoạn văn dễ dàng đoạn văn nói tính chất nhiệt đới, gió mùa ẩm

của nước ta Sau đó, HS trình bày cụ thể IV Kĩ thuật tia chớp

Kĩ thuật tia chớp kĩ thuật huy động tham gia thành viên

câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi để cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh

chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề

Quy tắc thực hiện:

- Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;

- Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận

- Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; - Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến

Kĩ thuật sử dụng phổ biến trình dạy học, ứng dụng vào tất

môn học

V Kĩ thuật “3 lần 3”

Kĩ thuật “3 lần 3“ kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích

cực HS

Cách làm sau:

- HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận )

- Mỗi người cần viết ra: điều tốt; điều chưa tốt; đề nghị cải tiến

(10)

Trong giảng dạy Địa lí kĩ thuật thường sử dụng vấn đề nêu ưu điểm, nhược điểm đánh giá thuận lợi khó khăn nguồn lực phát triển

kinh tế -xã hội,

Ví dụ: Mỗi HS nêu lên đặc điểm tốt lao động nước ta, hạn chế nguồn lao động giải pháp để sử dụng nguồn lao động hợp lí (Địa lí 9)

VI.Lược đồ tư

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày

cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm

về chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực

hiện máy tính

Cách làm: Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề Từ chủ đề

trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội

dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết

cùng màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ

quan trọng để viết nhánh Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp

những nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường

Tiếp tục tầng phụ

Đối với mơn Địa lí lược đồ tư ứng dụng nhiều nội dung giảng dạy: tóm

tắt nội dung, ơn tập chủ đề; trình bày tổng quan chủ đề sơ đồ; ghi chép nghe giảng

Ví dụ: Bài 25 Địa lí GV yêu cầu HS lập sơ đồ lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam

VII Dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án hình thức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập

phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực

đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu

Một quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Địa lí trường THPT tăng tính hành dụng, tính thực tiễn chương trình quan tâm đến vấn đề địa lí địa phương; Địa lí mơn học mà nội dung gắn bó chặt chẽ với thực tiễn Đặc biệt chương trình Địa lí lớp 8,9 (Địa lí Việt Nam) đề cập cách đầy đủ đặc điểm tự nhiên,

dân cư, kinh tế, vùng lãnh thổ Việt Nam Ngồi ra, chương trình cịn dành thời gian

thích hợp cho phần địa lí địa phương (tỉnh/thành phố)

Từ đặc trưng nội dung mơn học cho thấy hình thức dạy học theo dự án sử dụng sử dụng có hiệu giảng dạy học tập Địa lí Hình thức dạy học tạo điều kiện cho học sinh gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành vận dụng kiến thức học vào giải số vấn đề thực tiễn; từ góp phần hình thành phát triển lực học sinh lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng biết vận

(11)

Các bước tiến hành:

- Bước 1: Xác định chủ đề

- Bước2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc

- Bước 3: Thực

- Bước4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp

- Bước 5: Đánh giá

Lưu ý ứng dụng hình thức dạy học theo dự án, GV cần ý đến trình độ HS, khả điều kiện thu nhập thơng tin, xử lí thơng tin HS, đặc điểm cư trú đặc điểm kinh

tế-xã hội địa phương để thực Dạy học theo dự án phù hợp sử dụng

HS chuyên, HS vùng đồng với điều kiện học tập tốt

VIII Giải vấn đề

Phương pháp dạy học giải vấn đề (problem solving method), hay dạy học dựa vấn đề (problem based learning), dạy học đặt giải vấn đề (problem posing and

solving) phương pháp, giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề

nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học

sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết

của nội dung học tập Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động

học sinh giáo viên

Phương pháp giải vấn đề tiến hành theo trình tự sau:

a) Đặt vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề

Đặt vấn đề phần lớn trường hợp, đặt trước học sinh câu hỏi Tuy nhiên,

đó khơng phải câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải câu hỏi có vấn đề

Nghĩa là, câu hỏi phải chứa đựng:

- Một mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết cần

phải khám phá, nhận thức, vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa

dạng Ví dụ: ”Hàng ngày ta thấy Mặt Trời chuyển động, cịn Trái Đất đứng n Bài học hơm

nay học chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời” (Địa 6), ”Vì sao, nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, dân số tăng nhanh?" (Địa 9), ”Thường nơi đông dân, kinh tế gặp nhiều khó khăn phát triển, đồng sông Hồng vùng đông dân, vùng có trình độ phát triển cao so với

trung bình nước?” (Địa 9)

- Một lựa chọn Ví dụ: "Kiên Giang tỉnh đứng đầu nước sản lượng khai thác

hải sản có nhiều tàu đánh cá nhất, nằm gần ngư trường giàu có nhất, có khí

hậu thuận lợi để khai thác quanh năm, tất nguyên nhân Trong số đó, nguyên

nhân nhất?" (Địa 9)

- Một nghịch lí, kiện bất ngờ, điều khơng bình thường so với cách hiểu cũ

(12)

Đồng sông Cửu Long phải "sống chung với lũ?", Duyên hải miền Trung lại chủ trương

"sống chung với thiên tai?" (Địa 9)

Tình có vấn đề trạng thái tâm lý, học sinh tiếp nhận mâu thuẫn

khách quan (một khó khăn gặp phải bước đường nhận thức) mâu thuẫn chủ quan

(mâu thuẫn nội thân), bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải

quyết

Để vấn đề trở thành tình học sinh, câu hỏi đặt vấn đề phải lưu ý điểm

sau:

- Trong thành phần câu hỏi, phải có phần học sinh biết, phần kiến thức cũ phần học

sinh chưa biết, phần kiến thức Hai phần phải có mối quan hệ với nhau, phần

học sinh chưa biết phần câu hỏi, học sinh phải có nhiệm vụ tìm tịi, khám phá Ví dụ: "Thường nơi gần biển khí hậu điều hồ, có mưa nhiều Nhưng Phan

Rang sát biển mà lượng mưa ít?"

- Nội dung câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức học sinh

Trong nhiều trường hợp, câu hỏi gắn với vấn đề thực tế gần gũi, thường lôi hứng

thú học sinh nhiều

- Câu hỏi phải vừa sức học sinh Các em giải được, hiểu cách

giải dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn có hoạt động tư Trong câu hỏi nên hàm chứa phương hướng giải vấn đề, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết

và tạo điều kiện tìm đường giải

Tình có vấn đề tạo vào lúc bắt đầu mới, bắt đầu mục bài, hay lúc đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối liên hệ nhân

Đặt tạo tình có vấn đề cách dùng lời nói, suy luận lôgic, mô tả, kể

chuyện, đọc đoạn trích, dùng đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh, băng hình video

b) Giải vấn đề

- Đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt

- Thu thập xử lí thông tin theo hướng giả thuyết đề xuất

c) Kết luận

- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết

- Phát biểu kết luận

Dạy học giải vấn đề có nhiều tác dụng vịêc nâng cao chất lượng dạy học địa

lí Tuy nhiên, nội dung viết sách giáo khoa địa lý thường dạng tường minh,

chứa đựng vấn đề nhận thức, gây khó khăn cho việc sử dụng phương pháp giải vấn đề

trong dạy học Để khắc phục điều này, giáo viên cần ý tìm tịi, phát xây dựng số

vấn đề nội dung cụ thể, đơn vị kiến thức trọng tâm Trong nhiều trường hợp, đặt ngược lại nội dung sách giáo khoa, làm nảy sinh hội cho việc xuất

(13)

Trong thực tế nay, số giáo viên cho phương pháp giải vấn đề dạy

học địa lý có nội dung tương tự phương pháp đàm thoại gợi mở, chẳng hạn bắt đầu

nội dung, mục hay mở câu hỏi Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh

tìm kiếm câu trả lời kết luận, chuyển sang nội dung (hay mục) khác Thực ra, khơng hẳn

hồn tồn Sự khác hai phương pháp nằm điểm bản: thứ nhất,

câu hỏi dạy học nêu vấn đề bắt buộc phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức; thứ hai,

là phần hệ loại câu hỏi có vấn đề - xuất tình có vấn đề Trong bước

giải vấn đề, phương pháp dạy học giải vấn đề cần phải nêu giả thuyết

IX Đàm thoại gợi mở

a Đàm thoại gợi mở (hay cịn gọi đàm thoại tìm tịi, phát hiện, ơristic) phương pháp,

trong giáo viên soạn câu hỏi lớn, thông báo cho học sinh Sau đó, chia câu hỏi lớn thành số câu hỏi nhỏ hơn, có quan hệ lơgic với nhau, tạo mốc đường thực

hiện câu hỏi lớn

Ví dụ, mục Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, Đặc điểm khí hậu Việt Nam, đặt câu hỏi: “Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì?” Câu hỏi khó nhiều

học sinh Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi nhỏ gợi ý sau:

+ Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận nguồn nhiệt lớn hay nhỏ? Nêu số liệu

chứng minh

+ Nhiệt độ trung bình năm khơng khí nước bao nhiêu? Cao hay thấp?

+ Trong năm, nước ta có mùa? Mỗi mùa có gió thịnh hành đặc điểm khí hậu tương ứng nào?

+ Nêu số liệu chứng tỏ nước ta có mưa nhiều độ ẩm lớn?

+ Khái quát chung, khí hậu nước ta có đặc điểm gì?

Đàm thoại gợi mở (tìm tịi) khác với đàm thoại tái hiện, hay đàm thoại vấn đáp (chỉ đòi hỏi

học sinh nhớ lại kiến thức có) số đặc điểm riêng sau:

- Mục đích đàm thoại học sinh giải vấn đề Câu hỏi địi hỏi

học sinh tìm tòi cách độc lập câu trả lời để đến kiến thức phương thức hành động

- Giữa câu hỏi có mối quan hệ với tạo thành hệ thống câu hỏi Mỗi câu hỏi

nhằm giải số vấn đề phận Giải hệ thống câu hỏi tới giải

trọn vẹn vấn đề Trong hệ thống câu hỏi cịn có câu hỏi phụ, có tính chất uốn

nắn để đưa học sinh trở quỹ đạo vấn đề giải em có sai sót,

chệch khỏi tiến trình đàm thoại

Trong dạy học địa lý, đàm thoại gợi mở thường vận dụng tất loại

bài thường kết hợp với phương pháp khác

(14)

- Câu hỏi phải có mục đích dứt khốt, rõ ràng, tránh câu hỏi đặt tùy tiện, không

nhằm vào mục đích cụ thể nào, trả lời Ví dụ: Sơng ngịi nước ta

thế nào? Không rõ ý hỏi đặc điểm chung hay giá trị kinh tế sơng ngịi

- Câu hỏi phải bám sát nội dung bản, nhằm vào điểm nội dung

bài học Khi dạy học, điều quan trọng học sinh phải nắm vững kiến thức bản,

những kiến thức trọng tâm, trọng điểm Câu hỏi phải bám sát vào kiến

thức Trên sở câu hỏi chính, phát triển thêm số câu hỏi phụ tùy theo đối tượng

học sinh

- Câu hỏi phải sát với trình độ học sinh Tránh nêu câu hỏi khó q, học sinh

khơng suy nghĩ được, trả lời được, đâm nản, câu hỏi dễ q khơng kích thích học

sinh tìm tịi Khi đặt câu hỏi, thành phần nội dung câu hỏi nên có phần gợi ý tìm kiếm

kiến thức phần cần giải Tránh nêu câu hỏi q “rút gọn”, khơng có tính

chất hướng dẫn học sinh trả lời, mang nặng tính hỏi “đố” Ví dụ với “Phân bố dân cư

và loại hình quần cư" (Địa 9), hỏi đặc điểm phân bố dân cư nước ta, không nên đặt

câu hỏi: “Dân cư nước ta phân bố nào?”, mà nên đặt câu hỏi: "Dựa vào đồ dân cư,

trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta?”

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại gợi mở dùng cho tồn bài, hay cho mục,

từng nội dung lớn Trong hệ thống đó, câu hỏi có liên hệ chặt chẽ với nhau, câu trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước Mỗi câu hỏi “nút” phận mà học sinh cần tháo gỡ

tìm kết cuối Giải hệ thống câu hỏi giải nội dung tồn hay mục đó, nội dung lớn Trong trình tự lơgíc câu hỏi, nên bố trí

câu hỏi kiểm tra kiện trước, tiếp đến câu hỏi có yêu cầu nâng cao dần lực

nhận thức để học sinh có điều kiện suy luận, phán đốn

Ví dụ: Hệ thống câu hỏi dùng cho “Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ” (Địa lý 8)

+ Dựa vào Lược đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, xác định vị trí giới hạn

của miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

+ Nêu đặc điểm bật địa hình sơng ngòi miền Tây Bắc Bắc

Trung Bộ

+ Nêu đặc điểm bật khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ So với miền

Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, mùa đông Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại ngắn hơn?

+ Trình bày tài nguyên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

+ Vì bảo vệ phát triển rừng khâu then chốt để xây dựng sống bền vững

của nhân dân miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

Trong câu hỏi cho bài, có câu hỏi gợi lên vấn đề cho học sinh

suy nghĩ, thầy giáo học sinh giải quyết, hay thầy giáo tự giải để cung cấp kiến thức cho em, có câu hỏi buộc học sinh trả lời

(15)

Dựa vào mức độ nhận thức, xếp câu hỏi theo mức, tương ứng với mức chất lượng lĩnh hội kiến thức (do B Bloom đề xuất)

1) Biết: câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức biết (tái hiện) Ví dụ: "Nêu cấu tạo bên Trái Đất?", “Nêu tên thành phần khơng khí? Mỗi thành phần

chiếm tỉ lệ bao nhiêu?” (Địa 6)

2) Hiểu: câu hỏi yêu cầu học sinh diễn đạt lại ngơn từ kiến thức học, chứng tỏ hiểu Ví dụ: "Hãy trình bày đa dạng mơi trường nhiệt đới gió mùa"

(Địa 7), hay: ”Nêu cách phòng chống lũ lụt đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long” (Địa 8)

3) Áp dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức học vào tình mới,

khác học Ví dụ: "Khi thị phát triển q nhanh, nảy sinh vấn đề gì? Cách giải quyết?" (Địa 7)

4) Phân tích: Câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân hay kết tượng (những điều chưa cung cấp cho học sinh trước đó) Ví dụ: "Vì nước Đơng

Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố, kinh tế chưa phát triển vững chắc?” (Địa 8), hay: “Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho cơng xây

dựng bảo vệ Tổ quốc ta nay?" (Địa 8)

5) Tổng hợp: Câu hỏi yêu cầu học sinh kết hợp kiến thức cụ thể thống

nhất việc giải đáp vấn đề khái quát Ví dụ: "Chúng ta đạt

những thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân?" (Địa 9),

“Chứng minh rằng, vùng đồng sơng Hồng có sở hạ tầng kinh tế - xã hội hoàn thiện

nhất nước” (Địa 9)

6) Đánh giá: Câu hỏi yêu cầu học sinh nhận định, phán đốn vấn đề Ví dụ: "Ý

nghĩa việc triển khai Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ?”, “Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có phải hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta hay khơng? Tại sao?"

Ngồi ra, dựa vào mục đích việc dạy học, chia câu hỏi hai loại: câu hỏi

kiện câu hỏi nhận thức Câu hỏi kiện đòi hỏi tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có hệ thống, có chọn lọc Câu hỏi nhận thức câu hỏi đòi hỏi thơng

hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức

Trong dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh nay, việc đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên nên tạo điều kiện, hội khuyến khích học sinh

hỏi hỏi giáo viên xung quanh nội dung học X E-LEARNING

* Học tập (Learning) gì? Là việc xử lí thơng tin mà người học thu được, tạo

nên thay đổi làm tăng kiến thức khả năng, lực người học

(16)

E-Learning liên quan đến việc sử dụng máy tính thiết bị điện tử phương

diện nhằm cung cấp tài liệu cho việc giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dưỡng

* Những đặc điểm E-learning so với hình thức tổ chức dạy học khác:

- Công nghệ thứ yếu sang đa phương tiện trọng tâm

- Giáo dục lần sang giáo dục suốt đời

- Chương trình cố định sang chương trình mở (mềm dẻo hơn)

- Tập trung vào tổ chức, vào người dạy sang tập trung vào người học

- Tự thân vận động giáo dục đồng loạt sang hợp tác

- Giới hạn phạm vi khu vực (địa phương) sang mạng lưới toàn cầu * E-learning có lợi so với hình thức tổ chức dạy học truyền thống:

- Giảm chi phí

- Học tùy theo khả năng, tốc độ thân

- Khả thay đổi nhanh

- Cung cấp, phản hồi nhanh, quán

- Học đâu, thời gian - Cập nhật nhanh chóng

- Dễ dàng quản lí nhóm HS q đơng

- Khơng sách mà sở liệu có khả tìm kiếm

- Khơng lớp học mà đào tạo tương tác môi trường ảo

- Khơng hội thảo mà trị chuyện qua mạng

- Không kiểm tra mà đánh giá tự động

- Xã hội yêu cầu thành viên có kĩ dùng máy tính mạng để trao đổi, tương tự kĩ đọc, viết

Ngồi ra, tùy theo điều kiện cụ thể trình độ HS, tâm sinh lí lứa tuổi, điều kiện dạy học

vùng miền, tính hiệu kĩ thuật mà GV ứng dụng phương pháp kĩ thuật

tích cực khác vào giảng dạy như: kĩ thuật động não, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối, kĩ thuật điền khuyết, phương pháp liên tưởng,

Nội dung 2.2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG

PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

I Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT-KN chương trình giáo dục phổ thông thông qua phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực

- Bám sát theo chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu KT-KN chủ đề học

(17)

đạt sau học xong môn Địa lí phổ thơng Tùy điều kiện cụ thể sở vật chất, đội ngũ GV, đối tượng HS thực tiễn địa phương nâng cao mức độ yêu cầu cần đạt so

với chuẩn KT-KN quy định chương trình, khơng mở rộng kiến thức mà dạy học phát huy

tính sáng tạo, khả vận dụng kiến thức HS

- Trong kiểm tra đánh giá phải vào chuẩn KT-KN môn học lớp;

các yêu cầu tối thiểu cần đạt KT-KN HS sau giai đoạn, lớp,

cấp học Vận dụng chuẩn KT-KN để phân hóa HS KTĐG

- Dạy học bám sát chuẩn KT-KN giải pháp quan trọng để giảm tải

khối lượng kiến thức, chống dạy thêm, học thêm tràn lan; giải pháp hiệu để đổi PPDH KTĐG; ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Sinh hoạt chun mơn, tổ nhóm; bồi dưỡng chun mơn bám sát vào chuẩn KT-KN

II Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN mơn Địa lí cấp THCS

1 Quan hệ Chuẩn KT-KN, SGK Chương trình GDPT mơn Địa lí

Mối quan hệ chuẩn KT-KN, SGK, chương trình Giáo dục phổ thơng

khái quát sơ đồ sau:

1.1 Chương trình GDPT mơn Địa líTHCS

* Chương trình mơn Địa lí: Vị trí mơn Địa lí trường phổ thông; mục tiêu môn

học (KT-KN-Thái độ tình cảm); quan điểm xây dựng chương trình; nội dung; kế hoạch dạy

học cấp, lớp; giải thích hướng dẫn sử dụng

* Chuẩn KT-KN lớp 6, 7, 8, gồm chủ đề, chủ đề có mức độ cần đạt KT-KN, mức độ cần đạt biểu ngắn gọn, động từ

mức độ nhận thức đứng trước câu

Ví dụ: Địa lí Mục tiêu KT-KN Chủ đề Trái Đất-Nội dung 2: Các chuyển động

của Trái Đất hệ

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN

Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo

(18)

a Kiến thức

- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục quanh Mặt Trời Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động: tính chất hướng, độ nghiêng trục Trái Đất không đổi chuyển động quỹ đạo

- Trình bày hệ chuyển động Trái Đất

+ Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: tượng ngày đêm kế tiếp, lệch hướng chuyển động vật thể

+ Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: tượng mùa tượng ngày

đêm dài ngắn khác theo mùa b Kĩ

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng

hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động quỹ đạo; trình bày tượng ngày

đêm dài, ngắn vĩ độ khác Trái Đất theo mùa

* Việc đưa chuẩn KT-KN vào Chương trình GDPT thành phần Chương trình GDPT để đảm bảo việc đạo dạy học, KTĐG theo chuẩn KT-KN, tạo nên thống

cả nước; góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm

1.2 Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN

* Tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN biên soạn sở dựa vào đơn vị

chuẩn KT-KN Chương trình GDPT Tài liệu biên soạn chi tiết, tường minh yêu cầu

bản tối thiểu KT-KN Chương trình GDPT nội dung chọn lọc SGK tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS xác định mục tiêu dạy học, KTĐG (về KT-KN) thống

trên phạm vi nước, việc sử dụng SGK trở lên hợp lí Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS

Ví dụ. Địa lí 6, Chủ đề Trái Đất - Nội dung 2: Các chuyển động Trái Đất hệ

a Kiến thức

Trình bày chuyển động tự quay quanh trục quanh Mặt Trời Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động

- Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

+ Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66033/ mặt phẳng quỹ đạo.

(19)

+ Thời gian tự quay vòng quanh trục 24 ( ngày đêm) Vì vậy, người ta chia

bề mặt Trái Đất 24 khu vực

- Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gần tròn + Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông

+ Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời 365 ngày giờ.

+ Trong chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc giữ nguyên độ nghiêng 66033' mặt phẳng quỹ đạo hướng nghiêng trục khơng đổi Đó

là chuyển động tịnh tiến.

Trình bày hệ chuyển động Trái Đất - Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất:

+ Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái Đất + Sự lệch hướng vật thể nửa cầu Bắc nửa cầu Nam

- Hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời:

+ Hiện tượng mùa Trái Đất

+ Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo mùa theo vĩ độ b Kĩ năng

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, lệch hướng chuyển động

các vật thể bề mặt Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng

hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động quỹ đạo; trình bày tượng ngày

đêm dài, ngắn vĩ độ khác Trái Đất theo mùa

1.3 Giữa tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN SGK

Tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN SGK có điểm giống khác nhau: - Giống nhau:

+ Hai tài liệu có tính tương đồng: tài liệu HD thực chuẩn KT-KN nêu yêu cầu

về KT-KN, SGK mô tả tường minh đơn vị KT-KN (coi SGK phương tiện minh hoạ

chủ yếu)

(20)

Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Sách giáo khoa

Tài liệu HD thực Chuẩn KT-KN viết

theo chủ đề, chủ đề thể rõ mức độ

cần đạt KT-KN

Tài liệu Chuẩn KT-KN viết rõ đơn vị

chuẩn KT-KN, mức độ nhận thức yêu cầu người dạy người học phải đạt (mức

tối thiểu)

SGK viết theo đơn vị bài, vi phân

Chuẩn KT-KN

Các đơn vị kiến thức SGK có hệ thống

số liệu minh họa có hệ thống kênh hình SGK có viết thực hành

Một số nội dung SGK yêu cầu nâng cao

hơn so với yêu cầu chuẩn KT-KN chương trình GDPT

Ví dụ: Địa lí 6, Bài 11 Thực hành: Sự phân bố lục địa đại dương bề mặt Trái Đất Trong thực hành có yêu cầu HS quan sát hình 29 cho biết rìa lục địa bao gồm

những phận nào? Nêu độ sâu phận Phần không yêu cầu chuẩn KT -KN

Hoặc 20 (Địa lí 8), câu hỏi (mục 2), có yêu cầu HS vẽ sơ đồ mối quan hệ

các thành phần tự nhiên, trình bày mối quan hệ tác động qua lại thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên Phần chuẩn KT-KN không yêu cầu

2 Sử dụng Chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy 2.1 Xác định mục tiêu KT-KN cho tiết dạy

- GV dựa vào Chương trình GDPT để xác định mục tiêu KT-KN chủ đề

Trong chủ đề, GV xác định số lượng đơn vị KT-KN, mức độ cần đạt đơn vị KT-KN Trên sở mục tiêu chủ đề, GV xác định mục tiêu tiết học (bài học)

và nội dung ôn tập KTĐG

- Mục tiêu KT-KN Chương trình GDPT tài liệu Hướng dẫn thực

chuẩn KT-KN viết theo chủ đề Để xác định mục tiêu tiết dạy, GV dựa vào Chương

trình GDPT Tài liệu hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN kết hợp với phân phối chương

trình SGK để tách mục tiêu từ chủ đề thành mục tiêu tiết học Sau số ví

dụ minh họa hướng dẫn GV thực số chủ đề: Ví dụ 1: Địa lí

Mục tiêu KT-KN Chủ đề Trái Đất

Nội dung 2: Các chuyển động Trái Đất hệ a Kiến thức

* Trình bày chuyển động tự quay quanh trục quanh Mặt Trời Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động: tính chất hướng, độ nghiêng trục Trái Đất không đổi chuyển động quỹ đạo

(21)

- Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: tượng ngày đêm kế tiếp, lệch hướng chuyển động vật thể

- Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: tượng mùa tượng ngày

đêm dài ngắn khác theo mùa

b Kĩ năng

- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, lệch hướng chuyển động

các vật thể bề mặt Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng

hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động quỹ đạo; trình bày tượng ngày

đêm dài, ngắn vĩ độ khác Trái Đất theo mùa

Mục tiêu KT-KN tiết học chủ đề Chủ đề Trái Đất Nội dung 2: Các chuyển động Trái Đất hệ

Chủ đề thực tiết, với nội dung cụ thể Vì GV cần xác định

mục tiêu KT-KN tiết, từ mục tiêu KT-KN chủ đề kết hợp với

SGK PPCT ta tách thành mục tiêu tiết học sau:

Tiết Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ a Kiến thức

- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động: tính chất hướng, độ nghiêng trục Trái Đất không đổi

khi chuyển động quỹ đạo

- Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: tượng ngày đêm kế tiếp, lệch hướng chuyển động vật thể

b Kĩ năng

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, lệch hướng chuyển động

các vật thể bề mặt Trái Đất

Tiết Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời a Kiến thức

* Trình bày chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo

và tính chất chuyển động: tính chất hướng, độ nghiêng trục Trái Đất không đổi

chuyển động quỹ đạo

(22)

- Cách tính mùa bán cầu Bắc bán cầu Nam hoàn toàn trái ngược b Kĩ năng

- Dựa vào hình vẽ mô tả quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời

- Sử dụng mơ hình để phân tích tượng mùa Trái Đất

Tiết Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa a Kiến thức

Trình bày hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: tượng ngày

đêm dài ngắn khác theo mùa, theo vĩ độ

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất

- Ở hai miền cực, số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa

b Kĩ năng

Dựa vào hình vẽ trình bày tượng ngày, đêm dài, ngắn vĩ độ khác

Trái Đất theo mùa

Ví dụ 2: Địa lí

Mục tiêu KT-KN chủ đề Thành phần nhân văn môi trường a Kiến thức

- Trình bày trình phát triển tình hình gia tăng dân số giới, nguyên nhân hậu

- Nhận biết khác chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it Ơ -rơ-pê-it hình thái bên ngồi thể (màu da, tóc, mắt, mũi) nơi sinh sống chủ yếu

của chủng tộc

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng giới

- So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoạt động

kinh tế, mật độ dân số, lối sống

- Biết sơ lược q trình thị hố hình thành siêu thị giới

Một số siêu đô thị giới: Niu I-ooc, Mê-hi-cô, Xao Pao-lô, Tô-ki-ô, Thượng

Hải, Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn

b Kĩ năng

- Đọc hiểu cách xây dựng tháp tuổi

- Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số giới

- Đọc đồ lược đồ Phân bố dân cư giới

(23)

chủ đề Thành phần nhân văn môi trường

Chủ đề thực tiết, với nội dung cụ thể Vì vậy, GV cần xác định

mục tiêu KT-KN tiết, từ mục tiêu KT-KN chủ đề kết hợp với

SGK PPCT ta tách thành mục tiêu tiết học sau:

Tiết Dân số a Mục tiêu kiến thức

Trình bày trình phát triển tình hình gia tăng dân số giới, nguyên nhân hậu nó.

- Tình hình tăng dân số giới nhiều kỉ trước, từ năm 1804 đến nay, từ năm 50 kỉ XX (tình hình, nguyên nhân)

- Sự bùng nổ dân số nước phát triển tạo sức ép việc làm, phúc lợi

xã hội, mơi trường, kìm hãm phát triển kinh tế – xã hội, b Mục tiêu kĩ năng

- Đọc hiểu cách xây dựng tháp dân số

- Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số giới Tiết Sự phân bố dân cư Các chủng tộc giới

a Mục tiêu kiến thức

- Nhận biết khác chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it Ơ-rơ-pê-it hình thái bên ngồi thể (màu da, tóc, mắt, mũi) nơi sinh sống chủ yếu

chủng tộc

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng

giới: đồng bằng, đô thị dân cư tập trung đông đúc; vùng núi cao, hoang mạc dân cư thưa thớt hơn; nguyên nhân

b Mục tiêu kĩ năng

- Đọc đồ (hoặc lược đồ) : Phân bố dân cư giới

- Biết cách tính mật độ dân số

Tiết Quần cư Đơ thị hóa a Mục tiêu kiến thức

* So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoạt động

kinh tế, mật độ dân số, lối sống

- Quần cư nơng thơn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thơn xóm thường phân tán gắn

(24)

- Quần cư thành thị: có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công

nghiệp dịch vụ

- Lối sống nông thôn lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng)

* Biết sơ lược q trình thị hố hình thành siêu thị giới; Niu I-ooc, Mê-hi-cô, Xao Pao-lô, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn, Mum bai,

b Mục tiêu kĩ năng

Đọc đồ (hoặc lược đồ) : Các siêu đô thị giới: xác định đồ

(hoặc lược đồ) Các siêu đô thị giới

Tiết Thực hành: Phân tích lược đồ dân số tháp tuổi a Mục tiêu kiến thức

- Biết nhận xét phân bố dân cư đô thị; nhận xét tháp tuổi

- So sánh tháp tuổi mộc thời gian khác để thấy thay đổi cấu

các nhóm tuổi

b Mục tiêu kĩ năng - Đọc đồ, lược đồ

- Phân tích tháp tuổi Ví dụ 3: Địa lí

Mục tiêu KT-KN chủ đề Tổng kết địa lí tự nhiên địa lí châu lục a Kiến thức

- Phân tích mối quan hệ nội lực, ngoại lực tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Trình bày đới, kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công

nghiệp người với môi trường tự nhiên

b Kĩ năng

Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên, môi trường tự nhiên với hoạt động sản xuất người

Mục tiêu KT-KN tiết học chủ đề Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí châu lục

Chủ đề thực tiết, với nội dung cụ thể Vì GV cần xác định

mục tiêu KT-KN tiết học Từ mục tiêu KT-KN chủ đề kết hợp với

SGK PPCT ta tách thành mục tiêu tiết học sau:

(25)

a Mục tiêu kiến thức

Phân tích mối quan hệ nội lực, ngoại lực tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.

- Nội lực ngoại lực có mối quan hệ chặt chẽ

- Địa hình bề mặt Trái Đất chịu tác động đồng thời nội lực ngoại lực b Mục tiêu kĩ năng

Sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh để phân tích mối quan hệ nội lực, ngoại lực

tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

Tiết Khí hậu cảnh quan Trái Đất a Mục tiêu kiến thức

- Trình bày đới, kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên TráiĐất.

- Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất b Mục tiêu kĩ năng

Sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để xác lập mối quan hệ thành phần tự nhiên (khí hậu với cảnh quan, )

Tiết Con người môi trường địa lí a Mục tiêu kiến thức

Phân tích được:

- Mối quan hệ hoạt động nông nghiệp người với môi trường tự nhiên (mơi

trường địa lí)

- Mối quan hệ hoạt động công nghiệp người với mơi trường tự nhiên (mơi

trường địa lí)

b Mục tiêu kĩ năng

Sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác lập mối quan hệ môi trường tự nhiên với

hoạt động sản xuất người Ví dụ 4: Địa lí

Mục tiêu KT-KN chủ đề Việt Nam - đất nước, người a Kiến thức

- Biết vị trí Việt Nam đồ giới

- Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hố,

lịch sử khu vực Đơng Nam Á b Kĩ năng

Sử dụng đồ để nhận biết vị trí Việt Nam đồ giới Mục tiêu KT-KN tiết học chủ đề

(26)

Chủ đề thực tiết học, nhiên, so sánh chương trình với

SGK ta thấy SGK có nhiều chỗ vượt chuẩn (trong chuẩn không yêu cầu), chẳng hạn mục – Việt Nam đường xây dựng phát triển, mục – Học địa lí Việt Nam Khi gặp tình này, GV phải bám sát chương trình Tài liệu hướng dẫn thực

chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu học Đối với chủ đề/bài học này, ta xác định

mục tiêu KT-KN sau: a Mục tiêu kiến thức

* Biết vị trí Việt Nam đồ giới.

- Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao

gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời

- Việt Nam gắn liền với lục địa Á - Âu, nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương nằm

gần trung tâm Đơng Nam Á

- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phía đông giáp Biển Đông

* Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá,

lịch sử khu vực Đơng Nam Á.

- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Văn hóa: có văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngơn ngữ gắn bó

với nước khu vực

- Lịch sử: cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc

- Là thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995 Việt Nam

tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng b Mục tiêu kĩ năng

Sử dụng đồ để nhận biết vị trí Việt Nam đồ giới Ví dụ 5: Địa lí

Mục tiêu KT-KN chủ đề Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam a Kiến thức

- Trình bày giải thích bốn đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam

- Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh

tế - xã hội nước ta

b Kĩ

- Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam

- Rèn luyện kĩ tư địa lí tổng hợp

(27)

Chủ đề thực tiết, với nội dung cụ thể Vì vậy, GV cần xác định

mục tiêu KT-KN tiết học Từ mục tiêu KT-KN chủ đề kết hợp với

SGK PPCT ta tách thành mục tiêu tiết học sau:

Tiết Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam a Mục tiêu kiến thức

- Trình bày giải thích bốn đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam.

+ Nhiệt đới gió mùa ẩm ;

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc biển; + Nhiều đồi núi;

+ Phân hoá đa dạng, phức tạp

- Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh

tế - xã hội nước ta

b Mục tiêu kĩ năng

- Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để nhận biết:

+ Sự phân bậc độ cao địa hình

+ Các hướng gió

+ Các dịng biển, dịng sơng lớn nước ta

- Rèn luyện kĩ tư địa lí tổng hợp thơng qua việc củng cố tổng kết kiến

thức học hợp phần tự nhiên

Tiết Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp a Mục tiêu kiến thức

- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên: địa chất, địa hình, khí hậu, sinh vật

- Hiểu phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo

tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai tới Thanh Hóa b Mục tiêu kĩ năng

- Hiểu đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

- Rèn luyện kĩ tư địa lí tổng Ví dụ 6: Địa lí

Mục tiêu KT-KN chủ đề Ngành nông nghiệp a Kiến thức

(28)

- Trình bày tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp: phát triển vững chắc, sản

phẩm đa dạng, trồng trọt ngành

- Trình bày giải thích phân bố số trồng, vật nuôi

b Kĩ năng

- Phân tích đồ nơng nghiệp bảng phân bố công nghiệp để thấy rõ phân bố

của số trồng, vật nuôi

- Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn nuôi

Mục tiêu KT-KN tiết học chủ đề Ngành nông nghiệp

Chủ đề thực tiết, với nội dung cụ thể Vì vậy, GV cần xác định

mục tiêu KT-KN tiết học Từ mục tiêu KT-KN chủ đề kết hợp với

SGK PPCT ta tách thành mục tiêu tiết học sau:

Tiết Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp a Mục tiêu kiến thức

Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp

- Nhân tố tự nhiên : đất, nước, khí hậu, sinh vật ;

- Nhân tố kinh tế - xã hội : lao động, sở vật chất - kĩ thuật, sách, thị trường b Mục tiêu kĩ năng

Rèn luyện kĩ tư phân tích nhận định địa lí

Tiết Sự phát triển phân bố nông nghiệp a Mục tiêu kiến thức

- Trình bày tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp: phát triển vững chắc,

sản phẩm đa dạng, trồng trọt ngành

+ Sản xuất nơng phẩm hàng hố : lúa gạo, công nghiệp, ăn quả, thịt, trứng, sữa

+ Xuất nơng sản

- Trình bày giải thích phân bố số trồng, vật nuôi

+ Phân bố vùng trồng lúa, số công nghiệp ;

+ Phân bố chăn nuôi số gia súc, gia cầm b Mục tiêu kĩ năng

- Phân tích đồ nông nghiệp bảng vùng phân bố cơng nghiệp để thấy

rõ phân bố số trồng, vật nuôi

(29)

a Mục tiêu kiến thức

- Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn nuôi, cấu ngành trồng

trọt, tình hình tăng trưởng gia súc, gia cầm nước ta

- Củng cố bổ sung kiến thức lí thuyết ngành trồng trọt ngành chăn nuôi

b Mục tiêu kĩ năng

- Vẽ biểu đồ hình trịn thể thay đổi cấu diện tích gieo trồng nhóm

- Vẽ biểu đồ biểu diễn tình hình tăng trưởng gia súc, gia cầm nước ta - Rèn luyện kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích

Ví dụ 7: Địa lí

Mục tiêu KT-KN chủ đề Vùng trung du miền núi Bắc Bộ a Kiến thức

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển

kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát

triển kinh tế - xã hội vùng

- Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông

nghiệp, lâm nghiệp ; phân bố ngành

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn với ngành kinh tế chủ yếu trung tâm b Kĩ năng

- Xác định đồ vị trí, giới hạn vùng

- Phân tích đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế số liệu để biết đặc điểm tự nhiên, dân

cư, tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế vùng

Mục tiêu KT-KN tiết học chủ đề Vùng trung du miền núi Bắc Bộ

Chủ đề thực tiết, với nội dung cụ thể Vì vậy, GV cần xác định

mục tiêu KT-KN tiết học Từ mục tiêu KT-KN chủ đề kết hợp với

SGK PPCT ta tách thành mục tiêu tiết học sau:

Tiết Vùng trung du miền núi Bắc Bộ a Mục tiêu kiến thức

- Nhận biết vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát

triển kinh tế-xã hội

(30)

+ Dễ giao lưu với nước nước

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế-xã hội

+ Địa hình cao, cắt xẻ mạnh ;

+ Khí hậu có mùa đơng lạnh ;

+ Nhiều loại khoáng sản, thuỷ dồi

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi khó khăn phát

triển kinh tế -xã hội vùng Trình độ văn hố, kĩ thuật lao động cịn thấp b Mục tiêu kĩ năng

- Xác định đồ vị trí, giới hạn vùng

- Phân tích đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế số liệu để biết đặc điểm tự nhiên, dân

cư vùng

Tiết Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) a Mục tiêu kiến thức

- Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông

nghiệp, lâm nghiệp; phân bố ngành đó

+ Công nghiệp: Khai thác than Quảng Ninh, thuỷ điện sông Đà, luyện kim đen

Thái Nguyên

+ Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng

+ Lâm nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp

- Nêu tên trung tâm kinh tế ngành kinh tế trung tâm Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long

b Mục tiêu kĩ năng

Phân tích đồ tự nhiên, lược đồ kinh tế vùng số liệu để biết mạnh,

tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế vùng

(Ghi chú: Với tiết học chương trình SGK có phần khơng khớp, SGK có

mục – Dịch vụ chuẩn khơng có nội dung này, coi phần Dịch vụ là vượt chuẩn).

2.2 Xác định mục tiêu của tiết thực hành

Để xác định mục tiêu tiết thực hành, GV cần đọc kĩ mục tiêu chuẩn

KT-KN để xác định Mục tiêu KT-KN tiết thực hành viết hai dạng: nội dung

KT-KN tách riêng thành đơn vị chuẩn cụ thể chuẩn KT-KN; viết tích hợp vào mục

tiêu KT-KN chủ đề

Trường hợp thứ nhất: Mục tiêu chuẩn KT-KN tiết thực hành viết thành

đơn vị chuẩn riêng, GV dựa vào Chương trình GDPT tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn

(31)

Ví dụ 1: Chương trình Địa lí 8, Bài 27: Thực hành - Đọc đồ Việt Nam (phần hành khống sản)

Ví dụ 2: Chương trình Địa lí 9, Bài 10: Thực hành - Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây, tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

Trường hợp thứ hai: Mục tiêu chuẩn KT-KN tiết thực hành viết tích hợp vào nội dung chủ đề Trường hợp GV dựa vào đơn vị KT-KN Chương trình GDPT tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN, kết hợp với nghiên cứu nội dung thực hành để xác định mục tiêu cho phù hợp

Ví dụ 1: Chương trình Địa lí 8, Bài 4: Thực hành – Phân tích hồn lưu gió mùa châu Á,

GV dựa vào chủ đề (ý thứ 4, mục tiêu kiến thức ý thứ 1, mục tiêu kĩ năng) để xác định

- Mục tiêu kiến thức

+ Hiểu nguồn gốc hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa châu Á + Làm quen với lược đồ phân bố khí áp hướng gió

- Mục tiêu kĩ năng

Biết kĩ đọc, phân tích thay đổi khí áp hướng gió lược đồ

Ví dụ 2: Để xác định mục tiêu KT-KN 22 (Địa lí 9): Thực hành - Vẽ phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người, GV dựa vào nội dung 2, chủ đề để xác định

- Mục tiêu kiến thức

+ Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương

thực theo đầu người để củng cố kiến thức học vùng Đồng sông Hồng, vùng

đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng thâm canh tăng vụ tăng suất

+ Biết suy nghĩ giải pháp phát triển bền vững

- Mục tiêu kĩ năng

Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ sở xử lí bảng số liệu

3 Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh hoạ cho chuẩn KT-KN

Sau xác định mục tiêu KT-KN chủ đề hay tiết dạy GV nghiên cứu SGK

hoặc loại tài liệu khác để xác định nội dung minh họa cho đơn vị chuẩn KT-KN; nội

dung kiến thức minh họa phải đảm bảo phù hợp với mức độ nhận thức chuẩn KT-KN

Ví dụ Địa lí

Chủ đề 2: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Nội dung 1: Địa hình

(32)

* Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực biết tác động chúng đến địa hình bề

mặt Trái Đất

- Nội lực lực sinh bên Trái Đất

- Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất

- Tác động nội lực ngoại lực:

+ Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa

hình bề mặt Trái Đất

+ Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, tác động ngoại

lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình Vì vậy, địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, có nơi gồ ghề

* Nêu tượng động đất, núi lửa tác hại chúng Biết khái niệm mác ma

- Núi lửa hình thức phun trào macma sâu lên mặt đất

- Động đất tượng xảy đột ngột từ điểm sâu, lòng đất làm cho lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

- Tác hại động đất, núi lửa: tro bụi dung nham núi lửa vùi lấp thành thị,

làng mạc; trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ làm chết nhiều người

- Mácma vật chất nóng chảy nằm sâu, lớp vỏ Trái Đất, nới có

nhiệt độ 10000C

b Kĩ năng

Nhận dạng số loại địa hình tác động nội lực ngoại lực Bài 13, 14 Địa hình bề mặt Trái Đất a Kiến thức

* Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; ý nghĩa

các dạng địa hình sản xuất nông nghiệp

- Núi:

+ Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất Núi gồm có ba phận: đỉnh núi, sườn núi chân núi

+ Độ cao núi thường 500 m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối)

- Bình nguyên (đồng bằng)

+ Bình ngun dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn

sóng Các bình ngun bồi tụ cửa sơng lớn gọi châu thổ

+ Độ cao tuyệt đối bình ngun thường 200 m, có bình nguyên cao gần 500 m

(33)

- Cao nguyên:

+ Cao nguyên có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, có sườn dốc; độ cao tuyệt đối cao nguyên 500 m

+ Cao nguyên nơi thuận lợi cho việc trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn

- Đồi:

- Đồi dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn, sườn thoải; độ cao tương đối thường không

quá 200 m

- Đồi thường tập trung thành vùng, gọi vùng trung du (vùng chuyển tiếp

miền núi bình nguyên)

- Đồi nơi thuận lợi cho việc trồng loại lương thực công nghiệp b Kĩ năng

- Nhận biết dạng địa hình (núi, đồi, bình nguyên, cao ngun) qua tranh ảnh, mơ hình - Đọc đồ địa hình tỉ lệ lớn

Bài 15 Các mỏ khoáng sản a Kiến thức

* Nêu khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh Kể tên nêu cơng dụng số loại khống sản phổ biến

- Khống sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai

thác sử dụng Những nơi tập trung khoáng sản gọi mỏ khoáng sản

- Những khống sản hình thành macma, đưa lên gần mặt đất thành mỏ

gọi mỏ khống sản nội sinh (những mỏ hình thành nội lực)

- Những khoáng sản hình thành q trình tích tụ vật chất chỗ trũng

cùng với loại đá trầm tích gọi mỏ khống sản ngoại sinh (những mỏ hình thành trình ngoại lực)

- Dựa vào cơng dụng, khống sản phân thành ba loại:

+ Khoáng sản lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt

+ Khống sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm,

+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, a-pa-tit, đá vôi b Kĩ năng

Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng sắt,

quặng đồng, đá vôi, apatit Ví dụ Địa lí

(34)

Bài Dân số a Kiến thức

Trình bày trình phát triển tình hình gia tăng dân số giới Nguyên nhân hậu nó

- Trong nhiều kỉ trước, dân số giới tăng chậm chạp Nguyên nhân bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

- Từ năm 1804 đến nay, dân số giới tăng nhanh Nguyên nhân: có tiến

bộ kinh tế - xã hội y tế

- Từ năm 50 kỉ XX, bùng nổ dân số diễn nước phát triển châu Á, châu Phi Mỹ Latinh nước giành độc lập, đời sống đươc

cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, tỉ lệ sinh cao

- Sự bùng nổ dân số nước phát triển tạo sức ép việc làm, phúc lợi xã hội, mơi trường, kìm hãm phát triển kinh tế – xã hội,

b Kĩ năng

- Đọc hiểu cách xây dựng tháp tuổi: hình dạng, thành phần tháp tuổi: đáy, đỉnh, độ dốc nói lên đặc điểm dân cư

- Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số

giới: xét tương quan tăng số dân khoảng cách năm

Bài Sự phân bố dân cư Các chủng tộc giới a Kiến thức

* Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng thế giới.

- Dân cư giới phân bố không đều, khu vực đông dân cư, thưa dân cư

- Do khác biệt điều kiện sống (tự nhiên, giao thông, kinh tế, ) nên dân cư

thế giới phân bố không

+ Những nơi điều kiện sinh sống giao thông thuận tiện đồng bằng, đô thị

các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hịa có dân cư tập trung đơng đúc (mật độ

dân số cao)

+ Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh

hoang mạc, khí hậu khắc nghiệt dân cư thưa thớt (mật độ dân số thấp)

* Nhận biết khác chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it, Nê-grơ-it Ơ-rơ-pê-it về hình thái bên ngồi thể (màu da, tóc, mắt, mũi) nơi sinh sống chủ yếu

mỗi chủng tộc.

- Các chủng tộc có khác hình thái bên ngồi nơi sinh sống chủ yếu

- Chủng tộc Ơrôpêôit (thường gọi người da trắng): sống chủ yếu châu Âu-châu Mĩ

(35)

- Chủng tộc Môngôlôit (thường gọi người da vàng): sống chủ yếu châu Á

b Kĩ năng

- Đọc đồ Phân bố dân cư giới khu vực dân cư tập trung đông,

các khu vực dân cư thưa thớt

- Thông qua số tranh ảnh nhận xét số chủng tộc giới Bài Quần cư Đơ thị hóa

a Kiến thức

* So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoạt động kinh

tế, mật độ dân số, lối sống.

- Quần cư nơng thơn: có mật độ dân số thấp hơn, làng mạc, thơn xóm thường phân

tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào xuất nông, lâm, ngư nghiệp

- Quần cư thành thị: có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất

công nghiệp dịch vụ

- Lối sống nông thôn lối sống thị có nhiều điểm khác biệt

* Biết sơ lược q trình thị hố hình thành siêu thị giới

- Số dân đô thị giới ngày tăng, có khoảng nửa dân số

thế giới sống đô thị

- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu thị

* Biết số siêu đô thị giới

- Kể tên số siêu đô thị tiêu biểu châu lục

- Ví dụ:

+ Châu Á: Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta + Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn

+ Châu Phi: Cai-rô, La-gốt

+ Châu Mỹ: Niu I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ôđê Gia-nê-rô

b Kĩ năng

Đọc lược đồ siêu đô thị để thấy phân bố siêu đô thị

giới, châu nào, quốc gia có nhiều siêu thị Ví dụ Địa lí

Chủ đề: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Bài 19 Địa hình với tác động nội, ngoại lực

(36)

* Phân tích mối quan hệ nội lực, ngoại lực tác động chúng đến địa

hình bề mặt Trái Đất.

- Nội lực: lực sinh từ lòng đất, gây nên động đất, núi lửa xuất

dãy núi cao

- Ngoại lực: tác động yếu tố tự nhiên (bào mòn, phá hủy bồi tụ)

người tạo nên đa dạng địa hình bề mặt Trái Đất

- Nội lực ngoại lực có mối quan hệ chặt chẽ Mỗi địa điểm Trái Đất chịu tác động đồng thời, thường xuyên liên tục nội lực ngoại lực

b Kĩ năng

- Quan sát lược đồ, nhận biết địa mảng di chuyển chúng

- Sử dụng tranh ảnh để nhận xét tác động nội lực ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Bài 20 Khí hậu cảnh quan Trái Đất a Kiến thức

* Trình bày đới, kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên Trái Đất

- Do vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, châu lục có đới, kiểu khí hậu cụ thể

- Các đới khí hậu vị trí: nhiệt đới - vùng hai chí tuyến Bắc - Nam, ơn đới – từ chí tuyến tới vịng cực hàn đới - vịng cực Ngun nhân tạo đới khí hậu chủ yếu góc nhập xạ khác (các nơi Trái Đất nhận nhiệt mặt trời không giống nhau)

- Một số kiểu khí hậu: lục địa, đại dương gió mùa; nguyên nhân chủ yếu tạo nên kiểu khí hậu vị trí gần xa biển, tác động khối khơng khí

- Các cảnh quan tự nhiên Trái Đất: đài nguyên, rừng kim, rừng thưa, xavan,

rừng rậm, hoang mạc bán hoang mạc

* Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất.

- Các thành phần cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn

nhau Một yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi yếu tố khác, dẫn đến thay đổi

cảnh quan

- Từ cực Nam lên cực Bắc Trái Đất, từ vùng ven biển vào sâu lục địa, từ chân núi lên đỉnh núi thấy cảnh quan thay đổi theo chặng đường

- Cảnh quan hàn đới bật với đàn chó kéo xe trượt tuyết; cảnh quan đới ơn hồ với

rừng kim; cảnh quan nhiệt đới với rừng rậm, rừng thưa, xavan…

- Sự thay đổi cảnh quan phụ thuộc nhiều vào thay đổi khí hậu b Kĩ năng

Sử dụng lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét:

- Mối quan hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất với chuyển động

(37)

- Mối quan hệ khí hậu cảnh quan

Bài 21 Con người mơi trường địa lí a Kiến thức

* Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công

nghiệp người với môi trường tự nhiên

- Quan hệ hoạt động nông nghiệp với mơi trường địa lí:

+ Hoạt động nơng nghiệp dựa điều kiện mơi trường: khí hậu, đất, nước

+ Cảnh quan thiên nhiên châu lục bị biến đổi phần hoạt động nông nghiệp

- Quan hệ hoạt động cơng nghiệp với mơi trường địa lí:

+ Môi trường cung cấp cho công nghiệp nguyên vật liệu (khống sản, lượng…)

+ Hoạt động cơng nghiệp gây nhiều biến đổi mơi trường: nước, khí hậu, cảnh quan

tự nhiên

- Biện pháp bảo vệ môi trường b Kĩ năng

Sử dụng tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ môi trường tự nhiên với hoạt động

sản xuất người Ví dụ Địa lí

Chủ đề: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Bài 22 Việt Nam – đất nước, người a Kiến thức

* Biết vị trí Việt Nam đồ giới.

- Việt Nam phận giới:

+ Việt Nam gắn liền với lục địa Á - Âu, nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đơng Nam Á

+ Việt Nam có Biển Đơng, phận Thái Bình Dương

+ Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phía đơng

giáp Biển Đơng

- Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao

gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời

* Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá,

lịch sử khu vực Đông Nam Á.

- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa

+ Nhiệt độ trung bình năm cao (trên 200C), lượng mưa độ ẩm lớn, chịu ảnh hưởng

(38)

+ Địa hình: xâm thực mạnh miền đồi núi, bồi tụ nhanh đồng bằng, hạ lưu

+ Sơng ngịi: mạng lưới sơng ngịi dày đặc, sơng nhiều nước giàu phù sa, chế độ nước

theo mùa

+ Đất: chủ yếu đất feralit

+ Sinh vật: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, ẩm, gió mùa

- Văn hóa: có văn minh lúa nước, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngơn ngữ gắn bó

với nước khu vực

- Lịch sử: cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc

- Là thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995 Việt Nam

tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng b Kĩ năng

Sử dụng đồ để nhận biết vị trí Việt Nam đồ giới Ví dụ 5: Địa lí

Chủ đề: NGÀNH NƠNG NGHIỆP

Bài Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp a Kiến thức

* Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp

- Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên tiền đề

+ Tài nguyên đất: đa dạng, đặc điểm phân bố hai nhóm đất (đất phù sa

đất feralit)

+ Tài ngun khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng, nhiều thiên tai (dẫn chứng)

+ Tài nguyên nước: phong phú, phân bố không năm (dẫn chứng)

+ Tài nguyên sinh vật: phong phú, sở để dưỡng, tạo nên giống trồng,

vật nuôi

- Nhân tố kinh tế - xã hội: điều kiện kinh tế xã hội yếu tố định

+ Dân cư lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp + Cơ sở vật chất - kĩ thuật: ngày hoàn thiện

+ Chính sách phát triển nơng nghiệp: nhiều sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển

(39)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam lược đồ/bản đồ nông nghiệp để nhận xét nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp

Bài Sự phát triển phân bố nơng nghiệp a Kiến thức

* Trình bày tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp

- Nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vững chắc, trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn

- Nông nghiệp phát triển đa dạng trồng trọt chiếm ưu

+ Ngành trồng trọt phát triển đa dạng Lúa trồng chính: diện tích, suất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng (dẫn chứng)

+ Cây công nghiệp ăn phát triển mạnh

+ Nhiều sản phẩm trồng trọt xuất gạo, cà phê, cao su, trái - Chăn ni:

+ Chiếm tỉ trọng cịn nhỏ nông nghiệp + Đàn lợn gia cầm tăng nhanh (dẫn chứng)

+ Chăn ni theo hình thức cơng nghiệp mở rộng

* Trình bày giải thích phân bố số trồng, vật nuôi

- Trồng trọt:

+ Cây lương thực

Hai vùng trọng điểm lúa lớn Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng

Có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên (đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu nhiệt đới ẩm) kinh tế - xã hội (người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa, lực lượng lao động nguồn tiêu thụ dồi dào, sách nhà nước, )

+ Cây công nghiệp

Các công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè) phân bố chủ yếu trung

du miền núi, nơi có đất feralit chủ yếu, thích hợp với cơng nghiệp lâu năm

Các công nghiệp hàng năm (lạc, đậu tương, mía, bơng, dâu tằm, thuốc ) phân

bố chủ yếu đồng

+ Cây ăn quả: vùng trồng ăn lớn Đồng sông Cửu Long Đông

Nam Bộ

- Chăn nuôi:

+ Trâu: nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; nơi có

nhiều đồng cỏ tự nhiên, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh, trâu có khả chịu rét,

(40)

+ Bị: ni nhiều Dun hải Nam Trung Bộ, nơi có khí hậu nóng, mùa khơ kéo dài, sẵn nguồn thức ăn (đồng cỏ, sản phẩm phụ ngành trồng trọt, )

+ Lợn: tập trung vùng có nhiều hoa màu lương thực đông dân Đồng

bằng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long

+ Gia cầm: phát triển nhanh đồng có sẵn nguồn thức ăn, đông dân b Kĩ năng

- Phân tích đồ (lược đồ) nơng nghiệp bảng phân bố công nghiệp để thấy rõ

phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu nước ta

- Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn ni, cấu ngành trồng

trọt, tình hình tăng trưởng gia súc, gia cầm nước ta Ví dụ 6: Địa lí

Chủ đề: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Bài 17 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ a Kiến thức

* Nhận biết vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát

triển kinh tế-xã hội

- Vị trí địa lí: phía bắc đất nước, giáp tỉnh phía nam Trung Quốc thượng Lào,

giáp vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ

- Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ nước, có đường bờ biển dài

- Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước nước, lãnh thổ

giàu tiềm

* Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận

lợi, khó khăn phát triển kinh tế-xã hội

- Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻ mạnh; khí hậu có mùa đơng lạnh; nhiều loại khống sản;

trữ thủy điện dồi

- Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành - Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng

nhỏ điều kiện khai thác phức tạp, xói mịn đất, sạt lở đất, lũ qt

* Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi khó khăn phát

triển kinh tế -xã hội vùng

- Đặc điểm:

+ Đây địa bàn cư trú xen kẽ nhiều dân tộc người Tên số dân tộc tiêu biểu (Thái, Mường, Tày, Nùng, Dao, Mông ) Người Kinh cư trú hầu hết địa phương

(41)

- Thuận lợi:

+ Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, trồng công

nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới ) + Đa dạng văn hóa

- Khó khăn:

+ Trình độ văn hóa, kĩ thuật người lao động hạn chế + Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn

b Kĩ năng

- Xác định đồ vị trí, giới hạn vùng

- Dựa vào đồ (lược đồ) Tự nhiên, Dân cư, trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế

vùng trung du miền núi Bắc Bộ

Bài 18 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) a Kiến thức

* Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông

nghiệp, lâm nghiệp; phân bố ngành đó

- Cơng nghiệp:

+ Thế mạnh chủ yếu khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện

+ Phân bố: tên vùng khai thác than chủ yếu (Quảng Ninh), nhà máy thủy điện lớn

(Hịa Bình, Thác Bà ), trung tâm luyện kim đen (Thái Nguyên) - Nông nghiệp:

+ Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới), quy mô sản

xuất tương đối tập trung Một số sản phẩm có giá trị thị trường (chè, hồi, hoa ); vùng ni nhiều trâu, bị, lợn

+ Phân bố: vùng phân bố chủ yếu chè (Mộc Châu, Hà Giang, Thái Nguyên), hồi

(Lạng Sơn),

- Lâm nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp

* Nêu tên trung tâm kinh tế ngành kinh tế trung tâm

- Thái Nguyên (luyện kim, khí)

- Việt Trì (hóa chất, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm)

- Hạ Long (cơ khí, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực ) b Kĩ năng

Phân tích đồ (lược đồ) Kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ để thấy

các mạnh, phân bố ngành công nghiệp, nông nghiệp trung tâm công nghiệp

(42)

4 Vận dụng PPDH kĩ thuật dạy học tích cực để giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN

Trên sở đơn vị KT-KN GV sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thực dạy Lưu ý sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học

cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học, nội dung, tính

chất học, đặc điểm trình độ HS, thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể

của trường, địa phương Chú ý vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực để HS dễ hiểu

bài, tạo khơng khí thân thiện, tích cực tiết học Sau số gợi ý sử dụng phương pháp kĩ thuật tích cực để GV tham khảo q trình dạy học

Ví dụ Địa lí

Chủ đề: Trái Đất, nội dung: Cấu tạo Trái Đất

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Nêu cấu tạo Trái Đất đặc điểm

của lớp

+ HĐ 1.Tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất:

Bước GV cho HS quan sát hình 26 SGK cho biết: Trái Đất bao gồm lớp Thứ

tự lớp từ ngồi vào trong, độ dày lớp Sau GV cho HS đọc nội dung bảng cấu

tạo bên Trái Đất

Bước GV cho HS chơi trò chơi xếp mảnh ghép: GV chuẩn bị sản mảnh ghép có

nội dung sau:

1 Độ dày từ 5-7 km Trạng thái rắn

2 Độ dày gần 3000 km Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng Độ dày 3000 km Trạng thái lỏng ngoài, rắn

4 Khoảng 15000C đến 47000C

5 Càng xuống sâu nhiệt độ cao, tối đa tới 10000C Cao khoảng 50000C

Yêu cầu HS ghép mảnh ghép vào lớp Trái Đất: Lớp vỏ; lớp trung gian;

lớp lõi Trái Đất

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Trình bày được cấu tạo, vai trị lớp vỏ Trái Đất; Xác định mảng kiến tạo lớn lược đồ SGK.

+ HĐ Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ Trái Đất:

- Bước GV HS xác định lại vị trí lớp vỏ Trái Đất tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kề

(43)

- Bước Nếu đối tượng HS tiếp thu GV phát vấn thêm Hãy cho biết mảng kiến tạo di chuyển xô vào tách xa (đây phần kiến thức vượt chuẩn)

+ HĐ Vai trò lớp vỏ Trái Đất GV phát vấn cho HS nêu vai trò lớp vỏ Trái Đất (GV gợi mở để HS trả lời, không để HS sử dụng SGK)

Ví dụ Địa lí

Chủ đề: Thiên nhiên người châu lục - châu Âu

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Biết vị trí địa lí, giới hạn châu

Âu đồ.

+ HĐ Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn châu Âu:

GV cho HS xác định hình 51.2 SGK đồ giới nội dung sau:

Châu Âu thuộc lục địa nào? Nằm khoảng vĩ độ ? Châu Âu giáp với châu lục biển nào?

Kể tên vài bán đảo châu Âu

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Trình bày giải thích mức độ đơn giản

một số đặc điểm tự nhiên châu Âu; sử dụng đồ tự nhiên, khí hậu để hiểu

và trình bày đặc điểm tự nhiên châu Âu

+ HĐ Tìm hiểu giải thích số đặc điểm tự nhiên châu Âu

GV cho HS đọc nội dung SGK phân tích hình 51.1, 51.2; điền nội dung cần thiết

vào ô trống sau:

Thành phần tự nhiên Đặc điểm

Địa hình Khí hậu

Sơng ngịi Thảm thực vật

Ví dụ Địa lí

Chủ đề : Tổng kết địa lí tự nhiên địa lí châu lục

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Phân tích mối quan hệ nội lực,

ngoại lực tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.

(44)

GV cần hướng dẫn HS liên hệ kiến thức học (phần địa lí đại cương địa lí châu

lục) để giải thích tượng, vật địa lí sở phân tích mối quan hệ nhân Các tượng, vật địa lí nêu trực quan chủ yếu tranh ảnh lược đồ

Về phương pháp tổ chức thực hiện, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, khai thác triệt để kênh hình bài, tăng cường cho HS làm việc theo nhóm,

+ HĐ 1.Tìm hiểu tác động nội lực đến địa hình bề mặt đất

GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1, dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn, nơi có núi lửa (HS suy nghĩ => trả lời/bổ sung => GV chuẩn kiến thức)

GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 19.2, so sánh hai lược đồ, nhận xét nơi có núi

lửa lược đồ địa mảng thể nào? HS cần nhận biết nơi

có núi lửa, lược đồ tượng chờm lên mảng mảng tách xa

nhau Từ HS giải thích tượng núi lửa xuất lớp bên vỏ Trái Đất

không ổn định nên vật chất bên trào tạo thành dung nham chảy bề mặt đất (HS

suy nghĩ => trả lời/bổ sung => GV chuẩn kiến thức)

GV yêu cầu HS quan sát hình 19.3 để thấy hậu động đất, tìm nguyên nhân tượng (do vận động lòng Trái Đất) (HS suy nghĩ => trả lời/bổ sung => GV

chuẩn kiến thức)

GV chốt lại số dạng địa hình bề mặt đất tác động nội lực + HĐ 2.Tìm hiểu tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt đất

Các nhóm quan sát hình ảnh điền thơng tin vào phiếu học tập (mỗi nhóm quan sát ảnh, mơ tả tìm ngun nhân gây tượng đề cập đến ảnh)

Ảnh Mô tả Nguyên nhân

Bờ biển cao

Ôxtrây-li-a

Nấm đá ba dan

Ca-li-phc-ni-a (Hoa Kì)

Cánh đồng lúa đồng châu thổ

sông Mê-nam (Thái Lan)

Thung lũng sông

vùng núi Áp-ga-ni-xtan

Đại diện nhóm trình bày => bổ sung => GV chuẩn kiến thức

(45)

do tác động yếu tố tự nhiên, GV cần bổ sung thêm tác động người làm thay đổi địa hình bề mặt đất)

Lưu ý: GV cần khẳng định nội lực ngoại lực có mối quan hệ chặt chẽ Mỗi địa điểm Trái Đất chịu tác động đồng thời, thường xuyên liên tục nội lực ngoại lực

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Trình bày đới, kiểu khí hậu,

cảnh quan tự nhiên Trái Đất.

+ HĐ Trình bày đới:

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học lớp 6, nhắc lại kiến thức đới (đai) khí

hậu, nguyên nhân xuất đới khí hậu khác bề mặt Trái Đất (HS suy nghĩ =>

trả lời => bổ sung => GV chuẩn kiến thức)

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm đới khí hậu dựa vào nhiệt độ, lượng mưa trung bình giá trị cực tiểu, cực đại, thời điểm giá trị (HS suy nghĩ => trả lời => bổ sung

=> GV chuẩn kiến thức)

GV yêu cầu HS quan sát hình 20.1 SGK để nhận biết đới khí hậu châu

lục HS điền thơng tin vào bảng sau:

Tên châu lục Các đới khí hậu

+ HĐ 2. Trình bày kiểu khí hậu:

GV chia nhóm, u cầu nhóm dựa vào hình 20.2, nhóm phân tích biểu đồ

nhiệt độ lượng mưa địa điểm để tìm địa điểm thuộc kiểu đới khí hậu nào? GV làm phiếu học tập sau để nhóm thực hiện:

Biểu đồ

Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận

(kiểu/đới khí hậu) a - Trung bình

- Biên độ nhiệt

- Trung bình - Mùa mưa

- Mùa khơ

b - Trung bình - Biên độ nhiệt

- Trung bình - Mùa mưa

- Mùa khơ

c - Trung bình - Biên độ nhiệt

- Trung bình - Mùa mưa

- Mùa khô

d - Trung bình - Biên độ nhiệt

- Trung bình - Mùa mưa

(46)

HS báo cáo kết làm việc nhóm, HS trao đổi kết làm việc

các nhóm tự nhận xét lẫn

+ HĐ 3. Trình bày cảnh quan tự nhiên Trái Đất

GV chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát ảnh cảnh quan hình 20.4 điền vào phiếu học tập sau:

Ảnh Mô tả Kết luận (thuộc đới khí

hậu/ cảnh quan nào?) a

b c d e

GV cho HS trao đổi kết làm việc nhóm với nhóm khác để HS

tự nhận xét góp ý cho GV chuẩn kiến thức

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Phân tích mối quan hệ khí hậu với

cảnh quan tự nhiên Trái Đất.

+ HĐ 1. Tiếp nối HĐ (ở trên), GV đặt câu hỏi nguyên nhân tạo nên khác

nhau cảnh Trái Đất? (GV gợi ý HS vận dụng kiến thức phần đới kiểu khí hậu để trình bày)

+ HĐ 2. HS suy nghĩ => trả lời => bổ sung => GV chuẩn kiến thức

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Phân tích mối quan hệ chặt chẽ

các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người với môi trường tự nhiên

+ HĐ 1. Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp

của người với môi trường tự nhiên

GV nên tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm nhận xét ảnh GV nên gợi ý

HS liên hệ kiến thức học để nêu lên điều kiện tự nhiên cần thiết cho phát triển

các loại trồng, vật ni có ảnh (HS nêu thêm loại trồng, vật nuôi khác để làm rõ tính đa dạng sản xuất nơng nghiệp) Chú ý liên hệ với ngành nông nghiệp

Việt Nam, tới tác động sản xuất nông nghiệp lên môi trường

GV cho HS trao đổi kết làm việc nhóm với nhóm khác để HS

tự nhận xét góp ý cho GV chuẩn kiến thức

+ HĐ 2.Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất công nghiệp

của người với môi trường tự nhiên

(47)

nhiên nhiều nơng nghiệp Hoạt động cơng nghiệp diễn nơi đâu người thu lợi nhuận Điều kiện kinh tế, xã hội có tác động nhiều tới phát triển phân bố ngành kinh tế, trừ công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu

GV cho HS quan sát ảnh (hình 21.2 21.3) để trả lời câu hỏi sách Hình 21.2 cho thấy ngành cơng nghiệp khai thác mỏ, khai thác lộ thiên thường làm thay đổi

diện mạo khu vực Để tránh làm hỏng môi trường tự nhiên, cần san trồng

cây xanh, xây hồ nước, tạo cảnh quan cho khu vực, giữ cân sinh thái Hình 21.3 quang cảnh khu cơng nghiệp luyện kim nhả khói lên bầu trời, làm nhiễm khơng khí

Hình 21.4 tương đối khó, GV cần cho HS thấy hình 21.4 phần phản ánh quy mơ tồn cầu ngành sản xuất, chế biến dầu mỏ GV liên hệ thêm ngành khai thác than, quặng, ngành chế biến nguyên nhiên liệu khác; từ HS hoạt động công nghiệp đa dạng

cũng tác động mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên

Ví dụ 4: Địa lí

Chủ đề : Việt Nam - đất nước, người

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Biết vị trí Việt Nam đồ

giới.

+ GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1 (hoặc đồ nước Đơng Nam Á) cho biết:

Việt Nam gắn liền với châu lục đại dương nào?

Việt Nam có biên giới chung đất liền, biển với quốc gia nào? + HĐ 2.HS suy nghĩ => trả lời => bổ sung => GV chuẩn kiến thức

GV cần khẳng định vị Việt Nam: Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ

quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.

Từ HS nâng cao lịng u nước, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực Đông Nam Á (*)

Lưu ý:

* Đây nội dung học, GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở

hoặc phương pháp thảo luận

* Các nội dung khác SGK: Việt Nam đường xây dựng phát triển; học địa lí Việt Nam nào, chuẩn không yêu cầu (vượt chuẩn)

+ HĐ 1 GV chia nhóm, yêu cầu nhóm dựa vào học Đơng Nam Á (bài 14, 15, 16, 17) tìm ví dụ để chứng minh cho nhận định (*) Nhóm có số chẵn chứng minh

Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên khu vực Đơng Nam

Á; nhóm có số lẻ chứng minh Việt Nam quốc gia mang đậm sắc văn

(48)

+ HĐ 2 Đại diện nhóm có số chẵn/số lẻ trình bày, nhóm cịn lại tập trung lắng nghe

và nhận xét/bổ sung (nếu cần thiết)

+ HĐ 3 Khi nhóm có số chẵn số lẻ trình bày/bổ sung xong, GV chuẩn kiến thức Ví dụ 5: Địa lí

Chủ đề : Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

Có thể có hai cách để khai thác đơn vị chuẩn KT chủ đề : cách một, bóc tách

từng đơn vị chuẩn kiến thức theo yêu cầu chuẩn; cách hai, hòa trộn đơn vị kiến thức SGK: trình bày bốn đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam, nêu

thuận lợi khó khăn đời sống phát triển kinh tế - xã hội nước ta

Đây học rèn luyện tư tổng hợp địa lí thơng qua việc củng cố tổng kết

kiến thức học hợp phần tự nhiên Vì thế, GV cần hướng dẫn HS củng cố liên kết

các kiến thức địa lí phận học (như địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh

vật Việt Nam) để xây dựng học Cách

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Trình bày giải thích bốn đặc điểm

chung bật tự nhiên Việt Nam.

+ HĐ 1 GV hướng dẫn HS thực theo nhóm, nhóm đọc nội dung

trong SGK, liên hệ kiến thức học để trình bày giải thích bốn đặc điểm chung bật

tự nhiên Việt Nam

Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

Trình bày Giải thích

Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm

Chịu ảnh hưởng sâu sắc

biển

Việt Nam đất nước nhiều đồi núi

Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp

+ Đại diện nhóm trình bày => nhận xét/bổ sung => GV chuẩn kiến thức

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN: Nêu thuận lợi khó khăn

của tự nhiên đời sống phát triển kinh tế - xã hội nước ta

+ HĐ 1. GV đặt câu hỏi: Trên sở đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam, em nêu thuận lợi khó khăn chúng đời sống phát triển kinh – xã hội

(49)

Cách

+ HĐ 1.Cả lớp

HS dựa vào đồ, Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp kiến thức học, cho biết: Việt

Nam nằm vĩ độ bao nhiêu? Thuộc môi trường tự nhiên nào? Nêu đặc điểm mơi trường tự nhiên đó?

HS phát biểu, GV chốt lại vấn đề + HĐ 2 Cá nhân

HS dựa vào kiến thức học vốn hiểu biết nêu: Ở vùng vào mùa tính chất nóng ẩm nước ta bị xáo trộn nhiều nhất? Tính chất nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống?

HS phát biểu, GV chốt lại vấn đề

Chuyển ý: GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm vị trí lãnh thổ Việt Nam hỏi Biển Đơng

có vài trị việc tạo thành đặc điểm chung thiên nhiên? + HĐ 3.Cá nhân / cặp

HS dựa vào đồ Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức học: So sánh

diện tích vùng biển Việt Nam với diện tích phần đất liền; Cho biết Biển Đơng có ảnh hưởng tới thiên nhiên Việt Nam? Là nước ven biển, Việt Nam có thuận lợi phát triển

kinh tế?

Các cặp trao đổi, đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm địa hình Việt Nam, GV khẳng định đồi núi

là quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam + HĐ 4: Cá nhân

HS dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp kiến thức học,

cho biết: Tỉ lệ diện tích đồi núi, cao nguyên so với đồng bằng; Địa hình đồi núi có ảnh hưởng tới hồn cảnh tự nhiên chung? Đồi núi nước ta có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế – xã hội?

HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam hỏi:

ngoài đồng nước, liệu thiên nhiên Việt Nam có tính chất khác? + HĐ 5: Cá nhân – Nhóm

HS dựa vào đồ tự nhiên Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức học cho

biết: Thiên nhiên nước ta phân hố đa dạng, phức tạp có thuận lợi khó khăn cho phát triển

kinh tế- xã hội ?

Sau cá nhân nghiên cứu, nhóm trao đổi tới thống nhất, đại diện nhóm trình bày => GV chuẩn kiến thức

(50)

Đặc điểm Nội dung thể hiện Ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội

Nhiệt đới ẩm gió

mùa

- Khí hậu: nóng, ẩm, phân mùa… - Sơng ngòi: nhiều nước, nhiều phù sa phân mùa…

- Thổ nhưỡng: đất feralit

- Sinh vật: đa dạng, giàu có…

- Địa hình: vỏ phong hoá dày… độ chia

cắt lớn…

- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa canh, xen canh nhiều vụ, nhiều loại

cây trồng vật nuôi

- Thiên tai nhiều: bão, lũ lụt, hạn hán, sương muối, sâu bệnh…

Ven biển

- Vùng biển Việt Nam có diện tích lớn,

gấp ba lần đất liền…

- Vùng biển miền tự nhiên độc đáo,

giàu có…

- Thiên nhiên vùng biển có ảnh hưởng

mạnh tới đất liền, trực tiếp vùng duyên hải…

- Kinh tế biển phát triển

+ Dầu khí…

+ Hải sản…

+ Giao thông… + Du lịch

- Bão biển, nước mặn, sóng lớn, triều cường gây khó khăn, trở ngại

Đồi núi

- Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền

- Đồi núi hình thành vành đai tự nhiên theo chiều cao Mỗi vành đai có đặc điểm tự nhiên riêng

+ Nhiệt đới (dưới 600m)

+ Á nhiệt đới núi thấp trung bình (600 - 2600m)

+ Ôn đới núi cao (trên 2600m)

- Kinh tế miền đồi núi

+ Nông - lâm nghiệp (rừng, đồng cỏ,

cây nhiệt đới, chăn nuôi gia súc

lớn…)

+ Du lịch: leo núi, tắm nước khoáng,

nghỉ mát…

+ Thuỷ điện, thuỷ lợi

+ Khai thác chế biến khoáng sản…

Đa dạng,

phức tạp

- Phân chia lãnh thổ thành vùng, miền (B-N, Đ-T chiều cao)

- Biến động mạnh mẽ theo mùa, theo thời gian…

- Kinh tế, xã hội đa dạng, phong phú Các

vùng, miền hỗ trợ lẫn

- Các vùng không đồng nhất, mạnh

yếu khác Ví dụ 6: Địa lí

Chủ đề : Ngành nông nghiệp

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN : Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp: tài nguyên thiên nhiên tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế - xã hội nhân tố định.

(51)

Khi dạy mục nên tiến hành sơ đồ hoá tổ chức HS tham gia hoàn thiện khung sơ đồ GV đưa Trong trình thao tác sơ đồ, cần tránh đơn giản hoá mức

Khi giảng tài nguyên đất, GV cần nhấn mạnh đất tài nguyên vô quý giá,

tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp Tài nguyên đất nước ta đa dạng, có hai nhóm đất đất phù sa đất feralit Tài nguyên đất đánh giá theo giá trị sử dụng cho mục đích nơng nghiệp GV nên hướng dẫn HS tham

khảo lược đồ tự nhiên Tây Nguyên (hình 28.1), Đơng Nam Bộ (hình 31.1), Đồng

sơng Cửu Long (hình 35.1) để hiểu thêm phân bố đất badan, đất phù sa cổ (đất xám), đất phèn, đất mặn đề cập

Có thể sơ đồ hố để tóm tắt tài ngun đất dạng sau :

Khi giảng tài nguyên khí hậu, GV sử dụng hình thức thảo luận nhóm để HS

hồn thiện sơ đồ GV đưa ra, chẳng hạn, để trả lời câu hỏi đặc điểm khí hậu nước ta

Tài nguyên đất

Đất phù sa

Đất feralit

Phân bố Cây trồng thích hợp

Phân bố Cây trồng

(52)

Đặc điểm : Nhiệt đới ẩm, gió mùa

Thuận lợi

Khó khăn

Đặc điểm : Phân hố rõ

rệt theo chiều Bắc Nam,

theo độ cao theo mùa

Thuận lợi

Khó khăn

K

h

í

h

u

V

iệ

t

N

a

m

Đặc điểm : Tai biến thiên nhiên

Khó khăn

Khi giảng tài nguyên nước, GV cho HS đọc phần kênh chữ mục

này Câu hỏi : "Tại thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta" câu hỏi địi hỏi phải suy nghĩ sâu, coi "láy lại" ý nêu Có thể thấy lí sau :

+ HĐ Phân tích nhân tố kinh tế - xã hội

GV sử dụng sơ đồ hóa yêu cầu HS cho biết nhân tố kinh tế - xã hội phát

triển phân bố nông nghiệp

Sử dụng PP đàm thọa gợi mở, phát vấn để phân tích nhân tố

Sau u cầu HS cho biết bốn nhân tố kinh tế - xã hội trên, nhân tố quan trọng phát triển phân bố nông nghiệp (Chính sách phát triển nơng nghiệp quan trọng nhất, tác động đến việc: khơi dậy phát huy mặt mạnh người lao động; hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật; tạo mơ hình phát triển nơng nghiệp thích

hợp; mở rộng thị trường ổn định đầu cho sản phẩm.)

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN : Trình bày tình hình phát triển

sản xuất nông nghiệp: phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt ngành

GV sử dụng PP thuyết trình tích cực để trình bày cách tóm tắt tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN : Trình bày giải thích phân bố

một số trồng, vật nuôi

+ HĐ Ngành trồng trọt:

(53)

Khi phân tích bảng 8.1, GV nên đặt câu hỏi bước để HS nhận biết giải thích xu hướng thay đổi tỉ trọng nhóm : lương thực, công nghiệp

Cây lương thực, trọng tâm lúa GV nêu yêu cầu phân tích bảng số liệu, ví dụ,

diện tích tăng nghìn ha, tăng gấp lần (từnăm 1980 đến năm 2002), tương tự suất, sản lượng lúa sản lượng lúa bình quân đầu người Sau giao cho nhóm để tính tiêu Việc độ vài phút, có ý nghĩa giới thiệu cho HS

kĩ phân tích bảng số liệu thống kê, để thấy số liệu thống kê không khô khan,

không đơn điệu Tiếp đến GV chốt lại số năm 2002 để HS ghi nhớ Về phân bố

vùng trồng lúa, GV hướng dẫn HS đọc lược đồ hình 8.2 SGK

Cây cơng nghiệp, tất nội dung xoay quanh bảng tổng hợp dạng ma trận "Các

cây công nghiệp chủ yếu vùng phân bố chính" GV cho HS thấy đọc theo hàng ngang, ta nắm vùng phân bố cơng nghiệp Cịn đọc

theo cột dọc, biết vùng có cơng nghiệp trồng + HĐ2 Ngành chăn ni:

GV nên đặt câu hỏi để HS hiểu rõ cấu ngành chăn nuôi

GV (hoặc cho HS tìm) đồ vùng phân bố trâu bị miền núi Ở nơi HS đặt câu hỏi : Tại bò sữa phát triển ven thành phố lớn ? Đó gần thị trường tiêu thụ

Các vùng chăn ni lợn gia cầm gắn với vùng trồng lúa Câu hỏi : Vì lợn ni nhiều Đồng sông Hồng ? Điều : việc đảm bảo cung cấp thức ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn vùng

Ví dụ 7: Địa lí

Chủ đề : Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN : Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

+ HĐ 1. GV yêu cầu HS trở lại 6, xem lược đồ vùng kinh tế, ý vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

+ HĐ 2. GV sử dụng đồ tự nhiên kết hợp yêu cầu HS xem lược đồ SGK để

nêu câu hỏi gợi mở HS phân tích ý nghĩa vị trí địa lí vùng

Lưu ý : Trung du miền núi Bắc Bộ gồm phận đảo, quần đảo vịnh Bắc Bộ

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN : Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội

+ HĐ 1. GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 17.1 nghiên cứu SGK,

(54)

Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn

Địa hình Khí hậu

Khống sản

Tiềm

thủy điện

+ HĐ Các nhóm trao đổi, thảo luận => đại diện báo cáo kết => nhận xét/bổ sung

=> GV chuẩn kiến thức

Để làm phong phú học GV tham khảo số liệu bảng sau : Cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ (đơn vị : %)

Tổng số Đồng sông Hồng

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Đông Nam

Bộ Bắc Trung Bộ

Các vùng còn lại

Than 100 - 99,9 - 0,1 -

Quặng sắt 100 - 38,7 - 61,3 -

Bô xit 100 - 30 - - 70

Dầu khí 100 10 - 90 - -

Đá vôi 100 50 - 40

Apatit 100 - 100 - - -

Trữ thuỷ điện 100 - 56 6,2 7,8 30

+ HĐ 3. Tiếp theo, GV cho HS đọc nhanh bảng 17.1 SGK, gợi ý HS nêu

khác biệt điều kiện tự nhiên tiềm kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc

(chuẩn không yêu cầu)

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN : trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng

+ HĐ 1 : GV giới thiệu cấu địa bàn cư trú số dân tộc

+ HĐ Yêu cầu HS đọc bảng số liệu 17.2 thảo luận câu hỏi SGK Với

bảng 17.2, gợi ý HS đối chiếu tình hình hai tiểu vùng

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT-KN : Trình bày mạnh kinh tế

(55)

+ HĐ 1.Tìm hiểu ngành Cơng nghiệp

GV u cầu HS đọc nhanh kênh chữ xem lược đồ kinh tế, gợi ý HS vào hình

18.1 xác định sở chế biến khoáng sản Chú ý tới mối liên hệ nơi khai thác nơi

chế biến

Dựa lược đồ 18.1 GV gợi ý HS khai thác tiềm công nghiệp lượng (nhiệt điện, thuỷ điện), đặc biệt tìm hiểu ý nghĩa thuỷ điện Hồ Bình

+ HĐ 2. Tìm hiểu ngành Nơng nghiệp

Quan sát hình 18.1, GV lưu ý HS số trồng có tỉ trọng lớn so với nước, quan

trọng chè

HS cần biết chè điều kiện đất khí hậu quan trọng Cây chè thức uống ưa chuộng nước số nước giới thị trường EU,

Nhật Bản, nước Tây Nam Á

Ngoài sản phẩm nêu trên, GV nên đặt câu hỏi Trung du miền núi Bắc Bộ cịn có điều kiện để sản xuất lương thực? Cần lưu ý HS số cánh đồng lớn có tiếng Mường Thanh (Điện Biên), Bình Lư (LaiChâu), Văn Chấn (Yên Bái), Đại Từ (Thái

Nguyên), Hoà An (Cao Bằng), địa bàn sản xuất lương thực có hạt (lúa, ngơ) Ngơ

là nguồn lương thực số dân tộc người sống vùng cao biên giới phía Bắc + HĐ Tìm hiểu ngành Lâm nghiệp

GV đặt câu hỏi Trung du miền núi Bắc Bộ có điều kiện phát triển lâm nghiệp

và cần phát triển theo hướng nào?

HS trả lời => nhận xét/bổ sung => GV chuẩn kiến thức

- Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn KT: Nêu tên trung tâm kinh tế lớn với

ngành kinh tế chủ yếu trung tâm

+ HĐ 1 GV yêu cầu HS quan sát hình 18.1 nêu

Bốn trung tâm kinh tế : Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn

Một số ngành cơng nghiệp đặc trưng

+ HĐ 2 HS trả lời => nhận xét/bổ sung => GV chuẩn kiến thức

5 Phân tích số giáo án minh hoạ Ví dụ 1: Địa lí

Bài 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức

(56)

+ Độ muối trung bình nước biển đại dương 35‰, có khác độ muối

của biển đại dương

+ Độ muối biển địa dương không giống tùy thuộc vào sơng đổ vào nhiều hay độ bốc lớn hay nhỏ

- Trình bày hình thức vận động nước biển đại dương là: sóng, thủy triều, dịng biển Nêu nguyên nhân sinh sóng, thủy triều dòng biển

2 Kĩ năng

- Nhận biết tượng sóng biển thủy triều qua tranh ảnh

- Sử dụng đồ " Các dòng biển đại dương giới" để kể tên số

một số dòng biển lớn giới II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Các dòng biển đại dương giới đồ Tự nhiên giới

- Băng/đĩa hình biển vận động nước biển (nếu có)

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ có

3 Bài mới

Khởi động

- HS nhắc lại hiểu biết tỉ lệ diện tích biển đại dương bề

mặt Trái Đất (kiến thức 11)

- GV: 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất bao phủ biển đại dương Biển đại dương có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm

Hoạt động thầy và trò

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ Tìm hiểu độ muối nước biển đại dương: Hình thức làm việc theo cặp

Bước 1:

- GV nói: Ai biết nước biển mặn; nước

biển mặn? Độ mặn nước biển bao nhiêu, có đồng nơi khơng? Để giải đáp vấn đề này, yêu cầu

các cặp dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi

sau:

+ Độ muối trung bình nước biển ?

1 Độ muối nước biển đại dương

- Độ muối trung bình: 35‰

- Độ muối biển không giống

nhau

- Nguyên nhân: Do nguồn nước sơng đổ vào nhiều hay ít, độ bốc

(57)

+ Vì nước biển mặn?

+ Kể tên biển có độ muối lớn nhỏ

35‰ Chỉ đồ biển + Vì biển có độ muối khác ?

Bước 2:

- HS trình bày kết quả, GV bổ sung, chuẩn xác kiến

thức

- GV giải thích tỉ lệ phần nghìn cụ thể hố lượng

muối lít nước biển để HS hiểu

- GV HS đồ biển Ban tích, Hồng

Hải

Chuyển ý : Nước biển thường có vận động nào? vì sao?

HĐ Tìm hiểu sóng biển; Hình thức làm việc lớp

- Phương án 1:

HS quan sát hình 61 SGK, tranh ảnh băng đĩa hình (nếu có) tượng sóng biển

- Phương án 2:

+ HS dựa vào quan sát thực tế (khi biển chuyến du lịch biển nơi HS sống thuộc vùng ven biển) mơ tả sóng biển

+ GV cho HS đọc SGK cho biết hiểu biết

HS sóng Nguyên nhân sinh sóng biển

+ Sóng có ảnh hưởng tới vùng ven biển

và hoạt động người?

- GV nói tượng sóng thần có thời gian HĐ Tìm hiểu thủy triều; Hình thức làm việc theo cặp

Bước 1:

Phương án 1:

- HS quan sát hình 62,63 SGK, nhận xét thay đổi ngấn nước biển ven bờ hai hình cho biết:

+ Hiện tượng gọi gì? + Nguyên nhân sinh tượng

2 Sự vận động nước biển đại dương

a Sóng

- Sóng biển: Sự dao động nước

biển chỗ Sóng có lớp nước

trên mặt, xuống sâu 30m, nước

biển lại yên tĩnh

- Nguyên nhân:

+ Sóng sinh nhờ gió

+ Động đất: sinh sóng thần

b Thuỷ triều

- Thuỷ triều: tượng nước biển

(58)

+ Con người lợi dụng thuỷ triều để làm gì?

GV nói thêm tượng triều cường, triều

Phương án 2:

- HS dựa vào vốn hiểu biết (HS sống vùng ven biển, đảo) mô tả tượng thuỷ triều

- Dựa vào kênh chữ vốn hiểu biết cho biết:

+ Thế triều cường, triều kém?

+ Nguyên nhân sinh thuỷ triều

+ Người dân lợi dụng thuỷ triều để làm gì?

Phương án 3: HS xem băng/ đĩa hình tượng

thuỷ triều nguyên nhân sau nêu hiểu biết

của thuỷ triều, hoạt động người

trong việc lợi dụng thuỷ triều nguyên nhân sinh thuỷ triều

Bước 2:

HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức

Tìm hiểu dịng biển; Hình thức làm việc

theo nhóm (3 - HS)

Bước 1:

HS nhóm dựa vào hình 64 kênh chữ SGK, cho

biết:

- Bản đồ biểu nội dung gì?

- Nêu tên số dịng biển màu xanh, màu đỏ? Sự khác chúng?

- Nguyên nhân sinh dòng biển

- Ảnh hưởng dòng biển đến khí hậu vùng đất ven biển nơi chúng qua

Bước 2:

- HS trình bày kết thảo luận chuẩn xác kiến

thức

- HS đồ treo tường số dịng biển nóng,

lạnh giới

- Nguyên nhân: sức hút Mặt Trăng Mặt Trời

- Triều cường thường vào ngày

trăng trịn khơng trăng Triều vào ngày trăng lưỡi liềm

đầu tháng cuối tháng

c Dòng biển

- Dòng biển (dòng hải lưu): dịng chảy giống sơng

trên lục địa Các dòng biển chuyển động theo quy luật

- Nguyên nhân chủ yếu: loại

gió thổi thường xuyên Trái Đất

(gió Tín phong, gió Tây ơn đới ) - Các dịng biển ảnh hưởng

lớn đến khí hậu vùng đất

ven biển mà chúng chảy qua IV Đánh giá

1 Dựa vào bảng số liệu đây, cho biết độ mặn nước biển thay đổi

(59)

Vùng Độ mặn

Xích đạo 34,5‰

Vĩ độ 20-30 36,8‰

Gần cực 34,0‰

2 Trình bày vận động nước biển đại dương Nguyên nhân sinh

vận động

3 Căn vào đâu để phân dịng biển nóng, dịng biển lạnh? V Hoạt động nối tiếp

Trả lời câu hỏi số SGK

Đọc trước 25 để chuẩn bị thực hành

Ví dụ 2: Địa lí

BÀI 3: SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á

I Mục tiêu học Sau học, HS cần:

1 Về kiến thức

- Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á Nêu giải thích khác

nhau chế độ nước; giá trị kinh tế hệ thống sông lớn

- Trình bày cảnh quan tự nhiên châu Á giải thích phân bố

số cảnh quan 2 Về kĩ năng

- Đọc khai thác kiến thức từ đồ tự nhiên khu vực châu Á - Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên châu Á 3 Về thái độ

Có ý thức bảo vệ cảnh quan (rừng) II Phương tiện dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á - Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu Á

- Một số tranh ảnh cảnh quan đài nguyên, cảnh quan rừng kim cảnh

quan khác mà học sinh nước ta biết đến

- Một số động vật đới lạnh III Hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp

(60)

3 Bài mới/Khởi động

Có thể tham khảo SGV

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi (cặp/nhóm)

- Bước : GV yêu cầu cặp dựa vào đồ Địa lí tự nhiên châu Á hình 1.2 cho biết: Kể tên sông lớn Bắc Á Đông

Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển

đại dương nào? Sông Mê Công (Cửu Long)

chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên

nào?

- Bước 2: HS trả lời => bổ sung => GV chuẩn

kiến thức

- Bước : GV chia nhóm, yêu cầu nhóm

dựa vào SGK, đồ Địa lí tự nhiên châu Á kiến thức học, hoàn thành phiếu

học tập (phụ lục)

- Bước 4: Đại diện nhóm trình bày => nhận xét/bổ sung => GV chuẩn kiến thức

(thông tin phản hồi)

HĐ 2.Tìm hiểu đới cảnh quan tự nhiên (Cá nhân /lớp)

- Bước : GV HS dựa vào hình 2.1 3.1, hãy:

+ Đọc tên đới cảnh quan châu Á Theo thứ tự từ bắc xuống nam, dọc kinh

tuyến 800Đ có đới cảnh quan nào?

+ Cho biết cảnh quan phân bố khu vực khí

hậu gió mùa cảnh quan khu vực khí

hậu lục địa khơ hạn

- Bước 2: HS trả lời => GV chuẩn kiến thức

- Bước 3: HS dựa vào hình 3.1 nhận xét

sự phân hóa cảnh quan châu Á cho biết điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến phân hóa đó? Thực trạng rừng châu Á

I Đặc điểm sơng ngịi

- Sơng ngịi châu Á phát triển có nhiều

hệ thống sơng lớn (I-ê-ni-xây, Hồng Hà,

Trường Giang, Mê Cơng, Hằng),

- Các sơng ngịi châu Á phân bố khơng

và có chế độ nước phức tạp Giá trị kinh tế

của sơng ngịi châu Á (xem thông tin phản

hồi phần phụ lục)

II Các đới cảnh quan tự nhiên

- Châu Á có nhiều đới cảnh quan: đài nguyên, rừng kim, rừng hỗn hợp rừng rộng,

thảo nguyên

(61)

Hoạt động GV HS Nội dung chính

- Bước 4: HS trả lời => GV chuẩn kiến thức dạng:

+ Rừng kim có diện tích rộng, phân bố

chủ yếu đồng Tây Xi-bia, sơn nguyên

Trung Xi-bia phần Đông Xi-bia + Rừng cận nhiệt đới Đông Á rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Nam Á

- Sự phân hóa cảnh quan châu Á gắn liền với điều kiện khí hậu

- Rừng tự nhiên châu Á cịn ít,

việc bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng

của quốc gia châu Á 4 Củng cố, đánh giá

Câu 1. Ý sau không phải đặc điểm sông ngòi châu Á A Mạng lưới phát triển

B Phân bố không

C Chế độ nước thay đổi phức tạp D Chế độ nước điều hoà quanh năm

Câu 2. Nguồn cung cấp nước cho sông vùng Bắc Á, Tây Nam Á Trung Á chủ

yếu do:

A Nước mưa B Băng tuyết tan

B Nước ngầm C Nước hồ

Câu 3 Nguồn cung cấp nước cho sông vùng Đông Á, Đông Nam Á Nam Á chủ

yếu

A nước mưa B băng tuyết tan C nước ngầm D nước hồ

Câu 4 Các sơng ngịi Bắc Á có giá trị chủ yếu

A cung cấp nước cho sản xuất B đánh cá nuôi trồng thuỷ sản C giao thông thuỷ điện D du lịch sông nước sinh thái

Câu 5.Ở châu Á, rừng kim phân bố chủ yếu

(62)

Câu 6. Trong số loại cảnh quan châu Á sau đây, loại cảnh quan chưa bị người khai phá nhiều, biến thành đất nông nghiệp, khu dân cư khu công nghiệp?

A Rừng kim B Rừng nhiệt đới ẩm

C Xavan D Thảo nguyên

5 Hoạt động nối tiếp

HS nhà làm tập 1, SGK (trang 13)

IV Phụ lục

PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1 Đặc điểm sơng ngịi châu Á

Vùng Mạng lưới sông ngòi

Nguồn cung cấp nước

Chế độ nước

Hệ thống sông lớn

Giá trị kinh tế

Bắc Á

Đông Á, Đông Nam

Á Nam Á

Tây Nam Á Trung Á

THƠNG TIN PHẢN HỒI HOẠT ĐỘNG 1 Đặc điểm sơng ngịi châu Á Vùng Mạng lưới sơng

ngòi

Nguồn cung cấp nước

Chế độ nước Hệ thống sông lớn

Giá trị kinh tế

Bắc Á Mạng lưới sông

dày, sông lớn chảy theo hướng từ nam lên bắc

Băng tuyết Mùa đông bị đóng băng;

mùa xuân,

băng tuyết

tan, mực nước

sông lên nhanh

thường gây

Ơ-bi, I-ê-nít-xây, Lê-na

Chủ yếu

có giá trị

về giao

(63)

Vùng Mạng lưới sơng ngịi

Nguồn cung cấp nước

Chế độ nước Hệ thống sông lớn

Giá trị kinh tế lũ băng lớn

Đông Á, Đông

Nam Á Nam Á

Mạng lưới sông

dày có nhiều

sơng lớn

Chủ yếu nước mưa

Nước tập

trung vào cuối

hạ đầu thu,

cạn kiệt vào cuối đông đầu

xuân

Hoàng Hà,

Trường

Giang, Mê Công, Hằng

Tây Nam Á Trung Á

Sơng ngịi phát triển khí

hậu khô hạn

Chủ yếu tuyết băng

tan từ núi

cao

Nước tập

trung vào mùa

xuân Lưu lượng nước

càng hạ lưu

càng giảm

A-mu Đa -ri-a, Ti-grơ Ơ-phrát

Cung cấp nước cho

sản xuất, đời sống,

thủy điện,

giao thông, du lịch, đánh bắt

và nuôi trồng thủy

sản

BÀI 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I Mục tiêu học

Sau học, HS cần: 1 Về kiến thức

Nêu :

- Giá trị tài nguyên sinh vật

- Nguyên nhân suy giảm

- Sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam 2 Về kĩ năng

- Phân tích bảng số liệu diện tích rừng

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến số động, thực vật có nguy tuyệt chủng

3 Thái độ

Nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên sinh vật đất nước II Phương tiện dạy học

- Một số hình ảnh có liên quan đến nội dung học:

+ Bản đồ trạng tài nguyên rừng Việt Nam

+ Tranh ảnh rừng, sinh vật quý ghi Sách đỏ Việt Nam

- Máy chiếu (nếu có)

(64)

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới/Khởi động

- GV trình chiếu (hoặc treo) số hình ảnh rừng, động vật quý hiếm, cảnh, dược liệu … để HS nhận thấy phong phú, đa dạng tài nguyên sinh vật nước ta

- GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Tài nguyên sinh vật có giá trị

sống chúng ta? Cần làm để bảo vệ sử dụng hợp lí tài ngun này? Đó nội dung

của học ngày hôm

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ Tìm hiểu giá trị tài nguyên sinh vật (cả lớp/ cá nhân)

- Bước 1: HS quan sát số hình ảnh lồi động vật, thực vật quý, sau GV đặt

câu hỏi: Bằng hiểu biết qua quan sát hình ảnh em có nhận xét giá trị tài nguyên sinh vật nước ta?

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

1 Giá trị tài nguyên sinh vật - Sinh vật nước ta nguồn tài nguyên to lớn Có khả phục hồi phát triển

- Có giá trị nhiều mặt đời sống

+ Giá trị tài nguyên thực vật (SGK)

+ Giá trị tài nguyên động vật:

Làm thức ăn

Làm thuốc

Làm đẹp cho người

HĐ 2: Tìm hiểu việc bảo vệ tài nguyên rừng (nhóm)

- Bước 1:

+ GV chiếu (hoặc treo) đồ

trạng rừng Việt Nam/ bảng số liệu

trạng rừng Việt Nam lên bảng

+ Chia nhóm (2 bàn nhóm)

+ Yêu cầu nhóm quan sát hình (hoặc bảng) hiểu biết

mình thảo luận về:

+ Hiện trạng rừng nước ta + Nguyên nhân rừng + Sự cần thiết phải bảo vệ rừng

- Bước 2: Đại diện số nhóm báo cáo

kết thảo luận, HS (nhóm khác) bổ sung kiến thức

2 Bảo vệ tài nguyên rừng - Hiện trạng

+ Ngày rừng Việt Nam

+ Tỉ lệ che phủ thấp

+ Chất lượng rừng giảm sút

+ Các loại to, quý cạn kiệt - Nguyên nhân

+ Chiến tranh huỷ diệt + Cháy rừng

+ Chặt phá, khai thác sức tái sinh

- Hậu quả

+ Tăng diện tích đất trống đồi trọc; xói

mịn, rửa trơi

(65)

Hoạt động GV HS Nội dung chính

- Bước 3: GV chuẩn kiến thức - Giải pháp (vượt chuẩn)

+ Thực nghiêm chỉnh Luật lâm

nghiệp Việt Nam

+ Tích cực trồng rừng… HĐ Tìm hiểu bảo vệ động vật (cả lớp)

- Bước 1: HS đọc SGK, cho biết:

+ Tại phải bảo vệ động vật? Bảo vệ

bằng cách nào?

+ Em cho biết vài loại động vật có nguy tuyệt chủng nước ta

+ Nguyên nhân dẫn đến nhiều động

vật quý có nguy tuyệt chủng?

+ Ở địa phương em, loại động vật

có nguy tuyệt chủng?

- Bước 2: Sau HS trả lời, GV trình chiếu (cung cấp số hình ảnh) để HS thấy trạng động vật hoang dã nước ta có nguy tuyệt chủng, hải sản giảm sút;

nguyên nhân, hậu Từ HS nhận thấy

sự cần thiết phải bảo vệ động vật

- Bước 3: GV yêu cầu HS cho biết

số giải pháp bảo vệ động vật? (vượt chuẩn)

- Bước 4: HS trả lời (và bổ sung), GV

chốt lại kiến thức

3 Bảo vệ động vật - Hiện trạng

+ Nhiều loại động vật hoang dã có nguy

cơ tuyệt chủng

+ Nguồn lợi hải sản bị giảm sút đáng lo

ngại

- Nguyên nhân

+ Do chặt phá rừng

+ Săn bắt, đánh bắt phương tiện có

tính huỷ diệt

- Hậu quả

+ Mất nhiều nguồn gen động vật quý

hiếm

- Giải pháp (vượt chuẩn)

+ Không chặt phá rừng, săn bắt, buôn

bán chim, thú quý

+ Không sử dụng phương tiện đánh bắt

huỷ diệt …

4 Củng cố, đánh giá a Trắc nghiệm

Chọn ý câu sau:

Câu Nhận định sau hay sai

Tài nguyên sinh vật nước ta vơ tận vơ phong phú đa dạng

A Đúng B Sai

Câu Theo cách phân loại tài nguyên dựa vào khả bị hao kiệt

trình sử dụng người, tài nguyên sinh vật thuộc loại:

(66)

B Tài nguyên khôi phục C Tài nguyên vô tận

D Không thuộc loại

Câu Nguyên nhân khiến cho tài nguyên sinh vật nước ta suy giảm:

A Chiến tranh huỷ diệt

B Khai thác mức phục hồi

C Đốt nương làm rẫy, quản lí bảo vệ D Tất nguyên nhân

Câu Nếu nhiều động vật hoang dã tuyệt chủng dẫn đến:

A Mất lượng thực phẩm lớn B Mất nhiều nguồn gen quý C Mất nguồn sức kéo nông nghiệp D Mất nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm

b Tự luận

Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống bảo vệ môi trường sinh thái

5 Hoạt động nối tiếp

HS nhà làm tập SGK (trang 135)

Ví dụ 4: Địa lí

BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Mục tiêu học

Sau học, HS cần: 1 Về kiến thức

- Nêu số đặc điểm dân tộc : Việt Nam có 54 dân tộc ; dân tộc có đặc trưng văn hố thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán

- Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Trình bày phân bố dân tộc nước ta 2 Về kĩ năng

- Phân tích bảng số liệu số dân phân theo thành phần dân tộc

- Thu thập thông tin dân tộc II Phương tiện dạy học

(67)

- Bộ ảnh đại gia đình dân tộc Việt Nam

- Tranh ảnh số dân tộc Việt Nam

- Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới/Khởi động

Có thể tham khảo SGV

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ Tìm hiểu dân tộc Việt Nam (nhóm)

- Bước 1: GV nên cho HS thảo luận sở

những hiểu biết sẵn có, quan sát tranh ảnh theo

gợi ý sau :

+ Nước ta có dân tộc ?

+ Trình bày số nét khái quát dân tộc Kinh

và dân tộc người

- Bước : Thảo luận

- Bước 3 : Đại diện nhóm báo cáo => nhận xét =>

GV chuẩn kiến thức

- Tiếp theo (bước 4) GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời câu hỏi: Dân tộc có số dân đông nhất, chiếm tỉ lệ ?

- Bước 5: Sau HS có hiểu biết ban đầu

các dân tộc, GV yêu cầu nhóm HS tiếp tục

dựa vào SGK vốn hiểu biết hoàn thành phiếu

học tập (phụ lục)

Ghi : GV cần ý việc phân tích chứng minh bình đẳng, đồn kết

dân tộc trình xây dựng bảo vệ Tổ

quốc.

HĐ Tìm hiểu phân bố dân tộc (cá nhân/cặp)

1) Dân tộc Việt (Kinh)

- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết

trả lời câu hỏi mục II

I Các dân tộc Việt Nam - Nước ta có 54 dân tộc

- Mỗi dân tộc, có nét văn

hố riêng, kinh nghiệm sản xuất độc đáo

- Là điều kiện thuận lợi để xây

dựng kinh tế giàu sắc

dân tộc

II Phân bố dân tộc 1 Dân tộc việt (kinh)

Phân bố rộng khắp nước song

tập trung vùng đồng

(68)

Hoạt động GV HS Nội dung chính

- Bước 2: HS trả lời => nhận xét/bổ sung (nếu cần

thiết)

- Bước 3: GV chuẩn kiến thức

2) Các dân tộc người

- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết,

kênh chữ SGK, đồ dân cư, cặp hoàn thành phiếu học tập (phụ lục)

- Bước 2: HS trả lời => nhận xét => GV chuẩn

kiến thức

* Ghi chú: GV hỏi HS thuyết trình

sự thay đổi phân bố đời sống người

dân dân tộc người số nơi.

- Chiếm 13,8% dân số phân bố chủ

yếu miền núi trung du + Trung du miền núi Bắc Bộ

+ Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên

+ Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ

- Phân bố dân tộc có nhiều thay đổi

4 Củng cố, đánh giá

Hãy hoàn thành sơ đồ sau :

5 Hoạt động nối tiếp

HS nhà làm tập số 3, trang SGK IV Phục lục

Phiếu học tập (hoạt động 1)

Những điểm khác dân tộc Kinh dân tộc người SỐ LƯỢNG CÁC DÂN

TỘC VIỆT NAM

Dân tộc Kinh % Các dân tộc người khác %

PHÂN BỐ

PHÂN BỐ

(69)

Dân tộc Kinh Các dân tộc người khác

Số dân

Kinh nghiệm sản xuất

các ngành công nghiệp,

nông nghiệp, dịch vụ, khoa

học kĩ thuật

Phong tục, tập quán

Cư trú

Phiếu học tập (hoạt động 2) Tình hình phân bố dân tộc người nước ta

Địa bàn cư trú Dân tộc người

1 Trung du miền núi Bắc Bộ

2 Trường Sơn – Tây Nguyên Nam Trung Bộ Nam Bộ

THÔNG TIN BỔ SUNG

- Những thành tựu khảo cổ học khẳng định Việt Nam nơi loài người xuất sớm

Quá trình hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam khơng tách rời

hồn cảnh địa lí chung Việt Nam, khu vực giới

Dựa vào ngôn ngữ, dân tộc nước ta chia thành nhóm sau :

+ Nhóm Tạng - Miến : Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lơ Lơ, Cống, Si La

(70)

+ Nhóm Hoa - Hán : Hoa (Hán), Ngái, Sán Dìu

+ Nhóm Tày - Thái, Ka Đai : Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bố Y, La Chí, La Ha, Cơ Lao, Pu Péo

+ Nhóm Mala - Pơlinêdiêng : Gia-rai, Ê-đê, Chăm, Ra-glai, Chu-ru

+ Nhóm Mơn - Khơ-me: Khơ-me, Ba-na, Xơ-đăng, Cơ-ho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru - Vân Kiều, Cơ-tu, Giẻ - Triêng, Mạ, Khơ-mú, Co, Tà-ôi, Chơ-ro, Kháng, Xinh-mun, Mảng, Brâu, Ơ Đu, Rơ-măm

+ Nhóm Việt - Mường : Việt (Kinh), Mường, Thổ, Chứt - Sự phân bố dân tộc:

Trong 54 dân tộc nước ta có dân tộc (Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me) phân bố chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du Các dân tộc lại cư trú chủ yếu

trung du miền núi

BÀI 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I Mục tiêu học

Sau học, HS cần: 1 Về kiến thức

- Biết Tây Nguyên có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng, đồng thời có nhiều tiềm tự nhiên (đất, nước, khí hậu, sinh vật – rừng…) để phát triển kinh tế

- Biết dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đồn kết, có sắc văn hố vừa đa dạng

vừa có nhiều nét đặc thù 2 Về kĩ năng

- Nhận xét, giải thích số vấn đề tự nhiên kinh tế – xã hội vùng dựa vào kênh hình SGK

3 Thái độ

- Ủng hộ việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên, tài nguyên rừng II Phương tiện dạy học

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ tự nhiên Tây Nguyên - Bản đồ dân cư

- Một số tranh ảnh Tây Nguyên

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp

(71)

3 Bài mới/Khởi động

GV sử dụng đồ địa lí tự nhiên (hoặc lược đồ tự nhiên Tây Nguyên) số tranh ảnh Tây Nguyên, đặt câu hỏi vị trí tiềm tự nhiên để phát triển kinh tế Tây

Nguyên Tại nói Tây Nguyên có sắc văn hố phong phú có nhiều nét đặc thù? →

HS trả lời → GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung học

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ (cả lớp)

- Bước 1: HS đọc SGK, quan sát lược đồ,

hoặc đồ treo tường Hãy xác định

vùng lãnh thổ lân cận nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ

- Phía đơng tiếp giáp với Duyên hải Nam Trung Bộ

- Phía tây nam tiếp giáp với Đơng Nam Bộ

- Phía tây tiếp giáp với Lào Cam-pu-chia - Đây vùng nước ta khơng giáp biển → Có vị trí chiến lược quan trọng nước kinh tế quốc phịng

HĐ Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (nhóm)

- Bước 1: Chia nhóm (2 bàn nhóm) giao việc Các nhóm đọc SGK, vào hình ảnh (hình 28.1 28.2) bảng biểu

(28.1) nêu thuận lợi khó khăn

về điều kiện tự nhiên việc phát triển

kinh tế Tây Nguyên

- Bước 2: Đại diện nhóm có số chẵn số

lẻ trình bày, nhóm cịn lại tập trung

ý, bổ sung, đặt câu hỏi (nếu cần thiết)

- Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức

II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

1 Thuận lợi

- Địa hình: cao nguyên xếp tầng

- Đất: chủ yếu đất đỏ badan cao

nguyên: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ

Nông

- Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, có phân

hố theo độ cao

+ Đất, khí hậu thích hợp với nhiều loại

trồng, công nghiệp

- Nước: dồi dào, tiềm thuỷ điện lớn

(sau Trung du miền núi phía Bắc)

- Sinh vật:

+ Rừng tự nhiên Tây Nguyên chiếm 29,2%

diện tích nước; có nhiều lâm sản, chim, thú

quý

+ Phân bố chủ yếu vùng núi cao + Việc bảo vệ rừng đầu nguồn có ý nghĩa

(72)

Hoạt động GV HS Nội dung chính

- Tiếp theo, GV yêu cầu HS sử dụng hình 28.1, lần theo dòng chảy bắt nguồn từ Tây Nguyên đổ vùng lận cận, đổ sang nước láng giềng gợi ý giải thích

tầm quan trọng việc bảo vệ rừng Tây

Nguyên Mặt khác phải nói tới trách

nhiệm vùng sử dụng nước từ rừng đầu nguồn để góp phân cải thiện đời sống

các dân tộc Tây Nguyên

(hơn tỉ tấn)

- Tiềm du lịch có nhiều: Đà Lạt, vườn

quốc gia…

2 Khó khăn

- Mùa khơ kéo dài → thiếu nước → cháy rừng

- Chặt phá rừng (làm nông nghiệp, lấy lâm

sản…), săn bắn động vật hoang dã → ảnh hưởng đến môi trường đời sống dân cư

* Bảo vệ mơi trường tự nhiên Tây Ngun có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

HĐ Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (cá nhân)

- Bước 1:

+ HS dựa vào đồ dân cư, nêu

phân bố dân cư Tây Nguyên

+ Căn vào bảng 28.2 nhận xét tình hình

dân cư, xã hội Tây Nguyên

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

GV nhấn mạnh : nhờ thành tựu

công Đổi mới, điều kiện sống

dân tộc Tây Nguyên cải thiện đáng

kể GV hướng dẫn HS kể cơng

trình thuỷ điện, cơng trình giao thông vận

tải… để HS thấy quan tâm Nhà

nước Tây Nguyên

- Bước 3: GV cho HS thấy nhiệm vụ đặt với Tây Nguyên môi trường, phát triển kinh tế…

III Đặc điểm dân cư, xã hội

- Số dân mật độ dân số thấp, phân bố không (chủ yếu đô thị ven đường giao

thơng)

- Có nhiều dân tộc người, sắc văn hố

phong phú

- Có khả thu hút lực lượng lao động từ

vùng nước

- Đây vùng cịn khó khăn đất nước, điều kiện sống cải thiện

- Nhiệm vụ đặt ra:

+ Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng

các động vật hoang dã

+ Đẩy mạnh xố đói giảm nghèo

+ Đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đới sống

các dân tộc

4 Củng cố, đánh giá a Trắc nghiệm

Chọn ý ý sau;

Câu Tỉnh Tây Nguyên sau nằm ngã ba Đông Dương?

(73)

Câu Địa hình Tây Nguyên

A bị chia cắt dội B dài hẹp ngang

C cao nguyên xếp tầng

D cao phía tây, thoải dần phía đơng

Câu Loại đất có diện tích lớn nhất, có ý nghĩa đặc biệt công nghiệp Tây

Nguyên

A đất phù sa

B đất đỏ ba dan

C đất xám phù sa cổ

D đất pha cát

Câu Cây cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo Tây Nguyên

A cao su B chè C cà phê D hồ tiêu

Câu Theo thứ tự, Tây Nguyên vùng có diện tích rừng che phủ đứng thứ nước?

A B C D

Câu Khó khăn lớn mặt tự nhiên Tây Nguyên

A hạn chế tài nguyên đất B thiếu nước vào mùa khơ C khí hậu khắc nghiệt D khoáng sản hạn chế

Câu Để thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, nhiệm vụ đặt đối

với Tây Nguyên

A ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng động vật hoang dã

B đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo

C đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân

D Tất ý b Tự luận

Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn Tây Nguyên

(74)

HS nhà làm tập 1, SGK

Nội dung 2.3: TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT-KN I Thực trạng công tác KTĐG dạy học môn học

1.Thuận lợi

- Bộ GDĐT triển khai tập huấn thực chương trình SGK cho tất giáo viên

đứng lớp; tập huấn đổi PPDH, đổi KTĐG, tổ chức đợt Hội thảo đổi PPDH, đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH; năm có cơng văn đạo hướng dẫn thực

hiện quy chế chuyên môn, thực khung phân phối chương trình hướng dẫn dạy

học bậc giáo dục trung học

- Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục; vận động "Nói khơng với tiêu cực

trong thi cử bệnh thành tích giáo dục" Bộ GDĐT; vận động "xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đẩy lùi tiêu cực thi cử KTĐG

- Bộ GDĐT có công văn số 64/BGDĐT-GDTrH ngày 06 tháng 01 năm 2010 việc hướng dẫn thực chuẩn KT-KN CTGDPT; công văn số 1556 /BGDĐT-GDTrH, ngày

29 tháng năm 2010 tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010, có nêu: Tiếp tục nghiên cứu quán triệt tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN chương trình THPT Đảm bảo việc

giảng dạy, học tập bám sát chuẩn KT-KN chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT ban

hành theo Quyết định số 16/2006/BGD&ĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT

- Hầu hết địa phương thông qua kế hoạch triển khai thực nghiêm túc văn hướng dẫn Bộ Nhiều địa phương thường xuyên, tích cực, chủ động tập huấn năm nhằm nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên Địa lí trường trung học nội dung đổi kiểm tra đánh giá để thúc đẩy đổi phương pháp

dạy học; số tỉnh đầu việc tập huấn dạy học KTĐG theo chuẩn KT-KN; tích cực đầu tư sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình giảng dạy

- Hầu hết cán quản lý giáo viên đào tạo đạt chuẩn Nhiều giáo viên tâm huyết nhiệt tình với chun mơn Tổ môn trường quan tâm đến vấn đề

chỉ đạo cấp dạy học bám sát chương trình, đổi KTĐG, đổi PPDH, tăng cường sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng CNTT trình KTĐG

- Chất lượng đề kiểm tra nâng lên, theo hướng vừa kiểm tra kiến thức lí thuyết,

vừa kiểm tra lực tư duy, kĩ thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống

của học sinh, tạo sở tin cậy cho việc đánh giá thực chất chất lượng dạy học phân loại

HS

- Nhiều giáo viên thành thạo sử dụng phối hợp, linh hoạt, đa dạng hình thức

kiểm tra (kiểm tra qua ghi bài, soạn, tập, kiểm tra qua đề trắc nghiệm khách

(75)

tượng HS, từ điều chỉnh q trình tổ chức dạy học mơn phù hợp đạt hiệu

quả cần thiết 2 Khó khăn

- Trong thực tế, lâu việc kiểm tra mơn Địa lí có tượng thiên KTĐG

mức độ học thuộc lịng, kiểm tra trí nhớ cách đơn Người đề thường dùng lại

mức độ KTĐG kiến thức lý thuyết, khả ghi nhớ (nhận biết, tái hiện), đặt yêu cầu KTĐG mức độ thông hiểu KTĐG kỹ vận dụng tri thức Đề KT thường đòi hỏi HS

phải nhớ nhiều kiện, số, khơng hiểu mục đích ghi nhớ ngồi mục đích ứng

phó với KTĐG, thi cử Cách KTĐG gây nên tình trạng học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất vấn đề, thiếu kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tình trạng hệ lối dạy học cũ truyền thụ chiều từ GV đến HS kèm theo KTĐG thường thiên yêu cầu tái kiến thức, xem nhẹ KTĐG mức độ thông hiểu kỹ vận dụng kiến thức, địi hỏi HS phân tích, suy luận, khái quát;

- Việc KTĐG kết học tập cịn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên HS nỗ lực học tập, đề khó làm cho HS có học lực trung bình trở xuống dễ chán

học đề dễ dẫn đến HS có tâm lí thoả mãn, nỗ lực phấn đấu Phần lớn lời

phê, sửa lỗi làm HS cịn chung chung, khai thác lỗi để rèn kỹ tư cho HS,

một số lời phê thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý cho HS;

- Có giáo viên sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan cịn mang tính máy

móc, phơ trương, hiệu Do điều kiện sở vật chất, kĩ thuật nhà trường cịn thiếu thốn (nhiều trường có khơng có máy phơ tơ, đèn chiếu) giáo viên in

đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan gặp nhiều khó khăn

- Một phận GV chưa thấy hết vai trò KTĐG, KT cũ, 15

phút, 45 phút, việc đề KT nhiều qua loa, nhiều GV đề KT với mục đích

để chấm dễ, chấm nhanh nên kết đánh giá chưa khách quan Phần lớn GV chưa quan tâm đến quy trình soạn đề KT nên kiểm tra cịn mang tính chủ quan người dạy

3 Nguyên nhân

- Việc KTĐG chưa tuân theo quy trình chặt chẽ mà chủ yếu tiến hành theo kinh nghiệm GV thường không đảm bảo xuất phát từ mục tiêu dạy học, chưa bao quát yêu cầu nội dung phương pháp đặc trưng môn học; mặt khác mục tiêu dạy

học mơn nói chung nói riêng thường thiên kiến thức thường

thiếu cụ thể; phương pháp công cụ đánh giá chưa đa dạng, thiếu phối hợp kiểm tra

bằng trắc nghiệm khách quan tự luận;

- KTĐG bó gọn chương trình mơn học lớp, kể kỳ thi hết cấp Vì vậy, khó đánh giá mức độ hiểu, nắm vững toàn mạch kiến thức cấp học Từ đó, gây khó khăn cho việc dạy học tích hợp mơn theo chủ đề gắn với thực tiễn (giáo dục

bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ), tách rời học với hành, lý thuyết với thực tiễn; GV không bám sát vào chuẩn KT-KN để đề kiểm tra; thói quen dạy

học thụ động nặng với đối phó thi cử;

(76)

mình đánh giá lẫn Việc đánh giá cịn mang nặng tính chủ quan chưa xác định rõ mục tiêu KTĐG nên kết đánh giá GV, trường địa phương thường

khác biệt nhau;

- Một phận GV chưa nắm vững yêu cầu đổi KTĐG, việc KTĐG chủ yếu

tiến hành tự phát theo kinh nghiệm GV, phận đáng kể chưa bám sát mục tiêu môn học, chuẩn KT-KN chương trình; tình trạng thiếu khách quan KTĐG, bệnh thành tích (nâng tỉ lệ khá, giỏi, lên lớp ) thói quen dạy học thụ động, nặng với đối phó thi cử

- Sự thiếu thống quan điểm đạo thiết kế đề kiểm tra Cục, Vụ Bộ GDĐT gây khơng khó khăn, lúng túng cho cấp quản lí giáo dục từ Sở đến

phòng GD-ĐT, trường THPT, THCS đội ngũ giáo viên

II Quan niệm KTĐG theo chuẩn KT-KN môn học

- Bám sát chuẩn KT-KN để đề kiểm tra, không sử dụng nội dung xa lạ xa

rời chương trình việc KTĐG Xác định nội dung kiểm tra : dựa mục tiêu học, chương tồn chương trình, chuẩn kiến thức kĩ môn học; đổi KTĐG phải gắn với phong trào hai không xây dựng trường học thân thiện, học sinh

tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo phát động

- Sử dụng mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) chuẩn KT-KN

để đề kiểm tra, đảm bảo phù hợp với đối tượng HS Trong đề KT tỉ lệ câu hỏi mức độ nhận thức, tùy theo quy định, vận dụng địa phương cho phù hợp Đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan công bằng, công minh, động viên tư sáng tạo, hướng dẫn HS biết tự đánh giá kết học tập, tạo điều kiện cho HS đánh giá lẫn nhau, phân

biệt đúng, sai tìm nguyên nhân để từ tác động trở lại đến PP học tập, rèn luyện

kĩ tư duy;

- Đánh giá cách tồn diện lí thuyết, lực thực hành, kĩ địa lí; lựa

chọn tỉ lệ kiến thức kĩ phù hợp (câu hỏi lí thuyết, phân tích số liệu, vẽ biểu đồ, sử

dụng Atlat, lược đồ, ) Tuỳ theo mục đích đánh GV lựa chọn hình thức KTĐG khác

nhau (nói, viết, tập, phiếu hỏi, quan sát, tập theo chủ đề, kết hợp kiểm tra tự

luận trắc nghiệm) Thông thường phần kĩ đề kiểm tra tiết thường để với tỉ

lệ điểm khoảng 30-50% (xem phần đề kiểm tra minh họa)

- Đề KTĐG phải đảm bảo phân hố HS: HS có trình độ bản, nâng cao, HS có lực trí tuệ thực hành cao Kết hợp đánh giá đánh giá ngoài, lấy ý

kiến đồng nghiệp, lấy đề kiểm tra từ bên để đánh giá khách quan

- Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra

+ KTĐG thường xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm đánh giá nhận

xét) tiến hành vào đầu trình dạy học; kiểm tra 15 phút, 1tiết, cần vận

dụng linh hoạt kiểm tra trắc nghiệm tự luận Khi kiểm tra miệng, cần ý rèn luyện

(77)

+ Trong KTĐG học kì cần trọng đánh giá kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá

kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kĩ viết, kĩ diễn đạt trình bày vấn đề

+ Khuyến khích vận dụng hình thức KTĐG thơng qua hoạt động học tập ngồi lớp học học sinh như: tập nghiên cứu nhỏ, tham quan thực tế, phân tích đánh giá

số liệu, đồ, làm đồ dùng dạy học lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học

- Mối quan hệ KTĐG thúc đẩy đổi PPDH: để đổi KTĐG GV cần xác định cơng việc trước KT xử lí kết sau KT: Trước đề KT GV cần

nghiên cứu kĩ chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, nắm vững đặc điểm tình hình học tập

của HS để yêu cầu KTĐG khơng q khó, khơng q dễ đảm bảo mục tiêu bài, chương, mơn học Xử lí kết sau kiểm tra, phân hố trình độ HS, sở kết

quả KT coi thông tin phản hồi để tác động trở lại q trình dạy, học

III.u cầu đổi cơng tác KTĐG theo chuẩn KT-KN môn học

Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học

của học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu

mỗi môn học cụ thể hóa thành chuẩn KT-KN; từ chuẩn này, tiến hành

KTĐG kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS

- Phải vào chuẩn KT-KN môn học lớp; yêu cầu bản, tối

thiểu cần đạt KT-KN HS sau giai đoạn, lớp, cấp học

- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà

trường; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Đảm bảo chất lượng kiểm tra thường xuyên, đánh giá thường xuyên,

định kì: xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó khơng gây

áp lực nặng nề

- Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa

chữa thiếu sót Cần có nhiều hình thức độ phân hố đánh giá phải cao; ý tới đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm

- Đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập HS mà cịn bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến trình dạy học Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm HS: nghĩ làm; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng

xử, giao tiếp Chú trọng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá

trình dạy học

- Đánh giá kết học tập HS, thành tích học tập HS không đánh giá kết

cuối mà ý trình học tập Tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu

(78)

điểm môn học hoạt động giáo dục cấp học, cần có qui định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên đánh giá nhận xét giáo viên

- Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá

chuẩn KT-KN, vừa có khả phân hóa cao Đổi đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết,

kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra KT-KN bản, lực vận dụng kiến thức người

học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định

- Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lý hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc

nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức

IV Hướng dẫn việc KTĐG theo chuẩn KT-KN 1 Xác định mục đích KTĐG

- Trong kiểm tra đánh giá yêu cầu GV bám sát vào chuẩn KT-KN chương trình GDPT (mức độ nhận thức, nội dung) để câu hỏi KTĐG Việc câu hỏi vượt chuẩn

GV cần cân nhắc kĩ trình độ HS không nên để tỉ lệ điểm số cao loại câu hỏi Việc kiểm tra bám sát chuẩn KT-KN giúp cho GV thống thang đánh giá chung cho

các lớp dạy, địa phương phạm vi nước Đồng thời kết đánh giá thông tin phản hồi tình trạng dạy học, thơng qua GV HS điều chỉnh cách dạy, cách học

cho có hiệu

- Đối với kiểm tra từ tiết trở lên nội dung ý phân bố câu hỏi với phổ

rộng, bao quát nội dung học, đồng thời đảm bảo cân đối mức độ nhận thức, cân đối kiến thức kĩ chủ đề học Về số lượng câu hỏi đạt chuẩn vượt chuẩn, điểm số câu hỏi tập cần phân bố cho đa số HS đạt

yêu cầu kiểm tra, dành số câu hỏi điểm số định cấu đề kiểm tra để phân loại HS khá, giỏi

- Để kiểm tra nhiều chủ đề, cân đối kiến thức kĩ năng, đảm bảo xác

về mức độ nhận thức, kết hợp loại câu hỏi tự luận với trắc nghiệm khách quan cần thiết

lập ma trận hai chiều Đó bảng với chiều nội dung chiều mức độ

nhận thức HS Trong ô số lượng câu hỏi hình thức câu hỏi

- Quyết định số lượng câu hỏi cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng, vào thời gian dành cho HS đạt mục tiêu đó, vào thời gian dự kiến cho HS làm kiểm tra, nhìn chung nhiều câu hỏi nhiều lĩnh vực kiến thức khác kết KTĐG có độ tin

cậy cao Hình thức câu hỏi đa dạng gây hứng thú tập trung cho HS

- Ví dụ: Ma trận kiểm tra: Đề kiểm tra học kì I-Địa lí

Nội dung

Mức độ

Phương hướng

trên đồ, kinh độ, vĩ độ,

tọa độ địa lí

Chuyển động

của Trái Đất

quanh Mặt

Trời

Hệ

sự vận động

tự quay

quanh trục

của Trái Đất

Cấu tạo Trái Đất

Địa hình bề

(79)

Biết câu 2,0 điểm 2câu1,0 điểm 2câu1,0 điểm

Hiểu câu điểm

Vận dụng/Kĩ năng

1 câu 1,5 điểm 1câu1,5 điểm

- Ma trận kiểm tra: Đề kiểm tra học kì II-Địa lí

Mức độ đánh giá

Biết Hiểu Vận dụng

Chủ đề

TN TL TN TL TN TL

Tổng điểm

Vùng Đông Nam Bộ câu

(1đ)

1 câu

(3 đ)

Vùng Đồng sông Cửu Long câu

(1đ)

1 câu

(2 đ)

Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài

nguyên, môi trường biển – đảo

2 câu

(1đ)

1 câu

(2 đ)

Tổng điểm 2đ 1đ 4đ 3đ 10đ

- Dựa vào ma trận GV câu hỏi cụ thể cho đề KT

2 Minh họa câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

Trong KTĐG GV bám sát vào nội dung mức độ nhận thức chuẩn KT-KN để

ra câu hỏi, câu hỏi nâng cao (vượt chuẩn KT-KN) GV vận dụng

mức độ nhận thức cao hơn, nhiên không sử dụng nội dung xa lạ để KTĐG Sau số ví dụ dạng câu hỏi phù hợp với chuẩn KT-KN, vượt chuẩn KT-KN chương trình GDPT để GV tham khảo

2.1 Địa lí 6

Chủ đề: Trái Đất a Câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN:

Câu Trái Đất có ngày đêm nối tiếp liên tục

A Mặt Trời quay quanh Trái Đất

B chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời C Trái Đất có hình cầu tự quay quanh trục

(80)

Câu Hằng ngày ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây

A Trái Đất quay quang trục theo hướng từ Đông sang Tây B Trái Đất quay quang trục theo hướng từ Tây sang Đông

C Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây

D Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông

Câu Khi khu vực gốc 12 giờ, Hà Nội (ở múi 7) giờ?

A B C 12 D 19

Câu 4. Do Trái Đất tự quay, vật chuyển động theo kinh tuyến Trái Đất bị lệch hướng so với hướng chuyển động lúc đầu?

Câu Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời hết vòng

A 364 ngày

B 364 ngày

C 365 ngày

D 365 ngày

Câu Hai nửa cầu Bắc Nam nhận lượng ánh sáng nhiệt vào

những ngày nào?

A 21 - 22 - B 21 - 23 - C 22 - 23 - D 23 - 22 - 12

Câu Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam phía Mặt Trời

A Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elíp gần tròn

B hướng chuyển động trục Trái Đất thay đổi trình chuyển động quanh

Mặt Trời

C trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quanh Mặt Trời

D Mặt Trời có lúc hút nửa cầu Bắc mạnh hơn, có lúc hút nửa cầu Nam mạnh

(81)

Hãy nêu

- Quỹ đạo chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Thời gian chuyển động hết vòng Trái Đất quanh Mặt Trời

- Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Đặc điểm trục Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời

Câu Dựa vào hình trên, cho biết:

a) Ngày, tháng nửa cầu Bắc ngả Mặt Trời nhiều nhất; vào ngày thời gian chiếu sáng lượng nhiệt nhận từ Mặt Trời nửa cầu Bắc so với nửa cầu Nam nào?

b) Ngày, tháng nửa cầu Nam ngả Mặt Trời nhiều nhất; vào ngày thời gian chiếu sáng lượng nhiệt nhận từ Mặt Trời nửa cầu Nam so với nửa cầu Bắc nào?

Câu 10 Những địa điểm sau quanh năm có ngày dài đêm?

A Xích đạo

B Chí tuyến Bắc

C Chí tuyến Nam

D Hai cực

Câu 11 Vào ngày 22 - địa điểm sau có ngày dài suốt 24 giờ?

A Xích đạo

B Chí tuyến Bắc

C Vịng cực Bắc

D Cực Bắc

Câu 12 Các địa điểm có ngày đêm dài suốt tháng?

A Hai chí tuyến Bắc, Nam

B Các vùng từ chí tuyến đến vịng cực C Các địa điểm từ vòng cực đến hai cực

D Cực Bắc cực Nam

(82)

Hãy hoàn thành bảng sau:

Ngày Độ dài ngày đêm

Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam

21 - 22 - 23 - 22 - 12

b Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

Câu Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực có thuận lợi mặt sinh hoạt và đời sống?

Câu Vì Trái Đất có tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa?

Trên Trái Đất mùa có ngày dài đêm, mùa có ngày ngắn đêm?

Câu Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu năm?

2.2 Địa lí 8

Ví dụ Chủ đề: Tổng kết địa lí tự nhiên địa lí châu lục a Câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN

Câu Nội lực gì? Nguyên nhân sinh nội lực? Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

Câu Dựa vào hình 19.1 19.2 (SGK), ta thấy nơi có nhiều núi lửa dãy

núi cao thường do

(83)

C hai mảng chờm lên D ý B C

Câu Dựa vào hình 19.1 (SGK), ta thấy dãy núi lớn Bắc Mĩ Nam Mĩ thường có hướng

A đơng – tây B bắc – nam vòng cung C tây bắc – đông nam D đông bắc – tây nam

Câu Châu lục có núi sơn nguyên đồ sộ giới:

A châu Á B châu Âu

C châu Phi D châu Mĩ

Câu 5. Nêu tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

Câu Hãy nêu mối quan hệ nội lực ngoại lực.

Câu Dựa vào hình 20.2 (SGK), biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ‘a’ ứng với đới khí hậu

A ôn đới B cận nhiệt

C nhiệt đới gió mùa D xích đạo

Câu Dựa vào hình 20.2 (SGK), biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ‘b’ ứng với đới khí hậu

A ơn đới B cận nhiệt

C nhiệt đới gió mùa D xích đạo

Câu Dựa vào hình 20.2 (SGK), biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ‘c’ ứng với kiểu khí hậu

A ơn đới lục địa B cận nhiệt lục địa

C nhiệt đới gió mùa D cận nhiệt địa trung hải

Câu 10 Dựa vào hình 20.2 (SGK), biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ‘d’ ứng với kiểu khí hậu

a ơn đới lục địa B cận nhiệt lục địa C nhiệt đới gió mùa D cận nhiệt địa trung hải

Câu 11 Quan sát hình 20.4 (SGK), ghép hình ảnh cho tương ứng với đới

(84)

Câu 12 Các nhân tố tự nhiên quan trọng ảnh hưởng đến phân bố nơng nghiệp

A đất trồng, khống sản, sinh vật B đất trồng, khí hậu, nguồn nước C nguồn nước, sinh vật, khống sản D đất trồng, khí hậu, sinh vật

Câu 13 Trong điều kiện tự nhiên sau, điều kiện quan trọng tạo nên đa

dạng hoạt động sản xuất nông nghiệp?

A Đất B Nước

C Khí hậu D Địa hình

Câu 14 Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp sau, hoạt động làm cảnh quan thiên nhiên châu lục bị biến đổi mạnh ?

A Xây dựng cơng trình thuỷ lợi B San lấp vùng trũng C Làm ruộng bậc thang D Đắp đập nuôi trồng thuỷ sản

Câu 15 Nêu số tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp đại tới môi trường.

Câu 16 Hoạt động công nghiệp làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nào?

b Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

Câu Quan sát hình 201.1, ghi vào vở:

a) Tên châu lục, đại dương theo thứ tự: I, II X

b) Tên đảo lớn theo thứ tự: 1, 11

c) Tên sông, hồ lớn theo thứ tự: a, b Hình ảnh

Đàn chó kéo xe trượt tuyết

Rừng kim

Cây Bao Báp vùng rừng thưa, xa van

Rừng rậm nhiều tầng

Đàn ngựa vằn đồng cỏ

Đới cảnh quan

Nhiệt đới

Hàn đới

Đới ơn hồ

Thảo nguyên

(85)

Câu Hãy vẽ sơ đồ biểu mối quan hệ thành phần tự nhiên phân tích mối quan hệ thành phần đó.

Câu Thu thập tranh ảnh, thông tin hoạt động sản xuất diễn giới Quan

sát ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên nơi có hoạt động đó.

Ví dụ Chủ đề: Việt Nam - đất nước, người a Câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN

Câu Việt Nam gắn liền với lục địa đại dương nào?

A Á - Âu Ấn Độ Dương

B Á - Âu Thái Bình Dương

C Á – Âu Đại Tây Dương

D Ô-xtrây-li-a Ấn Độ Dương

Câu Việt Nam quốc gia

A độc lập có chủ quyền

B thống toàn vẹn lãnh thổ

C bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời

D tất câu

Câu Việt Nam nằm cảnh quan nào?

A Rừng hỗn hợp rừng rộng

B Rừng cận nhiệt đới ẩm

C Rừng nhiệt đới ẩm

D Rừng kim

Câu Chứng minh Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên khu vực Đông Nam Á.

Câu Chứng minh Việt Nam quốc gia mang đậm sắc văn hoá,

lịch sử khu vực Đông Nam Á.

b Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

Câu Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 – 2010 nước ta gì?

Câu Dựa vào bảng số liệu bảng 22.1 (SGK, trang 79), vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước hai năm 1990 2000 rút nhận xét.

Ví dụ Chủ đề: Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam a Câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN

(86)

A Nhiệt đới ẩm gió mùa B Ven biển (hay bán đảo)

C Đồi núi D Đa dạng, phức tạp

Câu Biển Đơng có ảnh hưởng tới thiên nhiên Việt Nam?

A Tăng cường tính chất biển cho vùng Tây Bắc B Tăng cường tính chất khơ, nóng miền Trung C Duy trì tăng cường tính chất nóng ẩm D Chỉ ảnh hưởng tới vùng ven biển

Câu 3. Đồi núi nước ta chiếm phần diện tích đất liền?

A 1/2 B 2/3 C 3/4 D 4/5

Câu Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung nào?

Câu Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể thành phần

tự nhiên Việt Nam?

Câu Miền núi có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế – xã hội?

b Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống?

Câu Sự phân hóa đa dạng cảnh quan tự nhiên tạo thuận lợi khó khăn

gì cho kinh tế – xã hội nước ta? Cho ví dụ.

2.4 Địa lí 9

Ví dụ Chủ đề: Ngành nơng nghiệp a Câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN

Câu Điều kiện tự nhiên quan trọng sau tạo nên tính đa dạng sản phẩm

nông nghiệp nước ta?

A Đất B Nước C Khí hậu D Sinh vật

Câu Vùng sau có diện tích đất phù sa lớn nước ta?

A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long

C Đông Nam Bộ D Các đồng ven biển miền Trung

Câu Diện tích đất nơng nghiệp nước ta chiếm khoảng

(87)

Câu Điều kiện tự nhiên sau gây nên tính thất thường hoạt động sản

xuất nông nghiệp nước ta?

A Đất B Khí hậu C Nguồn nước D Sinh vật

Câu Yếu tố tự nhiên sau có ảnh hưởng thường xuyên tới hoạt động sản xuất lương thực nước ta diện rộng?

A Động đất B Sương muối, giá rét C Bão lụt, hạn hán sâu bệnh D Lũ quét

Câu Phân tích thuận lợi khó khăn tài nguyên thiên nhiên để phát triển

nông nghiệp nước ta.

Câu Sản lượng lúa nước ta liên tục tăng, chủ yếu

A mở rộng diện tích gieo trồng B suất liên tục tăng

C áp dụng tiến sản xuất

D lực lượng lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm

Câu Hãy nối ý cột bên trát với cột bên phải cho hợp lí

Câu Trong cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, ngành chiếm tỉ trọng cao

hiện

A chăn nuôi gia súc B chăn nuôi gia cầm

C sản phẩm trứng, sữa D phụ phẩm chăn nuôi

Câu 10 Sự thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu giá trị sản

xuất ngành trồng trọt nói lên điều ?

Sản phẩm chun mơn hố Vùng chuyên canh

Đồng sông Hồng Cao su

Trung du miền núi Bắc Bộ Cà phê

Tây Nguyên Lúa

Đông Nam Bộ Chè

(88)

Câu 12 Nhận xét giải thích vùng trồng lúa nước ta.

Câu 13 Nhận xét giải thích phân bố công nghiệp năm lâu năm nước ta.

Câu 14 Cho bảng số liệu

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm trứng,

sữa

Phụ phẩm chăn nuôi

1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9

2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4

a) Vẽ hai biểu đồ cột thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

b) Nhận xét

b Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

Câu Tại thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta?

Câu Sự phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến

phát triển phân bố nơng nghiệp ?

Câu Vì lợn chăn nuôi nhiều Đồng sông Hồng?

Câu Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trị thị trường tình hình sản

xuất số nông sản địa phương em.

Ví dụ 2: Chủ đề - Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ a Câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN

Câu Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gồm tỉnh?

A 12 tỉnh B 13 tỉnh

C 14 tỉnh D 15 tỉnh

Câu Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có

A diện tích khơng rộng lớn

B vùng biển rộng lớn giàu tiềm C giàu tiềm thủy điện nước D diện tích rừng lớn nước ta

Câu Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm tiểu vùng?

A tiểu vùng B tiểu vùng

(89)

Câu Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên tiểu vùng Đông Bắc

A phát triển thuỷ điện B khai thác khoáng sản C chăn nuôi gia súc D trồng lương thực

Câu Nêu đặc điểm vị trí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ý nghĩa vị trí địa lí vùng Câu Nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu Tại trung du Bắc Bộ địa bàn đông dân phát triển kinh tế - xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ?

Câu Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo

vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ?

Câu Ngành công nghiệp sau coi mạnh tiểu vùng Tây Bắc?

A Cơng nghiệp khai thác khống sản B Cơng nghiệp thuỷ điện C Cơng nghiệp khí D Cơng nghiệp hố chất

Câu 10 Trung du miền núi Bắc Bộ vùng trồng công nghiệp lớn

nước ta?

A Chè B Cà phê C Cao su D Hồ tiêu

Câu 11 Cửa quan trọng sau không nằm đường biên giới Việt Trung?

A Móng Cái B Hữu Nghị

C Lào Cai D Lao Bảo

Câu 12 Nhờ điều kiện thuận lợi mà chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với toàn quốc ?

Câu 13 Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc, cịn phát triển

thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc ?

Câu 14 Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp

Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 15 Cho bảng số liệu

Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 Trung du miền núi Bắc Bộ

(tỉ đồng)

Tiểu vùng 1995 2000 2002

Tây Bắc 302,5 541,2 696,2

(90)

Vẽ biểu đồ cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc

b Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

Câu Tại trung du Bắc Bộ địa bàn đơng dân có trình độ phát triển dân cư, xã hội cao miền núi Bắc Bộ.

Câu Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo

vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ?

Câu Hãy nêu ý nghĩa nhà máy thuỷ điện Hồ Bình ?

Câu Nhờ điều kiện thuận lợi mà chè Trung du miền núi Bắc Bộ

chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với toàn quốc ?

Câu Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp

Trung du miền núi Bắc Bộ

Câu Vẽ biểu đồ cột thể giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc, dựa vào bảng số liệu 18.1 (trang 69 – SGK)

V Một số đề kiểm tra minh họa

1 Đề kiểm tra 15 phút Địa lí học kì

Ma trận đề kiểm tra 15 phút kì I

Mức độ đánh giá

Biết Hiểu Vận dụng

Nội dung

TN TL TN TL TN TL

Tổng điểm

Vị trí địa lí, địa

hình khống sản

2 câu (2đ)

1 câu

(1đ)

Khí hậu châu Á câu

(1đ)

1 câu

(đ)

Sơng ngịi cảnh

quan châu Á

1 câu

(1đ)

1 câu

(4đ)

Tổng 3đ 3đ 4đ 10đ

Đề kiểm tra Trắc nghiệm (6,0 điểm)

(91)

A thứ giới B thứ hai giới C thứ ba giới D thứ bốn

Câu Trong yếu tố tự nhiên sau đây, yếu tố quan trọng làm cho điều kiện

tự nhiên châu Á đa dạng phức tạp?

A Khống sản B Địa hình

C Khí hậu D Vị trí địa lí

Câu 3. Khí hậu phổ biến châu Á

A nhiệt đới đại dương B ơn đới gió mùa

C gió mùa đại dương D gió mùa lục địa

Câu 4. Nguồn cung cấp nước cho sông vùng Bắc Á, Tây Nam Á Trung Á chủ

yếu

A nước mưa B nước ngầm

C băng tuyết tan D nước hồ

Câu 5. Hai khu vực châu Á có mưa vào loại nhiều giới

A Đông Á Tây Nam Á B Nam Á Đông Nam Á C Đông Á Bắc Á D Tây Á Đông Bắc Á

Câu 6. Sông Mê-Công bắt nguồn từ sơn nguyên

A Trung Xi-bia B A-rap C Tây Tạng D Đê-can

2 Tự luận (4,0 điểm)

Hãy nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á phát triển kinh tế – xã hội đời sống người

Đáp án 1 Trắc nghiệm (6,0 điểm)

Câu

Đáp án A B D C B C

(92)

Những thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á phát triển kinh tế – xã hội đời sống người

a) Thuận lợi

- Châu Á có tài nguyên thiên nhiên phong phú

+ Nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn, đáng ý than, dầu mỏ, khí đốt, sắt,

thiếc…

+ Đất, nước, khí hậu, sinh vật đa dạng, nguồn lượng (thuỷ năng, gió, địa

nhiệt, lượng mặt trời) dồi

- Là sở để tạo đa dạng sản phẩm b) Khó khăn

Núi cao hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt thiên tai bất thường Tổng hợp kết kiểm tra

Sau kiểm tra 15 phút lớp , kết lớp đạt sau: Điểm

Lớp Sĩ

số

0 10

Bảng tổng hợp kết kiểm tra:

Xếp loại Tổng điểm

%

Giỏi (9-10 điểm)

Khá (7-8 điểm)

TB (5-6 điểm)

Yếu (< điểm)

- Kinh nghiệm rút sau kiểm tra: 2 Đề kiểm tra tiết Địa lí học kì I

Ma trận đề kiểm tra

Mức độ đánh giá

Biết Hiểu Vận dụng

Nội dung

TN TL TN TL TN TL

(93)

Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan

châu Á

1 câu

(0,5đ)

0,5đ

Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á câu

(0,5đ)

1 câu (0,5đ)

1,0đ

Đặc điểm/tình hình phát triển kinh

tế - xã hội nước châu Á

1 câu (1,5đ)

1,5đ

Khu vực Tây Nam Á câu

(0,5đ)

1 câu

(0,5đ)

1,0đ

Khu vực Nam Á câu

(0,5đ)

1 câu (2,5đ)

Khu vực Đông Á câu

(3đ)

Tổng 1,5đ 1,5đ 4đ 3đ 10đ

Đề kiểm tra Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1 Các sơng ngịi Bắc Á có giá trị chủ yếu

A cung cấp nước cho sản xuất B đánh cá nuôi trồng thuỷ sản C giao thông thuỷ điện D du lịch sông nước sinh thái

Câu 2 Chủng tộc có số dân đơng châu Á là:

A Ơ-rơ-pê-ơ-it B Mơn-gơ-lơ-it C Ơ-xtra-lơ-it

Câu 3. Hãy xếp theo thứ tự thời gian đời bốn tôn giáo lớn châu Á

A Ki-tô giáo B Phật giáo

C Ấn Độ giáo D Hồi giáo

Câu 4. Vị trí chiến lược khu vực Tây Nam Á biểu A nằm giáp khu vực Trung Á

B nằm giáp khu vực Nam Á

(94)

Câu Tây Nam Á nơi tranh chấp liệt cường quốc lớn bên

nguyên nhân sau đây?

A Có nhiều dầu mỏ

B Có vị trí địa chiến lược quan trọng C Sắc tộc ngôn ngữ phức tạp D Mất ổn định thường xuyên

Câu 6. Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến phân hoá khí hậu Nam Á A hình dạng lãnh thổ B vị trí địa lí

C địa hình D giáp biển

Tự luận (7,0 điểm)

Câu (1,5 điểm). Dựa vào nguồn tài nguyên mà số nước Tây Nam Á lại trở

thành nước có thu nhập cao?

Câu 2 (2,5 điểm) Nam Á có miền địa hình, miền địa hình có ảnh hưởng tới phân bố dân cư không khu vực?

Câu (3,0 điểm) Phân biệt khác khí hậu phần khu vực Đông Á Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan nào?

Đáp án Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C B C-B-A-D C B C

Tự luận (7,0 điểm) Câu (1,5 điểm)

- Một số nước Tây Nam Á có thu nhập cao: Cô-oét, Tiểu vương quốc Ả-rập, Pa-lét-tin… - Nguyên nhân: dựa vào nguồn tài nguyên dầu mỏ, nhiều nước công nghiệp đầu tư

khai thác chế biến nên trở thành nước có thu nhập cao, trình độ phát triển

kinh tế – xã hội chưa cao

Câu (2,5 điểm) Khu vực Nam Á có ba miền địa hình:

- Miền địa hình phía bắc hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc

-đơng nam, khí hậu núi cao lạnh, mùa -đông lạnh, mùa hạ lại tường chắn gió mùa

tây nam nên mưa nhiều, khí hậu khắc nghiệt

- Phía nam sơn nguyên Đê-can thấp, phẳng bị chắn gió nên thường khơ hạn

- Giữa Hi-ma-lay-a sơn nguyên Đê-can đồng Ấn - Hằng với dải đồng

(95)

- Sự phân bố địa giải thích dân cư khu vực Nam Á phần lớn tập trung

vùng duyên hải ven biển đồng Ấn-Hằng màu mỡ Câu (3,0 điểm)

a) Sự khác khí hậu phần khu vực Đơng Á

- Nửa phía đơng phần đất liền hải đảo năm có hai mùa gió khác nhau:

+ Mùa đơng có gió mùa tây bắc, thời tiết lạnh khơ Riêng Nhật Bản, gió tây bắc

qua biển nên có mưa

+ Mùa hạ có gió đơng nam từ biển thổi vào, thời tiết mát ẩm mưa nhiều

- Nửa phía tây phần đất liền nằm sâu nội địa, gió mùa từ biển khơng xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khơ hạn

b) Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực

- Nửa phía đơng phần đất liền hải đảo nhờ khí hậu ẩm nên phổ biến cảnh quan rừng

(cận nhiệt ẩm, nhiệt đới ẩm, rừng hỗn hợp rừng rộng…)

- Nửa phía tây phần đất liền khơ hạn quanh năm nên phổ biến cảnh quan thảo nguyên khô, bán hoang mạc hoang mạc

Tổng hợp kết kiểm tra

Sau kiểm tra tiết lớp , kết lớp đạt sau: Điểm

Lớp Sĩ số

0 10

Bảng tổng hợp kết kiểm tra:

Xếp loại Tổng điểm

%

Giỏi (9-10 điểm)

Khá (7-8 điểm)

TB (5-6 điểm)

Yếu (< điểm)

- Kinh nghiệm rút sau kiểm tra: 3 Đề kiểm tra học kì II Địa lí

(96)

Mức độ đánh giá

Biết Hiểu Vận dụng

Nội dung chính

TN TL TN TL TN TL

Tổng điểm

Đặc điểm

chung tự

nhiên Việt

Nam

3 câu (1,5đ)

1 câu

(2,5đ)

4,0đ

Miền Bắc

Đông Bắc Bắc

Bộ

1 câu

(0,5đ)

1 câu

(0,5đ)

Miền Tây Bắc

và Bắc Trung Bộ

1 câu

(0,5đ)

1 câu (1,5đ)

Miền Nam

Trung Bộ Nam Bộ

1 câu

(3đ)

Tổng 2,5đ 0,5đ 4đ 3đ 10đ

Đề kiểm tra Phần Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu Đặc điểm không thuộc giai đoạn tiền Cambri ? A Lớp khí mỏng

B Thuỷ xuất

C Sinh vật rạng sơ khai nguyên thuỷ D Có hoạt động uốn nếp

Câu Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu khu vực:

A Đông Bắc B Tây Bắc

C Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên

Câu Đặc điểm thiên nhiên Việt Nam A đất nước có vùng biển rộng

B đất nước có nhiều đồi núi

(97)

D có phân hố đa dạng thành nhiều vùng tự nhiên

Câu 4. Cảnh quan đẹp tiếng miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ công nhận

là di sản thiên nhiên giới

A Vườn quốc gia Cúc Phương B Vịnh Hạ Long

C Hồ Ba Bể D Động Phong Nha – Kẻ Bàng

Câu Địa hình vùng Đông Bắc thấp so với vùng Tây Bắc A giai đoạn tiền Cambri vùng nâng lên yếu

B giai đoạn Cổ kiến tạo vùng nâng lên yếu

C giai đoạn Tân kiến tạo vùng nâng lên yếu

D trình phong hoá diễn mạnh

Câu 6. Ranh giới tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ

và Nam Bộ

A dãy Hoàng Liên Sơn B dãy Trường Sơn Bắc C dãy Hoành Sơn D dãy Bạch Mã

Phần Tự luận (7,0 điểm)

Câu (2,5 điểm). Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần tự nhiên nước ta?

Câu (1,5 điểm). Cho biết yếu tố tự nhiên tạo nên tính chất khí hậu đặc biệt

miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Lấy dẫn chứng để chứng minh

Câu (3,0 điểm). Chứng minh tài nguyên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phong phú

và tập trung, dễ khai thác

ĐÁP ÁN Phần Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D B C B C D

Phần Tự luận (7,0 điểm)

Câu (2,5 điểm) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần tự

nhiên (khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật, địa hình)

- Khí hậu: nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 210C , có hai loại gió mùa hoạt động

(98)

- Thổ nhưỡng : có nhiều loại đất; đất Feralit kết qủa tính chất nhiệt đới gió mùa

ẩm

- Sinh vật: nhiều loại sinh vật nhiệt đới (cây lúa nước, số công nghiệp : cà phê, cao su , số ăn quả; loài động vật nhiệt đới…)

- Địa hình: nhiều vùng đồi núi bị bào mòn nên đỉnh núi tròn, sườn núi thoải, độ cao

núi bị thấp xuống

Câu (1,5 điểm)

- Địa hình tạo nên tính chất khí hậu đặc biệt miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Về mùa đơng, đợt gió mùa đơng bắc lạnh bị dãy Hồng Liên Sơn chặn lại nóng dần lên xuống phía nam Do mùa đông đến muộn kết thúc sớm

- Về mùa hạ, đợt gió mùa tây nam từ vịnh Ben-gan tới, vượt qua dải Trường Sơn, trở

nên khơ nóng, mưa

Câu (3,0 điểm). Tài nguyên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phong phú tập trung,

dễ khai thác

- Tài nguyên đất: đất phù sa (ở đồng sông Cửu Long ) đất đỏ badan (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ), đất xám (Đông Nam Bộ) chiếm diện tích lớn nước Đất màu mỡ, phân bố tập trung, thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh lương thực,

thực phẩm, công nghiệp quy mô lớn

- Tài nguyên rừng phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm gần 60% diện tích nước Trong rừng có nhiều sinh vật quý

- Tài nguyên biển đa dạng có giá trị:

+ Ni trồng đánh bắt thuỷ hải sản

+ Có trữ lượng dầu khí lớn

+ Thuận lợi xây dựng cảng nước sâu

+ Có nhiều bãi biển đẹp

- Có nhiều bơxit (Tây Ngun), than bùn (Đồng sông Cửu Long)

- Trên nguồn lực to lớn giúp cho kinh tế miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

cũng nước phát triển mạnh mẽ

PHẦN III TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA

Sau kiểm tra học kì lớp , kết lớp đạt sau: Điểm

Lớp Sĩ số

0 10

(99)

Xếp loại Tổng điểm

%

Giỏi (9-10 điểm)

Khá (7-8 điểm)

TB (5-6 điểm)

Yếu (< điểm)

- Kinh nghiệm rút sau kiểm tra:

Phần thứ ba

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

(BTC viết)

1 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng

2 Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn ( thời gian, địa điểm, số

lượng, yêu cầu)

3 Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thông qua mẫu phiếu thăm

(100)

PHỤ LỤC

I Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn Phiếu làm việc

I Thảo luận thuận lợi, khó khăn giảng dạy mơn Địa lí THPT, HV đưa nhất:

- thuận lợi, khó khăn giảng dạy môn

- Các cá nhân thảo luận kết theo nhóm báo cáo II Xác định tiêu đề cho đoạn văn sau:

1

Ngày tháng năm 2006, Bộ trưởng Bộ GDĐT kí Quyết định số 16/2006/QĐ

-BGDĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng

Chương trình giáo dục phổ thông kết điều chỉnh, hồn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành, làm cho việc quản lí đạo, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước

Trong chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức kĩ (KT-KN) thể

hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học, theo lớp học; đồng thời thể phần cuối chương trình cấp học

Điểm Chương trình giáo dục phổ thông lần đưa chuẩn KT-KN vào thành phần chương trình giáo dục phổ thơng, đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá

theo chuẩn KT-KN, tạo nên thống nước; góp phần khắc phục tình trạng q

tải giảng dạy học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm

Nhìn chung, trường phổ thông nay, GV bước đầu vận dụng chuẩn

KT-KN CTGDPT vào giảng dạy, học tập kiểm tra đánh giá, xác định mục tiêu dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ CTGDPT ; song tổng thể, chưa đáp ứng

yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, nhiều GV lệ thuộc vào SGK giảng dạy kiểm tra đánh giá Khi xác định mục tiêu dạy học GV dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau:

SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tạo không thống mục tiêu dạy học

cùng tiết học Đối với đối tượng vùng miền khác lúng túng xác định nội

dung dạy học PP dạy học phù hợp với đối tượng

Nhằm khắc phục hạn chế này, Bộ GDĐT tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN cho môn học, lớp học cấp THCS-THPT Tài liệu biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh yêu cầu tối thiểu KT-KN Chuấn KT-KN nội dung chọn lọc SGK, tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS trình giảng dạy, học tập kiểm tra đánh giá

2

- Trên sở hướng dẫn chuẩn KT-KN biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh

(101)

SGK, tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS xác định mục tiêu dạy học (KT-KN) thống

trên phạm vi nước việc sử dụng SGK hợp lí Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ

phải phù hợp với khả tiếp thu HS

- Giúp cho GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với

hình thức đa dạng (câu hỏi, tập, sử dụng thiết bị đồ dùng học tập, ), phong phú có sức hấp

dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp địa phương

- Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN giúp cho GV xác định yêu cầu KTĐG thống phạm vi nước, đồng thời đảm bảo phân hoá đối tượng HS

- Giúp cho công tác đạo hướng, quan quản lí giáo dục đánh giá sát thực tế

và thống nhất; đạo quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá,

sinh hoạt chuyên môn bồi dưỡng GV

- Bộ tài liệu giúp cho GV HS thực tốt yêu cầu đổi PPDH, KTĐG, góp phần

tích cực quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học Phiếu làm việc

Tìm hiểu cấu trúc tài liệu: Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN mơn Địa lí Đọc tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng, cho biết cấu trúc chi

tiết tài liệu

2 Trên sở hiểu biết cấu trúc chi tiết xây dựng sơ đồ khái quát cấu trúc tài liệu Yêu cầu sơ đồ phải thể phân bậc, mối quan hệ đơn vị nội dung, bao

quát hết đơn vị nội dung lớn tài liệu

3 Đọc tài liệu thảo luận yêu cầu sử dụng tài liệu Phiếu làm việc

- Mỗi HV liệt kê kĩ thuật dạy học tích cực mà HV thường áp dụng vào giảng dạy mơn

- Đưa ý kiến ưu điểm, ý kiến nhược điểm ý kiến

giải pháp để thực kĩ thuật tốt

- Thảo luận lớp kĩ thuật dạy học tích cực Phiếu làm việc

- Thảo luận theo đơn vị nhóm Mối quan hệ Chuẩn KT-KN, SGK Chương

trình GDPT mơn Địa lí

- Lập sơ đồ khái quát mối quan hệ

Phiếu làm việc

- Dựa vào tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN, chương trình GDPT, SGK, SGV, PPCT cá nhân xác định mục tiêu cho tiết dạy tiết thực hành khối lớp (mục tiêu chuẩn KT-KN, mục tiêu dạy học nâng cao)

- Dựa vào mục tiêu xác định được, sử dụng SGK hiểu biết thân xây dựng

(102)

- Thảo luận kết làm việc vài cá nhân

Phiếu làm việc

- Thực hành sử dụng PPDH kỹ thuật dạy học tích cực để giảng dạy đơn vị chuẩn

KT-KN (do nhóm lựa chọn)

- Nhóm 1, làm cho lớp 6; nhóm 3,4 làm cho lớp 7; nhóm 5,6 làm cho lớp 8; nhóm 7,8

làm cho lớp

- Báo cáo kết thảo luận

- Cả lớp phân tích số giáo án minh họa

Phiếu làm việc

- Mỗi cá nhân đưa ý kiến thực trạng KTĐG nay, nguyên nhân, giải pháp

sử dụng chuẩn KT-KN để KTĐG; lấy ví dụ minh họa KTĐG đạt chuẩn mở rộng

- Các cá nhân thực xong nhiệm vụ, nhóm thảo luận thống nhất, đưa ý kiến

chung nhóm chuẩn bị thảo luận lớp

- Cả lớp phân tích số đề kiểm tra minh họa Phiếu làm việc

Hướng dẫn tập huấn địa phương

Dựa vào kế hoạch, nội dung tập huấn xây dựng kế hoạch nội dung tập huấn địa phương

III Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - dự án

phát triển GDTHPT.

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w