1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận dạng các yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trên các công trường xây dựng dân dụng tại TP HCM

139 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRẦN ĐÌNH TÂN NHẬN DẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHẤP HÀNH AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN CÁC CÔNG TRƢỜNG XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân dụng Công nghiệp Mã số ngành : 60580208 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRẦN ĐÌNH TÂN NHẬN DẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHẤP HÀNH AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN CÁC CÔNG TRƢỜNG XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân dụng Công nghiệp Mã số ngành : 60580208 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM vào ngày 27 tháng 08 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ Tịch PGS.TS Nguyễn Thống TS Nguyễn Anh Thư Phản biện TS Chu Việt Cường Phản biện PGS.TS Phạm Hồng Luân TS Đinh Công Tịnh Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.HCM, ngày…… tháng…….năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: Trần Đình Tân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20 – 08 – 1989 Nơi sinh: Bình Phước Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp MSHV:1441870012 I Tên đề tài: Nhận dạng yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM II Nhiệm vụ nội dung: Nhận dạng yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM Đánh giá mức độ tác động yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao ý thức, trách nhiệm chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM Kết luận kiến nghị III Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực Luận văn ghi Quyết định giao đề tài): ……………………………………………………… IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Ngô Quang Tƣờng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nhận dạng yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Học viên thực Luận văn Trần Đình Tân ii LỜI CÁM ƠN Lời chân thành cảm ơn Cha, Mẹ, Gia đình, Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn học hỗ trợ tơi suốt q trình thực Luận văn Tơi kính gửi lời cảm ơn chân thành, q mến đến Phó Giáo sƣ, tiến sĩ Ngơ Quang Tƣờng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi chân thành cám ơn tập thể cán bộ, nhân viên Thầy Phịng quản lý khoa học đào tạo sau đại học Khoa kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp trường đại học Công Nghệ TP.HCM tận tình giúp đỡ, hướng dẫn thủ tục suốt q trình học để giúp học viên hồn thành khóa học Tơi chân thành cám ơn người bạn học Lớp 14SXD11, cám ơn buồn, vui suốt q trình học Trân trọng kính chào Trần Đình Tân iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm nhận dạng yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM Những yếu tố bao gồm: (1) Tính chun nghiệp, nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động; (2) Sự phối hợp tốt bên tham gia dự án cơng tác an tồn lao động; (3) Cơng tác huấn luyện, đào tạo kỹ an tồn lao động cho người lao động; (4) Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động Nghiên cứu tiến hành trải qua 02 giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ tiến hành thơng qua nghiên cứu định tính nhằm xác lập thang đo, xếp câu hỏi vào nhóm nhân tố liên quan đến lý thuyết sử dụng để nghiên cứu hoàn chỉnh bảng hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thức thơng qua việc nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích liệu, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố PCA, kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Dữ liệu xử lý thông qua phần mềm SPSS v.20 Phương pháp hồi quy tuyến tính dùng để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy 04 nhân tố đề xuất có tác động định đến biến phụ thuộc: việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM Kết nghiên cứu cho thấy cần thiết việc nâng cao ý thức, đạo đức người lao động, tổ chức tốt công tác phối hợp bên tham gia dự án thiết lập nội quy, hệ thống biển báo cơng trường, tăng tính chuyên nghiệp quản lý, điều hành quan sử dụng lao động đồng thời công tác huấn luyện trang bị an toàn lao động phải thực đồng Nghiên cứu kiểm định nhân tố tác động thực tốt việc chấp hành an tồn lao động người lao động tốt Nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nhóm biến định danh chấp hành an toàn lao động công trường xây dựng dân dụng iv ABSTRACT This research was carried out in order to identify factors affecting to the observance of occupational safety of workers in the civil contruction sites in HCMC These factors include: (1) professionalism, strictness, the responsibilities of the employer,(2) Good coordination between the parties participating in ensuring labor safety; (3) The labor safety training for employees; (4) The sense of ethics and responsibility of the employees This research is proceeded in phases: Preliminary Research and Main Research Preliminary Research is conducted through qualitative research in order to establish the scale, sort of questions into groups related to the theory used to study and complete the study questionnaire Main Research usually study through quantitative research aimed to collect and analyze data , test scale , analyze PCA factor , test models and hypotheses Data is processed through SPSS v.20 software Linear regression method used to test the model and research hypothesis Research result shows that 04 proposed factors are certain to affect the dependent variable: the observance of occupational safety of workers in the civil construction sites in HCMC It indicates the need of improving awareness and ethics of workers, organizing the coordination between the parties involved in the project, establishing Rules, Constructuon Site Sign, increasing the professionalism of the management and administration of employer, and also the labor safety equipment training need to inconsistently implemete This research also demonstrates that if the factors conduct well, the observance of the safety of the workers will be better This research also shows that there is not any diffirence between the identifier variables in observance of labor safety in civil construction sites v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii CHƢƠNG – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Giới thiệu chung 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.4.Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.5.Phương pháp nghiên cứu 1.5.1.Nghiên cứu sơ 1.5.2.Nghiên cứu thức 1.6.Kết cấu báo cáo nghiên cứu -Tóm tắt chương CHƢƠNG – TỔNG QUAN 2.1.Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Định nghĩa công trường xây dựng dân dụng, sở pháp lý quản lý an toàn lao động 2.1.2.Định nghĩa, khái niệm an tồn lao động cơng trường xây dựng……… vi 2.1.3.Người lao động 10 2.1.4.Các bên tham gia dự án, quyền trách nhiệm bên quản lý an tồn lao động mơi trường xây dựng 11 2.1.5.Công tác huấn luyện an toàn lao động 14 2.1.6.Giám sát việc thực thi an toàn lao động 15 2.1.7.Các hình thức chế tài, xử phạt liên quan đến an toàn lao động 18 2.1.8.Tai nạn số lý thuyết tai nạn 19 2.1.9.Ngăn ngừa tai nạn lao động xử lý cố tai nạn xảy 24 2.2.Một số nghiên cứu trước 25 2.3.Thực trạng an toàn lao động hoạt động xây dựng 29 2.3.1.Thực trạng tai nạn lao động qua số liệu thống kê 29 2.3.2.Các nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động (căn theo biên kết luận báo cáo Bộ LĐ-TB&XH từ vụ tai nạn làm chết người qua năm từ 2007 đến 2014) 31 2.3.3.Các nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động chết người (căn theo biên kết luận báo cáo Bộ LĐ-TB&XH từ vụ tai nạn làm chết người qua năm từ 2007 đến 2014) 32 Tóm tắt chương 32 CHƢƠNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1.Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 34 3.1.1.Mơ hình nghiên cứu 34 3.1.2.Các giả thuyết nghiên cứu 35 3.2.Quy trình nghiên cứu 36 3.2.1.Thiết kế nghiên cứu 37 3.2.2.Thang đo sử dụng nghiên cứu 39 109 lứa tuổi khác nhau, giới tính, tình trạng nhân khác nhau, vị trí cơng tác khác nhau, thâm niên công tác ngành xây dụng khác nhau, trình độ đào tạo khác nhau, mức thu nhập từ ngành xây dụng khác nhau, khu vực quan công tác khác 110 CHƢƠNG – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐÓNG GÓP 5.1 Kết luận Những yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động lĩnh vực xây dựng dân dụng cơng nghiệp, bốn nhân tố có ý nghĩa phân tích, kiểm định thông qua nghiên cứu và: (1) Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động, văn hóa lao động công trường; (2) Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động, trách nhiệm bên tham gia dự án; (3) Sự phối hợp bên tham gia dự án cơng tác an tồn lao động, nội quy, biển báo cơng trường; (4) Tính chun nghiệp quan sử dụng lao động 04 nhân tố có tác động theo chiều hướng đồng biến với việc chấp hành an tồn lao động Khơng có khác biệt việc chấp hành an toàn lao động nam/nữ, tình trạng có chưa có gia đình, mức tuổi, thâm niên hay vị trí cơng tác thu nhập người lao động Như kết nghiên cứu phản ánh mục tiêu nghiên cứu; trả lời câu hỏi nghiên cứu từ kết đề xuất kiến nghị 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, số kiến nghị đưa dành cho bên tham gia dự án người lao động: *Việc nâng cao ý thức, đạo đức trách nhiệm ngƣời lao động, văn hóa lao động cơng trƣờng: - Đối với quan quản lý lao động: + Tăng cường giáo dục, quản lý tốt, giúp người lao động nâng cao ý thức, đạo đức trách nhiệm cơng việc ý thức, đạo đức trách nhiệm tốt việc chấp hành an toàn lao động tốt + Đồng thời ngăn ngừa khơng để ý thức trách nhiệm an tồn lao động người lao động bị lơ là, xem nhẹ 111 - Đối với người lao động: + Phải tự nâng cao ý thức hậu an toàn lao động tác động đến thân hiệu thực dự án; + Có tôn trọng thực nghiêm túc, đầy đủ hợp đồng lao động quy định công trường; + Có văn hóa ứng xử chuyên nghiệp, biết từ chối việc làm có nguy an tồn lao động trang bị kiến thức nghiệp vụ an tồn lao động *Phải có phối hợp tốt bên tham gia dự án công tác an toàn lao động, thực đầy đủ hệ thống biển báo, hƣớng dẫn công trƣờng: - Cần có nghiêm minh thực dự án đặc biệt quy định an tồn cơng trường - Có đầy đủ quy định, nhật ký cơng trường, có hệ thống biển báo, sơ đồ tổng mặt bên phải hợp tác, tôn trọng quy định chung - Tất bên tham gia dự án cần có phối hợp tốt, cầu thị, giải thấu đáo phát sinh cố, tai nạn, để từ người lao động yên tâm phối hợp họ chấp hành tốt *Nâng cao hiệu quả, tính chuyên nghiệp quan sử dụng lao động: - Phải có phân cơng đảm bảo an tồn cháy nổ, đồng thời có chế độ giám sát, kiểm tra, cảnh báo nguy an toàn lao động dù nhỏ - Bản thân người lao động phải hợp tác hỗ trợ quản lý, cảnh báo nguy an tồn lao động phát sinh *Tổ chức hiệu công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động: - Phổ biến quy định pháp luật lao động, an toàn lao động; - Định kỳ kiểm tra kỹ xử lý an tồn lao động; - Mỗi cơng đoạn thi cơng trao đổi, lưu ý an toàn lao động; 112 - Trang bị bảo hộ lao động văn hóa ứng xử an tồn lao động 5.3 Đóng góp đề tài 5.3.1 Đóng góp mặt học thuật Tai nạn lao động gây nên nhiều hậu xấu cho người, kinh tế, xã hội, làm gián đoạn tiến độ dự án,… Có nhiều nghiên cứu nhằm xác định nguyên nhân dẫn đến tai nạn, an toàn lao động Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố nào, nguyên nhân tác động tốt hay cản trở việc chấp hành an toàn lao động người lao động hoạt động xây dựng Do đó, nghiên cứu yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động cơng trường xây dựng đóng vai trò định việc đưa giải pháp phù hợp nhằm cải thiện thực thi an toàn lao động Từ sở lý thuyết rời rạc từ nhiều nguồn trải qua việc tìm hiểu thực trạng an toàn lao động, tai nạn lao động nước nói chung TP.HCM nói riêng, nghiên cứu đề xuất mơ hình tác động nhân tố đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM Đã hệ thống lại sở lý thuyết an tồn lao động dân dụng, cơng nghiệp Đã trích lập bảng thống kê tình hình an tồn lao động từ năm 2007 đến 2014, trình bày nguyên nhân thường gặp để dẫn đến tai nạn lao động Qua phân tích số liệu, kiểm định độ tin cậy thang đo phương pháp Cronbach’s Anpha phân tích nhân tố PCA bác bỏ giá trị tin cậy số yếu tố thành phần tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động như: (1) Q trình thi cơng đảm bảo thiết kế phê duyệt; (2) Tuyển dụng tốt, chuyên mơn, hợp đồng rõ ràng, có giao kết an toàn lao động, cung cấp bảo hộ lao động đầy đủ; (3) Trả thù lao cao đồng thời xử lý nghiêm với khoản phạt nặng sa thải người lao động vi phạm an toàn lao động; (4) Quản lý chặt chẽ hệ thống lưới điện lực lưới điện chiếu sáng riêng rẽ 18 yếu tố 113 thành phần 04 nhân tố có giá trị thống kê, đạt độ tin cậy cho phép, có tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động Thông qua nghiên cứu hồi quy, nghiên cứu kiểm định mơ hình nghiên cứu xác định chừng mực tác động 04 nhân tố này, xác lập phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính Khái qt hóa thơng qua công thức rút gọn: CHAPHANH=4.22+0.127*NT01+0.148*NT02+0.219*NT03+0.269*NT04 Nghiên cứu kiểm định khác biệt biến định tính khơng có khác biệt việc chấp hành lao động người lao động lứa tuổi khác nhau, giới tính, tình trạng nhân khác nhau, vị trí cơng tác khác nhau, thâm niên cơng tác ngành xây dụng khác nhau, trình độ đào tạo khác nhau, mức thu nhập từ ngành xây dụng khác nhau, khu vực quan công tác khác Kết nghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu Đã nhận dạng xếp hạng yếu tố sơ tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM Một mơ hình yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP.HCM đề nghị thông qua kết khảo sát bảng câu hỏi, PCA hồi quy đa bội Như vậy, nghiên cứu đóng góp mặt học thuật từ việc hệ thống sở lý thuyết, trình bày nguyên nhân tai nạn, thực trạng tai nạn lao động, đồng thời xác lập mơ hình nghiên cứu, mức độ tác động yếu tố đến việc chấp hành an toàn người lao động dân dụng TP.HCM Từ ý nghĩa đóng góp học thuật có ý nghĩa thực tiến tốt vận dụng vào quản lý an toàn lao động thực tiễn 114 5.3.2 Đóng góp đề tài mặt thực tiễn Đề tài cung cấp cho chủ đầu tư, nhà thầu, ban quản lý dự án, ban huy công trường, cán an toàn lao động kể người trực tiếp thi công kiến thức tổng hợp từ sở lý thuyết quan trọng là: Hệ thống nguyên nhân gây tai nạn để nhà quản lý đề phịng rủi ro phát sinh trình thực dự án Cung cấp cho nhà quản lý lao động công trường mức độ cảm nhận người lao động tác động 18 yếu tố thành phần 04 nhân tố chính, để từ nhà quản lý lao động cần thực số nội dung có tính khoa học áp dụng vào thực tiễn: + Tăng cường giáo dục, quản lý tốt, giúp người lao động nâng cao ý thức, đạo đức trách nhiệm cơng việc ý thức, đạo đức trách nhiệm tốt việc chấp hành an toàn lao động tốt + Làm tốt phối hợp bên tham gia dự án cơng tác an tồn lao động, nội quy, biển báo cơng trường làm việc chấp hành an tồn lao động tốt + Nâng cao tính chuyên nghiệp quan sử dụng lao động việc chấp hành an toàn lao động tốt + Tổ chức thực tốt công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động giúp người lao động chấp hành an toàn lao động tốt 5.4 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu Với kiến thức chừng mực hạn chế, đề tài số điểm chưa tốt, cần có nghiên cứu sau tốt để giải làm rõ: - Phạm vi nghiên cứu dừng lại công trường xây dựng dân dụng TP.HCM, hướng nghiên cứu nên mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều địa phương cơng loại hình cơng trường mở rộng sang công trường xây dựng công nghiệp, xây dựng giao thông, cảng biển … 115 - Nghiên cứu tập trung phân tích vào vấn đề an tồn lao động chưa phân tích vấn đề vệ sinh môi trường - Nghiên cứu mô hình nghiên cứu từ ý kiến người trả lời thơng qua phân tích, nhiên hướng nghiên cứu từ mơ hình nghiên cứu kiểm chứng lại tính hợp lý - Khi đề xuất mơ hình nghiên cứu, đề xuất 04 nhân tố với 22 biến thành phần (loại 18) hạn hẹp, nghiên cứu phát triển sang hướng khác ví dụ yếu tố tác động từ cộng đồng dân cư, gia đình, tác động từ kiến thức học từ nhà trường… 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ-TB&XH, 2008, Thơng báo Tình hình tai nạn lao động năm 2007 Bộ LĐ-TB&XH, 2009, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2008 Bộ LĐ-TB&XH, 2010, Thơng báo Tình hình tai nạn lao động năm 2009 Bộ LĐ-TB&XH, 2011, Thơng báo Tình hình tai nạn lao động năm 2010 Bộ LĐ-TB&XH, 2012, Thơng báo Tình hình tai nạn lao động năm 2011 Bộ LĐ-TB&XH, 2013, Thơng báo Tình hình tai nạn lao động năm 2012 Bộ LĐ-TB&XH, 2014, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2013 Bộ LĐ-TB&XH, 2015, Thơng báo Tình hình tai nạn lao động năm 2014 Bộ Xâu dựng, 2010, Chỉ thị số 02/CT-BXD ngày 21 tháng năm 2011 việc tăng cường thực quy định đảm bảo An tồn – Vệ sinh lao động Phịng chống cháy nổ ngành Xây dựng 10 Bộ Xây dựng, 2010, Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03 tháng 12 năm 2010 Quy định an tồn lao động thi cơng xây dựng công trường 11 Bộ Xây dựng, 2013, Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng năm 2013 Quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng công trường xây dựng 12 Bùi Hữu Hạnh, 2005, Bảo hộ Lao động ngành Xây dựng, Nhà xuất Xây dựng 13 Bùi Hữu Hạnh, 2011, Bảo hộ Lao động ngành Xây dựng, Nhà xuất Xây dựng 14 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2004, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 quản lý chất lượng công trường xây dựng 15 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2013, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trường hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà cơng sở 16 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2013, Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, 117 bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 17 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2015, Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trường xây dựng 18 Dự án nâng cao lực huấn luyện an toàn vệ sinh Lao động, 2008, An tồn vệ sinh lao động thi cơng xây dựng, Hà Nội, Nhà xuất Lao động 19 Fang Dongping – Chen Yang – Wong Louisa, 2006, Safety climate in Construction industry: A case study in Hong Kong, Journal of Construction Engineering and Management, ASCE 120: 573-584 20 H Lingard & S Rowlinson, 2005, Occupational Health and Safety in Construction Project Management, ISBN 0-203-50791-6 Master e-book ISBN 21 Hà Văn Sơn, 2004, Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế, TP.HCM, Nhà xuất Thống kê 22 Hair & Ctg, 1998, Multivariate Data analysis, Prentice-Hall International, Inc 23 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, TP.HCM, Nhà xuất Hồng Đức, tập 1&2 24 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2011, Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, Nhà xuất Lao động – xã hội, tái lần thứ 25 J Watson, 1913, Tâm lý học mắt nhà hành vi, University Columbia, (dẫn theo http://waivn.blogspot.com/2011/04/khai-quat-ve-tam-ly-hoc-hanh- vi.html) 26 Lê Kiều, 2008, An toàn lao động ngành Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội 27 Loughborough University and UMIST, 2003, Causal factors construction accidents, The Health and Safety Executive 28 Lưu Trường Văn – Lê Hoài Long, 2007, Kỹ thuật quản lý an toàn xây dựng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 29 Nguyễn Bá Dũng, 2000, Hướng dẫn an tồn lao động cho cơng nhân xây dựng, Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật 118 30 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, TP.HCM, NXB Thống Kê 31 Nguyễn Khánh Duy, 2008, Các phương pháp phân tích, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2008 32 Nguyễn Minh Chức, 2001, Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 33 Nguyễn Thị Diệu, 2013, Khảo sát hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề CNTT Ispace, Trường Đại học Mở TP.HCM 34 Phạm Thị Lan Hương, Trần Triệu Khải, 2010, Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị Marketing Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 5(40).2010 35 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2003, Luật Xây dựng 36 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2012, Luật Lao động 37 Tạ Thị Hồng Hạnh, 2008, Hành vi khách hàng, Trường Đại học Mở TP.HCM 38 Trần Hồng Tuấn, 2009, Phân tích nhân tố tác động đến việc thực an tồn lao động cơng nhân xây dựng, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 12, 162-170 39 Akson T – Hadikusumo B H W, 2007, Critical success factors influencing safety program performance in Thai construction projects, Safety Science Alireza Ahankoob Aref Charehzehi, 2012, Enhancement of safety performance at construction site, International Journal of Advances in Engineering and Technology 2012; 5(1)303-312 40 University of Maryland Department of Environmental Safety and Facilities Management, 2004, Environmental Health and Safety Guidelines For Construction, Renovation and Demolition 41 Manu, P, Ankrah, N, Proverbs, D and Suresh, S, 2010, The contribution of construction project features to accident causation and healthand safety risk: a conceptual model In:Egbu, C (Ed) Procs 26th Annual ARCOM Conference, 6-8 119 42 September 2010, Leeds, UK, Association of Researchers in Construction Management, 261-269 43.Workplace Health and Safety Queensland, Department of Justice and AttorneyGeneral, 2011, Handbook Building and construction industry Workplace Health and Safety Guide, PN10129 Version Last updated May 2011 PHỤ LỤC Bảng khảo sát Kính chào Q Anh/Chị, Tơi Trần Đình Tân, học viên Cao học lớp 14SXD11 ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình, Trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM Hiện làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nhận dạng yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng thành phố Hồ Chí Minh” Kính nhờ q Anh/Chị vui lịng bỏ chút thời gian giúp làm phiếu khảo sát này: Nội dung bảng hỏi: Sự cảm nhận anh chị mức độ tác động yếu tố việc chấp hành an toàn lao động người lao động? (Ở câu hỏi, anh/chị vui lòng chọn (01) lựa chọn mức độ đồng ý mình) Mức độ đồng ý Anh/Chị Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Đồng ý hoàn toàn (1) (2) (3) (4) (5) TT Nhân tố Mức độ đồng ý Tên biến 1) 2) 3) 4) A Tính chuyên nghiệp, nghiêm minh, trách nhiệm quan sử dụng lao động Bố trí mặt cơng trường, bố trí vật tư cách khoa học quy định CQ01 Có chế độ giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt, cảnh báo nguy an toàn lao động dù nhỏ CQ02 phát sinh an tồn lao động Có tổ chức phân cơng đảm bảo an tồn cháy nổ cơng trường Q trình thi cơng đảm bảo thiết kế phê duyệt CQ03 CQ04 5) TT Nhân tố Mức độ đồng ý Tên biến 1) 2) 3) Trả thù lao cao đồng thời xử lý nghiêm với khoản phạt nặng sa thải người lao động CQ05 vi phạm an toàn lao động Có hệ thống biển báo, tổng sơ đồ mặt bằng, nội quy công trường theo quy định CQ06 Tuyển dụng tốt, chuyên môn, hợp đồng rõ ràng, có giao kết an tồn lao động, cung cấp CQ07 bảo hộ lao động đầy đủ B Sự phối hợp bên tham gia dự án cơng tác an tồn lao động Các bên tham gia dự án có thống tuân thủ quy định chung cơng trường PH01 Nhanh chóng kịp thời, tích cực phối hợp xử lý tình phát sinh có tai nạn PH02 bên tham gia dự án 10 11 12 Quản lý chặt chẽ hệ thống lưới điện lực lưới điện chiếu sáng riêng rẽ Trong thiết kế thi công có giải pháp an tồn lao động Uy tín nghiêm minh, trách nhiệm bên tham gia dự án PH03 PH04 PH05 C Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho ngƣời lao động 13 14 Định kỳ huấn luyện kiểm tra kỹ người lao động xử lý an tồn lao động HL01 Mỗi cơng đoạn thi cơng có trao đổi lưu HL02 4) 5) TT Nhân tố biến ý an toàn lao động cho người tham gia 15 16 Huấn luyện, trang bị cho người lao động văn hóa lao động cơng trường Thông tin đầy đủ cho người lao động quy định pháp luật an toàn lao động HL03 HL04 D Ý thức, đạo đức trách nhiệm ngƣời lao động Có văn hóa, thái độ ứng xử chun nghiệp 17 mơi trường làm việc địi hỏi phải coi trọng an LD01 toàn lao động 18 Được học tập huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ kỹ an toàn lao động LD02 Tâm lý biết quý trọng không muốn thân, 19 đồng nghiệp người xung quanh gặp tai LD03 nạn lao động Tôn trọng thực nghiêm túc, đầy đủ 20 điều khoản hợp đồng ký, quy định LD04 công trường Từ chối thực công việc giao thấy không đảm bảo an toàn lao động sau 21 báo cáo với người có trách nhiệm mà khơng LD05 khắc phục không trang bị đầy đủ bảo hộ Ý thức hệ an toàn lao động trễ tiến 22 độ dự án tác động trực tiếp đến thu nhập LD06 thân Mức độ đồng ý Tên 1) 2) 3) 4) 5) Anh/Chị vui lòng cho biết cảm nhận mức độ chấp hành an tồn lao động mình? Mức độ đồng ý Anh/Chị Chấp hành Chấp hành yếu Chấp hành Chấp hành tốt Chấp hành tốt (1) (2) (3) (4) (5) STT Mức độ đồng ý Tên Nhân tố biến 1) 2) 3) 4) 5) Mức độ chấp hành an toàn lao động Anh/Chị Anh/Chị vui lòng cho biết thêm số thông tin khác (Tôi cam kết bảo đảm thông tin khơng sử dụng cho việc khác ngồi báo cáo luận văn này) - Giới tính: Nam Nữ - Độ tuổi: 20-30 31-40 41-50 Trên 50 - Tình trạng nhân: Đã lập gia đình Chưa lập gia đình - Trình độ đào tạo: Sau ĐH CĐ, ĐH Trung cấp, sơ cấp Phổ thơng - Vị trí cơng tác: Lãnh đão Kỹ sư/chuyên viên Công nhân - Thâm niên công tác: 10 năm - Mức thu nhập: 10 triệu - Khu vực quan: DN nhà nước DN tư nhân DN nước ngồi Chân thành cảm ơn q Anh/Chị Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, có nhiều thành cơng sống Trân trọng kính chào ... dung: Nhận dạng yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP. HCM Đánh giá mức độ tác động yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động. .. hoạt động xây dựng TP. HCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhận dạng yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP. HCM Đánh giá mức độ tác động yếu tố. .. lao động cơng trường xây dựng dân dụng TP. HCM 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động công trường xây dựng dân dụng TP. HCM? Tác động yếu

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
40. University of Maryland Department of Environmental Safety and Facilities Management, 2004, Environmental Health and Safety Guidelines For Construction, Renovation and Demolition Sách, tạp chí
Tiêu đề: University of Maryland Department of Environmental Safety and Facilities Management, 2004
25. J. Watson, 1913, Tâm lý học dưới con mắt nhà hành vi, University Columbia, (dẫn theo http://waivn.blogspot.com/2011/04/khai-quat-ve-tam-ly-hoc-hanh-vi.html) Link
1. Bộ LĐ-TB&XH, 2008, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2007 Khác
2. Bộ LĐ-TB&XH, 2009, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2008 Khác
3. Bộ LĐ-TB&XH, 2010, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2009 Khác
4. Bộ LĐ-TB&XH, 2011, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2010 Khác
5. Bộ LĐ-TB&XH, 2012, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2011 Khác
6. Bộ LĐ-TB&XH, 2013, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2012 Khác
7. Bộ LĐ-TB&XH, 2014, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2013 Khác
8. Bộ LĐ-TB&XH, 2015, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2014 Khác
9. Bộ Xâu dựng, 2010, Chỉ thị số 02/CT-BXD ngày 21 tháng 3 năm 2011 về việc tăng cường thực hiện các quy định đảm bảo An toàn – Vệ sinh lao động và Phòng chống cháy nổ trong ngành Xây dựng Khác
10. Bộ Xây dựng, 2010, Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03 tháng 12 năm 2010 Quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trường Khác
11. Bộ Xây dựng, 2013, Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trường xây dựng Khác
12. Bùi Hữu Hạnh, 2005, Bảo hộ Lao động trong ngành Xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng Khác
13. Bùi Hữu Hạnh, 2011, Bảo hộ Lao động trong ngành Xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng Khác
14. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2004, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 về quản lý chất lượng công trường xây dựng Khác
16. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2013, Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Khác
17. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2015, Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trường xây dựng Khác
18. Dự án nâng cao năng lực huấn luyện an toàn vệ sinh Lao động, 2008, An toàn vệ sinh lao động trong thi công xây dựng, Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động Khác
19. Fang Dongping – Chen Yang – Wong Louisa, 2006, Safety climate in Construction industry: A case study in Hong Kong, Journal of Construction Engineering and Management, ASCE 120: 573-584 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w